1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LS7 tiet1 bai 1 Su hinh thanh va phat trien cua XHPKo chau Au

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong chương trình lịch sử 6 các em đã tìm hiểu được 2 giai đoạn ( công xã nguyên thủy và CHNL ).. Sang chương trình lịch sử 7 và các lớp học khác chúng ta sẽ tìm hiểu những giai đọan cò[r]

(1)

Tuần: 1 Ngày soạn: 22/ 8/ 2012

Tiết : 1 Ngày dạy: 28/ 8/ 2012

Bài : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU

(Thời sơ – trung kỳ trung đại ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Quá trình hình thành xã hội phong kiến Châu Âu, cấu xã hội gồm có giai cấp : lãnh chúa nông nô

- Khái niệm lãnh địa phong kiến đặc trưng kinh tế lãnh địa

- Thành thị trung đại xuất hoàn cảnh ? kinh tế thành thị trung đại có khác so với kinh tế lãnh địa ?

2/ Tư tưởng.

- Thông qua kiệc cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

3/ Kỹ năng

- Biết sử dụng đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến

- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến

II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:

- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến

- Sưu tầm số tranh ảnh mô tả họat động thành thị trung đại

2/ Học sinh:

- Sách giáo khoa, học

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1/Kiểm tra cũ: Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử

2/ Giới thiệu bài : Như biết, xã hội loài người trải qua giai đoạn phát triển Trong chương trình lịch sử em tìm hiểu giai đoạn ( cơng xã ngun thủy CHNL ) Sang chương trình lịch sử lớp học khác tìm hiểu giai đọan cị lại Vậy xã hội phong kiến châu Âu hình thành ? => hôm rõ.

3/ Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung học

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành xã hội phong kiến Châu Âu.

GV giới thiệu : Khi đế quốc Rơma cịn cường thịnh , người Giéc man sống lệ thuộc chịu thống trị chủ nô Rôma

? Khi đế quốc Rôma bị suy yếu, người Giéc man làm ?

HS thảo luận nhóm 3’: Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giéc man làm ? Nó có tác động đến hình thành xã hội phong kiến Châu Âu ?

1 Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu

- Cuối kỷ V, người Giécman tràn vào lãnh thổ Rôma

+ Họ thành lập nhiều vương quốc

+ Chiếm ruộng đất chủ nô Rôma chia cho tướng lĩnh, qúy tộc phong tước vị

(2)

? Lãnh chúa nông nơ hình thành từ tầng lớp xã hội cổ đại ?

+ Nô lệ giải phóng, nơng dân bị đất, khơng có ruộng phụ thuộc vào lãnh chúa => nơng nơ

+ Các thủ lĩnh quân người Giéc man ban cấp ruộng đất => lãnh chúa, bóc lột nơng nơ => quan hệ sản xuất phong kiến hình thành Châu Âu

GV: sử dụng đồ để vương quốc, nước có chế độ phong kiến đời sớm( Anh, Pháp, TBN, Ý…)

Hoạt động 2: Tìm hiểu Lãnh địa phong kiến GV: cho học sinh quan sát hình – Sgk trang

? Em miêu tả lãnh địa phong kiến ?

HS: trả lời theo chữ in nghiêng Sgk trang

GV nhấn mạnh: lãnh chúa có vùng đất riêng bao gồm đất trồng trọt, trồng cỏ, rừng núi, ao hồ…=> đơn vị độc lập

? Lãnh địa phong kiến ?

GV: Như nước nhỏ, pháo đài bất khả xâm phạm => quyền lực nhà vua yếu

? Cuộc sống lãnh địa ?

HS: Khác biệt rõ rệt

+ Lãnh chúa : giàu sang, đầy đủ, xa hoa + Nông nô :Sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo

? Từ điểm trên, em nêu đặc điểm kinh tế ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu xuất các thành thị trung đại.

HS: đọc phần chữ nhỏ Sgk trang 4,

? Nguyên nhân dẫn đến xuất thành thị thời trung đại ?

HS: Quan sát hình – Sgk trang

? Em có nhận xét hội chợ Đức tổ chức thành thị ?

? Những sống thành thị ? họ làm nghề ?

? Nền kinh tế thành thị có điểm khác so với kinh tế lãnh địa ?

HS: kinh tế hàng hoá, người trao đổi , mua bán với

? Sự đời thành thị trung đại có vai trị xã hội phong kiến Châu Âu ?

Nơng nơ

<=.> Hình thành xã hội phong kiến Châu Âu

2 Lãnh địa phong kiến

*Khái niệm : vùng đất rộng lớn, qúy tộc chiếm biến thành khu đất riêng

*Đặc điểm kinh tế : Là đơn vị kinh tế riêng biệt, đóng kín ( tự cung, tự cấp ), nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa

3 Sự xuất thành thị trung đại.

* Nguyên nhân : Cuối kỷ XI, sản xuất phát triển nhanh, xuất nhu cầu trao đổi, buôn bán => thành thị trung đại đời

*Cư dân: chủ yếu thợ thủ công thương nhân ( thị dân )

=> Là yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá Châu Âu

(3)

- Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu hoàn toàn hợp quy luật lịch sử

- Lãnh địa phong kiến đơn vị tri độc lập, có kinh tế riêng biệt

- Sự đời thành thị trung đại => suy vong chế độ phong kiến Châu Âu

4/ Củng cố

* Bài tập

1.Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giécman làm ? a Tiêu diệt vương quốc cổ đất Rôma

b Thành lập nhiều vương quốc

c Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh, qúy tộc d Phong tước vị cao thấp cho tướng lĩnh quý tộc

Những tầng lớp xuất xã hội phong kiến Tây Âu là: a.Qúy tộc người Giécman, nông dân công xã

b.Lãnh chúa, nông nô

c.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giécman d.Thủ lĩnh quân sự, nô lệ

Sắp xếp kiện cho hợp lí nguyên nhân xuất thành thị trung đại? a Một số thợ thủ công mang bán sản phẩm lập xưởng sản xuất

b Thị trấn xuất

c Cuối kỷ XI, sản phẩm thủ công ngày nhiều d Thành thị xuất

5/ Hướng dẫn học tập:

- Học theo câu hỏi 1, 2, Sgk trang

- Nghiên cứu mới, xem trước lược đồ hình

IV R ÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/06/2021, 18:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w