Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so sánh [r]
(1)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
01 01 18/8/2012
§1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết mối quan hệ tập hợp số: N Z Q
2 Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước chia khoảng - HS: Thước chia khoảng
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
- Điền vào chỗ trống: Hs1:
a) 3= = = = 15 b) −0,5=−1
2 = .= 4= −3 Hs2:
c) 0=0 1=
0 =
−3= d) 25
7= = −19 = 14
a) 3=3 1= 2= 3= 15 b) −0,5=−1
2 =
−2=
−2 =
−3 c) 0=0
1= 2=
0
−3= d) 25
7= 19
7 =
−19
−7 = 38 14 5 5 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Các phân số cách viết khác số, số số hữu tỉ
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 25
7 có hữu tỉ khơng? Vì sao?
Hs: …
Gv: số hữu tỉ viết dạng tổng quát nào?
Hs: …
Hs làm ?1; ?2
Gv: Các tập hợp N, Z, Q quan hệ với
1 Số hữu tỉ:(10') VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 27
số hữu tỉ b) Số hữu tỉ viết dạng b
a (a, b
; Z b )
(2)như ? Hs: …
Hs làm BT1/7 Hs làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta biểu diễn số hữu tỉ trục số
(GV: nêu bước bảng phụ)
* Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương
Hs biểu diễn −23 trục số
Hs làm ?4
Gv: Cách so sánh số hữu tỉ? Hs: …
Hs đọc ví dụ 1, SGK/6,7
Gv: Thế số hữu tỉ âm, dương Hs: …
Hs làm ?5
* Mối quan hệ tập hợp N, Z, Q: N Z Q
2 Biểu diễn số hữu tỉ trục số: * VD: Biểu diễn
5
trục số
0 5/4
B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy đoạn làm
đv mới,
đv cũ B2: Số
5
nằm bên phải 0, cách đv
VD2: Biểu diễn
trục số. Ta có:
2
2
0 -2/3
-1
2 So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S2 -0,6 và 2
1 giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết số hữu tỉ mẫu dương Củng cố:
1) Dạng phân số 2) Cách biểu diễn 3) Cách so sánh
- Yêu cầu HS làm tập 1;2/7, tập 3/8 Dặn dò:
- Bài tập nhà: 4;5/8 IV Rút kinh nghiệm:
(3)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
02 01 18/8/2012
§2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế tập số hữu tỉ
2 Kỹ năng: Có kỹ làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh đúng, có kỹ áp dụng quy tắc chuyển vế
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS:
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số học lớp 6(cùng mẫu)?
- Tính: 11
5 − 5=¿ 11
5 + 5=¿ Hs2:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số khơng mẫu?
- Tính: 2−
1 5=¿
2+ 3=¿
- Muốn cộng, trừ hai phân số mẫu ta cộng, trừ tử số, giữ nguyên mẫu số 11 − 5= 11 + 5= 15 =3
- Muốn cộng, trừ hai phân số không mẫu ta quy đồng mẫu số cộng, trừ hia phân số mẫu
1 2− 5= 10 − 10= 10 2+ 3= 6+ 6= 5 5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Ví dụ: Cho x= - 0,5 ; y = −43 Tính x + y; x - y
Gv: chốt:
Gv:Viết số hữu tỉ phân số mẫu dương
1 Cộng trừ hai số hữu tỉ (10') a) Quy tắc:
x=a
m ; y= b m x+y=a
m+ b m=
a+b
(4)Hs:
Gv:Vận dụng tính chất phép tốn Z thực phép tính Hs:
Gv: cho HS nhận xét -Y/c học sinh làm ?1 Hs:
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế học lớp lớp 7.
Hs:
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, sở cách làm
Hs:
Gv:Y/c học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý:
2
7 x
7 4 x
x − y=a
m− b m=
a − b m b) Ví dụ: Tính
2 Quy tắc chuyển vế: (10') a) Quy tắc: (sgk)
x + y =z x = z - y
b) Ví dụ: Tìm x biết x 3 16 21 x x
c) Chú ý: (Sgk)
4 Củng cố:
1) Giáo viên cho học sinh nêu lại kiến thức bài:
- Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ mẫu dương, cộng trừ phân số mẫu dương)
- Qui tắc chuyển vế
2) Làm tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10 Dặn dò:
- Bài tập nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính xác) IV Rút kinh nghiệm:
(5)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
03 02 22/8/2012
§3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số số hữu tỉ
2 Kỹ năng: Rèn kỹ nhân chia số hữu tỉ nhanh
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ với nội dung tính chất số hữu tỉ (đối với phép nhân) - HS:
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Tính: Hs1:
−3
1 2=¿ Hs2:
−0,4 :(−2
3)=¿
−3
1 2=
−3
5 2=
−15
−0,4 :(−2
3)=
−4 10 :
−2 =
−4 10
−3
¿12
20=
10
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Qua việc kiểm tra cũ giáo viên đưa câu hỏi:
Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ? Hs:
Gv: Lập cơng thức tính x.y?
Gv: Các tính chất phép nhân với số nguyên thoả mãn phép nhân số hữu tỉ Nêu tính chất phép nhân số hữu tỉ?
Hs:
Gv: treo bảng phụ
Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ? Hs:
1 Nhân hai số hữu tỉ (5') Với ;
a c
x y
b d
a c a c x y
b d b d
*Các tính chất:
+ Giao hoán: x.y = y.x + Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z) + Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z + Nhân với 1: x.1 = x
2 Chia hai số hữu tỉ (10') Với ;
a c
x y
b d
(6)Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm Hs:
Gv: Nêu ý
Gv: So sánh khác tỉ số hai số với phân số
: :
a c a d a d x y
b d b c b c
?: Tính a)
2 35
3,5
5 10
7 7.( 7) 49
2 2.5 10
b)
5 5
: ( 2)
23 23 46
* Chú ý: Tỉ số hai số hữu tỉ x y (y 0) x:y hay
x y
* Ví dụ: Tỉ số hai số -5,12 10,25
5,12 10, 25
-5,12:10,25 Củng cố:
- Làm tập: 11; 12; 13; 14/12
Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung 14 trang 12:
1 32
x =
8
: x :
-8 :
2
= 16
= =
1
256 x -2
1 128
- Học sinh thảo luận theo nhóm, nhóm làm vào bảng phụ Dặn dị:
- Về nhà làm tập: 15; 16/13 IV Rút kinh nghiệm:
(7)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
04 02 20/8/2012
:
§4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
2 Kỹ năng: Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Có khả vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lý
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ tập 19/15 - HS:
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Tính: Hs1:
1 4+
2
−3 =¿ |12|=¿
Hs2:
(14−0,2).(0,4− 5)=¿ |−12|=¿
1 4+
2
−3 =¿
1 4+
−2
¿
28+
−8 28 =
−1 28 |12|=¿ 12
(14−0,2).(0,4− 5)=¿ (14−
1 5).(
2 5−
2 5)
¿(1
4− 5) 0=0 |−12|=¿ 12
5
5
5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên?
Hs:
1 Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: Điền vào ô trống
(8)Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs:
Gv: uốn nắn sử chữa sai xót Hs:
Gv: cho số thập phân
Gv:Khi thực phép toán người ta làm ?
Hs:
Gv: ta làm tương tự số nguyên Hs:
Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 Hs:
Giáo viên chốt kết
nếu x =
4
7
x b Nếu x > x x x = x = x < x x
* Ta có: x = x x -x x <
* Nhận xét:
xQ ta có
0
x
x x
x x ?2: Tìm x biết
1 1
)
7 7
a x x
1
1 1
)
7 7
b x x vi
1 1
) 3
5 5
1
3
5
c x x
vi
) 0
d x x
2 Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: - Số thập phân số viết dạng khơng có mẫu phân số thập phân
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,13+0,64) = -1,394 b) (-0,408):(-0,34) = (0,408:0,34) = 1,2 ?3: Tính
a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263) = -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992 Củng cố:
(9)- Bài tập nhà: 21/15; 22;23;24;25/16 IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
05 03 29/8/2012
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, biết cách tìm số biết giá trị tuyệt đối nó, biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, biết so sánh số hữu tỉ phép tính số hữu tỉ
2 Kỹ năng: Vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lý 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi - HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Hồn thành cơng thức sau rồi áp dụng:
|x|={ Áp dụng: |45|=¿
|−54|=¿
Hs2: Tìm x biết |x| =
|x| = 12 |x| = 21
3 |x| = |0,125|
|x|={ x , x ≥0
− x , x<0 |45|=4
5 |−54|=
4
x=0 x = −1
2 x=
x=−21
3 x=2
x=−0,125 x=0,125
5
5
5
5 Luyện tập:
(10)Gv: Yêu cầu Hs làm tập 21/15 Hs: 02 HS lên bảng làm
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét làm bảng sửa
Gv: Yêu cầu Hs làm tập 22/16 Hs: 02 HS lên bảng làm
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét làm bảng sửa
Gv: Yêu cầu Hs làm tập 23/16 Hs: 03 HS lên bảng làm
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét làm bảng sửa
Gv: Yêu cầu Hs làm tập 25/16 Hs: 02 HS lên bảng làm
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét làm bảng sửa
Bài 21 / 15:
a / Các phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
63 27
84 36 ; 35 14
, 65 26
và 85 34
; b / Ba cách viết
3 là:
= 14 = 63 27 = 84 36
Bài 22 / 16: theo thứ tự lớn dần 13 , 0 875 ,
1
Bài 23 / 16: a / 1,1
4
1,1
b / -500 < < 0,001 -500 < 0,001
c / 38
13 39 13 36 12 37 12 37 12 38 13 37 12
Bài 25 / 16:
a / x 1,7 = 2,3 x-1,7 = 2,3 x -1,7 = -2,3
x = 2,3 + 1,7 x = -2.3 + 1,7 x = 0,4 x = - 0,6
b / Tương tự: x = 12
x = 12 13
Bài 26 / 16: Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm
4 Củng cố:
- Ôn lại từ đến Dặn dò:
- Làm tập 24 trang 16
- Chuẩn bị “Lũy thừa số hữu tỉ”
- Ôn lại “Lũy thừa với số mũ số tự nhiên” cơng thức: o Tích hai lũy thừa số
(11)IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
06 03 05/9/2012
§5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ x Biết qui tắc tính tích thương lũy thừa số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng quy tắc nêu học vào tính tốn
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS:
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Tính giá trị biểu thức: Hs1:
3 3
)
5 4
a D
Hs2:
) 3,1 5,7
b F
D=−(3 5+
3 4)−(−
3 4+
2 5) = −35−
3 4+
3 4−
2 = (−
3 5−
2 5)+(−
3 4+
3 4) = −5
5+0 = −1
F=−3,1 (3−5,7) = −3,1 (−2,7) = 8,37
10
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n số tự nhiên a
Hs:
(12)Gv: Tương tự với số tự nhiên, nêu định nghĩa lũy thừa bậc n số hữu tỉ x Hs:
Gv: Nếu x viết dạng x= a b xn =
n
a b
có thể tính ?. Hs:
Gv: Giới thiệu quy ước: Hs: Làm ?1
Gv: Cho a N; m,n N m > n tính: am an = ?
am: an = ?
Hs:
Hs: Làm ?2
Hs: Làm ?3 Hs:
Gv: Hãy nêu cách làm tổng quát? Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4 Hs:
Lũy thừa bậc số hữu tỉ x x
n.
.
n
x x x x n thua so
x gọi số, n số mũ
n n a x b = n n n thuaso
a a a a
b b b b n n n a a b b
* Quy ước: x1= x; x0 = 1.
?1 Tính
2 2
2
3 3
3
3 ( 3)
4 16
2 ( 2)
5 125
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125
(9,7)0 = 1
2 Tích thương lũy thừa số: Với xQ ; m,nN; x0
Ta có: xm xn = xm+n
xm: xn = xm-n (x 0, mn)
?2 Tính
a) (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
b) (-0,25)5: (-0,25)3= (-0,25)5-3 = (-0,25)2
3 Lũy thừa số hữu tỉ: Ví dụ: ?3
2 2 2
) 2
a a
b¿[(−1
2 )
2
]5 = (−1 )
2
(−1 )
2
(−21)
2
(−21)
2
( −1
2 )
2 10
2 Công thức: (xm)n = xm.n
?4
a¿[(−3
4 )
3
]2=(−3 )
6
(13)4 Củng cố: Làm tập 27,28,29/19
5 Dặn dò: Bài tập nhà: 30,31,32/29; xem trước IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
07 04 05/9/2012
§6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc luỹ thừa tích luỹ thừa thương
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng quy tắc tính tốn
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: - HS:
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Định nghĩa viết công thức luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x
Tính:
0
1
;
2
Hs2: Viết cơng thức tính tích thương luỹ thừa số
Tính x biết:
5
3
4 x
Lũy thừa bậc số hữu tỉ x x
n.
.
n
x x x x n thua so
(−1
2)
0
=1;(31 2)
2
=(7 2)
2
=49 xm: xn = xm-n (x 0, mn)
(34)
5
.x=(3 4)
7
x=(3 4)
7
:(3 4)
5
=(3 4)
2
5
5
5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(14)Hs: Làm ?1
Giáo viên chép đầu lên bảng Hs:
Gv: Chốt kết
Gv: Qua hai ví dụ trên, rút nhận xét: muốn nâg tích lên luỹ thừa, ta làm
Hs:
Gv: đưa công thức, yêu cầu học sinh phát biểu lời
Hs: Làm ?2
Hs: Làm ?3
Gv: Qua ví dụ trên, nêu cách tính luỹ thừa thương?
Hs:
Gv: Ghi ký hiệu
Hs: Làm ?4 Hs: Làm ?5
?1 a) (2 5)2=(10)2=100 22 52=4 25=100
Vậy (2 5)2=22 52 b) (12
3 4)
3
=(3 8) =3 8 8= 27 512
(12)
3
.(3 4)
3
= =27 512 Vậy (12
3 4)
3
=
(12 4)
3
* Tổng quát:
x y mx y mm m( 0)
Luỹ thừa tích tích luỹ thừa
?2 Tính: a) (13)
5
.35 ; b) (1,5)3
2 Lũy thừa thương:
?3 Tính so sánh a) (−32)
3
và(−2)
3
33
; b) 105
25 và( 10
2 )
5
* Tổng quát:
( 0) n n n x x y y y
Luỹ thừa thương thương luỹ thừa
?4 Tính: 72
2
242
; (−7,5)3 (2,5)3
; 153 27
?5 Tính: a) (0,125)3 83 ; b) (−39)4:134
4 Củng cố:
- Hs làm tập 35,36,37/22 Dặn dò:
- Bài tập nhà: 34,38,39,40/22,23 IV Rút kinh nghiệm:
(15)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
08 04 5/9/2012
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa, luỹ thừa tích, luỹ thừa thương
2 Kỹ năng: Rèn kĩ áp dụng qui tắc việc tính giá trị biểu thức, viết dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
xm.xn
=¿
xm:xn
=¿
(xm)n=¿
(xm)n=¿
(xy)
n
=¿
xm.xn
=xm+n
xm:xn
=xm − n
(xm)n=xm.n
(xm)n=xm.n (xy)
n
=x
n
yn
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập 38
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 39
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
BT38/22
27 3.9 9
18 2.9 9
9 27 18
) 2 (2 )
3 (3 )
) × 9
a
b V
(16)trình bày
Hs: Làm tập
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 42 theo nhóm
Gv: Gọi Hs trình bày cách làm, nhận xét cách trình bày, chốt kết
10 7
10 2.5
10 12 12
) ) ( ) ) :
a x x x x
b x x x
c x x x x
BT40/23
2 2
2 2
3 13 169
)
7 14 14 196
3 10 1
)
4 12 12 144
a b
4 4
5 4
5 5 4
5
5 4
5
9
5 20 (5.20) 100
)
25 (25.4) 100
10 ( 10) ( 6)
)
3 5
( 2) ( 2) ( 2)
3 5
( 2) 2560
3 c d BT42/23 16 ) 2 16
2
n n n a n
3
( 3)
) 27
81
( 3) 27.81
( 3) ( 3) ( 3) ( 3)
7 n n n b n
4 Củng cố:
- Nhắc lại toàn quy tắc lũy thừa
- Chú ý: Với lũy thừa có số âm, luỹ thừa bậc chẵn cho ta kết số dương ngược lại
5 Dặn dò: Xem trước 7: Tỉ lệ thức IV Rút kinh nghiệm:
(17)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
9 05 12/9/2012
§7 TỈ LỆ THỨC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu rõ tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất tỉ lệ thức Nhận biết tỉ lệ thức số hạng tỉ lệ thức
2 Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất tỉ lệ thức vào giải tập
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Tỉ số số a b (b0) gì? Kí hiệu?
Hs2:
So sánh tỉ số sau: 15 21
12,5 17,5
Tỉ số số a b (b0) là thương a b
Kí hiệu: a:b ab
15 21 =
5 ;
12,5 17,5 =
5
7 nên 15
21 = 12,5 17,5
10
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Trong kiểm tra ta có tỉ số
15 21 =
12,5
17,5, ta nói đẳng thức
15 21
=
12,5
17,5 tỉ lệ thức
Hs:
Gv:Vậy tỉ lệ thức Hs:
1 Định nghĩa:
(18)Gv: nhấn mạnh cịn viết a:b = c:d
Hs:
Gv: yêu cầu học sinh làm ?1 Hs:
Gv: Các tỉ số muốn lập thành tỉ lệ thức phải thoả mãn điều gì?
Hs:
Gv: trình bày ví dụ SGK Hs:
Gv: Cho học sinh nghiên cứu làm ?2 Hs:
Gv: ghi tính chất 1:
Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ Hs:
Gv: giới thiệu ví dụ SGK Hs: Làm ?3
Gv: Chốt tính chất
Gv: Đưa cách tính thành tỉ lệ thức
Tỉ lệ thức a c
b d viết là: a:b = c:d - Các ngoại tỉ: a d
- Các trung tỉ: b c ?1
2 2
) :
5 20 10
4 4
:
5 40 10
2
: :
5
a
tỉ số lập thành tỉ lệ thức
) : b
2
2 :
5
1 1
3 :
2
2 12 36 12 36
2 : : :
5 5 5
1
3 : :
2 5
Các tỉ số lập thành tỉ lệ thức. 2 Tính chất:
* Tính chất ( tính chất bản) ?2
Nếu a c
b d ad cb * Tính chất 2:
?3
Nếu ad = bc a, b, c, d 0 ta có tỉ lệ thức:
, , ,
a c a b d c d b b d c d b a c a Củng cố:
- Hs làm tập 44,45,46/26 Dặn dò:
(19)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
10 05 12/9/2012
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa tính chất tỉ lệ thức
2 Kỹ năng: Rèn kỹ nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ số, từ đẳng thức tích
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ tập 50/27 - HS: Bảng phụ
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
-Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
-BT47a/26 Lập tất tỉ lệ thức từ đẳng thức sau:
6 63=9 42 Hs2:
-Nêu tính chất tỉ lệ thức? -BT47b/26 Lập tất tỉ lệ thức từ đẳng thức sau:
0,24 1,61=0,84 0,46
Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số 63=9 42
9= 42
63
6 42=
9 63
639 =426 6342=69
Nếu ab=c
d a.d=b.c
0,24 1,61=0,84 0,46 0,24
0,84= 0,46 1,61
00,,2446=01,,8461 10,,6146=00,,8424 1,61
0,84= 0,46 0,24
5
5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập 49
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
BT49/26
(20)Hs: Làm tập 50 vào bảng phụ Gv Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 51 theo nhóm
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 52
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
3,5 :5,25 = 3510 :525 100 = 2: 21 = 21 = 14 21
Ta lập tỉ lệ thức b) 39103 :5225 2,1:3,5
39 10:52 = 393 10 : 262 = 393 10 262 =
2,1:3,5 = 2110 :35 10 = 21 10 10 35 = 21 35 =
Không lập tỉ lệ thức c) 6,51:15,19 :7
6,51:15,19 = 651100 :1519
100 = 651 100 100 1519 = Lập tỉ lệ thức
d) −7 : 423 0,9 :(−0,5)
−7 : 42
3 = −7 : 14
3 = −7 14 =
−21 14 = −23
0,9 :(−0,5) = 10 : −5 10 = 10 −10 = −9
Không lập tỉ lệ thức BT50/27
BINH THƯ YẾU LƯỢC BT51/28
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Các tỉ lệ thức:
1,5 = 3,6 4,8 ; 1,5 3,6= 4,8 ; 4,8 3,6= 1,5 ; 4,8 = 3,6 1,5 BT52/28 Từ ab=c
d (a , b , c , d ≠0) Các câu đúng: C) db=
(21)Vì hốn vị hai ngoại tỉ ta được: db=c
a Củng cố:
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Tính chất tỉ lệ thức? Dặn dị:
- Ơn lại kiến thức tập trên, đọc trước “Tính chất dãy tỉ số nhau” IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
11 06 17/9/2012
§8 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số
2 Kỹ năng: Có kỹ vận dụng tính chất để giải toán chia theo tỉ lệ
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho tỉ lệ thức 24=3
6 so sánh tỉ số 2+34+6 24−−36 với tỉ số tỉ lệ thức cho?
2 4=
3 =
1 2+3
4+6 = 10 =
1 ;
2−3 4−6 =
−1
−2 = Vậy
2+3 4+6 =
2−3 4−6 =
2 4=
3 =
2
5
3 Bài mới:
(22)Gv: Từ tập kiểm tra cũ tập ?1
Gv: Một cách tổng quát ab=c
d ta suy điều gì?
Hs:
Gv: yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng minh
Hs:
Gv: Đưa trường hợp mở rộng Hs:
Hs: Làm tập 55
Gv: Giới thiệu
Hs: Làm ?2
Gv: Đưa tập 57 Sgk Hs:
Hs: Đọc đề tóm tắt Hs:
1 Tính chất dãy tỉ số nhau ?1 Cho tỉ lệ thức
2
46 Ta có:
2
4 10
2 1
4 2
2 3
4 6
Tổng quát:
a c a c a c b d b d b d
(bd) Đặt ab=c
d = k (1)
a=k.b; c=k.d Ta có:
a c kb kd k b d b d
(2)
a c kb kd k b d b d
(3)
Từ (1); (2) (3) đpcm * Mở rộng:
a c e
b d f
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
BT55/30 Sgk
2 ( 5)
2
x y x y
x y 2 Chú ý:
Khi có dãy số
a b c
ta nói số a, b, c tỉ lệ với số 2, 3, Ta viết: a: b: c = 2: 3:
?2 Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C a, b, c
Ta có: 10
a b c
BT57/30 Sgk
(23)Ta có:
2
a b c
44
2 5 11
8 16
20
a b c a b c
a b c
Củng cố:
- Hs làm tập 54;56/30 Sgk Dặn dị:
- Học bài, ơn tính chất tỉ lệ thức, làm tập 58,59,60/30,31Sgk IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
12 06 17/9/2012
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số
2 Kỹ năng: Luyện kỹ thay tỉ số số hữu tỉ tỉ số số nguyên, tìm x tỉ lệ thức, giải tốn chia tỉ lệ Đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số nhau, thơng qua việc giải tốn em
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Nêu tính chất dãy tỉ số (ghi kí hiệu)
a b =
c d =
a+c
b+d =
a − c b− d (bd)
(24)Hs2:
Học sinh 2: Cho xy = 37 x-y=16 Tìm x y
x y = x = y =
x − y
3−7 = 16
−4 = -
x
3 = - x= - 6;
y
7 = - y= - 14
10
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập 59
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 60
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 61 vào bảng nhóm
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 61 Gv: Nếu có
a c
b d a
b có
a c b d
BT59/31
a) 2,04 :(−3,12) = −23,04,12 = 204
−312 =
−17 26
b) (−112):1,25 = − 2:
5
4 = −
3 = −6
c) :534 = : 23
4 =
16 23 d) 103
7:5 14 = 73 : 73 14 = 73 : 14 73 =2 BT60/31
a) (13.x): 3=1 4: x3:23=74:25 x3=74.52.23
x3=3512 x=3512 x=354 BT61 /31 2 4;
x y y z
x+y-z=10 x 2= y x 8= y 12 ; y 4= z y 12= z 15 Vậy 12 15
x y z
10
8 12 15 12 15
2 16 24 12 30 15
x y z x y z
x x y y z z
(25)không? Hs:
Gv: Gợi ý cách làm: Đặt:
x y
k
2 ;
x k y k
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Tìm x, y biết
x y
x.y=10 Đặt:
x y
k
x=2k; y=5k Ta có: x.y=2k.5k=10
10k2 =10 k2=1 k=1
Với k=1
2
x y
Với k=-1
2
x y
Củng cố:
- Nêu tính chất dãy tỉ số (viết cơng thức tổng qt)? Dặn dị:
- Ôn lại kiến thức tập trên, đọc trước 9: “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn”
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
13 07 20/9/2012
§9.SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, điều kiện để phân số tối giản, biểu diễn dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vơ hạn tuần hồn
2 Kỹ năng: Hiểu số hữu tỉ số biểu diễn thành số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Bảng phụ III Tiến trình lên lớp:
(26)2 Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Không dùng máy tính viết phân số
3 37 ,
20 25 dạng số thập phân
3 37
0,15 1,48
20 25 10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Số 0,323232 có phải số hữu tỉ khơng?
Hs:
Gv: Để xét xem số có phải số hữu tỉ hay không ta xét học hôm
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh làm ví dụ Học sinh dùng máy tính tính
Hs: Làm ví dụ
Gv: Yêu cầu học sinh đứng chỗ đọc kết nhận xét phép chia không chấm dứt
Gv: Số 0,41666 có phải số hữu tỉ khơng? Vì sao?
Hs:
Hs: Có số hữu tỉ 0,41666 =
5 12
Gv: Hãy trả lời câu hỏi đầu Hs:
Gv: Ngồi cách chia ta cịn cách chia khác
Hs:
Gv: Phân tích mẫu thừa số nguyên tố 20 = 22.5; 25 = 52; 12 = 22.3
Hs:
Gv: Nhận xét 20; 15; 12 chứa thừa số nguyên tố
Hs:
HS: 20 25 có chứa 5; 12 chứa 2;
Gv: Khi phân số tối giản? HS:
Gv: yêu cầu học sinh làm ?
Hs: Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm đọc kết
1 Số thập phân hữu hạn -số thập phân vơ hạn tuần hồn
Ví dụ 1: Viết phân số
3 37 ,
20 25 dạng số
thập phân
3 37
0,15 1,48
20 25
Ví dụ 2:
5
0,41666 12
- Ta gọi 0,41666 số thập phân vơ hạn tuần hồn
- Các số 0,15; 1,48 số thập phân hữu hạn
- Kí hiệu: 0,41666 = 0,41(6) (6) - Chu kì
Ta có:
2 2
3 3.5 3.5
0,15 20 2 2 100
2
2 2
37 37 37.2 148
1,48 25 5 5 100
2 Nhận xét: (10')
- Nếu phân số tối giản với mẫu dương khơng có ước ngun tố khác phân số viết dạng số thập phân hữu hạn ngược lại
?
(27)Gv: Người ta chứng minh số thập phân vơ hạn tuần hồn số hữu tỉ
Hs:
Gv: Chốt lại phần đóng khung Sgk/34
1 17
0,25 0,136
4 125
13
0,26 0,5
50 14
Các phân số viết dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn
5 11
0,8(3) 0,2(4)
6 45
Ví dụ:
1
0,(4) 0,(1).4
9
4 Củng cố:
- Hs làm tập 65;66;67/34 Sgk Dặn dò:
- Học bài, làm tập 6871/34;35 Sgk IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
14 07 01/10/201
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
2 Kỹ năng: Học sinh biết cách giải thích phân số, viết dạng số thập phân hữu hạn, vơ hạn tuần hồn Rèn kĩ năngbiến đổi từ phân số số thập phân ngược lại
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
(28)1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Nêu mối liên hệ số hữu tỉ số thập phân
BT68/34 Sgk
Sgk/34
8 = 0,625;
−3
20 = - 0,15
11 = 0,36(36); 15
22 = 0,6(81)
−7
12 = 0,58(3); 14
35 =0,4
5
5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: yêu cầu học sinh làm tập 69 Hs:
- học sinh lên bảng dùng máy tính thực ghi kết dạng viết gọn
Gv: Cả lớp làm nhận xét Hs:
Gv: Nhận xét chung Hs:
Gv: yêu cầu học sinh làm tập 85 theo nhóm
Hs:
Gv: Yêu cầu nhóm báo cáo kết
Gv: yêu cầu lớp làm nháp 70 Hs:
Gv: gọi hai học sinh lên bảng trình bày + Học sinh 1: a, b
+ Học sinh 2: c, d Hs:
Gv: Yêu cầu nhận xét cho điểm
Gv: Hãy làm tập 88 Hs:
Gv; hướng dẫn làm câu a ? Viết 0,(1) dạng phân số
Bài tập 69 (tr34-SGK) a) 8,5: = 2,8(3) b) 18,7: = 3,11(6) c) 14,2: 3,33 = 4,(264)
Bài tập 85 (tr15-SBT) 16 = 24 40 = 23.5
125 = 53 25 = 52
- Các phân số viết dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số khác
7
0,4375 0,016
16 125
11 14
0,275 0,56
40 25
Bài tập 70
32
) 0,32
100 25
124 31
) 0,124
1000 250
128 32
) 1,28
100 25
312 78
) 3,12
100 25
a b c d
(29)Hs:
1 0,(1)
9
? Biểu thị 0,(5) theo 0,(1) Hs: 0,(5) = 0,(1).5
- Hai học sinh lên bảng làm câu b, c Gv:Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính
a)
1
0,(5) 0,(1).5
9
b)
1 34
0,(34) 0,(01).34 34
99 99
c)
1 123 41
0,(123) 0,(001).123 123
999 999 333
Bài tập 71 (tr35-SGK)
1
0,(01) 0,(001)
99 999
4 Củng cố:
- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn - Các phân số có mẫu gồm ước ngun tố có số viết dạng số thập phân hữu hạn
5 Dặn dò:
- Đọc trước “Làm tròn số”
- Chuẩn bị máy tính sau học IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
15 08 01/10/201
§9.LÀM TRỊN SỐ I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh có khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa việc làm tròn số thực tiễn
2 Kỹ năng: Học sinh nắm biết vận dụng qui ước làm tròn số Sử dụng thuật ngữ nêu Có ý thức vận dụng qui ước làm tròn số đời ssống hàng ngày
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
(30)III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Viết phân số sau dạng số thập phân?
Hs1: 15−4 ; 999 ;
3 20 ;
−4
Hs2: 58 ; 99−1 ; 25−8 ; 15512
15
−4 = - 3,75;
999 = 0,(001)
20 = 0,15;
−4
3 = - 1,(3)
8 = 0,625;
−1
99 = - 0,(01)
−8
25 = - 0,32; 155
12 = 12,91(6)
5 5 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Đưa số ví dụ làm trịn số: Gv: Trong thực tế việc làm tròn số dùng nhiều Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết
Gv: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ Hs:
Gv: học sinh vẽ hình (trục số) Gv: Số 4,3 gần số nguyên Hs:
Gv: Số 4,9 gần số nguyên Hs:
Gv: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ
Hs:
Gv: Cho học sinh nghiên cứu SGK Hs: Phát biểu qui ước làm tròn số Hs: Phát biểu, lớp nhận xét đánh giá Gv: Treo bảng phụ hai trường hợp:
1 Ví dụ (15')
Ví dụ 1: Làm trịn số 4,3 4,5 đến hàng đơn vị
4
4,3 4,5
5
4,9 5,4 5,8
6
- Số 4,3 gần số - Số 4,9 gần số - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc xấp xỉ)
?1
5,4 5; 4,5 5; 5,8 6
Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (trịn nghìn)
Ví dụ 3:
0,8134 0,813 (làm trịn đến hàng thập phân thứ 3)
2 Qui ước làm tròn số (10')
- Trường hợp 1: Nếu chữ số chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ ngun phận cịn lại Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bị bỏ chữ số
(31)Gv: Yêu cầu học sinh làm ?2 Hs:
- Lớp làm chỗ nhận xét, đánh giá
thì ta thay chữ số bị bỏ chữ số
?2
a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Bài tập 73 SGK/36 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 Củng cố:
- Hs làm tập 74 SGK/36 Dặn dò:
- Học bài, làm tập 76,77,78,79,80,81 SGK/37;38
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn cho tiết Luyện tập IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
16 08 06/10/201
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố vận dụng thành thạo qui ước làm tròn số sử dụng thuật ngữ
2 Kỹ năng: Vận dụng qui ước làm trịn số vào tốn thực tế vào việc tính giá trị biểu thức vào đời sống hàng ngày
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Máy tính, thước mét, bảng phụ có nội dung sau:
Tên học sinh m (kg) H (m) Chỉ số BMI Thể trạng A
(32)
- HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Phát biểu qui ước làm tròn số Làm tròn số 76324735 đến hàng chục, trăm
Hs2:
Hãy làm tròn số sau đến hàng đơn vị, hàng chục: 5032,6; 991,23
Qui ước làm tròn số (SGK/36) 76324735 76324740
76324735 76324700 5032,6 5033
5032,6 5030 991,23 991 991,23 990
5
5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập 78 (bảng cá nhân)
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 79 (vào bảng nhóm)
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 80 (bảng cá nhân)
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Hs: Làm tập 81 (bảng cá nhân, HS lên bảng)
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách trình bày
Bài tập 78 SGK/38
Đường chéo hình dài là: 21 2,54 53,34 (cm)
Bài tập 79 SGK/38
Chu vi hình chữ nhật (dài + rộng) = (10,234 + 4,7).2 = 29,886 30 m
Diện tích hình chữ nhật dài rộng = 10,234 4,7 48 m2
Bài tập 80 SGK/38 pao = 0,45 kg
1
0,45
kg
(pao) 2,22 (lb) Bài tập 81 SGK/38
a) 14,61 - 7,15 + 3,2 Cách 1: 15 - + = 11
Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 11 b) 7,56 5,173
Cách 1: = 40
(33)Cách 1: 74: 14 5
Cách 2: 73,95: 14,2 = 5,2077 5 d)
21,73.0,815 7,3
Cách 1:
22.1 3
Cách 2:
21,73.0,815
2,42602
7,3
4 Củng cố:
- Có thể em chưa biết: Gv: treo bảng phụ nội dung phần “Có thể em chưa biết”, hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động
- Qui ước làm tròn số: chữ số chữ số bị bỏ nhỏ ta giữ nguyên phận cịn lại, lớn cộng thêm vào chữ số cuối
5 Dặn dò:
- Thực hành đo đường chéo ti vi gia đình (theo cm)
- Đọc trước 11 “Số vô tỉ Khái niệm bậc hai”, chuẩn bị máy tính bỏ túi IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
17 09 08/10/201
§11 SỐ VƠ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh có khái niệm số vô tỉ bậc hai số không âm
2 Kỹ năng: Biết sử dụng kí hiệu √❑ Rèn kĩ diễn đạt lời
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, giáo án, máy tính bỏ túi
- HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
(34)2 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Đọc đề tốn vẽ hình Cả lớp vẽ hình vào Hs: Lên bảng vẽ hình Gv: Gợi ý:
? Tính diện tích hình vng AEBF
? So sánh diện tích hình vng ABCD diện tích Δ ABE
? Vậy SABCD=?
? Gọi độ dài đường chéo AB x, biểu thị S qua x
Hs:Sx2 x2 2
Gv: Đưa số x = 1,41421356 giới thiệu số vô tỉ
? Số vơ tỉ
Hs: Đứng chỗ trả lời
Gv: Nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
Gv: Ta nói -3 bậc hai
? Tính:
2
2
2
; ;0
3
Hs:
2
2 4
;
3 9
2 3
2
bậc hai
4
9 ; bậc hai 0
? Tìm x/ x2 = 1.
? Vậy số có bậc hai ? Căn bậc hai số không âm số
Hs: Làm ?1
? Mỗi số dương có bậc hai, số có bậc hai
Gv: Khơng viết 2vì vế trái
1 Số vơ tỉ Bài tốn:
1 m
B
A
F E
C
D
- Diện tích hình vng ABCD - Độ dài cạnh AB là:
x 2
x = 1,41421356 số vô tỉ
- Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Tập hợp số vô tỉ I
2 Khái niệm bậc hai (18') Tính:
32 = (-3)2 = 9
3 -3 bậc hai
- Chỉ có số khơng âm có bậc hai * Định nghĩa: SGK
?1
Căn bậc hai 16 -4
(35)4 kí hiệu cho dương 4
Hs: Làm ?2
Viết bậc hai 3; 10; 25
Gc: Có thể chứng minh
2; 3; 5; 6; số vơ tỉ, có bao
nhiêu số vô tỉ
* Chú ý: Không viết 2
Mà viết: Số dương có hai bậc hai là:
4 2 2
?2
- Căn bậc hai 3
- Căn bậc hai 10 10 10
- Căn bậc hai 25 25 5 và
25
4 Củng cố:
- Hs làm tập 82 SGK/41 Dặn dò:
- Cần nắm vững bậc hai số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ số vơ tỉ Đọc mục em chư biết
- Làm tập 83; 84; 85; 86 SGK/41;42 Chuẩn bị thước kẻ, com pa cho tiết học sau IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
18 09 15/10/201
§11 SỐ THỰC I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết số thực tên gọi chung cho số hữu tỉ số vô tỉ Biết cách biểu diễn thập phân số thực Hiểu ý nghĩa trục số thực Thấy phát triển hệ thống số từ N Z Q R
2 Kỹ năng: Rèn kĩ diễn đạt lời
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi - HS: Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp:
(36)2 Kiểm tra cũ:
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Định nghĩa bậc hai số a0,
Tính: √81 ; √64 ; √49 100 ;
√0,09
Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a.
√81 =9; √64 =8;
√49 100 =
7
10 ; √0,09 =0,3
2
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
? Lấy ví dụ số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ
- học sinh lấy ví dụ
? Chỉ số hữu tỉ, số vô tỉ Hs: số hữu tỉ 2; -5;
3
5; -0,234; 1,(45); số vô
tỉ 2;
Gv: Các số gọi chung số thực ? Nêu liên hệ tập N, Z, Q, I với R - Yêu cầu học sinh làm ?1
Hs: đứng chỗ trả lời ? x số - Yêu cầu làm tập 87
- học sinh đọc dề bài, học sinh lên bảng làm
? Cho số thực x y, có trường hợp xảy
Hs: suy nghĩ trả lời
Gv: Đưa việc so sánh số thực tương tự so sánh số hữu tỉ viết dạng số thập phân
? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so sánh.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm phút, sau học sinh lên bảng làm
Gv: Ta biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, để biểu diễn số vô tỉ ta làm Ta xét ví dụ:
Hs: nghiên cứu SGK (3')
Gv: hướng dẫn học sinh biểu diễn
1 Số thực (10')
Các số: 2; -5;
3
5; -0,234; 1,(45); 2; 3
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ số vô tỉ
- Các tập N, Z, Q, I tập tập R
?1
Cách viết xR cho ta biết x số thực x số hữu tỉ số vô tỉ Bài tập 87 (tr44-SGK)
3Q 3R 3I -2,53Q 0,2(35)I NZ IR
- Với số thực x y ta ln có x = y x > y x < y Ví dụ: So sánh số
a) 0,3192 với 0,32(5) b) 1,24598 với 1,24596
Bg
a) 0,3192 < 0,32(5) hàng phần trăm 0,3192 nhỏ hàng phần trăm 0,32(5) b) 1,24598 > 1,24596
?2
a) 2,(35) < 2,369121518 b) -0,(63)
7 11
Ta có
7
0,(63) 0,(63)
11 11
2 Trục số thực (8')
(37)Gv: Nêu ý Hs:
2 -1
- Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số
- Mỗi điểm trục số biểu diễn số thực
- Trục số gọi trục số thực
* Chú ý: Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tương tự tập hợp số hữu tỉ
4 Củng cố:
- Học sinh làm 88, 89, 90 (tr45-SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ tập 88, 89 Học sinh lên bảng làm Bài tập 88
a) Nếu a số thực a số hữu tỉ số vô tỉ
b) Nếu b số vơ tỉ b viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
5 Dặn dò:
- Học theo SGK, nắm số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
19 10 10/10/201
LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy rõ liên hệ tập hợp số học (N, Z, Q, I, R) Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N Z Q R
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính, tìm x, tìm bậc hai dương số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Máy tính, bảng phụ 91 SGK/45 - HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
(38)1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Điền dấu (,,) vào ô trống: -2 Q; R; √2 I; −31
5 Z;
Q R
Hs2: Số thực gì? Cho ví dụ?
-2 Q; R; √2 I; −31 Z;
Q R
Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực
Ví dụ:
10 5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: treo bảng phụ - Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh làm tập 92 Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung
Gv: uốn nắn cách trình bày
- Yêu cầu học sinh làm tập 93 - Cả lớp làm phút
- Hai học sinh lên bảng làm
? Tính giá trị biểu thức
? Nêu thứ tự thực phép tính Hs: Thực phép tính ngoặc trước,
Bài tập 91 SGK/45 a) -3,02 < -3,01 b) -7,508 > -7,513 c) -0,49854 < -0,49826 d) -1,90765 < -1,892 Bài tập 92 SGK/45 Tìm x: a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
1
3,2 1,5 7,4
2
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn giá trị tuyệt đối
1
0 1,5 3,2 7,4
2
Bài tập 93 SGK/45
) 3,2 ( 1,2) 2,7 4,9 (3,2 1,2) 4,9 2,7 7,6 3,8
a x x
x x x
) ( 5,6) 2,9 3,86 9,8
b x x
( 5,6 2,9) x 9,8 3,86
2,7 5,94
5,94 : ( 2,7) 2,2
x x x
(39)
- Cả lớp làm nháp
- học sinh tình bày bảng
5 16
) 5,13 : 1,25
28 63
145 85 79
5,3 :
28 36 63
57 14
5,13 : 5,13 1,26
14 57
a A
1 62
) 1,9 19,5 :
3 75 25
19 13 13 65 12
3 75 75
19 169 53
3 75
545 53 5777
6 75 90
b B
4 Củng cố:
- Trong trình tính giá trị biểu thức đưa số hạng dạng phân số số thập phân
- Thứ tự thực phép tính tập hợp số thực tập hợp số hữu tỉ Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương I SGK/46 IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
20 10 10/10/201
ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hệ thống cho học sinh tập hợp số học Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, qui tắc phép toán Q
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh số hữu tỉ
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
(40)- HS: Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ:
Đề Đáp án Biểu điểm
Nêu cách viết số hữu tỉ −3
5 ?
−3
5 = −
5 −
2
5 ; −
3 =
−4
5 +1
5
−3
5 = −1+
10
3 Ôn tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
? Nêu tập hợp số học quan hệ chúng
Hs đứng chỗ phát biểu
Gv: treo giản đồ ven Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ
Hs lấy ví dụ minh hoạ
? Số thực gồm loại số nào? Hs: gồm số hữu tỉ số vô tỉ ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ
Hs đứng chỗ trả lời lớp nhận xét. ? Thế số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ
? Biểu diễn số
3
5 trục số
- Cả lớp làm việc phút, học sinh lên bảng trình bày
? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
Hs:
nÕu x -x nÕu x <
x
x
Gv: đưa tập - Cả lớp làm
- học sinh lên bảng trình bày
1 Quan hệ tập hợp số (8') - Các tập hợp số học
+ Tập N số tự nhiên + Tập Z số nguyên + Tập Q số hữu tỉ + Tập I số vô tỉ + Tập R số thực N Z Q R; R R
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ số vô tỉ Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
2 Ôn tập số hữu tỉ (17') * Định nghĩa:
- số hữu tỉ dương số hữu tỉ lớn - số hữu tỉ âm số hữu tỉ nhỏ - Biểu diễn số
3
5 trục số
5
0
Bài tập 101 (tr49-SGK)
) 2,5 2,5
(41)Gv: đưa bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:
Với a b c d m, , , , Z m, 0
Phép cộng:
a b m m
Phép trừ:
a a b
m m Phép nhân: a c b d
Phép chia:
:
a c b d
Phép luỹ thừa:
Với x y, Q; ,m nN
( 0; )
( )
( 0)
m n m m n
n m
n n
x x
x x x m n
x x y x y y
- Đại diện nhóm lên trình bày
1
)
3 1 3 3 10 3 d x x x x x x
* Các phép toán Q
4 Củng cố:
- học sinh lên làm tập 96 SGK/48
4 16
) 0,5
23 21 23 21
4 16
1 0,5
23 23 21 21
1 0,5 2,5
a
3
) .19 33
7
3 1
19 33
7 3
3
.( 14) b 3 1
) 9.9
3
( 1) 3 3
c
1 5
)15 : 25 :
4 7
1
15 25 :
4
7
10 ( 2).( 7) 14
5
d
Bài tập 98 SGK/49: Học sinh hoạt động theo nhóm, nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c)
3 21
)
5 10
21 21
:
10 10
a y
y
3 31
) :
8 33
31 93
1
33 264
b y y
(42)2 )1
5
2
1
5
7 13
5 35
13 13
35 49
c y
y y y
11
) 0,25
12
11
12
11
12 12
7 12
12 11 11
d y
y y y
5 Dặn dị:
- Ơn tập lại lí thuyết tập ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi đến câu 10 phần ôn tập chương II - Làm tập 97, 99, 100, 102 SGK/49;50
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
21 11 22/10/201
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Ôn tập tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ viết tỉ lệ thức, giải toán tỉ số, phép toán R
(43)- GV: Máy tính, bảng phụ nội dung tính chất tỉ lệ thức - HS: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Nêu tính chất dãy tỉ số (ghi kí hiệu)
Hs2:
Học sinh 2: Cho xy = 37 x-y=16 Tìm x y
a b =
c d =
a+c
b+d =
a − c b− d (bd)
x y =
3
7
x
3 =
y
7 =
x − y
3−7 = 16
−4 = -
x
3 = - x= - 6;
y
7 = - y= - 14
10
10
3 Ôn tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
? Thế tỉ số số a b (b0)
Hs đứng chỗ trả lời
? Tỉ lệ thức gì, Phát biểu tính chất tỉ lệ thức
Hs trả lời câu hỏi: Nếu a c
b d a.d =
c.b
? Nêu tính chất tỉ lệ thức Hs:
a c a b d a b d ; ; ; b d c d b c a c Gv: treo bảng phụ
Hs nhận xét làm bạn
? Viết cơng thức thể tính chất dãy tỉ số
- Yêu cầu học sinh làm tập 103 Hs làm phút, sau học sinh lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
I Tỉ lệ thức, dãy tỉ số (10') - Tỉ số hai số a b thương phép chia a cho b
- Hai tỉ số lập thành tỉ lệ thức - Tính chất bản:
Nếu a c
b d a.d = c.b
- Tính chất dãy tỉ số a c e a c e a c e b d f b d f b d f
BT 103 SGK/50
Gọi x y số lãi tổ tổ (x, y > 0)
ta có: x y
3 5; xy12800000
x y x y
1600000
(44)? Định nghĩa bậc hai số không âm
Hs đứng chỗ phát biểu Gv: đưa tập
- học sinh lên bảng làm
? Thế số vơ tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ
? Những số có đặc điểm gọi số hữu tỉ
- học sinh trả lời
? Số thực gồm số Hs: Trong số thực gồm loại số
+ Số hứu tỉ (gồm hh hay vô hạn tuần hồn)
+ Số vơ tỉ (gồm vơ hạn khơng tuần hồn)
x
1600000 x 4800000 ®
3
y
1600000 y 8000000 ®
5
II Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (8')
- Căn bậc số không âm a số x cho x2 =a.
BT 105 SGK/50
a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4
1 1
b) 0,5 100 0,5.10
4 2
- Số vô tỉ: (sgk) Ví dụ: 2; 3;
- Số hữu tỉ số viết dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn
4 Củng cố:
- Trả lời lại câu hỏi SGK/46 Dặn dị:
- Ơn tập chuẩn bị kiểm tra 45’ IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
22 11 29/10/201
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
I Mục tiêu:
- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương I học sinh - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào tập
(45)- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra: I Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Trong câu sau câu ? Câu sai? a) Mọi số tự nhiên số thực
b) Tập hợp số hữu tỉ Q tập hợp tập hợp số vô tỉ I c) N Z Q I R
d) Số số hữu tỉ âm e) N Z Q R, I R
Câu 2: Nếu |a| = a với a thuộc R a phải có điều kiện ?
a) a > b) a ≥ c) a < d) a =
Câu 3: Viết gọn
17
11 11
:
13 13
dưới dạng luỹ thừa ta được:
a) 20
11 13
b)
13
11 13
c)
14
11 13
d)
15
11 13
Câu 4: Từ tỉ lệ thức: −1,5x =3
4 ta suy x bằng:
a) 53 b) c) 32 d) –
Câu 5: Kết phép tính
7
bằng:
a) b) – 49 c) – d) 49
Câu 6: Làm tròn đến hàng trăm số 5974,9743 ta được:
a) 5900 b) 5974,97 c) 6000 d) 5970
II Tự luận:(7đ) Bài 1: Tính:(2đ)
a)
2 3
:
3
b)
9
7 7
Bài 2: Tìm hai số x ; y biết:(2đ) a) x3= y
5 x + y = – 32 b)
x y
x – y = 10 Bài 3:(2đ)
Hai lớp 7A 7B nhận chăm sóc 28 xanh cho nhà trường Biết số lớp 7A số lớp 7B tỉ lệ với Tính số lớp ?
Bài 4:(1đ)
(46)ĐÁP ÁN Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
- Mối liên hệ tập hợp số
1
0,5 0,5
- Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
1
0,5 0,5
- Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
2
2
- Lũy thừa số hữu tỉ
1 0,5
1
1
1 2,5
- Tỉ lệ thức
0,5 0,5
- Tính chất dãy tỉ số
3
3
- Căn bậc hai
0,5 0,5
- Làm tròn số
0,5 0,5
Tổng 10
I Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1:
a) Đ b) S c) S d) S e) Đ Câu 2: b) Câu 3: c) Câu 4: d) Câu 5: a) Câu 6: a)
II Tự luận: (7đ)
Bài 1: Tính: (3đ)
a)
2 3
:
3
=
2
:
3 4
=
2 : 4=
2 3=
8
b)
9
7
7 =
5
7
= 11
9
7
7 =711 9
(47)a) x3=y =
x+y 3+5 =
x+y
8 =
−32
8 = – 4;
x
3 = – x = – 12;
y
5 = – y =
– 20 (1đ)
Vậy x = – 12; y = – 20 b)
x y
=7
x y =
10 =5; 7
x
= x = 35;
y
= y = 25 (1đ)
Vậy x = 35; y = 25
Bài 3: (2đ)
Gọi x, y số lớp 7A, 7B Ta có: x y
3
x y
28
4 12
3
x
x
; 4 16
y
y
Vậy lớp 7A chăm sóc 12 cây, lớp 7B chăm sóc 16
Bài 4: So sánh số: 2515 810.330. (1đ)
2515 = (52
)15 = 52×15 = 530 ; 810.330 = (23
)10 330 =
23×10 330 = 230 330 = (2.3)30 = 630.
Vì 530 < 630 nên 2515 < 810.330.
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
23 12 29/10/201
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
(48)1 Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết đại lượng có tỉ lệ với hay khơng, hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
2 Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng phụ, sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: giới thiệu qua chương hàm số Yêu cầu học sinh làm ?1
Gv: Nếu D = 7800 kg/cm3.
Gv: Nhận xét giống khác CT
Hs: rút nhận xét
Gv: giới thiệu định nghĩa SGK Gv: cho học sinh làm ?2
Gv: Giới thiệu ý Yêu cầu học sinh làm ?3
Hs: Cả lớp thảo luận theo nhóm
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 làm vào phiếu học tập
Gv: Giới thiệu tính chất lên bảng phụ
1 Định nghĩa (10') ?1 a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét:
Các cơng thức có điểm giống nhau: đại lượng dậi lượng nhân với số
* Định nghĩa (sgk) ?2 y =
3
.x (vì y tỉ lệ thuận với x)
5
x y
3
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số * Chú ý: SGK
?3
2 Tính chất ?4
a) k = b)
c)
1
1
(49)Hs: Đọc, ghi nhớ tính chất Củng cố:
- Học sinh làm tập 1; SGK/53;54 - BT1 SGK/53:
- a) Vì đại lượng x y tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6, y = k = 46=2 b) y=2
3.x
c) x = y = 32 = 6 x = 15 y = 32.15 = 10 Dặn dò:
- Học làm tập 3;4 SGK/54 Xem trước 2: “Một số toán đại lượng tỉ lệ thuận
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
24 12 07/11/201
§2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
(50)1 Kiến thức: Học sinh nắm vững cách nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận Học sinh biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ thuận chia tỉ lệ, biết liên hệ với toán thực tế
2 Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ?
Làm tập SGK/54 Hs2:
Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
Làm tập SGK/54
ĐN SGK/52 BT3 SGK/54 TC SGK/53 BT4 SGK/54
5 5 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề Hs: Đọc đề
Gv: Đề bìa cho biết điều gì? Hỏi điều
Hs: trả lời theo câu hỏi giáo viên Gv: m V đl có quan hệ với
Gv: Ta có tỉ lệ thức
Gv: m1 m2 quan hệ với
nào
Gv: Đưa lên máy chiếu cách giải hướng dẫn học sinh
Hs: Chú ý theo dõi
Gv: Đưa ?1 lên máy chiếu Hs: Đọc đề toán
Hs: Làm vào giấy
1 Bài toán (Sgk )
Gọi khối lượng chì tương ứng m1 (g) m2 (g), khối lượng thể
tích đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1
12=
m2
17
Theo m2 m1 56,5 (g), áp dụng tính
chất dãy tỉ số ta có:
2
m m m m 56,5
11,3 17 12 17 12
m 11,3.12 135,6 m 11,3.17 192,1
Vậy khối lượng chì 135,6 g 192,1 g
(51)Trước học sinh làm giáo viên hướng dẫn toán
Gv: Để nắm toán phải nắm m V đại lượng tỉ lệ thuận sử dụng tính chất tỉ lệ dãy tỉ số để làm
Đưa nội dung toán lên máy chiếu Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề
Hs: thảo luận theo nhóm
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý: 2 Bài toán 2
= 300.
= 600.
= 900.
4 Củng cố: - BT5 SGK/55:
a) x y đl tỉ lệ thuận
1
1
x x
y y
b) x y khơngười tỉ lệ thuận vì:
1 12 90 - BT6 SGK/55:
a) Vì khối lượng chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 25
y 25.x x y
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)
1
x 4500 180 25
(m) Dặn dò:
- Học làm tập: 7,8,9,10 SGK/56 IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
25 13 07/11/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
(52)1 Kiến thức: Học sinh làm thành thạo toán đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ
2 Kỹ năng: Học sinh có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải tốn Thơng qua luyện tập học sinh biết nhận biết thêm nhiều toán liên quan đến thực tế
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ tập 11 SGK/56:
Gọi x, y, x số vòng quay kim giờ, kim phút, kim giây thời gian
a) Điền số thích hợp vào trống b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào trống - HS: Bảng phụ, sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Khi ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ? Từ suy đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ ?
Khi y = k.x
y = k.x x = yk = 1k.y
x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ 1k
5
5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập
Gv: Yêu cầu học sinh đọc tốn Hs: Đọc đề
Gv: Tóm tắt toán
Gv: Khối lượng dâu đường đại lượng
Hs: ĐL tỉ lệ thuận Gv: Lập hệ thức tìm x
Hs: Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
Hs: Làm tập Hs: Đọc đề
Gv: Bài tốn phát biểu đơn giản
Hs: Chia 150 thành phần tỉ lệ với 3;
BT7 SGK/56
2 kg dâu cần kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu đường đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
2 3.2,5
x 3,75
2,5 x Vậy bạn Hạnh nói
BT9 SGK/56
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg) - Khối lượng Kẽm: 30 kg - Khối lượng Đồng: 97,5 kg
x
y
y 12 18
(53)13
Hs: Làm việc cá nhân
Cả lớp làm vào giấy Gv: Kiểm tra số học sinh Hs: Làm tập 10
Yêu cầu học sinh đọc đề Hs: Cả lớp thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận làm giấy Gv: Thu giấy nhận xét
Gv: Thiết kế sang toán khác (BT11 SGK): Treo bảng phụ
Hs: Tổ chức thi đua theo nhóm
BT10 SGK/56
- Độ dài cạnh tam giác là: 10cm, 15cm, 20cm
BT11 SGK/56 a)
x
y 12 24 36 48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x c)
y 12 18
z 60 360 720 1080
4 Củng cố:
- Khi ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ? Dặn dò:
- Học Xem trước 3: “Đại lượng tỉ lệ nghịch” IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
26 13
§3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
(54)1 Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết đại lượng có có tỉ lệ nghịch với hay khơng Nắm tính chất hai đl tỉ lệ nghịch
2 Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận ?
Phát biểu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận
ĐN SGK/52 TC SGK/53
5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
HS: đại lượng liên hệ với cho đại lượng tăng (hoặc giảm) đại lượng giảm (hoặc tăng)
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
GV: Nhận xét giống công thức
HS: đại lượng hàng số chia cho đại lượng
GV: thông báo định nghĩa HS: học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu lớp làm ?2
GV: đưa ý l HS ý theo dõi GV: Cho l#m ?3
HS làm việc theo nhóm
GV: đưa tính chất lên máy chiếu
1 Định nghĩa ?1
a)
12 y
x
b)
500 y
x
c)
16 v
t
* Nhận xét: (SGK) * Định nghĩa: (sgk)
a y
x
hay x.y = a ?2 Vì y tỉ lệ với x
3,5 y
x
3,5 x
y
x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
* Chú ý: 2 Tính chất ?3 a) k = 60
(55)2 học sinh đọc tính chất Củng cố:
- Học sinh làm tập 12: Khi x = y = 15 a) k = 8.15 = 120 b)
120 y
x
c) Khi x =
120
y 20
6
; x = 10
120
y 12
10
5 Dặn dị:
- Nắm vững định nghĩa tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm tập 14, 15 (tr58 - SGK)
- Chuẩn bị đọc trước tập IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
27 14
(56)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch
2 Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị đại lượng Rèn luyện kĩ làm toán 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng phụ, sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch Làm tập 14 SGK
Hs2:
Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch
Làm tập 15 SGK
ĐN SGK/52 BT3 SGK/54 TC SGK/53 BT4 SGK/54
5 5 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
HS đọc đề
GV: Tóm tắt tốn:
2 1,2
V V
t1 = (h)
Tính t2 = ?
GV: V t đại lượng có mối quan hệ với
HS: đại lượng tỉ lệ nghịch GV: Có tính chất
HS:
1
2
t V
t V
Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
GV: nhấn mạnh V t đại lượng tỉ lệ nghịch
HS đọc đề
học sinh tóm tắt tốn
1 Bài toán 1:
Gọi vận tốc cũ ô tô V1 km/h V2 km/h thời gian tương ứng
với V1 ; V2 t1 (h) t2 (h)
Ta có: V2 1,2 V1
t1 =
Vì vận tốc thời gian đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
1
2
t V
t V
1
2
2
1,2
6
1,2
1,2
V
t
t V
Vậy với vận tốc tơ từ A B hết (h)
2 Bài toán 2: đội có 36 máy cày
Đội I hồn thành cơng việc ngày Đội II hồn thành cơng việc ngày Đội III hồn thành cơng việc 10 ngày Đội IV hồn thành cơng việc 12 ngày BG:
(57)GV: Số máy số ngày đại lượng có quan hệ với
HS: đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: Theo tính chất dãy tỉ số ta có đẳng thức
GV: Tìm x x x x1, 2, 3,
HS: Cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng
GV: chốt lại cách làm:
+ Xác định đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số GV: Y/c học sinh làm ?1
HS: Cả lớp làm việc theo nhóm
là x x x x1, 2, 3, ta có:
1 36
x x x x
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hồn thành cơng việc
4x1 6x2 10x3 12x4
1 4
1 1 1 1
4 10 12 10 12
x x x x x x x x
36 60 36 60
(t/c dãy tỉ số nhau)
1 60 15
6
x 2 60.1 10
6
x
3
1 60
10
x 4 60
12
x
Vậy số máy đội 15; 10; 6; máy
?1 a) x y tỉ lệ nghịch
a x
y
y z đại lượng tỉ lệ nghịch
a y
z
a a
x z x k x
b b
z
x tỉ lệ thuận với z
b) x y tỉ lệ nghịch xy = a y z tỉ lệ thuận y = bz
xz =
a
b x tỉ lệ nghịch với z Củng cố:
- Học sinh làm tập 16 SGK (hs đứng chỗ trả lời) a) x y có tỉ lệ thuận với
Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120) b) x y khơng tỉ lệ thuận với vì: 2.30 5.12,5
- Học sinh làm tập – SGK Dặn dò:
- Làm tập 18 21 (tr61 - SGK)
(58)IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
28 14
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập, củng cố kiến thức tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2 Kỹ năng: Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để vận dụng giải toán nhanh Học sinh mở rộng vốn sống thơng qua tốn tính chất thực tế
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (15’):
Kiểm tra 15':
Câu 1: Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch a)
x -1
y -5 15 25
b)
x -5 -2
y -2 -5
c)
x -4 -2 10 20
y -15 -30
Câu 2: Hai người xây tường hết 8h Hỏi người xây tường hết (cùng xuất)
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm 19/61 – Sgk Hs: Đọc kĩ đầu bài, tóm tắt
GV: Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I mua mét vải loại II,
BT19 SGK/61
(59)biết số tiền 1m vải loại II 85% số tiền vải loại I
Cho học sinh xác định tỉ lệ thức HS: viết sai
HS sinh khác sửa
GV: Y/c học sinh lên trình bày HS: Thực
GV: Nhận xột – củng cố
GV: Cho hs làm 23/62 (Sgk) HS đọc kĩ đầu
GV: Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch
HS: Chu vi số vòng quay phút GV: x số vòng quay bánh xe nhỏ phút ta có tỉ lệ thức HS: 10x = 60.25
25 60 10
x
GV: Y/c học sinh lên trình bày HS: Lên bảng trình bày, lớp làm vào tập
GV: Nhận xét – củng cố
Vì số mét vải giá tiền hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
51 85% 85 100
a
x a
51.100 60 85
x
(m)
TL: Cùng số tiền mua 60 (m) BT23 SGK/62
Số vòng quay phút tỉ lệ nghịch với chu vi tỉ lệ nghịch với bán kính Nếu x gọi số vòng quay phút bánh xe theo tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
25 25.60
150
60 10 10
x
x x
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay 150 vòng
4 Củng cố:
- Củng cố cỏc tập vừa làm
- Nhắc lại cách giải toán tỉ lệ nghịch
- Xác định xác đại lượng tỉ lệ nghịch - Biết lập tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức Dặn dị:
- Ôn kĩ Sgk kết hợp với ghi - Làm tập 20; 22 SGK/61,62
- Chuẩn bị đọc nghiên cứu trước hàm số IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
(60)§5 HÀM SỐ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm hàm số Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, cơng thức)
2 Kỹ năng: Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng
- HS: Bảng phụ, sách giáo khoa, thước thẳng III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch
ĐN SGK/52 ĐN SGK/56
5 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: nêu SGK HS đọc ví dụ
GV: Nhiệt độ cao nào, thấp
HS: + Cao nhất: 12 + Thấp nhất: GV: Y/c học sinh làm ?1
HS đọc SGK
GV: t v đại lượng có quan hệ với
HS: đại lượng tỉ lệ nghịch
GV: Nhìn vào bảng ví dụ em có nhận xét
HS: Nhiệt đọ T phụ thuộc vào thay đổi thời điểm t
GV: Với thời điểm t ta xác định giá trị nhiệt độ T tương ứng
HS: giá trị tương ứng
GV: Tương tự ví dụ em có nhận xét GV: ví dụ ta gọi t hàm số v Vậy hàm số phần 2
GV: Quan sát ví dụ trên, cho biết
1 Một số ví dụ hàm số * Ví dụ1:
* Ví dụ 2: m = 7,8V ?1
V = m = 7,8 V = m = 15,6 V = m = 23,4 V = m = 31,2 * Ví dụ 3: ( Sgk)
(61)đại lượng y gọi hàm số x HS: Mỗi giá trị x xác định đại lượng y
GV: đưa bảng phụ nội dung khái niệm lên bảng
HS: học sinh đọc lại HS đọc phần ý
GV: Đại lượng y hàm số đại lượng x y phải thoả mãn điều kiện điều kiện
HS: + x y nhận giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y
* Khái niệm: SGK
* Chú ý: SGK
4 Củng cố:
- Học sinh làm tập 24 SGK/64 - y = f(x) = 3x2 +
2
1
3
2
1
f
f
f
2
(3) 3.(3) (3) 3.9 (3) 28
f f f
2
(1) 3.(1)
f
5 Dặn dò:
- Nẵm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Làm tập 25 29 SGK/64
- Đọc trước §6 “Mặt phẳng toạ độ” - Chuẩn bị thước thẳng, com pa IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
30 + * 15 21/11/201
(62)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số
2 Kỹ năng: Rèn luyện khả nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay khơng (theo bảng, cơng thức, sơ đồ) Tìm gá trị tương ứng hàm số theo biến ngược lại
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa - HS: Bảng phụ, sách giáo khoa, thước thẳng, compa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho vài ví dụ hàm số ?
Nêu khái niệm hàm số ? KN SGK/63 55
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hs: Làm tập 26 Gv: treo bảng phụ HS lên bảng thực
Hs: Làm tập 27 Gv: treo bảng phụ HS đứng chổ trả lời HS lớp nhận xét Hs: Làm tập 28
Hs: Làm tập 29
GV: gọi HS lên bảng thực HS lớp nhận xét, sữa sai
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thực 31 SGK
BT26 SGK/64
Cho hàm số y = 5x -1 Bảng giá trị:
x -5 -4 -3 -2
5
y = 5x -1 -26 -21 -16 -11 -1
BT27 SGK/64
a) Đại lượng y hàm số dại lượng x y phụ thuộc theo biến đổi x, với gia 1trị x có giá trị tương ứng y b) y hàm Với giá trị x có giá trị tương ứng y
BT28 SGK/64
Cho hàm số
12 ( )
y f x x
a/ f(5) =
12
= 2,4 ; f(-3) =
12
= -4
x -6 -4 -3 12 y -2 -3 -4 -6 2,4
BT29 SGK/64
Hàm số y = f(x) = x2 – 2
f(2) = (2)2 -2 =
f(1) = (1)2 -2 = -1
f(0) = 02 – = -2
f(-2)= (-2)2 -2 =
(63)HS đại diện nhóm trình bày HS lớp nhận xét
GV: giới thiệu cho HS cách cho tương ứng sơ đồ Ven
Cho hàm số
2
y x
Có bảng
x -0,5 -3 4,5 y
3
-2
4 Củng cố:
- Nêu khái niệm hàm số ? Dặn dò:
- Xem lại tập chữa - Làm tập 30 trang 65 SGK
- Xem trước “Mặt phẳng tọa độ” trang 65 sgk - Tiết sau mang thước kẻ, compa để học IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
* 16 28/11/201
(64)I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS chương học qua
2 Kỹ năng: HS có khả làm toán dạng đại lượng tỉ lệ thuận, dại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc làm kiểm tra
II Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT
I Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 45 Khi đó, x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
a) −5
4 b) −
4
5 c)
4
5 d)
5
Câu 2: Cho x, y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hệ số tỉ lệ – 12, x = giá trị tương ứng y là:
a) – 24 b) – c) d) 24
Câu 3: Cho y = f(x) = 2x Kết sau sai?
a) f(– 2) = – b) f(– 1) = – c) f(0) = d) f(1) = Câu 4: Cho y = f(x) = 2x – f(– 2) có kết là:
a) – b) – c) d)
Câu 5: Cho x, y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x = y = Hệ số tỉ lệ y x là:
a) – 65 b) – 56 c) 56 d) 30
Câu 6: Cho biết x y hai đại lương tỉ lệ thuận Điền số thích hợp vàng trống bảng sau:
x – –
y – – 12
II Phần tự luận: (7đ)
Bài 1: Cho x, y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x = 10 y = (2đ) a) Tìm hệ số tỉ lệ y x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị y x = 4, x = –
Bài 2: (2đ)
Một tam giác có góc tỉ lệ với 3, 4, Tính số đo góc tam giác
Bài 3: (2đ)
(65)Bài 4: (1đ) Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3; z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Hỏi x z tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch theo hệ số bao nhiêu?
ĐÁP ÁN
I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm. Câu 1: d)
Câu 2: b) Câu 3: c) Câu 4: a) Câu 5: d) Câu 6:
x – – 3 – 6
y 10 2 – – 12 – 14
II Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm)
a) Ta có x, y hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên a = x.y = 10 = 20 (0,5 điểm) b) y = 20x (0,5 điểm)
c) Khi x = y = 204 =5 (0,5 điểm) Khi x = – y = 20−5=−4 (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm)
Gọi x, y z góc tam giác (x, y, z > 0) (0,25 điểm) Ta có: x3=y
4=
z
5 x + y + z = 1800 (0,25 điểm) Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có:(0,25 điểm)
x
3=
y
4=
z
5=
x+y+z 3+4+5=
1800 12 =15
0 (0,25 điểm)
⇒x
3=15
0⇒
x=450 (0,25 điểm)
y
4=15
0⇒y=600
(0,25 điểm) z
5=15
0⇒z=750
(0,25 điểm) Vậy góc tam giác 450, 600, 750 (0,25 điểm)
Bài 3: Gọi x số người làm, y số làm
(66)Vậy 15 người làm
Bài 4: Vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ suy y= 3./x z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ suy z= 4.y
Do z = 3/x= 12/x Vậy z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ l2
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
31- 32 - * 16 28/11/201
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu:
(67)2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải toán phép toán tập hợp R, dạng toán tỉ lệ, cách xác định toạ độ điểm cho trước, dạng toán hàm số đồ thị
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, giấy ghi nội dung bảng tổng kết phép tính Q, tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số
- HS: Ôn tập qui tắc tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giấy trong, bút
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Số hữu tỉ gì?
GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nào?
GV: Số vơ tỉ gì?
GV: Trong tập R em biết phép toán ?
HS: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai
GV: Yêu cầu nhắc phép toán HS: nhắc lại quy tắc phép toán GV: Tỉ lệ thức ?
GV: Nêu tính chất tỉ lệ thức ? Học sinh trả lời
GV: Từ tỉ lệ thức
a c
b d ta suy
các tỉ số
1 Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số
- Số hữu tỉ số viết dạng phân số
a
b với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn
2 Ơn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số nhau - Tỉ lệ thức đẳng thức hai tỉ số:
a c
b d
- Tính chất bản:
a c
b d a.d = b.c
- Nếu
a c
b d ta suy tỉ lệ thức:
; ;
a d d a b d
c b b c a c
a) Tìm x
: 8,5 0,69 : ( 1,15)
x
b)
5
(0,25 ) : : 0,125
x
HS:2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo
Bài tập a)
8,5.0,69
5,1 1,15
x
b)
5 100 0,25
6 125
(68)viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số, :
a a b b , quy tắc tính
GV: Cho tập
-Học sinh đọc kĩ yêu cầu tập GV: lưu ý:
a d
ab cd
c b
HS:1 học sinh nêu cách giải - học sinh TB lên trình bày - Các học sinh khác nhận xét
GV: Cho
HS: học sinh nêu cách làm phần a, b sau học sinh lên bảng trình bày
GV: lưu ý phần b: Khơng lên tìm điểm khác mà xác định ln O, A để vẽ đường thẳng
- Lưu ý đường thẳng y =
GV: Cho bai tâp
- Yêu cầu học sinh làm chi tiết phép toán
- Gọi học sinh TB lên bảng làm phần câu a
HS: học sinh làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2
-1
= 3.22-1
= 3.4 -1 = 11 (vơ lí)
điều giả sử sai, A khơng thuộc đôd thị hàm số
0,25 20 20 80 x x x
Bài tập 2: Tìm x, y biết 7x = 3y x - y = 16 Vì
16
3 4
x y x y
x y
12 x x 28 y y
Bài tập Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) = a.1 a = 2
hàm số y = 2x
b) y x A
Bài tập Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm thuọc đồ thị hàm số
HD:
a) f(0) = -1
2
( 3) 3( 3) 26
1
1
3 3
f f
b) A khơng thuộc B có thuộc
(69)- Giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm Bài tập 1: Tìm x biết
2
) :
3
2
) : ( 10)
3 a x x b
) 1 )8 3
) 64
c x d x e x
Bài tập 2: Thực phép tính sau:
2
12 ) 0,75 .4 ( 1)
5
11 11
) ( 24,8) 75,2
25 25
3 2
) : :
4 7
a b c 2
3
) : ( 5)
4 )12
3
)( 2) 36 25
d c f
- Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần - Giáo viên nêu dạng tốn kì I
5 Dặn dị:
- Ơn tập lại kiến thức, dạng tập
- Tiếp tục học nội dung ôn, làm tập tương tự - Làm tập sau:
Bài tập 1: Tìm x, y: 3x - 2y = x + 3y = Bài tập 2: Tìm x
1 )
4
)
x a c x 1 )1: : 0,6
2 )2
b x
d x
- Học kĩ, chuẩn bị kiểm tra học kì IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
35 18 28/11/201
§6 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
(70)1 Kiến thức: HS thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng
2 Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục tọa độ Biết cách xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, compa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho vài ví dụ hàm số ?
Nêu khái niệm hàm số ? KN SGK/63 55
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: mang đồ địa lí Việt nam để giới thiệu
Hãy đọc tọa độ mũi Cà Mau đồ HS đọc dựa vào đồ
GV: Toạ độ địa lí xác định bới hai số
HS: kinh độ, vĩ độ GV: treo bảng phụ A E
B x F C G D H
GV: Trong toán học để xác định vị trí điểm mặt phẳng người ta thường dùng số
Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau giáo viên giới thiệu
+ Hai trục số vngười góc với gốc trục
+ Độ di hai trục chọn + Trục hoành Ox, trục tung Oy
hệ trục Oxy
GV: hướng dẫn vẽ.
1 Đặt vấn đề
VD1: Toạ độ địa lí mũi Cà Mau
0
104 40 '§ 30 'B
VD2:
Số ghế H1 1: Số thứ tự ghế dãy.H: Số thứ tự dãy ghế
(71)GV: nêu cách xác định điểm P HS xác định theo làm ?2
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 18 GV: nhận xét dựa vào hình 18
0 x
y
IV III
II P I
-3 -2 -1 -3 -2 -1
1
1
Ox trục hoành Oy trục tung
3 Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ
Điểm P có hồnh độ tung độ
Ta viết P(2; 3) * Chú ý SGK Củng cố:
- Toạ độ điểm hồnh độ đứng trước, tung độ đứng sau - Mỗi điểm xác định cặp số, cặp số xác định điểm
- Làm tập 32 SGK/67: M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm tập 33 SGK/67
- Lưu ý:
2 0,5 2 Dặn dò:
- Xem cách vẽ hệ trục 0xy Kết hợp tập làm - Làm tập 33, 34, 35 SGK/68
Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ giấy ôli đường kẻ // phải xác
- Chuẩn bị kĩ tập cho, tiết sau sửa tập IV Rút kinh nghiệm:
(72)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
36 18 28/11/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Luyện tập toán mặt phẳng tọa độ
2 Kỹ năng: HS có kỹ thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ nó, biết tìm tọa độ điểm cho trước
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa - HS: Bảng phụ, sách giáo khoa, thước thẳng, compa III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Vẽ mặt phẳng tọa độ biểu diễn điểm A(-3; 2,5) mặt phẳng tọa độ
Hs2: Đọc tọa độ B(3; -1); biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ
Hs lên bảng vẽ hình
Hs đọc tọa độ điểm B, vẽ hình
10
10
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Y/c học sinh làm tập 34
HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ trả lời GV: Viết điểm M, N tổng quát nằm 0y, 0x
HS: M(0; b) 0y; N(a; 0) thuộc 0x GV: Y/c học sinh làm tập 35 theo đơn vị nhóm
HS: Mỗi học sinh xác định tọa độ điểm, sau trao đổi chéo kết cho
GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau
GV: Y/c học sinh làm tập 36 HS 1: lên trình bày trình vẽ hệ trục HS 2: xác định A, B
HS 3: xác định C, D HS 4: đặc điểm ABCD
GV lưu ý: độ dài AB đv, CD đơn vị, BC đơn vị
BT 34 (tr68 - SGK) (8')
a) Một điểm trục hồnh tung độ ln
b) Một điểm trục tung hồnh độ ln khơng
BT 35 (8')
Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) Toạ độ đỉnh PQR
(73)GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng HS làm phần a
Các học sinh khác đánh giá
GV: Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) HS 2: lên biểu diễn cặp số mặt phẳng tọa độ
Các học sinh khác đánh giá
GV tiến hành kiểm tra số học sinh nhận xét rút kinh nghiệm
0
-4 -3 -2 -1 -4 -3 -2 -1
x y
B
D A
C
ABCD hình vuông BT 37 (8')
Hàm số y cho bảng x y
0
6
4
2
4
1 x
y
4 Củng cố:
- Vẽ mặt phẳng tọa độ
- Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ - Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Dặn dò:
- Về nhà xem lại
- Làm tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Chuẩn bị đọc trước y = ax (a0) IV Rút kinh nghiệm:
(74)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
35 17 05/12/2010 13/12/2010 7/4
14/12/2010 7/3
Bài 7:
ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX (A ≠ 0)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm đồ thị hàm số Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
2 Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a 0) Biết tìm đồ thị giá trị gần hàm số cho trước giá trị biến số ngược lại
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2, phấn màu, thước thẳng - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn
điểm A(-1; 3) mặt phẳng tọa độ Vẽ mặt phẳng tọa độ, biểu diễnđúng điểm A mặt phẳng tọa độ 55 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV treo bảng phụ ghi ?1 HS làm phần a
HS làm phần b
GV học sinh khác đánh giá kết trình bày
GV: tập hợp điểm A, B, C, D, E đồ thị hàm số y = f(x)
GV: Đồ thị hàm số y = f(x) HS: Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; y) mặt phẳng tọa độ GV: Y/ c học sinh làm ?1
Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 làm VD
1 Đồ thị hàm số a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
x y
3
1
-2 -1
3 -1 -2 -3
A B
D
E C
(75)GV: Y/c học sinh làm ?2
Cho học sinh lên bảng làm phần a, b, c
GV: Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi
HS: Ta cần biết điểm thuộc đồ thị GV treo bảng phụ nội dung ?4 HS1: làm phần a
HS 2: làm phần b
GV: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax HS: Xác định điểm thuộc đồ thị B1: Xác định thêm điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA
* VD 1: SGK
2 Đồ thị hàm số y = ax (a0)
Đồ thị hàm số y = ax (a0) đường thẳng qua gốc tọa độ
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định điểm khác gốc thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định gốc
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
A(-2; 3)
0
y = -1,5x -2
3 y
x
4 Củng cố:
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm tập 39 (SGK- tr71)
5 Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm tập 40, 41 (sgk - tr71, 72)
- Chuẩn bị tập luyện tập trang 72 ( Sgk) IV Rút kinh nghiệm:
(76)
36 17 05/12/2010 14/12/2010 7/4
16/12/2010 7/3
Luyện tập:
LUYỆN TẬP §7
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0) 2 Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác địnhhệ số a khi biết đồ thị hàm số Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ 28, 29, 31 trang 76, 77, 78, phấn màu, thước thẳng - HS: Bảng phụ, sách giáo khoa, thước thẳng
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’):
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) gì? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta phải làm sao?
Vẽ đồ thị hàm số y = 12 x ? Hs2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x ? Nhận xét xem đồ thị hàm số nằm góc phần tư mặt phẳng tọa độ Oxy
Trả lời ý câu hỏi
Vẽ hình Vẽ hình Nhận xét
5
5 5
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Các em quan sát đồ thị hàm số hình 25 trang 71 để trả lời
Bài 40 trang 71
a/ Nếu a>0: Đồ thị hàm số nằm góc phần tư thứ I thứ III
b/ Nếu a<0: Đồ thị hàm số nằm góc phần tư thứ II thứ IV
Bài 41 trang 72 Thay x=−1
3 vào y= -3x ta y=1
bằng tung độ A A thuộc đồ thị hàm số
Thay
1
x
vào y=-3x ta y=1 khác với tung độ
(77) Gv treo hình vẽ số26 trang 72 cho HS xem
Treo bảng phụ hình 27 trang 72
C thuộc đồ thị hàm số Bài 42 trang 72
a/ Nhìn hình 26 trang 72, A có tọa độ (2;1) Thay vào cơng thức y = ax ta tính a: = a.2 a = 2
1
b/ Từ điểm
trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị điểm B B điểm cần đánh dấu
c/ Từ điểm -1 trục tung vẽ đường thang song song trục hoành cắt đồ thị điểm C C điểm cần đánh dấu
Bài 43 trang 72
a/ Thời gian chuyển động người giờ, người xe đạp
b/ Quãng đường người 20km, người xe đạp la 30km
c/ Từ suy ra:
Vận tốc người là: V1 = t
s =
20
= (km/h)
Vận tốc người xe đạp là: V2 = t
s =
30
= 15 (km/h)
Làm 44 trang 73
Đồ thị hàm số y = -0,5x đường thẳng OA Trên đồ thị ta thấy:
a/ f(2) = -1 b/ y = -1 x = f(0) = 0 f(-2) = y = x = 0
f(4) = -2 y = 2,5 x = -5
c/ y < ứng với phần đồ thị nằm trục hoành bên phải trục tung nên x > y > ứng với phần đồ thị nằm trục hoành bên trái trục tung nên x <
Làm tập 45 trang 73 Hàm số y = 3x
x
y=3x a/ x = y = 9
Vậy x = (m) diện tích hình chữ nhật (m2)
x = y = 12
Vậy x = (m) diện tích hình chữ nhật 12 (m2)
b/ y = x = 2 y = x = 3
GV: Vũ Ng c Thiọ x Trang 77
2
3
-1
x y
-2
2 ,
-2
1
- y = f(x) = - 0,5x
3
-5
4
O
(78)Giáo án Đại số 7
Vậy diện tích hình chữ nhật (m2) hay (m2) thì
cạnh hình vng x = (m) hay x = (m)
Làm tập 46 trang 73 Theo đồ thị thì: in = 5,08 cm in = 7,5 cm ( 7,53 ) in = 10 cm
Làm tập 44 trang 77
Khi x = -3 y = = a.(-3) a =
3
Đồ thị hàm số đường thẳng qua điểm (-3;1) nên hàm số y =
1
x Củng cố:
- Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ
- Đọc tọa độ điểm mặt phẳng tọa độ Dặn dò:
- Làm lại tập 44/ 73, 47/ 74 Sgk IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
37 17 05/12/2010 18/12/2010 7/3
1 0
y
(79)
3 7/4 Bài:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung tập - HS: Sách giáo khoa, thước thẳng
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
? Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với Cho ví dụ minh hoạ
- Học sinh trả lời câu hỏi, học sinh lấy ví dụ minh hoạ
? Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với Lấy ví dụ minh hoạ
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch nhấn mạnh khác tương ứng - Học sinh ý theo dõi
- Giáo viên đưa tập
- Học sinh thảo luận theo nhóm làm phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập nhóm đưa lên máy chiếu
- Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt kết
1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k 0) y x đại lượng tỉ lệ thuận
- Khi y =
a
x y x đại lượng tỉ lệ
nghịch
Bài tập 1: Chia số 310 thành phần a) Tỉ lệ với 2; 3;
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; Bg
a) Gọi số cần tìm a, b, c ta có: 310
31 5 10
a b c abc
a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93 c = 31.5 = 155
(80)? Đồ thị hàm số y = ax (a0) có dạng
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu - Học sinh đứng chỗ đọc đề - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Giáo viên thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
310 1 1 1 31 5 30
x y z xy z
1
300 150
1
300 100
1 300 60
5
x
y
z
2 Ôn tập hàm số
- Đồ thị hàm số y = ax (a 0) đường thẳng qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số
trên Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có đồ thị hàm số y = -2x khơng ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6 b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1)
4 Củng cố:
- Nhắc lại cách làm dạng toán hai phần Dặn dị:
- Ơn tập theo câu hỏi chương II
- Làm lại dạng toán chữa tiết - Tiết sau kiểm tra tiết
IV Rút kinh nghiệm:
(81)
40 18 12/12/2010 25/12/2010 7/3
3 7/4
Bài:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nắm toàn kiến thức hai chương đại số học
2 Kỹ năng: HS làm thành thạo thực phép tính tập hợp số thực, làm tốn tìm x, tốn tính f(x) sử dụng tính chất dãy tỉ số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra:
ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ
Mức độ Nội dung
Vận dụng
Tổng
Thấp Cao
* Đại số:
CI: Số hữu tỉ, số thực Bài 1,2
3,5 3,5
CII: Hàm số đồ thị Bài 3,4 3,0 Bài 0,5 3,5
* Hình học:
CI: Đường thẳng vng góc
Đường thẳng song song Bài 5d 0,5 0,5
CII: Tam giác nhau. Bài 5a,b,c
2,5 2,5
TỔNG CỘNG 9,5 0,5 10,0
Bài 1: Thực phép tính: (2,0đ)
a) 2920+17 30− 20+ 13 30− = 29 20− 20+ 17 30+ 13 30 − = 20 20+ 30 30 −
2 = 2− =
3 (0,5đ) b) √0,01 50−√0,25 =0,1.50 – 0,5.4 = – = (0,5đ) c) (23
4+3 3):|
1 12−6
1
6| = (114 +10 ):|
1 12 −
37
6| = ( 33 12+
40 12):|
1 12−
74 12| = 7312:|−73
12| = 73 12 :
73
12 =1 (0,5đ)
d)
2
53
54 −((√25)
2
)0 =
5
54−(√25)
2
(82)Bài 2: Tìm x biết: (1,5đ) a) x2+3
7=0
x
2=−
7 x=−
7 x=−
7 (0,5đ)
b) (x −4)2=25 (x −4)2=52
x – = x = + x = (0,5đ)
x – = – x = – + x = – (0,5đ) Bài 3: Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch x = 12 y = – 12 (1,5đ) a) Vì x y tỉ lệ nghịch nên a = x.y = 12 (– 12) = – (0,5đ) b) Theo câu a ta có x.y = – y = −x6 (0,5đ) c) Khi x = – y = −−62 = 3; Khi x = y = −36 = – (0,5đ)
Bài 4: (1,5đ)
Gọi x, y, z số tiền Hùng, Nam Uyên (0<x,y,z<390000)
Theo đề ta có x + y + z = 390000 Vì số tiền Hùng, Nam Uyên tỉ lệ thuận với 3; nên x3=y
4=
z
6 (0,5đ)
Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x
3=
y
4=
z
6 =
x+y+z 3+4+6 =
390000
13 = 30000 (0,5đ)
x = 90000, y = 120000, z = 180000
Vậy số tiền ủng hộ Hùng 90000 đ, Nam 120000 đ, Uyên 180000 đ (0,5đ) Bài 6: Tìm x y biết 2x = 3y x2 + 2y2 = 17 (0,5đ)
2x = 3y 4x2 = 9y2 x
2 =y
x
2 =2y 2
= x
2
+2y2 4+ = 17 17
36 = 17 36
17 = 36 4x2 = 36 x = – x = 3; 9y2 = 36 y = – y = 2.
Vậy x = – 3, y = – x = 3, y = Cách 2:
2x = 3y x3=y
2 (
x
3)
2
=(y 2)
2
x2 9= y2 x2 = 2y2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có:
x2
9 = 2y2
8 =
x2+2y2 9+8 =
17 17 =
x2
9 =1 x
2 = x = x = – 3
y2
4=1 y
2 = y = y = – 2
Vậy x = – 3, y = – x = 3, y =
(83)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
(84)CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
§1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Làm quen với bảng thống kê ban đầu, xác định diễn tả dấu hiệu điều tra, số giá trị dấu hiệu, khái niệm số liệu thống kê tần số, nắm vững kí hiệu X, n
2 Kỹ năng: Biết cách thu nhập số liệu thống kê
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, nội dung ôn tập - HS: Soạn xem trước nội dung cho
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Cho hs làm ?1 Hướng dẫn
Học sinh ý theo dõi
GV: yêu cầu học sinh trả lời ?2 HS: học sinh đứng chỗ trả lời
GV: Dấu hiệu X gì?
HS: Dấu hiệu X nội dung điều tra GV: Tìm dấu hiệu X bảng HS: Dấu hiệu X dân số nước ta năm 1999
GV: thông báo đơn vị điều tra -Bảng có đơn vị điều tra ? HS: Có 20 đơn vị điều tra
GV: Đọc tên đơn vị điều tra bảng HS: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn
GV: Quan sát bảng 1, lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng
HS: trả lời câu hỏi giáo viên
GV: thông báo dãy giá trị dấu hiệu -GV: Yêu cầu học sinh làm ?4
GV: Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6 HS: đứng chỗ trả lời
GV: Tìm tần số giá trị 30; 28; 50; 35 HS: Tần số giá trị 8; 2; 3;
1 Thu thập số liệu Bảng số liệu thống kê ban đầu ( Sgk)
2 Dấu hiệu
a Dấu hiệu, đơn vị điều tra
Nội dung điều tra là: Số trồng lớp
Gọi dấu hiệu X
- Mỗi lớp bảng đơn vị điều tra Bảng có 20 đơn vị điều tra
b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị dấu hiệu
- Mỗi đơn vị có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu
Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị Tần số giá trị
(85)7
GV: đưa kí hiệu cho học sinh ý - Yêu cầu học sinh đọc SGK
* Chú ý: SGK
4 Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bt (tr7-SGK)
- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng lên bảng
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị
b) Có giá trị khác c) Giá trị 21 có tần số Giá trị 18 có tần số 3, Giá trị 17 có tần số 1, Giá trị 20 có tần số 2, Giá trị 19 có tần số Dặn dò:
- Học theo SGK, làm tập 1-tr7 Sgk - Làm tập 2; (tr3, - SBT)
- Chuẩn bị tập luyện tập trang 8,9 – Sgk IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
42 20 26/12/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Ôn lại khái niêm: dấu hiệu, số giá trị, tần số 2 Kỹ năng: Phân biệt kĩ kí hiệu : x; X; n; N
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
(86)trị dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ Hs2: Nêu khái niệm dãy giá trị
dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ 10
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Cho làm 3/ Sgk
HS: đọc đề trả lời câu hỏi toán
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng GV: Cho làm / Sgk
HS: đọc đề
GV: Yêu cầu lớp làm theo nhóm, GV: Gọi hai nhóm lên thực
- Cả lớp nhận xét làm nhóm GV: Cho làm / Sbt
Yêu cầu hs đọc kĩ đề HS: đọc nội dung toán
GV: Yêu cầu học sinh theo nhóm Gọi đại diện hai nhóm lên bảng
HS: Thực hiện, Cả lớp nhận xét làm nhóm
Bài tập (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét học sinh lớp
b) Số giá trị khác nhau: Số giá trị khác 20
c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 Tần số 2; 3; 8;
Bài tập (tr9-SGK)
a) Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp
Có 30 giá trị
b) Có giá trị khác
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; Bài tập (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê lập bảng
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn u thích d) Có mầu nêu
e) Đỏ có bạn thch
Xanh da trời có bạn thích Trắng có bạn thích
vàng có bạn thích Tím nhạt có bạn thích Tím sẫm có bạn thích
Xanh nước biển có bạn thích Xanh có bạn thích Hồng có bạn thích Củng cố:
- Giá trị dấu hiệu thường số Tuy nhiên vài tốn chữ
- Trong trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế Dặn dò:
(87)IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
43 21 02/01/201
§2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết bảng tần số hiểu dược bảng tần số bảng thu gọn thống kê ban đầu
2 Kỹ năng: Biết cách trình bày số liệu thống kê bảng tần số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra cũ, bảng phụ ghi nội dung tập 5, SGK/11
Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình huyện Bình Giang (đơn vị tính 0C)
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Nhiệt độ trung
bình hàng năm 21 22 21 23 22 21
a) Dấu hiệu ? Số giá trị b) Tìm tần số giá trị khác
- HS: thước thẳng III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng GV:Liệu tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét hay không? học hôm GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 Hs: thảo luận theo nhóm Giáo viên nêu cách gọi
GV: Bảng tần số có cấu trúc nào? HS: Bảng tần số gồm dòng:
1 Lập bảng ''tần số'' ?1
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 16
(88)- Dòng 1: ghi giá trị dấu hiệu (x) -Dòng 2: ghi tần số tương ứng (n) GV: Quan sát bảng bảng 6, lập bảng tần số ứng với bảng trên?
HS: học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
GV: Nhìn vào bảng rút nhận xét Học sinh trả lời
GV: Cho học sinh đọc phần đóng khung SGK
Nhận xét:
- Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ 28; lớn 50 - Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30
2 Chú ý:
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính tốn sau Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ tập (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê điền vào bảng
- Yêu cầu học sinh làm tập (tr11-SGK) a) Dấu hiệu: số gia đình b) Bảng tần số:
Số gia đình (x)
Tần số 17 N =
c) Số gia đình thơn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16,7 %
5 Dặn dò:
- Học theo SGK, ý cách lập bảng tần số - Làm tập 7,/11 – Sgk
- Chuẩn bị 8, tr11-12 SGK - Làm tập 5, 6, tr4-SBT
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
(89)LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Từ bảng thống kê ban đầu hs biết viết gọn lại thành bảng tần số biết nhận xét
2 Kỹ năng: Trình bày số liệu thống kê bảng tần số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, nội dung ôn tập
- HS: Soạn ôn trước nội dung cho III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs: Làm tập SGK/11 10
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Cho làm / 12 Sgk
Hs: Đọc đề bài, lớp làm theo nhóm Gv: Thu nhóm
Hs: Cả lớp nhận xét làm nhóm
Gv: Cho làm 9/12 Sgk Hs: Đọc đề
- Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm
Bài tập SGK/12
a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ
- Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số:
Số điểm (x) 10
Số lần bắn (n) 10 N Nhận xét:
- Điểm số thấp - Điểm số cao 10
Số điểm chiếm tỉ lệ cao Bài tập SGK/12
a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh
- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số:
T gian
(x) 10
TS (n) 3 11 35 * Nhận xét:
(90)Gv: Cho làm Sbt Hs: Đọc đề
- Cả lớp làm theo nhóm
Gv: Gọi đai diện nhóm lên trình bày Hs: Lớp nhận xét làm nhóm
Bài tập (SBT) Cho bảng số liệu
110 120 115 120 125
115 130 125 115 125
115 125 125 120 120
110 130 120 125 120
120 110 120 125 115
120 110 115 125 115
(Học sinh lập theo cách khác) Củng cố:
- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét Dặn dò:
- Làm lại tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm tập 4; 5; (tr4-SBT)
- Đọc trước nghiên cứu kĩ 3: Biểu đồ IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
45 22 09/01/201
§3 BIỂU ĐỒ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hiểu biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột tương ứng
2 Kỹ năng: Biết cách trình bày số liệu thống kê biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột tương ứng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập Trần Phán, ngày tháng 01 năm 201
(91)II Chuẩn bị:
- Gv: Bảng phụ ghi bảng tần số (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng
- Hs: thước thẳng III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Giáo viên cho học sinh quan sát bảng Gv:Liệu tìm cách trình bày gọn hơn, hợp lí để dễ nhận xét hay không? học hôm Gv:Yêu cầu học sinh làm ?1 Hs: thảo luận theo nhóm Giáo viên nêu cách gọi
Gv: Bảng tần số có cấu trúc nào? Hs: Bảng tần số gồm dòng:
- Dòng 1: ghi giá trị dấu hiệu (x) -Dòng 2: ghi tần số tương ứng (n) Gv: Quan sát bảng bảng 6, lập bảng tần số ứng với bảng trên?
Hs: học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
Gv: Nhìn vào bảng rút nhận xét Học sinh trả lời
Gv: Cho học sinh đọc phần đóng khung SGK
1 Lập bảng ''tần số'' ?1
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 16
- Người ta gọi bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu hay bảng tần số
Nhận xét:
- Có giá trị khác từ 28; 30; 35; 50 Giá trị nhỏ 28; lớn 50 - Có lớp trồng 28 cây, lớp trồng 30
2 Chú ý:
- Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc
- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu tiện lợi cho việc tính toán sau Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ tập (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê điền vào bảng
(92)b) Bảng tần số:
Số gia đình (x)
Tần số 17 N =
c) Số gia đình thơn chủ yếu khoảng Số gia đình đơng chiếm xấp xỉ 16,7 %
5 Dặn dò:
- Học theo SGK, ý cách lập bảng tần số - Làm tập 7,/11 – Sgk
- Chuẩn bị 8, tr11-12 SGK - Làm tập 5, 6, tr4-SBT
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
46 22 09/01/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số”
2 Kỹ năng: Biết cách trình bày số liệu thống kê biểu đồ đoạn thẳng biểu đồ hình cột tương ứng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Nội dung 12, 13 - tr14, 15 - SGK, tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu - Hs: Thước thẳng, giấy trong, bút
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs: Nêu bước để vẽ biểu đồ hình cột (học sinh đứng chỗ trả lời)
3 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: Cho làm 12/14 Sgk Hs: đọc đề
- Cả lớp hoạt động theo nhóm Gv: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng
Bài tập 12 (tr14-SGK) a) Bảng tần số
(93)trình bày
Hs: Lên bảng, lớp theo dõi Gv: Nhận xét – củng cố
Gv: Cho làm 13/15 Sgk
Hs: quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK
Gv: Yêu cầu học sinh trả lời miệng Hs: trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét
Gv: Cho làm 8/5 Sbt Gọi hs lên bảng
Hs: Thực hiện, lớp làm vào nháp Gv: Gọi hs nhận xét
Gv: Củng cố
n 2 1 N=12
b) Biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập 13 (tr15-SGK)
a) Năm 1921 số dân nước ta 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người
c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 -54 = 22 triệu người
Bài tập (tr5-SBT) a) Nhận xét:
- Số điểm thấp điểm - Số điểm cao 10 điểm
- Trong lớp chủ yếu điểm 5; 6; 7; b) Bảng tần số
x 10
n 3 N
4 Củng cố:
- Học sinh nhắc lại bước biểu diễn giá trị biến lượng tần số theo biểu đồ đoạn thẳng
5 Dặn dò:
- Làm lại tập 12 (tr14-SGK) - Làm tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
0 x
n
3
32 31 30 28 20 25
18
(94)47 23 16/01/201
§4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết sử dụng số TBC để làm đại diện cho dấu hiệu số trường hợp để so sánh tìm hiểu dấu hiệu loại
2 Kỹ năng: Hiểu vận dụng số trung bình cộng, mốt dấu hiệu tình thực tế
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Nội dung tốn trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; 15 tr20 SGK; thước thẳng - Hs: Thước thẳng, Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: u cầu học sinh thống kê điểm mơn tốn HKI tổ
Hs: Cả lớp làm việc theo tổ
Gv: Để biết tổ làm thi tốt em làm
Hs: tính số trung bình cộng để tính điểm TB tổ
Gv: Tính số trung bình cộng
Hs: tính theo quy tắc học tiểu học Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hs: quan sát đề
Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1 Gv: Hướng dẫn học sinh làm ?2
Hs: Làm theo hướng dẫn giáo viên Gv: Lập bảng tần số
Hs: học sinh lên bảng làm (lập theo bảng dọc)
Gv: Nhân số điểm với tần số
- Giáo viên bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số
Gv: Tính tổng tích vừa tìm Gv: Chia tổng cho số giá trị
Ta số TB kí hiệu X
Hs: đọc kết X .
Gv: Nêu ý
1 Số trung bình cộng dấu hiệu a) Bài tốn ( Sgk)
Có tất 40 bạn làm kiểm tra Điểm số
(x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3 10
3 3 9
6 12 15 48 63 72 18 10
250 40 6,25
X
X
(95)Hs: đọc ý SGK
Gv: Nêu bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu
Hs: học sinh nhắc lại
Gv: tiếp tục cho học sinh làm ?3 Hs: Cả lớp làm theo nhóm
- Cả lớp nhận xét làm nhóm trả lời ?4
Gv: Để so sánh khả học toán bạn năm học ta vào đâu Hs: vào điểm TB bạn Gv: yêu cầu học sinh đọc ý sgk Hs: đọc ý nghĩa số trung bình cộng Gv: Cho ví dụ bảng 22
Hs: đọc ví dụ
Gv: Cỡ dép mà cửa hàng bán nhiều
Hs: cỡ dép 39 bán 184 đôi
Gv: Có nhận xét tần số giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn
Tần số lớn giá trị gọi mốt. Hs: đọc khái niệm SGK
* Chú ý: SGK b) Công thức:
1 2 k k
x n x n x n
X
N
2 Ý nghĩa số trung bình cộng
Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt muốn so sánh dấu hiệu loại
* Chú ý: SGK Mốt dấu hiệu
* Khái niệm: Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số, kí hiệu Mo
4 Củng cố:
- Bài tập 15 (tr20-SGK)
a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ bóng đèn b) Số trung bình cộng
Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150
1160 1170 1180 1190
5 12 18
5750 9280 1040 21240
8330
N = 50 Tổng: 58640 58640 1172,8 50
X
c) M0 1180
5 Dặn dò:
- Học theo SGK kết hợp tập ghi Làm tập 14 SGK/20; 11, 12, 13 SBT/6 - Chuẩn bị tập luyện tập trang 20, 21 Sgk
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
(96)LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng lập, biết cách tìm mốt dấu hiệu
2 Kỹ năng: Tìm trung bình cộng, mốt dấu hiệu tình thực tế
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, Sbt, tập - Hs: Sgk, Sbt thước thẳng III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Nêu bước tính số trung bình cộng dấu hiệu? Viết cơng thức giải thích kí hiệu;
Làm tập 17a
Hs2: Nêu ý nghĩa số trung bình cộng? Thế mốt dấu hiệu; Làm tập 17b
X =7,68
Mo=
5
5 5 Luyện tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Cho làm 18/21 Sgk HS: quan sát đề
GV: Nêu khác bảng với bảng biết
HS: cột giá trị người ta ghép theo lớp
GV: người ta gọi bảng phân phối ghép lớp
GV: hướng dẫn học sinh SGK HS: độc lập tính toán đọc kết GV: Gọi hs thực – nhận xét HS: quan sát lời giải hình GV: Củng cố
GV: Cho làm 9/23 Sgk HS: quan sát đề
GV: yêu cầu học sinh làm
HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm làm
Bài tập 18 (tr21-SGK) Chiều cao x n x.n
105 110-120 121-131 132-142 143-153
155
105 115 126 137 148 155
1 35 45 11
105 805 4410 6165 1628 155
13268 100 132,68
X
X
100 13268
Bài tập (tr23-SGK) Cân
nặng (x) Tần số(n) Tích x.n 16
16,5 17
6 12
96 148,5
204
(97)GV: Gọi đại diện nhóm trình bày HS: Trình bày
- Cả lớp nhận xét làm nhóm
17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 12 16 10 15 17 1 1 2 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 N=120 2243,5 Củng cố:
- Học sinh nhắc lại bước tính X cơng thức tính X
- Giáo viên đưa tập lên máy chiếu:
Điểm thi học kì mơn tốn lớp 7A ghi bảng sau: 5 5 7 8 10 9 8 7 3 a) Dấu hiệu cần tìm ? Số giá trị ?
b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng dấu hiệu c) Tìm mốt dấu hiệu
5 Dặn dị:
- Tiếp tục ơn tập lí thuyết Sgk xem tập ghi - Ôn tập chương III, làm câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK - Làm tập 20 SGK/23; tập 14 SBT/7
IV Rút kinh nghiệm:
(98)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
49 24 23/01/201
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hệ thống cho học sinh tất cc kiến thức chương dấu hiệu,gá trị dấu hiệu,tần số Cấu tạo bảng tần số Ý nghĩa biểu đồ: cho hình ảnh dấu hiệu Tiện lợi bảng “ tần số “ so với bảng số liệu ban đầu Qui tắc tính số trung bình cộng Ý nghĩa số trung bình cộng Ý nghĩa mốt
2 Kỹ năng: Xác định dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Tìm giá trị khác dãy giá trị Tìm tần số giá trị Lập bảng “tần số” Nhận xét bảng tần số Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ Tính số trung bình cộng theo bảng Tìm mốt
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
(99)- Hs: Thước thẳng, Sgk III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Để điều tra vấn đề em phải làm cơng việc gì?
HS: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu
GV: Làm để đánh giá dấu hiệu đó?
HS: + Lập bảng tần số + Tìm X , mốt dấu hiệu.
GV: Để có hình ảnh cụ thể dấu hiệu, em cần làm gì?
HS: Lập biểu đồ
GV: đưa bảng phụ lên bảng HS: quan sát
GV: Tần số gía trị gì, có nhận xét tổng tần số; bảng tần số gồm cột ?
HS: trả lời câu hỏi giáo viên GV: Để tính số X ta làm nào.
HS: trả lời
GV: Mốt dấu hiệu ? Kí hiệu GV: Người ta dùng biểu đồ làm
I Ơn tập lí thuyết
- Tần số số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu
- Tổng tần số tổng số đơn vị điều tra (N)
1 2 k k
x n x n x n
X
N
- Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng tần số, kí hiệu M0
Ý nghĩa số trung bình cộng sống
,mốt X Biểu đồ
Bảng tần số Thu thập số liệu thống kê
(100)GV: Thống kên có ý nghĩa đời sống
GV: Đề yêu cầu HS: + Lập bảng tần số + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm X
GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm HS: học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số + Học sinh 2: Dựng biểu đồ
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng dấu hiệu
- Thống kê giúp biết tình hình hoạt động, diễn biến tượng Từ dự đốn khả xảy ra, góp phần phục vụ người ngày tót
II Ơn tập tập Bài tập 20 (tr23-SGK) a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số (n)
Các tích x.n 20
25 30 35 40 45 50
1
20 75 210 315 240 180 50
X=1090 31
35
N=31 Tổng =1090 b) Dựng biểu đồ
4 Củng cố:
- Củng cố lí thuyết tập vừa làm Dặn dò:
- Ơn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ơn tập chương câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại dạng tập chương
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV Rút kinh nghiệm:
9
50 45 40 35 30 25 20
n
(101)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
50 24 23/01/201
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức tìm dấu hiệu, tần số, lập bảng tần số, cách tính số TBC, mốt, vẽ biểu đồ
2 Kỹ năng: Kỹ giải toán cách hợp lý thành thạo
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc làm kiểm tra
II Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Đại số – Lớp (Chương III)
I TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Kết thống kê số từ dùng sai văn học sinh lớp cho trong bảng sau:
Số từ sai
Số có từ sai 7
(102)1) Số giá trị khác dấu hiệu là:
a) b) c) 40 d) 45
2) Tổng tần số số liệu thống kê là:
a) 36 b) 40 c) 30 d) 35
3) Mốt dấu hiệu là:
a) b) c) d)
Câu 2: Điểm thi mơn Tốn nhóm học sinh cho bảng sau:
8 10 9
8 8 10 9 10
Chọn câu trả lời câu sau: 1) Số giá trị dấu hiệu là:
a) 13 b) 20 c) 26 d) 15
2) Tần số học sinh có điểm là:
a) b) c) c) Một kết khác
3) Mốt dấu hiệu là:
a) b) 10 c) d)
II TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 3: Chỉ số cân nặng học sinh lớp 5/1 (tính theo kg) ghi lại sau:
25 39 30 26 30 25 32 35 30 39 26 25 38
39 33 35 30 25 32 30 26 33 26 35 38 33
26 25 26 32 30 30 32 32 33 35 30 30 25
a) Dấu hiệu ? Có học sinh khảo sát ? (1đ) b) Lập bảng “tần số” rút số nhận xét (2đ)
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (2đ)
d) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu (2đ) ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: 1) a 2) b 3) a Câu 2:
1) c 2) b 3) d
II TỰ LUẬN: Câu 3: (7đ)
a) Dấu hiệu là: Chỉ số cân nặng học sinh lớp 5/1 (1đ) Có 39 học sinh tham gia khảo sát
b) Bảng tần số: (2đ)
Cân nặng (kg) 25 26 30 32 33 35 38 39
Số học sinh 6 4 N = 39
(103)- Học sinh nhẹ ký lớp 25 kg, nặng ký lớp 39 kg, đa số học sinh nặng 30 kg
c) Biểu đồ đoạn thẳng: (2đ)
d) Số trung bình cộng: (2đ)
X=25 6+26 6+30 9+32 5+33 4+35 4+38 2+39
39 30,79
Mốt dấu hiệu: Mo = 30
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
51 25 13/02/201
CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ §1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm biểu thức đại số, viết biểu thức đại số TH đơn giản, lấy ví dụ biểu thức đại số Học sinh tự tìm số ví dụ biểu thức đại số
2 Kỹ năng: Viết biểu thức đại số biểu thị đại lượng chưa biết
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: giới thiệu qua nội dung chương
GV: Ở lớp ta học biểu thức, lấy ví dụ biểu thức?
1 Nhắc lại biểu thức n
(104)HS: học sinh đứng chỗ lấy ví dụ GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK HS: học sinh đọc ví dụ
- Học sinh làm
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: lên bảng làm
GV: Chuyển mục
HS: đọc toán làm
- Người ta dùng chữ a để thay số
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày
GV: Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK tr25
GV: Lấy ví dụ biểu thức đại số
HS: học sinh lên bảng viết, học sinh viết ví dụ biểu thức đại số
- Cả lớp nhận xét làm bạn GV: cho học sinh làm ?3
HS: học sinh lên bảng làm
- Người ta gọi chữ đại diện cho số biến số (biến)
GV: Tìm biến biểu thức HS: đứng chỗ trả lời
GV: Yêu cầu học sinh đọc ý tr25-SGK
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
2 Khái niệm biểu thức đại số Bài toán:
2(5 + a)
* Khái niệm: ( Sgk )
4 Củng cố:
- học sinh lên bảng làm tập tập tr26-SGK Bài tập
a) Tổng x y: x + y b) Tích x y: xy
c) Tích tổng x y với hiệu x y: (x+y)(x-y) Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang
( )
ab h
Bài tập 3: học sinh đứng chỗ làm
- Yêu cầu học sinh đọc phần em chưa biết Dặn dò:
(105)- Làm tập (tr9, 10-SBT)
- Chuẩn bị đọc trước nghiên cứu kĩ ”Giá trị biểu thức đại số” IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
52 25 13/02/201
§2 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh bước đầu biết tính giá trị biểu thức đại số đơn giản biết gi trị biến
2 Kỹ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức đại số
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Làm tập Hs2: Làm tập
10 10 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: cho học sinh tự đọc ví dụ tr27-SGK HS: tự nghiên cứu ví dụ SGK
GV: yêu cầu học sinh tự làm ví dụ SGK
1 Giá trị biểu thức đại số Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
(106)GV: Vậy muốn tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho ta làm HS: phát biểu
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: học sinh lên bảng làm GV: Nhận xét – củng cố
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: lên bảng làm
GV: Nhận xét – củng cố
3x2 - 5x + x = -1 x =
1
* Thay x = -1 vào biểu thức ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9
Vậy giá trị biểu thức x = -1 * Thay x =
1
2 vào biểu thức ta có:
2
1
3 1
2 4
Vậy giá trị biểu thức x = 2
3 * Cách làm: SGK
2 Áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - x = và
x = 1/3
* Thay x = vào biểu thức ta có:
2
3(1) 9.1 9 6
Vậy giá trị biểu thức x = -6 * Thay x =
1
3 vào biểu thức ta có:
2
1
3
3 9
Vậy giá trị biểu thức x = 3
8 ?2 Giá trị biểu thức x2y x = - y
= 48 Củng cố:
- Giáo viên tổ chức trò chơi Giáo viên treo bảng phụ lên bảng cử đội lên bảng tham gia vào thi Mỗi đội bảng Các đội tham gia thực tính trực tiếp bảng
N: 2
3
x
T: y2 42 16 Ă:
1
( ) (3.4 5) 8,5 xy z 2
L: x2 y2 32 42 7 M:
2 2
3
x y
Ê: 2z2 1 2.52 1 51
H: x2 y2 32 42 25 V: z2 12 52 1 24
I: 2(y z)2(45)18
5 Dặn dò:
- Làm tập 7, 8, SGK/29, 12 SBT/10;11
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”; “Tốn học với sức khoẻ người” tr29-SGK - Đọc nghiên cứu trước “Đơn thức”
(107)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
53 26 20/02/201
§2 ĐƠN THỨC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Hs biết khái niệm đơn thức, nhận biết đơn thức, biết thu gọn đơn thức, phần biệt phần hệ số, phần biến, tìm bậc đơn thức Bước đầu biết nhân đơn thức hay biết viết đơn thức chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn
2 Kỹ năng: Tìm bậc đơn thức, nhân hai đơn thức
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ? - Làm tập - tr29 SGK
Thay biến giá trị tính
Hs lên bảng làm BT
2
8 Bài mới:
(108)GV: Cho hs làm ?1 , bổ sung thêm 9; 6; x; y
Gv: yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu SGK
HS: hoạt động theo nhóm, làm vào giấy
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: nhận xét làm bạn
GV: biểu thức câu a gọi đơn thức
Vậy đơn thức? HS: học sinh trả lời
GV: Yêu cầu lấy ví dụ đơn thức ? HS: học sinh lấy ví dụ minh hoạ GV: Nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 HS: Thực
GV: Cho hs làm 10-tr32 HS: Ngồi chỗ làm
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai ví dụ (5-x)x2 khơng
phải đơn thức
GV: Trong đơn thức gồm có biến ? Các biến có mặt lần viết dạng nào?
HS: Đơn thức gồm biến: + Mỗi biến có mặt lần
+ Các biến viết dạng luỹ thừa GV: nêu phần hệ số
Thế đơn thức thu gọn? HS: học sinh trả lời
GV: Đơn thức thu gọn gồm phần ? HS: Gồm phần: hệ số phần biến GV: Lấy ví dụ đơn thức thu gọn ? HS: học sinh lấy ví dụ phần hệ số, phần biến
GV: yêu cầu học sinh đọc ý HS: học sinh đọc
GV: Quan sát câu hỏi 1, nêu đơn thức thu gọn ?
HS: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
GV: Xác định số mũ biến ? HS: học sinh đứng chỗ trả lời GV: Tính tổng số mũ biến Thế bậc đơn thức ? HS: trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét – củng cố
1 Đơn thức
* Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y;
3
5; x; y
- Số đơn thức gọi đơn thức không
2 Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3
Gọi đơn thức thu gọn 10: hệ số đơn thức x6y3: phần biến đơn thức.
* Định nghĩa: (Sgk)
3 Bậc đơn thức Cho đơn thức 10x6y3
Tổng số mũ: + =
(109)HS: ý theo dõi GV: cho biểu thức A = 32.167
B = 34 166
HS: lên bảng thực phép tính A.B GV: yêu cầu học sinh làm
HS: học sinh lên bảng làm
GV: Muốn nhân đơn thức ta làm ?
HS: học sinh trả lời
- Số thực khác đơn thức bậc
- Số coi đơn thức khơng có bậc Nhân hai đơn thức
Ví dụ: Nhân hai đơn thức: 2x2y.9xy4
2x2y.9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18x3y5
Đơn thức 18x3y5 là tích hai đơn thức
2x2y 9xy4
* Chú ý Sgk
4 Củng cố:
- Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a)
2 3
1
2
3x y xy x x y y 3x y
b)
3 3 6
1 1
2
4x y x y x x y y 2x y
- Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết đơn thức thoả mãn đk toán, học sinh làm giấy trong)
2 2
9x y;9x y ; 9 x y
5 Dặn dò:
- Học theo SGK kết hợp tập ghi
- Làm tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước “Đơn thức đồng dạng”
IV Rút kinh nghiệm:
(110)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
54 26 20/02/201
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết hai đơn thức đồng dạng tính tổng, hiệu chúng
2 Kỹ năng: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: đơn thức ? Lấy ví dụ đơn thức thu gọn có bậc với biến x, y, z
Hs2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 x
= -1; y =
Hs cho ví dụ
Tại x=-1, y=1: 5.(-1)2.12=5
10
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Gv: đưa ?1 lên máy chiếu
(111)trong
GV: thu giấy nhóm đưa lên máy chiếu
HS: theo dõi nhận xét
Các đơn thức phần a đơn thức đồng dạng
GV: Thế đơn thức đồng dạng? HS: học sinh phát biểu
GV: đưa nội dung ?2 lên
HS: làm bài: bạn Phúc nói GV: cho học sinh tự nghiên cứu SGK HS: nghiên cứu SGK khoảng 3' trả lời câu hỏi giáo viên
GV: Để cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm
GV: yêu cầu học sinh làm ?3HS: Cả lớp làm giấy
GV: thu học sinh trình bày bảng
HS: Cả lớp theo dõi nhận xét GV: đưa nội dung tập lên HS: nghiên cứu toán - học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào
- Hai đơn thức đồng dạng đơn thức có hệ số khác có phần biến
* Chú ý: SGK
2 Cộng trừ đơn thức đồng dạng
- Để cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến
3 3
3
( ) (5 ) ( ) ( 7)
xy xy xy
xy xy
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4 Củng cố:
- Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, học sinh trình bày bảng) - Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
(Học sinh làm theo cách khác) - Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa tập lên máy chiếu phát cho nhóm phiếu học tập Học sinh điền vào giấy trong: LÊ VĂN HƯU
5 Dặn dò:
- Nắm vững đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Làm 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT
- Tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm:
5 5
1 3
.1 ( 1) ( 1) ( 1)
(112)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
55 27 27/02/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh củng cố thu gọn đơn thức, đơn thức đồng dạng, tính gi trị biểu thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng
2 Kỹ năng: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức, thu gọn đơn thức 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1:
a) Thế đơn thức đồng dạng? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì
2
2
2
2
* vµ
-3
3 * vµ
4 * 0,5 vµ 0,5x * - 5x vµ 3xy
x y x y
xy xy
x
yz z
Hs2:
Hai đơn thức có hệ số khác có phần biến
a, b đồng dạng có phần biến c, d khơng đồng dạng
(113)a) Muốn cộng trừ đơn thức đồng dạng ta làm ?
b) Tính tổng hiệu đơn thức sau:
x2+5x2+(−3x2) = xyz−5 xyz−1
2xyz =
Cộng trừ hệ số, giữ nguyên phần biến
=3x2.
= −9
2 xyz
5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Cho làm 19/36 Sgk HS: đứng chỗ đọc đầu
GV: Muốn tính giá trị biểu thức x = 0,5; y = ta làm nào? HS: Ta thay giá trị x = 0,5; y = vào biểu thức thực phép tính
GV: yêu cầu học sinh tự làm HS: học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung
GV: Cịn có cách tính nhanh khơng
- HS: đổi 0,5 =
GV: Cho hs làm 20/36 Sgk
- yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động theo nhóm
HS: Các nhóm làm vào giấy - Đại diện nhóm lên trình bày GV: Cho làm 22 / 36 Sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề
GV: Để tính tích đơn thức ta làm nào?
- HS:
+ Nhân hệ số với + Nhân phần biến với GV: Thế bậc đơn thức ? HS: Là tổng số mũ biến
GV: Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm ?
- Lớp nhận xét
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
16(0,5) ( 1) 2.(0,5) ( 1) 16.0,25.( 1) 2.0,125.1
4 0,25 4,25
Thay x =
2; y = -1 vào biểu thức ta có:
2
5
1
16 .( 1) .( 1)
2
1
16 .( 1) .1
4
16 17
4,25
4 4
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y tính tổng đơn thức đó.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
4
4
4
12
) vµ
15
12
15
12
15 9
a x y xy
x y xy
x x y y x y
Đơn thức có bậc
2
2
1
) -
7
1 2
7 35
b x y xy
x x y y x y
(114)GV: Cho làm 23 / 36 SGk GV: Yêu cầu đọc nội dung tập H S: điền vào trống
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
Đơn thức bậc
Bài tập 23 (tr36-SGK) a) 3x2y + x2y = x2y
b) -5x2 - x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
4 Củng cố:
- Học sinh nhắc lại: đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng
5 Dặn dị:
- Ơn lại phép tốn đơn thức - Làm 19-23 (tr12, 13 SBT) - Đọc trước nghiên cứu kĩ đa thức IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
56 27 27/02/201
§5 ĐA THỨC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức biến, bậc đa thức biến, nhiều biến
2 Kỹ năng: Thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Lấy ví dụ đa thức? học sinh lấy ví dụ
Hs cho ví dụ
(115)Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Thế đa thức
- giới thiệu hạng tử HS: ý theo dõi
GV: Tìm hạng tử đa thức GV: yêu cầu học sinh làm ?1
HS: học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào
GV: nêu ý GV: đa thức
GV: Tìm hạng tử đa thức HS: có hạng tử
GV: Tìm hạng tử đồng dạng với -HS: hạng tử đồng dạng: x y2 x y2 ; -3xy xy; -3
GV: áp dụng tính chất kết hợp giao hoán, em cộng hạng tử đồng dạng lại
HS: học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
GV: Cịn có hạng tử đồng dạng khơng HS: trả lời
gọi đa thức thu gọn GV: Thu gọn đa thức
HS: - Là cộng hạng tử đồng dạng lại với
GV: yêu cầu học sinh làm ?2
HS: Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng làm
GV: Tìm bậc hạng tử có đa thức
HS: hạng tử x2y5 có bậc 7
hạng tử -xy4 có bậc 5
hạng tử y6 có bậc 6
hạng tử có bậc
1 Đa thức Ví dụ: 2 2
x y xy
x y xy x
- Ta kí hiệu đa thức chữ in hoa
Ví dụ: P =
2
3
3
x y xy x
* Chú ý: SGK Thu gọn đa thức Xét đa thức:
2
3 3
2
N x y xy x y xy x
2
2
1
( ) ( ) ( 5)
1
4 2
2
N x y x y xy xy x
N x y xy x
2 2
5
2 1
3
1
5
2
1 1
3
11 1
5
Q x y xy x y xy xy
x x
x y x y xy xy xy
x x
x y xy x
3 Bậc đa thức Cho đa thức
2
1
M x y xy y
(116)GV: Bậc đa thức - Là bậc cao hạng tử GV: cho hslàm ?3
HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm
(học sinh khơng đưa dạng thu gọn - giáo viên phải sửa)
5
5
1
3
2
1
( 3 )
2
Q x x y xy x
Q x x x y xy
3
1
2
2
Q x y xy
Đa thức Q có bậc 4 Củng cố:
- Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua kg táo kg nho 5x + 8y 5x + 8y đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y đa thức
- Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm) a)
2
3
2
x x x x
b) 3x2 7x3 3x3 6x3 3x2
2
2
1 (3 ) (2 )
2
2
4
x x x x
x x
2 3
3
(3 ) (7 ) 10
x x x x x
x
Đa thức có bậc Đa thức có bậc Dặn dò:
- Học sinh học theo SGK
- Làm 26, 27 (tr38 SGK) - Làm 24 28 (tr13 SBT) - Đọc trước “Cộng trừ đa thức” IV Rút kinh nghiệm:
(117)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
57 28 06/03/201
§6 CỘNG TRỪ ĐA THỨC
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ hai đa thức 2 Kỹ năng: Cộng, trừ hai đa thức
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ ghi trị chơi tốn học, nội dung kiểm tra cũ - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: Thu gọn đa thức:
2 2
1 1
5
3
P x y xy xy xy xy x y
Hs2: Viết đa thức:
5 2 3 1
x x x x x thành:
a) Tổng đa thức b) Hiệu đa thức
= 32xy2−6 xy
=(x5+2x4-3x2)+(-x4+1-x)
=(x5+2x4-3x2)-( x4-1+x)
10
5 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: đưa nội dung ví dụ lên
HS: tự đọc SGK lên bảng làm GV: Em giải thích bước làm em
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có
(118)dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hốn kết hợp + Thu gọn hạng tử đồng dạng
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
HS: thảo luận theo nhóm làm giấy
GV: thu kết nhóm đưa lên bảng HS: Lớp nhận xét
GV: đưa tập lên máy chiếu HS: ghi
GV: Để trừ đa thức P - Q ta làm sau: HS: ý theo dõi
GV:Theo em làm tiếp để có P - Q
HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức - học sinh lên bảng làm
GV: Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc HS: nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
GV: yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm HS: Các nhóm thảo luận làm giấy
GV: thu nhóm đưa lên HS: Cả lớp nhận xét
GV: Cho làm ?2ư HS: Thực
2 2 2 2 2
5 5
2
1 (5 3) ( )
2
5 5
2 (5 ) (5 ) ( )
2
10
2
M x y x
N xyz x y x
M N x y x xyz x y x
x y x xyz x y x
x y x y x x xyz
x y x xyz
2 Trừ hai đa thức Cho đa thức:
2
2
2 2
2
2 2
2
5
4
2
(5 3) (
5 )
1
5 5
2
9
2
P x y xy x
Q xyz x y xy x
P Q x y xy x xyz x y
xy x
x y xy x xyz x y xy x
x y xy xyz
4 Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập 29(tr40-SGK) a) (xy) ( x y) x yx y 2x
b) (x y) ( x y) x y x y 2y - Yêu cầu làm tập 32:
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2
( )
( 1) ( )
3
4
P x y x y y
P x y y x y
P x y y x y
P y
5 Dặn dò:
(119)- Tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
58 28 06/03/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cộng, trừ hai đa thức 2 Kỹ năng: Rèn kỹ cộng, trừ hai đa thức
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Hs1: làm tập 34a
Hs2: làm tập 34b 1010
3 Luyên tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: Cho làm 35/40 SGk HS: đọc đề
GV: bổ sung tính N- M HS: Cả lớp làm vào - học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét làm bạn bảng.(bổ sung thiếu, sai)
(120)GV: chốt lại: Trong trình cộng trừ đa thức ban đầu nên để đa thức ngoặc để tránh nhầm dấu
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 36/41 Sgk
HS: nghiên cứu tốn
GV: Để tính giá trị đa thức ta làm
- HS:
+ Thu gọn đa thức
+ Thay giá trị vào biến đa thức - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
- Học sinh lớp làm vào
GV: Yêu cầu học sinh làm tập 37 theo nhóm
HS: Cả lớp thi đua theo nhóm (mỗi bàn nhóm)
- Các nhóm thảo luận đại diện nhóm lên trình bày
GV: u cầu học sinh nhắc lại muốn cộng hay trừ đa thức ta làm
HS: học sinh phát biểu lại
2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2 2
2
2
) ( ) (
2 1)
2
2
) M - N = ( ) (
2 1)
2
4
)
M x xy y
N y xy x
a M N x xy y y
xy x
x xy y y xy x
x y
b x xy y y
xy x
x xy y y xy x
xy
c N M xy
Bài tập 36 (tr41-SGK)
a) x2 2xy 3x3 2y3 3x3 y3
2
2
x xy y
Thay x = y = vào đa thức ta có:
2 3
2 2.5.4 = 25 + 40 + 64 = 129
x xyy
b) xy x y2 x y4 x y6 x y8
2
( ) ( ) ( ) ( )
xy xy xy xy xy
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) =
2
2
( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 1
xy xy xy xy xy
Bài tập 37 (tr41-SGK) Củng cố:
- Củng cố lại tập vừa làm Dặn dò:
- Tiếp tục học lí thuyết xem tập làm ghi - Làm tập 32, 32 (tr14-SGK)
- Đọc trước ''Đa thức biến'' IV Rút kinh nghiệm:
(121)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
59 29 13/03/201
§7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết khái niệm, cách ký hiệu đa thức biến, bậc đa thức biến, hệ số cao nhất, hệ số tự Biết xếp đa thức biến theo lũy thừa tăng giảm biến
2 Kỹ năng: Rèn kỹ thu gọn, tìm bậc, xếp đa thức biến
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Tính tổng đa thức sau tìm bậc đa thức tổng
Hs1: a) 5x y2 5xy2 xy
2
5
xy xy xy
Hs2: b) x2 y2 z2
2 2
x y z
=5x2y+2xy-xy2.
=2x2+2z2.
10
10
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(122)GV: quay trở lại kiểm tra cũ học sinh
GV: Em cho biết đa thức có biến biến
HS: cau a: đa thức có biến x y; câu b: đa thức có biến x, y z
GV: Viết đa thức có biến Tổ viết đa thức có biến x Tổ viết đa thức có biến y
HS: Lớp nhận xét
GV: Thế đa thức biến HS: đứng chỗ trả lời
GV: Tại 1/2 coi đơn thức biến y
HS:
0
1 2 y
GV: Vậy số có coi đa thức mọt biến không
GV: giới thiệu cách kí hiệu đa thức biến HS: ý theo dõi
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 HS: làm vào
- học sinh lên bảng làm GV: Bậc đa thức biến HS: đứng chỗ trả lời
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK HS: tự nghiên cứu SGK
GV: Yêu cầu làm ?3
HS: làm theo nhóm giấy
GV: Có cách để xếp hạng tử đa thức
GV: Để xếp hạng tử đa thức trước hết ta phải làm
HS: Ta phải thu gọn đa thức GV: Yêu cầu học sinh làm ?4 HS: Thực
2
( ) ( ) 10
Q x x x
R x x x
Gọi đa thức bậc biến x GV: giới thiệu đa thức bậc 2:
ax2 + bx + c (a, b, c cho trước; a0)
GV: Chỉ hệ số đa thức - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10
Giáo viên giới thiệu số (gọi hằng) GV: yêu cầu học sinh đọc SGK
* Đa thức biến tổng đơn thức có biến
Ví dụ:
3
7
y y
* Chú ý: số coi đa thức biến
- Để rõ A lầ đa thức biến y ta kí hiệu A(y)
+ Giá trị đa thức A(y) y = -1 kí hiệu A(-1)
2 Sắp xếp đa thức - Có cách xếp
+ Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần biến + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần biến
3 Hệ số Xét đa thức
5
( )
P x x x x
(123)HS: học sinh đọc
GV: Tìm hệ số cao luỹ thừa bậc 3; HS: Hệ số luỹ thừa bậc 3; -3
GV: Tìm hệ số luỹ thừa bậc 4, bậc HS: hệ số luỹ thừa bậc 4;
4 Củng cố:
- Học sinh làm tập 39, 42, 43 (tr43-SGK) Bài tập 39:
a) P x( )6x5 4x3 9x2 2x 2
b) Các hệ số khác P(x) là: luỹ thừa bậc 6,
Bài tập 42:
2
2
( )
(3) 6.3 18 ( 3) ( 3) 6.( 3) 36
P x x x
P P
5 Dặn dị:
- Nẵm vững cách xép, kí hiệuh đa thức bién Biết tìm bậc đa thức hệ số
- Làm 40, 41 (tr43-SGK) - Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
- Chuẩn bị kĩ tập cho , tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
60 29 15 /03/201
§8 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức biến theo cách: hàng ngang, cột dọc 2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ cộng trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự
(124)II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk
- Hs: Sgk, xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho ví dụ đa thức biến? Hs cho ví dụ
Hs cho ví dụ
3 Luyên tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Giáo viên nêu ví dụ tr44-SGK - Học sinh ý theo dõi
Ta biết cách tính đa thức Cả lớp làm
- học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào
- Giáo viên giới thiệu cách 2, hướng dẫn học sinh làm
- Yêu cầu học sinh làm tập 44 phần P(x) + Q(x)
- Mỗi nửa lớp làm cách, sau học sinh lên bảng làm
- Giáo viên nêu ví dụ
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở, học sinh lên bảng làm
- Giáo viên giới thiệu: ta cịn có cách làm thứ
- Học sinh ý theo dõi
- Trong trình thực phép trừ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại:
? Muốn trừ số ta làm + Ta cộng với số đối
- Sau giáo viên cho học sinh thực cột
? Để cộng hay trừ đa thức bién ta có cách
? Trong cách ta phải ý điều
1 Cộng trừ đa thức biến: Ví dụ: cho đa thức
5
4
( )
( )
P x x x x x x
Q x x x x
Hãy tính tổng chúng Cách 1:
5
4
5
( ) ( ) (2 1)
( 2)
2 4
P x q x x x x x x
x x x
x x x x
Cách 2:
5
4
5
( )
( ) ( ) ( )
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x
2 Trừ hai đa thức biến: Ví dụ:
Tính P(x) - Q(x) Cách 1: P(x) - Q(x) =
5
2x 6x 2x x 6x
Cách 2:
5
4
5
( )
( ) ( ) ( ) 6
P x x x x x x
Q x x x x
P x Q x x x x x x
(125)+ Phải xếp đa thức
+ Viết đa thức thức cho hạng tử đồng dạng cột
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Để cộng hay trừ đa thức biến ta có cách:
Cách 1: cộng, trừ theo hang ngang Cách 2: cộng, trừ theo cột dọc
?1 Cho
4
4
4
4
M(x) = x 0,5 ( ) 2,5 M(x)+ ( ) M(x)- ( ) 2
x x x
N x x x x
N x x x x
N x x x x x
4 Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm tập 45 (tr45-SGK) theo nhóm:
5
5
5
5
) ( ) ( ) ( ) ( 1) ( )
1
( ) ( 1) ( )
2
( )
2
a P x Q x x x
Q x x x P x
Q x x x x x x
Q x x x x x
3
4
4
) ( ) ( )
1
( ) ( )
2
1
( )
2
b P x R x x
R x x x x x
R x x x x x
- Yêu cầu học sinh lên làm tập 47
3
) ( ) ( ) ( ) 6
a P x Q x Hx x x x
4
) ( ) ( ) ( )
b P x Q x Hx x x x x
5 Dặn dò:
- Học theo SGK, ý phải viết hạng tử đồng dạng cột cộng đa thức biến theo cột dọc
- Làm tập 46, 47, 48, 49, 50 (tr45, 46-SGK) IV Rút kinh nghiệm:
(126)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
61 30 20/03/201
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đa thức biến, cộng trừ đa thức biến
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Sgk, phấn màu - Hs: Sgk
III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho f(x) = 3x2 2x 5 g(x) = x2 7x 1
a) Tính f(-1) b) Tính g(2) c) Tính f(x) + g(x) d) Tính f(x) - g(x)
f(-1)=10 g(2)=19
f(x) + g(x)=4x2+5x+6
f(x) - g(x)= 2x2-9x+4
5
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời - Giáo viên ghi kết
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê số hạng khỏi bị thiếu
Bài tập 49 (tr46-SGK) (6')
2
2
2
6
M x xy x
M x xy
Có bậc
2 2 2
5
N x y y x x y có bậc 4 Bài tập 50 (tr46-SGK) (10')
(127)- học sinh lên bảng, học sinh thu gọn đa thức
- học sinh lên bảng: + em tính M + N + em tính N - M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm trừ
- Nhắc khâu thường bị sai: + P( 1) ( 1)2 2.( 1) 8 + tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu
- Học sinh tính P(-1) - Học sinh tính P(0) - Học sinh tính P(4)
3
5 3 2
5
2 5
5 3 2
5
15 5
15 5
11
3
7
8
N y y y y y y
N y y y y y y
N y y y
M y y y y y y y
M y y y y y y y
M y y
5
7 11
9 11
M N y y y
N M y y y
Bài tập 52 (tr46-SGK) (10') P(x) = x2 2x 8
tại x =
2
( 1) ( 1) 2.( 1) ( 1)
( 1)
P P P Tại x =
2
(0) 2.0 8
P
Tại x =
2
2
(4) 2.4 (4) 16 8 (4) 8
( 2) ( 2) 2( 2) ( 2) 4
( 2) 8
P P P P P P
4 Củng cố:
- Các kiến thức cần đạt + thu gọn + tìm bậc + tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức Dặn dò:
- Về nhà làm tập 53 (SGK)
5
5
( ) ( ) 3
( ) ( ) 3
P x Q x x x x x x
Q x P x x x x x x
(128)IV Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
62 30 20/03/201
§9 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nghiệm đa thức biến 2 Kỹ năng: Biết tìm nghiệm đa thức biến bậc
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk
- Hs: Sgk, xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Cho hai đa thức: A = 3x2 + 3x – 2.
B = x – 3x2 + 10.
a) Tính A + B ? b) Tính A – B ?
c) Tìm x A + B =
A + B = 4x +
A – B = 6x2 + 2x – 12
A + B = 4x + = x = –
3 Luyên tập:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Treo bảng phụ ghi nội dung toán - Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung toán ? Nghiệm đa thức giá trị
- Là giá trị làm cho đa thức
1 Nghiệm đa thức biến
P(x) =
5 160 9x
(129)? Để chứng minh nghiệm Q(x) ta phải cm điều
- Ta chứng minh Q(1) =
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - nghiệm Q(x)
? So sánh: x2 0
x2 +
- Học sinh: x2 0
x2 + >
- Cho học sinh làm ?1, ?2 trò chơi - Cho học sinh làm nháp cho học sinh chọn đáp số
- Học sinh thử giá trị
* Khái niệm: SGK Ví dụ
a) P(x) = 2x +
có
1
2
2
P
x =
nghiệm
b) Các số 1; -1 có nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - = 0
Q(-1) = (-1)2 - = 0
1; -1 nghiệm Q(x)
c) Chứng minh G(x) = x2 + >
khơng có nghiệm Thực
x2 0
G(x) = x2 + > x
Do G(x) khơng có nghiệm * Chú ý: SGK
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = x = nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = x = nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = x = -2
nghiệm K(x) Củng cố:
- Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x
- Cách chứng minh: x = a nghiệm P(x): ta phải xét P(a) o Nếu P(a) = a nghiệm
o Nếu P(a) a khơng nghiệm. Dặn dị:
- Làm tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK HD 56
P(x) = 3x - G(x) =
1 2x
(130)
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
63 31 27/03/201
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nghiệm đa thức biến 2 Kỹ năng: Biết tìm nghiệm đa thức biến bậc
3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị:
- Gv: Phấn màu, Sgk
- Hs: Sgk, xem trước nhà III Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ
Đề Đáp án Biểu điểm
Tìm nghiệm đa thức: a) 17x – 10 – 15x + 12
b) 4x3 + 6x – – 4x3 + 3 a) 17x – 10 – 15x + 12 = 02x + = 0
x = –
b) 4x3 + 6x – – 4x3 + = 0
6x – = x = 1/6
5
5
Hoạt động thầy trò Nội dung
HĐ1 Chữa tập.
- Muốn tìm n0 1đa thức ta làm thế nào?
- Tại đa thức Q(y) khơng có nghiệm.
- HS đọc tập 56.
Bài tập 55(48-sgk) a P(y) = 3y+6
P(y) = => 3y+6=0 => 3y=-6 ; y=-2 => y=-2 n0 P(y).
b Q(y) = y4+2 y4 0 với y.
=> y4+22 với y => Q(y) khômg có nghiệm.
(131)- GV Ai trả lời đúng? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ.
HĐ2 Làm tập.
- GV hướng dẫn học sinh làbài tập 46(16-sbt).
- Tương tự HS làm tập 47.
- Vận dụng kết tập 46, 47 để tìm 1n0 tập 48.
- GV hướng dẫn HS làm tập 49.
- GV gọi HS lên bảng làm tập 44.
Bạn sơn nói đúng.
Ví dụ P(x) = x-1 => có n0 1 P(y) = 2y-2 => có n0 1 P(x) = x2(x -1) => có n
0 1 Bài tập 46(16-sbt)
Đa thức a.x2+bx+c Tại x=1 a.x2+bx+c
= a.12+b.1+c = a+b+c
Vì a+b+c =0 => x=1 n0 đa thức a.x2+bx+c
Bài tập 47.
Đa thức a.x2+bx+c Tại x =-1 a.x2+bx+c = a.(-1)2+b(-1)+c = a-b+c
Vì a-b+c =0 => x=-1 n0 đa thức a.x2+bx+c
Bài tập 48. a f(x) = x2-5x+4 a = 1
b = -5 c = 4
Vì a+b+c = 1-5+4 =0 => f(x) có n0 x =1 b f(x) = 2x2+3x+1 a =2
b =3 c =1
Vì a-b+c = 2-3+1 =0 f(x) có 1nghiệm x =1. Bài tập 49.
Chứng tỏ f(x) = x2+2x+2 khơng có nghiệm.
x2+2x+2 = x2+x+x+2 = x(x+1)+(x+1)+1 = (x+1).(x+1)+1 = (x+1)2 +1
(x+1)20 với x (x+1)2 +11 với x
=> f(x) = x2+2x+2 khơng có nghiệm. Bài tập 44.
(132)=> x=-5 n0 đa thức 2x+10 b 3x-
1 2 =0
=> 3x =
1
x =
1 2:3=
1
6 => x=
6 n0 đa thức
3x-
1
c x2 –x =0 x(x-1) =0
=> x=0 => x=0 x=-1=0 x=1 Đa thức x2 –x có 2n
0 x=0; x=1. Củng cố:
- Cách tìm nghiệm P(x): cho P(x) = sau tìm x
- Cách chứng minh: x = a nghiệm P(x): ta phải xét P(a) o Nếu P(a) = a nghiệm
o Nếu P(a) a khơng nghiệm. Dặn dị:
- Làm câu hỏi ôn tập 1-4 - Bài tập 57-60(49-sgk) - Trả lời câu hỏi ôn tập IV Rút kinh nghiệm:
(133)KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra tiếp thu kiến thức chương học sinh: thu gọn, tìm bậc đơn thức, tính giá trị biểu thức, cộng trừ đa thức nhiều biến
2 Kỹ năng: Thu gọn, tìm bậc, cộng trừ đa thức nhiều biến…
3 Thái độ: Trung thực, cẩn thận, xác, trình bày khoa học Nghiêm túc làm kiểm tra
II Chuẩn bị:
- GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập III Nội dung kiểm tra:
KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: Đại số – Lớp (Chương IV)
I TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu 1: Trong biểu thức sau đây, biểu thức đơn thức ? a) x2 + 10 b)
4 xyz2 c) √5 d) x
3
3 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức −4
5 x2y3z là: a) −4
5 x2yz3 b)
5 x2y3 c) 15 x2y3z d) x2y3z2 Câu 3: Giá trị biểu thức 2x + 5y2 – 16 x = 3, y = – là:
a) – b) – 20 c) – 15 d) – 12
Câu 4: Đa thức A = x5 – xy3 + x3y – x5 + có bậc là:
a) b) c) d) khơng có bậc
Câu 5: Kết phép tính: 2x2y3z + 3x2y3z – x2y3z là:
a) – x6y9z3 b) 4x2y3z c) – x6y9z0 d) – 2x2y3z
(134)a) – 13 b) c) d)
II TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: Thu gọn đơn thức sau cho biết bậc đơn thức đó: (2đ) a) 2x2yz3.4xy2;
b) 2mxyz2 (−
17 xyz)
0
với m số; x, y, z biến số khác
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: (2đ)
a) P = 5x2 + 9x – x = 1
b) Q = x2 + 2xy + y2 x = 1; y = – 1
Bài 3: Cho hai đa thức: (2đ)
A = 5x2y – xyz + 6xy2 – 1;
B = xyz + 5x2y – 3xy2 + 9
a) Tính: A + B b) Tính: A – B
Bài 4: Cho biểu thức R = ax + b với a, b số, a 0 Hãy xác định hệ số a, b biết khi
x = – R = 0, x = R = (1đ)
ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Giá trị biểu thức
đại số
I.3 0,5
II.2 2,0
II.4
1,0 3,5 Đơn thức
I.1 I.6
1,0
II.1
2,0 3,0
Đơn thức đồng dạng I.2
0,5 0,5
Đa thức I.4
0,5 0,5
Cộng trừ đa thức I.5 0,5
II.3
2,0 2,5
Tổng 1,5 1,5 6,0 1,0 10,0
I TRẮC NGHIỆM: (3đ)
(135)Câu 3: a Câu 4: b Câu 5: b Câu 6: d
II TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2đ)
a) 2x2yz3.4xy2 = 8x3y3z3 có bậc 9.
b) 2mxyz2
(173 xyz)
0
= 2mxyz2.1 = 2mxyz2 có bậc 4.
Bài 2: (2đ)
a) Khi x = P = 5.12 + 9.1 – = + – = 9
b) Khi x = 1; y = – Q = 12 + 2.1.( – 1) + 12 = – + = 0
Bài 3: (2đ)
a) A + B = 5x2y – xyz + 6xy2 – + xyz + 5x2y – 3xy2 + 9
= 5x2y + 5x2y – xyz + xyz + 6xy2 – 3xy2 + – 1
= 10x2y + 3xy2 + 8
b) A – B = 5x2y – xyz + 6xy2 – – (xyz + 5x2y – 3xy2 + 9)
= 5x2y – xyz + 6xy2 – – xyz – 5x2y + 3xy2 – 9
= 5x2y – 5x2y – xyz – xyz + 6xy2 + 3xy2 – 1– 9
= – 2xyz + 9xy2 – 10
Bài 4: (1đ)
Khi x = – a.(– 1) + b = – a + b = a = b, Khi x = a.1 + b = a + b =
(136)Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
60 29 13/03/2011 25/03/2011 2; 7/3; 7/4