Án lệ chính thức được thừa nhận trong hệ thống pháp luật Việt Nam là bước ngoặc lớn, đánh dấu sự đột phá trong quá trình cải cách tư pháp. Từ những định hướng về cải cách tư pháp trong các Nghị quyết của Đảng, những quy định của Hiến pháp và pháp luật, TANDTC đã và đang tích cực xây dựng các đề án, triển khai thực hiện một cách khẩn trương, quyết liệt, cho ra đời những án lệ nói chung, án lệ hình sự nói riêng, phục vụ cải cách tư pháp, nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ bảo vệ công lý, hướng tới xây dựng Tòa án thân thiện, gần dân, là chỗ dựa tin cậy của nhân dân và xã hội trong giai đoạn mới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH MẬN ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Văn Độ Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận án không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Nguyễn Thanh Mận MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VỀ ÁN LỆ HÌNH SỰ 11 1.1 Tình hình nghiên cứu 11 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu 33 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 36 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁN LỆ HÌNH SỰ, XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ 40 2.1 Khái niệm, chất, đặc điểm vai trị án lệ hình 40 2.2 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc xây dựng án lệ hình 53 2.3 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc áp dụng án lệ hình 64 Chƣơng THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 78 3.1 Thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình 78 3.2 Đánh giá thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình 102 Chƣơng YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 121 4.1 Yêu cầu xây dựng, phát triển án lệ hình 121 4.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng xây dựng, áp dụng án lệ hình 127 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALHS Án lệ hình BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án lệ thức đƣợc thừa nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bƣớc ngoặc lớn, đánh dấu đột phá trình cải cách tƣ pháp Từ định hƣớng cải cách tƣ pháp Nghị Đảng, quy định Hiến pháp pháp luật, TANDTC tích cực xây dựng đề án, triển khai thực cách khẩn trƣơng, liệt, cho đời án lệ nói chung, án lệ hình nói riêng, phục vụ cải cách tƣ pháp, nhằm thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý, hƣớng tới xây dựng Tòa án thân thiện, gần dân, chỗ dựa tin cậy nhân dân xã hội giai đoạn Thứ nhất, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu nội dung cải cách tƣ pháp Việt Nam Việc quản lý nhà nƣớc xã hội pháp luật yếu tố cần nhƣng chƣa đủ nhà nƣớc pháp quyền Nhà nƣớc pháp quyền đòi hỏi pháp luật phải đƣợc áp dụng cách thống Việc Tòa án áp dụng thống pháp luật thể vụ án giống phải đƣợc xử nhƣ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Về xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48) nhấn mạnh: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nƣớc sạch, vững mạnh, thực quyền ngƣời, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Để thực nhiệm vụ trên, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49), khẳng định: Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Đây chuyển biến lớn đƣờng lối Việc thừa nhận áp dụng án lệ phƣơng thức hiệu để khắc phục khiếm khuyết pháp luật, đảm bảo việc áp dụng thống xét xử, tạo tính ổn định, minh bạch tiên liệu đƣợc phán Tịa án Án lệ nói chung, án lệ hình nói riêng từ lâu trở nên phổ biến vƣợt khỏi biên giới truyền thống thông luật, trở thành nguồn pháp luật nhiều hệ thống pháp luật giới Đó kết tất yếu q trình tồn cầu hóa, hội nhập, hợp tác diễn mạnh mẽ đời sống kinh tế, trị pháp luật giới đại Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, vấn đề quan hệ tranh chấp, phát sinh hoạt động kinh tế, loại hình tội phạm Việt Nam có xu hƣớng diễn biến phức tạp với nhiều hình thức tinh vi Luật thành văn dần bộc lộ lỗ hổng cần phải đƣợc bổ sung hoàn thiện Quán triệt sâu sắc quan điểm Nghị số 48 Nghị số 49 Bộ Chính trị yêu cầu cấp thiết Thừa nhận áp dụng án lệ phù hợp với Hiến pháp pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, theo quy định Hội đồng Thẩm phán TANDTC có trách nhiệm hƣớng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật, thực thơng qua việc ban hành Nghị hƣớng dẫn áp dụng pháp luật thông qua tuyển chọn, công bố án lệ Thứ hai, thực tiễn áp dụng pháp luật thành văn xét xử vụ án hình Việt Nam đạt nhiều thành tựu nhƣng tồn vƣớng mắc chƣa đƣợc giải Kinh nghiệm quốc gia giới thừa nhận án lệ, nhằm giải vƣớng mắc hoạt động xét xử mà luật thành văn chƣa rõ ràng chƣa có quy phạm điều chỉnh Án lệ trở nên phổ biến, góp phần khắc phục lỗ hổng luật thành văn Chẳng hạn, nƣớc theo hệ thống pháp luật Common law (Thông luật), đại diện Anh Mỹ Án lệ đời từ kỷ thứ X, quốc gia đặt tảng cho đời án lệ Anh quốc Mặc dù án lệ xuất sớm nhƣng hình thức án lệ nƣớc Anh thể đƣợc giá trị định so với loại nguồn khác nhƣ: Án lệ mang tính thực tiễn cao; án lệ có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời; án lệ thể tính khách quan cơng Do đó, hệ thống pháp luật Common law, án lệ đƣợc coi nguồn luật áp dụng bắt buộc Với giá trị nêu trên, án lệ nhanh chóng đƣợc thừa nhận áp dụng hệ thống pháp luật khác giới nhƣ: Án lệ hệ thống pháp luật Cilvil law (châu Âu lục địa), án lệ nƣớc Bắc Âu, án lệ quốc gia Đông Á nhƣ Nhật Bản… Riêng lĩnh vực hình sự, hệ thống pháp luật kể thừa nhận án lệ nguồn luật hình Án lệ hình góp phần bổ sung, khắc phục lỗ hổng luật thành văn giải vụ án có hành vi, tình tiết chƣa thống nhất, cịn có nhiều cách hiểu khác Trong thực tiễn xét xử vụ án hình Việt Nam nay, nhiều vụ án có hành vi, tình tiết tƣơng tự nhƣng cịn tồn cách hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng pháp luật chƣa thống nhất, đƣa đến hệ xét xử khác Thực tiễn đặt nhu cầu áp dụng án lệ để giải vụ án hình yêu cầu tất yếu khách quan Do đó, việc nghiên cứu án lệ hình hiểu thấu đáo cách thức, quy trình xây dựng áp dụng án lệ hình công việc cần thiết cấp bách giai đoạn Đây lý quan trọng để nghiên cứu sinh nghiên cứu đề tài “Án lệ hình Việt Nam nay” nhằm tìm kiếm giải pháp bứt phá, góp phần xây dựng áp dụng án lệ xét xử vụ án hình cách hiệu Thứ ba, nay, việc lựa chọn, công bố áp dụng theo Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP, Về quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ (sau gọi tắt Nghị 03) Việc xây dựng áp dụng án lệ hình tuân theo quy trình Với quy trình trên, TANDTC ban hành đƣợc 04 án lệ hình (sau gọi ALHS), 01 ALHS có hiệu lực pháp luật, 03 ALHS có hiệu lực từ ngày 03/12/2018 Kết khẳng định chủ trƣơng đắn Đảng, Nhà nƣớc nỗ lực, tâm cao lãnh đạo hệ thống Tịa án Tuy nhiên, số lƣợng án lệ hình cịn q Ngun nhân trình xây dựng, quy trình tuyển chọn chƣa hợp lý, thiếu tiêu chí riêng biệt, việc áp dụng chƣa quy định rõ ràng Nhiều vấn đề, nội dung liên quan đến án lệ hình chƣa đƣợc nghiên cứu, làm rõ Chẳng hạn nhƣ chƣa đƣa đƣợc khái niệm án lệ hình sự, án lệ hình có đặc điểm gì? Nội dung, nguyên tắc xây dựng áp dụng án lệ hình gì? có 04 án lệ hình đƣợc tuyển chọn? Tại thực tiễn xét xử chƣa có Tịa án áp dụng án lệ hình số 01 (ALHS số có hiệu lực pháp luật)? làm để xây dựng đƣợc nhiều án lệ hình sự, làm để áp dụng án lệ hình có hiệu quả? Bên cạnh án lệ hình chƣa đa dạng, chƣa có tính phổ biến, xác định phạm vi án lệ hình cịn q hẹp… Trả lời đƣợc tất câu hỏi sở để xây dựng áp dụng án lệ hình cách hiệu Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài Án lệ hình Việt Nam làm luận án tiến sĩ Luật học, chun ngành Luật hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp thi hành Hiến pháp năm 2013, xây dựng áp dụng án lệ nói chung, án lệ hình nói riêng xét xử nhiệm vụ cấp thiết Bởi, án lệ đƣợc kỳ vọng khắc phục khoảng trống luật thành văn Song định án nhƣ trở thành án lệ hình sự, án lệ hình áp dụng nhƣ lại vấn đề không đơn giản Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trên, mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận khái niệm án lệ, chất, đặc điểm án lệ hình sự; lý luận xây dựng áp dụng án lệ hình sự; thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam Trên sở đó, đề xuất yêu cầu, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu là: Thứ nhất, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận án lệ hình (khái niệm, chất, đặc điểm án lệ hình sự); lý luận xây dựng áp dụng án lệ hình Thứ hai, đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam Thứ ba, đề xuất yêu cầu, giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận án lệ hình sự; lý luận thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam, giải pháp nâng cao chất lƣợng xây dựng áp dụng án lệ hình thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ 2005 đến (Từ Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đến nay) Bên cạnh đó, để đảm bảo tính hệ thống đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số nội dung án lệ, án lệ hình trƣớc sau mốc thời gian nói Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc nhà nƣớc, pháp luật, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, cải cách tƣ pháp, lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, thể trình đạo cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp hệ thống hóa, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp thống kê hình sự, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp đối chiếu, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp khảo sát thực tiễn Ngoài ra, luận án đƣợc nghiên cứu sở chuyên ngành khoa học pháp lý nhƣ: Lịch sử pháp luật, lý luận pháp luật, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật Qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện quy định xây dựng áp dụng án lệ hình Phƣơng pháp hệ thống hóa đƣợc sử dụng chƣơng để phân loại nghiên cứu nội dung công trình khoa học ngồi nƣớc Phƣơng pháp logic đƣợc sử dụng xuyên suốt trình thực chƣơng 2, chƣơng chƣơng luận án Ở chƣơng 2, nghiên cứu sinh phân tích, xây dựng khái niệm án lệ hình sự, đặc điểm, vai trị, lý luận xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng áp dụng án lệ, án lệ hình quốc gia giới Chƣơng phân tích thực trạng xây dựng áp dụng án lệ hình sự, kết đạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế Chƣơng đề xuất yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu xây dựng áp dụng án lệ hình phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Phƣơng pháp phân tích chủ yếu dựa kết đƣợc thống kê, tổng kết Đây phƣơng pháp phổ biến nghiên cứu nói chung nghiên cứu pháp luật nói riêng, khó cho nhà nghiên cứu nghiên cứu không sử dụng kết nghiên cứu cơng trình trƣớc Nghiên cứu án lệ hình vấn đề rộng có liên quan đến số hệ thống pháp luật nhiều nƣớc giới Vì vậy, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 14/2008/HS-GĐT NGÀY 28-8-2008 VỀ VỤ ÁN BÙI VĂN TÚ PHẠM TỘI “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN GIAO TH NG ĐƢỜNG BỘ” Ngày 28 tháng năm 2008, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao mở phiên tịa giám đốc thẩm xét xử vụ án hình đối với: Bùi Văn Tú sinh năm 1982; trú ấp Phƣớc Hƣng, huyện Phƣớc Chỉ, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây ninh; ông Bùi Văn Nghe bà Nguyễn Thị Cƣờng; tiền án, tiền sự: không Ngƣời bị hại: anh Nguyễn Thanh Hóa (bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thƣơng tật 98%); ngƣời đại diện hợp pháp ngƣời bị hại chị Nguyễn Thị Phơi (vợ anh Hóa); trú ấp xã Mã Quý Đơng, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Ngƣời có nghĩa vụ liên quan đến vụ án theo xác định Tịa án cấp sơ thẩm gồm có: Anh Bùi Văn Khải (chủ phƣơng tiện), sinh năm 1983; trú ấp xã Mỹ Quý Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Bà Nguyễn Thị Cƣờng (mẹ Bùi Văn Tú); trú ấp Phƣớc Hƣng, xã Phƣớc Chỉ, huyện Trảng Bom, tỉnh Tây Ninh NHẬN THẤY Khoảng 15 50 phút ngày 05-12-2004, Bùi Văn Tú (khơng có giấy phép lái xe) mƣợn xe mô tô 70H6-9660 Bùi Văn Khải điều khiển mô tô đƣờng thuộc ấp xã Mỹ Quý Đông, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Khi vƣợt xe đạp anh Nguyễn Thanh Hóa chiều, Tú đâm vào xe đạp anh Hóa gây tai nạn Hậu anh Nguyễn Thanh Hóa bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thƣơng tậ 98% Sau sảy tai nạn, Tú không cứu giúp nạn nhân, mang xe cất giấu bỏ bỏ nhà Tại án hình sơ thẩm số 17/2006/HSST ngày 19-01-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Long An áp dụng điểm a c khoản Điều 202; điểm p khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, xử phạt Bùi Văn Tú 04 năm tù tội “Vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ” Về trách nhiệm dân sự: Buộc bị cáo Bùi Văn Tú bà Nguyễn Thị Cƣờng phải liên đới bồi thƣờng cho anh Nguyễn Thanh Hóa (do chọ Phan Thị Phơi làm đại diện) 70.228.000 đồng, đƣợc khấu trừ 10.600.000 đồng bồi thƣờng trƣớc 108 Sau xét xử phúc thẩm, Bùi Văn Tú kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt giảm mức bồi thƣờng Tại án hình phúc thẩm số 511/2006/HSPT ngày 24-4-2006, Tịa phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh giữ nguyên án sơ thẩm Tại kháng nghị số 08/2008/HS-TK ngày 11-6-2008, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án hình sơ thẩm số 511/2006/HSST ngày 24-4-2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án hình sơ thẩm số 17/2006/HSST ngày 19-01-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Long An phần định bồi thƣờng dân để xét xử sơ thẩm lại theo quy định Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY Tại án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm kết án Bùi Văn Tú tội “Vi phạm quy định điều khiển phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ” Tuy nhiên, định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, ngƣời có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phuc thẩm có sai lầm nghiêm trọng nhƣ sau: Anh Bùi Văn Khải (là chủ sở hữu xe mô tô) cho Bùi Văn Tú mƣợn xe mô tô rõ Tú có giấy phép lái xe hay khơng Vì vậy, anh Khải có lỗi phải có trách nhiệm Bùi Văn Tú liên đới bồi thƣờng thiệt hại cho anh Nguyễn Thanh Hóa Tịa án cấp sơ thẩm xác định anh Bùi Văn Khải ngƣời có nghĩa vụ liên quan đến vụ án nhƣng lại không buộc anh Khải liên đới bồi thƣờng thiệt hại không với quy định pháp luật hƣớng dẫn điểm b mục phần III Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08-07-2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đối với trƣờng hợp bà Nguyễn Thị Cƣờng: Bùi Văn Tú ngƣời thành niên khơng có nhƣợc điểm thể chất tâm thần; đó, Tú phải chịu trách nhiệm hậu hành vi gây Mặc dù phiên tòa sơ thẩm bà Nguyễn Thị Cƣờng ngƣời có nghĩa vụ liên quan đến vụ án định buộc bà Cƣờng phải liên đới bồi thƣờng cho anh Nguyễn Thanh Hóa sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Theo đơn khiếu nại bà Nguyễn Thị Cƣờng thực 109 định Tòa án, quan Thi hành án dân tỉnh Long An áp dụng biện pháp cƣỡng chế, bán đấu giá diện tích 15.657 m2 đất ruộng bà Cƣờng để thi hành án, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp gia đình bà Ngồi ra, phần định bồi thƣờng thiệt hại, Tòa án cấp phúc thẩm cịn có sai lầm định: “ buộc bị cáo Bùi Văn Tú bà Nguyễn Thị Cƣờng phải liên đới bồi thƣờng cho bà Nguyễn Thị Thanh Hoa (do chị phơi đại diện nhận)” khơng đúng, ngƣời bị hại vụ án anh Nguyễn Thanh Hóa Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 285 Điều 287 Bộ luật tố tụng hình sự, QUYẾT ĐỊNH Hủy án hình phúc thẩm số 511/2006/HSPT ngày 24-4-2006 tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh án hình sơ thẩm số 17/2006/HSST ngày 19-01-2006 Tòa án nhân dân tỉnh Long An phần bồi thƣờng dân án phí dân sơ thẩm; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Long An để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Các định khác án hình phúc thẩm án hình sơ thẩm nêu khơng bị kháng nghị tiếp tục có hiệu lực pháp luật Lý án phúc thẩm án sơ thẩm bị hủy phần bồi thƣờng dân án phí dân Tịa án không buộc chủ sở hữu phƣơng tiện liên đới bồi thƣờng cho ngƣời bị hại buộc mẹ bị cáo (bị cáo ngƣời thành niên nhƣợc điểm thể chất tâm thần) phải liên đới bồi thƣờng sai lầm nghiêm trọng 110 PHỤ LỤC Báo cáo sơ kết 03 năm thực công tác phát triển án lệ TÕA ÁN NHÂN DÂN TỐI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CAO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 57 /BC-TANDTC Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2018 BÁO CÁO Sơ kết 03 năm thực công tác phát triển án lệ –––––––––– Trong trình cải cách tƣ pháp, Đảng ta đề nhiệm vụ phát triển án lệ nhằm góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; bảo đảm minh bạch, cơng bằng; bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý tƣơng tự phải đƣợc giải nhƣ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” xác định:“Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ …” Ngày 24-11-2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật Tổ chức Toà án nhân dân Đây đạo luật quan trọng tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hệ thống Tòa án nhân dân - Một thiết chế thực quyền tƣ pháp quốc gia thuộc máy Nhà nƣớc theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Tại điểm c khoản Điều 22 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp 111 dụng xét xử.”1 Tại khoản Điều 27 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là: “Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng ban hành Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ” Nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử đƣợc ghi nhận Bộ luật Dân năm 20152, Bộ luật Tố tụng dân năm 20153 Luật Tố tụng hành năm 20154 Qua 03 năm triển khai thực hiện, công tác phát triển án lệ đạt đƣợc kết đáng khích lệ Án lệ vào thực tiễn đời sống pháp lý đất nƣớc, góp phần bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử, nâng cao chất lƣợng xét xử Tòa án Trên sở báo cáo 58 Tòa án, đơn vị thuộc hệ thống Tịa án tồn quốc, Tòa án nhân dân tối cao xây dựng Báo cáo sơ kết 03 năm thực công tác phát triển án lệ với nội dung nhƣ sau: I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ÁN LỆ 1.1 Về công tác đạo triển khai thực Ngay sau Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đƣợc Quốc hội thơng qua, Tịa án nhân dân tối cao tích cực đạo triển khai thực nhiệm vụ phát triển án lệ; hoàn thiện sở pháp lý điều kiện cần thiết cho công tác phát triển án lệ; cụ thể nhƣ sau: Ngày 28-10-2015, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Theo đó, việc ban hành án lệ đƣợc tiến hành thơng qua quy trình chặt chẽ từ khâu rà soát, phát hiện, đề xuất án lệ đến khâu thẩm định, thông qua án lệ; đồng thời Nghị làm rõ khái niệm án lệ, tiêu chí lựa chọn án lệ, nguyên tắc áp dụng án lệ xét xử để áp dụng thống toàn quốc Ở nƣớc theo truyền thống Thông luật nhiều nƣớc theo truyền thống Luật dân (Pháp, Đức, Nhật Bản v.v ) có áp dụng án lệ nhìn chung án lệ đƣợc hình thành theo nguyên tắc Tòa án cấp dƣới phải tuân theo án lệ Tịa án cấp mà khơng có quy trình lựa chọn Tuy nhiên, theo quy định điểm c khoản Điều 22 Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 án lệ phải đƣợc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, tổng kết phát triển thành án lệ Điều Bộ luật Dân năm 2015 Điều 4, khoản Điều 45, khoản Điều 264, điểm b khoản Điều 266, khoản Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Khoản Điều 191, điểm b khoản Điều 194, khoản Điều 242 Luật Tố tụng hành năm 2015 112 Ngày 30-5-2016, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị số 04/2016/CT-CA việc tăng cƣờng công tác phát triển công bố án lệ, áp dụng án lệ xét xử Ngay sau Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Chỉ thị số 04/2016/CT-CA đƣợc ban hành, Tòa án tổ chức quán triệt nội dung văn nêu đến toàn thể Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tịa án, Hội thẩm Tịa án để nghiên cứu, áp dụng xét xử; thực nguyên tắc áp dụng án lệ để giải vụ việc tƣơng tự; bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải đƣợc giải nhƣ Ngày 19-10-2016, Trang tin điện tử án lệ Tòa án nhân dân tối cao đƣợc khai trƣơng thức vào hoạt động Trang tin điện tử án lệ kịp thời đăng tải tin tức, kiện liên quan đến án lệ; án, định đƣợc đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ, dự thảo án lệ; án lệ đƣợc công bố tạo điều kiện cho chủ thể nghiên cứu, bình luận, góp ý kiến án lệ, dự thảo án lệ Tính đến ngày 11-9-2018, có 300.000 lƣợt truy cập vào Trang tin điện tử án lệ Tòa án nhân dân tối cao Ngày 16-3-2017, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP việc công bố án, định Cổng thông tin điện tử Tòa án nhằm nâng cao lực, trách nhiệm Thẩm phán việc ban hành án, định; từ góp phần nâng cao chất lƣợng án, định; đồng thời, tăng cƣờng tính minh bạch, thống việc áp dụng pháp luật, tạo điều kiện để ngƣời dân xã hội tham gia giám sát hoạt động xét xử Tòa án, tiếp cận đề xuất án lệ Qua năm thực hiện, Trang thông tin điện tử công bố án, định Tòa án nhận đƣợc nhiều quan tâm dƣ luận, đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ, tin tƣởng đánh giá cao Tính đến ngày 11-9-2018, có gần 150.000 án, định Tòa án đƣợc đăng tải; gần triệu lƣợt truy cập Trong năm 2017, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 03 Nghị mẫu văn tố tụng, có mẫu án theo quy định nhằm nâng cao chất lƣợng án5 Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13-01-2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu tố tụng dân sự; Nghị số 02/2017/NQ-HĐTP ngày 13-01-2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu tố tụng hành chính; Nghị số 05/2017/NQ- 113 tập huấn kỹ viết án cho Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án; Phát động phong trào thi đua “Nâng cao chất lƣợng án, định Tòa án tạo nguồn phát triển án lệ”, đƣa nội dung “Có án, định đƣợc lựa chọn phát triển thành án lệ” tiêu chí đánh giá thi đua, khen thƣởng theo Chỉ thị 04/2016/CT-CA ngày 30-5-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, tạo động lực cho Thẩm phán Tòa án trau dồi kỹ lập luận, vận dụng pháp luật linh hoạt, thống nhất; từ nâng cao chất lƣợng án, định đƣợc ban hành, tạo nguồn để phát triển thành án lệ Bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tối cao triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm án lệ với chuyên gia quốc tế để tham khảo, học tập kinh nghiệm nhằm tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu việc công bố, áp dụng án lệ xét xử 1.2 Về công tác lựa chọn, công bố án lệ Trong năm 2016 2017, Vụ Pháp chế Quản lý khoa học (đơn vị thƣờng trực giúp việc cho Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác phát triển án lệ) tổ chức rà soát gần 6000 án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, đề xuất lựa chọn án, định làm nguồn để phát triển thành án lệ; thực thủ tục theo quy trình lựa chọn án lệ nhƣ tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học; tổ chức họp Hội đồng tƣ vấn án lệ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến án, định đề xuất lựa chọn phát triển thành án lệ; dự thảo án lệ trình Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua; triển khai việc cơng bố án lệ để Tịa án áp dụng thống toàn quốc Ngày 06-4-2016, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn, ban hành đƣợc 06 án lệ Cho tới nay, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành đƣợc 16 án lệ, có 01 án lệ hình sự, 01 án lệ hành chính, 09 án lệ dân 05 án lệ kinh doanh thƣơng mại Ngay sau đƣợc công bố, án lệ đƣợc đăng Tạp chí Tồ án nhân dân, Trang tin điện tử án lệ Tòa án nhân dân tối cao; đƣợc gửi cho Toà án để Thẩm phán kịp thời nghiên cứu, áp dụng án lệ HĐTP ngày 19-9-2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số biểu mẫu giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại án định có hiệu lực pháp luật Bộ luật Tố tụng hình 114 Trên sở án lệ đƣợc ban hành, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu, xây dựng “Án lệ Bình luận - Quyển I” với nội dung tập hợp án lệ đƣợc ban hành bình luận án lệ Việc phát hành “Án lệ Bình luận - Quyển I” góp phần tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng án lệ trình thực nhiệm vụ xét xử Tòa án; giúp quan, tổ chức, cá nhân quan tâm tới hoạt động Tịa án dễ dàng tiếp cận với án lệ đƣợc ban hành; tạo nguồn tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học quan, tổ chức, cá nhân 1.3 Kết viện dẫn, áp dụng án lệ Ngày 11-7-2017, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Công văn số 146/TANDTC-PC hƣớng dẫn Tòa án viện dẫn, áp dụng án lệ xét xử Ngay sau án lệ đƣợc công bố, Tòa án chủ động nghiên cứu để viện dẫn, áp dụng án lệ giải vụ việc tƣơng tự; phân tích, viện dẫn án lệ án, định; bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải đƣợc giải nhƣ nhau; qua bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Tòa án Theo số liệu thống kê đến ngày 31-7-2018, có 181 án, định Tịa án viện dẫn, áp dụng án lệ (trong có 04 án viện dẫn Án lệ số 02/2016/AL, 02 án viện dẫn Án lệ số 03/2016/AL, 20 án viện dẫn Án lệ số 04/2016/AL, 02 án viện dẫn Án lệ số 05/2016/AL, 04 án viện dẫn Án lệ số 06/2016/AL, 125 án, định viện dẫn Án lệ số 08/2016/AL, 14 án viện dẫn Án lệ số 09/2016/AL, 03 án viện dẫn Án lệ số 10/2016/AL, 01 án viện dẫn Án lệ số 14/2017/AL, 04 án viện dẫn Án lệ số 16/2017/AL) Thực tiễn xét xử cho thấy vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý tƣơng tự nhƣ tình tiết, kiện pháp lý án lệ đƣợc Thẩm phán giải theo đƣờng lối xét xử mà án lệ đƣa Nhìn chung, án, định có viện dẫn án lệ nêu đƣợc số án lệ; số án, định có chứa đựng án lệ; phân tích, làm rõ đƣợc tính chất, tình tiết vụ việc đƣợc nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc đƣợc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ làm để đƣa định áp dụng án lệ Qua 03 năm thực hiện, khẳng định án lệ bƣớc vào đời sống pháp lý đất nƣớc, phát huy hiệu đƣợc đón nhận tích cực; góp phần tạo bƣớc ngoặt quan trọng cải cách tƣ pháp, thực vai trị bảo vệ cơng lý, 115 thực quyền tƣ pháp Tòa án nhân dân xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Các án lệ đƣợc công bố phần đáp ứng đƣợc mong đợi ngƣời dân đặc biệt giới luật sƣ, nhà khoa học ngƣời làm công tác pháp luật Nhìn chung, ý kiến đánh giá cao án lệ đƣợc công bố, nội dung án lệ khắc phục đƣợc khiếm khuyết pháp luật, tạo tính ổn định, minh bạch phán Tịa án II NHỮNG KHĨ KHĂN, VƢỚNG MẮC 2.1 Khó khăn, vƣớng mắc chung Thứ nhất, phát triển án lệ nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 luật, luật tố tụng năm 2015 Việc triển khai thực nhiệm vụ đƣợc tiến hành bối cảnh chƣa có thực tiễn để tham khảo mà chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để lựa chọn hƣớng phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam giai đoạn Bên cạnh đó, án, định Tịa án đƣợc ban hành trƣớc khơng nhằm mục đích để phát triển thành án lệ nên thiếu lập luận, phân tích mang tính khái qt có giá trị áp dụng để giải vụ việc tƣơng tự; cách thức viết án, định cịn có bất cập, chƣa phân tích, làm rõ pháp lý để Tòa án phán quyết; từ làm ảnh hƣởng đến việc đề xuất, lựa chọn án, định để phát triển thành án lệ Đây nguyên nhân dẫn đến việc số lƣợng án, định đƣợc lựa chọn, công bố án lệ thời gian qua chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn xét xử Thứ hai, chế định mới, số Tòa án chƣa quan tâm mức đến việc rà sốt, phát án, định có hiệu lực pháp luật để đề xuất phát triển thành án lệ nên chậm trễ việc gửi báo cáo kết rà soát, phát án, định có hiệu lực pháp luật để đề xuất phát triển thành án lệ Tòa án nhân dân tối cao Trong 03 năm triển khai thực hiện, Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Tòa án nhân dân tối cao nhận đƣợc 44 án, định đƣợc đề xuất phát triển thành án lệ 10 Tòa án, Vụ Giám đốc kiểm tra III; 10 án, định chuyên gia, nhà khoa học đề xuất phát triển thành án lệ Thứ ba, sau án lệ đƣợc công bố, nhiều Thẩm phán lúng túng việc áp dụng, viện dẫn án lệ dẫn đến việc viện dẫn án lệ không thống nhất, chí nhiều Thẩm phán khơng viện dẫn án lệ án, định mà xét 116 xử theo đƣờng lối mà án lệ đƣa Nguyên nhân tình trạng Thẩm phán quen với việc áp dụng văn quy phạm pháp luật trình giải quyết, xét xử vụ việc, chƣa có kinh nghiệm viện dẫn án lệ, áp dụng án lệ 2.2 Khó khăn, vƣớng mắc trình thực Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Qua phản ánh Tòa án, việc triển khai thi hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP có khó khăn, vƣớng mắc sau đây: Thứ nhất, Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy định giá trị pháp lý án lệ chƣa cụ thể6; chƣa thể đƣợc giá trị pháp lý án lệ mang tính chất “tham khảo” hay ”bắt buộc” dẫn đến Tòa án áp dụng không thống thực tiễn xét xử Thứ hai, hƣớng dẫn tiêu chí lựa chọn án lệ Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP chƣa rõ, có nhiều cách hiểu khác gây khó khăn cho việc phát hiện, đề xuất án, định để phát triển thành án lệ Tòa án; cần hƣớng dẫn rõ tiêu chí để lựa chọn án lệ tạo quy phạm pháp luật trƣờng hợp Tòa án giải vụ việc mà khơng có luật quy định; cần hƣớng dẫn rõ khái niệm “có tính chuẩn mực” khoản Điều Nghị Cũng có số ý kiến cho tiêu chí Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP cần đƣợc mở rộng kể án, định có chứa đựng lập luận phân tích, đánh giá tình tiết chứng có nhiều cách đánh giá khơng thống Tịa án Có ý kiến đề nghị chuyển khoản Điều Nghị lên Điều Nghị khơng phải tiêu chí mà vai trị án lệ Thứ ba, quy trình rà soát, phát án, định để đề xuất, phát triển thành án lệ đƣợc hƣớng dẫn Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP rƣờm rà, phức tạp, chƣa hiệu (ví dụ: quy trình đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân quân khu, Tòa án quân trung ƣơng xem xét, đánh giá án, định đề xuất phát triển thành án lệ không cần thiết) Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP án lệ giá trị pháp lý án lệ: “Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử.” 117 Thứ tư, Trong thời gian qua, Vụ Pháp chế Quản lý khoa học trực tiếp rà soát, lựa chọn đề xuất án, định để phát triển thành án lệ Tuy nhiên, Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP chƣa đề cập đến chế phối hợp với đơn vị liên quan việc cung cấp cho Vụ Pháp chế Quản lý khoa học án, định giám đốc thẩm Thứ năm, Khoản Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP nội dung án lệ thiếu nội dung quy định pháp luật có liên quan đến án lệ Thứ sáu, theo hƣớng dẫn khoản Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP thì: “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải nhau” Tuy nhiên, Nghị chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nhƣ “vụ việc tương tự” nên thực tiễn xét xử thời gian qua nhiều cách hiểu khác khái niệm Có quan điểm cho “vụ việc tương tự” đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp “vụ việc có tình tiết tương tự”, tức tình tiết lệ thuộc vào hồn cảnh làm phát sinh án lệ Quan điểm thứ hai cho cần phải hiểu “vụ việc tương tự” theo nghĩa rộng, không nên lệ thuộc vào hoàn cảnh làm phát sinh án lệ mà cần hiểu “vụ việc có vấn đề pháp lý tương tự” “vụ việc có vấn đề pháp lý tương tự” “phải giải nhau” Với cách hiểu không thống nhƣ dẫn đến hệ khác xác định có áp dụng án lệ hay không vụ việc Bên cạnh đó, nhiều Tịa án cho thực tế khơng có vụ án mà tình tiết khách quan vụ án lại giống hoàn toàn với vụ án khác nên chƣa coi trọng việc áp dụng án lệ e ngại việc áp dụng án lệ Thứ bảy, hƣớng dẫn Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP “Trường hợp không áp dụng án lệ phải phân tích, lập luận, nêu rõ lý án, định Tồ án” cịn chung chung, chƣa thể rõ trƣờng hợp phải áp dụng án lệ, trƣờng hợp khơng áp dụng án lệ; trƣờng hợp Thẩm phán viện dẫn cụ thể quy định pháp luật để giải vụ án có thiết phải áp dụng, viện dẫn án lệ không Thứ tám, số ý kiến cho Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP hƣớng dẫn mang tính nguyên tắc mà chƣa hƣớng dẫn cụ thể cách viện dẫn án lệ án, định Tòa án nên Thẩm phán cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trình áp dụng, viện dẫn án lệ thực tiễn xét xử 118 Thứ chín, việc hƣớng dẫn Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có trách nhiệm xem xét, hủy bỏ án lệ Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP chƣa phù hợp Bởi lẽ, án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp đƣợc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố Hƣớng dẫn nhƣ Điều Nghị dẫn đến cách hiểu việc hủy bỏ, thay án lệ hủy bỏ, thay phần nội dung án lệ án, định toàn án, định có hiệu lực pháp luật có chứa đựng nội dung án lệ Tuy nhiên, việc hủy bỏ phần nội dung án lệ án, định toàn án, định nêu cần phải thực theo trình tự, thủ tục quy định luật tố tụng 2.3 Khó khăn, vướng mắc kinh phí bảo đảm cho cơng tác phát triển án lệ Công tác lựa chọn, công bố án lệ hoạt động thƣờng niên, quan trọng đặc thù Tòa án nhân dân tối cao nhằm bảo đảm áp dụng thống pháp luật Tuy nhiên, Bộ Tài chƣa ban hành văn quy phạm pháp luật quy định định mức chi tiêu cho hoạt động Các nội dung chi mức chi cho hoạt động lựa chọn, công bố án lệ đƣợc thực theo hƣớng dẫn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quy chế Chi tiêu hoạt động xây dựng án lệ nên chƣa có sở pháp lý ổn định để thực thủ tục thanh, toán III PHƢƠNG HƢỚNG, NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI Trên sở nhận diện khó khăn, vƣớng mắc cơng tác phát triển án lệ, trì phát huy kết đạt đƣợc, thời gian tới cần tập trung thực số nhiệm vụ sau đây: 3.1 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP theo hƣớng: - Nghiên cứu bổ sung hƣớng dẫn trình tự, thủ tục rút gọn lựa chọn thơng qua án lệ Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao theo hƣớng phiên tòa giám đốc thẩm, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyền biểu lựa chọn định giám đốc thẩm vụ việc giải để phát triển thành án lệ; - Bổ sung hƣớng dẫn chế phối hợp với đơn vị liên quan việc cung cấp cho Vụ Pháp chế Quản lý khoa học án, định giám đốc thẩm; 119 - Bổ sung Điều Nghị nội dung phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thảo luận, thơng qua án lệ có tham gia đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp số quan, tổ chức có liên quan; - Bổ sung khoản Điều nội dung án lệ: vị trí nội dung án lệ; quy định pháp luật có liên quan đến nội dung án lệ; - Sửa đổi quy định khoản Điều Nghị theo hƣớng quy định “Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải áp dụng án lệ để giải vụ việc có vấn đề pháp lý tương tự, đảm bảo vụ việc có vấn đề pháp lý tương tự phải giải nhau”; - Hƣớng dẫn khoản riêng trƣờng hợp không áp dụng án lệ để tạo thuận lợi cho Tòa án nghiên cứu, vận dụng thực tiễn xét xử Theo đó, Thẩm phán không áp dụng án lệ thuộc trƣờng hợp sau: (1) Vụ việc không thuộc trƣờng hợp hƣớng dẫn khoản Điều Nghị quyết; (2) Do có thay đổi văn quy phạm pháp luật mà án lệ khơng cịn phù hợp; (3) Do chuyển biến tình hình mà án lệ khơng cịn phù hợp; - Sửa đổi hƣớng dẫn hủy bỏ, thay án lệ Điều Nghị thành hủy bỏ định công bố án lệ - Bổ sung điều hƣớng dẫn cụ thể cách viện dẫn án lệ án, định Tòa án theo hƣớng “Trường hợp Hội đồng xét xử áp dụng án lệ để giải vụ việc số án lệ, số án, định Tồ án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự nêu án lệ tính chất, tình tiết vụ việc giải quyết, vấn đề pháp lý án lệ (nội dung án lệ nội dung khái quát án lệ trường hợp nội dung án lệ mang tính vụ) phải viện dẫn, phân tích phần “Nhận định Tòa án”; tùy trường hợp cụ thể trích dẫn ngun văn nội dung hạt nhân án lệ để làm rõ quan điểm Tòa án việc xét xử, giải vụ việc tương tự Trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm thấy án lệ vụ việc mà Tòa án giải khơng có tính chất tương tự pháp luật thay đổi, chuyển biến tình hình mà án lệ khơng cịn phù hợp bên đương sự, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ đề nghị áp dụng án lệ việc khơng áp dụng án lệ phải nêu rõ lý án, định Tòa án.” 120 3.2 Tiếp tục đẩy mạnh việc nâng cao chất lƣợng án, định Tòa án, tạo nguồn để phát triển án lệ Theo đó, cần thƣờng xuyên tổ chức lớp bồi dƣỡng, tập huấn chuyên sâu kỹ viết án, định Tòa án, tập trung hƣớng dẫn cách viết vấn đề pháp lý đƣợc xác định nên phát triển thành án lệ; cách phân tích, viện dẫn án lệ án, định; 3.3 Tiếp tục tăng cƣờng công tác đề xuất, lựa chọn cơng bố án lệ, đó, Vụ Giám đốc kiểm tra Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao, Tịa án nhân dân cấp tỉnh cần tích cực, chủ động rà soát, đề xuất án, định để phát triển án lệ; nâng cao số lƣợng chất lƣợng án lệ đƣợc ban hành; tổ chức quán triệt án lệ ban hành; gắn việc lựa chọn công bố án lệ với công tác tổng kết thực tiễn xét xử để bƣớc hình thành hệ thống án lệ theo sát nhu cầu đời sống xã hội, đời sống xây dựng pháp luật; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, xây dựng bình luận án lệ; tổ chức tập huấn nâng cao kỹ rà soát, phát án, định có tính chuẩn mực để đề xuất phát triển thành án lệ; 3.4 Khắc phục khó khăn, vƣớng mắc, bất cập việc áp dụng án lệ nhằm bƣớc nâng cao hiệu công tác áp dụng án lệ xét xử; 3.5 Tăng cƣờng nhận thức Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thƣ ký Tòa án giá trị pháp lý ý nghĩa án lệ việc giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính; 3.6 Tiếp tục quản lý, vận hành có hiệu Trang tin điện tử án lệ Tịa án nhân dân tối cao; tích cực biên tập, phát hành tạp chí, ấn phẩm án lệ; đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến án lệ phƣơng tiện truyền thông đại chúng nhƣ phát huy hiệu Trang tin điện tử án lệ để quan, tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận đƣợc thông tin liên quan đến án lệ; đồng thời tiếp nhận ý kiến góp ý, bình luận án lệ; 3.7 Tiếp tục thực có hiệu việc cơng khai án, định Tịa án cổng thơng tin điện tử để cá nhân, quan, tổ chức tiếp cận, phát hiện, đề xuất án lệ; 3.8 Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Nâng cao chất lượng án, định Tòa án tạo nguồn phát triển án lệ”; tiếp tục đƣa nội dung “Có án, định lựa chọn phát triển thành án lệ” tiêu chí đánh giá thi đua, khen thƣởng Thẩm phán chức danh tƣ pháp Tòa án 121 3.9 Tiếp tục nghiên cứu, tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc gia giới để bƣớc hoàn thiện chế định án lệ 3.10 Kiến nghị Chính phủ ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết nội dung chi mức chi cho hoạt động lựa chọn, công bố án lệ Trên Báo cáo sơ kết 03 năm thực công tác phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao Nơi nhận: KT CHÁNH ÁN - Đ/c Chánh án TANDTC (để báo cáo); PHÓ CHÁNH ÁN - Ban Chỉ đạo Cải cách tƣ pháp trung ƣơng (để b/c); - Ban Nội trung ƣơng (để b/c); (đã ký) - Các Phó Chánh án TANDTC; - Các Thẩm phán TANDTC; - Các đơn vị thuộc TANDTC; - Lƣu VT VP, Vụ PC&QLKH (TANDTC) 122 Nguyễn Trí Tuệ ... nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận khái niệm án lệ, chất, đặc điểm án lệ hình sự; lý luận xây dựng áp dụng án lệ hình sự; thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam Trên sở đó, đề xuất... thời điểm nghiên cứu án lệ hình Việt Nam, góp phần bổ sung lý luận án lệ hình sự, lý luận xây dựng áp dụng án lệ hình Việt Nam Luận án xây dựng làm rõ số vấn đề lý luận án lệ hình nhƣ: Xây dựng... án lệ hình 64 Chƣơng THỰC TIỄN XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 78 3.1 Thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ hình 78 3.2 Đánh giá thực tiễn xây dựng áp dụng án lệ