Hs:Học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ. 1-Tìm và chọn nội dung đề tài Trên đất nước ta nơi nào cũng có những di tích, danh lam , thắng cảnh đẹp để mọi người tìm đến học tập, vui chơi..[r]
(1)Tuần Tiết 1
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN(1226 - 1440) I.MỤC TIÊU
Học sinh hiểu nắm số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần Học sinh nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc
Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ cha ông để lại II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Học sinh: Soạn
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Sĩ số (1’) Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3 Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
8’
21’
*HĐ1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử.
GV: cho học sinh đọc SGK?
Vào thời Trần có nét đặc biệt xã hội?
HS: Trả lời theo SGK GV: kết luận
HS: ý lắng nghe
*HĐ2:Tìm hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật thời Trần
GV: Kiến trúc thời Trần gồm thể loại nào?
HS: kiến trúc cung đình kiến trúc Phật giáo
GV:Nêu số cơng trình KT cung đình?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: Điêu khắc thời Trần có đặc điểm gì?
HS: Phát triển tượng trịn, hình rồng mập mạp, uốn khúc
GV: So sánh điêu khắc mĩ thuật thời Trần Và thời Lý có khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Đặc điểm gốm thời Trần
I Vài nét bối cảnh xã hội.
- Vào đầu kỉ XIII có biến động quyền trị đất nước từ Lý -> Trần
- Chế độ trung ương tập quyền củng cố
- Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông
II Vài nét mĩ thuật. Kiến trúc
a Kiến trúc cung đình
- Cơ tiếp thu toàn di sản mĩ thuật thời Lý
- Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Thăng Long xây dựng lại đơn giản
b Kiến trúc Phật giáo:
Nhà Trần xây dựng chùa, tháp tiếng
2 Điêu khắc - trang trí
- Điêu khắc: phát triển tượng trịn, hình rồng mập mạp, uốn khúc mĩ thuật thời Lý
- Trang trí chạm khắc:
(2)10’
4’
HS: xương gốm dày, họa tiết trang trí chủ yếu hoa sen
GV: nhận xét, bổ sung chốt lại HS: ý lắng nghe
*HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Trần.
GV: Cho vài em nêu đặc điểm chung mĩ thuật thời Trần, sau giáo viên tổng kết lại
*HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Em nêu tóm tắt lại nội dung vừa học
HS: Trả lời GV: Chốt lại
cho cơng trình kiến trúc đẹp Chạm khắc trang trí bệ đá hoa sen phổ biến thời Trần
3 Đồ gốm:
So với thời Lý, bên cạnh việc phát huy truyền thống trước đây, gốm thời Trần có số nét bật III Đặc điểm MT thời Trần: - Mĩ thuật thời Trần mang hào khí thượng võ dân tộc với ba lần chiến thắng quân Mông Nguyên, thể vẻ đẹp khoáng đạt khỏe mạnh
- Tuy thừa kế mĩ thuật thời Lý mĩ thuật thời Trần thực, giản dị đôn hậu
4 Dặn dò (1’)
Học chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần Tiết 2
Vẽ theo mẫu:
CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bút chì đen) I MỤC TIÊU:
(3)- Vẽ hình cốc dạng hình cầu
- Hiểu vẻ đẹp bố cục tương quan tỉ lệ mẫu II CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Vật mẫu: cốc ( Táo)
Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1 Ổn định tổ chức :Sĩ số, nề nếp(1’) Kiểm tra cũ
Nêu đặc điểm mĩ thuật thời trần?( 4’) Bài m iớ
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
8’
8’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: đặt mẫu HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát
GV: nhắc lại cách vẽ học lớp kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để
I Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng cốc: chiều ngang, cao, đáy, miệng
- Vị trí cốc - Tỷ lệ cốc so với - Độ đậm nhạt mẫu II Cách vẽ.
a Vẽ khung hình
* Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung
* Vẽ khung hình riêng
So sánh tỷ lệ vật để vẽ khung hình riêng
b Ước lượng tỷ lệ phận
- xác định phận cốc để vẽ
(4)20’
5’
hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: chọn số gần đạt chưa đạt để đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
III Thực hành Vẽ cốc
4 Củng cố (3’)
Em nhắc lại bước tiến hành vẽ theo mẫu có hai đồ vật ( vẽ hình) Dặn dị.(1’)
Hoàn thành tiếp nhà chuẩn bị sau chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần Tiết 3
Vẽ trang trí:
TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu họa tiết trang trí họa tiết yếu tố nghệ thuật trang trí
- Học sinh biết tạo họa tiết đơn giản áp dụng làm tập trang trí - Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc
II. CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
(5)Tranh: bước đơn giản cách điệu
2 Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức :Sĩ số, nề nếp (1’)
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ Cốc (3’) Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
8’
10’
15’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: Treo tranh họa tiết nêu tầm quan trọng trang trí
HS: Quan sát, lắng nghe
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV:Đưa số họa tiết mẫu vật, hướng dẫn học sinh lựa chọn
GV: Treo tranh bước vẽ
- Phân tích cho học sinh hiểu đơn giản cách điệu
GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn đến học sinh
I Quan sát - nhận xét.
- Họa tiết trang trí thường hoa lá, chim thú, mây nước, mặt trời - Họa tiết trang trí thường đơn giản cách điệu
- Hình họa tiết đặt phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết
II Cách vẽ.
1 Lựa chọn nội dung họa tiết VD: hoa lá, chim
2 Quan sát mẫu thật
- Chọn mẫu ưng ý vẽ Tạo họa tiết
- Đơn giản: lược bỏ chi tiết không cần thiết
- Cách điệu: Sắp xếp lại chi tiết hình nét cho hài hòa, cân đối rõ ràng hơn; thêm bớt số nét, phải giữ đặc trưng hình dáng mẫu
III Thực hành
(6)4’ *HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
4 Củng cố: Nhận xét trình làm HS (3’) Dặn dị: (1’)
Về nhà hồn thành tập chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần Tiết 4.Vẽ tranh :
ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu tranh phong cảnh tranh diển tả vẻ đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ sáng tạo người vẽ
- Biết biết chọn phong cảnh đẹp để thực vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục màu sắc hài hòa
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương đất nước
II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học
- Tranh: số tranh phong cảnh họa sĩ tiếng giới, học sinh 2.Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1 Ổn định tổ chức: Sĩ số, nề nếp.( 1‘)
(7)TG Hoạt động GV HS Nội dung 8’
10’
15’
4’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
GV: Treo tranh phong cảnh HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung,bố cục, màu sắc…
GV: Cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác
HS: ý quan sát, lắng nghe
GV: Em kể đề tài tranh phong cảnh?
HS: Có thể vẽ phong cảnh như: núi, sông, biển cả, nhà cửa, cối vẽ thêm người, lồi vật cho sinh động
*HĐ2: Hướng dẫn học cách chọn cảnh cách vẽ.
GV: Nêu bước vẽ tranh đề tài? HS: Gồm có bước:
- Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục
- Phác mảng chính, phụ
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ
- Chỉnh hình vẽ màu GV: Treo tranh bước vẽ
GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn cách vẽ đến học sinh
*HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
I.Tìm chọn nội dung đề tài. - Tranh phong cảnh tranh thể vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ
- Tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ
- Có nhiều đề tài phong cảnh VD: sơng núi, biển cả, nhà cửa, cối
- Có thể vẽ thêm người, lồi vật cho sinh động
II Cách vẽ tranh:
1 Chọn cảnh cắt cảnh
Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ
2 Thể
- Vẽ phác toàn cảnh
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Lược bỏ chi tiết không cần thiết
- Vẽ màu
III Thực hành
Vẽ tranh tranh phong cảnh theo ý thích
4 Củng cố: Em nêu bước vẽ tranh phong cảnh.(3’) 5.Dặn dò (1’)
(8)TT XEM BGH DUYỆT
Tuần Tiết 5
Vẽ trang trí:
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng trang trí lọ cắm hoa theo ý thích - Tạo dáng trang trí lọ cắm hoa có hình dáng màu sắc đẹp
- Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của đồ vật sống hiểu thêm vai trò mĩ thuật đời sống ngày
II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hình minh họa
Các lọ hoa có hình dáng khác ảnh chụp số lọ hoa Một số vẽ học sinh năm trước
2.Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1.Ổn định tổ chức : Sĩ số, nề nếp (1’) Kiểm tra tra cũ : (3’)
Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài mới:
TG Hoạt động GV HS Nội dung
8’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét.
GV: Cho học sinh xem số lọ hoa HS: Quan sát - nhận xét cấu tạo, hình thức trang trí
I Quan sát - nhận xét.
(9)8’
17’
4’
GV: ? Họa tiết trang trí lọ hoa nào?
HS: Họa tiết thường hoa, lá, chim, thú…đã đơn giản cách điệu Thường sử dụng hình thức xếp; xen kẽ nhắc lai, tự do, đối xứng
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Đặt câu hỏi tạo dáng liên quan đến vẽ theo mẫu Kết hợp treo tranh minh họa để học sinh hiểu rõ bước tạo dáng
HS: ý quan sát, lắng nghe
GV:Cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau giáo viên treo tranh minh họa HS: quan sát
GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách tạo dáng
*HĐ4: Đánh giá kết học tập GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
- Họa tiết thường hoa hoa lá, chim thú, cảnh thiên nhiên
II Cách tạo dáng trang trí Tạo dáng
- Chọn kích thước - Phác trục
- Xác định tỷ lệ phận
- Vẽ nét hình tạo thành hình dáng lọ
2 Cách trang trí
- Chọn chủ đề trang trí
- Dựa vào hình dáng để xếp họa tiết
- Vẽ màu: khoảng -> màu vừa, chọn màu cần liên tưởng đến chất liệu men
III Thực hành:
Tạo dáng trang trí lọ cắm hoa
Củng cố: Nêu cách tiến hành tạo dáng trang trí lọ cắm hoa.(3’) Dặn dị.(1’)
Về nhà hồn thành tập chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM:
(10)(11)Vẽ theo mẫu:
LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 1- Vẽ hình) I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa 2.Kĩ năng: Vẽ hình gần giống mẫu
3 Thái độ: Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình II PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Vật mẫu: lọ hoa ( đu đủ)
Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức: (1‘) Kiểm tra cũ: (3‘)
Chấm số tạo dáng trang trí lọ hoa Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
5’
10’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: Đặt mẫu HS: Quan sát
GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại:
- Vị trí, tỉ lệ đặt mẫu?
- Khung hình chung, khung hình riêng?
- Độ đậm nhạt mẫu?
GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ *HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
GV: Nhắc lại cách vẽ học lớp 6: - Sắp xếp bố cục
- Phác khug hình chung, riêng - Chỉnh hình
GV: nhận xét, củng cố thêm
I Quan sát - nhận xét.
- Hình dáng lọ hoa: chiều ngang, cao, đáy, miệng
Hình dáng quả: dạng hình cầu - Vị trí lọ hoa
- Tỷ lệ lọ hoa so với - Độ đậm nhạt mẫu
II Cách vẽ. a Vẽ khung hình
* Vẽ khung hình chung:
(12)18’
4’
- Treo tranh minh họa bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát
Yêu cầu: Cần nhấn mạnh số điểm vẽ chi tiết
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: Đánh giá kết học tập. GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng
b Ước lượng tỷ lệ phận - xác định phận lọ hoa để vẽ
c Vẽ phác nét thẳng mờ d Vẽ chi tiết
III Thực hành:
Vẽ lọ hoa (vẽ hình)
4 Củng cố (3’)
- Nhận xét trình học tập HS Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần Tiết 9
(13)LỌ HOA VÀ QUẢ
(Tiết 2: Vẽ màu) (Kiểm tra tiết) I MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh biết nhận xét màu lọ hoa
Kĩ năng: Học sinh vẽ lọ hoa màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng
Thái độ: Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm
Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh:
Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức: (1‘) Kiểm tra cũ: (3‘)
Chấm số vẽ chì Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
5’ *HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét.
- GV: Đặt mẫu giống tiết trước - HS: Quan sát
- GV: Đặt câu hỏi để học sinh nhận xét: + Chiều ánh sáng chiều vào mẫu + Ánh sáng chiếu vào vật chia vật mức độ ánh sáng chính?
+ Màu sắc lọ hoa
- GV: Cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật nhận xét
- HS: quan sát nhận xét
I Quan sát - nhận xét.
- Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu
- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)
- Màu lọ, màu
- Màu đậm, màu nhạt lọ - Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu
(14)10’
18’
4’
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV: Treo tranh minh họa bước vẽ Gợi ý cánh vẽ chất liệu màu
- HS: Quan sát
=>Yêu cầu: Thể độ Lưu ý: vẽ phải có hịa sắc
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - HS: Làm
- GV: Hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: Đánh giá kết học tập - GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
II Cách vẽ.
- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì màu nhạt)
- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu
III Thực hành
Vẽ lọ hoa quả( vẽ màu)
4 Củng cố (3’)
- Nhận xét trình học tập HS Dặn dò (1’)
- Chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
(15)Tiết 8
Thường thức mĩ thuật:
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN
A MỤC TIÊU
Củng cố cung cấp thêm cho học sinh số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần
Học sinh hiểu giá trị cơng trình MT thời Trần
Học sinh trân trọng yêu thích mĩ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung
B PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình C CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Trần 2.Học sinh
Soạn
D TI N TRÌNH LÊN L PẾ Ớ
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
5’
20’
I Ổn định tổ chức Sĩ số
Nề nếp
II Kiểm tra cũ Chấm vẽ theo mẫu:
I Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần
GV: cho học sinh đọc SGK?
? kiến trúc thời Trần thể thông qua thể loại nào?
HS: kiến trúc cung đình kiến trúc tơn giáo
? tháp Bình Sơn thuộc thể loại nào? HS: thuộc thể loại kiến trúc Phật giáo
1 Kiến trúc a Tháp Bình Sơn
- Là cơng trình kiến trúc đất nung lớn nằm sân trước chùa Vĩnh Khánh, xã Lập Thạch - Vĩnh Phúc, 11 tầng cao 15m
- Về hình dáng: Tháp có mặt hình vng, lên cao thu nhỏ dần
(16)15’
HS: thảo luận tìm hiểu tháp Bình Sơn GV: đánh giá kết luận kết thảo luận học sinh
GV: khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc gì? nêu đặc điểm khu lăng mộ?
HS: thuộc thể loại kiến trúc cung đình Đồng thời nêu lên đặc điểm khu lăng mộ
GV: phân tích diễn giải xuất xứ đặc điểm khu lăng mộ
*HĐ2: giới thiệu vài tác phẩm điêu khắc trang trí
? Trần Thủ Độ ai? ơng có vai trị thời Trần?
GV: cho học sinh tự tìm hiểu giới thiệu vài nét thái sư Trần Thủ Độ ?nêu vài nét tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ
HS: trả lời theo hiểu biết
mặt, mái tầng hẹp
+ Tầng cao tầng cao
- Về trang trí: Bên ngồi tháp, tầng trang trí hoa văn phong phú
b Khu lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)
- Đây khu lăng mộ lớn vua Trần xây dựng sát rìa chân núi
- Bố cục lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào điểm
2 Điêu khắc
a Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ - Khu lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng vào năm 1264 Thái Bình, lăng có tạc hổ
- Tượng có kích thước gần thật, thân hình thon, ức nở nang bắp vế căng trịn
* Thơng qua hình tượng hổ nghệ sĩ điêu khắc thời xưa nắm bắt lột tả tính cách, vẽ đường bệ, lẫm liệt thái sư Trần Thủ Độ
(17)Ki-5’
GV: nêu đặc điểm số tác phẩm khắc gỗ chùa Thái Lạc?
HS: theo dõi SGK trả lời GV: nhận xét, củng cố
*HĐ3: Củng cố
GV: tóm tắt lại nội dung Đánh giá tiết học nhắc nhở HS chuẩn bi tiết học sau
na-ri (nửa người, nửa chim)
Được xếp cân đối, không đơn điệu, buồn tẻ với đội nông sâu khác
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 9/10/2010
Nguyễn Chi Lăng Chun mơn kí kiểm tra
(18)Tiết 10.Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh biết cách trang trí bề mặt số đồ vật có dạng hình chữ nhật nhiều cách khác
2.Kỹ năng:
- Trang trí số đồ vật có dạng hình chữ nhật Thái độ:
- Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật II PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan - Luyện tập III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Một số đồ dùng có dạng hình chữ nhật - Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
(19)TG Hoạt động GV HS Nội dung 7’
8’
Hoạt động 1: GV giới thiệu số đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí.
GV: Đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét, so sánh cách trang trí mẫu giới thiệu
GV: + Theo em, mẫu thể theo nguyên tắc trang trí bản: đăng đối, xen kẽ, nhắc lại + Nêu nhận xét cách đặt hoạ tiết trang trí mẫu
+ Nêu nhận xét tính phù hợp nội dung cách thức trang trí (bố cục mầu sắc) theo ý kiến riêng với đặc trưng đồ vật
HS: nhận xét theo cảm nhận riêng
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm bài.
GV: Em nêu cách trang trí HS: trả lời theo hiểu biết
GV: Hướng dẫn HS chọn đồ vật để trang trí, định tỉ lệ chiều
I Quan sát nhận xét.
a b
c d
HS nhận xét mẫu theo cảm nhận
II Cách trang trí.
(20)4 Củng cố: (4’)
- GV gợi ý HS nhận xét số vẽ về: Màu sắc, bố cục, độ đậm nhạt vẽ.Cách tìm màu, tìm hình
- GV củng cố, bổ xung đánh giá kết Dặn dò: (1’)
- Quan sát đồ vật có dạng hình chữ nhật, sau vẽ hồn chỉnh vẽ khác vào tập
- Chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức
II Kiểm tra cũ Không kiểm tra III Bài
- Giới thiệu số đồ dùng có dạng hình chữ nhật, tính chất phong phú đa dạng hình chữ nhật
- Treo số tranh vẽ
* Giáo viên đề bài: trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung trang trí * Thu
* Chọn đẹp đạt yêu cầu chưa đạt để
- Quan sát
(21)củng cố
IV Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết kiểm tra chuẩn bị cho sau
- Nộp
- Quan sát nhận xét số vẽ
Tuần 11+12 Tiết 11+12
Vẽ tranh :
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM (2 tiết) I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động thường ngày người
Kỹ năng:
- Tìm đề tài phản ánh sống xung quanh vẽ tranh theo ý thích
Thái độ:
- Có ý thức làm đẹp sống xung quanh II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài
- Sưu tầm tranh họa sĩ học sinh đề tài
(22)Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra cũ: Chấm Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật.(3’) Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
65’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
GV: treo tranh phong cảnh thiên nhiên người
HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung
GV: cho học sinh tự tìm số nội dung đề tài vẽ thành tranh
HS: chợ, họ nhóm, lau nhà
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: nêu bước vẽ tranh đề tài sống quanh em?
HS: trả lời tho hiểu biết
GV: Hướng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng số hình dáng
HS: quan sát * Lưu ý:
Vẽ màu phải có hịa sắc, phù hợp với nội dung tranh
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm
GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh
I Tìm chọn nội dung đề tài. - Là đề tài phong phú, phản ánh nội dung sống người thiên nhiên
VD: - Về đề tài gia đình: chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân
- Nhà trường: học, học nhóm
- Xã hội: giữ gìn mơi trường xanh đẹp
II Cách vẽ tranh: Tìm đề tài
- Suy nghĩ chọn cho nội dung đề tài mà ưa thích Vẽ mảng
- Phác mảng phụ cho tranh vẽ
Xác định hình tượng phụ cho tranh vẽ mảng
3 Vẽ hình
- Từ hình tượng chọn phác hình lên mảng
Chú ý: hình tượng phải sinh động thể nội dung tranh Vẽ màu
- Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh
III Thực hành:
Vẽ tranh tranh đề tài Cuộc sống quanh em.
Củng cố: (5’)
(23)- Nhận xét tiết học Dặn dò: (1’)
- Về nhà hồn thành phần vẽ hình tiếp tục hoàn thành vẽ màu vào tiết 12 V.RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 13+14
Tiết 13+14 Vẽ theo mẫu
CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- Học sinh hiểu cấu trúc biết cách vẽ ấm tích, bát Kỹ năng:
- Vẽ hình gần giống mẫu hình độ đậm nhạt - Nhận vẽ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Vật mẫu: ấm bát
- Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ: Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
(24)8’
69’
nhận xét. GV: đặt mẫu HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh: - Vị trí, tỉ lệ
- Khung hình chung, riêng vật mẫu
- Cấu tạo vật mẫu…
*HĐ2: Hướng dẫn Hs cách vẽ.
GV: cho Hs nhắc lại cách vẽ học: kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan để hướng dẫn cho học sinh nhớ lại cách vẽ phác hình
GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Treo tranh minh họa bước vẽ
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát
Yêu cầu: cần nhấn mạnh số điểm vẽ chi tiết
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh
- Hình dáng ấm: chiều ngang, cao, đáy, miệng (nắp), quai, vịi
Hình dáng bát: miệng, thân, đáy
- Vị trí ấm bát - Tỷ lệ ấm so với bát - Độ đậm nhạt mẫu II Cách vẽ.
Vẽ khung hình * Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung * Vẽ khung hình riêng
So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng
2 Ước lượng tỷ lệ phận - xác định phận ấm bát để vẽ
3 Vẽ phác nét thẳng mờ Vẽ chi tiết
III Thực hành:
Vẽ ấm bát (Vẽ hình)
4 Củng cố: (4’)
- Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
5 Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học
- Làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(25)Bài 24: Vẽ theo mẫu:
CÁI ẤM VÀ CÁI BÁT
(26)A MỤC TIÊU
- Học sinh phân biết ba mức độ đậm nhạt biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc ấm bát
- Học sinh vẽ mức đậm nhạt B PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
C CHUẨN BỊ Giáo viên: - Vật mẫu: giống 23
- Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh, họa sĩ Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy D TI N TRÌNH LÊN L PẾ Ớ
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
5’
10’
10’
I Ổn định tổ chức Nề nếp
Sĩ số
II Kiểm tra cũ
GV: kiểm tra số vẽ hình tiết trước
III Bài
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
GV: cho Hs đặt mẫu tiết trước HS: quan sát
GV: đặt câu hỏi để học sinh nhận xét: - Chiều ánh sáng chiếu tới mẫu - Độ đậm nhạt mẫu
- Bóng đổ vật mẫu
- Nguồn sáng chiếu vào mẫu chia mức độ đậm nhạt?
HS: trả lời
GV: cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật nhận xét Bố cục, hình, đậm nhạt…
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: Treo tranh minh họa bước vẽ Có thể minh hoạ bước vẽ lên bảng mức độ đậm nhạt cho Hs dễ hiểu
HS: quan sát
1 Quan sát - nhận xét - Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu
- Màu sắc mẫu ( ấm bát)
- Màu ấm, màu bát
- Màu đậm, màu nhạt ấm bát - Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu
- Màu màu bóng đổ vật mẫu -> tương quan đến độ đậm nhạt
2 Cách vẽ
- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì màu nhạt)
- Phác mảng đậm, nhạt ấm, bát,
- Vẽ nét phân mảng theo cấu trúc ấm bát:
+ Cổ, thân ấm -nét thẳng + Vai ấm - nét nghiêng + Thân bát - nét cong
- Vẽ mảng đậm trước từ so sánh để tìm độ đậm nhạt khác Bài tập
(27)15’
5’
Yêu cầu: thể độ *HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh *HĐ4: đánh giá kết học tập GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học
(28)Tuần 15 Tiết 15 Vẽ trang trí:
CHỮ TRANG TRÍ I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ kiểu chữ học (kiểu chữ nét đều, nét nét đậm)
Kỹ năng:
- Biết tạo sử dụng kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, trang trí sổ tay, văn
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hình minh họa
- Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Nhận xét đánh giá Cái ấm tích bát Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV: giới thiệu số mẫu chữ trang trí; sản phẩm trang trí mẫu chữ đẹp hình minh họa SGK
I Quan sát, nhận xét.
- Có nhiều chữ trang trí khác
(29)8’
21’
ĐDDH
GV: nhận xét chữ trang trí? chữ trang trí thường dựa dáng kiểu chữ nào? Được hình thành từ đâu? HS: - Chữ trang trí có nhiều kiểu dáng khác nhau, đa dạng phong phú
- Dựa hai kiểu chữ chữ nét chữ nét nét đậm
- Hình thành từ cánh viết loại bút khác
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tạo chữ trang trí.
GV: đưa minh họa cách tạo chữ cái:
- Trước tiên vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu - Trên sở dáng chữ đó, vẽ phác kiểu dáng khác cách thêm, bớt nét chi tiết lồng ghép hình ảnh theo ý định riêng
HS: Chú ý quan sát
GV: gợi ý HS cách tạo chữ khác Có thể chữ danh từ người, vật…
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài. GV: yêu cầu Hs vẽ số mẫu chữ trang trí có chiều cao khoảng 5cm trang trí từ, câu Trên giấy vẽ HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách tạo dáng
nét, cách trang trí cịn đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc
- Các chữ nội dung cách điệu cách quán
II Cách sử dụng chữ trang trí: - Chọn kiểu chữ (tùy theo nội dung mà chọn kiểu chữ cho phù hợp) - Tùy theo đồ vật trang trí (báo tường, sổ tay, bưu thiếp), số chữ, dòng chữ mà định kích thước, vị trí dịng chữ
- Có thể kết hợp dịng chữ với hình vẽ cho sinh động hấp dẫn
- Phác bút chì hình dáng, vị trí, nét chữ, điều chỉnh bố cục cho chặt chẽ trước vẽ màu
III Thực hành:
Trang trí dòng chữ nội dung tự chọn
Củng cố: (3’)
- GV nhắc lại cách tiến hành cách tạo tạo chữ trang trí Dặn dị: (1’)
- Về nhà hồn thành tiếp chuẩn bị Kiểm tra học kỳ I V RÚT KINH NGHIỆM:
(30)Tuần 16+17 Tiết 16+17 Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI TÀI TỰ CHỌN (2 tiết).
Kiểm tra học kỳ I. I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Đây kiểm tra cuối học kì I nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ học sinh
Kỹ năng:
- Đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh; biểu tình cảm, óc sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục, hình vẽ màu sắc
II PHƯƠNG PHÁP - Trực quan
- Luyện tập III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Một số tranh nội dung đề tài - Một số vẽ học sinh năm trước
2 Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
(31)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo số tranh vẽ
- Hướng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài nhắc lại điều không nên mắc phải vẽ tranh đề tài
- Giáo viên đề bài: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Thu
- Chọn đẹp đạt yêu cầu chưa đạt để nhận xét, củng cố
- Quan sát
- Chú ý lắng nghe - Làm
- Nộp
- Quan sát nhận xét số vẽ Củng cố: (3’)
- GV nhắc lại cách chọn nội dung đề tài cách vẽ màu Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị cho tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(32)Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 20/11/2010
(33)Tuần 15 Từ ngày: 29-4 /12/2010 Tiết 15
ÔN TẬP
A/ Mục tiêu
Đây tiết ôn tập nhằm củng cố lại kiến thức vẽ tranh cho HS HS nhớ lại vẽ tranh theo ý thích B/ Phương pháp
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập C/ Chuẩn bị
GV: SGK, tranh ảnh, ĐDDH HS: chuẩn bị vẽ tranh D/ Ti n trình d y h cế ọ
(34)5’
15’
20’
5’
I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra cũ
MTVN từ cuối TK XIX đến năm 1954 chia làm giai đoạn? Nêu đặc điểm từ giai đoạn tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
III Bài
* GV: hướng dẫn HS cách vẽ tranh
- Cho HS quan sát số vẽ nhận xét về: bố cục, đường nét, màu sắc…
HS: quan sát trả lời
GV: nhận xét củng cố, nhắc nhở Hs tìm chọn nội dung đề tài cho riêng
- Các bước vẽ tranh đề tài? HS: bước
- Tìm chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục
- Phác mảng chính, phụ
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ - Chỉnh hình- Vẽ màu
GV: củng cố minh họa bước vẽ lên bảng
Lưu ý:
- Màu sắc phù hợp với nội dung đề tài
- Những điều lưu ý không mắc phải vẽ tranh đề tài (HS vẽ vẽ theo mẫu)
* Thực hành
GV: nhắc nhở HS tìm chọn nội dung đề tài cho riêng
- Hướng dẫn tới Hs, tạo điều kiện cho em làm
* Dặn dò
Về nhà ơn tự tìm nội dung đề tài cho riêng
Sưu tầm tranh ảnh, vẽ theo mẫu…
I/ Tìm chọn nội dung đề
Vẽ tranh đề tài tự chọn, người vẽ tự tìm, chọn vẽ theo ý thích
Học sinh chọn chất liệu để vẽ màu nước, màu bột, sáp màu…
II/ Cách vẽ
Học sinh tự tìm đề tài hình thức thể Bài vẽ thể theo nguyên tắc bố cục, hình mảng, màu sắc
III/ Thực hành
(35)Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 20/11/2010
Nguyễn Chi Lăng Chun mơn kí kiểm tra
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 04/12/2010
(36)Tuần 18 + 19 Tiết 18+ *
Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG (2 tiết) I MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường Kỹ năng:
- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích để sử dụng dịp tết Nguyên Đán
- Học sinh hiểu biết việc trang trí ứng dụng mĩ thuật sống ngày
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hình minh họa
- Một số vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định tổ chức lớp (1’)
(37)3.Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
66’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu bìa lịch giá trị thẩm mĩ bìa lịch, cần thiết để treo nhà
GV: giới thiệu mẫu, hình ảnh bìa lịch
HS: quan sát - nhận xét cấu tạo, hình thức trang trí
GV: ? hình dáng chung bìa lịch nào?
HS: trả lời bên
GV: thơng thường bìa lịch gồm phần nào?
HS: gồm phần
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV: cho học sinh tự tìm hiểu cách trang trí, sau giáo viên treo tranh minh họa
GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh Chú ý đến cách chọn bố cục
I Quan sát, nhận xét.
- Treo lịch nhà nhu cầu nếp sống văn hóa phổ biến nhân dân ta Ngồi mục đích để biết thời gian, lịch cịn để trang trí cho phịng đẹp - Có thể dùng chất liệu sẵn có: bìa cứng, gỗ, kính, đá lát, tre nứa ghép thành
- Bìa lịch hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn
- Bìa lịch thường có ba phần chính: + Phần hình ảnh: tranh ảnh
+ Phần chữ: tên năm (bằng chữ số), tên biểu tượng quan, ban ngành, NXB
+ Phần lịch: ghi ngày tháng II Cách trang trí.
- Chọn hình trang trí
- Xác định khn khổ bìa lịch
- Vẽ phác bố cục, tìm vị trí chữ hình ảnh
- Màu sắc: nên dùng màu sắcc tười sáng phù hợp với khơng khí đầu xn
* Có thể dùng hình thức cắt dán ảnh, họa tiết trang trí, kết hợp với vẽ màu III Thực hành:
Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích.
4 Củng cố: (3’)
- GV chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
5 Dặn dị: (1’)
-Về nhà hồn thành tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(38)(39)Tuần 20 Tiết 19 Vẽ theo mẫu:
KÍ HỌA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức;
- Học sinh biết kí họa cách kí họa Kỹ năng:
- Kí họa số đồ vật, cây, hoa, vật quen thuộc - Thêm yêu quý sống xung quanh
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Một số kí họa cối, người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa
2 Học sinh:
- Sưu tầm số kí họa
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy - Một số đồ vật để kí họa
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’)
- Nhận xét đánh giá vẽ Bìa lịch treo tường Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
10’
7’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu kí họa, nêu khái niệm kí họa? tác dụng kí họa? HS: trả lời
GV: phân tích
GV: cho học sinh xem số tranh kí họa nhiều chất liệu khác HS: Chú ý quan sát
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: đặt mẫu minh họa lên bảng GV: Treo tranh minh họa bước vẽ
I Thế kí họa?
- Kí họa hình thức vẽ nhanh nhằm ghi lại nét chủ yếu nhất, đồng thời ghi lại cảm xúc người vẽ thiên nhiên, cảnh vật, người
- Kí họa giúp quan sát thực tốt vẽ theo mẫu tranh đề tài
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước
II Cách kí họa.
- Quan sát nhận xét hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm đối tượng
(40)20’
- Gợi ý cánh vẽ chất liệu khác
HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh
- So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước
- Vẽ nét trước vẽ chi tiết sau
III Thực hành:
Vẽ kí họa số đồ vật, cối hoặc vật…
4 Củng cố (3’)
- GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
5 Dặn dò (1’)
- Làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(41)Tuần 21 Tiết 20
Vẽ theo mẫu:
KÍ HỌA NGỒI TRỜI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể màu sắc chúng
2 Kỹ năng:
- Kí họa vài dáng cây, dáng ngưòi vật quen thuộc - Thêm yêu quý sống xung quanh
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Một số kí họa cối, người, gia súc - Hình minh họa hướng dẫn cách kí họa
2 Học sinh:
- Sưu tầm số kí họa
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy - Một số đồ vật để kí họa
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’)
- Nhận xét đánh giá vẽ kí họa tiết trước Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
7’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: hướng dẫn học sinh kí họa cảnh vật thiên nhiên, người,
GV: phân tích
HS: Chú ý lắng nghe
GV: cho học sinh số tranh kí họa nhiều chất liệu khác
GV&HS quan sát thực tế khuôn viên trường
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ GV: kí họa mẫu cho học sinh quan sát GV: Treo tranh minh họa bước vẽ
I Quan sát - nhận xét.
- Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên cần thiết cho việc học môn mĩ thuật
- Kí họa giúp quan sát thực tốt vẽ theo mẫu tranh đề tài
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa như: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nước
II Cách kí họa.
(42)23’
- Gợi ý cánh vẽ chất liệu khác
HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh
- Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa - So sánh, đối chiếu để ước lượng tỉ lệ, kích thước
- Vẽ nét trước vẽ chi tiết sau
* Chọn hình dáng tiêu biểu để vẽ * Thể dáng động, tĩnh đối tượng
III Thực hành:
Kí họa cảnh vật, người xung quanh
4 Củng cố (3’)
- GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
5 Dặn dò (1’)
- Làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(43)Tuần 22 Tiết 21
Thường thức mĩ thuật:
MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954
I MỤC TIÊU Kiến thức:
- Học sinh củng cố thêm kiến thức lịch sử, thấy cống hiến giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc
2 Kỹ năng:
- Nhận thức đắn thêm yêu quý tác phẩm hội hoạ, phản ánh đề tài chiến thắng cách mạng
II PHƯƠNG PHÁP - Trực quan
- Vấn đáp gợi mở - Thảo luận
III CHUẨN BỊ
- Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1954
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (3’)
Chấm Kí họa ngồi trời Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
10’
27’
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954.
GV: cho học sinh đọc SGK? Nêu đặc điểm lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954
HS: thảo luận trả lời câu hỏi GV: nhận xét củng cố thêm
* Hoạt động 2:Tìm hiểu số hoạt động Mĩ thuật.
GV: Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến 1954 chia thành giai đoạn? nêu đặc điểm giai đoạn, số tác phẩm tiêu biểu đưa số tác phẩm họa sĩ?
I Vài nét bối cảnh xã hội.
- Nước ta bị thực dân Pháp đô hộ, nhân dân sống tầng áp thực dân phong kiến (1883-1945) - Với sách nơ dịch văn hoá, thực dân pháp khai thác triệt để truyền thống mĩ nghệ dân tộc ta để phục vụ cho Pháp
- Các hoạ sĩ hăng hái tham gia chiến đấu giải phóng dân tộc mặt trận chiến đấu, phản ánh nội dung chiến thông qua tác phẩm nghệ thuật II Một số hoạt động mĩ thuật.
(44)HS: chia làm giai đoạn
- Từ cuối TK XIX đến năm 1930 - Từ năm 1930 đến năm 1945 - Từ năm 1945 đến năm 1954
Nêu đặc điểm giai đoạn tác phẩm tiêu biểu
GV: củng cố bổ xung cho HS xem tranh giai đoạn
HS: xem tranh
GV: phân tích nội dung số tranh
- Khi toàn quốc kháng chiến, hoạ sĩ nhanh chóng có mặt khắp nẻo đường mặt trận
* Tác phẩm tiêu biểu:
+ Bác Hồ làm việc Bắc Bộ Phủ - sơn dầu Tô Ngọc Vân
+ Bát nước - màu bột Sĩ Ngọc + Trận Tầm Vu - tranh màu bột Nguyễn Hiêm
+ Giặc đốt làng - tranh sơn dầu Nguyễn Sáng
+ Em Thuý - trang sơn dầu Trần Văn Cẩn
+ Thiếu nữ bên hoa phù dung, vườn - tranh sơn mài Nguyễn Gia Trí
4 Củng cố (3’)
- GV: Tóm tắt lại nội dung Dặn dị (1’)
- Học bài, làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
(45)Tiết 22 Thường thức mĩ thuật:
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết vài nét thân nghiệp đóng góp to lớn số họa sĩ văn học nghệ thuật
- Hiểu biết số chất liệu thông qua số tác phẩm Kỹ năng:
- HS biết phân tích sơ lược số tác phẩm tiêu biểu II PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, vấn đáp gợi mở - Thảo luận
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
Đồ dùng mĩ thuật 7, số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật giai đoạn cuối kỉ XIX đến năm 1954
2 Học sinh:
Xem trước nội dung bài, sưu tầm số tác phẩm (nếu có) IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ: Nêu hoạt động mĩ thuật giai đoạn từ 1930-1945 (4’) Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
20’
16’
*HĐ1: Tìm hiểu vài nét tiểu sử số họa sĩ.
GV: Cho Hs đọc SGK đặt câu hỏi: nêu tiểu sử tác phẩm họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.(10’) GV: Nhận xét phân tích họa sĩ đồng thời đánh giá kết thảo luận Hs
*HĐ2: Tìm hiểu vài bức tranh tiêu biểu.
GV: chia nhóm cho Hs phân tích
1 Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh
- Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21 tháng năm 1892 xã Trung Tiết huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
- Ông sinh viên khóa trường cao đẳng mĩ thuật Đơng Dương (1925-1930) - Ơng người chun vẽ tranh lụa, tiếng không nước mà cịn nước ngồi qua trưng bày tranh
- Ông thọ 92 tuổi, năm 1996 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VH -NT
- Một số tác phẩm tiếng: Chơi ô ăn quan (1931), rửa rau cầu ao (1931), Hái rau muống (1934)
2 Họa sĩ Tô Ngọc Vân
(46)
tác phẩm họa sĩ về:
- Chất liệu, màu sắc, nội dung tác phẩm
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi (6’) Các bạn khác nhận xét câu trả lời GV: Đánh giá nhận xét câu trả lời hs
HS: Chú ý quan sát, lắng nghe ghi
Hưng Yên
- Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1931 Hiệu trưởng Trường Mĩ thuật chiến khu Việt Bắc
- Ông họa sĩ tiêu biểu cho lớp nghệ sĩ trí thức Hà Nội tham gia kháng chiến, chuyên vẽ tranh thiếu nữ thị thành đài
* Tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ em bé, nghỉ chân bên đồi Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- Sinh năm 1912, quê làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội Tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1934, năm 1977
* Tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, Làm kíp lựu đạn, Khai hội
- Năm 1996, nhà nước truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật
4 Nhà điêu khắc - họa sĩ Diệp Minh Châu - Sinh năm 1919 Nhơn Thạnh, Bến tre Ông tốt nghiệp trường CĐMT Đông Dương năm 1945 người tiêu biểu cho hệ họa sĩ miền nam theo kháng chiến
* Tác phẩm tiếng: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung - Nam - Bắc, Võ Thị Sáu, Hương Sen, Bác Hồ với thiếu nhi,
Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV: Nêu tiểu sử tác giả, tác phẩm tiêu biểu tùng họa sĩ ( chất liệu)
- Học bài, chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
(47)Tiết 23
Bài 22: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐĨA TRỊN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Học sinh biết xếp họa tiết trang trí hình trịn Kỹ năng:
-Học sinh biết cách lựa chọn họa tiết trang trí đĩa trịn II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
-Một số vẽ học sinh năm trước -Tranh bước vẽ
- Đồ vật: số đĩa có hình trang trí Học sinh:
-Giấy vẽ, ê ke, thước dài, bút chì, màu IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra tra cũ (4’)
Nêu tiểu sử hoạ sĩ Tô ngọc Vân kể tên số tác phẩm Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
GV: cho học sinh xem số trang trí đồ vật ứng dụng đặt câu hỏi:
- Các họa tiết?
- Hình dáng màu sắc?
- Cách đặt họa tiết trung tâm họa tiết xung quanh đĩa?
HS: trả lời
GV: nhận xét, phân tích đồng thời giới thiệu loại đĩa tròn
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.
GV: giới thiệu cho Hs cách trang trí đĩa trịn:
C1: Trang trí đối xứng, nhắc lại C2: Đặt họa tiết tự
- Nhắc nhở hs phảI sử dụng đường
I Quan sát nhận xét
- Trang trí đối xứng trang trí hình mảng khơng
- Trang trí đơn giản, thống màu sắc cần linh hoạt
- Cách đặt họa tiết trung tâm xung quanh đĩa
- Kích thước họa tiết khoảng trống
II Cách trang trí Kẻ trục đối xứng
2 Vẽ mảng chính, phụ cho cân đối Vẽ hoạ tiết cho vào mảng hình
4 Lựa chọn màu sắc
(48)20’
trục, đường cong để chia mảng chính, phụ
- Màu sắc nên chọn màu êm dịu, dùng màu
- Các bước vẽ thực trước
HS: đưa cách vẽ trang trí
GV: treo tranh lên bảng, minh họa bước vẽ lên bảng
*Lưu ý:
Phải có mảng chính, phụ thể hình ảnh chính, phụ
HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành GV: cho học sinh xem số tranh vẽ học sinh
Nhắc nhở Hs làm theo bước vẽ, làm theo cách vẽ giới thiệu
Phải có chính, phụ Màu sắc phải nhẹ nhàng, nên ding màu
HS: làm
GV: hướng dẫn đến học sinh cách trang trí
(Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã, gây cảm giác ngon miệng ) - Chọn màu họa tiết êm dịu dùng màu
III Thực hành:
- Trang trí đĩa trịn đường kính 16 cm
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- Chọn vẽ học sinh để củng cố cách vẽ cách dùng màu - Nhận xét xếp loại số vẽ học sinh
- Về nhà hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) Chuẩn bị sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
(49)Tiết 24 Vẽ theo mẫu:
LỌ, HOA VÀ QUẢ ( Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết qua so sánh tương quan tỉ lệ Kỹ năng:
- Vẽ lọ hoa gần giống mẫu hình độ đậm nhạt - Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Vật mẫu: lọ hoa
- Tranh: bước vẽ, vẽ học sinh Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ
Chấm trang trí đĩa trịn.(4’) Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: Gợi ý HS đặt mẫu
HS: Quan sát đặt mẫu theo hướng dẫn
GV: Đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau chốt lại
- Vị trí, tỉ lệ mẫu
- Khung hình chung, riêng vật - Độ đậm nhạt mẫu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GV: Nêu bước vẽ ( lọ hoa quả) HS: Trả lời
GV:-Treo tranh minh họa bước vẽ vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: Quan sát
GV: Cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ
I.Quan sát - nhận xét
- Chiều cao, chiều ngang mẫu - Tỉ lệ phần hoa, phần lọ - Vị trí lọ
- Độ đậm nhạt lọ, hoa
II.Cách vẽ
1 Vẽ khung hình
- Vẽ khung hình chung:
Xác định chiều cao chiều ngang tổng thể để vẽ khung hình chung
- Vẽ khung hình riêng
So sánh tỷ vật để vẽ khung hình riêng
2 Ước lượng tỷ lệ phận
- Xác định phận lọ hoa để vẽ
(50)21’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
HS: Thực hành
GV: Hướng dẫn đến học sinh ý cách vẽ phác khung hình
III Thực hành:
Vẽ lọ, hoa (Vẽ hình)
4 Củng cố, dặn dị: (4’)
- GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, xếp loại số tốt để động viên
- Làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
(51)LỌ, HOA VÀ QUẢ( Tiết 2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Học sinh biết nhận xét màu lọ hoa Kỹ năng:
- Học sinh vẽ lọ hoa màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng - Nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật màu
II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp trực quan - Luyện tập
III CHUẨN BỊ Giáo viên:
- Vật mẫu: mẫu để học sinh vẽ theo nhóm
- Tranh: bước vẽ, vẽ màu học sinh, họa sĩ Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
24’
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV: Đặt mẫu
HS: Quan sát
GV: Đặt câu hỏi để học sinh nhận xét mẫu bên
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ GV: nêu bước thực vẽ màu? HS: trả lời
GV: Treo tranh minh họa bước vẽ - Gợi ý cách vẽ chất liệu màu - Minh họa bước vẽ lên bảng
HS: quan sát
GV: Yêu cầu HS thể vẽ sắc độ ( Đậm-trung gian-sáng) * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành HS: làm
I Quan sát - nhận xét - Vị trí vật mẫu - Ánh sáng nơi bày mẫu
- Màu sắc mẫu ( lọ hoa quả)
- Màu lọ, màu
- Màu đậm, màu nhạt lọ - Màu sắc ảnh hưởng qua lại vật mẫu
II Cách vẽ Vẽ hình
- Nhìn mẫu để phác hình (bằng chì màu nhạt)
- Phác mảng màu đậm, nhạt lọ, quả,
2 Vẽ màu
- Vẽ màu điều chỉnh cho sát với mẫu
- Vẽ màu cho vẽ có khơng gian
III Thực hành:
(52)GV: hướng dẫn đến học sinh Chú ý cách phác mảng đậm nhạt Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhắc lại cách vẽ màu
- Làm tập chuẩn bị cho sau V RÚT KINH NGHIỆM:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 27 Tiết 26 Thường thức mĩ thuật
(53)THỜI KÌ PHỤC HƯNG. I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS hiểu đời văn hóa thời kì Phục hưng - Biết thời kì phát triển văn hóa Phục hưng Kỹ năng:
- Có thể phân tích sơ lược số tác phẩm II Phương pháp
- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
Một số tranh ảnh mĩ thuật Phục hưng Học Sinh:
Sgk, tranh ảnh sưu tầm… IV Tiến trình lên lớp.
Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’)
Kiểm tra số vẽ hình tiết trước Bài mới:
TG Hoạt động GV HS Nội dung
8’
20’
* Hoạt động 1: khái quát thời kì Phục hưng Ý.
GV giới thiệu hình thành thời kì Phục hưng
HS: Chú ý lắng nghe GV: Yêu cầu HS đọc Sgk HS: Đọc mục I SGK
GV: Tìm hiểu phát triển mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng ?
HS: Trả lời theo suy nghĩ
GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại *Hoạt động 2: vài nét mĩ thuật ý thời kì Phục hưng.
GV: Mĩ thuật ý thời kì Phục hưng phát triển qua giai đoạn?
HS: Mĩ thuật ý thời kì Phục hưng phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn ( TK XIV); Giai đoạn thứ hai ( TK XV, gọi giai đoạn tiền Phục hưng); Giai đoạn thứ ba ( TK XVI, gọi giai đoạn Phục hưng cực thịnh)
GV: Hãy nêu họa sĩ tiêu biểu
I Tìm hiểu vài nét khái quát thời kì Phục hưng Ý.
- Mọi giá trị văn hóa, nhân văn bị cấm đốn (nhất mĩ thuật)
- Thời kì Phục hưng coi bước ngoặt quan trọng nhân loại
- Phong trào Phục hưng với ý nghĩa khôi phục lại làm hưng thịnh văn hóa Hi lạp, La Mã cổ đại … - Thời kì Phục hưng thời kì khoa học- kĩ thuật, văn học- nghệ thuật phát triển mạnh, đặc biệt mĩ thuật
II Vài nét mĩ thuật ý thời kì Phục hưng.
1 Giai đoạn đầu( kỉ XIV )
Đây thời kì mở đầu với hai trung tâm lớn Phơ- lo- - xơ Xiên- nơ với tên tuổi họa sĩ Xi- ma- buy Giốt -tô
2 Giai đoạn tiền Phục hưng(thế kỉVI) Trung tâm nghệ thuật lớn Phơ- lo- răng- xơ Vơ- ni- dơ…
(54)7’
giai đoạn, trung tâm nghệ thuật lớn, đề tài sáng tác họa sĩ qua giai đoạn phát triển?
HS: Theo dõi SGK trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời, đồng thời giải thích cho Hs hiểu rõ tranh “ Bích họa”
HS: Trả lời theo suy nghĩ
GV: Giới thiệu giai đoạn phát triển mĩ thuật ý thời kì Phục hưng Cho HS xem tranh họa sĩ qua giai đoạn phát triển
HS: Quan sát
GV: chốt lại giai đoạn phát triển Mĩ thuật ý
HS: Chú ý lắng nghe ghi
* Hoạt động 3: Đặc điểm mĩ thuật ý thời kì Phục hưng
GV: Nêu đặc điểm mĩ thuật Phục hưng Ý
HS: Trả lời theo nội dung SGK GV: Nhận xét, bổ sung giải thích thêm
kỉ XVI)
Mĩ thuật Ý phát triển đến đỉnh cao cân bằng, sáng mẫu mực Trung tâm nghệ thuật lớn thời kì Rô- ma, với danh họa tiếng Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi- ken- lăng- giơ, Ra- pha- en…
III Đặc điểm mĩ thuật Ý thời Phục hưng.
- Thường dùng đề tài tôn giáo thần thoại…
- Hình ảnh người diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu nội tâm sâu sắc - Các họa sĩ đa tài, uyên bác
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV: Nêu khái quát nội dung học - Về nhà học chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 28
Tiết 27 Thường thức mĩ thuật.
(55)I Mục tiêu Kiến thức:
- HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật họa sĩ thời kì Phục hưng
- Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu
2 Kỹ năng:
- Có khả phân tích sơ lược vê số tác phẩm, có ý thức sưu tầm thêm tranh ảnh họa sĩ
II Phương pháp
- Vấn đáp trực quan, gợi mở nêu vấn đề III Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Tranh ĐDDH mĩ thuật
- Một số phiên tranh họa sĩ Học Sinh:
- Đồ dùng học tập IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra tra cũ : Nêu vài nét mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng (4’) Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
20’ H Đ 1: Tìm hiểu số tác giả:
* Họa sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi:
- GV: Gọi HS đọc phần mục I SGK - HS đọc SGK
- GV: Cho HS thảo luận nhóm đời nghiệp họa sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi (6’)
- HS: Thảo luận xong trình bày theo nhóm HS nhóm khác nhận xét
- GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung: Ông người đại diện tiêu biểu cho hệ người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục hưng
* Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ:
- GV: Cho HS đọc phần mục I SGK - HS: Đọc SGK
- GV: Cho HS thảo luận đời nghiệp học sĩ Mi-ken-lăng-giơ (6’)
- HS: Thảo luận nhóm trình bày lần
I Một số tác giả:
1 Họa sĩ Lê-ô-na Vanh -xi (1452-1520).
- Ông người thiên tài nhiều mặt : nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa sĩ nhà lí luận tài - Ngồi hội họa, ơng tạc nhiều tượng có giá trị Ông viết sách giải phẩu thể…
- Ông người đại diện tiêu biểu cho hệ người khổng lồ lĩnh vực thời kì Phục hưng
* Tác phẩm tiêu biểu : Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ), Buổi họp mặt kín, Đức Mẹ Chúa Hài đồng…
2 Họa sĩ Mikenlănggiơ (1475 -1564).
- Ông nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ kiến trúc sư…
(56)
15’
lượt theo nhóm
- GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại: Là nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc mâu thuẩn thời đại qua tác phẩm
- HS: Chú ý lắng nghe ghi
* Họa sĩ Ra-pha-en :
- GV : Yêu cầu HS đọc SGK mục phần I
- HS : Đọc SGK
- GV : Nêu sơ lược đời sư nghiệp ơng : Ơng họa sĩ đầy tài năng, đời ngắn ngủi, có 37 năm
- HS : Chú ý lắng nghe ghi chép - GV : Kết luận họa sĩ Ra-pha-en H Đ 2: Tìm hiểu số tác phẩm: - GV: Giới thiệu tranh Chân dung nàng Mô-na Li-da (La Giô-công-đơ). - Gợi ý để HS phân tích
- GV: Phân tích sơ lượt tác phẩm để HS thấy giá trị tác phẩm
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe
- GV: Yêu cầu HS đọc mục phần II SGK
- HS: Đọc SGK
- GV: Gợi ý HS phân tích tác phẩm - HS: Nhận xét theo cách hiểu - GV: Nhận xét, bổ sung phân tích khái quát tác phẩm
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe - GV: Gọi HS phân tích tác phẩm Trường học A-ten
- HS: Phân tích cảm nhận riêng mình,
- GV: Nhận xét, bổ sung phân tích cụ thể tác phẩm
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe phân tích tác phẩm
- Nghệ thuật ơng có ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng đến người đương thời hệ sau
* Tác phẩm tiêu biểu : Mơi-dơ, Đa-vít, Pi-et-ta…
3 Họa sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520 ) - Ông họa sĩ đầy tài năng, đời ngắn ngủi, có 37 năm - Ơng tiếng nhanh Giáo hoàng ý tới
- Sự nghiệp vừa đồ sộ đa dạng
* Tác phẩm tiêu biểu : Trường học A-ten, Đức
Mẹ đại công tước, Đức Mẹ ngồi ghế tựa…
II Một số tác phẩm :
1 Mô-na Li-da:
- Sáng tác 1503
- Thể phối hợp tài tình núi xa trập trùng ẩn hào với nụ cười kín đáo, bí ẩn người phụ nữ
2 Đa-vít:
- Sáng tác 1501 - Cao 5,5m
- Mọi tỉ lệ mẫu mực giải phẫu thể người, thể hoàn chỉnh nội dung hình thức mơt tác phẩm
3 Trường học A-ten:
- Là bích họa lớn Ra-pha-en, sáng tác vào năm 1510 – 1512
- Bức tranh diễn tả tranh luận nhà tư tưởng, bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn tâm linh vũ trụ
- Bức tranh mơ tả thời hồng kim lịch sử văn hóa nhân loại
4 Củng cố, dặn dị: (5’)
(57)V Rút kinh nghiệm:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 29+30 Tiết 28+ * Vẽ tranh
(58)I Mục tiêu: Kiến thức:
- HS biết cách trang trí đầu báo tường Kỹ năng:
- Trang trí đầu báo tường lớp, trường
- Hiểu vận dụng để trình bày cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay…
II Chuẩn bị Giáo viên:
- Hình minh họa bước trang trí đầu báo tường - Một số Hs năm trước
2 Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III Phương pháp
- Vấn đáp trực quan, luyện tập - Gợi mở nêu vấn đề
- Luyện tập
IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ (4’): Nêu vài nét đời nghiệp họa sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi
3 Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
8’
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- GV: Giới thiệu mẫu đầu báo, vẽ đẹp HS năm trước hình minh họa SGK
- HS: Chú ý quan sát - Yêu cầu Hs nhận xét :
+ Cách trình bày, cách xếp chữ hình đầu báo
- Báo tường thường trang trí dịp ?
- Đầu báo gồm phần ? - HS: Trả lời
- GV: Nhận xét, bổ sung
*HĐ 2: Hướng dẫn cách vẽ
- GV: Đưa số chủ đề báo : Chào mừng ngày 8/3, 26/3, 30/4…
- HS: Tìm số chủ đề báo
- GV: Hướng dẫn cách xếp chi tiết đầu báo
- Cho HS quan sát số hình minh họa
I Quan sát nhận xét.
- Báo tường thường trang trí nhân ngày lễ, ngày hội
- Đầu báo gồm : tên báo, tên chi đội (đơn vị) hiệu chào mừng, số báo…
- Trang trí : Biểu tượng, hình minh họa…
II Cách vẽ.
- Chọn nội dung chủ đề
- Sắp xếp bố cục, mảng chữ, mảng hình minh họa
(59)65’
các bước vẽ
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe
*HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành
- HS: Tập trung làm
- GV: Hướng dẫn tới HS ý việc lựa chọn chủ đề HS
- Trang trí từ tổng thể đến chi tiết III Thực hành:
- Trang trí đầu báo có nội dung về ngày thành lập đoàn 26/3.
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV chọn số để nhận xét ưu khuyết điểm, chấm số để khích lệ động viên
- Cho HS thu làm, - Chuẩn bị cho sau V Rút kinh nghiệm:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 31+32 Tiết 29+30 Vẽ tranh :
(60)I Mục tiêu Kiến thức:
- HS hiểu biết luật giao thông, thấy ý nghĩa ATGT bảo vệ tính mạng, tài sản cho người
2 Kỹ năng:
- Vẽ tranh ATGT II Chuẩn bị
1 Giáo viên:
- Tranh, ảnh an toàn giao thơng - Một số biển báo an tồn giao thông Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu III Phương pháp
- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập
IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra tra cũ Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
7’
70’
*HĐ 1:Tìm chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem tranh đề tài giao thông (một số tranh tai nạn giao thông)
- Đặt câu hỏi : Để đảm bảo an tồn giao thơng phải làm ?
- HS: Trả lời GV gợi ý cho HS chọn nội dung
- GV: đất nước ta có tuyến đường nào?
- HS: Trả lời
*HĐ : Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV cho HS xem bước tiến hành vẽ
- HS: Chú ý quan sát, lắng nghe
- GV minh họa số bố cục cho HS phân tích
- GV: Theo em bố cục đẹp ? - HS: Trả lời chọn nội dung cho - GV: Nhận xét bổ sung thêm số nội dung khác
*HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hành
I Tìm chọn nội dung đề tài. - Để đảm bảo an tồn giao thơng phải có ý thức sống như: Đi đường, khơng q tốc độ, có mũ bảo hiểm xe máy, không phá hoại biển báo ATGT…
II Cách vẽ.
- Chọn nội dung, chủ đề u thích (an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy…
- Sắp xếp bố cục, hình mảng - Tìm hình ảnh
- Vẽ hình, tơ màu
(61)- HS làm
- GV gợi ý số chi tiết cho HS hoàn thành tốt vẽ
Vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng.(2 tiết)
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV chọn số để nhận xét
- Về nhà hoàn thành tập tiếp chuẩn bị cho sau V Rút kinh nghiệm:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 33
Tiết 31 Vẽ trang trí
(62)I Mơc tiªu
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết cách trang trí hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, đờng diềm
2 Kỹ năng:
- Tù chän trang trÝ trang trí theo ý thích
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Chọn số trang trí đẹp học sinh lớp trớc Một có tiến trình
bíc
2 Học sinh: Giấy vẽ, chì, màu III Phương pháp dạy – học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp luyện tập
IV Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 KiÓm tra cũ: Chấm vẽ tuần trước (4’)
3 Bài m i.ớ
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7’)
GV: Cho HS quan sát số mẫu SGK
HS: Lắng nghe nhận xét màu sắc, bố cục
GV: Nhận xét chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí: (8’)
Ví dụ: Cách trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật…
GV: Minh họa cách vẽ hình minh họa nêu bước vẽ
+ Kẻ trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chéo,…)
+ Dựa vào trục để phác mảng phụ
+ Vẽ hoạ tiết mảng phụ: Tìm đậm nhạt vẽ màu
HS: Chú ý lắng nghe quan sát
GV: Có thể vẽ minh hoạ bảng: Cách trang trí số đồ vật đĩa, lọ cắm hoa, tiến hành 5, 22 để HS củng cố lại kiến thức trang trí đồ vật
I Quan sát, nhận xét: (SGK)
II Cách trang trí:
+ Kẻ trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chéo,…)
+ Dựa vào trục để phác mảng phụ
(63)H Đ 3: Hướng dẫn HS làm (20’)
GV: Gợi ý để HS lựa chọn loại trang trí theo ý thích phù hợp với khả Có thể gợi ý HS chọn hoạ tiết, tìm màu, cách xếp hoạ tiết để vẽ có hiệu
HS: Làm
III Thực hành: Trang trí theo ý thích.
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV yêu cầu HS đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng chọn vẽ đẹp chuẩn bị
cho trõng bày kết học tập cuối năm - Chuẩn bị cho bµi häc sau
V Rút kinh nghiệm:
TT XEM BGH DUYỆT
Tuần 34+35 Tiết 32+33 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (2 tiết).
Kiểm tra học kì II I MỤC TIÊU
(64)- Học sinh có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc qua trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước
2 Kỹ năng:
- Học sinh vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài
- Sưu tầm tranh họa sĩ học sinh đề tài
- Sưu tầm ảnh đẹp trò chơi dân gian hoạt động người vùng, miền khác
2 Học sinh: Đồ dùng học tập: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức (1’)
2 Kiểm tra cũ Bài
TG Hoạt động GV HS Nội dung
7’
7’
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.
GV: Treo tranh số trò chơi dân gian
HS: Quan sát -> rút nhận xét nội dung
GV: Trò chơi dân gian bắt nguồn từ đâu? Hãy nêu số trò chơi dân gian mà em biết
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh tự tìm số nội dung giới thiệu số trò chơi gần gũi với học sinh
HS: Tìm số trị chơi gần gũi
GV: Cho học sinh xem tranh trò chơi dan gian tranh dân gian Việt Nam HS: Chú ý quan sát, lắng nghe
*HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. GV: Các bước vẽ tranh đề tài?Những điều không nên mắc phả vẽ tranh HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh bước vẽ
GV: Vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng
I Tìm chọn nội dung đề tài.
- Trò chơi dân gian bắt nguồn từ sống ngày nhân dân lao động Nó đời để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người
VD: - trị chơi dân gian thường tổ chức theo hình thức nội dung khác với trò chơi như: chơi thuyền, chơi khăng, đánh đáo, chơi bi, chơi ô ăn quan, chơi cờ, đua thuyền, ném
- Nhiều đề tài thể tranh dân gian:
II Cách vẽ.
Tìm chọn nội dung đề tài
- Suy nghĩ chọn cho nội dung đề tài mà ưa thích
2 Vẽ mảng
(65)70’
một số hình dáng trò chơi dân gian
HS: Quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành.
HS: Làm
GV: Hướng dẫn cách vẽ đến học sinh
tranh vẽ mảng Vẽ hình
- Từ hình tượng chọn phác hình lên mảng
Chú ý: hình tượng phải sinh động thể nội dung tranh
4 Vẽ màu
- Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh
III Thực hành:
Vẽ tranh đề tài Trò chơi dân gian.
4 Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV: Chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố để động viên HS hoàn thành tốt Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành tiếp tập nộp tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM:
(66)Tuần 22 Tiết 22
Bài 20: vẽ tranh đề tài
ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG A MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu giữ gìn vệ sinh mơi trường việc quan trọng người
- Vẽ tranh theo đề tài giữ gìn vệ sinh mơi trường - Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường B PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp trực quan - Luyện tập
- Gợi mở C CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Đồ dùng dạy học
- Tranh: số tranh môi trường, tranh vẽ học sinh năm trước Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
TG Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức
5’
10’
I Ổn định tổ chức Nề nếp
Sĩ số II Kiểm tra cũ
Kiểm tra số kí họa III Bài
*HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung
GV: treo tranh phong cảnh vệ sinh môI trường
HS: quan sát -> rút nhận xét nội dung
GV: nêu hậu việc khơng giữ gìn vệ sinh mơI trường: thiên tai, dịch bệnh…
1 Tìm chọn nội dung đề tài
- Tranh phong cảnh tranh thể vẽ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ
- Tranh phong cảnh đẹp thể đầy đủ yếu tố bố cục, hình khối, màu sắc tình cảm người vẽ
(67)10’
15’
5’
GV: nhắc nhở Hs làm để giữ gìn vệ sinh mơI trường?
HS: trồng xanh, dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh đường phố…
Yêu cầu Hs chọn nội dung đề tài cho riêng
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
GV: bước vẽ tranh đề tài? điều không nên mắc phảI vẽ tranh đề tài?
HS: nhắc lại bước vẽ đa học trước điều cần lưu ý vẽ tranh
GV: củng cố, treo tranh bước vẽ GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng HS: quan sát
*HĐ3: Hướng dẫn học sinh thực hành HS: làm
GV: hướng dẫn cách vẽ đến học sinh
*HĐ4: Củng cố
GV: chọn vài đạt yêu cầu chưa đạt để củng cố, cho điểm số tốt để động viên
IV Nhận xét - Dặn dò Nhận xét tiết học
Về nhà hoàn thành tập chuẩn bị cho sau
VD: sông núi, biển cả, nhà cửa, cối
- Có thể vẽ thêm người, loài vật cho sinh động
2 Chọn cảnh cắt cảnh
Tìm chọn góc cảnhcó bố cục đẹp, có hình ảnh điển hình để vẽ
3 Thể
- Vẽ phác toàn cảnh
- vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Lược bỏ chi tiết không cần thiết
- Vẽ màu Bài tập
(68)(69)Nguyễn Chi Lăng Chun mơn kí kiểm tra
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày:… /… /2010
Nguyễn Chi Lăng Chun mơn kí kiểm tra
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 5/03/2011
(70)Tuần 28 Từ ngày: 14-19/03/2011 Tiết 28
Bài 27: vẽ tranh
ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I-MỤC TIÊU
-Hs biết thêm di tích, danh lam, thắng cảnh quê hương Việt Nam -Hs vẽ tranh quê hương
-Hs biết trân trọng di sản văn hoá, lịch sử, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước
II- PHƯƠNG PHÁP
Trực quan, vấn đáp, luyện tập III- CHUẨN BỊ:
1- Đồ dùng dạy học
Gv-Một số tranh, ảnh quê hương đất nước -Một số vẽ hs
Hs-Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hương, đất nước - Giấy A4, chì, tẩy, màu
III-TI N TRÌNH D Y - H CẾ Ạ Ọ
(71)5’
10’
10’
15’ 5’
I Ổn định tổ chức Nề nếp
Sĩ số
II Kiểm tra cũ
-Nêu phát triển mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng?
-Nêu đặc điểm mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng?
III Bài
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV: giới thiệu đất nước ta có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp miền đất nước VD: chùa cột, vịnh hạ long…
Em kể tên số danh lam thắng cảnh ba miền Bắc-Trung-Nam đất nước ta ma em biết?
HS: trả lời
Gv: Cho hs xem số tranh phong cảnh đất nước Việt Nam
- Hs nhận xét phong cảnh miền đất nước
GV: nhắc nhở Hs chọn cảnh mà em biết Nên chọn cảnh quê hương
* Hoạt động 2: hướng dẫn cách vẽ GV: đặt câu hỏi bước vẽ tranh đề tài cảnh đẹp đất nước?
HS: trả lời câu hỏi
Đây vẽ tranh bố cục phong cảnh vẽ thêm người cho tranh sinh động
-Gv: Gợi ý bước vẽ Hs :Nghe quan sát
Hs xem số vẽ hs * Hoạt động 3: Thực hành -Hs thực vẽ
-Gv theo dõi hướng dẫn thêm * Hoạt động 4: củng cố Gv: Chọn số vẽ
-Hướng dẫn học sinh nhận xét
Hs:Học sinh nhận xét, xếp loại vẽ
1-Tìm chọn nội dung đề tài Trên đất nước ta nơi có di tích, danh lam , thắng cảnh đẹp để người tìm đến học tập, vui chơi Đây nguồn đề tài phong phú để vẽ tranh cảnh đẹp đất nước vd: Vịnh Hạ Long, Cầu Thê Húc, Hồ Gươm
2- Cách vẽ a) Tìm nội dung
Chọn phong cảnh mà em trực tiếp đến thăm thấy báo, truyền hình b)Vẽ mảng
-Phác mảng chính, phụ cho tranh vẽ
-Xác định hình ảnh phụ cho tranh
c)Vẽ hình
chọn hình ảnh sinh động phù hợp với nội dung tranh.Có thể vẽ thêm người, động vật cho tranh phong phú
d)Vẽ màu
Vẽ màu theo ý thích 3-Bài tập
(72)GV: nhận xét tuyên dương làm tốt
V- Dặn dị
Hồn thành tiếp vẽ Nhắc học sinh chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 12/3/2011
(73)Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 19/3/2011
Nguyễn Thúy Nhung Chun mơn kí kiểm tra
Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 25/3/2011
(74)Rút kinh nghiệm Tổ trưởng kí duyệt Ngày: 02/04/2011
(75)Tiết 31 Ngày soạn:
Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRề CHƠI DÂN GIAN A Mục tiêu
B Chuẩn bị Giáo viên: Học Sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu C Phương pháp
- Vấn đáp trực quan - Gợi mở nêu vấn đề - Luyện tập
D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức (1')
7A: 7B: 7C:
II Kiểm tra củ (4') III Bài
Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm chọn nội dung đề tài
2 Cách vẽ Bài tập