- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ [r]
(1)Tập làm văn
Tiết 37: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo hai cách học (BT2) -Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II/ Chuẩn bị:
- GV :Viết vào bảng phụ văn hồ Ba Bể - HS : SGK, Tập học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định: 2 Kiểm tra:
- GV giới thiệu đôi nét nhắc nhở HS cách học phân môn tập làm văn
Bài mới: a Giới thiệu - GV giới thiệu b Phần luyện tập Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại kết số tập
- HS quan sát lắng nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
- HS đọc thầm lại đoạn mở bài, trao đổi bạn, so sánh, tìm điểm giống khác đoạn mở
- HS trình bày
Các đoạn mở tập đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả cặp sách.
Đoạn a, b (mở trực tiếp): giới thiệu đồ vật cần tả.
Đoạn c (mở gián tiếp): nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
- HS đọc
- HS viết đoạn mở cho văn miêu tả bàn học em theo cách mở gián tiếp
- HS đọc đoạn vừa viết
(2)- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS ý để thực - HS nghe
(3)Tiết 38: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết (mở rộng, không mở rộng văn miêu tả đồ vật (BT1)
- Viết đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật (BT2)
-Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II/ Chuẩn bị:
- GV : SGK, KHBH - HS : SGK, Tập học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học trước
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu MĐYC tiết học b Phần luyện tập
Bài tập1:
- Gọi HS đọc tập. - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS suy nghĩ chọn đề miêu tả - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ
- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS chữa - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
- HS xác định đoạn kết kiểu kết
- HS trình bày
Đoạn cuối bài: Má bảo: “Có phải biết méo vành”. Đó kiểu kết mở rộng: căn dặn mẹ: ý thức giữ gìn nón của bạn nhỏ.
- HS đọc - HS nêu
- HS viết đoạn kết theo kiểu kết mở rộng
- HS đọc đoạn văn vừa viết - HS đọc
(4)(5)Tiết 39: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) I Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh văn tả đồ vật yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý
-Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Giấy, bút làm kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định Kiểm tra:
- Kiểm tra giấy bút HS 3.Bài mới:
a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
- Cho HS đọc đề SGK - GV gợi ý, hướng dẫn
+ Có thể chọn đề để làm + Nội dung, yêu cầu đề cần gắn với đề chọn
+ Hình thức, yêu cầu đề nên gắn với kiến thức TLV học (Cách mở bài, kết bài)
c) HS thực hành viết - GV gợi ý, nhắc nhở
- GV chấm số - GV nhận nộp HS Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc lại đề
- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS báo cáo
- HS nêu tên học - HS đọc thành tiếng - HS theo dõi, nêu
- HS viết - HSKG nộp trước - HS nộp - HS đọc
(6)(7)Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục tiêu:
- Nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu (BT1)
- Bước đầu biết quan sát trình bày vài nét đổi nơi HS sống (BT2)
-Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
- GDKNS: Thu thập xử lí thơng tin (biết nắm bắt thơng tin để trình bày địa phương cần giới thiệu) Thể tự tin (có niềm tin vào thân để giới thiệu địa phương) Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (biết cảm nhận, quan tâm đến ý kiến trình bày người khác để chia sẽ, bình luận kịp thời có phản hồi giới thiệu bạn)
II/ Chuẩn bị:
- GV : Giấy khổ to viết yêu cầu BT1, bảng phụ, SGK - HS : SGK, Tập học, VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định: Kiểm tra;
- GV yêu cầu HS lại BT2 (Tiết 3) - GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu MĐYC tiết học b Hướng dẫn HS luyện tập (GDKNS)
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung
- GV nói nét Vĩnh Sơn mẫu để giới thiệu Dựa theo mẫu để lập dàn ý vắn tắt giới thiệu GV dán bảng phụ dàn ý
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu
- HS chữa - HS nghe
- HS nêu tên học
- HS đọc
- HS đọc thầm Nét ở Vĩnh Sơn tìm câu trả lời - HS trình bày
a) Bài văn giới thiệu nét đổi xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. b) Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẩy làm nương,,
- HS theo dõi đọc
(8)cầu, tìm nội dung cho giới thiêu
- Cho HS tiếp nối nói nội dung em chọn giới thiệu
- GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại kết số tập - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
- HS nói: Tơi giới thiệu với bạn
- HS tập giới thiệu theo nhóm - HS thi giới thiệu trước lớp - HS đọc
- HS ý để thực - HS nghe
(9)Tiết 41: Trả văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) ; tự sửa lỗi mắc theo hướng dẫn GV
- HSKG biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay
-Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II- Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết sẵn đề
- Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung tập III-Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 2.Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học trước
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học b) Nhận xét chung viết: - Cho HS đọc lại đề
- GV nhận xét ưu điểm chính, thiếu sót, hạn chế viết thơng báo điểm giỏi, trung bình, yếu
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV gợi ý, hướng dẫn, yêu cầu HS đọc lại lời nhận xét, chỗ thầy (cô) viết vào phiếu VBT lỗi viết theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý) sửa lỗi Sau đó, đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi trả sổ cho HS - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố dặn dò:
- Cho HS nêu lại Ghi nhớ miêu tả đồ vật - Dặn HS viết chưa đạt nhà tập viết lại chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS chữa - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
- HS theo dõi
- HS chữa theo HD
- HS theo dõi
- HS số em chữa lỗi
- HS nêu
- HS nghe để chuẩn bị - HS nghe
(10)Tập làm văn
Tiết 42: Cấu tạo văn miêu tả cối I Mục tiêu:
(11)- Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2) -Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
- GDBVMT: Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường thiên nhiên
II- Chuẩn bị :
- Tranh minh học cho truyện - Bảng lớp kẻ sẵn cột III- Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định Kiểm tra:
- GV nhắc nhở cách học Tập làm văn Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b Phần nhận xét: GDBVMT Bài tập :
- Yêu cầu HS đọc tập
- GV hướng dẫn xác định đoạn nội dung đoạn Bãi ngô
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý, hướng dẫn:
+ xác định đoạn nội dung đoạn Cây mai tứ quý
+ So sánh trìn tự miêu tả Cây mai tứ q có điểm khác Bãi ngô.
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Bài tập :
- Yêu cầu HS đọc tập - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, sửa chữa c Phần ghi nhớ:
- Thế cấu tạo văn miêu tả cối ?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK b Phần luyện tập: Bài tập :
- Yêu cầu HS đọc tập
- GV hướng dẫn xác định trình tự miêu tả - GV lớp nhận xét, sửa chữa
Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- HS nghe
- HS nêu tên - HS đọc
- HS thực theo HD - HS trình bày
- HS đọc
- HS thực theo HD
- HS trình bày - HS đọc
- HS tìm câu trả lời - HS trả lời
- HS trả lời - HS đọc - HS đọc
(12)- GV gợi ý, hướng dẫn tả ăn quen thuộc theo hai cách đa học - GV lớp nhận xét, sửa chữa
Củng cố dặn dò:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ SGK
- Dặn HS nhà làm lại tập làm chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS lựa chọn viết - HS đọc viết - HS nêu
- HS nghe để chuẩn bị - HS nghe
Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập quan sát cối I Mục tiêu:
- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài với cái (BT1)
(13)-Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- VBT Tiếng việt 4, tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- Cho HS đọc tập - GV gợi ý, hướng dẫn
+ Tác giả văn quan sát theo trình tự ?
+ Các tả giả quan sát những giác quan ?
+ Chỉ hình ảnh so sánh nhân hố mà em thích Theo em, hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng ? + Trong ba văn trên, miêu tả một loài cây, văn miêu tả cây cụ thể ?
+ Theo em, miêu tả có điểm gì giống điểm khác với miêu tả một cây cụ thể ?
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Bài tập 2:
- Gọi HS đọc tập - GV gợi ý, hướng dẫn
+ Trình tự quan sát em có hợp lí khơng ?
+ Em quan sát giác quan ?
+ Cái em quan sát có khác với những khác lồi ?
- GV lớp nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS chữa - HS nghe
- HS nêu tên - HS đọc
- HS nhóm thảo luận trả lời
- Đại diện nhóm trình bày - HS đọc
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời
- HS trình bày - HS nêu
(14)Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả phận cối I Mục tiêu:
- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (BT2)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
(15)III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a) Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học Bài tập 1:
- Cho HS đọc tập
- GV gợi ý, hướng dẫn phát cách tả tác giả đoạn có đáng ý
- GV lớp nhận xét, sửa chữa
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc yêu thích
- GV lớp nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS chữa - HS nghe - HS nêu tên - HS đọc
- HS nhóm thảo luận trả lời - Một số HS trình bày
a) Đoạn tả bàng: Tả sinh động thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả sồi: Tả thay đổi sồi già
- HS đọc
- HS suy nghĩ viết - HS đọc viết - HS nêu
(16)Tập làm văn
Tiết 45: Luyện tập miêu tả phận cối I Mục tiêu:
- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắt điểm đáng ý cách miêu tả tác giả đoạn văn)
- VBT Tiếng việt 4, tập
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định:
Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV giải nghĩa từ
- GV gợi ý, hướng dẫn nêu nhận xét cách miêu tả tác giả
- GV lớp nhận xét, sửa chữa, dán tờ phiếu viết tóm tắt điểm đáng ý cách miêu tả lên bảng HS đọc
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn văn tả lồi hoa, u thích
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố - dặn dò:
- HS chữa - HS nghe - HS nêu tên
- HS đọc yêu cầu - HS nghe
- HS suy nghĩ, làm theo nhóm, viết nhanh nháp
- HS phát biểu ý kiến đọc lại
a) Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả từng chùm, khơng tả bơng, hoa sâu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có cái đẹp chùm Tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh (mùi thơm mát mẻ cả hương cau, dịu dàng cả hương hoa mộc) ; cho mùi thơm huyền dịu hồ với hương vị khác đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần)
b) Đoạn tả cà chua: Tả cây cà chua từ hoa rụng đến khi kết quả, từ xanh đến khi chín Tả cà chua quả, xum x, chi chít với hình ảnh so sánh (quả lớn, bé vui mắt đàng gà mẹ đơng ; mỗi cà chua chín mặt trời nhỏ hiền dịu), hình ảnh nhân hố (quả leo nghịch ngợm lên ngọn ; cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây).
- HS đọc
(18)- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS nêu lại
- HS nghe để chuẩn bị - HS nghe
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn văn miêu tả cối I Mục tiêu:
- Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối (ND ghi nhớ)
- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi em biết (BT1, 2, mục III)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- VBT Tiếng việt 4, tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(19)- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học e Phần nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu tập 1, 2, - GV giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn tìm đoạn văn nội dung đoạn
- GV lớp nhận xét, sửa chửa
e Phần ghi nhớ.
- Thế đoạn văn văn miêu tả cối ?
- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK e Phần luyện tập.
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn xác định đoạn văn nội dung đoạn
- GV lớp nhận xét, sửa chữa
+ Bài Cây trám có đoạn Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, trám đen. Đoạn 2: Hại loại trám đen (trám đen tẻ và trám đen nếp) Đoạn 3: Ích lợi quả trám đen Đoạn 4: Tình cảm người tả với trám đen.
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn văn nói ích lợi loài
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ
- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS chữa - HS nghe - HS nêu tên
- HS đọc yêu cầu tập - HS theo dõi
- HS nhóm thực theo HD - HS phát biểu ý kiến
+ Bài câu gạo có đoạn. + Đoạn 1: Thời kì hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời quả.
- HS trả lời - HS đọc
- HS đọc yêu cầu tập
- HS suy nghĩ, làm theo nhóm đơi
- HS phát biểu
- HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn theo HD - HS đọc viết
- HS nêu
(20)Tập làm văn
Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối I Mục tiêu:
- Vận dụng hiểu biết đoạn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị: - SGK, Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc lại văn làm tiết học trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
- HS đọc - HS nghe
(21)b Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:
- Cho đọc tập SGK
- GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cây cối ?
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS nhà viết lại vào trao đổi lớp chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời
+ Giới thiệu chuối tiêu (phần Mở bài).
+ Tả bao quát, tả phận cây chuối tiêu (phần Thân bài). + Lợi ích chuối tiêu (phần Kết luận).
- HS trả lời - HS đọc
- HS suy nghĩ viết (viết vào chỗ có dấu [ ]) hồn chỉnh đoạn văn chưa hoàn chỉnh
- HS đọc viết
Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ
- HS nêu
(22)Tập làm văn Tiết 48: Ôn tập I Mục tiêu:
- Ôn tập cách xây dựng đoạn văn miêu tả cối
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- VBT Tiếng việt 4, tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc lại văn làm tiết học trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1:
- Cho đọc lại tập SGK
- GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc
- HS đọc - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
(23)phần cấu tạo văn tả cây cối ?
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ với nội dung yêu cầu tập ghi sẵn: Em viết đoạn miêu tả ăn mà em thích.
- GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS nhà viết lại vào trao đổi lớp chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
+ Giới thiệu chuối tiêu (phần Mở bài).
+ Tả bao quát, tả phận cây chuối tiêu (phần Thân bài). + Lợi ích chuối tiêu (phần Kết luận).
- HS trả lời - HS đọc
- HS suy nghĩ tả ăn mà em thích
- HS đọc viết
Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ
- HS nêu
(24)Tập làm văn Tiết 49: Ôn tập I Mục tiêu:
- Ôn tập cách xây dựng đoạn văn miêu tả cối
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- VBT Tiếng việt 4, tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc lại văn làm tiết học trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn HS ôn tập Bài tập 1:
- Cho đọc lại tập SGK
- GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cây cối ?
- HS đọc - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
- HS suy nghĩ, tìm câu trả lời
+ Giới thiệu chuối tiêu (phần Mở bài).
(25)- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ với nội dung yêu cầu tập ghi sẵn: Em viết đoạn miêu tả ăn mà em thích.
- GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS nhà viết lại vào trao đổi lớp chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
cây chuối tiêu (phần Thân bài). + Lợi ích chuối tiêu (phần Kết luận).
- HS trả lời - HS đọc
- HS suy nghĩ tả ăn mà em thích
- HS đọc viết
Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ
- HS nêu
(26)Tập làm văn
Tiết 50: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối I Mục tiêu:
- Nắm cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối ; vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn miêu tả mà em thích
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
- GDBVMT: Giáo dục HS có thái độ gần gũi, yêu quý lồi mơi trường thiên nhiên
II Chuẩn bị:
- VBT Tiếng việt 4, tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b Hướng dẫn làm tập GDBVMT Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn xác định tìm khác hai cách mở
- GV lớp nhận xét, bổ sung
- HS chữa - HS nghe
- HS nghe nêu tên - HS đọc
(27)Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn mở (theo cách mở gián tiếp) cho văn tả cối - GV lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết điều quan sát cối
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn mở giới thiệu định tả
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số tập - Dặn HS nhà xem lại làm chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS viết đoạn mở gián tiếp tả cối chọn
- HS đọc viết - HS đọc
- HS suy nghĩ làm - HS phát biểu
- HS đọc
- HS viết đoạn mở - HS đọc viết - HS nêu
(28)Tập làm văn
Tiết 51: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối I Mục tiêu:
- Nêu cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối ; vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ ,VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn xác định kết - GV lớp nhận xét, sữa chữa Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết quan sát cối
- GV lớp nhận xét, sữa chữa Bài tập 3:
- HS chữa - HS nghe
- HS nghe nêu tên - HS đọc
- HS suy nghĩ làm - HS phát biểu
- HS đọc
(29)- Cho HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết kết mở rộng cối
- GV lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, hướng dẫn viết đoạn kết mở rộng theo yêu cầu tập
- GV lớp nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại kết số BT - Dặn HS xem lại chuẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS viết đoạn kết cối - HS đọc viết
- HS đọc - HS làm - HS đọc viết - HS nêu
(30)Tập làm văn
Tiết 52: Luyện tập miêu tả cối I Mục tiêu:
- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề
- Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn tả cối xác định
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
- GDBVMT: Giáo dục HS thể hiểu biết mơi trường thiên nhiên, u thích lồi có ích sống qua thực đề tài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích.
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ học - Bảng phụ viết nội dung BT1 (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS chữa lại tập làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét & ghi điểm Bài mới:
a Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
b Hướng dẫn làm tập GDBVMT * Hướng dẫn HS hiêu yêu cầu tập: - GV gạch từ ngữ quan trọng - GV dán lên bảng số tranh, ảnh cối định tả
- GV gợi ý, nhắc nhở * Viết bài:
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặc chẽ, khơng bỏ sót chi tiết
- HS chữa - HS nghe
- HS nghe nêu tên - HS đọc đề
- HS phát biểu định chọn tả
(31)- GV lưu ý, theo dõi
- GV lớp nhận xét, bình chọn Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại kết số tập
- Dặn HS hoàn thành lại làm, chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS làm - HS đọc viết - HS nêu
(32)Tập làm văn
Tiết 24: Kể chuyện ( kiểm tra viết) I Mục tiêu:
- Viết văn kể chuyện yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc)
- Diễn đạt thành câu, trình bày ; độ dài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II Chuẩn bị:
- Giấy, bút làm kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài, SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định Kiểm tra:
- Kiểm tra giấy bút HS 3.Bài mới:
a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài.
- Cho HS đọc đề SGK - GV gợi ý, hướng dẫn
+ Có thể chọn đề để làm + Nội dung, yêu cầu đề cần gắn với chủ điểm học từ đầu năm (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên)
+ Hình thức, yêu cầu đề nên gắn
- HS báo cáo
- HS nêu tên học - HS đọc thành tiếng - HS theo dõi
(33)với kiến thức TLV học (Cách mở bài, kết bài)
c) HS thực hành viết - GV gợi ý, nhắc nhở - GV nhận nộp HS Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc lại đề
- Dặn HS xem lại chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học
- HS viết - HS nộp - HS đọc
(34)Tập làm văn
Tiết 25: Trả văn kể chuyện I Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm TLV KC (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu viết tả, …) ; tự sữa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
* HS khá, giỏi: Biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay
- Giáo dục HS tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung trước lớp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 2.Kiểm tra:
- GV gọi HS báo cáo chuẩn bị trả văn kể chuyện
- GV nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học b) Nhận xét chung viết: - Cho HS đọc lại đề
- GV nhận xét ưu điểm chính, thiếu sót, hạn chế viết thông báo điểm giỏi, trung bình, yếu
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV gợi ý, hướng dẫn, yêu cầu HS đọc lại lời nhận xét, chỗ thầy (cô) viết vào phiếu VBT lỗi viết theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý) sửa lỗi Sau đó, đổi làm,
- HS báo cáo - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc
- HS theo dõi
(35)đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi trả sổ cho HS - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, sửa chữa Củng cố dặn dò:
- Cho HS nêu lại Ghi nhớ viết thư
- Dặn HS viết chưa đạt nhà tập viết lại chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS số em chữa lỗi
- HS nêu
(36)Tập làm văn
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện I Mục tiêu:
- Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (Nội dung, nhân vật, cốt truyện), kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 2.Kiểm tra:
- GV gọi HS nêu lại làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, chỉnh sửa
Bài tập 2, 3:
- Cho HS đọc yêu cầu tập
- Cho HS nói đề tài câu chuyện định chọn kể
- GV gợi ý HS kể câu chuyện
- HS báo cáo - HS nghe
- HS nêu tên học - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm lại, suy nghĩ - HS phát biểu ý kiến
ND đề là:
+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
v.v - HS đọc yêu cầu tập - HS nói
(37)theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
- GV gợi ý HS thực hành kể - GV lớp nhận xét, sửa chữa
Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại kết số tập - Dặn HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn kể chuyện để ghi nhớ chuẩn bị bài: Thế miêu tả ? - GV nhận xét tiết học
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3
- HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể chuyện xong trao đổi, đối thoại bạn nhân vật truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện
- HS nêu
(38)Tập làm văn
Tiết 27: Thế miêu tả? I Mục tiêu:
- Hiểu miêu tả (ND ghi nhớ)
- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn khung BT2, phần nhận xét III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS nêu lại kết làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học b Nhận xét
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý HS tìm tên vật miêu tả đoạn văn
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV treo bảng phụ, gợi ý
- GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - GV lớp nhận xét, chốt lời giải
- HS nêu - HS nghe
- HS nghe nhắc tên - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm lại làm Các vật là: cây sịi - cây cơm nguội - lạch nước
- HS nhận xét, sửa chữa - HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm
(39)c Ghi nhớ - Thế miêu tả?
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: (Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung)
- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý, hướng dẫn
- GV lớp nhận xét, chỉnh sửa
Bài tập 2: (Bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh yêu thích thơ Mưa)
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý, cho HS giỏi làm mẫu - miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà thích
- Cho HS làm
- GV lớp nhận xét, chỉnh sửa Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Dặn HS tập quan sát cảnh vật đường em tới trường huẩn bị tiết sau - GV nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS đọc to phần ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả - HS phát biểu ý kiến: Truyện
Chú Đất Nung chỉ có câu miêu tả phần 1: Đó chàng kị sĩ bảnh, cuỡi ngựa tía, …
- HS đọc yêu cầu tập - HS giỏi làm mẫu - miêu tả hình ảnh đoạn thơ
Mưa mà thích
- HS đọc đoạn thơ, tìm hình ảnh thích, viết 1, câu vào VBT để tả lại hình
- HS đọc đoạn văn trước lớp - HS nhắc lại ghi nhớ
(40)Tập làm văn
Tiết 28: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Nắm cấu tạo văn tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng kiến thức học để vết mở bài, kết cho mọtt văn miêu tả trống trường em (mục III)
- Giáo dục HS tư tưởng, tâm hồn sáng, tình yêu đẹp, thiện tinh thần trách nhiệm công việc
II Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết đoạn thân tả trống (phần luyện tập) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Kiểm tra:
- GV gọi HS nêu lại kết làm tiết học hôm trước
- GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:
a) Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu tiết học b Nhận xét
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV gợi ý HS trả lời miệng câu hỏi a, b, c; d
+ Bài văn tả ?
+ Các phần mở & kết “Cái cối tân” Mỗi phần nói lên điều ? + Các phần mở & kết giống với cách mở & kết học ? + Phần thân tả cối theo trình tự ?
- HS nêu - HS nghe
- HS nghe nhắc tên
- HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc văn Cái cối tân,
những từ ngữ thích & câu hỏi sau
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Cái cối xay gạo tre
+ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất giấc mộng,…
(Tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ)
+ Các phần mở bài, kết giống kiểu mở trực tiếp, kết mở rộng trong văn kể chuyện
+ Kết mở rộng
(41)- GV nhận xét, chốt ý
Bài tập 2: Theo em tả đồ vật, ta cần tả những ?
- Cho HS đọc tập
- GV gợi ý, hướng dẫn HS đọc thầm yêu cầu, thoả luận nhóm đơi để trả lời
- GV lớp nhận xét, chốt lời giải
c Ghi nhớ
- Cấu tạo văn miêu tả ? - Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK d Hướng dẫn luyện tập - Cho đọc yêu cầu tập
- GV treo bảng phụ viết đoạn thân tả trống, gợi ý
- GV lớp nhận xét, chỉnh sửa - GV gợi ý lớp làm câu d
- GV lớp nhận xét, chỉnh sửa Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ SGK
- Dặn xem lại chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
- GV nhận xét tiết học
phận… (Xay lúa, tiếng cối làm vui xóm)
- HS nghe - HS đọc
- HS dựa vào kết BT1, thảo luận nhóm đơi
- HS trả lời cầu hỏi - HS trả lời
- HS đọc to phần ghi nhớ SGK
- HS đọc
- HS đọc thầm tả trống, suy nghĩ, làm
- HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi a, b, c Gạch câu văn tả bao quát trống
- HS làm tập câu d, viết thêm phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống để đoạn văn trở thành văn hoàn chỉnh - HS nêu kết
- HS nêu lại
(42)Tập làm văn
Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả ; hiểu vai trị quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)
- Luyện tập lập dàn ý văn tả áo em mặc đến lớp (BT2) II Đồ dùng dạy học:
- VBT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:
2 Kiểm tra:
- Yêu cầu HS nhắc Thế miêu tả? Cấu tạo văn miêu tả đồ vật)
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
a Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi
a.Tìm phần mở bài, thân kết văn
b.Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự nào?
c.Tác giả quan sát xe đạp giác quan ?
d.Tìm lời kể chuyện xen kẽ lời miêu tả Lời kể nói lên điều tình cảm Tư với xe đạp?
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu tập GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác.) + Lập dàn ý cho văn…
- 2HS nhắc lại - HS nhận xét
- HS nghe nhắc lại tên - 2HS tiếp nối đọc yêu cầu HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp của Tư, trao đổi, trả lời câu hỏi
- Mở : “Trong làng tôi…chiếc xe đạp chú”
- Thân : …
+ Tả bao quát xe:…
+ Tả phận có đặc điểm bật:…
+ Nói tình cảm Tư với xe:…
- Tác giả tả xe đạp mắt tai
- Chú gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cắm cành hoa…
+ Chú Tư q xe , hãnh diện
HS đọc yêu cầu tập
- HS lắng nghe làm cá nhân vào VBT
(43)GV nhận xét.
* Củng cố dàn ý văn tả
4 Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả áo Có thể dựa theo dàn ý viết thành văn
Chuẩn bị bài: 1, đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật
- Nhận xét tiết học
(44)Tiết 30: Quan sát đồ vật I Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách; phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác (ND ghi nhớ) - Dựa vào KQ quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc (mục III) II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ số đồ chơi
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định:
2 Kiểm tra:
- GV kiểm tra HS đọc dàn ý văn tả áo
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
a Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b Hình thành khái niệm
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý SGK
- Yêu cầu HS đặt đò chơi chuẩn bị lên bàn giới thiệu
- Yêu cầu HS quan sát đồ chơi chọn viết kết quan sát ( treo minh hoạ số đồ chơi cho em khơng có đồ chơi quan sát)
GV nhận xét
Bài tập 2
-Khi quan sát đồ vật cần ý những gì?
Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c Hướng dẫn luyện tập
- GV nêu yêu cầu
- Hát
- 1HS đọc dàn ý văn tả áo
- HS nghe nhắc lại tên
- 3HS tiếp nối đọc yêu cầu & gợi ý a, b, c, d
- HS tiếp nối giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để học quan sát
- HS đọc thầm lại yêu cầu & gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết kết quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng (nếu em khơng có đồ chơi thật quan sát hình )
HS tiếp nối trình bày kết quan sát
Cả lớp nhận xét
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí – từ bao quát đến phận.
+ Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay ……
+ Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác nhất đồ vật loại
- 1HS đọc phần ghi nhớ
3 – HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
(45)- Yêu cầu HS làm sau trình bày trước lớp
GV nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý văn tả đồ chơi
- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học
- HS làm việc cá nhân vào VBT - HS tiếp nối đọc dàn ý lập
Tập làm văn
(46)I Mục tiêu:
- Dựa vào học Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viêt sẵn dàn ý
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý tả đồ chơi em thích
- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:
a.Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc lại Kéo co
+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?
- Hướng dẫn HS thực yêu cầu theo nhóm bàn
+ Yêu cầu HS thuật lại trò chơi - GV nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói tên trị chơi, lễ hội giới thiệu tranh
+ Ở địa phương năm có lễ hội nào?
+ Ở lễ hội có trị chơi thú vị?
- Treo bảng phụ dàn ý
Thực hành giới thiệu
- Yêu cầu kể theo cặp
- Gọi HS giới thiệu trước lớp - GV nhận xét
4 Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau
- 1HS đọc lại dàn ý tả đồ chơi em thích
- HS nhận xét
- HS nghe nhắc lại tên - HS đọc yêu cầu tập - 1HS đọc to trước lớp
+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) & Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc)
- HS thực theo nhóm bàn + Vài HS thuật lại trò chơi - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
Quan sát tranh minh hoạ SGK, nói tên trò chơi, lễ hội vẽ tranh (trò chơi: thả chim bồ câu – đu bay – ném Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ)
+ HS tiếp nối phát biểu – giới thiệu q mình, trị chơi lễ hội muốn giới thiệu
- 1HS đọc dàn ý
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trị chơi, lễ hội q
(47)- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Tiết 32: Luyện tập miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
(48)II Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý văn tả đồ chơi mà em thích
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định:
2 Kiểm tra:
HS đọc giới thiệu trò chơi -GV nhận xét & chấm điểm
3 Bài mới:
a.Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b Hướng dẫn HS chuẩn bị viết
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu
- Yêu cầu HS giỏi đọc lại dàn ý
- GV nhận xét
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần
- Chọn cách mở trực tiếp gián tiếp
- Yêu cầu 2HS khá, giỏi làm mẫu, đọc trước lớp…
c) HS viết
- Yêu cầu HS viết vào VBT - Thu, chấm số HS - Nhận xét chung
4 Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cấu tạo phần văn tả đồ vật
- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học
- HS đọc giới thiệu trò chơi HS nghe nhắc lại tên
- 1HS đọc đề
- 4HS tiếp nối đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm dàn ý văn tả đồ chơi mà chuẩn bị tuần trước
-Chọn cách mở bài:
+ 2HS đọc thầm lại mẫu a (mở trực tiếp), b (mở gián tiếp)
+ …
- HS viết
(49)Tập làm văn
Tiết 33: Đoạn văn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ)
- Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2)
(50)- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1.Ổn định
2 Trả TLV viết:
- GV trả viết (Tả đồ chơi mà em thích).Nêu nhận xét,cơng bố điểm Bài
a.Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b Phần nhận xét
- Y/C HS đọc BT1,2,3: “Cái cối tân” - YC HS xác định : Mở bài, thân bài, kết Và nêu ND phần - YC HS nêu kết
- GV nhận xét, dán bảng kết c Phần ghi nhớ
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nào?
- Khi viết, hết đoạn ta cần làm gì? - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
d Phần luyện tập Bài tập 1:
- Y/C HS đọc ND yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm
- Gọi HS trình bày
- GV chốt lại lời giải Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhắc nhở HS trước làm - Yêu cầu HS làm vào VBT - Gọi HS trình bày làm - GV chấm số , nhận xét Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học
- Về xem lại chuẩn bị sau
+ HS lắng nghe
- 3HS đọc nối tiếp y/c 1,2,3 - Cả lớp đọc bài: Cái cối tân Trao đổi với bạn bên cạnh để xác định đoạn văn bài, nêu ý đoạn
- HS nêu kết : Bài văn có đoạn : Mở bài:
- HS đọc lại kết
- HS đựa vào ghi nhớ SGK trả lời - HS đọc phần ghi nhớ
- 2HS đọc nội dung tập
- HS đọc thầm : Cây bút máy thực y/c tập theo nhóm (2nhóm làm vào bảng phụ)
- HS nối tiếp thực yêu cầu Cả lớp nhận xét nhóm bạn nhắc lại
- 1HS đọc yêu cầu - Lắng nghe
- HS đọc đề bài,suy nghĩ viết - HS đọc viết
(51)Tập làm văn
Tiết 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu:
- Nhận biết đoạn văn thuộc phần văn miêu tả ,nội dung miêu tả
đọan văn ,dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1), viết đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách (BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học: - Mẫu cặp sách HS
(52)Hoạt động giáo viên Hoạt động trò 1.Ổn định
2 Kiểm tra:
- Nhắc lại ghi nhớ đọan văn văn miêu tả đồ vật
3 Bài
a Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học b HD HS luyện tập
Bài tập 1:
- YC HS đọc nội dung tập
- Các đoạn văn thuộc phần văn miêu tả ?
- Xác định nội dung miêu tả đoạn ?
`
- Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đoạn từ ngữ ?
- GV kết luận Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi cặp em ( Treo tranh mẫu cặp sách HS)
- Yêu cầu HS đọc làm - GV nhận xét
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS viết đoạn tả bên cặp
- GV nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị sau - Nhận xét học
- HS đọc ghi nhớ + HS khác nhận xét
- HS đọc đề tập
- HS đọc thầm đoạn văn nêu : Cả đoạn thuộc phần thân Đ1: Tả hình dáng bên cặp
Đ2: Tả quai cặp dây đeo
Đ3: Tả cấu tạo bên cặp - HS đọc thầm đoạn văn miêu tả nêu : Màu đỏ tươi , quai cặp, mở cặp ,
- HS nhận xét - HS đọc y/c đề - HS làm cá nhân
- HS ®ặt cặp trước mặt quan sát để tả
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- 1HS đọc y/c đề Cả lớp đọc thầm
- HS làm vào : Viết đoạn văn theo y/c đề