1. Trang chủ
  2. » Tất cả

mĩ thuật 6 - đã sửa (1)

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

Thiếu tiết 23+ 24 Ngày tết mùa xuân chị Tuần Tiết 21+ 22 Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: Ngày dạy tiếp Bài 20,21–Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT Thời gian thực hiện: tiết (tiết 21+22 KHDH) I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - HS biết cấu tạo bình đựng nước, hộp bố cục vẽ - Hiểu đặc điểm tranh vẽ mẫu có đồ vật - Vận dụng kiến thức học hoàn thành vẽ 2) Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tư học; giải vấn đề, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách vẽ hình vẽ gần giống mẫu - Năng lực đặc thù: + Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Hiểu đặc điểm tranh vẽ mẫu có đồ vật + Sáng tạo ứng dụng: Biết bố cục vẽ mẫu có đồ vật.Ứng dụng đời sống + Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết cách xếp đồ vật sống 3) Phẩm chất: - Hình thành cho HS cách nhìn, nhận biết cách làm việc khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1) Giáo viên: - Máy tính, điện thoại, giáo án điện tử 2) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập , vẽ, máy tính điện thoại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung hoạt động: - GV đưa số đồ vật, số hình hộp yêu cầu vẽ c) Sản phẩm học tập: - HS vẽ theo mẫu cảm nhận d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS xem mẫu sau gọi HS khác lên nhận xét Bước 2: HS quan sát mẫu theo góc độ tranh mẫu Bước 3: HS báo cáo kết quả: Nhận xét tỷ lệ , bố cục theo góc nhìn tranh mẫu Bước 4: GV chốt thông tin dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1.Quan sát nhận xét a) Mục tiêu: HS biết cách bày mẫu theo luật xa gần b) Nội dung hoạt động: - GV giới thiệu số vật mẫu gợi ý cách bày mẫu vị trí dễ vẽ - Mẫu đặt vừa tầm mắt với học sinh + GV bày mẫu : Hai vật mẫu bình nước hộp vị trí cách xa , gần kề nhau, giữa, che khuất chút… - HS quan sát qua máy tính , nhận xét cách bày mẫu để nhận bố cục hợp lý - GV tóm tắt nhận xét HS c) Sản phẩm học tập: *HS hoàn thành cách bày mẫu - HS biết cách bày mẫu cho bố cục hợp lý - HS nhận xét mẫu vài hướng khác + Cái bình có nắp, thân ,tay cầm đáy + miệng bình rộng đáy, có hình bầu dục( miệng bình rộng hay hẹp đường tầm mắt dịnh) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: HS biết cách bày mẫu quan sát theo hướng nhìn Bước 2: HS nhận xét bố cục, tỷ lệ… Bước 3: HS nhận xét góc nhìn khác tranh mẫu mẫu vật qua máy tính Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2.Cách vẽ a) Mục tiêu: HS vẽ hình có tỷ lệ gần với mẫu b) Nội dunghoạt động: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát mẫu vẽ - Tìm hiểu bước vẽ mẫu có đồ vật c) Sản phẩm học tập: - Học sinh nắm bước vẽ mẫu có đồ vật +Dựng khung hình chung + Vẽ khung hình riêng + Vẽ phác hinh + Vẽ chi tiết + Vẽ dậm nhạt d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Dựng khung hình chung - Ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang mẫu +? Chiều cao mẫu tính từ vị trí bình nước đến hình hộp? +? Chiều ngang mẫu tính từ vị trí bình nước đến hình hộp? - Vẽ khung hình cân đối vào trang giấy Bước 2: + Vẽ khung hình riêng - Ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang vật - So sánh tỷ lệ bình nước với hình hộp Bước 3:Vẽ phác hình - Ước lượng tý lệ phận - Vẽ phác hình nét thẳng mờ Bước 4:Vẽ chi tiết - Dựa vào mẫu nét thẳng mờ để vẽ chi tiết nét cong Bước 5:Vẽ đậm nhạt - Dựa vào mẫu ánh sáng phác mảng đậm nhạt - Phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc vật - Diễn tả đậm nhạt nét thẳng cong đan xen theo cấu trúc vật 2.3.Thực hành: a) Mục tiêu: - HS nhìn mẫu vẽ qua máy tính vẽ gần giống mẫu b) Nội dung hoạt động: - GV u cầu HS khơng nhìn SGK, ĐDHT , xố hình minh hoạ bảng c) Sản phẩm học tập: - GV theo dõi HS - HS quan sát mẫu hồn thành vẽ hình - Điều chỉnh hình vẽ , phác mảng đậm nhạt - Vẽ đậm nhạt , so sánh độ đậm nhạt mảng d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV cho hs xem vẽ hướng dẫn HS nhận xét về: Bố cục, Tỷ lệ hình vẽ Bước 2:HS phát biểu ý kiến đánh giá tự xếp hạng bạn theo ý Bước 3: HS trình đưa vẽ lên trình chiếu; HS khác nhận xét, bổ sung đậm nhạt, hình vẽ Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học b) Nội dunghoạt động: - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vẽ vẽ theo mẫu có đồ vật c) Sản phẩm học tập: - Hoàn thiện vẽ ( Vẽ hình, Độ đậm nhạt, bóng đổ…) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV Cho hs xem vẽ hoàn thiện Bước 2:Hs quan sát nhận xét bố cục độ đậm nhạt Bước 3: GV gọi HS nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học b) Nội dunghoạt động:Vận dụng kiến thức học hoàn thành vẽ c) Sản phẩm học tập:Hoàn thành vẽ d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Trình bày bước vẽ theo mẫu ,mẫu có đồ vật Bước 2: HS thảo luận đưa câu trả lời ngắn gọnvề bước vẽ Bước 3: GV dặn dò HS tự hoàn thiện nhà tiết sau nhận xét Kiểm tra ngày tháng năm 2021 Tuần Tiết 23+ 24 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 22: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực 02 tiết - tuần 23-24 I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức : - Nhận thức rõ vẻ đẹp q hương khơng khí ngày Tết mùa xuân thông qua cảnh sắc thiên nhiên, người hoạt động cộng đồng Hiểu biết sắc văn hóa dân tộc thơng qua lễ hội, tập quán vùng miền Tết đến, xuân - Biết cách sử dụng màu sắc, hình mảng phản ánh khơng khí mùa xn ngày Tết quê hương - Vẽ cắt, xé giấy, vải, để tạo thành tranh chủ đề Ngày Tết mùa xuân Hoàn thành vẽ lấy điểm 15 phút Hiểu ý nghĩa Tết trồng Bác hồ khởi xướng 2) Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tư học; giải vấn đề, giao tiếp hợp tác; giải vấn đề + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách bố cục hình ảnh sử dụng màu, chất liệu sáng tác hiệu - Năng lực đặc thù: + Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Cảm nhận vẻ đẹp của tranh đề tài truyền thống cổ truyền dân tộc + Sáng tạo ứng dụng: Biết bố cục vẽ tranh đề tài, khai thác nội dung vẽ hồn chỉnh vẽ + Phân tích đánh giá thẩm mĩ: yêu gia đình, quê hương truyền thống văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam 3) Phẩm chất: - Hình thành cho học sinh tình yêu quê hương đất nước giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1) Giáo viên: Máy tính điện thoại Tranh, ảnh SGK tư liệu tham khảo 2) Học sinh: - Máy tính điện thoại - SGK, ghi, đồ dùng học tập , vẽ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào -Yêu thích mơn học b) Nội dung hoạt động: Giáo viên cho học sinh thi tìm tên hát ngày Tết mùa xuân c) Sản phẩm học tập: - HS tìm viết tên hát ngày Tết mùa xuân d) Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS thực Chuyển Giáo viên phổ biến luật chơi đội Chú ý lắng nghe để nhận giao nhiệm ghi nhiều tên hát đội nhiệm vụ vụ thắng Có thể hỏi lại chưa rõ Khuyến khích cổ vũ cho em Học sinh viết nhiều Thực tham gia chơi thắng 10 điểm nhiệm vụ Báo cáo Gợi ý học sinh nhận xét Nhận xét thẳng thắn liên hệ thân Các bước thực Kết luận, nhận định Hoạt động GV GV chốt thông tin gọi học sinh biểu diễn hát tìm ngày Tết mùa xuân Hoạt động HS Học sinh hứng thú vào Thêm u thích đề tài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1.Tìm chọn nội dung đề tài a) Mục tiêu: - Học sinh nắm rõ truyền thống ngày Tết cổ truyền dân tộc - Học sinh nhận biết nội dung hình ảnh liên quan đến ngày Tết mùa xuân - HS biết lựa chọn nội dung yêu thích để xây dựng bố cục tranh đề tài Ngày tết mùa xuân b) Nội dung hoạt động: - GV giới thiệu số tranh ảnh ngày Tết mùa xuân Gợi mở thêm hoạt động truyền thống địa phương diễn ngày Tết mùa xuân + GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung hình ảnh bố cục màu sắc tranh - HS quan sát , nhận xét tự lực chọn nội đung u thích để sáng tác - GV tóm tắt nhận xét HS c) Sản phẩm học tập: * Học sinh sưu tập tranh ảnh Ngày Tết mùa xuân *HS trình bày nội dung vẽ - HS biết u thích truyền thống văn hóa dân tộc q hương - HS nhận xét đánh giá tác phẩm theo quan điểm d) Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS thực Gv cho học sinh xem tranh ảnh đề Học sinh quan sát thương Chuyển tài thức trưng bày sưu tập giao nhiệm Yêu cầu học sinh trình bày sưu đề tài vụ tập tranh ảnh đề tài Khắc ghi lời Bác Hồ dạy: Tết Ý nghĩa Tết trồng trồng Gv gợi ý học sinh nhận xét tranh Học sinh nhận xét bố cục, Thực giới thiệu sưu tập hình ảnh nhiệm vụ Học sinh nhận xét sưu tập bạn Báo cáo, Gợi ý học sinh nêu nên tình cảm Tự tin xung phong nêu ý kiến suy nghĩ trả đề tài Mạnh dạn bổ sung ý kiến lời Diễn đạt lưu loát Kết luận, GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến Học sinh lựa chọ nội dung nhận định thức yêu thích để sáng tác Các bước thực Hoạt động GV Hoạt động HS Đầy đề tài rộng, phong phú nội dung ý nghĩa lớn lao có nhiếu cách khai thác thể tranh Có thể sử dụng chất liệu khác để sáng tác: đất nặn , xé gián giấy… 2.2 Cách vẽ a) Mục tiêu: Nắm bước tiến hành vẽ tranh đề tài Học sinh biết xếp bố cục hình ảnh phụ Học sinh biết lựa chọn vẽ màu phù hợp với đề tài HS vẽ tranh nhiều chất liệu sáng tác b) Nội dung hoạt động: Học sinh biết rõ hoạt động diễn ngày Tết mùa xuân - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát bước tiến hành vẽ - Nêu cảm nhận đưa khơng khí rộn ràng, tươi vui ấm cúng ngày Tết mùa xuân thể vẽ Nhận xét nội dung vẽ đề tài Nhận xét ý tưởng nội dung khai thác đề tài bạn c) Sản phẩm học tập: - Học sinh chọn nội dung yêu thích để vẽ - Học sinh nắm bước vẽ tranh đề tài +vẽ khung tranh tìm bố cục + Vẽ phác hình ảnh –phụ + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh tranh + Vẽ màu d) Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS thực Giáo viên xem tranh bước tiến Học sinh quan sát nêu Chuyển hành vẽ tranh đề tài bước giao nhiệm Gv cho học sinh quan sát vẽ Học sinh nhận xét vẽ đưa vụ tranh đề tài học sinh khóa trước cảm nhận riêng Thực Giáo viên cho học sinh nêu bước Quan sát, nêu bước vẽ tranh nhiệm vụ tiến hành vẽ tranh đề tài , học đề tài sinh khác nhận xét bổ sung kiến +vẽ khung tranh tìm bố cục thức + Vẽ phác hình ảnh –phụ Giáo viên gợi ý học sinh cảm nhận + Vẽ chi tiết hoàn chỉnh tranh đưa khơng khí rộn ràng, tươi vui + Vẽ màu ấm cúng ngày Tết mùa Học sinh sử dụng nhiều xuân thể vẽ chất liệu để sáng tác Gv gợi ý: Xé dán giấy, , màu loại, Các bước thực Hoạt động GV Hoạt động HS Chất liệu để sáng tác đề tài phong đất nặn , vải vụn phú Vật liệu phế thải… Gv nhấn mạnh khơng khí khơng Học sinh ghi nhớ tự tin diễn Báo cáo gian ngày Tết mùa xn vơ đạt cảm nhận tình cảm từ đặc biệt gia đình quê hương GV kết luận: Bài vẽ tranh đề tài thực Lắng nghe kết luận giáo viên Kết luận, theo bước Yêu cầu học sinh Ghi chép vào nhận định ghi nội dung bước 2.3 Thực hành: a) Mục tiêu: - Chọn nội dung đề tài yêu thích - Xác định bố cục vẽ - HS lựa chọn vẽ màu phù hợp hoàn thành thành tranh để đánh giá lấy điểm 15 phút b) Nội dung hoạt động: - GV theo dõi , giúp đỡ học sinh quan sát vẽ theo cách dẫn - GV yêu cầu học sinh khơng nhìn SGK, ĐDHT - Học sinh tự chọn xây dựng bố cục tranh - Tham khảo cách vẽ qua tác phẩm học sinh khóa trước c) Sản phẩm học tập: - Học sinh quan sát xác định nội dung đề tài - Học sinh tự xây dựng bố cục tranh - Học sinh xếp phối cảnh hợp lý - hình ảnh phụ rõ ràng, bố cục chặt chẽ - Chọn vẽ màu phù hợp d) Tổ chức thực hiện: Các bước Hoạt động GV Hoạt động HS thực GV yêu cầu Em vẽ tranh HS lựa chọn nội dung để vẽ đề tài Ngày Tết mùa xn theo Chuyển ý thích( Cảnh gói bánh chưng , cảnh giao nhiệm chợ Tết, cảnh chơi xuân, lễ hội, vụ trò chơi dân gian ) (vẽ giấy A4) Giúp đỡ HS xây dựng bố cục Học sinh làm tích cực Thực hình ảnh nhiệm vụ Báo cáo Kết luận, nhận định Động vên học sinh khai thác nội dung hoạt động gia đình người nơi sinh sống Gv đếnn gợi ý cịn chưa hồn chỉnh thiếu xót Học sinh trình bày kết quả; học sinh khác nhận xét, bổ sung bố cục, hình ảnh màu sắc Lắng nghe tiếp thu chỉnh sửa hoàn thiện vẽ theo yêu cầu Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học -Biết nhận xét đánh giá vẽ bạn - Bồi đắp tình yêu nghệ thuật, yêu gia đình , yêu truyền thống văn hóa dân tộc b) Nội dung hoạt động: - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào vẽ tranh đề tài c) Sản phẩm học tập: - Hoàn thiện vẽ chủ đề ngày Tết mùa xuân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên treo vẽ hoàn thiện Bước 2: Học sinh quan sát nhận xét bố cục hình ảnh khơng gian xa gần Bước 3: GV gọi học sinh nhận xét GV chốt lại kiến thức Nhận xét xếp loại lấy điểm kiểm tra 15 phút + Loại đạt: Đ - Tranh vẽ thể nội dung - Hình ảnh chọn lọc, sinh động - Sáng tạo xếp bố cục - Lựa chọn gam màu phù hợp - Nét vẽ tự nhiên - Vẽ màu bật tâm + Loại chưa đạt: CĐ - Không đạt yêu cầu Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức học , Khơi gợi niềm đam mê sáng tác, b) Nội dung hoạt động: Vận dụng kiến thức học sáng tác đề tài nội dung chất liệu khác c) Sản phẩm học tập: tác phẩm sáng tạo nội dung khác thuộc đề tài Chuẩn bị sau: VTT: Kẻ chữ in hoa - SGK, ghi, đồ dùng học tập, điện thoại máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung hoạt động: - Giáo viên đưa số kiểu chữ: nét đều, nét nét đậm, chữ in hoa, chữ viết thường c) Sản phẩm học tập: - HS nắm đặc điểm biết bảng chữ chia làm nhóm chữ, tỉ lệ chiều cao chiều ngang quy định nào? - Học sinh tìm kiểu chữ in hoa nét nét đậm d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh tìm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - Giáo viên đưa bảng chữ khác nhau: Quan sát hình đây, em cho biếđâu kiểu chữ in hoa nét nét đậm? - HS quan sát tranh trả lời hiểu biết thực tế - Một học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Em kể tên chữ mà em học cấp 1? Bước 2: HS nhớ lại để đưa câu trả lời hiểu biết Bước 3: HS báo cáo kết quả: học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV chốt thông tin dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Đặc điểm chữ nét đặc điểm chữ nét nét đậm: a) Mục tiêu: - Giới thiệu số nét khái quát bảng chữ nét - Học sinh biết kiểu chữ in hoa nét nét đậm, đặc điểm kiểu chữ b) Nội dung hoạt động: - HS dựa vào hình ảnh sách giáo khoa ảnh máy tính để khai thác nội dung chính: + Đặc điểm chữ in hoa nét đều? + Chiều ngang chiều cao chữ trình bày nào? + Trong bảng chữ chia làm loại - Giáo viên cho học sinh quan sát bảng chữ in hoa nét nát đậm - HS dựa vào nội dung sách giáo khoa khai thác bảng chữ theo nội dung chính: + Thế chữ in hoa nét nét đậm + Chữ in hoa nét nét đậm có đặc điểm gì? c) Sản phẩm học tập: HS hoàn thành câu hỏi + Chữ in hoa nét có nét + Chiều ngang, chiều cao chữ thay đổi theo mục đích trình bày người kẻ chữ + Trong bảng chữ phân loại sau: Chữ có nét thẳng: A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y Chữ có nét thẳng nét cong: B, D, Đ, G, P, R, U Chữ có nét cong: C, O, Q, S - Chữ in hoa nét nét đậm chữ vừa có nét nét đậm (trừ chữ I) - Đặc điểm: + Chiều ngang thay đổi tùy vào chữ + Con chữ có nét thẳng + Con chữ có nét thẳng cong : B, G, D, … + Con chữ có nét cong : C, O… + Nét đậm: Nét thẳng chéo từ - dưới, trái - phải Nét thanh: Nét ngang, – phải - trái d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Tìm hiểu nội dung GV đưa Bước 2: HS thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: Đại diện số HS trình bày kết quả; HS khác nhận xét, bổ sung đáp án Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Cách xếp dòng chữ a) Mục tiêu: - Sắp xếp dòng chữ cân đối - Chia khoảng cách chữ chữ cho cân đối - Học sinh hiểu cách kẻ chữ in hoa nét nét đậm b) Nội dung hoạt động: - Học sinh tìm hiểu kiến thức SGK quan sát tranh máy tính - Tìm hiểu hình dáng chữ: + Tìm hiểu cách ngắt dịng + Tìm hiểu cách thể cho nét + Tìm hiểu vẽ màu cho bặt - Học sinh quan sát bảng chữ để trả lời câu hỏi để làm sáng tỏ nội dung c) Sản phẩm học tập: - Học sinh hiểu trình bày câu hiệu cần phải đảm bảo yêu cầu sau + Khi trình bày hiệu ta xếp thành hay dòng phải ngắt dòng cho rõ ý trình bày cho cân đối, thuận mắt + Chia khoảng cách chữ chữ dịng chữ cho đúng, hợp lí dễ đọc + Vẽ màu cho bật THI ĐUA HỌC TẬP TỐT, LAO ĐỘNG TỐT d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp với quan sát tranh - HS suy nghĩ trả lời: + Khi trình bày hiệu ta xếp nào? + khoảng cách chữ chữ dòng chữ cần thể sao? + Màu sắc cần thể nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, ghi kết giấy nháp; GV quan sát, theo dõi, gợi ý, đánh giá thái độ học tập HS Bước 3: HS suy nghĩ trả lời Bước 4: GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh hồn thành trình bày câu hiệu b) Nội dung hoạt động: - Vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực hành c) Sản phẩm học tập: Bài tập hoàn thành Hoạt động nhóm theo HS: Hãy trình bày câu hiêu nét nét thanh, nét đậm THI ĐUA HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng học tập tg 2’ Bước 2: HS thực Bước 3: GV gọi HS đưa lên vi đeo HS khác nhận xét GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục đích: Hệ thống lại kiến thức học b) Nội dung hoạt động: Vận dụng kiến thức học hoàn thành tập c) Sản phẩm học tập: Hồn thành trình bày câu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: - Hãy trình bày câu hiệu nét THI ĐUA HỌC TẬP - Hãy trình bày câu hiệu nét thanh, nét đậm TỐT LAO ĐỘNG TỐT Bước 2: HS thực Bước 3: GV dặn dị HS tự hồn thiện nhà tiết sau nhận xét * Bài tập - Tập kẻ chữ cho câu dài - Chuẩn bị kiểm tra 45 phút- nội dung cho đề tài mẹ em Kiểm tra ngày tháng năm 2021 Tuần Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT TIẾT 27- Bài 25 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI: MẸ CỦA EM I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nâng cao khái niệm vẽ tranh - Biết cách lựa chọn nội dung đề tài mẹ khả cảm xúc - Biết tìm hình ảnh chính, phụ thể theo cảm nhận 2)Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, tìm kiếm vật liệu theo yêu cầu học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận - Năng lực đặc thù + Năng lực quan sát, nhận xét: Biết nhận thức đa dang nội dung đề tài + Năng lực biểu đạt: Biết vận dụng kĩ nói trao đổi + Năng lực thực hành sáng tạo: Biết vận dụng nội dung học để tạo sản phẩm thể sáng tạo 3) Phẩm chất: - Hình thành cảm xúc tốt đẹp mẹ - Tự tin học tập sáng tạo nghệ thuật II.Hình thức kiểm tra: I.Học sinh làm thực hành - Vẽ khổ giấy A4 A3 màu sẵn có II Đề - VTĐT: MẸ CỦA EM III Biểu điểm Loại đạt: (Đ) - Bài vẽ thể nội dung chủ đề, mang tính giáo dục - Bố cục hình ảnh xếp có nhóm chính, nhóm phụ, xếp hợp lý, thể nội dung chủ đề - Màu sắc có đậm, có nhạt, bật trọng tâm tranh 4.Loại chưa đạt: (CĐ) - Bố cục chưa hợp lý - Hình ảnh chưa thể nội dung đề tài - Màu sắc, đậm nhạt chưa rõ ràng -KHỐI Tuần Tiết 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11:Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ A- TIẾT 1: VẼ HÌNH I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Học sinh biết bước để xếp bố cục cho cân đối vẽ hình giống với mẫu trưng bày - Biết vận dụng cách vẽ màu để tạo sản phẩm thể dấu ấn cá nhân 2) Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, tìm kiếm vật liệu theo yêu cầu học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận học thực hành, trưng bầy, nhận xét sản phẩm + Năng lực giải vấn đề: Trong trình thực hành tạo sản phẩm giải vấn đề nảy sinh - Năng lực đặc thù + Năng lực quan sát, nhận xét: Biết quan sát, nhận xét vật mẫu + Năng lực biểu đạt: Biết vận dụng kĩ nói trao đổi, thảo luận, nhận xét sản phẩm + Năng lực tính tốn: Biết ước lượng, vận dụng hiểu biết hình, khối để tạo sản phẩm + Năng lực thực hành sáng tạo: Biết vận dụng cách vẽ màu để tạo sản phẩm thể dấu ấn cá nhân 3) Phẩm chất: -Học sinh biết tơn trọng, u q gìn giữ đồ vật sống - Biết ứng dụng kiến thức học vào xếp đồ vật trang trí chúng để làm đẹp cho sống thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1) Giáo viên: - Mẫu vẽ : lọ hoa, hoa cúc, táo lê, cà chua, khăn phông - Bài vẽ tham khảo: vẽ có bố cục, tỉ lệ, đặc điểm mẫu vẽ chưa hợp lí, vẽ cân đối bố cục tốt tỉ lệ đặc điểm mẫu 2) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b) Nội dung hoạt động: - Giáo viên xác định vị trí đặt mẫu vẽ phần bục giảng, gọi học sinh lên đặt mẫu vẽ - Yêu cầu học sinh nhận xét bố cục bạn, giáo viên chốt lại bố cục hợp lí c) Sản phẩm học tập: - Học sinh biết cách chỉnh sửa cho bố cục mẫu vật cân đối góc nhìn, nắm vững bước vẽ theo mẫu d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Giao nhiệm vụ: tìm vị trí ngồi khác học sinh yêu cầu em nhận xét đặt mẫu vẽ góc nhìn em u cầu học sinh nhắc lại bước thực hành vẽ theo mẫu - Bước 2: Học sinh góc nhìn khác có ý thức chủ động cân chỉnh đồ vật vẽ cho cân đối bố cục Nhớ rõ bước vẽ hình thực hành vẽ theo mẫu -Bước 3: Học sinh nhắc lại rõ ràng yêu cầu cụ thể bước vẽ - Bước 4: GV chốt thông tin dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Quan sát, nhận xét a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết nhận xét đặc điểm cuả mẫu vẽ, tỉ lệ đồ vật với nhau, xếp mẫu vẽ cho cân đối bố cục - Học sinh biết mảng màu đậm trung gian sáng mẫu, màu chủ đạo mẫu vẽ - Biết ảnh hưởng màu sắc mẫu vật nằm cạnh - Nhận xét vẽ màu sắc đẹp đâu, chưa đẹp b) Nội dung hoạt động: - Gọi học sinh nêu tỉ lệ lọ hoa phần hoa, tỉ lệ lọ hoa… - Gọi học sinh nêu đặc điểm hoa màu sắc, cấu tạo hoa, đặc điểm lọ hoa, - Yêu cầu học sinh quan sát để tìm mảng màu đậm, trung gian sáng mẫu vẽ - Giáo viên củng cố lại kiến thức c) Sản phẩm học tập: - Học sinh ghi nhớ đặc điểm mẫu vẽ tỉ lệ mẫu vẽ với - Tự cân chỉnh bố cục hợp lí vẽ - Học sinh liệt kê mảng màu sáng, tối mẫu vẽ màu chủ đạo mẫu d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: -Yêu cầu học sinh quan sát để tìm đặc điểm mẫu vẽ - So sánh tỉ lệ mẫu vẽ với -Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để tìm mảng màu sáng tối, màu chủ đạo mẫu vẽ Bước 2: - Gọi học sinh trả lời đặc điểm mẫu vẽ, học sinh so sánh tỉ lệ mẫu vẽ với - Gọi vài học sinh trả lời yêu cầu gam màu chủ đạo mảng màu sáng tối mẫu vẽ Bước 3: - Học sinh lớp đồng tình với ý kiến trả lời hợp lí giơ tay biểu Bước 4: -Giáo viên củng cố lại tỉ lệ đặc điểm mẫu vẽ, yêu cầu học sinh ghi chép lại 2.2.Hướng dẫn bước vẽ a) Mục tiêu: - Học sinh nắm rõ yêu cầu bước vẽ thực hành vẽ theo mẫu - Nhận xét hợp lí hay chưa hợp lí đặc điểm, tỉ lệ bố cục mẫu vẽ vẽ b) Nội dung hoạt động: - Học sinh nhắc lại bước vẽ theo mẫu + Vẽ phác KH chung + Vẽ phác KH riêng + Vẽ phác nét + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt -Minh họa bước vẽ hình trực tiếp bảng, bước nêu yêu cầu kiến thức cách làm cụ thể -Cho học sinh nhận xét vẽ tốt chưa tốt bố cục, đặc điểm,tỉ lệ mẫu vẽ để học sinh rút kinh nghiệm c) Sản phẩm học tập: - Học sinh ghi nhớ nắm rõ yêu cầu bước vẽ vẽ hình theo mẫu - Học sinh tự biết nhận xét chỉnh sửa lỗi vẽ d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1:Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bước vẽ - Bước 2:Giáo viên trực tiếp minh họa bước vẽ hình bảng, bước nêu yêu cầu kiến thức cách làm cụ thể - Bước 3: Cho học sinh nhận xét vẽ tốt chưa tốt bố cục, đặc điểm,tỉ lệ mẫu vẽ để học sinh rút kinh nghiệm - Bước 4: Giáo viên củng cố lại kiến thức bước vẽ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh vẽ vẽ giống đặc điểm mẫu vẽ, tỉ lệ hình cân đối, bố cục thuận mắt b) Nội dung hoạt động: - Chuẩn bị đồ dùng học tập thực hành - Thực hành vẽ theo mẫu theo bước vẽ hướng dẫn c) Sản phẩm học tập: - Hoàn thành vẽ giống đặc điểm mẫu vẽ, tỉ lệ hình cân đối, bố cục thuận mắt d) Tổ chức thực hiện: -Bước 1: Yêu cầu học sinh bỏ đồ dung thực hành - Bước 2: Học sinh quan sát mẫu thực hành vẽ - Bước 3: Giáo viên quan sát lớp học, nhắc nhở học sinh chăm làm bài, góp ý vẽ sử dụng màu chưa phù hợp, động viên khích lệ học sinh vẽ tốt Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn b) Nội dung hoạt động: - Nhận xét HS + GV chọn số vẽ hoàn thiện chưa hoàn thiện mức độ khác nhau, có bố cục, hình vẽ, tỉ lệ, đậm nhạt … tốt chưa tốt sau gợi ý để HS nhận xét bạn mình, đánh gíá theo ý c) Sản phẩm học tập: - HS trưng bày giới thiệu sản phẩm - Sản phẩm thực hành cá nhân - Chia sẻ cảm nhận sản phẩm - Nêu hiểu biết thông qua học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1:GV treo dán lên bảng, hướng dẫn học sinh tự nhận xét bạn ? Em có nhận xét hình dáng, bố cục, tỉ lệ đổ đậm nhạt vẽ em bạn ? Em xếp loại vẽ bạn em mức độ Bước 2: GV nhận xét bổ sung ưu, nhược điểm Tuyên dương vẽ tốt, động viên HS vẽ chưa tốt Bước 3: GV dặn dị HS: + Hồn thành vẽ hình lớp chưa làm xong Bước 4: dặn dò chuẩn bị kiến thức, đồ dung cho tiết học làm kiểm tra 45 phút Kiểm tra ngày tháng năm 2021 Tuần Tiết 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12:Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ Thời gian thực hiện: (tiết 27 KHDH) B- TIẾT 2: KIỂM TRA I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Học sinh biết bước để xếp bố cục cho cân đối vẽ hình giống với mẫu trưng bày 2) Về lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, tìm kiếm vật liệu theo yêu cầu học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận học thực hành, trưng bầy, nhận xét sản phẩm + Năng lực giải vấn đề: Trong trình thực hành tạo sản phẩm giải vấn đề nảy sinh - Năng lực đặc thù + Năng lực quan sát, nhận xét: Biết quan sát, nhận xét vật mẫu + Năng lực biểu đạt: Biết vận dụng kĩ nói trao đổi, thảo luận, nhận xét sản phẩm + Năng lực tính tốn: Biết ước lượng, vận dụng hiểu biết hình, khối để tạo sản phẩm + Năng lực thực hành sáng tạo: Biết vận dụng cách vẽ màu để tạo sản phẩm thể dấu ấn cá nhân 3) Phẩm chất: - Học sinh biết tôn trọng, yêu quý gìn giữ đồ vật sống - Biết ứng dụng kiến thức học vào xếp đồ vật trang trí chúng để làm đẹp cho sống thực tế II Hình thức kiểm tra: Học sinh làm thực hành - Vẽ giấy A4 - Vẽ màu sẵn có Đề - VTM: LỌ HOA VÀ QUẢ- vẽ màu Biểu điểm a Loại đạt:(Đ) - Biết bước để xếp bố cục cho cân đối vẽ hình giống với mẫu trưng bày - Màu sắc tươi sáng, sinh động, rõ trọng tâm trang trí ứng dụng - Nét vẽ đẹp, tự nhiên, mềm mại, giàu cảm xúc b Loại chưa đạt:(CĐ) - Chưa biết cách vẽ theo mẫu lọ hoa - Hình vẽ cịn chưa - Bố cục chưa phù hợp - Màu sắc vẽ chưa hoàn thiện Kiểm tra ngày tháng năm 2021 -KHỐI Tuần Tiết 26 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA Bài 25: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI Thời gian thực hiện: tiết (tiết 26 KHDH) I Mục tiêu: Kiến thức - HS biết vận dụng kiến thức trang trí lều trại, cổng trại 2.Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tư học; giải vấn đề + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: vận dụng tốt kiến thức vào thực hành vẽ cụ thể + Năng lực giải vấn đề: hiểu vận dụng tốt kiến thức vào thực hành vẽ - Năng lực đặc thù: + Năng lực thực hành sáng tạo: Biết vận dụng nội dung học để tạo sản phẩm thể sáng tạo, mang dấu ấn cá nhân 3.Thái độ - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể thêm yêu thích hoạt động tập thể vui tươi bổ ích II Hình thức kiểm tra: Học sinh làm thực hành - Vẽ giấy A4 - Vẽ màu sẵn có Đề - Trang trí lều trại Biểu điểm a Loại đạt:(Đ) - Nội dung: trang trí hình ảnh lều trại cổng trại gần gũi thực tế - Hình ảnh, hoạ tiết chọn lọc, bật nội dung trang trí lều trại - Sắp xếp bố cục đẹp, cân đối hài hòa - Màu sắc tươi sáng, sinh động, rõ trọng tâm trang trí ứng dụng - Nét vẽ đẹp, tự nhiên, mềm mại, giàu cảm xúc b Loại chưa đạt:(CĐ) - Chưa biết cách trang trí lều trại - Hình vẽ cịn chưa - Bố cục họa tiết trang trí chưa phù hợp - Màu sắc tơ chưa hồn thiện Kiểm tra ngày tháng năm 2021 Tuần Tiết 27 Ngày soạn: Ngày bắt đầu dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT Bài 25 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI: MẸ CỦA EM Thời gian thực hiện: tiết (tiết 27 KHDH) I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nâng cao khái niệm vẽ tranh - Biết cách lựa chọn nội dung đề tài mẹ khả cảm xúc - Biết tìm hình ảnh chính, phụ thể theo cảm nhận 2)Năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, tìm kiếm vật liệu theo yêu cầu học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận - Năng lực đặc thù + Năng lực quan sát, nhận xét: Biết nhận thức đa dang nội dung đề tài + Năng lực biểu đạt: Biết vận dụng kĩ nói trao đổi + Năng lực thực hành sáng tạo: Biết vận dụng nội dung học để tạo sản phẩm thể sáng tạo 3) Phẩm chất: - Hình thành cảm xúc tốt đẹp mẹ - Tự tin học tập sáng tạo nghệ thuật II Hình thức kiểm tra: 1.Học sinh làm thực hành - Vẽ khổ giấy A4 A3 màu sẵn có Đề - VTĐT: MẸ CỦA EM Biểu điểm a Loại đạt: (Đ) - Bài vẽ thể nội dung chủ đề, mang tính giáo dục - Bố cục hình ảnh xếp có nhóm chính, nhóm phụ, xếp hợp lý, thể nội dung chủ đề - Màu sắc có đậm, có nhạt, bật trọng tâm tranh b.Loại chưa đạt: (CĐ) - Bố cục chưa hợp lý - Hình ảnh chưa thể nội dung đề tài - Màu sắc, đậm nhạt chưa rõ ràng Kiểm tra ngày tháng năm 2021 ... phút + Loại đạt: Đ - Tranh vẽ thể nội dung - Hình ảnh chọn lọc, sinh động - Sáng tạo xếp bố cục - Lựa chọn gam màu phù hợp - Nét vẽ tự nhiên - Vẽ màu bật tâm + Loại chưa đạt: CĐ - Không đạt yêu... động: - GV yêu cầu HS không nhìn SGK, ĐDHT , xố hình minh hoạ bảng c) Sản phẩm học tập: - GV theo dõi HS - HS quan sát mẫu hoàn thành vẽ hình - Điều chỉnh hình vẽ , phác mảng đậm nhạt - Vẽ đậm... thu chỉnh sửa hoàn thiện vẽ theo yêu cầu Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung kiến thức học -Biết nhận xét đánh giá vẽ bạn - Bồi đắp tình yêu nghệ thuật, yêu

Ngày đăng: 01/06/2021, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w