- Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào, vì sao có các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.. - Thực hành : [r]
(1)Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: THƠNG TIN V TIN HC
(Thời lợng: tiết-tiết1,2)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải Ngày giảng: 20/8/2012
I Mơc tiªu
- Học sinh hiểu thông tin, hoạt động thông tin người - Vai trò MTĐT người q trình xử lý thơng tin II Ph ¬ng tiƯn
- Vë lý thut - M¸y vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III Ph ơng pháp
- Ging gii, thuyt trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV Nội dung tiến trình
a) ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yªu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b) Kim tra cũ:
- Gợi động cơ:
H«m chóng ta sÏ tËp lµm quen víi c) Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HĐ1: GV nêu câu hỏi: - Đọc sách để làm ?
- Đọc báo, xem ti vi để làm gì? - Tính tốn để làm gì?
- Biển báo giao thơng để làm gì? * Các hoạt động ta thu thập thơng tin Vậy thơng tin gì? GVKL đưa đ/n thơng tin - GV gọi HS cho ví dụ thông tin HĐ2: GV nêu câu hỏi:
? Nghe nhạc ta biết điều ? Nghe giác quan
? Nhìn đèn giao thơng đỏ ta biết gì? Bằng giác quan
- Khi tiếp nhận thông tin vào não xử lý thơng tin để nhận biết thơng tin thực
Bằng giác quan, não ta nhận biết thông tin Gọi HĐTT Vậy HĐTT ?
* GV chốt lại đưa kết luận
HS trả lời: - Biết kiến thức - Biết tin tức - Biết kết - Biết để đường - HS trả lời
- HS tự ghi vào - HS nêu vài ví dụ HS tự trả lời
- Tên, lời hát ca sĩ thể hiện…(bằng tai) - Dừng lại nhường đường ( mắt) - HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS quan sát tự cho
1 Thơng tin gì?
- Thơng tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh(sự vật, kiện…) người
2 Hoạt động thông tin của người.
- Tiếp nhận thông tin - Xử lý thông tin
- Lưu trữ truyền thông tin
(2)- Xử lý thông tin quan trọng GV: cho HS vẽ mơ hình xử lý TT vào Ví dụ:
2 + Xử lý
vài ví dụ
- Vẽ vào - Việc lưu trữ truyềnthông tin: làm cho thông tin hiểu biết tích luỹ nhân rộng
* Mơ hình xử lý thông tin:
Thông tin vào Thông tin (Thông tin trước xử lý) (Thông tin sau xử lý) HĐ3: GV đặt câu hỏi:
- Nghe, nhìn ?
- Mùi thơm, vị mà biết ? - Làm cảm nhận vật ? GV: Hoạt động thông tin người tiến hành nhờ giác quan não tiếp nhận thông tin
? Làm nhà thiên văn quan sát rõ ràng bầu trời ?
? Làm nhà nghiên cứu sinh nhìn vi sinh vật nhỏ bé ?
GV: Khả người có hạn MTĐT tạo để tiếp nhận xử lý thông tin
HS trả lời giác quan
HS lắng nghe
- Kính thiên văn - Kính hiển vi - Kính lúp HS lắng nghe
3 Hoạt động thông tin và tin học:
* Nhiệm vụ tin học: nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử
C Củng cố dặn dị:
- Nắm ý chính: Thơng tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin vai trị xử lý thơng tin
- Trả lời câu hỏi SGK
- Học bài, đọc đọc thêm “Sự phong phú Thông tin” xem trước “Thông tin biểu diễn thông tin”
D Rút kinh nghiệm:
……… ………
(3)BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIN THễNG TIN (Thời lợng: tiết-tiết3,4)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải Ngày giảng: 04/8/2012
I. Mơc tiªu
- Nắm dạng thơng tin mà máy tính xử lý - Vai trị biểu diễn thơng tin, Biểu diễn thơng tin máy tính
II. Ph ¬ng tiƯn - Vë lý thuyết - Máy vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. Ph ơng pháp
- Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
a ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngi:
+ Tuỳ điều kiện phòng máy phân em máy tốt Nếu không phân em máy
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b Kim tra cũ:
- Thơng tin gì? Cho ví dụ
- Hoạt động thơng tin người gì? Cho ví dụ - Nhiệm vụ tin học?
- Gợi động cơ:
Hôm tập làm quen với c.Bi mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung HĐ1: Các dạng thông tin bản.
GV cho HS quan sát hình SGK
- Thông tin xung quanh em phong phú: văn bản, hình ảnh, âm thanh, cảm giác, mùi vị…Ta quan tâm tới dạng thông tin mà máy tính xử lý
GV: cho ví dụ cho HS nêu vài ví dụ dạng thông tin
GV nhận xét đánh giá
HĐ2: Ngoài cách thể của thơng tin cịn có nhiều cách thể dạng khác: cử chỉ, nét mặt, cảm giác, mùi vị…
VD: Người khiếm thính dùng cử để bày tỏ…
- Máy tính xử lý dạng thông tin
HS trả lời dạng thông tin ghi vào
- Cho ví dụ - HS lắng nghe
1 Các dạng thông tin bản. - Dạng văn bản: ghi lại số, chữ viết hay ký hiệu
- Dạng hình ảnh: hình vẽ, biểu tượng…
- Dạng âm thanh: âm thanh, tiếng động mang lại thông tin cụ thể
2 Biểu diễn thông tin.
a) Biểu diễn thông tin: cách thể thông tin dạng cụ thể
(4)- Hiện người không ngừng cải tiến, hồn thiện nghiên cứu để máy tính nhận biết tất dạng thông tin khác
HĐ3: Cho ví dụ giao thơng: Đèn A Đèn B Ý nghĩa
bật bật Đi A B B A bật tắt Chỉ từ A B tắt bật Chỉ từ B A tắt tắt Không Qui ước bật 1, tắt để đưa vào máy tính xử lý ta được:
Đèn A Đèn B Ý nghĩa
1 Đi A B B A Chỉ từ A B Chỉ từ B A
0 Không
Vậy đưa vào máy tính xử lý phải biến đổi thơng tin thành dãy bít 11, 10, 01, 00 …
- Thông tin lưu giữ máy tính gọi liệu
* Để máy tính người giao tiếp được với thì:
- Con người đưa thơng tin vào máy tính mã hố thành dãy bít &1 - Thơng tin lưu giữ máy tính mã hố từ dãy bít &1 thành dạng thơng tin văn bản, hình ảnh, âm quen thuộc với người
HS quan sát ví dụ HS lắng nghe
HS lắng nghe HS vẽ mơ hình vào
3 Biểu diễn thơng tin máy tính.
- Thơng tin máy tính biểu diễn dạng dãy bít(dãy nhị phân) gồm ký hiệu
- Dữ liệu: thông tin lưu giữ máy tính
* Để lưu trữ thơng tin máy tính thực q trình sau:
- Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính thành dãy bít - Biến đổi thơng tin lưu trữ dạng bít thành dạng quen thuộc với người: văn bản, hình ảnh, âm
Mơ hình trình thực giao tiếp người máy tính: Thơng tin dạng Thơng tin dạng văn bản, âm thanh, bít
hình ảnh
C Củng cố, dặn dị:
- Củng cố kiến thức: dạng thơng tin bản, vai trị biểu diễn thơng tin, biểu diễn thơng tin máy tính thành dãy bít
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước “em làm nhờ máy tính” D Rút kinh nghiệm:
Bộ phận
biến đổi Con
Người
(5)……… ………
Bài LUYỆN TẬP CHUỘT
(Thời lợng: tiết-tiết 5,6)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải Ngày giảng:07/9/2012
I Mc tiờu:
- Học sinh biết sử dụng thành thạo thao tác với chuột - Sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột II. ¬ng tiƯnPh
- Vë lý thuyÕt - M¸y vi tÝnh - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Ging gii, thuyt trỡnh, m thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
a ổn định tổ chức (2 ph) - n nh ch ngi:
+ Yêu cầu lớp trëng b¸o c¸o sü sè b Kiểm tra cũ:
1 Cho biết cấu trúc chung MT điện tử? trình bày chức phân loại nhớ MT? Thế phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng? Cho ví dụ?
- Gợi động cơ:
H«m chóng ta sÏ tËp lµm quen víi c.Bài mới:
Hoạt động 1:Thao tác với chuột
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Giới thiệu : Chuột công cụ quan trọng thường liền với máy tính Thơng qua chuột thực lệnh điều khiển vào máy tính nhanh thuận tiện Chuột thiết bị vào hay ra?
- Hướng dẫn cách giữ chuột : Giữ chuột tay phải, ngón tay ngón áp út giữ thành chuột, ngón trỏ ngón đặt nút trái nút phải
- Cho học sinh thực hành nháy
HS quan sát hình ý lắng nghe
Thiết bị vào HS quan sát
HS thực
1 Các thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột: Giữ di chuyển chuột mặt phẳng (không nhấn nút nào) - Nháy chuột: Nhấn lần nút trái chuột thả tay
- Nháy phải chuột: Nhấn lần nút phải chuột thả tay
- Nháy đúp chuột: Nhấn lần liên tiếp nút trái
- Kéo thả chuột: Nhấn, giữ nút trái di chuyển chuột
Nút phải
(6)thao tác với chuột
Hoạt động 2: Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skill
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Giới thiệu phần mềm : MOUSE SKILLS
- Hướng dẫn cho học sinh thay phiên luyện thao tác Theo mức luyện tập
- Luyện tập thao tác chuột theo hướng dẫn giáo viên
2 Phần mềm Mouse Skill:
* Mục đích: luyện tập thao tác sử dụng chuột nhanh thành thạo. - Gồm mức để luyện tập: mức 1, mức 2, mức 3, mức 4, mức
- Nhấn phím N để chuyển sang mức
- Beginner : Mức thấp - Not Bad : Tạm - Good : Khá tốt - Expert : Rất tốt Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
GV cho HS khởi động phần mềm
- Quan sát, hướng dẫn HS luyện tập - Khởi động cách nháy đôichuột vào biểu tượng chương trình
- Luyện tập theo hướng dẫn C Củng cố-dặn dị:
(7)BµI 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH
(Thời lợng: tiết-tiết7)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải Ngày giảng: 10/9/2012
I Mục tiêu:
- Học sinh biết số nhóm khả ưu việt máy tính điện tử - Biết ứng dụng đa dạng tin học lĩnh vực khác
- Hiểu máy tính cơng cụ thực công việc thông qua dẫn người II. ¬ng tiƯnPh
- Vë lý thut - Máy vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
a ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b Kiểm tra cũ:
1/ Biểu diễn thông tin gì? Nêu vai trị biểu diễn thơng tin
2/ Nêu q trình lưu trữ thơng tin máy tính? Cho biết thơng tin MT biểu diễn thành dãy bít?
- Gợi động cơ:
H«m chóng ta sÏ tËp lµm quen víi c.Bài mới:
Hoạt động 1: Một số khả máy tính
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung - Cho HS hoạt động theo nhóm: Qua thực tế
các em cho biết máy tính làm việc có ích cho người?
- Gv chốt lại đưa khả trội
- Phân tích nêu vào ví dụ:
+ Thực hàng tỉ phép tính 1s- ( tốc độ xử lí)
+ Viết nhiều số thập phân sau dấu chấm cách xác vd số pi có 40 ngàn tỉ chữ số thập phân
+ Lưu trữ 100.000 sách ứng với vài chục triệu trang sách
+ Là nguồn tài nguyên vô giá (mạng Intenet) - Gọi học sinh cho số ví dụ việc máy
- Hoạt động theo nhóm - Đại điện nhóm báo cáo
- Lắng nghe
- Lắng nghe
1 Một số khả máy tính
- Khả tính tốn nhanh -Tính tốn với độ xác cao:
-Khả lưu trữ lớn :
(8)tính tính tốn với độ xác cao - Cho ví dụ - Nêu ví dụ Hoạt động 2: Cơng dụng máy tính
Hoạt động giáo viên Hoạt động
học sinh Nội dung
- Cho HS hoạt động theo nhóm: Máy tính có nhiều khả thực tế MT dùng vào việc gì?
- GV cho HS quan sát SKG giải thích chức mà máy tính thực được: + Giải tốn kinh tế, khoa học kỹ thuật địi hỏi khối lượng tính tốn vơ lớn mà người không thực
+ soạn thảo, trình bày, in ấn, thuyết trình hội nghị…
+ Các thơng tin máy tính tập hợp tổ chức thành sở liệu lưu máy tính để dể sử dụng quản lý
+ Học ngoại ngữ, nghe nhạc, chơi game, xem phim
+ Điều khiển tự động dây chuyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ…Robot thay người làm cơng việc nặng nhọc, độc hại…
+ Liên lạc với bạn bè,mua bán trực tuyến, tốn hố đơn, nói chuyện, trao đổi thông tin…nhờ mạng Intenet
- Hoạt động theo nhóm
- Đại điện nhóm báo cáo
Chú ý lắng nghe
2 Cơng dụng máy tính: - Thực tính tốn
- Tự động hóa cơng việc văn phịng.
Ví dụ: soạn thảo, trình bày, in ấn, thuyết trình hội nghị… - Hỗ trợ cơng tác quản lý
Ví dụ: Quản lý điểm, quản lý kết quả học tậpHS
- Là cơng cụ học tập – giải trí Ví dụ: Học ngoại ngữ, nghe nhạc, chơi game, xem phim - Điều khiển tự động rôbốt VD:+ Tự động điều khiển các dây chuyền sản xuất, vệ tinh, các tàu vũ trụ
+ Lắp Robot làm việc thay người làm việc nặng nhọc, độc hại Rôbô con - Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến:
Các công việc thực hiện nhờ mạng Internet
Hoạt động 3: Hạn chế máy tính
Hoạt động giáo viên Hoạt động
học sinh
Nội dung Ngoài thuận lợi em cho biết máy
tính có hạn chế khơng? Em rõ việc mà em cho máy tính chưa làm được? * Nhấn mạnh: MT công cụ, sản phẩm trí tuệ người…chưa thể thay người , chưa có khả tư duy, cịn phụ thuộc vào người
* Vì người trở thành bá chủ giới
HS trả lời Lắng nghe cho ví dụ: khơng phân biệt mùi vị, cần người điều khiển…
3 Máy tính điều chưa thể - Phụ thuộc vào người - Chưa có khả tư - Do hiểu biết người định
Hoạt động 4: Củng cố dặn dị
- Máy tính cơng cụ đa dạng có khả vơ to lớn
- Khả máy tính phụ thuộc vào sức khai thác người sử dụng - Con người dùng máy tính vào nhiều cơng việc, học tập, giải trí
(9)BµI 4: MÁY TÌNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
(Thêi lợng: tiết-tiết 8,9)
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải Ngày soạn: 10/9/2012
I Mc tiờu:
- Học sinh hiểu “Mơ hình q trình ba bước” - Cấu trúc chung máy tính điện tử
- Chương trình máy tính, phân biệt phần cứng – phần mềm, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng
II. ¬ng tiƯnPh - Vë lý thut - Máy vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
a ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b Kiểm tra cũ:
1/ Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu ?
2/ Hãy kể thêm vài ví dụ thực với trợ giúp máy tính ? Đâu hạn chế lớn máy tính?
- Gợi động cơ:
Hôm tập làm quen víi c.Bài mới:
Hoạt động 1: Mơ hình xử lý thông tin
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Gọi HS nhắc lại trình xử lý thông tin Thông tin vào, xử lý, thông tin
- GV cho VD cho HS phân tích thơng tin ra, thơng tin vào
- Từ thơng tin vào(Input) qua q trình xử lý ta có thơng tin ra(Output) Đó q trình xử lý thơng tin phải có
HS trả lời
HS thảo luận nhóm
1/ Mơ hình q trình ba bước
Hoạt động 2: Cấu trúc chung MT điện tử
Hoạt động giáo viên Hoạt động
HS Nội dung
Giới thiệu chức MT điện tử, giới thiệu loại MT
- GV nêu chức MTĐT, chức hoạt động nhờ vào dẫn chương trình người lập ra.Vậy chương trình gì? - Tất câu lệnh người viết
HS quan sát SGK
HS phân biệt cấu trúc MT với
2 Cấu trúc chung MT điện tử: - Gồm khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm(CPU), Bộ nhớ, thiết bị vào hoạt động dẫn chương trình
- Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ
Nhập (INPUT)
Xử lý
(10)để hướng dẫn thao tác cụ thể gọi chương trình
a/ Giới thiệu CPU não MT nơi thực
b/ Bộ nhớ nơi lưu giữ - Giới thiệu loại RAM
+ Đồng hồ : Tạo xung thời gian xác, đồng hóa thành phần khác CPU
+ Các ghi : Lưu toán hạng kết trung gian
+ Khối số học lôgic (ALU): Thực phép tốn số học lơgic
+ Khối điều khiển (CU) : Điều khiển hoạt động máy
- Cho học sinh xem số RAM, dạng SRAM, SDRAM, DDRAM
- Giới thiệu vài IC
- Dữ liệu ROM sản xuất nhà sản xuất lưu đó, ta khơng thay đổi - Giới thiệu loại nhớ : đĩa cứng, đĩa mềm, CD, USB
- Tạo khả giao tiếp phục vụ máy tính người ta lắp thêm thiết bị ngoại vi
- Giới thiệu bàn phím, chuột thật, số phím chức
- Máy in kim, Lazer
phận MT
HS lắng nghe, ghi HS quan sát hình
HS lắng nghe
HS trả lời phân biệt thiết bị
ra
thể cần thực
a/ Bộ xử lý trung tâm(CPU): Thực chức tính tốn, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính
b/ Bộ nhớ: Là thiết bị lưu trữ liệu và chương trình
- Bộ nhớ :
+ RAM : ghi đọc liệu (dữ liệu RAM mất điện)
+ ROM : Bộ nhớ cố định, cho phép đọc, không cho ghi liệu (Ghi liệu lúc sản xuất-không mất điện) - Bộ nhớ : Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa USB…
* Đơn vị đo dung lương nhớ: byte Tên gọi hiệuKí So sánh với đơn vịkhác Bai byte byte = Bít Ki-lơ-bai KB KB=1024 byte Mê-ga-bai MB 1MB=1024 KB Gi-ga-bai GB 1GB=1024 MB c/ Các thiết bị ngoại vi:
* Thiết bị vào:
+ Bàn phím (keyboard) + Con chuột (Muose)
+ Máy quét ảnh (Scanner) * Thiết bị ra:
+ Màn hình (monitor) : EGA, CGA, VGA, LCT
- Máy in (printer) - loa
- Ổ đĩa (Vừa vào, vừa ra) Hoạt động 3: Máy tính cơng cụ xử lý thông tin
Hoạt động giáo viên Hoạt động
HS
Nội dung - Gọi HS: nêu mô hình q trình
bước
- Máy tính xử lí thơng tin theo mơ hình q trình ba bước
- INPUT : bàn phím, chuột - Xử lí : CPU thành phần - OUTPUT : Màn hình, máy in, loa
HS trình bày HS vẽ mơ hình xử lý Nêu ví dụ thiết bị
3 Máy tính công cụ xử lý thông tin:
(11)Hoạt động 4: Phần mềm phân loại phần mềm
Hoạt động giáo viên Hoạt động
HS
Nội dung - Em hiểu phần cứng ?
- Đưa dây điện, cáp nối loại phần cứng hay phần mềm?
- Các chương trình điều khiển, ứng dụng cài vào máy?
- Nói cách khác phần mềm đưa sống đến cho máy tính
- Nêu vài phần mềm em biết sử dụng
- Chúng ta biết phần cứng phần mềm máy tính
- Hãy cho biết phần mềm mà em biết?
- Ta tìm hiểu việc phân loại phần mềm Có thể chia thành hai loại sau : + Chương trình phải chạy thường trực máy để cung cấp dịch vụ theo yêu cầu chương trình khác thời điểm trình hoạt động máy Và mơi trường làm việc cho chương trình khác gọi phần mềm hệ thống Ở Hệ điều hành
- Hỏi : Máy tính nhà em cài hệ điều hành ?
- Để giải cơng việc hàng ngày máy tính như: soạn thảo văn bản, lập thời khóa biểu, chơi game, học tốn phải cần có phần mềm để giải Những phần mềm gọi phần mềm ứng dụng
- Hỏi : Trong trình sử dụng máy tính nhà hay thực hành em dùng phần mềm ?
HS trả lời
Chú ý lắng nghe
HS trả lời HS trả lời ghi
HS trả lời
HS ý trả lời để phân biệt loại phần mềm
HS trả lời Chú ý lắng nghe trả lời
4 Phần mềm phân loại phần mềm:
+ Phần cứng: Các linh kiện, thiết bị vật lí lắp ráp thành máy tính điện tử VD: Võ máy, dây dẫn, tụ điện, động điện
+ Phần mềm: Các chương trình máy tính
VD: Bộ Office, trò chơi * Phân loại phần mềm :
a/ Phần mềm hệ thống: Là chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối phận chức máy tính cho chúng hoạt động cách nhịp nhàng xác
VD: Hệ điều hành: MS-DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP b/ Phần mềm ứng dụng : chương trình làm việc
Ví dụ :
- Bộ MS Office, Internet, game…
C Củng cố dặn dò:
- Cấu trúc chương trình gồm gì? - Phân biệt nhớ ROM RAM
- Phân biệt phần cứng, phần mềm loại phần mềm
(12)- Đọc đọc thêm chuẩn bị thực hành
Bài thực hành số LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
(tiÕt 10) Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hải
Ngày so¹n: 6/9/2012 I Mục tiêu cần đạt :
- Phân biệt số phận cấu thành máy tính cá nhân (loại máy tính thơng dụng nay)
- Biết cách bật/tắt máy
- Làm quen với bàn phím, chuột II. Ph ¬ng tiƯn
- Vë lý thut - M¸y vi tÝnh - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. Ph ơng pháp
- Giảng giải thực hành IV. Nội dung tiến trình
a n định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b Các hoạt động dạy - học lớp :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh 1/ Phân biệt phận máy
tính cá nhân
a/ Các thiết bị nhập liệu cơ bản :
- Bàn phím chuột - Chuột
b/ Thân máy :
c/ Các thiết bị xuất liệu : - Màn hình
- Máy in - Loa
- Ổ đĩa (đĩa A, đĩa CD
d/ Các thiết bị lưu trữ liệu : - Đĩa cứng
- Giới thiệu : Cho học sinh sử dụng bàn phím, chuột
- Chia nhóm học sinh cho sử dụng máy tính cũ (486) để quan sát
- Quan sát thiết bị cũ
- Quan sát thiết bị cũ
- Cho học sinh tham quan phòng máy
- Dùng bàn phím cũ, chuột để quan sát - Quan sát phận thân máy theo hướng dẫn giáo viên
- Sử dụng thiết bị cũ theo nhóm
(13)Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - Đĩa mềm
- Đĩa CD, USB, thẻ nhớ
e/ Quan sát phận cấu thành máy tính hồn chính 2/ Bậc CPU hình
3/ Làm quen với bàn phím, chuột d/ Tắt máy tính (tắt hình) - Start/Turn Off Computer/ Turn Off (Windows XP)
- Start/Shutdown (Windows 98)
- Cho thực hành phòng máy - Mở trình soạn thảo cho học sinh làm quen gõ
- Cho đại diện học sinh thực hành
- Thực hành máy
- Thực hành
* Củng cố :
+ Cấu trúc máy tính gồm phận : Bộ xử lí trung tâm (CPU), Bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị
+ Tắt máy tính (tắt hình)
- Start/Turn Off Computer/ Turn Off (Windows XP) - Start/Shutdown (Windows 98)
Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH
Tiết 11,12 Bài 9: VÌ SAO CẦN CĨ HỆ ĐIỀU HÀNH
I. MỤC ĐÍCH:
- Hiểu cần thiết máy cần phải có hệ điều hành
- Nắm vấn đề cách quản lý hệ điều hành phần cứng, phần mềm máy tính
II. ¬ng tiƯnPh - Vë lý thuyÕt - M¸y vi tÝnh - Gi¸o ¸n - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Giảng giải, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ sè - Kiểm tra cũ:
Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- GV cho Hs đọc “quan sát 1” - GV gọi vài Hs khác nhận xét “quan sát 1”
- HS đọc SGK
- Trật tự phương tiện đường giao
(14)- GV tổng kết ý kiến Hs đưa kết luận
Xe người đi lại khơng có trật tự
- GV cho Hs đọc “quan sát 2” SGK
- GV gọi HS nhận xét - GV kết luận:
HS khơng biết học mơn gì, nên không chủ động việc học tập
thơng đường phố - Ích lợi hệ thống đền tín hiệu giao thơng
- HS đọc SGK
- Nề nếp học tập học sinh khơng có thời khố biểu
- Nề nếp học tập học Hs có thời khố biểu
-HS nhận xét Hoạt động 2: Vai trò hệ điều hành
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Khi máy tính làm việc có nhiều đối tượng hoạt động tham gia vào q trình xử lí thơng tin
- Em nêu đối tượng tham gia vào trình xử lí thơng tin?
- Em kể số thiết bị (phần cứng) mà em học?
- Em cho biết máy tính hoạt động thiết bị có tham gia hay khơng?
- Em nên số phần mền mà em học
- Em cho biết máy tính hoạt động phần mềm mở hết không?
- Các thiết bị phần cứng phần mềm hoạt động xử lý, điều khiển để tránh xảy tranh chấp tài nguyên?
- HĐH có nhiệm vụ chủ yếu nào?
Gv chốt lại kết luận
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs trả lời Hs trả lời
Hs trả lời Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
II Cái điều khiển máy tính: * Hệ điều hành đảm nhận cơng việc:
- Điều khiển thiết bị (phần cứng)
- Tổ chức việc thực chương trình (phần mềm)
* Tóm lại : Hệ điều hành có vai trị quan trọng Nó điều khiển mội hoạt động phần cứng phần mềm tham gia vào q trình xử lí thơng tin
4 Củng cố-dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(15)Tiết 13,14 Bài 10: HỆ ĐIỀU HNH LM NHNG VIC Gè? Ngày soạn: 6/9/2012
Ngy giảng: 03/10/2012
I. MỤC ĐÍCH:
- Học sinh biết kiến thức hệ điều hành; chức số thao tác sử dụng hệ điều hành
- Nắm số chức hệ điều hành II. ¬ng tiƯnPh
- Vë lý thut - M¸y vi tÝnh - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Ging gii, thuyt trỡnh, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
ổn định tổ chức (2 ph) - n nh ch ngi:
+ Yêu cầu lớp trëng b¸o c¸o sü sè Kiểm tra cũ:
1 Hãy nêu vai trò hệ điều hành?
2 Phần mềm học gõ mười ngón có phải hệ điều hành khơng? Vì sao?
Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp
- Chuẩn bị:Giáo viên: Giáo án.Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt động 1:khái niệm hệ điều hành
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Em kể số thiết bị máy tính mà em biết?
HĐH có phải thiết bị khơng?
Gv giải thích cho Hs hiểu
Sau ta lắp ráp xong máy tính sử dụng khơng?
Nếu chưa cài HĐH cài phần ứng dụng khác không?
Theo em máy tính cài đặt nhiều HĐH không?
Gv nhận xét và chốt lại
- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS nhận xét Hs lắng nghe
1 Hệ điều hành gì?
- Hệ điều hành chương trình cài máy tính Là mơi trường giao tiếp người máy tính
- Máy tính sử dụng sau cài hệ điều hành
- Một máy tính cài đặt tối thiểu HĐH
- Hệ điều hành phổ biến hệ điều hành Windows
Hoạt động 2:Chức hệ điều hành
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Khi máy tính hoạt động phận quản lý phần cứng, phần mềm máy tính?
- Hs trả lời - Hs trả lời
(16)- Nếu khơng có hệ điều hành cài đặt trước vào máy tính ta làm việc với máy tính khơng?
- có phối hợp, kiểm soát chặt chẽ hđh
- Hs trả lời
(nhiệm vụ quan trọng nhất)
+ Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người trao đổi thơng tin với máy tính q trình làm việc
+ Tổ chức quản lí thơng tin máy
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Cho Hs hoạt động nhóm:
1 Phần mềm ……… cài đặt máy tính
2 Mario có phải HDH khơng? Vì sao?
3 Để máy tính hoạt động phải cài phần mềm:
a Phần mềm Mario
b.Phần mềm soạn thảo văn c Hệ điều hành Windows d Phần mềm Nghe nhạc
4 Hệ điều hành có nhiệm vụ máy tính?
- Hs trả lời
- HS nhận xét
Hs lắng nghe ghi
Các nhóm thảo luận
Một Hs đọc sgk Hs nêu nhận xét
Hs hoạt động nhóm
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
III RÚT KINH NGHIỆM:
(17)Tit 15: BI TP
Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012 I MỤC ĐÍCH:
+ Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức học chương + HS làm số BT SBT
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết tŕnh, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án, tập luyện tập
+ HS: Đồ dùng học tập, kiến thức * BÀI TẬP
Bài tập 1: Thơng tin máy tính thường lưu trữ đâu để tắt máy tính khơng bị A Trên thiết bị lưu trũ thông tin như: đĩa cứng, đĩa mềm,
B Trong nhớ (RAM) C Trên hình máy tính D (A) (B) sai Hãy trọn phương án trả lời
Bài tập 2: Tệp thường chứa thông tin dạng nào? A Hình vẽ, tranh, ảnh;
B Văn (Nội dung truyện, thư, thơ,…)
C Âm hình ảnh kết hợp âm (Bài hát, đoạn phim,…); D Chương trình
E Tất
Hãy chọn phương án trả lời
Bài tập 3: Phần mềm Window XP Microsoft là: A Phần mềm quản lí sở liệu
(18)D Chương trình soạn thảo văn Hãy chọn phương án
Bài tập 4: Em sử dụng chương trình Window để quản lí tệp thư mục? A Window Explorer B Accessories
C Microsoft Office D Control Panel Bài tập 5: Nhiệm vụ HĐH Window là:
A Quản lí tài nguyên máy tính đảm bảo để phần mềm ứng dụng sử dụng tài nguyên đó;
B Tổ chức việc lưu trữ thông tin thiết bị lưu trữ;
C Cung cấp môi trường để người sử dụng giao tiếp với máy tính; D Cả (A), (B) (C)
Bài tập 6: Quan sát hình
Hãy viết đường dẫn từ ổ đĩa D tới thư mục SachGK;
Hãy viết đường dẫn từ ổ đĩa D tới tệp Thamkhao Baitap 3 Củng cố :
- Nhắc lại nội dung học - HS thu dọn ghế máy tính
(19)KIỂM TRA TIẾT
Ngày soạn: 5/10/2012 Ngy ging: 10/10/2012
bi: 01 I Trắc Nghiệm (5đ)
Câu 1: (0.5đ) Khả máy tính là: a Tính tốn nhanh.
c Tính tốn với độ xác cao. b Lưu trữ lớn.
d Cả đều đúng
Câu 2: (0.5đ) Dữ liệu gì?
a Là thơng tin lưu giữ máy tính. b Là thơng tin mà máy tính cần. c Là thơng tin người đưa vào máy tính. d Tất ý trên.
Câu 3: (0.5đ) Các dạng thông tin là: a Văn bản, hình ảnh.
c Hình ảnh, âm thanh.
b Văn bản, hình ảnh âm thanh. d Văn bản, âm thanh.
Câu 4: (0.5đ) Mẫu câu “Hoc sinh khoi truong THCS Quảng Phương” em luyện trên:
a Hàng phím sở. c Hàng phím trên.
b Hàng phím dưới. d Cả bàn phím. Câu 5: (0.5đ) Những dãy gồm hai kí tự ta gọi dãy:
a Kí tự. b Bit.
c Byte. d Số.
Cââu 6: (0.5đ) Điều mang lại thơng tin cho người chúng ta?
a Báo chí. b Con người.
c Internet. d Cả ba câu treân.
Câu : (0.5đ) Cấu trúc chung máy tính điện tử bao gồm phận nào?
a Bộ xử lý trung tâm b Bộ nhớ
c Thiết bị vào/ra d Tất ý treân.
Câu 8: (1.5đ) Dùng thước nối câu tương ứng
a Bộ nhớ 1 Là byte.
b Chương trình máy tính 2 Lưu giữ chương trình liệu. c Đơn vị đo dung lượng nhớ 3 Gọi phần mềm.
II Tự Luận (5đ)
Câu 1: (2.5 điểm) Vẽ mơ hình q trình ba bước cho ví dụ? Câu 2: (2.5 điểm) Các thao tác với chuột gì?
Đề bài: 02
I Trắc Nghiệm (5đ)
Cââu 1: (0.5đ) Điều mang lại thơng tin cho người chúng ta?
a Báo chí. b Con người.
c Internet. d Cả ba câu treân.
(20)a Bộ xử lý trung tâm b Bộ nhớ
c Thiết bị vào/ra d Tất ý trên.
Câu 3: (0.5đ) Khả máy tính là: a Tính tốn nhanh.
c Tính tốn với độ xác cao. b Lưu trữ lớn.
d Cả đều đúng
Câu 4: (0.5đ) Dữ liệu gì?
a Là thơng tin lưu giữ máy tính.
b Là thông tin mà máy tính cần.
c Là thơng tin người đưa vào máy tính.
d Tất ý trên.
Câu 5: (0.5đ) Mẫu caâu “Hoc sinh khoi truong THCS Quảng Phương” em luyện trên:
(21)a Kí tự. b Bit.
c Byte. d Số.
Câu 7: (0.5đ) Các dạng thông tin là:a Văn bản, hình ảnh. b Văn bản, hình ảnh âm thanh.
c Hình ảnh, âm thanh. d Văn bản, âm thanh.
Câu 8: (1.5đ) Dùng thước nối câu tương ứng
a Bộ nhớ 1 Là byte.
b Chương trình máy tính 2 Lưu giữ chương trình liệu. c Đơn vị đo dung lượng nhớ 3 Gọi phần mềm.
II Tự Luận (5đ)
(22)Chương II PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 17,18: Bài 6: HỌC GÕ MI NGểN
Ngày soạn: 11/10/2012 Ngy ging: 15/10/2012 I Mục tiêu:
- Giúp học nắm bàn phím gồm có hàng phím, khu vực phím chức năng - Lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón thói quen sử dụng bàn phím mười ngón - Hướng dẫn cho học sinh tư ngồi, mắt quan sát sử dụng máy tính
II Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút B.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan bàn phím
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Cho học sinh xem số loại bàn phím mà em học
? Có hàng phím hàng phím
- Giới thiệu vị trí hàng phím bàn phím
? Các em học cấp tiểu học, em nêu phím hàng sở, hàng phím quan trọng
HS quan sát HS trả lời
Vì hàng phím sở, phím F J có hai gai phím xuất phát nơi đặt tay
1 Bàn phím máy tính:
- Khu vực bàn phím: gồm hàng phím:
+ Hàng phím số + Hàng phím
+ Hàng phím sở: quan trọng có phím gai FJ, phím xuất phát ASDFJKL;
+ Hàng phím
+ Các phím điều khiển: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, CapsLock, Tab, Enter, Backspace
Hoạt động 2: Lợi ích việc gõ phím mười ngón
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Khi gõ bàn phím mười ngón
thành thạo ta lợi ích ? HS thảo luận vàtrả lời 2 Lợi ích việc gõ phím mười ngón: - Tốc độ nhanh
- Gõ xác
- Có tác phong làm việc lao động chuyên nghiệp với MT
Hoạt động 3: Tư ngồi
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Khi ngồi học phải ngồi tư thế?
- Quan sát hình hướng dẫn HS tư ngồi làm việc với MT
HS trả lời HS quan sát ý thực tư làm việc với MT
3 Tư ngồi
- Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng khơng ngữa sau, khơng cúi phía trước Mắt nhìn vào hình, Bàn phím vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng bàn phím
Hoạt động 4: Luyện gõ
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Tổ chức cho HS thực hành máy
- Sửa học sinh có tư đặt
- Thực hành theo
(23)tay, cách ngồi không
- Làm mẫu cho học sinh theo dõi, yêu cầu học sinh ý ngón tay phụ trách số phím định
Kiểu gõ: + Telex + Tiếng việt
Bảng mã: Unicode dựng sẵn
C Củng cố, dặn dò:
(24)Tiết 19,20: Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I MỤC ĐÍCH:
- Học sinh biết cách tổ chức thông tin máy tính
- Biết khái niệm thư mục, tệp tin đường dẫn… V. Néi dung tiến trình
1. n nh t chc (2 ph)
- ổn định chổ ngồi:
2 Kiểm tra cũ:
Câu hỏi:
Nêu nhiệm vụ hệ điều hành? Nêu khác hệ điều hành với phần mềm ứng dụng
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt động 1: Cách tổ chức thơng tin máy tính, khái niệm tệp tin, thư mục
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Chức máy tính xử lý thơng tin Để xử lý thơng tin nhanh thơng tin phải tổ chức cách hợp lý Quan sát SGK cho biết thơng tin máy tính tổ chức nào?
Tệp tin gì?:
Thơng tin máy tính lưu trữ đâu?
- Nhưng sản phẩm em làm lưu lại phần cứng tệp tin, biểu tượng phần mềm lưu trữ tệp tin
- Gọi HS cho vài ví dụ
Gv nhận xét vài tệp tin lưu trữ nhớ (bài hát, hay phần mềm học tập)
Tệp tin gì?
Gv cho thêm vài ví dụ loại tệp tin
Gv hướng dẫn cho Hs biết cách đặt tên cho tệp tin
- Tại tên tập tin cần có phần mở rộng
Có nhiều loại tệp tin
- Chú ý lắng nghe - Hs trả lời
- Hs trả lời - Hs lắng nghe - Hs trả lời
- Hs trả lời
Hs lắng nghe ghi
- Mô tả kiểu liệu tệp tin
HĐH tổ chức thơng tin theo cấu trúc hình gồm tệp tin thư mục
1 Tệp tin:
- Tệp tin đơn vị để lưu trữ thông tin thiết bị lưu trữ
Ví dụ: Các tệp tin hình, văn bản, âm thanh, chương trình
* Tên tệp tin : Gồm phần : - Phần tên (bắt buộc phải có) - Phần mở rộng (phần đi) - Hai phần cách dấu chấm (.)
Ví dụ: baihoc.doc; baitho.txt; hong.bmp….;
Hoạt động 2: Cách tổ chức thơng tin máy tính, khái niệm tệp tin, thư mục
(25)Thư mụclà gì?:
Gv cho ví dụ thư mục: C:\
- Hãy tìm tệp tin thư mục trên? (Chương1.doc)
- Vì em biết tệp tin
- Sau cho Hs phân biệt thư mục tệp tin? Kể tên thư mục?
HS quan sát Trả lời
- có phần mở rộng doc
2.Thư mục:
- Hệ điều hành tổ chức tệp đĩa thành thư mục
- Mỗi thư mục chứa tệp thư mục
* Thư mục mẹ: Là thư mục có chứa thư mục
* Thư mục con: Là thư mục nằm thư mục mẹ
* Thư mục gốc: Là thư mục đầu tiên hệ điều hành tạo
- Các tệp thư mục phải có tên khác
- Các thư mục thư mục mẹ phải có tên khác
Hoạt dộng 3: Đường dẫn, thao tác với tệp, thư mục
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Quá trình mở đường dẫn dẫn đến thư mục tệp
Gv cho ví dụ đường dẫn => Đường dẫn gì?
Chú ý : \ (/ sai) Thao tác với tệp, thư mục:
Gv cho Hs hoat động nhóm:
Hãy cho biết thư mục có máy tệp tin? Kể tên?
Thư mục BAITAP thư mục nào?
Thư mục EXCEL mẹ thư mục nào?
- Chú ý lắng nghe
- Hs trả lời
Hs thảo luận giải tập theo nhóm
3 Đường dẫn:
Đường dẫn dãy tên thư mục lồng đặt cách dấu \ thư mục xuất phát kết thúc thư mục tệp để đường tới thư mục tệp tương ứng
Ví dụ :
C:\PASCAL\BAITAP C:\PASCAL\LYTHUYET\ Chuong1.doc
4 Các thao tác với tệp và thư mục:
- Xem thông tin tệp thư mục
- Tạo mới: Kích phải\New\Foder - Xố : Kích phải\Delete
- Đổi tên : Kích phải\Rename - Sao chép: Copy-paste - Di chuyển: Copy-paste
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
III RÚT KINH NGHIỆM:
D:\
WORD
(26)Tiết 21: Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I MỤC ĐÍCH:
- Làm quen với HĐH Windows
- Cho HS thấy ưu điểm Hệ điều hành Windows với hệ điều hành khác(MS Dos)
II.Nội dung tiến trình a
ổ n định tổ chức (2 ph) - ổn nh ch ngi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo c¸o sü sè b Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Làm tập sgk/trang47
c Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Giới thiệu hệ điều hành Windows:
- Hệ điều hành sử dụng máy tính hệ điều hành gì?
- Có nhiều phiên hệ điều hành, so với phiên hđh Win 98, 95, 2000…winXP giao diện nào?
Hoạt dộng 2: Tìm hiểu hình làm việc Windows
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Cho HS quan sát sgk(hình projecter) giới thiệu cho học sinh hình
- Các em cho biết công dụng vài biểu tượng hình?
- GV biểu tượng hình, nêu lại cơng dụng
- Muốn xem chi tiết em làm gì?
Gọi Hs nêu cách mở cửa sổ My Computer
- GV thêm biểu tượng chương trình ứng dụng
- Chú ý lắng nghe HS trả lời
HS ý lắng nghe
- Hs trả lời rút kết luận
- Hs nghe ghi
1 Màn hình làm việc của Windows:
a Màn hình nền: (sgk)
b Một số biểu tượng trên màn hình:
- My computer: thể thông tin liệu máy tính
- Recyle Bin: nơi chứa File xố.(Biểu tượng ln ln có hình)
c Các biểu tượng chương trình: Microsoft Word, Paint,…
Hoạt dộng 2: Giới thiệu nút Start công việc
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Nút Start: GV hướng dẫn cho Hs mở nút Start giới thiệu bảng chọn start
Sau mở bảng chọn em thấy gì?
Thanh cơng việc:
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời ghi
2 Nút Start bảng chọn Start: Nháy nút Start, bảng chọn xuất
Bảng chứa lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows
(27)Hướng dẫn cho Hs biết tác dụng công việc thông qua ví dụ: Cách thu nhỏ sổ làm việc phóng to
- Ví dụ vài công việc minh họa cho HS thấy
- Hs lắng nghe
HS ý
hình, giúp xử lý, thực công việc nhanh thuận tiện cách nháy chuột vào chương trình
Hoạt dộng 3: Cửa sổ làm việc Windows
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Con người giao tiếp với HĐH qua cửa sổ chương trình: loại
+ Cửa sổ hệ thống
+ Cửa sổ chương trình
Vì vậy, Hệ điều hành có tên gọi Windows(các cửa sổ)
- Gv giới thiệu cửa sổ làm việc gồm thành phần nào?
- GV giới thiệu thêm Control Panel để HS nắm vài chức bảng điều khiển hỗ trợ cho thực hành sau
Hoạt động 5:
Cho Hs hoạt động nhóm:
1 Bảng chọn chứa ……… cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows
2 Chuyển đổi nhanh chương trình cách ……… vào biểu tượng chương trình tương ứng
3 Kể số biểu tượng hình nền?
Hs trả lời ghi
Hs lắng nghe ghi
HS ý
Hs hoạt động nhóm
4 Cửa sổ làm việc:
Có thành phần + Thanh tiêu đề, bảng chọn, công cụ, ngang/dọc
* Control Panel: chức hệ thống hệ điều hành, chứa lệnh cài đặt cấu hình hệ điều hành
4 Củng cố - dăn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(28)Tiết 22 BÀI TẬP I MỤC ĐÍCH:
+ Hệ thống tổng kết kiến thức chương I II + Kiểm tra kiến thức HS máy tính
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết tŕnh, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
+ GV: Giáo án, tập luyện tập
+ HS: Đồ dùng học tập, kiến thức Hoạt động 1:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1:
Gv khái quát lại lý thuyết học chương I, II
Gọi Hs trả l.ời cỏc cõu hỏi Sgk học Hoạt động 2:
Hãy Chuyển 112 100 sang hệ nhị phân?
2 Hãy chuyển 10100111 sang hệ thập phân
Cho Hs làm theo nhóm
Gọi đại diện nhóm lên bảng làm
Chỳ ý lắng nghe trả lời
- Làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng làm
I Hệ thống câu hỏi lý thuyết ôn tập.
II Bài tập: 1.
112 2
0 56 2
28 2 14
2
(29)100 0 50 2
25 2 12 2
Kết luận: (100)10 (1100100)2
4 Tổng kết giảng:
(30)Tiết 23,24: Bài thực hành số 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS
I MỤC ĐÍCH:
+ Hướng dẫn HS thực thao tác vào, hệ thống
+ HS làm quen với bảng chọn Start, biểu tượng, cửa sổ làm việc
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học II PH ƯƠNG TIẾN VÀ CÁCH THỨC :
a Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phịng máy tính để thực hành + HS: Đồ dùng học tập, SGK
b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng phương pháp khác III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Ho
ạ t độ ng 1 :
- Để đảm bảo tính riêng tư làm việc máy tính,
Windows XP cho phép nguời đăng kí tên riêng có phiên làm việc riêng - Mở Control panel để tạo cho tài khoản
- Khi đăng nhập thành cơng, em thấy xuất ?
- Hướng dẫn HS thực hành Ho
ạ t động 2
- Hướng dẫn HS làm quen với bảng chọn Start
- Để chọn mục bảng chọn Start ta cần nháy chuột vào mục
- HS khởi động máy tính theo hướng dẫn GV
- HS thực thao tác theo hướng dẫn GV
- Thực hành theo hướng dẫn GV - Quan sát khu vực bảng chọn Start nhận biết khu vực
1.Đăng nhập phiên làm việc Log On. - Thực theo bước sau để đăng nhập phiên làm việc:
Bước 1: Chọn tên đăng nhập đăng kí
Bước 2: Nhập mật
Bước 3: Nhấn phím Enter
Sau đăng nhập thành cơng, xuất hình
2 Làm quen với bảng chọn Start - Nháy chuột vào nút Start -> xuất bảng chọn Start, đó:
Khu vực 1: Cho phép mở thư mục chứa liệu người sử dụng: My Documents, My Pictures…
Khu vực 2: All Program chứa chương trình cài đạt máy tính
Khu vực 3: phần mềm người sử dụng hay dùng thời gian gần
Khu vực 4: Chứa lệnh vào, hệ thống
Tiết27:
Ho
ạ t động 3
- Gv hướng dẫn HS thực số thao tác với biểu tượng
Chọn: nháy chuột vào biểu tượng
Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
- Thực hành theo hướng dẫn GV
3 Biểu tượng.
- Các biểu tượng hình nền:
My Computer: Chứa biểu tượng ổ đĩa: A, C, D…
(31)
Di chuyển… Ho
ạ t động 4
- Cho HS mở cửa sổ làm việc
- Hướng dẫn HS nhận biết thành phần cửa sổ: tiêu đề, bảng chọn, nút phóng to, thu nhỏ, đóng cửa sổ
Ho
ạ t động 5
- Sau làm việc xong, ta kết thúc phiên làm việc
- Gv hướng dẫn HS thao tác để kết thúc phiên làm việc - Hướng dẫn HS cách tắt máy tính
- Khi bảng chọn Turn Off Computer xuất hiện, bao gồm:
Stand By: cho máy tính chế độ nghỉ chờ
Tunr Off: tắt máy tính
Restart: khởi động lại máy tính
Cancel: đóng cửa sổ Turn Off Computer (huỷ bỏ lệnh tắt máy tính)
- Thực hành theo hướng dẫn GV
- HS: thực theo bước hướng dẫn GV
Recycle Bin: Chứa tệp thư mục bị xoá
4 Cửa sổ.
- Kích hoạt biểu tượng hình
- Nhận biết thành phần cửa sổ
- Thực thao tác sổ
5 Kết thúc phiên làm việc thoát khỏi hệ thống.
* Kết thúc phiên làm việc Log Off: - Nháy chuột nút Start -> nháy chọn Log Off
- Xuất bảng chọn Log Of Windows -> Chọn Log Off * Thoát khỏi hệ thống: - B1: Nháy chọn nút Start
- B2: chọn Turn Off Computer -> xuất bảng chọn Turn Off Computer - B3: chọn Turn Off
* Củng cố - dặn dò :
- Lưu ý số tồn trình thực hành
- Giáo viên nhận xét đánh giá thực hành( trật tự kỹ luật, kỹ thực hành, kết đạt được) Tuyên dương học sinh giỏi, đơng viên khích kệ học học cịn thao tác chậm
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(32)Tiết 25,26: Bài thực hành số 3:
CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
I MỤC ĐÍCH:
+ HS làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP
+ HS biết sử dụng cửa sổ My Computer để xem nội dung kiến thức + HS biết tạo thư mục mới, đổi tên, xố thư mục có
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học II PH ƯƠNG TIẾN VÀ CÁCH THỨC :
a Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phịng máy tính để thực hành + HS: Đồ dùng học tập, SGK
b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng phương pháp khác III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Ho
ạ t độ ng 1 :
- Ta sử dụng cửa sổ My Computer Windows Explorer để xem có máy tính
- Gv hướng dẫn HS thực hành - Khi cửa sổ My Computer mở cho thấy biểu tượng ổ đĩa (A:, C:, D:) thư mục bên
Hoạt động 2
- Gv cho HS mở ổ đĩa
- Nếu cửa sổ không đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục, ta kéo dọc ngang để xem phần lại
Hoạt động 3
- Hãy mở ổ đĩa xem nội dung thư mục bên tong ổ đĩa
- Nội dung thư mục hiển thị dạng biểu tượng, ta chọn biểu tượng công cụ, ta chọn dnạg hiển thị khác
- HS khởi động máy tính
- HS thực thao tác theo hướng dẫn GV
- HS tiến hành mở cửa sổ My
Computer
- Nháy đúp vào ổ đĩa C: (hoặc D:)
- Thực theo hướng dẫn GV
1 Sử dụng My Computer. - My Computer Windows
Explorer hiển thị biểu tượng ổ đĩa, thư mục tệp ổ đĩa - Để mở cửa sổ My Computer ta nháy đúp vào biểu tượng hình
- Nháy chọn Folders công cụ để cửa sổ hiển thị dạng ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc ổ đĩa thư mục
2 Xem nội dung đĩa.
- Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa cần xem
- Trên hình xuất cửa sổ với nội dung thư mục gốc ổ đĩa cần xem, bao gồm tệp thư mục
3 Xem nội dung thư mục.
- Nháy chuột vào tên thư mục ngăn bên trái nháy đúp chuột vào tên thư mục ngăn bên phải - Nếu thư mục có chứa thư mục con, bên cạnh biểu tượng thư mục ngăn bên trái có dấu +, nháy vào dấu để hiển thị thư mục con, lúc dấu cộng chuyển thành dấu trừ
Tiết 30:
(33)- GV: Hướng dẫn HS cách tạo thư mục
Chỳ ý: tờn thư mục dài tối đa 215 kớ tự, kể dấu cỏch, khụng chứa cỏc kớ tự \ / ? : * < > “, khụng chứa dấu, khụng phõn biệt chữ hoa, chữ thường Hoạt động 5
- GV: hướng dẫn HS thao tác để đổi tên thư mục
- Có thể thực đổi tên theo cách sau:
Nháy chuột vào tên thư mục cần đổi tên
Nhỏy chuột lần -> nhập tờn -> ấn phớm Enter Hoạt động 6
- Thư mục sau bị xoá đưa vào thùng rác Recycle Bin
- Yêu cầu học sinh tự thực hành theo nội dung phần tổng hợp (SGK - 60)
- Hs làm theo hướng dẫn GV
- Thực hành theo hướng dẫn GV
HS: thực theo bước hướng dẫn GV
- B1: Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục cần tạo
- B2: Nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ -> xuất bảng chọn
- B3: Chọn New -> xuất bảng chọn dọc -> chọn Folder
- B4: Nhập tên cho thư mục cần tạo -> ấn phím Enter bàn phím
5 Đổi tên thư mục.
- Nháy chuột vào thư mục cần đổi tên - Nháy chuột phải -> xuất bảng chọn -> Chọn Rename
- Nhập tên cho thư mục - ấn phím Enter bàn phím
6 Xoá thư mục.
- Nháy chuột vào thư mục cần xoá - Thực cách sau: * ấn phím Delete bàn phím * Nháy chuột phải -> chọn Delete
*Tổng kết giảng:
- Lưu ý số tồn trình thực hành
- Tuyên dương học sinh giỏi, đơng viên khích kệ học học cịn thao tác chậm
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(34)Tiết 27,28 Bài thực hành số 4:
CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN I MỤC ĐÍCH:
+ HS làm quen với hệ thống quản lý tệp Windows XP
+ HS biết sử dụng cửa sổ My Computer để xem nội dung kiến thức
+ Hướng dẫn HS thực thao tác đổi tên, xoá, chép di chuyển tệp tin
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học
II PH ƯƠNG TIẾN VÀ CÁCH THỨC : a Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy tính để thực hành + HS: Đồ dùng học tập, SGK
b Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng phương pháp khác III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Ho
ạ t độ ng 1 :
- HS tiến hành mở cửa sổ My Computer
- Khi cửa sổ My Computer mở cho thấy biểu tượng ổ đĩa (A:, C:, D:) thư mục bên
Hoạt động 2
- Nhắc lại cách đổi tên thư mục?
- Để đổi tên tệp tương tự đổi tên thư mục
- Có thể thực đổi tên theo cách sau:
Nháy chuột vào tệp cần đổi tên
Nháy chuột phải -> xuất bảng chọn -> Chọn Rename
Nhập tên cho tệp Ấn phím Enter bàn phím
Hoạt động 3
- Gv ể xoá tệp tin tương tự xoá thư mục
- Tệp tin sau bị xoá đưa vào thùng rác Recycle Bin
- HS khởi động máy tính
- HS tiến hành mở cửa sổ My Computer
- Thực theo hướng dẫn GV
- Thực theo hướng dẫn GV
1 Sử dụng My Computer.
- Để mở cửa sổ My Computer ta nháy đúp vào biểu tượng hình
2 Đổi tên tệp tin.
Nháy chuột vào tên tệp cần đổi tên
Nháy chuột lần => nhập tên => ấn phím Enter
3 Xố tệp tin
- Nháy chuột vào thư mục cần xoá - Thực cách sau:
* Ấn phím Delete bàn phím * Nháy chuột phải -> chọn Delete
Tiết 30:
Hoạt động 4
- Có thể chép tệp thành nhiều tệp thư mục khác
- Hs làm theo hướng dẫn GV
(35)nhau
- Ta thực theo cách khác bước giống cách trên:
B2: nháy chuột phải vào tệp tin cần => chọn Copy
B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ => chọn Paste
Hoạt động 5
* Cách 2: (bước giống cách trên)
B2: nháy chuột phải vào tệp tin cần di chuyển => chọn Cut
B4: nháy chuột phải vào khoảng trống bên cửa sổ => chọn Paste
- Ta thực chép di chuyển cho thư mục
Hoạt động 6
- Để mở tệp tin em làm nào?
- Có thể nháy chuột phải => chọn Open
- Gv yêu cầu học sinh tự thực hành theo nội dung phần tổng hợp (SGK - 60)
- Thực hành theo hướng dẫn GV
HS: thực theo bước hướng dẫn GV
- B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit => chọn Copy
- B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp
- B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit => chọn Paste
5 Di chuyển tệp tin sang thư mục khác
- B1: Chọn tệp tin cần di chuyển - B2: Nháy chuột vào bảng chọn Edit => chọn Cut
- B3: Chuyển đến thư mục chứa tệp tin
- B4: Nháy chuột vào bảng chọn Edit => chọn Paste
6 Xem nội dung tệp chạy chương trình.
- Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng tệp tin -> xuất cửa sổ riêng tệp tin
- Nếu tệp tin tệp chương trình sau mở tệp, chương trình khởi động
*Tổng kết giảng:
- Lưu ý số tồn trình thực hành
- Tuyên dương học sinh giỏi, đơng viên khích kệ học học cịn thao tác chậm
(36)Tiết 29: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I MỤC ĐÍCH
+ Đánh giá kết học tập HS Chương III
+ Kiểm tra kiến thức HS hệ điều hành, thao tác với hệ điều hành, thao tác với tệp tin thư mục
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích môn học II PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC :
a Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, đề kiểm tra, máy vi tính + HS: Đồ dùng học tập, kiến thức b Cách thức tiến hành :
+ Làm thực hành máy tính III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY :
1 Đề bài:
Thực thao tác sau máy tính theo bước: Mở cửa sổ My Computer
2 Chọn My Document Tạo thư mục sau:
- Thực yêu cầu:
a Sao chép thư mục Tin thư mục 6B sang thư mục Khoi_7, Khoi_8 b Đổi tên thư mục Tin thư mục Khoi_7 thành 7A
c Di chuyển tệp tin Thư mục Q.Phuong sang thư mục Khoi_8 d Xoá thư mục 6C
2 Củng cố:
- GV thu HS hết 3 H ướng dẫn nhà :
- Ôn lại nội dung học
THCS Q.Phuong Khoi_6
Khoi_7 Khoi_8
6B
Diem Q.Phuong
(37)Tiết 30,31: Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ I Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với máy tính, sử dụng phần mềm học tập Mario
- Sử dụng phần mềm học tập, vừa chơi, vừa luyện tập gõ bàn phím mười ngón II. Ph ¬ng tiƯn
- Vë lý thut - Máy vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III Ph ơng pháp
- Ging giải, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành VI. Nội dung tiến trình
a ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số b Kiểm tra cũ:
1 Nêu lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón, em đặt tay nào? Nêu tư ngồi gõ bàn phím MT.?
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Mario
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Khởi động chương trình lên hình lớn để hướng dẫn cho học sinh
- Chiếu menu Lessons lên hình hướng dẫn
- Chú ý theo dõi hướng dẫn
- Thực hành theo hướng dẫn
1 Giới thiệu phần mềm Mario:
- Phần mềm Mario sử dụng để luyện gõ bàn phím mười ngón
* Home Row Only:các phím hàng sở. * Add Top Row: phím hàng trên
* Add Bottm Row:luyện phím hàng dưới. * Add Number: luyện phím hàng số. * Add Symbol: luyện phím kí hiệu * All Keyboard:luyện tập tồn bàn phím
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Bảng chọn File lệnh
hệ thống
Bảng chọn Student : Cài đặt thông tin
học sinh
Bảng chọn Lessons : Lựa chọn họa để luyện gõ phím
Các mức luyện tập 1-Dễ
2-Trung bình 3-Khó
(38)- Hướng dẫn học sinh nháy chuột biểu tượng chương trình Mario :
- Chú ý cho học sinh nhập tên vào khơng có dấu
- Đăng kí mẫu tên để học sinh xem
- Load vài tên đăng kí để học sinh xem
- Hướng dẫn học sinh theo nhóm, sau cho học sinh máy tiếp thực hành máy
- Thực hành theo hướng dẫn
- Đăng kí tên vào trước luyện tập
- Load tên học sinh đăng kí
- Thực hành máy
2/ Luyện tập
a/ Đăng kí người luyện tập: Student\New (Gõ phím : W)
b/ Nạp tên người luyện tập: tudent\Load (Gõ phím : L)
c/ Thiết lập lựa chọn để luyện tập : - Student\Edit (Gõ phím : E)
d/ Lựa chọn học mức luyện tập gõ bàn phím :
Mức 1-Dễ
Mức 2-Trung bình Mức 3-Khó
Mức 4-mức luyện tập tự e/ Luyện gõ bàn phím : - Key Typed : Số kí tự gõ
- Errors : Số lần gõ bị lỗi, khơng xác
- Word/Min : WPM đạt học
- Goal WPM : WPM cần đạt - Accuracy : Tỉ lệ gõ
- Lesson Time : Thời gian luyện tập C Củng cố - dặn dò:
- Phần mềm Mario phần mềm học tập, phần mềm giúp luyện tập bàn phím mười ngón
- Phần mềm có tập với hàng phím khác
(39)Tiết 32: ÔN TẬP
Tiết 33,34: KIỂM TRA HỌC KỲ I (2009 – 2012)
Môn : Tin học STT: Thời gian : 45 phút
Ngày : ………
Điểm: Lời phê:
I Em điền đáp án câu hỏi vào bảng sau(6đ):
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
Câu 1: Phát biểu sau đúng.
a Thư mục chứa tệp tin
b Tệp tin chứa tệp tin khác c Tệp tin chứa thư mục
d Thư mục chứa tệp tin thư mục
Câu 2: Một thư mục chứa tệp tin ?
a b 10 c 100 d không hạn chế số lượng
Câu 3: Hệ điều hành có nhiệm vụ :
a Điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính b Cung cấp giao diện cho người dùng
c Tổ chức quản lý thơng tin máy tính d Cả a, b, c
Câu 4: Nút Start nằm đâu hình Desktop?
a Nằm góc hình b Nằm công việc c Nằm cửa sổ My Computer d Nằm cửa sổ làm việc Word
Câu 5: Hệ điều hành là:
a Phần mềm hệ thống b Phần mềm ứng dụng c Phần mềm khác d Cả câu
Câu 6: Thành phần liệu điện(tắt máy không qui trình):
a ROM b Đĩa cứng
c RAM d Đĩa mềm
Câu 7: Hãy chọn câu sau :
a KB = 2014byte b KB = 1024byte c KB = 1040byte d KB = 4012byte
Câu 8: Cấu trúc máy tính điện tử gồm :
a Bộ nhớ b Bộ xử lý trung tâm c Thiết bị vào thiết bị d Tất câu a, b c
(40)a Recycle Bin b Thanh công việc c My Coputer d Cả a,b,c
Câu 10: Thông tin máy tình biểu diễn dạng dãy bít gồm :
a Hai kí hiệu b Hai kí hiệu
c Hai kí hiệu d Nhiều ký hiệu 0,1,2,3…
Câu 11: Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào ?
a/ Giá tiền mua máy b/ Phần cứng c/ Phần mềm d/ Con người
Câu 12: Phần mềm luyện gõ bàn phím MARIO thuộc loại phần mềm ?
a/ Phần mềm hệ thống b/ Phần mềm ứng dụng c/ Phần mềm khác d/ Cả câu
II Điền Đ vào phát biểu đúng, S vào phát biểu sai(1đ):
Câu 1: Một thư mục chứa tối đa 100 thư mục
Câu 2: Khi thoát khỏi phần mềm ứng dụng, hệ điều hành ngừng hoạt động
Câu 3: Dây điện, dây cáp… thiết bị thuộc phần cứng máy tính
Câu 4: Khi xóa chương trình, thư mục, tệp tin… bị xóa vĩnh viễn khơng lấy lại
III Quan sát thư mục vào thực yêu cầu sau (3đ):
Câu 1: Hãy viết đường dẫn đến tệp tin Ly thuyet.doc
……… ……… ……… ……… ……… ………
Câu 2:Thư mục mẹ thư mục Khoi 8 thư mục nào?
……… ……… ……… ………
Câu 3:E:\ gọi gì?
……… ……… ……… ………
Câu 4: Thư mục THCS Q.Phuong nằm thư mục gốc hay sai?
Thuc hanh.doc THCS Q.Phuong Khoi_6
Khoi_7 Khoi_8
6B
Tin Toan
6A 6C
(41)(42)Chương 4: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết 35,36: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH:
- Bước đầu giúp học sinh làm quen với chương trình soạn thảo văn bản, hình dung khái qt mơn học rút phương pháp học thích hợp cho mơn
- HS nắm thao tác sử dụng phần mềm Microsoft Word
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Kiểm tra cũ:
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Văn soạn thảo văn bản:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Nêu lại dạng thông tin học nêu ví dụ số loại thơng tin văn bản?
Để tạo văn ta làm văn cách nào?
Muốn soạn thảo văn máy tính theo em trước hết em cần phải có gì?
GV nhận xét kết luận
- Bằng tay, máy chữ, máy vi tính
- phần mềm soạn thảo
1 Văn phần mềm soạn thảo văn bản:
- Văn bản: thông tin dạng chữ viết
VD: sách, báo…
- Phần mềm để soạn thảo văn bản: phần mềm Microsoft Word (W)
Hoạt dộng 2: Khởi động Word:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Để khởi động biểu tượng chương trình hay thư mục có hình MT em làm nào?
Từ muốn khởi động Word ta làm nào?
Nếu khơng có biểu tượng chương trình hình khởi động W theo cách nào?
Hs trả lời
HS ghi vào Hs lắng nghe
2 Khởi động Word:
C1: Kích đúp vào biểu tượng chương trình W hình
C2: Start \ Programs \ Microsoft Word
Hoạt dộng 3: Các thành phần cửa sổ Word:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
GV: Mở cửa sổ Word GV: Thuyết trình giảng giải
Thao tác MT, giới thiệu lệnh New, Save, Open, Save as,…
Hãy quan sát hình bảng chọn hình cơng cụ em có thấy liên quan bảng chọn công cụ không?
HS ghi vào Quan sát hình SGK
Quan sát hình ghi chép Trả lời
3 Có cửa sổ Word ? (Sgk/64)
a Bảng chọn: File, Edit, View…
(43)Hoạt dộng 4:Các thao tác với văn bản:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Ho
ạ t độ ng 4 :
Cho HS quan sát hình SGK, thuyết trình giảng giải
Thao tác máy
Ta thực theo nhiều cách - Gọi học sinh nêu cách mà em biết Ho
ạ t độ ng 5 :
GV: cho HS quan sát hình SGK, thuyết trình giảng giải
GV nêu vd cụ thể lệnh lưu File Tương tự ta thực theo nhiều cách
- Gọi học sinh nêu cách mà em biết Ho
ạ t độ ng 6 :
Thơng thường để đóng cửa sổ Windows ta làm nào?
Tương tự ta thực theo nhiều cách
- Gọi học sinh nêu cách mà em biết GV nhân xét kết luận
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
HS quan sát
HS trả lời
4 Mở văn bản:
C1: Nháy vào nút lệnh open.( Ctrl + O)
C2: Vào File \ Open \chọn tệp cần mở
* Chú ý: tệp văn có phần mở rộng ngầm định là: doc
5 Lưu văn bản:
- Nháy vào nút lệnh Save (Ctrl+S) - Vào File \ Save(Save As…)\gõ tên vào ô File name\ Save
* Lưu ý: Trong qua trình soạn thảo văn phải lưu lại nội dung File
6 Kết thúc:
- Kích vào X góc phải sổ Word
- File \ Close ( Alt + F4)
* Lưu ý: chưa có thao tác lưu lại nội dung File mở máy tính hỏi
+ Yes: lưu lại + No : Khơng lưu + Cancel: khơng
4.Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học - Đọc ghi nhớ sgk/67
(44)Tiết 37: Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN I MỤC ĐÍCH:
- HS hiểu thêm số khái niệm ký tự, dòng, trang, trỏ soạn thảo, chỏ chuột, …
- Nắm quy tắc gõ văn Word, quy tắc gõ văn chữ việt
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Hãy nêu cách nhanh để khởi động phần mềm soạn thảo văn
Câu 2: Trả lời câu trang 68
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Các thành phần văn bản:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Trong tiếng việt em cho biết thành phần văn gồm gì?
- Văn máy tính có thêm thành phần khác Chúng ta tìm hiểu khái niệm
+ Ký tự: thành phần
HS trả lời
HS quan sát hình lắng nghe
1 Các thành phần văn - Kí tự: số, chữ cái…
- Dịng: tập hợp kí tự đường ngang từ lề trái sang phải - Đoạn: gồm nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nội dung Kết thúc đoạn nhấn phím Enter - Trang: Phần văn trang in gọi trang
Hoạt dộng 2: Con trỏ soạn thảo:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Quan sát hình cho trỏ soạn thảo?
- Phân biệt trỏ soạn thảo với trỏ chuột phần mềm soạn thảo ( I )
- Vì cần đến nó?
- Làm để di chuyển trỏ? Sau hs trả lời Gv bổ sung chốt lại
HS quan sát trả lời
Chú ý Hs trả lời
HS trả lời Lắng nghe ghi
2 Con trỏ soạn thảo:
- Là vạch đứng nhấp nháy hình ( )
- Cho biết vị trí xuất kí tự gõ vào
- Di chuyển từ trái sang phải tự xuống dòng đến cuối dòng
- Các cách di chuyển trỏ soạn thảo:
+ Dùng trỏ chuột để di chuyển trỏ soạn thảo
+ Dùng phím mũi tên, phím home, phím end
(45)Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Ho
ạ t độ ng 3 :
Cho hs quan sát văn chuẩn
Giới thiệu quy tắc gõ văn Word
Đưa số trường hợp gõ sai Ho
ạ t độ ng 4 :
- Làm để gõ tiếng Việt?
- Sau Hs trả lời Gv giới thiệu chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt
- Giới thiệu bảng mã Font - Nêu số kiểu gõ phổ biến
Hướng dẫn thêm cách sử dụng Unikey: Cách chọn kiểu gõ, cách chọn bảng mã…
- Cho HS thực Vd: Hãy diễn giải cách viết:
“Tôi học sinh trường THCS Phù Đổng”
* Cần nhứng yếu tố để gõ tiếng việt có dấu soạn thảo văn
HS ý trả lời
HS trả lời
Chú ý
HS trả lời
3 Qui tắc gõ văn trong word:
(Xem Sgk trang 72) 4 Gõ văn chữ Việt:
a Chương trình hỗ trợ gõ tiếng Việt: Vietkey, Unikey…
b Cách gõ số kí tự tiếng Việt:
â = a a ă = a w = o w đ = d d
ê = e e ô = o o = uw Dấu: sắc = s; dấu huyền = f; hỏi = r; ngã = x; nặng = j
c Font để đảm bảo hiển thị chữ việt thường là: Bảng mã: Ụnicode hỗ trợ Font TimeNewsRomant, Arial, Tohoma…
Vd: muốn gõ Cộng hoà xã hội Ta phải gõ: Coongj hoaf xax hooij
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(46)Tiết 38,48 Bài 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh biết sử dụng phần mềm “Solar System 3D Simulator” để quan sát hệ mặt trời có hành tinh nào, có tượng nhật thực, nguyệt thực ?
- Thực hành : Khởi động quan sát, thao tác với nút lệnh II. ơng tiệnPh
- Vở lý thuyết - Máy vi tính - Giáo án - Bảng
- Sách giáo khoa III. ơng phápPh
- Ging gii, thuyết trình, đàm thoại, phát vấn thực hành IV. Nội dung tiến trình
c ổn định tổ chức (2 ph) - ổn định chổ ngồi:
+ Yêu cầu lớp trởng báo cáo sỹ số Bi mi:
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Hướng dẫn cho học sinh quan sát hành tinh - Thực máy để học sinh theo dõi
- Thực hiện, gọi học sinh thực
- Quan sát hành tinh theo hướng dẫn giáo viên
- Quan sát chép vào - Thực máy
- Thực mẫu
1/ Giới thiệu phần mềm : Solar System 3D Simulator.lnk 2/ Các lệnh điều khiển quan sát :
Ẩn/hiện quỹ đạo chuyển động Chọn vị trí quan sát thích hợp
phóng to thu nhỏ thay đổi vận tốc
Đặt lại vị trí mặc định hệ thống
Xem thông tin chi tiết vi Hoạt động 2: Học sinh thực hành
b/ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp
c/ Quan sát chuyển động trái đất mặt trăng d/ Quan sát tượng nhật thực
e/ Quan sát tượng nguyệt thực C Củng cố - dặn dò:
(47)Tiết 39,40: Bài thực hành 5: VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM I Mục đích, u cầu:
- Làm quen tìm hiểu cửa sổ làm việc Word, bảng chọn số nút lệnh - Bước đầu tạo lưu văn chữ Việt đơn giản
II Chuẩn bị:
GV: Một số thực hành, máy tính… HS: Chia nhóm để thực hành
III Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
I Hướng dẫn ban dầu
a Khởi động Word tìm hiểu thành phần hình cuả Word
1 Khởi động W
2 Nhận biết bảng chọn, mở bảng chọn mẫu
3 Phân biệt công cụ Tìm hiểu số nút lệnh
4 Tìm hiểu số chức bảng chọn file: New; Save, Open
b Khởi động Unikey
c Soạn văn đơn giản: sgk\ 77
Hs thực hành máy
TIẾT 41:
c Soạn văn đơn giản: (tiếp theo) sgk\ 77
d Tìm hiểu cách di chuyển trỏ soạn thảo cách hiển thị văn
HS thực hành:
IV Tổng kết
- Lưu ý số tồn trình thực hành
(48)Tiết 41,42: Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH:
- HS biết chỉnh sửa văn qua thao tác chọn, xoá, chèn, chép,……
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Con trỏ soạn thảo văn gì? Làm để di chuyển trỏ soạn thảo?
Câu 2: Nêu qui tắc gõ văn word?
Câu 3: Trả lời câu sgk/74
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Xóa chèn thêm văn bản:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Cho ví dụ: Khi trỏ soạn thảo nằm chữ “m” “ư”của: “Trời mưa”
1 Xóa chữ m? Xóa chữ ư?
- Gv đưa nxét bổ sung
- GV nhấn mạnh cách xóa để HS ghi nhớ
=> Xóa câu thơ: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên”?
- Gv đưa nxét bổ sung
- Gv nêu cách chèn thêm văn cho Hs
Lưu ý thêm trường hợp văn chế độ đề chèn
Trả lời câu hỏi
Hs nghe ghi
Trả lời câu hỏi Hs nghe ghi
Hs lắng nghe ghi
1 Xoá chèn thêm văn bản: a Xóa văn bản:
- Xố vài ký tự:
+ Phím Delete: xố ký tự sau trỏ soạn thảo vb
+ BackSpace: Xoá ký tự trước trỏ soạn thảo vb - Xoá phần văn lớn hơn:
B1: Chọn phần văn cần xố (Bơi đen)
B2: Nhấn phím BackSpace Delete
b Chèn văn bản:
- Đưa trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn sau gõ nội dung cần chèn vào
*
Chú ý: Khi chèn có khí kí tự được gõ vào sẽ thay kí tự tại vị trí trỏ=> gọi chế độ đè.
- Để chuyển đổi qua lại hai chế độ này ta nhấn phím Insert.
- Ở chế độ chèn ký hiệu OVR trên trạng thái sẽ mờ đi.
Hoạt dộng 2: Chọn phần văn bản
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Cho đoạn văn để ví dụ: “Buổi sớm nắng sáng Những cánh buồm nâu….”
(49)- Hãy nêu cách chọn phần văn trên? - Gv bổ sung chốt lại
- Gv đặt tình huống: Nếu ta vừa xóa đoạn văn bất kỳ, sau ta lại khơng muốn xóa Như ta phải làm ntn? Nếu gõ lại thời gian, liệu có cách để ta phục hội lại hay khơng? - Gv kết luận
Hs lắng nghe ghi
bắt đầu
B2: Kéo thả chuột đến cuối phần văn cần chọn
*Phục hồi thao tác vừa thực hiện: + Cách 1: Vào Edit\ Undo + Cách 2: Nháy nút lệnh Undo công cụ( Ctrl + Z)
Hoạt dộng 3:Sao chép
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Em hiểu chép? => Gv nhận xét
- Nêu lại cách chép tệp tin? - Cho ví dụ: Hãy chép câu: “Chào bạn!”
- Gv nhận xét
- Hãy chép câu lần? - Gv nhận xét rút kết lận
Hs trả lời
Hs trả lời Hs trả lời Hs lắng nghe ghi Hs trả lời Hs lắng nghe ghi
3 Sao chép:
B1: Chọn phần văn cần chép
B2: Vào Edit copy ( nút lệnh copy Ctrl + C)
B3: Đưa trỏ tới vị trí cần chép
B4: Vào Edit Paste (hoặc nút lệnh Paste Ctrl + V)
* Lưu ý: nháy nút Paste nhiều lần để chép vào nhiều vị trí khác
Hoạt dộng 4: Di chuyển
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Cho ví dụ: “Chào bạn Tơi học sinh lớp 6A”
- Hãy di chuyển câu “Chào ban” cuối câu để Câu: “Tôi học sinh lớp 6A Chào bạn.”
- Cho hs thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên phát biểu => sau nhóm cịn lại nhận xét
- Em phân biệt chép di chuyển
Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lới
Các nhóm cịn lại nhận xét rút bước thực
4 Di chuyển:
B1: Chọn phần văn cần di chuyển
B2: Vào Edit cut ( nút lệnh copy Ctrl + V)
B3: Đưa trỏ tới vị trí cần di chuyển
B4: Vào Edit Paste (hoặc nút lệnh Paste Ctrl + V)
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(50)Tiết 43,44: Bài thực hành 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I Mục đích, yêu cầu:
- Vận dụng thao tác mở văn văn lưu, nhập nội dung văn - Luyện kỹ gõ văn tiếng Việt
- Thực thao tác để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn chức chép, di chuyển
II Chuẩn bị:
GV: Một số thực hành, máy tính… HS: Chia nhóm để thực hành
III Nội dung:
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Hoạt động 1:
Yêu cầu HS khởi động W gõ nội dung sgk-T84 cho vb mới, lưu vb có tên “bien dep 1” sửa lỗi sau gõ sai
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS mở văn có tên “Bien dep.doc” lưu trước
GV: Hướng dẫn thường xuyên
Hs thực hành máy
Hs thực hành máy
1 Khởi động W tạo văn bản mới.
- Mở văn lưu chép, chỉnh sửa nội dung văn 2 Mở văn lưu sao chép, chỉnh sửa nội dung vb.
- Mở văn có tên “Bien dep.doc” lưu trước.
- Sao chép toàn nội dung văn bien dep vào cuối văn bien dep.doc
- Lưu văn với tên cũ TIẾT 45:
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn thường xuyên Hs thực hành máy Thực hành gõ vb “ Trăng ơi”
3 Gõ tiếng việt kết hợp với chép nd.
- Gõ văn “Trăng ơi”
- Các câu lặp lại dùng thao tác chép để thực
IV Tổng kết
- Gv cho nội dung vb sai yêu cầu HS sửa lại cho phút
(51)Tiết 45,46: Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH:
- Giúp Hs hiểu định dạng văn
- Biết cách định dạng kí tự nhiều cách: dùng nút lệnh dùng hộp thoại Font
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15 phút)
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Định dạng văn bản
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Theo em soạn thảo vb máy tính có ưu điểm gì?
Nếu có đoạn vb giống em xử lí nào?
Muốn làm bật câu đoạn vb em làm tn?
Gv chốt lại rút định dạng văn mục đích
Trả lời câu hỏi
Hs nghe ghi
1 Định dạng văn bản:
Định dạng vb thay đổi kiểu dáng, vị trí kí tự, đoạn văn, …
- Có loại định dạng: + Định dạng ký tự
+ Định dạng đoạn văn Mục đích: để vb để dọc, có bố cục đẹp người đọc dễ nghi nhớ nội dung cần thiết
Hoạt dộng 2: Định dạng kí tự
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Định dạng kí tự gì?
- Tính chất định dạng ký tự?
- Muốn định dạng ký tự hay nhóm ký tự theo em cần làm nào?
- Giới thiệu nút lệnh định dạng thao tác mẫu
* công cụ không hiển thị ta làm nào?
- Ngồi cịn có định dạng khác khơng?
- Hướng dẫn HS vào hộp thoại - Giới thiệu cách sử dụng hộp thoại Font để định dạng
Hs trả lời Hs trả lời
Hs trả lời
Hs lắng nghe ghi Hs trả lời Hs lắng nghe ghi
2 Định dạng kí tự:
- Định dạng ký tự thay đổi dáng vẻ hay nhóm ký tự
- Các tính chất: + Phơng chữ + Kiểu chữ + Cỡ chữ + Màu sắc
a Sử dụng nút lệnh
- Chọn phần vb cần định dạng - Nháy chuột vào nút lệnh công cụ
b Sử dụng hộp thoại Font - Chọn phần vb cần định dạng - FormatFont (Chọn kiểu thích hợp)
(52)+ Font color: màu chữ
OK
Hoạt dộng 3: (hoạt động nhóm)
Chọn đáp án ý a, b, c, d 1 Trình bày văn gọi là:
a Định dạng văn b Chỉnh sửa văn c Định dạng ký tự d Tất sai
2 Nút lệnh B Làm cho ký tự trở thành
a Đậm b Nghiêng c Có gạch d Tất sai 3 Nút lệnh I làm cho ký tự trở thành:
a Đậm b Nghiêng c Có gạch d Đậm nghiêng 4 Nút lệnh B I làm cho ký tự trở thành:
a Đậm b Nghiêng c Có gạch d Đậm nghiêng 5 Tính chất phổ biến định dạng ký tự là:
a Chọn phông chữ, cỡ chữ b Chọn màu sắc, cỡ chữ
c Chọn kiểu in nghiêng, đậm, gạch chân d Tất
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(53)Tiết 47: Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I MỤC ĐÍCH:
- Giúp Hs hiểu định dạng đoạn văn
- HS biết cách định dạng đoạn văn đạt yêu cầu lề, vị trí lề,… dùng nút lệnh hộp thoại Paragraph
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 2 Kiểm tra cũ:
Câu 1: Hãy nêu thao tác để định dạng phần văn với cỡ chữ 13
Câu 2: Hãy nêu cách định dạng ký tự mà em biết?
3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
Hoạt dộng 1: Định dạng đoạn văn bản
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
Từ cũ GV dẫn dắt Hs định dạng kí tự ta định dạng đoạn văn ta thay đổi tính chất đoạn văn
- Em cho biết định dạng ký tự định dạng đoạn văn khác nào?
Giải thích lí phải định dạng đoạn văn bản, tính chất định dạng đoạn văn
Trả lời câu hỏi Hs nghe ghi
HS phân biệt kiểu định dạng định dạng văn
1 Định dạng đoạn văn
- Định dạng đoạn văn thay đổi tính chất như:
+ Kiểu lề
+ Vị trí lề đoạn văn so với toàn trang
+ Khoảng cách lề dòng
+ Khoảng cách dòng + Khoảng cách đoạn
Hoạt dộng 2: Cách phương pháp định dạng đoạn văn
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung
- Chiếu đoạn vb Biển đẹp (SGK/89) cho HS nhận xét
- Vậy định dạng ký tự định dạng đoạn vb khác ntn?
- Gv chốt lại giới thiệu cho Hs nút lệnh dùng để định dạng
Trình bày hộp thoại Paragraph
Quang sát nhận xét Trả lời
Lắng nghe ghi
Quan sát ghi chép
2 Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn bản:
- Căn lề
- Thay đổi lề đoạn văn
- Khoảng cách dòng đoạn văn
3 Định dạng đoạn văn hộp thoại Paragraph : (xem sgk/90)
Hoạt dộng 3: hoạt động nhóm
(54)- Trả lời câu hỏi (SGK-T91)
- Hãy nêu qui trình để định dạng đoạn thơ sau theo yêu cầu sau: Đôi mắt người sơn tây Em Thành Sơn chạy giặc về
Tôi từ chinh chiến đi Cách biệt bao ngày q Bất Bạt Chiều xanh khơng thấy bóng Ba Vì 1. Căn lề
2 Khoảng cách dòng là: 1.5lines
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát học
(55)(56)Tiết 49, 50: Bài thực hành 7 EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I Mục đích, yêu cầu:
- Luyện tập kỹ tạo văn mới, gõ nội dung lưu văn - Luyện tập kỹ định dạng kí tự, định dạng đoạn văn
II Chuẩn bị:
GV: Một số thực hành, máy tính… HS: Chia nhóm để thực hành
III Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
- Yêu cầu mở file “Bien dep” lưu trước trình bày mẫu Sgk/92
- Sau Hs thực yêu cầu Hãy lưu với tên cũ
Hs thực hành máy
Hoạt động 2: - Mở văn
- Gõ định dạng đoạn văn theo mẫu sgk/93
- Lưu văn với tên Tre xanh
Hs thực hành máy
IV Tổng kết
- Gv cho nội dung vb yêu cầu HS định dạng theo ý em phút
(57)Tiết 51: BÀI TẬP
I MỤC ĐÍCH:
+ HS nắm soạn thảo văn bản, qui tắc gõ chữ tiếng Việt + Ôn lại thao tác chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bẳn đoạn văn
+ Rèn tư sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ giúp cho học sinh u thích mơn học.
II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1 Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh lớp: số lượng hs vắng. 3 Giảng mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Học sinh: Kiến thức cũ, sách,
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ho
ạ t độ ng 1 :
- Nhắc lại số khái niệm soạn thảo văn
- Màn hình Word bao gồm gì?
- Để soạn thảo văn cần phải lưu ý ?
Hoạt động 2:
- Nhắc lại thao tác chỉnh sửa văn - Dùng phím để thực xố kí tự? - Để xố nhanh đoạn văn mà khơng thời gian ta phải làm nào?
- Nêu cách chép, di chuyển đoạn văn bản?
Hoạt động 3:
- Định dạng văn gồm gì? - Nêu cách định dạng phơng chữ, cỡ chữ? - Nêu cách lề cho đoạn văn bản?
Ho
ạ t ng 1độ : Soạn thảo văn bản.
- Văn gồm: kí tự, câu, dịng, đoạn, trang
- Con trỏ soạn thảo: vạch đứng nhấp nháy hình, cho biết vị trí xuất kí tự gõ vào
- Để gõ chữ tiếng Việt máy tính phải có phơng chữ Vn
- Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex
Hoạt động 2: Chỉnh sửa văn bản.
- Để xố kí tự ta dùng phím Backspace hay Delete
- Sao chép đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn cần chép -> nháy chọn nút lệnh Copy -> đặt trỏ tới vị trí -> nháy chọn nút lệnh Paste
- Di chuyển đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt trỏ tới vị trí -> nháy chọn nút lệnh Paste
Hoạt động 3: Định dạng văn bản, đoạn
văn bản.
- Định dạng kí tự: phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ
- Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định dạng khoảng cách lề, định dạng khoảng cách dòng đoạn văn
4 Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng - HS nhắc lại nội dung quan trọng
(58)