1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Day them van 11

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 54,4 KB

Nội dung

Đó cũng chính là nơi con người không những biết thưởng thức cái đẹp mà kỳ lạ hơn, khi đối diện với nó, đã hết sức thành kính, thiêng liêng và cái Đẹp còn đủ sức đưa họ đến một bước ngoặ[r]

(1)

Ngày soạn: Kí duyệt Tổ Trởng

Ngày dạy: Lớp dạy: Ngời soạn : Trần Nam Chung

Ôn Tập

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Nguyễn Đình Chiểu A- Mục tiêu dạy:

Gióp Hs :

- Củng cố, nâng cao kiến thức học “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - Rèn kĩ phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận

B- ChuÈn bÞ

GV- SGK, SGV- SBT, đề , xây dựng dàn ý

HS – SGK- SBT, học văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc C- Nội dung tiến trình lên lớp:

Hoạt động GV HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động

- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức học

(?) Trình bày bố cục văn tế ?

- HS trình bày cá nhân - GV tỉng hỵp

Hoạt động - GV ghi đề lên bảng

- - Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định yêu cầu đề ( phân tích đề)

- GV định hớng thơng qua câu hỏi gợi mở :

(?) Vấn đề cần nghị luận gì?

(?) Yêu cầu nội dung viết ? (?) Yêu cầu phơng pháp, pháp vi dÃn chứng ?

Hoạt động

( Hớng dẫn Hs lập dàn ý sơ lợc) - Gv nêu vấn đề: Những chi tiết làm bật vẻ đẹp giản dị mộc mạc ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc? Hãy phân tích chi tiết ? - HS chia nhóm, thảo luận - GV định hớng

- XuÊt th©n? - cuéc sèng? - Suy nghÜ?

- Trang bÞ trËn?

Đề : Vẻ đẹp hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân trong văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

I- Tìm hiểu đề

* Vấn đề cần nghị luận:

Vẻ đẹp hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân văn tế

* Yêu cầu nội dung viết: Làm rõ vẻ p:

+ Mộc mạc, giản dị + Nghĩa khí, anh dũng

* Yêu cầu phơng pháp, pháp vi dẫn chứng + Thao tác phân tích, bình luận, chứng minh + Dẫn chứng: Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc II- Lập dàn ý

1- V p gin d, mc mc

- Xuất thân: Những ngời nông dân giản dị, phác, ngời dân ấp, dân lân quanh năm quen với ruộng trâu làng bộ, thục việc cuốc cầy

- Cuộc sống: Cui cút, thầm lặng, quanh năm toan lo nghèo khó Xa lạ ngỡ ngàng với chiến tranh, vũ khí - Suy nghĩ: Giản dị nơng, cách căm thù đạm chất Nam Bộ “ ghét thói nh nhà nông ghét cỏ” - Trang bị trận: Mộc mạc, thô sơ “ áo vải, gậy tầm vông, rơm cúi, lỡi dao phay…những sản phẩm nhà nông

(2)

(?) Đánh giá chung anh/ chị vẻ đẹp giản dị ngời nghĩa sĩ nông dân?

- Gv nêu vấn đề: Tinh thần nghĩa khí, anh dũng làm nên vẻ đệp rực rỡ hình tợng ngời nghĩa sĩ nơng dân Hãy tìm dẫn chững phân tích dẫn chứng đó? - HS chia nhóm, thảo luận - GV định hớng

Hoạt động

( Cđng cè- híng dẫn- dặn dò ) - GV khái quát, chốt lại ý viết

- HS nhà lập dàn ý cho đề “ Tiếng khóc bi tráng NĐC văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” - GV rút kinh nghiệm giảng

………

………

………

học binh th binh pháp

Hình tợng tơng phản hhoàn toàn với ngời lính trận :

Ngang lng thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng d

Mét tay th× cắp hoả mai

Một tay cắp giáo uan sai xuèng thuyÒn

Ngời nghĩa sĩ đợc vẽ nét vẽ chân thực, giản dị nhng không phần hào hùng: Coi thờng chết, coi thờng thiếu thốn khó khăn vật chất

2- Vẻ đẹp nghĩa khí- anh hùng:

- Ngời nông dân căm thù giặc sâu sắc, uất ức trớc hành động ngang ngợc kẻ thù, sục sôi trớc ti ỏc ca chỳng

Bữa thấy bòng bong che trắng lốp Ngày xem ống khói chạy đen …

- ý thức trách nhiệm sâu sắc độc lập lãnh thổ giang sơn, không dung thứ cho tội ác, giả dối cảu kẻ thù

Một mối xa th đồ sộ…. Hai vầng nhật nguyệt chói lồ….

- Hành động tự nguyện, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn, tự giác tham gia chiến tranh “ mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, không chờ thúc giục, hối thúc quan “ chẳng thèm trốn ngợc trón xi…” “ i j đòi bắt ”

Chiến đấu độc lập giang sơn, Tổ quốc nêm ngời nghhĩa sĩ “ văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” khác xa v ới thái độ ngời lính nông dân xa phải chiến đấu bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị

Thùng thùng trống đánh ngũ liên Bớc chân xuống thuyền nớc mắt nh ma” - Tinh thần dũng cảm, khí chiến đấu hào hùng, hành động nh vũ bão: “ đâm ngang, chém ngợc” “ hè trớc, ó sau” “ đạp rào lớt tới, xô cửa xông vào” Tinh thần dũng cảm “ Coi giặc nh khơng” “ liều nh chẳng có” “ Nào sợ thằng tây” “ Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục”

- Tinh thÇn nghÜa khÝ bÊt khuÊt :

+ Mang quan niệm sống tích cực “ sống đánh giặc Thác đánh giặc”

+ Sẵn sàng hi sinh cho lí tởng “ thác mà đặng câu địch khái”

(3)

Ngày soạn: Kí duyệt Tổ Trởng

Ngày dạy: Lớp dạy: Ngời soạn : Trần Nam Chung

Ôn TËp

Hai đứa trẻ

Th¹ch Lam A-Mục tiêu dạy:

Giúp HS :

- Củng cố nâng cao kiến thức học truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, hiểu đợc sâu sắc tranh sống nghèo nàn tăm tối ngời khốn khó trớc cách mạng tháng 8/ 1945, tầm t tởng nhân văn tác phẩm

- Tích hợp với thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận B- Chuẩn bị

- Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng

C- Nội dung lªn líp

Hoạt động GV HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động

- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thc ó hc

(?) Đặc trng truyện ngắn Thạch Lam?

Hot ng - GV ghi đề lên bảng

- - Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định yêu cầu đề ( phân tích đề)

- GV định hớng thông qua câu hỏi gợi mở :

(?) Vấn đề cần nghị luận gì? (?) Yêu cầu nội dung viết ? (?) Yêu cầu phơng pháp, pháp vi dãn chứng ?

Đề bài: “ Bức tranh phố huyện t tởng chủ đề của truyện ngắn Hai đứa trẻ“ ”

I- Tìm hiểu đề

* Vấn đề cần nghị luận:

- Bøc tranh thiªn nhiên, sống ngời nơi phố huyện

- T tởng Thạch Lam

* Yêu cầu nội dung cđa bµi viÕt

- Lµm nỉi bËt bøc tranh nghèo nàn xơ xác, lụi tàn

- Bt t tởng nhân đạo nhân văn Thạch Lam * Yêu cầu phơng pháp:

(4)

Hoạt động

( Hớng dẫn HS lập dàn ý viết) - Gv dẫn dắt: Có ý kiến cho Hai đứa trẻ hấp dẫn ngời đọc trớc hết chất liệu thật sống Không mang dáng vẻ tốcáo gay gắt nh Bb“ ớc đờng ; Tắt ” “ đèn ; Vỡ đê hay Chí Phèo Thạch ” “ Lam ln lựa chọn cho lối riêng, với chuyện khơng có chuyện, mỗi trang văn Thạch Lam trang văn xuôi thơ, dựng lên bức tranh tâm trạng, gửi gắm triết lí sâu xa sống kiếp ngời tr-ớc cách mạng tháng 8/1945

- GV nêu vấn đề: ấn tợng bật anh/ chị tranh phố huyện đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ”

- HS suy nghĩ, lần lợt trình bày cá nhân - GV khái quát

+ ấn tợng sâu sắc: Sự tàn lui; buån b·

+ Thời gian: Chiều tà - đêm khuya

+ Kh«ng gian: Kh«ng khÝ mét bi chiều quê dần sinh khí

+ Cuộc sống:

* Những kiếp ngời tàn lụi

* Những nhịp sống quẩn quanh bế tắc * Những hi vọng mơ hồ mong manh

- Dẫn chứng: “ Phơng tây đỏ rực…nh những than tắt”… “ Dãy tre

làng đen lại Cái cửa hàng tối, muỗi ” “ đã bắt đầu vo ve Đơi mắt Liên bóng tối ” “ ngập đầy dần”

- Dẫn chứng: “ Các phố, ngõ, con đờng qua chợ vào làng, đờng bờ sông”

- Dẫn chứng: Một chút ánh sáng rơi xuống hòn đá bên sáng bên tối đợc nhìn thấy Một chấm lửa vàng đêm khuya, quầng sáng quanh đèn dầu tù mù Một hột sáng nhỏ nhoi lọt qua khe liếp cửa hàng chị em Liên vệt sáng của đom đóm qua tán bàng…

- Dẫn chứng chuyện ngắn “ Hai đứa trẻ” II- Lập dàn ý

1- Bøc tranh huyÖn

a- Bøc tranh thiên nhiên, sống lụi tàn

- Thời gian

Theo vòng quay uể oải thời gian, Th¹ch …

Lam lựa chọn thời điểm thích hợp để miêu tả tàn lụi : “Một buổi chiều quê man mác Một đêm mùa hạ êm nh” “ nhung nhng buồn xáo xác”

- Kh«ng gian:

.Cảnh ngày tàn, đêm khuya bun bó

ợc

gợi tả qua yếu tố âm màu sắc + Âm rêi r¹c:

Tiếng trống thu khơng chất chứa nỗi niềm ngời, tiếng trống gợi nhịp bớc thời gian vẳng vẳng gọi buổi chiều về, nhng gọi nỗi buồn xao xác Đó nhịp thở đời khơ khốc, chìm lấp đêm tối

Làm cho tiếng trống nhạc dân dã quen thuộc nhng buồn bã: Tiếng rên rỉ côn trùng, tiếng uôm ếch nhái tiếng đàn bầu run rẩy bần bật rung rời rạc tội nghiệp, tiếng đối thoại rời rạc vô định, tiếng thở than ảo não, tiếng cời khanh khỏch ghờ rn

+ Màu sắc: * Lụi tµn

* Sự tơng tranh bóng tối ánh sáng vận động theo hớng: ánh sáng lụi tàn, bóng tối xâm lấn ngự trị

* Bóng tối vợt qua ranh giới tự nhiên, thấm vào da thịt ngời, đem theo nỗi buồn quê thấm thía tới tận đáy sâu tâm hồn Liên

* Trong đêm khuya, bóng tối ngự trị, lan tràn, luồn lách… Bóng tối bao phủ sinh hoạt, vật, trở nên quen thuộc với ngời “

Liªn không sợ bóng tối

* Trong ngự trị bóng tối, ánh sáng trở nên cao giá

(5)

- Mẹ chị Tí: nhân vật điển hình lay lắt phố huyện, khơng biết bán đ-ợc mà phải sớm mị cua bắt tép, tối dọn hàng Đó khơng phải sống mà cầm cự vô vọng

- Chị em Liên: Những đứa trẻ non nớt sớm lo toan, gia đình sa sút, cha việc, bỏ Hà Nội quê, cửa hàng ế ẩm nhỏ xíu - Gia đình bác Xẩm: Những kiếp ngời đáy xã hội, sống nhờ bố thí thơng hại kẻ khác Đứa nhỏ bò lê la đất gợi thơng tâm tơng lai mờ mịt - Bà cụ già điên: tiếng cời khanh khách, thân phận mờ mịt- sản phẩm nhãn tiền sống mòn mỏi

- Dẫn chứng:

+ Chị Tí ngày mò cua bắt tép Khách hàng ngời quen thuộc

+ Tối bác Siêu nhóm lửa, gia đình bác Xẩm chờ khách, ngời nhà cụ Thừa, cụ Lục gọi chân tổ tôm…

+ Chị em Liên ngày tính tiền hàng, phải ngồi chõng tre gẫy, đợi chuyến tàu đêm

- GV nêu vấn đề: T tởng nhân đạo Thạch Lam, giá trị nhân tác phẩm đợc thể nh qua truyện ngắn “ hai đứa trẻ” ?

- Hs trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày - GV nhận xét tổng hợp

đợi chờ chuyến tàu đêm để đợc chứng kiến ánh sáng toa hạng sang, kền đồng mạ lấp lánh….

b- Những kiếp ng ời lay lắt, tàn lụi

* Đó c dân sống nhờ bóng tối:

* Đó kiếp ngời bị bao bọc giới đồ vật tàn tạ: Ngôi quán ọp ẹp, cái chõng tre gãy, đàn cịm, bát sứt, chậu sắt dúm dó, quán hàng lèo tèo ….

* Những ngời với nhịp sống quẩn quanh bế tắc, điệu sống lặp lặp lại cách buồn tẻ Những ngời sống tù túng ao đời phẳng lặng ( Xuân Diệu)

Quẩn quanh với vài ba dáng điệu Tới hay lui ngần áy mặt ngời Vì q thân nên q đỗi buồn cời Mơi nhắc lại ngần chuyện

( QuÈn quanh- Huy CËn) * Nh÷ng kiÕp ngêi sèng lay lắt với hi vọng mơ hồ, mong manh

- Cuộc đời tập trung thu gọn ánh sáng yếu ớt “ thứ bóng tối nhẫn nại uất ức thôn quê” ( Thế Lữ)

- Hi vọng mng manh, chủ nhân hi vọng hão( Nhất linh) : ớc mơ gửi gắm vào vũ trụ thăm thẳm xa xơi vịm trời đêm hàng ngàn ngơi lấp lánh, làm mỏi trí nghĩ thơ ngây…vào tàu đến nh thoi ánh sáng để luyến tiếc bâng khuâng gửi gắm theo vệt than hồng bay tung

2- Chủ đề t t ởng:

a- Giá trị thực:

(6)

- GV dẫn lời Thế Lữ: “ thật tâm hồn Thạch lam diễn lời văn chơng phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ, nhng bao giời đằm thắm nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín củatình thơng Nếu Thạch Lam theo chủ kiến noà cơng việc viết văn anh chủ kiến diễn gợi lên xót thơng”

Hoạt ng

( Củng cố hớng dẫn, dặn dò ) - GV chốt lại ý

- GV hớng dẫn Hs chuẩn bị phân tích tâm trạng nhân vật Liên

- GV rút kinh nghiệm bµi dËy

………

………

+ Đó giới già nua, cằn cỗi dần vào tàn lụi

+ Đó sống tăm tối kiếp ngời trớc cách mạng tháng 8/ 1945

+ Cuc i ngời lầm lụi, vô nghĩa, đứa trẻ thơ- mầm non sống- sớm bị đánh cắp tuổi thơ

b- Giá trị nhân đạo:

- Niềm xót thơng mênh mang cho kiếp ngời lao động nghèo khổ, quẩn quanh Bế tắc - Lời kêu cứu, thức tỉnh kiếp ngời sống lay lắt Hãy cứu lấy tơng lai đứa trẻ, tơng lai phố huyện, giới Cần phải đem lại giới khác đáng sống Đó tiếng kêu thổn thức lòng trắc ẩn

Không chấp nhận “ ao đời phẳng lặng” mòn mỏi tù túng, phải khao khát sống có ý nghĩa, xứng đáng sống ngời - Sự nâng niu trân trọng ớc mơ, hi vọng mong manh ngời

Ngµy soạn: Kí duyệt Tổ Trởng

Ngày d¹y: ……… Líp d¹y: ……… Ngêi so¹n : Trần Nam Chung

Ôn Tập

Chữ ngời tử tù

Nguyễn Tuân A-Mục tiêu d¹y:

Gióp HS :

- Củng cố nâng cao kiến thức học truyện ngắn “ Chữ ngời tử tù” - Rèn luyện kĩ phân tích hình tơng nhân vật truyện ngắn

- Tích hợp với thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận B- Chuẩn bị

- Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng

C- Nội dung lªn líp

Hoạt động GV HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động

- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thc ó hc

(?) Trình bày hiểu biết Anh/ chị tập truyện ngắn Vang bóng mét thêi cđa Ngun Tu©n?

Hoạt động - GV ghi đề lên bảng

- - Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định yêu cầu đề ( phân tích đề) - GV định hớng thông qua câu hỏi gợi mở :

(?) Vấn đề cần nghị luận gì?

* Đề : Vẻ đẹp hình tợng Huấn Cao truyện ngắn Chữ ng“ ời tử tù Nguyễn Tuân”

I- Tìm hiểu đề

* Vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp hình tợng Huấn Cao

(7)

(?) Yêu cầu nội dung viết ? (?) Yêu cầu phơng ph¸p, ph¸p vi d·n chøng ?

Hoạt động

( Hớng dẫn HS lập dàn ý viết) - GV yêu cầu Hs đặt vấn đề cho viết

- GV nêu vấn đề : nói Huấn Cao ngời nghệ sĩ tài hoa? Cái tài ông đợc giới thiệu nh ?

- Hs trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày - GV nhận xét tổng hợp

- HS nhËn xÐt vỊ nghƯ tht giíi thiƯu nh©n vËt cđa Ngun Tu©n?

- GV nêu vấn đề : Chi tiết chứng tỏ Huấn Cao ngời anh hùng khí phách hiên ngang ?

- Hs lần lợt trình bày - Gv định hớng

- lµm nỉi bËt:

+ Vẻ đẹp ngời nghệ sĩ

+ Vẻ đẹp tâm sáng

+ Vẻ đẹp ngời anh hùng hiên ngang, bất khuất * Yêu cầu phơng pháp:

- Sử dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận - Dẫn chứng truyện ngắn Chữ ngời tử tï” II- LËp dµn ý

1-Đặt vấn đề

- Chữ ngời tử tù đợc đăng tập chí “ tao đàn” Hà Nội 1939, sau đợc in thành sách tập “ Vang bóng thời” 1940

- Một truyện ngắn có nội dung t tởng sâu sắc có nhiều thành công phơng diện nghệ thuật - Giá trị nội dung nghệ thuật tập trung hình tợng nhân vật Huấn Cao

2- Gii vấn đề

- Huấn Cao thống tâm tài, nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân, kết hợp lí tởng ngời nghệ sĩ hào kiệt

a- Vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa

* Huấn Cao có tài viết chữ nhanh đẹp-

người nghệ sĩ thư pháp

- Qua lời đồn đại: “cái người mà vùng tỉnh ta khen…”, “nhiều người nhấc nhỏm đến danh ln…”, “một tên tù có tiếng là…”, “thầy có nghe người ta đồn…” - Đó người tầm thường!

Ngục quan viên thơ lại “văn kì thanh, bất kiến kì hình” mà tâm phục Huấn Cao, họ trầm trồ: “Người đứng đầu…”, “người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp…”, tử tù lừng lẫy tiếng tăm “văn võ có tài cả”…

- Qua sở nguyện Quản ngục… “có chữ ơng Huấn mà treo có mơt vật báu” để có chữ ơng huấn mà phải nhẫn nhục chờ đợi, coi thường trách nhiệm, nghĩa vụ quan coi ngục… => Không miêu tả trực tiếp mà Lấy xa để nói gần, lấy bóng làm lộ hình, sử dụng lối tả gián tiếp… vẽ mây nẩy trăng đó bút pháp Nguyễn Tuân vận dụng sáng tạo để giới thiệu nhân vật, tạo hút nghệ thuật kì diệu

b- Vẻ đẹp ng ời anh hùng khí phách hiên ngang

(8)

- GV nêu vấn đề: “ Chữ ngời tử tù” NT nhiều ln nhc n hai ch

Thiên lơng Anh / chị hiểu nh khái niệm thiên l¬g?

- Hs trao đổi theo nhóm - Các nhóm trình bày

- GV gỵi ý: Víi Hn Cao thiên lơng nên hiểu nh nào? Với Quản ngục, thiên lơng nên hiểu sao?

- Gv kh¸i qu¸t

Hoạt động

( Củng cố- hớng dẫn- dặn dò ) - GV yêu cầu hs khái quát lại vẻ đẹp hình tợng Huấn Cao

- GV dặ dò hs chuẩn bị phân tích hình tợng Quản ngục

- GV rút kinh nghiệm dạy

- Dù chí lớn không thành nhng lúc hiên ngang bất khuất, sa cơ, lỡ bớc

- Trớc kẻ thù không run sợ lạnh lùng thản nhiên trớc lời doạ nạt lũ lính áp giải - Là tử tù sống ngày kề cận chết nhng giữ phong thái ung dung, đờng bệ

Ntuân sử dụng chi tiết “ Chọc trời khuấy nớc, mắng quản ngục đến điều khinh bạc, thái độ thản nhiên nhận rợc thịt… bình tĩnh nghe tin phải lãnh án tử hình …chỉ băn khoăn điều “ thiếu chút ta phụ lịng thiên hạ”

c- Hn Cao- mét c¸i tâm sáng

- Thiờn lng c Nguyn Tuân sử dụng với nhiều nghĩa khác nhau, với Quản ngục, thơ lại thiên l-ơng lịng u đẹp, trọng ngời tài, với Huấn Cao thiên lơng thái độ trọng ngời- ngời biết yêu quý đẹp- ý thức ông việc sử dụng đẹp, tài thân + Huấn Cao có tài nhng khơng phải ơng cho chữ Tính ơng vốn khoảng, trừ chỗ tri kỉ ông không cho chữ

+ HC cơng trực thẳng thắn, “ Khơng vàng ngọc hay quyền lực phải ép cho chữ” ( Nhất sinh đê thủ bái mai hoa- Cao Bá Quát- )

+ HC trân trọng yêu đẹp Con ngời biết trân trọng thiên lơng- chất tốt đẹp ngời, cảm phục lòng biệt nhỡn liên tài

+ Huấn Cao có lịng thn khiết cía vỏ kiêu bạc, gai góc… ông vô xúc động, ân hận chân thành “ thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ Lẽ sống ông sống cho xứng đáng với lòng

+ Huấn Cao khôgn chấp nhận đẹp sống chung với ác Con gnời vừa chơi đẹp vừa làm điều ác Con ngời xứng đáng thơngnr thức đẹp giữ đợc thiên lơng Lời khuyên Quản ngục cuối truyện nói lên điều

3- Kết thúc vấn đề

(9)

lãng mạn thời tiền chiến có Huấn Cao đẹp hào hùng nh vy

Tham khảo

Hình tợng viên Quản ngục Chữ ng ời tử tù Nguyễn Tu©n”

- Chọn nhầm nghề Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc ngục quan lại có “tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người ngay” chẳng khác “một âm trẻo chen vào bàn đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”

- Lần đầu gặp Huấn Cao cảnh nhận tù, ngục quan có “lịng kiêng nể”, lại cịn có “biệt nhỡn” đối riêng với Huấn Cao Suốt nửa tháng trời, ngục quan bí mật sai viên thơ lại dâng rượu đồ nhắm cho tử tù - Huấn Cao đồng chí ơng

- Lần thứ hai, y gặp mặt Huấn Cao, nhẹ nhàng khiêm tốn bày tỏ “muốn châm chước nhiều” tử tù, bị ông Huấn miệt thị nặng lời, gần xua đuổi, ngục quan ôn tồn, nhã nhặn “xin lĩnh ý” lui

(10)

mà lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Như vậy, vị xã hội, ngục quan tử tù đối địch, lĩnh vực nghệ thuật, họ tri âm Huấn Cao tri ngộ kẻ biệt nhỡn liên tài ngục quan

- Trong cảnh cho chữ có hình ảnh kỳ diệu: “ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lục bạch nguyên vẹn lần hồ” Ánh sáng bó đuốc ánh sáng thiên lương mà tử tù chiếu lên lay tỉnh ngục quan Chi tiết ngục quan “khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu cô chữ đặt phiến lục óng”, chi tiết ngục quan vái tử tù vái, nước mắt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào nói: “kẻ mê muội xin bái lĩnh” chi tiết thú vị Lúc sở thích nghệ thuật mãn nguyện lúc ánh sáng thiên lương soi tỏ, chiếu rọi tâm hồn Một vái lạy đầy nhân cách, có

- Có thể, sau Huấn Cao bị giải vào Kinh thụ hình lúc ngục quan trả áo mũ, “tìm nhà quê mà ở” để giữ lấy thiên lương cho lành vững thực sở thích chơi chữ nay? Nguyễn Tuân xây dựng ngục quan nhiều nét vẽ có thần Ngoại hình “đầu điểm hoa râm, râu ngả màu” Một người ưa sống nội tâm; đêm hơm trước đón nhận tử tù, ông sống trạng thái thản, gương mặt ông ta “là mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ” Trong xã hội phong kiến suy tàn, chốn quan trường đầy rẫy kẻ bất lương vô đạo, nhân vật ngục quan người

vang bóng Nhân vật thể sâu sắc chủ đề tác phẩm

Vẻ đẹp Huấn Cao cảnh cho chữ

Bình giảng đoạn văn tả cảnh ông Huấn Cao cho chữ nhà giam trích truyện ngắn chữ người tử tù Nguyễn Tn Vì tác giả cho “một cảnh tượng xưa chưa có”?

D n ý chi tià ế t:

Chữ người tử tù truyện ngắn đặc biệt xuất sắc tập Vang bóng thời, tập sách đời viết văn Nguyễn Tuân (1940) Ở truyện ngắn này, dường bút lực nhà văn dồn hết vào cảnh người tử tù Huấn Cao cho chữ viên quản ngục Bởi Nguyễ Tuân, tác giả sáng

tác ấy, không kiềm cảm xúc lên: “một cảnh tượng xưa chưa có”!

I.Giá trị tư tưởng:

1.Lòng yêu nước

- Phần đầu truyện giới thiệu, Huấn Cao tên tù có tiếng nguy hiểm, người đứng đầu bọn phản nghich chống lại triều đình Đối với nhà cầm quyền, ông ta giặc, với nhân dân lại người vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết cũ nhanh đẹp nhiều người nhắc nhỏm danh ln Hố ra, người nhân dân, đựoc nhân dân yêu mến kính trọng Hành động chống lại triều đình ơng ta bạn đồng chí thể lịng u nước Bấy giờ, hồn cảnh ngục tù, người không bị khuất phục mà trái lại trở nên lồng lộng, cao ngời sáng Khí phách cách cho chữ Huấn Cao vượt lên thấp hèn, dung tục giới xung quanh mà nhà ngục hình ảnh thu nhỏ

Hồn cảnh xã hội Nguyễn Tuân sáng tác chữ người tử tù chế độ thực dân phong kiến Ơng khơng trực tiếp đả phá chế độ ấy, ca ngợi hành động chống lại cách bày tỏ nỗi bất hồ xã hội đương thời, giải bày tình u nước âm thầm, kín đáo sâu sắc

- Chũ người tử tù mà trực tiếp cảnh cuối truyện nói đến thú chơi chữ, nghệ thuật tao nhã truyền thống dân tộc ta Ở đó, thể khơng nghệ thuật đường nét uyển chuyển, sáng tạo mà quan trọng hơn, cịn hồi bão tung hồnh đời ngưòi Chắc chắn, dồn hết tâm lực xây dựng cảnh cho chữ tác giả Vang bóng thời phải có lịng u nước, u dân tộc mãnh liệt tha thiết, Nguyễn Tuân có sáng tạo độc đáo đến

2.Lòng yêu đẹp:

Nguyễn Tuân nhà văn “suốt đời tìm Đẹp”, chí trước Cách mạng tháng Tam, ông coi “cái Đẹp” tơn giáo Nghệ Thuật hai chữ viết hoa Chữ người tử tù, mà trực tiếp cảnh cho chữ nhà ngục, thể cách đầy đủ quan điểm mỹ học Nguyễn Tuân

- Cái Đẹp không vụ lợi:

Ông Huấn Cao tiếng viết chữ đẹp sinh khơng quyền mà ép viết câu đối đời viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân Nhưng lần này, ông viết cho người quản ngục, nhà ngục trước vài lên đường vào Kinh chịu tử hình

- Cái Đẹp không bị khuất phục trước uy quyền:

(11)

Đẹp Khi nhận lời cho chữ người quản ngục, Huấn Cao không nghĩ cho người nắm giữ vận mạng mà cho người có sở thích cao q, lịng thiên hạ

- Cái Đẹp vượt lên thấp hèn, dung tục:

+Hoàn cảnh Huấn Cao cho chữ hoàn cảnh dung tục, bất nhân: Về không gian buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián; khơng khí khói toả đám cháy nhà…; khói toả bốc mùi cay mắt Về thờ gian lúc đêm khuya, vẳng tiếng mõ vọng canh Người sáng tạo Đẹp lại tù nhân, tư cổ đep gông, chân vướng xiềng

+Người nhận chữ (thầy quản ngục viên thơ lại): Khơng quan tâm đến hồn cảnh chung quanh Trước mắt họ, ông Huấn Cao Thái độ hai thành kính thiêng liêng: viên quản ngục khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ đặt phiến lụa óng; thầy thơ lại gày gò run run bưng chậu mực

+Những đồ dùng Huấn Cao việc cho chữ tất dường trinh nguyên: lụa bạch nguyên lần hồ; lụa trắng tinh; phiến lụa óng; mùi mực bốc lên thơm quá…

+Ông Huấn Cao: chăm lụa bạch; dậm tơ nét chữ; nói đĩnh đạc Khi viết xong, ơng thở dài, buồn bã khơng thân phận mà người biết đuợc giá trị Đẹp thầy Quản mà phải làm nghề phải nơi khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lưong thiên Điều chứng tỏ Đẹp sinh thành nơi không đẹp tồn nơi

+Chữ Huấn Cao: nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người

- Cái Đẹp có sức cải hố người:

Viên quản ngục chức quan cao nơi ông Huấn Cao bị giam giữ Trước cảnh cho chữ, ông ta quý

Huấn Cao tài (lần gặp đầu tiên, bị Huấn Cao đuổi khéo, ông lễ phép lui với câu: Xin lĩnh ý) Khi Huấn Cao cho chữ, thầy quản khúm núm (thái độ với Đẹp) Nhưng sau Huấn Cao khuyên bảo, thái độ tình cảm quản ngục khác trước:

Ngục quan cảm động, vái người tù cái, chắp tay nói câu mà nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ ngu muội xin bái lĩnh”

Đó thay đổi không tư tưởng (Kẻ ngu muội xin bái lĩnh) mà cịn tình cảm (chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào) Có thể nói Đẹp khuất phục vị quản ngục

II.Giá trị nghệ thuật:

Để thể rõ giá trị tư tưởng cao đẹp, Nguyễn Tuân dày công xây dựng đoạn văn mặt nghệ thuật

1.Trước hết nghệ thuật dựng cảnh

Đó đối lập đến mức gay gắt đằng nhà tù với tất chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián, với nghệ thuật tinh tế tao nhã bậc người: nghệ thuật thư pháp Nghệ thuật sản sinh lụa bạch cong nguyên lần hồ; lụa trắng tinh; thứ mực bốc mùi thơm sản phẩm nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người

2.Nghệ thuật ngôn từ:

Sử dụng nhiều lớp ngơn tù khác Có lớp ngơn từ mang đậm chất thực trần trụi: buông tốt chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián; nhem nhuốc, lửa đóm cháy rừng rực, lửa tắt nghe xèo xèo… Có lớp ngơn từ cổ kính, nhã: đề, phiến lụa, lạc khoản, hồi bão, tung hoành, thiên lương, lương thiện, bãi lĩnh (từ Hán - Việt); lụa bạch, nguyên vẹn lân hồ, trắng tinh, phiến lụa óng, tươi tắn, tốt, thơm, lành vững, nghẹn ngào… Các lớp ngơn tù góp phần tạo nên đối lập cảnh chi chữ: đằng tù túng, nhớp nhúa thực; đằng cao cả, thiêng liêng Đẹp

3.Nghệ thuật trần thuật:

Đoạn văn thể nghệ thuật trần thuật uyển chuyển Nguyễn Tuân

(12)

thế giới khác

Coi lại lời kể gián tiếp, với câu văn có nhiều mệnh đề nhiều thành phần phụ khiến tiết tấu trở nên chậm chạp, có lúc ngột ngạt khơng khí nơi phịng giam đanh bày “một cảnh tượng xưa chưa có” Cả đoạn văn có ba nhân vật xuất người đọc thấy đựoc ánh mắt người thứ tư, hồi hộp, căng thẳng không người Đó người kể chuyện ẩn sau câu văn

III.Vì “một cảnh tượng chưa có”?

1.Một đổi kỳ lạ:

Trong nhà giam, lẽ thường quản ngục, kể viên thơ lại quèn, người “bề trên”, có quyền hành, tù nhân kẻ hết địa vị vốn có Nhưng đoạn văn, thứ bậc thơng thường bị đảo lộn Kẻ có quyền hành (thầy quản viên thơ lại) quyền uy, trở nên khúm núm, gày gò, run run Còn người bị tất quyền (kể quyền sống) lại đĩnh đạc, ung dung, phán bảo người khác Song, thực khơng điều vốn có họ Ngay gọi họ muốn rũ bỏ rũ bỏ (thế giới nhem nhuốc, nghề coi tù) Trái lại, tất họ Đó lịng thiên hạ, thông cảm, sẻ chia người cịn có thiên lương, giá trị Đẹp

2.Nơi sinh thành thưởng thức đẹp:

Hình ảnh quen thuộc người nghệ sĩ tao nhân mặc khách, thưởng ngoạn gió trăng:

Đề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo vài thằng con… Hài văn lần bước dặm xanh,

Một vùng thể quỳnh, cành dao… (Kiều)

Nghêu ngao vui thú yên hà, Mai làbạn cũ, hạc người quen (Nguyễn Du) Bước tới đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ chên đá, chen hoa

(Bà Huyn Thanh Quan)

(13)

Ngày soạn: Kí duyệt Tổ Trởng

Ngày dạy: Lớp dạy: Ngời soạn : Trần Nam Chung

Ôn Tập

Hnh phỳc ca mt tang gia ( Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) A-Mục tiêu dạy:

Gióp HS :

- Củng cố nâng cao kiến thức học đoạn trích “ hạnh phúc tang gia” + Hiểu đợc nghệ thuật trào phúng đoạn trích

+ Thấy đợc ý nghĩa phê phán sâu sắc đoạn trích

- Tích hợp với thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận B- Chuẩn bị

- Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo “ Số đỏ”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm

- Thiết kế giảng C- Nội dung lên lớp

Hoạt động GV HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động

- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức học

(?) Tóm tắt tiểu thuyết “ Số đỏ” Nêu ý nghĩa t tởng tác phẩm?

Hoạt động

- Gv híng dÉn hs t×m hiĨu mét số nội dung đoạn trích

- GV nờu :

(?) Anh chị hÃy phân tÝch nghƯ tht trµo phóng cđa Vị Träng Phơng ®o¹n trÝch?

- HS trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ - GV định hớng:

(?) Chất trào phúng đợc toát yếu tố ?

- Hs lần lợt trình bày

1- Tác gi¶

- Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê nội Hưng Yên Ông sống viết văn Hà Nội Sở trường phóng sự, báo chí thời gọi “Ơng vua phóng đất Bắc” Tác phẩm:

- Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Cơm thầy cơm (1936), Lục xì (1937), v.v… - Tiểu thuyết: Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độc đắc (1938), v.v…

(14)

+ HS trình bày chất trào phúng nhan đề đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia- Văn Minh nói vào- Một ỏm ma gng mu

- GV nêu câu hỏi: Anh chị có nhận xét tình nghệ thuật đoạn trích? - HS phát tình trào phúng phân tích mâu thuẫn

- GV ph¸t vÊn:

(?) Có chi coi bất ngờ hài hớc? Hãy phân tích chi tiết đó?

- HS tr¶ lêi cá nhân

Túc ch giu cỏi xó hội mà ơng gọi “khốn nạn”, “chó đẻ”

2- Nghệ thuật trào phúng đoạn trích

a- Nhan đề trào phúng

- Nhan đề khơng bình thờng- chứa đựng nghịch lí

+ H¹nh chØ sù sung síng- tang gia chØ sù bèi rèi ®au buồn Tang gia mà hạnh phúc, nhà có ngời chết mà hạnh phúc?

+ Cỏi cht ca ụng c tổ niềm hạnh phúc lớn lao đám cháu đại bất hiếu

+ Đám ma hội để chết đồi bại giả dối đợc bộc lộ

- Nhan đề mang đậm chất hài hc

b- Tình trào phúng- chi tiết bất ngê

* Trào phúng nghệ thuật gây tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội Để gây tiếng cười trào phúng, điều quan trọng tạo tình mâu thuẫn tổ chức truyện làm bật mâu thuẫn

- Tình bản: tình bất ngờ đợc tạo nên từ chết ơng cụ tổ Đó thái độ ngờ tới đám cháu: trái với quy luật thông thờng phải đau buồn họ lại vui sớng tng bừng ngời mt cỏch

- Tình riêng:

+ Cỏi chết ông cụ tổ hội để trng bày, khoe khoang mẫu mốt, ban bệ, tang phục, kèn ta kèn tây, kèn tàu hội đợc khẳng định lại chữ trinh ( trái với quy luật thơng th-ờng tỏ lịng hiếu nghĩa)

+ Tình ối oăm- tình trì hỗn kịch- : Đám cháu lo ó, phái dâu chê phái già chậm chạp “ ngời chết sau đợc khám nghiệm qua loa, đợc khâm liệm đến gần ngày mà khơng thấy lệnh phát phục… Lí to tát đây? Té chuện Tuyết hay Xuân gây chi Tuyết vậy…

+ Đám cháu “ đau buồn” ngời kiểu; điên ngời lên, sốt ruột, rất bực mình, ln miệng kêu khổ lắm… Khốn nỗi ng-ời ta bực bội khơng phải thơng ơng già xấu số mà ngợc lại ngời ta chi muốn chơn cho chóng xác để hởng trọng niềm hạnh phúc tang gia

* Chi tiÕt bÊt ngê:

- Để tô đậm ý nghĩa trào phúng, nhà văn xây dựng chọn lọc nhiều chi tiết ấn tượng :

(15)

- GV phát vấn: Anh chị nhận xét giới nhân vật đợc miêu tả đoạn trích - HS trả lời cá nhân

- GV tổng hợp định hớng

(?) Nhận xét ngôn ngữ đợc VTP sử dụng đoạn trích?

- HS tr¶ lêi cá nhân - GV nhận xét tổng hợp

+ Miêu tả hình thức đám tang với nghi thức long trọng, tác giả làm bật lên cần có mà lại khơng có đám tang tình người

+ Mỉa mai thay cảnh cậu Tú tân bắt người phải đóng kịch để chụp hình : người phải chống gậy, gục đầu, người phải lau nước mắt… Nếu coi đoạn trích bi hài kịch

thì người vai trình độ

+ Cuối phải nói đến cảnh ơng Phán oặt người đi, khóc thảm thiết tay Xuân Mỉa mai thay, lúc xót thương lên đến cao đọ lúc ông Phán tranh thủ tốn sịng phẳng số tiền th Xn cách dúi vào tay giấy bạc năm đồng gp t

c- Nhân vật trào phúng

- “ Số đỏ” nói chung đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” nói riêng giới hỗn tạp quái thai xã hội dởm đời, lố lăng, kệch cỡm Cái chết ông già hội cho mặt giả dối lộ rõ

+ Cụ cố Hồng vốn hiếu danh, thích già để người gọi cố, sung sướng tưởng tượng cảnh mặc áo xô gai, chống gậy lụ khụ, vừa ho khạc, vừa khóc mếu, để khen : Úi kìa, giai nhơn già ! + Vợ chồng Văn Minh ơng Typn vui mừng dịp tốt để lăng xê mốt quần áo tang tờ chúc thư vào thực hành + Ông Phán nhận thấy sừng có giá trị ơng thêm vài nghìn đồng phần chia gia tài

+ Cơ Tuyết sung sướng có dịp mặc váy ngây thơ, để chứng tỏ cịn trắng thể khuôn mặt buồn lãng mạn mốt

+ Cậu Tú tân, chứng minh hiệu máy ảnh

(16)

Hoạt động

( Cđng cè- híng dÉn- dặn dò) ( Củng cố hớng dẫn, dặn dò ) - GV chốt lại ý

- GV hớng dẫn Hs chuẩn bị phân tích cho tiết sau

- GV rút kinh nghiệm dạy

………

………

………

d- Ngôn ngữ trào phúng

Chất hài hớc không toát từ tình mâu thuẫn, chi tiết bất ngờ, chân dung trào phúng mà tiềm ẩn ngôn ngữ tác phẩm

- Đó giọng điệu mỉa mai cchâm biếm nhà văn

- Tác giả sử dụng hàng loạt từ nhốn nháo, cấu trúc ngôn từ nghịch lí t-ơng phản hỗn tạp phong cách ta, tàu, tây

Khi k chuyn, Vũ Trọng Phụng

cũng có kết hợp ngôn từ trái ngược câu văn để làm bật lên vô nghĩa lý đời Chẳng hạn, tác giả gọi nhà đám bầy cháu chí hiếu nóng ruột đem chơn cho chóng xác chết cụ tổ…, tác giả miêu tả : Thật đám to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu…!

- Những câu văn bề lạnh lùng tỉnh táo, kết hợp với điệp khúc ngôn ngữ ( đám cứ đi, bắc đẩu bội tinh, cao miên bội tinh, vạn tợng bội tinh… râu ria đủ loại…) diễn tả phơi bày giới đầy rẫy giả dối

=> Đám tang cụ cố tổ miêu tả nghệ thuật trào phúng điêu luyện khiến cho người ta phải mỉm cười nụ cười xót xa cho lừa dơi Đoạn trích vạch trần mặt đạo đức giả ca gii thng lu ng thi

Ngày soạn: Kí duyệt Tổ Trởng

Ngày dạy: Lớp dạy: Ngời soạn : Trần Nam Chung

Ôn Tập

Chí Phèo

Nam Cao A-Mục tiêu dạy:

Giúp HS :

- Củng cố cao kiến thức học truyện ngắn Chí Phèo

(17)

+ Cảm nhận đợc ngòi bút nhân đạo Nam Cao thơng qua việc phân tích hình tợng nhân vật tác phẩm

- Tích hợp với thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận B- Chuẩn bị

- Sgk,Sgv Ngữ văn 11 Tài liệu tham khảo Nam Cao tác gia tác phẩm - Thiết kế giảng

C- Nội dung lên lớp

Hoạt động GV HS Nội dung yêu cầu cần đạt Hoạt động

- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức học

(?) Trình bày hiểu biết anh/ chị tác giả Nam Cao?

(?) Hon cnh i ca truyn ngn Chớ Phốo?

- Hs trình bày

- GV nhận xét, tổng hợp Hoạt động

- GV định hớng Hs phân tích số đề - GV ghi đề lên bảng

- -Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định yêu cầu đề ( phân tích đề)

- GV định hớng thông qua câu hỏi gợi mở :

(?) Vấn đề cần nghị luận gì? (?) Yêu cầu nội dung viết ? (?) Yêu cầu phơng pháp, pháp vi dẫn chứng ?

- GV nêu vấn đề:

(?) Trớc tù Chí Phèo đợc giới thiệu nh nào? anh chị nhận xét qng đời Chí?

- Hs trao đổi suy nghĩ - GV định hớng (?) Xuất thân?

(?) Tại nói Chí Phèo trớc tù niên có tâm hồn đẹp?

(?) Bi kịch đến với Chí Phèo đâu?

(?) sau tù Chí Phèo đợc miêu tả nh nào?

Điều khiến Chí Phèo thay đổi nh vậy?

Đề 1: Phân tích hình tợng nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao?

I- Tìm hiểu đề

Cần làm sáng tỏ bi kịch người nông dân khổ bị xô đẩy vào đường lưu manh tội lỗi, bị cự tuyệt quyền làm người, hay nói cách khác số phận bi thảm người muốn làm người mà

Cuộc đời nhân vật Chí Phèo, chia thành hai giai đoạn: trước tù sau tù

II- LËp dµn ý

1/ Trước tù

+ Chí Phèo bất hạnh từ sơ sinh Chí lớn lên cảnh bơ vơ, không cha không mẹ, khơng họ hàng thân thích, khơng mái lều che thân, không tấc đất cắm dùi “hết cho nhà lại cho nhà nọ”

+ Năm hai mươi tuổi, Chí làm canh điền cho nhà Lí Kiến

+ Chí vốn hiền lành, chịu khó, có ước mơ, dự định tương lai bao người nơng dân khác “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải,…”

+ Chí Phèo niên có tâm hồn đẹp: yêu - ghét, khinh - trọng rõ Anh phân biệt tình u chân với thói dâm dục xấu xa Bị gọi lên bóp chân, đùi cho bà ba anh thấy nhục yêu đương

(18)

(?) Tại Chí Phèo không sèng l¬ng thiƯn sau ë tï vỊ?

Qua việc miêu tả trình tha hoá Chí phèo, Nam Cao muốn phát biểu điều gì?

(?) Cuộc gặp gỡ với Thị Nở khiến Chí thay đổi nh nào? Nguyên nhân sâu xa khiến Chí thay đổi nh vậy?

- Hs tr¶ lêi cá nhân - GV nhận xét bổ sung

(?) Thức tỉnh trớc chăm sóc thị Nở, Chí phèo có khát vọng gì? Khát vọng đợc Nam Cao diễn tả sao?

- Hs tr¶ lời cá nhân - GV nhận xét bổ sung

chuyện bà Ba ơng Lí cịn trẻ mà lại “cứ hay ốm lửng, bắt bóp chân, hay xoa bụng, đấm lưng đấy” Chí khơng phải gỗ đá thấy “nhục thích” Vì chuyện ghen tuông không đâu, Bá Kiến ngấm ngầm cấu kết với quan bắt Chí giải lên huyện bỏ tù bảy tám năm trời

2/ Sau tù.

a/ Bi kịch người nơng dân bị bần cùng, tha hóa.

- Hình dạng thay đổi: Bị biến đổi nhân hình, nom nh vật lạ, mang hình dạng kẻ đồ thực

- TÝnh c¸ch tha hoá: + Say triền miên

+ Chửi bới, phá phách đâm chém

+ Tr thnh tay sai đắc lực cho bọn cờng hào ác bá

Chí hẳn phương hướng, trở thành tay sai đắc lực cho Bá Kiến Hắn bán cho quỷ dữ, chìm ngập vào vũng bùn tối tăm, tội lỗi Hắn dần ý niệm thời gian, tuổi tác đời dài năm Cuộc đời chồng chất tội lỗi “Bao nhiêu việc ức hiếp, phá phách đâm chém người ta giao cho làm” Giờ Chí chìm ngập say: “Hắn ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say, đập đầu rạch mặt, chửi bới, dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say để say nữa, say vơ tận” Chí Phèo bị xã hội ruồng bỏ Cái thẻ có biên tên tuổi khơng có Tất dân làng sợ “tránh mặt lần qua”

Chí Phèo bị cướp mặt lẫn linh hồn người, hủy diệt nhân tính

b/ Bi kịch bị cự tuyệt làm người.

(19)

(?) Khát vọng Chí có thực đợc khơng? lí khiến đờng hồn lơng Chí khơng thể thực hiện? Hãy phân tích tâm lí Chí phèo bị thị N c tuyt?

(?) Tại Chí phèo uống tỉnh? Tại không giết thị Nở mà lại giết Bá kiến tự sát?

(?) Hành động giết bá Kiến Chí có phải hành động kẻ côn đồ?

Anh ngĩ hành động đó?

Hoạt động

( Củng cố- hớng dẫn- dặn dò) - GV chốt lại ý

- GV hng dn Hs chuẩn bị phân tích tâm trạng Chí Phèo từ buổi sáng sau gặp thị Nở đến kết thúc đời

- GV rót kinh nghiƯm bµi d¹y

………

………

………

Hoạt động ( ổn định tổ chức lớp)

Hoạt động

( hớng dẫn Hs tìm hiểu phân tích số đề cụ thể)

- GV ghi đề lên bảng

- -Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định

+ Cuộc gặp gỡ với Thị Nở lóe sáng tia chớp đời tăm tối dằng dặc Chí Chí nhìn rõ tất đời mình: xã xơi “ao ước có mái ấm gia đình, chồng cuốc mướn cày thêu, vợ dệt vải”; đáng buồn: già mà cịn độc; tương lai cịn đáng buồn hơn: đói rét, ơm đau độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau Trước Chí Phèo sống hành động hồn tồn vơ thức, lần Chí nhận hữu mình, đối mặt với lần Chí nhận tình trạng bế tắc tuyệt vọng thân phận

+ Khi Thị Nở bưng bát cháo hành đến “rất ngạc nhiên” xúc động “bởi lần lần thứ người đàn bà cho” Hắn ăn bát cháo hành từ tay Thị Nở nhận thấy cháo hành ăn ngon Bởi hương vị cháo hành lúc hương vị tình u Lần Chí Phèo mắt “như ươn ướt” “Ơi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu rạch mặt ăn vạ” Lúc này, Chí trở lại người thật mình, trở lại anh canh điền hiền lành trắng xưa Anh thấy “thèm lương thiện” Anh mong nhận lại “ vào xã hội phẳng thân thiện người lương thiện”

=> Lòng yêu thương, tình người chân thành làm sống lại Chí Phèo chất tốt đẹp người nông dân lao động, bị che lấp, vùi dập không tắt

(20)

yêu cầu đề ( phân tích đề)

- GV định hớng thông qua câu hỏi gợi mở :

(?) Bài viết cần làm sáng tỏ vấn đề gì? (?) Để làm sáng tỏ vấn đề cần triển khai luận điểm nào?

(?) Chí phèo gặp thị Nở hoàn cảnh nào?

(?) Cuộc gặp gỡ tình cờ làm cho Chí thay đổi nh nào?

- HS th¶o luËn, ph©n tÝch diƠn biÕn t©m lÝ cđa ChÝ

- GV gợi ý:

+ Chi tiết cho thấy Chí tỉnh rợu? + Chi tiết cho thấy Chí tØnh ngé ?

+ Chí hi vọng vào điều sau tỉnh ngộ ? Hi vọng đợc gửi gắm vào ai?

+ Sự cự tuyệt thị Nở khiến Chí có tâm trạng nh nào? Hành động Chí ?

+ Tại Chí phèo uống lại tỉnh?

+ Cái chết Chí phèo có ý nghĩa ? Chi tiết lò gạch cũ cuối truyện nói lên bi kịch gì?

nm ho Tao ó bảo khơng địi tiền Tao muốn làm người lương thiện” Chí vung dao đâm chết Bá Kiến tự kết kiễu đời Chí phải chết ý thức nhân phẩm trở về, anh chấp nhận trở lại kiếp sống thú vật Chí chết ngưỡng trở sống, chết tâm trạng bi kịch đau đớn Thế trước để bám lấy sống, Chí Phèo phải từ bỏ nhân phẩm, bán linh hồn cho quỷ dữ; đây, ý thức nhân phẩm thức dậy Chí phải từ bỏ sống

+ Hành động Chí Phèo đâm chết Bá Kiến cho thấy phản kháng mạnh mẽ người nông dân ách áp bóc lột; phản ánh mâu thuẫn khơng thể điều hịa nơng dân địa chủ xã hội nông thôn Việt Nam gia đoạn trước cách mạng

Đề 2: Phân tích tâm trạng Chí Phèo từ buổi sáng sau gặp thị Nở đến kết thúc đời để làm bật bi kịch nhân vật - Bài viết cú ý:

1- Khái quát tác giả, tác phẩm bi kịch nhân vật

- Khái quát nhà văn Nam Cao mảng đề tài

- Néi dung bao trïm s¸ng t¸c Nỗi đau trớc tình trạng ngời bị huỷ hoại nhân cách

- Gii thiu v truyn ngn Chí Phèo thuộc mảng đề tài ngời nơng dân- tác phẩm viết bi kịch ngời nơng dân Chí Phèo, gồm bi kịch nối tiếp

+ Bi kịch bị tha hoá

+ Bi kịch bị từ chối quyền làm ngời

- Giai đoạn từ sau gặp thị Nở tập trung vào bi kịch thứ

2- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật

a- Hoàn cảnh gặp thị Nở : ngẫu nhiên tình cờ

b- S thay i ca Chớ từ sau gặp thị Nở b1- Thức tỉnh:

- TØnh rỵu - TØnh ngé

Tỉnh rợu : Cảm nhận dợc không gian thời gian, sống xung quanh; để nhận tồn tại, tình trạng thê thảm thân

(21)

- GV kh¸i qu¸t:

- GV định hớng đề số

(?) Anh chị giải thích ý nghĩa nhan đề “ Cái lò gạch cũ”

- Hs trao đổi thảo luận theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm trình bày

- GV tỉng hỵp Chn kiÕn thøc

Hoạt động

( Cđng cè- híng dÉn- dỈn dò) - GV chốt lại ý

- GV híng dÉn Hs chn bÞ tiÕt sau - GV rút kinh nghiệm dạy

………

………

Nhận thực tế đau lịng cha đợc chăm sóc nh ( Lu ý chi tiết bát cháo hành Chí Phèo khóc)

b2- NiỊm hi väng

- íc m¬ l¬ng thiƯ trë vỊ  thÌm lơng thiện - Đặt hị vọng vào thị Nở

- Hình dung tơng lai với thị Nở

- Ngỏ lời với thị Nở sang với tớ nhà cho vui?

- Trông đợi thị Nở xin phép bà cô

b3- Thất vọng đau đớn:

- Bà khơng cho lấy Chí Phèo, thị Nở từ chối - Chí phèo cố níu giữ ( Chạy theo nắm tay thị Nở= nỗ lực cuối cùng)  Bị thị Nở cự tuyệt hồn tồn ( Đẩy ngã chí Phèo= từ chối dứt khoát) - Đau đớn, căm hận mù quáng nguyền rủa, đòi giết chết thị Nở bà thị

b4- PhÉn t vµ tut vọng:

- Chí phèo uống rợu; uống tỉnh ( Phân tích kĩ)

- Ôm mặt khóc rng rức ( cháo hành)

- au n cực xách dao ( miệng nói giết nó, chân bớc tới nhà Bá Kiến )

- Dõng dạc đòi lơng thiện; giết Bà Kiến

- Thấy rõ bi kịch thân: làm ngời đợc nữa tự sát

* Bi kịch quẫn bế tắc khơng thể giải Nhân vật cịn đờng tự giải thoát= chết

Bi kịch tiếp tục phát triển : hình ảnh lò gạch cũ cuối truyện

3- Kết luận:

- Bi kịch ngời không đợc làm ngời

-Sự cảm thông sau sắc với khát vọng lơng thiện bế tắc khát vọng xã hội nửa thực dân nửa phong kiến

Đề : ý nghĩa nhan đề cái lò gạch cũ? - Trình bày đợc tên gọi tác phẩm - Hình ảnh lị gạch cũ gắn liền với số phận nhân vật : xuất thân kết thúc - Thể nhìn bế tắc Nam Cao số phận ngời nông dân- bế tắc lịch sử tại- so sánh với tác phẩm thời ( tắt đèn, bớc đờng cùng)

- Thể t tởng nghệ thuật: Vòng luẩn quẩn- số phận bi thảm ngời nơng dân Muốn khỏi bi kịch cần phải xố bỏ lị gạch tức xố bỏ xã hội cũ đi- lời cảnh tỉnh nhà văn

- Kết cấu đầu cuối tơng ứng- kết cấu vịng trịn- kết câúu đóng- ( Khác với kết cấu mở- dự đoán t-ơng lai “ Vợ nhặt”)

(22)

Tham kh¶o

Sự nghiệp văn học

a Nam Cao (1915-1951) tên thật Trần Hữu Tri, sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tỉnh Hà Nam Ơng nhà văn có vị trí hàng đầu văn học Việt Nam kỷ XX, đại diện xuất sắc trào lu văn học thực phê phán trớc 1945 Nam Cao bút tiêu biểu chặng đầu văn học sau cách mạng

b Sự nghiệp Vhọc Nam Cao trải dài thêi kú, tríc vµ sau CMT

-Trớc CMT8: sáng tác N.Cao tập trung vào đề tài chính: sống ngời trí thức tiểu t sản nghèo sống ngời nông dân quê hơng

+ đề tài ngời trí thức tiểu t sản nghèo, đáng ý truyện ngắn" truyện không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua nhà", "Nớc mắt", "Cời" tiểu thuyết "Sống mịn"(1944) Trong mơ tả chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc nhà văn nghèo, "Giáo khổ trờng t", học sinh thất nghiệp Nam Cao làm bật bi kịch tinh thần họ, đặt vấn đề có ý nghĩa XH to lớn Đó bi kịch dai dẳng ngời trí thức, ngời có ý thức sâu sắc giá trị sống nhân phẩm, muốn sống có hồi bão, nhng lại bị gánh nặng cơm áo hoàn cảnh XH làm cho "chết mòn", phải sống" đời thừa"

+ đề tài ngời nông dân, đáng ý truyện:"Chí Phèo", “Trẻ khơng đợc ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão Hạc"," Một đám cới", "Lang Rận" đề tài này, Nam Cao thờng nhắc đến hạng cố cùng, số phận hẩm hu bị ức hiếp, bị lu manh hoá Nhà văn kết án sâu sắc XHội tàn bạo làm huỷ diệt nhân tính ngời lơng thiện 1số TP, Nam Cao thể niềm xúc động trớc chất đẹp đẽ, cao quí tâm hồn họ (L.Hạc)

-Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công kháng chiến, truyện ngắn "Đôi mắt" (1948) “Nhật ký rừng” (1948) tập bút kí "Chuyện biên giới" (1950) ơng thuộc vào sáng tác đặc sắc văn học sau CM cịn non trẻ

- Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy nghĩ đằm thắm yêu th-ơng Nam Cao bút bậc thầy, ông xứng đáng đợc coi nhà văn lớn giầu sức sáng tạo văn học VN

- Những tphẩm đợc coi tun ngơn nghệ thuật NCao

+Trun ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than"

- Truyện ngắn"Đời thừa (1943)

+ Mt tỏc phẩm" thật giá trị" phải có nội dung nhân đạo sâu sắc:

" Nó phải chứa đựng đợc lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng tình thơng, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho ngời gần ngời hơn".

+ Nhà văn đòi hỏi cao tìm tịi sáng tạo lơng tâm ngời cầm bút "Văn chơng không cần đến ngời thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đa cho Văn chơng dung nạp ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn cha khơi sáng tạo những cái cha có"

- Văn chơng địi hỏi phải có lơng tâm ngời cầm bút: "Sự cẩu thả nghề gì bất lơng Nhng cẩu thả văn chơng thật đê tiện

- Trong tác phẩm “Đôi mắt” (1948) NC nêu quan điểm mình: “Vẫn giữ đơi mắt để nhìn đời nhiều, quan sát lắm, ngời ta thêm chua chát và chán nản

2- Bình luận câu :“Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi,

khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có”

A - GỢi Ý CHUNG

Đây kiểu nghị luận hỗn hợp Có thể kết hợp thực lúc ba thao tác nghị luận làm tách riêng phần: giải thích trước bình luận sau chứng minh

(23)

rằng ý kiến nói vai trị cá tính sáng tạo nhà văn Nếu khơng có khám phá độc đáo, văn học khơng phải văn học Ý kiến mang đạm tính chất tun ngơn, khơng có ý nghĩa với riêng Nam Cao mà với nhà văn khác Nó vừa chiêm nghiệm lại vừa có ý nghĩa hướng dẫn tích cực sáng tác cụ thể Trong phần chứng minh, cần biết sử dụng thao tác đối lập, so sánh Có đựơc Nam Cao

B - GỢi Ý CỤ THỂ

I - MỞ BÀI

- Nam Cao xuất văn đàn tiếng lịch sử văn học người viết có nhiều khám phá nghệ thuật mẻ, độc đáo Đây kết tất yếu, sáng tác, ông tâm niệm : “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có”

- Mọi tác phẩm Nam Cao viết với tinh thần lời phát biểu

II – THÂN BÀI

1 Giải thích

-“Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho” nghĩa sáng tạo, sáng tạo văn học tối kị chép, mô mang tinh thần nô lệ, dù chép, mơ có thực thành thục bao -“Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” có nghĩa văn học đồng thời đồng nghĩa với khám phá, sáng tạo nhà văn chân phải đưa lại mới, độc đáo phương diện nghệ thuật

2 Bình luận

- Ý kiến tiếp tục hoàn chỉnh quan niệm sáng tác Nam Cao ý nêu lên truyện ngắn Trăng sáng (1943): “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Nếu ý kiến Trăng sáng thiên xác định thái độ trách

nhiệm nhà văn trước thực sống, lời phát biểu Đời thừa lại thiên

nói tới chât sáng tạo nghệ thuật vấn đề cốt tử định vị trí nghệ sĩ

trong lịch sử văn học

- Với ý kiến sau, Nam Cao dánh tan ngộ nhận cho sáng tạo văn học chuyện dễ dàng, cần “khéo tay”, cần kĩ xảo đủ Nếu dừng lại mức độ đó, nhà văn anh thợ viết không không kém, sáng tác thứ mặt hàng sản xuất hàng loạt, sắc Nam Cao hiểu tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần độc đáo, khơng có phiên bản, địi hỏi nhiều tâm huyết, nhiều cơng sức lao động người nghệ sĩ

- Qua lời phát biểu mình, Nam Cao tự chứng tỏ nhà văn có lương tâm nghề nghiệp, khơng chịu đựơc thói ăn sẵn Ơng múơn nhà văn phải tự khẳng định chỗ đứng lịch sử văn học có Múơn , phải lao động sáng tạo mới, biết “khơi nguồn chưa khơi” Đồng thời, Nam Cao nêu cao tinh thần trách nhiệm trước độc giả, không đánh lừa họ, không bắt họ phải “ thưởng thức” ăn tinh thần phẩm chất kể cho họ chuyện thuộc loại “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”

(24)

viết, mà sợ đủ dũng khí, khơng đủ nghị lực tâm đào sâu, tìm tịi mà thơi Ở đây, ta thấy rõ lĩnh nghệ thuật Nam Cao - người bắt đầu bước vào nghề viết quanh có nhiều người tiếng, mà ông không lùi bước, tâm theo đuổi đến đường mà ông chọn

- Ý kiến Nam Cao không đòi hỏi người viết phải sáng tạo, khám phá vấn đề thuộc nội dung mà vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật Sự thực , nội dung hình thức ln thống với Nếu vấn đề tác giả nói tới thật mẻ địi hỏi cách viết mẻ tương ứng Cách viết khiến cho vấn đề thể sâu sắc

3 Chứng minh

- Quan điểm nghệ thuật nêu Nam Cao khơng phải hồn tồn mẻ Nhưng điều đáng trân trọng thể sâu sắc , chân thực người Nam Cao đạo cách nghiêm túc sáng tác ơng Dù sáng tác đề tài gì, Nam Cao tìm tịi, khám phá khơng mệt mỏi

- Trước Nam Cao có nhiều nhà văn viết người nông dân tiếng Ngơ Tất Tố,Nguyễn Cơng Hoan Đến lượt Nam Cao viết họ có nhiều phát Ơng khơng cho thấy nỗi đau khổ người nông dân phương diện vật chất ( chuyện miếng cơm, manh áo, chuyện sưu thuế) mà cho thấy nỗi đau khổ họ phương diện tinh thần, tức đau khổ bị chà đạp, bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người nhiều lẽ khác ( truyện Chí Phèo, Lão Hạc, Lang Rận )

- Ngay với chuyện đói miếng ăn - đề tài nhiều ngừoi thể – Nam Cao có cách nhìn riêng mình, tác phẩm ơng khơng phải tiếng kêu “hãy cứu đói” mà tiếng kêu “hãy cứu lấy nhân cách nhân phẩm người” bị đói miếng ăn làm cho thui chột (các truyện Một bữa no, Trẻ không ăn thịt chó, Tư cách mõ )

- Với đề tài tri thức tiểu tư sản, Nam Cao người phân tích sâu sắc hết bi kịch người tri thức khát khao sáng tạo, khát khao sống đẹp lại bị nhấn chìm biển đời phàm tục ( truyện Đời thừa, Sống mòn )

- Nam Cao số ngừoi mạnh dạn đưa hàng ngày vật vãnh vào văn học Ông dám viết “những chuyện không muốn viết”, mà lôi độc giả, giúp độc giả “vỡ ra” có ý nghĩa Đây sáng tác ông ( truyện Những chuyyện không múôn viết, Cái mặt không chơi đựơc )

- Trong nghệ thuật viết truyện, Nam Cao có nhiều đóng góp cho văn học Ơng người chun sâu phân tích tâm lí nhân vật Có thể nói ơng văn học bậc thầy nghệ thuật phân tích tâm lí Mọi tác phẩm ơng thể đựơc ý hướng khám phá sâu sắc đời sống phức tạp người

III - KẾT BÀI

- Cuộc đời nghiệp sáng tạo Nam Cao học lớn cho người cầm bút viết

phá nghệ thuật m

Ngày đăng: 02/06/2021, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w