Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN TRẦN TRUNG KIÊN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 34 04 04 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ LIÊN HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang” công trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hiện, hướng dẫn TS Phạm Thị Liên Đồng thời số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả Trần Trung Kiên MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ 10 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội thu bảo hiểm xã hội 10 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.1.2 Quản lý quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.2 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 1.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 14 1.2.2 Hình thức quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội 14 1.2.3 Mức đóng phương thức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 16 1.2.4 Căn đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc tiền lương, tiền công 18 1.2.5 Trình tự, thủ tục tham gia Bảo hiểm xã hội 18 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra thu bảo hiểm xã hội 19 1.2.7 Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 25 1.3.1 Nhân tố bên 25 1.3.2 Các nhân tố bên 28 1.4 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số tỉnh, thành phố học rút cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số tỉnh, thành phố 32 1.4.2 Bài học rút cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 35 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 38 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang có ảnh hướng đến hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.3 Đặc điểm tình hình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị địa bàn tỉnh Hà Giang 39 2.1.4 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 41 2.2 Phân tích thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 49 2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội 49 2.2.2 Hình thức quản lý nguồn thu Bảo hiểm xã hội 58 2.2.3 Mức đóng phương thức đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc 61 2.2.4 Căn đóng Bảo hiểm xã hội bắt buộc tiền lương, tiền cơng 64 2.2.5 Trình tự, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội 66 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra thu Bảo hiểm xã hội 68 2.2.7 Tạm dừng đóng, hỗn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc 71 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 72 2.3.1 Thực trạng nhân tố bên 72 2.3.2 Thực trạng nhân tố bên 73 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 76 2.4.1 Ưu điểm 76 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 78 Tiểu kết chƣơng 84 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG 85 3.1 Dự báo xu hƣớng tăng trƣởng nguồn thu Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nguồn thu 85 3.1.1 Dự báo xu hướng tăng trưởng nguồn thu bảo hiểm xã hội bắt buộc địa bàn tỉnh Hà Giang tính đến năm 2025 85 3.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới 88 3.2 Những giải pháp tăng cƣờng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 89 3.2.1 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 89 3.2.2 Thực tốt phương thức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc giải kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động 91 3.2.3 Cải cách thủ tục hành công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 93 3.2.4 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra bảo hiểm xã hội bắt buộc 94 3.2.5 Tổ chức tốt công tác tuyên truyền sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc 96 3.2.6 Nâng cao lực đội ngũ cán thực quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 99 3.2.7 Tăng cường phối hợp Bảo hiểm xã hội tỉnh với quan quản lý Nhà nước tổ chức Cơng đồn địa bàn 101 Tiểu kết chƣơng 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHTN: Bảo hiểm tự nguyện CCHC: Cải cách hành DN: Doanh nghiệp HĐLĐ: Hợp đồng lao động HĐLV: Hợp đồng làm việc LĐ: Lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động TG: Tham gia UBND: Ủy ban nhan dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Trình độ học vấn cán viên chức người lao động Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang năm 2019 48 Bảng 2.2 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đơn vị Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 2.3 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo khối ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 52 Bảng 2.4 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 54 Bảng 2.5 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 56 Bảng 2.6 Tình hình thực công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 2.7 Tình hình nợ đọng Bảo hiểm xã hội Hà Giang giai đoạn 20172019 60 Bảng 2.8 Mức lương tháng tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo Nghị định Chính phủ 63 Bảng 2.9 Quỹ lương tiền lương bình qn làm đóng bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 65 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 50 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc tỉnh Hà Giang năm 2019 theo khối ngành 58 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 45 Sơ đồ 2.2 Quy trình thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa xã hội có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc Đây bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất sở đóng góp vào quỹ BHXH Nhà nước tổ chức thực Trong năm qua, Bảo hiểm xã hội thể vai trò, vị trí việc góp phần ổn định đời sống nhân dân, thực công xã hội ổn định trị - xã hội Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 khẳng định: “BHXH, BHYT hai sách quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH), góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội” Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan nhà nước thuộc Chính phủ, có chức tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sử dụng quỹ: BHXH, BHTN, BHYT; tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BHTN, BHYT theo quy định pháp luật Cùng với hệ thống BHXH nước, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang triển khai đồng nghiệp vụ Chú trọng thực cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thực giao dịch điện tử việc đăng ký tham gia BHXH, cấp sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người lao động; công chức, viên chức toàn ngành chuyển từ phong cách quản lý hành thụ động sang phong cách phục vụ động, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đến quan hệ làm việc để đối tượng hưởng đầy đủ quyền BHXH theo quy định Qua đó, đạt nhiều kết quả, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc số hạn chế, yếu kém, bật số vấn đề như: Việc phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chưa tương xứng với tình hình phát triển doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh địa bàn; tình trạng trốn đóng Bảo hiểm xã hội nhiều, tỷ lệ tham gia Bảo hiểm xã hội cịn thấp, tình trạng gian lận việc đăng ký tham gia, kê khai quỹ lương đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động cịn diễn nhiều Đứng trước thực trạng trên, tương lai gần quỹ bảo hiểm xã hội có nguy cân đối, vấn đề tăng cường công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội trở nên quan trọng Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động BHXH năm gần nhiều người quan tâm, nghiên cứu Cho đến có số cơng trình khoa học nghiên cứu BHXH với cách tiếp cận khác Cụ thể như: - Cơng trình nghiên cứu Bùi Thị Hồng Việt Phạm Thị Thanh Nga, thực năm 2017 Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên Trong nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh đến Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn hệ thống an sinh xã hội, quản lý thu BHXH bắt buộc tốt đảm bảo quỹ tăng trưởng, tạo cơng cho người tham gia góp phần củng cố hệ thống an sinh xã hội Tuy nhiên, số bất cập tồn thực trạng quản lý nguồn thu BHXH bắt buộc chủ yếu tồn tại, hạn chế quản lý thu BHXH bắt buộc từ Doanh nghiệp Nhà nước Trên sở phân tích thực trạng địa bàn khảo sát Điện Biên, nhóm tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền BHXH bắt buộc mà DNNNN người lao động DNNNN địa bàn tỉnh phải nộp [31] - Cơng trình nghiên cứu “Đề xuất giải pháp quản lý phát triển đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp” Phạm Đình Thành thực năm 2017, nhấn mạnh trọng tâm người lao động doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu nhằm đạt mục tiêu BHXH cho người lao động Đây nội dung quan trọng góp phần thực tốt Nghị Trung ương khóa XII Tuy nhiên, để hoàn thành nhiệm vụ cần phải có hệ thống đồng giải pháp sách tổ chức thực hiện, vào tích cực hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương Trên sở đó, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp như: Tiếp tục sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp trì hoạt động doanh nghiệp nhằm thu hút người lao động vào làm việc doanh nghiệp; Xây dựng sách khuyến khích trì hoạt động giai đoạn chuyển đổi nhằm giữ người lao động làm việc doanh nghiệp; Sớm triển khai thực Bộ Luật Hình có điều khoản quy định tội trốn đóng BHXH cho người lao động; Xây dựng kế hoạch phát triển đối tượng tham gia BHXH trình UBND tỉnh, thành phố phê duyệt làm sở pháp lý để ngành, UBND quận, huyện phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố triển khai thực địa phương; Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, giáo dục với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, thiết thực nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, quan, tổ chức, đoàn thể, chủ sử dụng lao động, người lao động ý nghĩa tuân thủ sách pháp luật BHXH; Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ BHXH cho người lao động; Tiếp tục thực cải cách hành nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, viên chức Ngành Bảo hiểm xã hội; Tăng cường, nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp quản lý người lao động doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố ngành có liên quan địa phương; Xây dựng sở liệu dùng chung dựa hệ thống công nghệ thông tin nước dân số người lao động [26] 102 Lao động TBXH, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Thanh tra, Đài Phát Truyền hình, UBND cấp cần tích cực phối hợp chặt chẽ với quan Bảo hiểm xã hội việc cung cấp thông tin đơn vị sử dụng lao động, xử lý đơn vị vi phạm pháp luật BHXH Với quan điểm phải thực nghiêm túc sách BHXH cho người lao động, quan có chế thống việc xử lý vấn đề nảy sinh mục tiêu chung cho phát triển Tỉnh, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nói chung người lao động nói riêng 3.2.7.2 Điều kiện thực Nhằm tăng cường hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn cần: - Thường xuyên trao đổi thông tin giữ mối liên lạc chặt chẽ với với ngành chức năng: Sở Kế hoạch đầu tư Cục Thuế Sở Kế hoạch đầu tư cung cấp cho Bảo hiểm xã hội tỉnh thông tin đơn vị thành lập Cơ quan BHXH áp dụng việc thu nộp BHXH thông qua việc thu nộp thuế từ doanh nghiệp, đơn vị SDLĐ BHXH phối hợp với quan Thuế yêu cầu doanh nghiệp việc đăng ký kinh doanh phải đăng ký mã số thuế, đăng ký sử dụng số lượng lao động số lao động thay đổi phải thơng báo cho quan BHXH biết, từ đó, quan BHXH lập danh sách số thu chi tiết gửi sang cho quan Thuế Cơ quan Thuế có trách nhiệm thu nộp hộ cho quan BHXH Hàng tháng, quý cuối năm doanh nghiệp phải nộp thuế, bao gồm số tiền đóng quỹ BHXH cho người SDLĐ NLĐ quan thuế chấp nhận việc thu nộp Bởi trường hợp quan khơng nộp thuế coi vi phạm pháp luật Nhà nước Việc nộp thuế với BHXH mang lại hiệu lớn vì: Khi thực nộp thuế với nộp BHXH ngăn chặn tình trạng nhiều bảng lương đơn vị sử dụng lao động nêu trên; Việc trốn nợ, nợ đọng BHXH khơng cịn, nộp thuế DN phải nộp tiền BHXH Nếu đơn vị khơng nộp BHXH quan thuế 103 khơng cho doanh nghiệp nộp thuế, từ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh; Thu BHXH với thu thuế, tiết kiệm thời gian cho quan BHXH người SDLĐ - BHXH cần thiết lập mối quan hệ mật thiết với UBND cấp UBND tỉnh định kỳ hàng tháng nghe báo cáo ngành tình hình sử dụng lao động, đóng BHXH để có hướng đạo xử lý kịp thời đơn vị chây ỳ khơng đóng BHXH cho NLĐ Bằng cách u cầu ngân hàng, kho bạc, nơi đơn vị mở tài khoản trích từ tài khoản đơn vị để nộp BHXH mà không cần chấp thuận đơn vị Cơng tác thu BHXH khu vực kinh tế ngồi nhà nước nhiều bất cập gây ảnh hưởng lớn đến việc thực kế hoạch thu toàn ngành Để công tác thu BHXH tiến hành tiến độ đối tượng, BHXH tỉnh Hà Giang cần phối hợp với UBND phường, xã tổ chức thực sách, pháp luật BHXH Trên sở văn đạo UBND tỉnh, UBND quận, huyện ban hành văn đạo việc thực sách, pháp luật BHXH địa bàn quận huyện; thành lập đoàn liên ngành khảo sát, điều tra doanh nghiệp, tham gia BHXH, từ mở rộng phát triển nhiều doanh nghiệp người lao động tham gia BHXH; thành lập đoàn liên ngành kiểm tra, tra doanh nghiệp nợ BHXH Cơ quan BHXH phải phối hợp chặt chẽ với UBND phường xã để xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng thực BHXH địa bàn, từ triển khai cơng tác thu BHXH kịp thời, đầy đủ Như vậy, UBND phường, xã khơng giữ vai trị đại lý chi trả mà đầu mối quan trọng để giúp quan BHXH quản lý đối tượng thuộc diện tham gia để hỗ trợ thu BHXH - Cơ quan BHXH phải liên hệ chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn cấp Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn để vừa nâng cao nhận thức cho NLĐ quyền lợi mình, vừa bảo vệ họ trường hợp người SDLĐ không thực trách nhiệm cần thiết Hiện vai trò tổ chức 104 Cơng đồn hầu hết quan, doanh nghiệp chưa thực mạnh đủ sức để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, cần nâng cao vai trò tổ chức quan, doanh nghiệp Hiện nay, tổ chức Cơng đồn đại diện hợp pháp đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động, phối hợp quan BHXH với tổ chức Công đồn điều vơ cần thiết hiệu việc nâng cao trách nhiệm người SDLĐ nhận thức NLĐ quyền lợi đáng - Bảo hiểm xã hội tỉnh cần phối hợp với quan khác như: Ngân hàng Kho bạc việc phong tỏa tài khoản đơn vị xác định cố tình vi phạm pháp luật BHXH nhiều lần BHXH tỉnh Hà Giang cần phối hợp với Tòa án tỉnh, Viện kiểm sát, Cơng an để khởi tố, xử lý hình đơn vị khơng chấp hành đóng đủ, kịp thời BHXH cho NLĐ theo quy định pháp luật 105 Tiểu kết chƣơng Trong chương này, sở đưa dự báo định hướng tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang Các giải pháp đưa luận văn như: Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; Thực tốt phương thức quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc giải kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động; Cải cách thủ tục hành cơng tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc; Tăng cường công tác thanh, kiểm tra bảo hiểm xã hội; Tổ chức tốt công tác tuyên truyền sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc; Nâng cao lực đội ngũ cán thực quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc; Tăng cường phối hợp BHXH tỉnh với quan quản lý Nhà nước tổ chức Công đoàn địa bàn, theo tác giả tương đối phù hợp với điều kiện thực tế góp phần nâng hiệu hoạt động BHXH tỉnh Hà Giang đến năm 2025 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn nghiên cứu quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang Thực nội dung này, tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng giải pháp quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang Qua nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trình bày, làm rõ chất, nội dung số khái niệm có liên quan đến vấn đề trình bày luận văn; tiêu đánh giá nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh, thành phố Đồng thời, qua nghiên cứu rút 02 học kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội thành phố Lạng Sơn thành phố Yên Bái Đây kinh nghiệm quý, có tác dụng để Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang nói riêng quan khác tham khảo, thực điều kiện Thứ hai, sau nghiên cứu trình xây dựng phát triển; chức nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang; tác giả phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang rút kết luận sau: Cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang thành lập bước phát triển theo ngành BHXH xây dựng đội ngũ cán bộ, CCVC đủ số lượng có chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày tăng Ngành Trong trình triển khai thực cơng tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang đạt thành tích đáng kể thời gian qua Bảo hiểm xã hội tỉnh chủ động, có biện pháp đạo phù hợp với tình 107 hình địa phương, có phối hợp chặt chẽ với ban ngành công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Về đối tượng tham gia: Giai đoạn 2017-2019, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang cố gắng tổ chức mở rộng đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc để tăng nguồn thu Số đơn vị thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn Về chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý thu: Các cán làm công tác thu quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang ngày nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Các cán thu theo sát đơn vị, doanh nghiệp đơn vị, doanh nghiệp nộp chậm nợ đọng BHXH để theo dõi đôn đốc kịp thời Với hướng dẫn tận tình cán thu mà cán làm công tác BHXH đơn vị, doanh nghiệp khắc phục sai sót ghi chép khai báo số lượng lao động tăng giảm Về tình hình nợ đọng: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang cố gắng kiểm sốt tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc địa phương thời gian qua Bảo hiểm xã hội tỉnh đôc đốc nhắc nhở đơn vị, doanh nghiệp nộp BHXH bắt buộc theo quy định Các cán chuyên trách trực tiếp xuống đơn vị, doanh nghiệp kiểm tra, kiểm soát số tiền nợ đọng từ đầu tháng, đầu năm Về ứng dụng công nghệ thông tin: Bảo hiểm xã hội tỉnh triển khai thực chương trình phần mềm nghiệp vụ theo hướng dẫn Bảo hiểm xã hội Việt Nam như: đồng mã số BHXH cho đối tượng tham gia, triển khai ký số văn điện tử giải vướng mắc tồn hệ thống quản lý văn điều hành, triển khai phần mềm chống virut hệ thống mạng thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh cách đồng thống góp phần giải cơng việc xác kịp thời nhằm đáp ứng tốt cho đối tượng Về công tác tra, kiểm tra: Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang thực theo quy định Nhà Nước hoạt động thanh, kiểm tra việc xử 108 lý vi phạm Luật BHXH đơn vị, doanh nghiệp Ngoài ra, Bảo hiểm xã hội tỉnh phối hợp với sở ban ngành có liên quan lao động, cơng an, Liên đồn lao động để thực có hiệu cơng tác tra BHXH Về công tác tuyên truyền, quảng bá: Bảo hiểm xã hội tỉnh phối hợp với sở, ban, ngành quan tuyên truyền báo, đài truyền hình, đài phát thanh, nhằm tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho người lao động tham gia BHXH đạt kết định Thứ ba, đề giải pháp đồng để tăng cường quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới Sau trình bày mục tiêu, phương hướng thời gian tới, tác giả nghiên cứu đưa 07 giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang Theo tác giả luận văn 07 giải pháp có tính khả thi, phù hợp điều kiện nước ta Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang Khuyến nghị * Đối với Nhà nước Nhà nước nên có quy định xử phạt nghiêm khắc hơn, với số tiền phạt lớn, mức lãi suất cao gấp nhiều lần so với mức độ, hành vi vi phạm Nếu tái phạm nhiều lần có hành vi vi phạm nghiêm trọng truy cứu trách nhiệm hình sự; đặc biệt phải có mức xử phạt nặng sai phạm đối tượng trốn tham gia, trốn đóng, nợ đọng có hành vi vi phạm pháp luật BHXH khác nhằm trục lợi cho thân; hệ thống hóa chúng thành văn pháp luật áp dụng vào thực tế - Nhà nước thời gian tới nên có biện pháp nhằm đảm bảo việc cấp kinh phí cho đơn vị thực đầy đủ, kịp thời, theo quy định để giảm tối đa số nợ khu vực 109 - Nhà nước cần tiếp tục tạo điều kiện mặt cho thành phần kinh tế phát triển, có cơng tác thu BHXH đạt hiệu cao Nghị số 28-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII cải cách sách BHXH xác định “Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp theo tinh thần Nghị số 10-NQ/TW, ngày 03/6/2017 Ban Chấp hành Trung ương khoá XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu thiết kế gói bảo hiểm xã hội ngắn hạn với mức đóng, mức hưởng, phương thức giao dịch phù hợp với người lao động khu vực phi thức” để đẩy nhanh trình gia tăng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực phi thức - Tăng cường hồn thiện văn pháp quy BHXH nói chung có văn pháp quy nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc - Sở Lao động TB&XH, Sở Y tế với Bảo hiểm xã hội tỉnh sở tổng kết hoạt động thực tiễn, nghiên cứu, đề xuất với quan cấp nội dung cần sửa đổi, bổ sung vào Luật BHXH, Luật BHYT Thơng tư hướng dẫn Trong đó, đặc biệt trọng đề xuất chế, sách doanh nghiệp đóng địa bàn Tỉnh nợ đọng BHXH nhiều năm với số tiền lớn, khả tốn, dẫn đến quyền lợi người lao động thuộc doanh nghiệp bị xâm phạm nghiêm trọng Đồng thời, cần khẩn trương tham mưu đề xuất với UBND tỉnh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam chế đặc thù giải hậu doanh nghiệp trích trừ lương hàng tháng người lao động không thực thủ tục BHXH việc hỗ trợ từ ngân sách Tỉnh trợ giúp Bảo hiểm xã hội tỉnh giải phần chế độ cho người lao động * Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần thường xuyên theo dõi, giám sát cụ thể tình hình thực BHXH địa phương, để từ nghiên cứu, phối hợp 110 Bộ chức đề xuất việc xây dựng hoàn thiện pháp luật BHXH, đặc biệt quy định quản lý thu BHXH, phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Tổ chức kiểm tra việc thực sách, chế độ BHXH sau bổ sung, hoàn thiện đề quy định nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội - Chủ động phối hợp với quan quản lý liên quan từ Trung ương tới địa phương để nắm xác đầy đủ số lượng đơn vị lao động người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đặc biệt đơn vị khối doanh nghiệp quốc doanh Đối với đơn vị BHXH Việt Nam nên phối hợp chặt chẽ với quan cấp giấy phép thành lập hoạt động doanh nghiệp để đưa quy định bắt buộc doanh nghiệp hoạt động sản xuất phải cam kết thực đầy đủ quy định BHXH, để từ vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia BHXH bắt buộc, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý thu BHXH thực tốt - Bảo hiểm xã hội Việt Nam cần có tham mưu cho Chính phủ việc thay đổi quy định xử phạt, nâng cao mức phạt hành vi vi phạm pháp luật BHXH, sách khuyến khích, khen thưởng hợp lý đơn vị thực nghiêm chỉnh quy định BHXH, cá nhân, tổ chức đạt thành tích tốt cơng tác quản lý hoạt động thu BHXH nói chung cơng tác quản lý thu BHXH nói riêng - Xây dựng phát triển hệ thống thơng tin sách chế độ BHXH phương tiện thông tin đại chúng mạng internet, mạng xã hội Góp phần cung cấp thơng tin người dân có nhu cầu tìm hiểu BHXH gắn với hoạt động ngành BHXH - Đề nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục phối hợp với Tổng Cơng ty Bưu đạo Bưu điện Tỉnh bố trí đủ điểm văn hóa xã; xếp đủ biên chế để đảm bảo tiếp nhận trả kết TTHC theo quy định Tăng cường công tác phối hợp, giám sát, kiểm tra dịch vụ Bưu để nâng cao chất lượng dịch vụ quan Bưu 111 - Thực số hóa tồn hồ sơ sau chỉnh lý xong, xây dựng hệ thống phấn mềm quản lý chung cho tồn Ngành cơng tác lưu trữ hồ sơ, đảm bảo thống nhất, đầy đủ, thuận tiện cho công tác quản lý tra cứu liệu * Đối với Tỉnh Hà Giang - UBND Tỉnh cần xây dựng sách phù hợp với đặc điểm, lợi tỉnh Hà Giang nhằm thu hút, khuyến khích khơng nguồn đầu từ nước mà nguồn lực từ nước đến đầu tư, phát triển kinh tế, mở rộng hoạt động doanh nghiệp Từ tiềm mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tỉnh tăng nhanh góp phần làm tăng nguồn thu cho BHXH tỉnh - Thường xuyên chủ trì tổ chức họp liên ngành giải vướng mắc việc thu nộp BHXH, BHYT, BHTN địa bàn Tỉnh - UBND Tỉnh cần xây dựng sách nhằm thu hút nguồn lao động chất lượng cao làm việc Tỉnh, qua khơng nâng cao chất lượng lao động mà ý thức người lao động nâng lên, có ý thức tầm quan trọng việc tham gia BHXH bắt buộc 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 18- NQ/TW ngày 25/10/2017, tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Cải cách sách BHXH Ban thu BHXH Việt Nam (2014), Quyết định sửa đổi số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHTN, số 1018/QĐ-BHXH, BHXH Việt Nam Ban thu BHXH Việt Nam (2014), Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT, BHTN, Đề án, BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá thực Luật BHXH năm 2010, BHXH Việt Nam, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việ Nam (2016), Quyết định ban hành quy định hoạt động đại lý thu BHXH, BHYT, số 1599/QĐ-BHXH, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định ban hành quy định hoạt động tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT hoạt động kiểm tra BHXH Việt Nam, số 1518/QĐ-BHXH, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định ban hành quy trình giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, số 838/QĐ-BHXH, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, số 595/QĐBHXH, Hà Nội 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, số 888/QĐ-BHXH ngày 16/07/2018, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2012), Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng đối 113 với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020, số 21-NQ/TW 12 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Hà Giang 13 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Hà Giang 14 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Hà Giang 15 Chính phủ (2015), Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 việc quy định chi tiết số điều luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định 88/2015/NĐ-CP sửa đổi số điều Nghị đinh 95/2013/NĐ-CP quy định sử phạt vi phạm hành lính vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, Hà Nội 17 Chính phủ (2016), Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH Việt Nam, Hà Nội 18 Hoàng Mạnh Cừ, Đoàn Thị Thu Hương (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 19 Phạm Thị Định (2015), Giáo trình Kinh tế Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006 2014), Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014 21 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Việc làm 22 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động 23 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật lao động 24 Hồ Sỹ Sà (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 114 25 Hà Văn Sỹ (2017), “Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Phạm Đình Thành (2016), Đề xuất giải pháp quản lý phát triển đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp, Viện Khoa học BHXH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Thản (2016), “Giải pháp chống thất thu BHXH Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội 28 Trần Minh Thắng (2018), “Quản lý Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 Lê Thị Hoài Thu (2019), Giáo trình Pháp luật an sinh xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2001), Định nghĩa bảo hiểm xã hội 31 Bùi Thị Hồng Việt, Phạm Thị Thanh Nga (2017), “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp nhà nước Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam 32 Viện Khoa học BHXH - BHXH Việt Nam ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội (2014), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình cân đối quỹ BHXH, BHYT, BHTN Việt Nam”, Đề án cấp Bộ, Hà Nội 33 Phạm Minh Việt (2019) “Quản lý thu BHXH Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc đơn vị số lao động BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 Chỉ tiêu Năm Thuộc diện tham gia Đã tham gia Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động (đơn vị) (ngƣời) (đơn vị) (ngƣời) 2017 4.088 47.748 4.007 46.892 2018 4.221 48.220 4.151 46.891 2019 4.230 48.360 4.122 46.337 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Giang) Phụ lục 2: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc theo khối ngành BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 Năm 2017 Đơn vị tính: đơn vị Năm 2019 Năm 2018 Khối Số ĐV thuộc diện TG Số ĐV TG Số ĐV thuộc diện TG Số ĐV TG Số ĐV thuộc diện TG Số ĐV TG Khối DNNN Khối DN có vốn ĐTNN Khối DN ngồi quốc doanh Khối HCSN, Đảng, Đồn Khối ngồi cơng lập Khối HTX Khối xã, Phường, thị trấn Khối tự đóng Tổng 63 63 65 65 65 65 0 0 0 3.101 3.020 3.215 3.150 3.180 3.080 700 700 707 707 680 680 14 14 17 15 30 28 154 154 160 158 170 169 56 56 57 56 105 100 4.088 4.007 4.221 0 4.151 4.230 4.122 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Giang) Phụ lục 3: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc số lao động theo khối ngành BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: người Năm 2017 Khối Khối DNNN Khối DN có vốn ĐTNN Khối DN ngồi quốc doanh Khối HCSN, Đảng, Đồn Khối ngồi cơng lập Khối HTX Khối phường, xã, thị trấn Khối tự đóng Tổng Năm 2018 Số LĐ thuộc diện TG Số LĐ TG Số LĐ thuộc diện TG 8.050 8.050 26.280 Năm 2019 Số LĐ Số LĐ thuộc diện TG TG Số LĐ TG 8.200 8.200 8.150 25.444 26.630 26.161 26.700 25.307 9.580 9.580 9.600 8.900 9580 9.200 300 280 340 280 470 320 2.300 2.300 2.200 2100 2200 2100 1.238 1.238 1.250 1.250 1.260 1.260 0 0 0 47.748 46.892 8.150 48.220 46.891 48.360 46.337 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Giang) Phụ lục 4: Tình hình thu nợ đọng quỹ lƣơng làm đóng BHXH bắt buộc BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017-2019 Đơn vị tính: Triệu đồng CT Năm Số phải thu Số thu Số nợ Quỹ lƣơng 2017 563.445 548.445 15.000 2.198.390,74 2018 614.863 600.506 14.357 2.255.832,23 2019 647.694 633.486 14.208 2.536.672,73 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Giang) ... niệm bảo hiểm xã hội thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 10 1.1.2 Quản lý quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 12 1.2 Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc 14 1.2.1 Quản lý đối... nhằm tăng cường quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang năm 38 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2017... rút cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số tỉnh, thành phố 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc Bảo hiểm xã hội thành phố