TỔNG-ÔN-TẬP-LÝ-THUYẾT-SGK-12-ĐỀ-BÀI

18 1 0
TỔNG-ÔN-TẬP-LÝ-THUYẾT-SGK-12-ĐỀ-BÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG ƠN TẬP KIẾN THỨC SGK HĨA HỌC 12 PHẦN I HĨA VƠ CƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Câu 1: - Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn, trừ (1) trạng thái lỏng - Kim loại có tính chất vật lý chung là: (2) ., (3) , (4) (5) - Kim loại dẫn điện tốt (6) , sau đến Cu, Au, Al, Fe, - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ (7) (0,5 g/cm 3) lớn (8) (22,6 g/cm3) - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp (9) (-39 oC) lớn (10) (3410oC) - Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng (11) (có thể cắt kính) Câu 2: - Các kim loại kiềm có màu (1) có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi (2) ., khối lượng riêng (3) ., độ cứng (4) Đó kim loại kiềm có mạng tinh thể (5) , cấu trúc tương đối rỗng, kích thước nguyên tử ion lớn nên kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu Vì vậy, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp - (6) hay xút ăn da chất (7) ., khơng màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước toả lượng nhiệt lớn nên cần phải cẩn thận hoà tan (8) nước - (9) chất (10) ., màu trắng, tan nước, dễ bị nhiệt phân huỷ tạo Na2CO3 khí CO2 - Natri cacbonat (Na2CO3) chất rắn màu (11) , tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường, natri cacbonat tồn dạng muối ngậm nước (12) , nhiệt độ cao muối dần nước kết tinh trở thành natri cacbonat khan, nóng chảy 850oC Câu 3: - Các kim loại kiềm thổ có màu (1) , dát mỏng Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi kim loại kiềm thổ (2) kim loại kiềm tương đối thấp Khối lượng riêng tương đối (3) , nhẹ nhôm (trừ bari) Độ cứng cao kim loại kiềm tương đối (4) - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khối lượng riêng kim loại kiềm thổ không theo quy luật định kim loại kiềm Đó kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể (5) - (6) cịn gọi vơi tôi, chất rắn (7) ., (8) nước Nước vôi dung dịch Ca(OH)2 - (9) chất rắn, màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ khoảng 1000oC tạo thành CO2 CaO - Trong tự nhiên, canxi sunfat (CaSO4) tồn dạng muối ngậm nước (10) gọi thạch cao sống + Khi đun nóng đến 160oC, thạch cao sống phần nước biến thành (11) o 160 C CaSO4.2H2O ��� � CaSO4.H2O  H2O 1444442444443 14444244443 thạch cao số ng thạch cao nung +Thạch cao nung chất rắn, màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn Khi nhào bột với nước tạo thành loại bột nhão có khả đơng cứng nhanh + Thạch cao khan CaSO4 Loại thạch cao điều chế cách nung thạch cao sống nhiệt độ 350oC Câu 4: - Nhôm kim loại màu (1) , nóng chảy 660 oC, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Có thể dát nhơm mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá, - Nhôm kim loại (2) (D = 2,7 g/cm 3), dẫn điện (3) (gấp lần sắt, 2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp lần sắt) - Nhôm oxit (Al2O3) chất rắn, màu (4) , không tan nước khơng tác dụng với nước, nóng chảy 2050oC - Nhôm hiđroxit (Al(OH)3) chất rắn, màu trắng, kết tủa (5) - Muối nhôm sunfat khan tan nước toả nhiệt làm dung dịch nóng lên bị hiđrat hố Câu 5: - Sắt kim loại màu trắng xám, có khối lượng riêng (1) (D =7,9 g/cm 3), nóng chảy 1540oC Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác với kim loại khác, sắt có tính (2) - Sắt (II) oxit (FeO) chất rắn màu (3) ., khơng có tự nhiên - Sắt(II) hiđroxit (Fe(OH)2) nguyên chất chất rắn, màu (4) , không tan nước - Sắt (III) oxit (Fe2O3) chất rắn màu (5) , không tan nước - Sắt(III) hiđroxit (Fe(OH)3) chất rắn, màu (6) , không tan nước II ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Câu 1: Ứng dụng kim loại kiềm hợp chất - Kim loại kiềm dùng để chế tạo (1) có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy, - Các kim loại (2) (3) dùng làm chất trao đổi nhiệt vài loại lò phản ứng hạt nhân - Kim loại (4) dùng chế tạo tế bào quang điện - Kim loại kiềm dùng để điều chế số (5) phương pháp nhiệt luyện - Kim loại kiềm dùng làm chất (6) nhiều phản ứng hữu - (7) hoá chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric .(8) dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ, - (9) dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày, ) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) - (10) hố chất quan trọng cơng nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi, Câu 2: Ứng dụng kim loại kiềm thổ hợp chất - Kim loại Mg dùng để chế tạo (1) có đặc tính cứng, nhẹ, bền Những hợp kim dùng để chế tạo (2) , tên lửa, ôtô, Kim loại Mg dùng để (3) nhiều hợp chất hữu Bột Mg trộn với chất (4) dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm - Kim loại (5) dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh khỏi thép Canxi cịn dùng để làm khơ số hợp chất hữu Các kim loại kiềm thổ cịn lại có ứng dụng thực tế - (6) bazơ mạnh, lại rẻ tiền nên sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản xuất xút (NaOH), amoniac (NH3), clorua vôi (CaOCl2), - (7) dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh, Đá hoa dùng cơng trình mĩ thuật (tạc tợng, trang trí, ) Đá phấn dễ nghiền thành bột mịn làm phụ gia thuốc đánh răng, - (8) trộn vào clanhke nghiền để làm cho xi măng chậm đông cứng Thạch cao nung cịn dùng để (9) , đúc khn bó bột (10) Câu 3: Ứng dụng nhôm hợp chất - Nhôm hợp kim nhơm có đặc tính (1) , bền khơng khí nước, dùng làm vật liệu chế tạo (2) , ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ - Nhôm hợp kim nhơm có màu (3) , đẹp, dùng làm khung cửa trang trí nội thất - Nhơm có tính (4) , (5) , dùng làm dây cáp dẫn điện thay cho đồng kim loại đắt tiền Nhôm dùng chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu gia đình - Bột nhơm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al Fe 2O3), dùng để hàn gắn (6) , - Phèn chua có cơng thức (7) dùng ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước, Câu 4: Điều chế kim loại - Nguyên tắc điều chế kim loại (1) catiton kim loại thành nguyên tử kim loại - Có phương pháp để điều chế kim loại (2) , (3) (4) - Kim loại kiềm kiềm thổ điều chế cách điện phân nóng chảy (5) - Nhơm điều chế cách điện phân nóng chảy (6) III ĂN MÒN KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Sự ăn mòn kim loại phá hủy (1) (2) tác dụng chất môi trường xung quanh - Bản chất (3) thành ion dương: M �� � M n  ne - Ăn mòn (4) q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường - Ăn mịn (5) q trình oxi hố - khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương - Để chống ăn mòn kim loại, người ta sử dụng phương pháp bảo vệ bề mặt phương pháp điện hóa + Dùng chất (6) mơi trường để phủ ngồi mặt đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men, Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật sắt thường mạ niken hay crom + Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại (7) để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ IV DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính (1) ion giảm dần (2) kim loại - Chiều phản ứng oxi hóa – khử: Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh �� � (3) + (4) - Một số tính chất dãy điện hóa: + Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với (5) nhiệt độ thường, tạo dung dịch kiềm giải phóng H2 + Từ Mg trở cuối dãy, kim loại có tính khử mạnh khử (6) kim loại yếu muối oxit + Các kim loại Mg, Al, Zn có tính khử (7) Fe Vì thế, dùng lượng dư kim loại đẩy Fe(II) Fe(III) khỏi dung dịch muối + Các kim loại từ (8) khử muối Fe(III) muối Fe(II) V NƯỚC CỨNG Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: - Nước cứng nước có chứa nhiều cation (1) Nước chứa không chứa ion gọi nước mềm Nước có tính cứng tạm thời nước cứng muối (2) gây Nước có tính cứng vĩnh cửu nước cứng muối (3) gây Nước có tính cứng (4) nước có tính cứng tạm thời vĩnh cửu Nước tự nhiên thường có tính cứng tạm thời vĩnh cửu Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày Giặt (5) (natri stearat C17H35COONa) nước cứng tạo muối không tan canxi stearat (C 17H35COO)2Ca, chất bám vải sợi, làm cho quần áo mau (6) Mặt khác, nước cứng làm cho xà phịng có bọt, giảm khả tẩy rửa Nếu dùng nước cứng để nấu thức ăn, làm cho thực phẩm (7) giảm mùi vị Nước cứng gây tác hại cho ngành sản xuất, tạo cặn (8) , gây lãng phí nhiên liệu khơng an tồn Nước cứng gây tượng làm tắc ống dẫn (9) sản xuất đời sống Nước cứng làm hỏng nhiều dung dịch cần pha chế Nguyên tắc làm mềm nước cứng (10) cation Ca2+, Mg2+ nước cứng Đối với nước có tính cứng tạm thời: (11) nước có tính cứng tạm thời trước dùng, muối hiđrocacbonat chuyển thành muối cacbonat không tan Dùng khối lượng vừa đủ dung dịch (12) để trung hoà muối hiđrocacbonat thành muối cacbonat kết tủa Có thể thay (13) Ba(OH)2, KOH, NaOH Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu: Dùng dung dịch (14) dung dịch (15) để làm mềm nước cứng Phương pháp trao đổi ion dùng phổ biến để làm mềm nước Phương pháp dựa khả (16) số chất cao phân tử thiên nhiên nhân tạo hạt zeolit (các alumino silicat kết tinh, có tự nhiên tổng hợp, tinh thể có chứa lỗ trống nhỏ) nhựa trao đổi ion Ví dụ: cho nước cứng qua chất trao đổi ion hạt zeolit số ion Na + zeolit rời khỏi mạng tinh thể, vào nước nhường chỗ cho ion Ca2+ Mg2+ bị giữ lại mạng tinh thể silicat VI TÍNH CHẤT HĨA HỌC Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Câu 1: Tính chất hóa học kim loại Chất H2O (to thường) NaOH (dd), Ba(OH)2 (dd) HCl (l), H2SO4 (l) HNO3 (l) Phản ứng với H2SO4 HNO3 (đặc (đặc nguội) nguội) CuSO4 (dd) Fe2(SO4)3 (dd) O2 (to), Cl2(to), S (to) CuO (to) Na, K Ca, Ba Mg Al Zn Fe Cr Cu Ag Câu 2: Tính chất hóa học oxit Chất H2O NaOH (l) NaOH (đặc) HCl (l), H2SO4 (l) Phản ứng với HCl (đặc), H2SO4 (đặc) HNO3 (đặc loãng) H2 (to), CO (to), Al (to) CO2 CaO Na2CO3 (dd) Na2S (dd) nhiệt phân Na2O, CaO MgO Al2O3 ZnO Fe2O3 FeO Fe3O4 CuO Cr2O3 CO2 SO2 P2O5 Câu 3: Tính chất hóa học hiđroxit kim loại Chất NaOH KOH Ba(OH)2 Ca(OH)2, Mg(OH)2 Al(OH)3 Zn(OH)2 Fe(OH)3 HCl (l,đ), H2SO4 (l, đ) HNO3 (l, đ) NaOH (l, đ) NH4NO3 (dd) Phản ứng với CuSO4 NaHCO3 (dd) (dd) Fe(OH)2 Fe3O4 Cu(OH)2 Cr(OH)2 Cr(OH)3 Câu 4: Tính chất hóa học muối NaOH (dd) Chất Ba(OH)2 (dd) HCl (dd) H2SO4 (dd) Phản ứng với HNO3 NaHSO4 (dd) (dd) Na2CO3 (dd) Na2S (dd) nhiệt phân NaHCO3 BaCl2 Ba(HCO3)2 CaCO3 Mg(HCO3)2 AlCl3 NaAlO2 Zn(NO3)2 FeSO4 Fe(NO3)2 FeCl3 CuSO4 CrCl3 Câu 5: Hồn thành phương trình phản ứng: (1) CrO3  C2H5OH �� � (2) Fe3  H2S �� � (3) Fe2  H2S �� � (4) Fe2  NO3  H  �� � (5) Fe2  Cl �� � (6) Fe2  MnO4  H �� � (7) Fe2  Cr2O72  H �� � (8) Cr3  Cl  OH �� � (9) CrO42  H �� � (10) Cr2O72  OH �� � VII MÀU SẮC CỦA CÁC CHẤT Bảng 1: Màu sắc oxit hiđroxit Chất Màu sắc K 2O, BaO, CaO, Na2O, MgO, Al 2O3, ZnO FeO, CuO, Ag2O Fe2O3 CrO3 Fe3O4 Cr2O3 NaOH Ca(OH)2 ,Mg(OH)2 , Al(OH)3, Zn(OH)2 Fe(OH)3 Cu(OH)2 Fe(OH)3 Cr(OH)3 Bảng 2: Màu sắc dung dịch muối Chất K , Na , Ca , Ba , Mg2+, Al3+, Zn2+, Ag+ Cu2+ Fe2+ Fe3+ (FeCl3, Fe2(SO4)3) Cr3+ + + 2+ Màu sắc 2+ CrO42 Cr2O72 MnO4 VIII PHẢN ỨNG TẠO ĐƠN CHẤT, KẾT TỦA, KHÍ Bảng 1: Một số phản ứng tạo đơn chất Đơn chất Cơng thức Phương trình phản ứng  M  H (HCl, H2SO4 loaõng ) �� � H2 (M làkim loại trừđứ ng trướ c H)  Al  OH  H2O �� �  Zn  OH �� �  Si  NaOHđặc  H2O �� � o Phi kim t  C  H2O(hôi) �� � N2 C Si o t NH3  CuO �� � 1:2 CO2  Mg �� � (Na, K, Al) 1:2 SiO2  Mg �� � (Na, K, Al)  M  AgNO3 �� � (M làkim loại đứ ng trướ c Ag) o Ag t  AgNO3 �� � ñpdd  AgNO3  H2O ��� � o t  Ag2S  O2 �� �  Ag  Fe2 �� �  M  Cu2 �� � (M đứ ng trướ c Cu) Kim loại o Cu t  CuO  CO �� � (H2 , C, Al) ñpdd  Cu(NO3 )2  H2O ����� � cómà ng ngă n (cóthểthay thếbằ ng cá c muố i : Cu(NO3)2 , CuSO4 )  M  Fe2 �� �  M dư  Fe3 �� � Fe (M đứ ng trướ c Fe) o t  FexOy  CO �� � (H2 , C, Al) Al ñpnc Al 2O3 ������ � criolit: 3NaF.AlF Na, K (M) Ca, Ba (R) Loại phản ứng ñpnc  MCl ��� � ñpnc  RCl ��� � Bảng 2: Một số phản ứng tạo kết tủa thường gặp Loại chất Phương trình phản ứng kết tủa Hiđroxit kim loại M(OH)n  M n  nOH dư �� � (TrừKLK  , Ca2 , Ba2 , Al 3 , Zn2 , Cr3 )  M n  nNH3 dư  nH2O �� � (TrừKLK  , Ca2 , Ba2 , Zn2 , Cu2 , Ag )  AlO2  CO2  H2O �� � Phản ứng trao đổi  Ag  Cl  �� � (Br , I  )  Ag  PO43 �� � Muối  Cu2  S2 �� � (Pb2 , Ag ) (H2S)  Ba2  SO42 �� �  Ba2  CO32 �� � (Ca2 , Mg2 ) (SO32 , PO43 ) Axit Phản ứng oxi hóa – khử Loại phản ứng CO2  H2O  Na2SiO3 �� �  H2S  SO2 �� �  Fe3  S2 �� � Bảng 3: Một số phản ứng tạo khí thường gặp Phương trình phản ứng o t  NH4  OH �� �  H dö  CO32 �� � (HCO3 , HSO3 , SO32 , HS , S2 )  Al 4C3  H2O �� � Phản ứng trao đổi (HCl)  CaC2  H2O �� � (HCl)  Ure  OH � (NH2 )2 CO  H2O �� � � �  NH4  OH �� � � Phản ứng oxi hóa – khử  Fe2  H  NO3 �� �  Xem theâ m bả ng1 IX TÍNH TAN TRONG NƯỚC VÀ CÁCH THU KHÍ Tính tan nước khí Khơng tan Tan vừa phải tan (1) ., (2) ., (9) (3) , (4) ., (5) ., (6) , (7) , (8) Tan nhiều (10) , (11) ., (12) Thu khí: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường thu khí cách đẩy nước đẩy khơng khí Cách Hình vẽ minh họa Thu khí thu khí Thu khí (1) (2) nước O2, H2, CO2, N2,… Đẩy nước Thu khí (3) khơng khí O2, CO2, SO2, Cl2, NO2,… Đẩy khơng khí Thu khí (4) khơng khí H2, NH3,… PHẦN II HĨA HỮU CƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÝ Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: Câu 1: a Các este chất (1) chất (2) điều kiện thường chúng không tan (3) So với axit đồng phân ancol có khối lượng mol phân tử phân tử có số nguyên tử cacbon este có nhiệt độ sơi độ tan nước (4) Sở dĩ có khác nhiều độ tan nhiệt độ sôi este với axit ancol este không tạo liên kết (5) phân tử este với liên kết (6) phân tử este với phân tử nước Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi (7) ; etyl butirat etyl propionat có (8) ; geranyl axetat có mùi hoa hồng, b Ở nhiệt độ thường, chất béo trạng thái (1) (2) Khi phân tử có gốc hiđrocacbon khơng no, ví dụ (C17H33COO)3C3H5, chất béo trạng thái (3) Khi phân tử có gốc hiđrocacbon no, ví dụ (C17H35COO)3C3H5, chất béo trạng thái (4) Mỡ động vật dầu thực vật không tan (5) , tan nhiều dung môi (6) benzen, hexan, clorofom,… Khi cho vào nước, dầu mỡ (7) , chứng tỏ chúng nhẹ nước Câu 2: a Glucozơ chất (1) , tinh thể (2) ., dễ tan (3) , có vị (4) khơng (5) đường mía Glucozơ có hầu hết phận lá, hoa, rễ, (6) Đặc biệt glucozơ có nhiều (7) nên gọi (8) Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%) Glucozơ có thể người động vật Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ không đổi (9) b Saccarozơ chất (1) , không (2) , khơng mùi, có vị (3) ., nóng chảy 185oC Saccarozơ tan tốt (4) , độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ (ở oC, 100 ml nước hoà tan 179 gam saccarozơ; 100oC, 100 ml nước hoà tan 487 gam saccarozơ) c Tinh bột chất (1) , dạng (2) vơ định hình, màu trắng, khơng tan (3) Trong nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi (4) d Xenlulozơ chất rắn dạng (1) , màu trắng, khơng có mùi vị Xenlulozơ khơng tan (2) nhiều dung môi (3) etanol, ete, benzen, tan nước Svayde dung dịch Cu(OH)2 dung dịch NH3 Xenlulozơ thành phần tạo nên màng tế bào (1) , tạo nên khung cối Trong (2) có gần 98% xenlulozơ; (3) xenlulozơ chiếm 40-50% khối lượng Câu 3: a Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất (1) , mùi (2) khó chịu, tan nhiều (3) Các amin có phân tử khối cao chất (4) (5) , độ tan nước (6) theo chiều tăng phân tử khối b Anilin chất (7) , không màu, sôi 184 oC, (8) nước, nặng nước Để lâu khơng khí, anilin có nhuốm màu (9) bị oxi hố Các amin (10) Câu 4: Hầu hết polime chất (1) , khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ (2) xác định mà (3) khoảng nhiệt độ rộng Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Một số polime khơng nóng chảy đun mà bị phân huỷ, gọi chất nhiệt rắn Đa số polime không tan dung môi (4) , số tan dung mơi thích hợp cho dung dịch nhớt, ví dụ: polibutađien tan benzen, Nhiều polime có tính (5) (polietilen, polipropilen, ), số có tính (6) (polibutađien, poliisopren, ), số kéo thành (7) , bền (nilon-6, xenlulozơ, ) Có polime suốt mà khơng giịn (poli(metyl metacrylat)) Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua, ) bán dẫn (polianilin, polithiophen, ) II ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Ứng dụng Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu - 4: Câu 1: a Do có khả (1) tốt nhiều chất nên số este dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),… Một số polime este dùng để sản xuất (2) poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), dùng làm keo dán Một số este có (3) ., không độc, dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat, ), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat, ) b Chất béo (1) quan trọng người Nó nguồn dinh dưỡng quan trọng cung cấp phần lớn (2) cho thể hoạt động Nhờ phản ứng sinh hoá phức tạp, chất béo bị (3) tạo thành CO2, H2O cung cấp lượng cho thể Chất béo chưa sử dụng đến tích luỹ mơ mỡ Chất béo cịn (4) để tổng hợp số chất khác cần thiết cho thể Nó cịn có tác dụng bảo đảm vận chuyển (5) chất hoà tan chất béo Trong công nghiệp, lượng lớn chất béo dùng để điều chế (6) glixerol Ngồi ra, chất béo cịn dùng (7) số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,…Dầu mỡ sau rán, dùng để tái chế thành (8) Câu 2: a Glucozơ dùng làm thuốc (1) cho người già, trẻ em người ốm Trong cơng nghiệp, glucozơ chuyển hố từ saccarozơ dùng để (2) , tráng ruột phích sản phẩm trung gian sản xuất ancol (3) từ nguyên liệu có tinh bột xenlulozơ b Saccarozơ (1) quan trọng người Trong công nghiệp thực phẩm, saccarozơ nguyên liệu để làm (2) ., nước giải khát, đồ hộp Trong công nghiệp (3) , saccarozơ dùng để pha chế thuốc Saccarozơ nguyên liệu để (4) thành glucozơ fructozơ dùng kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích c Tinh bột chất (1) người số động vật Trong công nghiệp, tinh bột dùng để sản xuất (2) , glucozơ hồ dán Trong thể người, tinh bột bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ enzim nước bọt ruột non Phần lớn glucozơ (3) trực tiếp qua thành ruột vào máu ni thể; phần cịn dư chuyển (4) Ở gan, glucozơ tổng hợp lại nhờ enzim thành (5) dự trữ cho thể d Những nguyên liệu chứa xenlulozơ (bông, đay, gỗ, ) thường dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, xây dựng, làm đồ gỗ, ) chế biến thành giấy Xenlulozơ nguyên liệu để sản xuất (1) tơ visco, tơ axetat chế tạo (2) khơng khói Từ xenlulozơ tạo xenlulozơ triaxetat dùng sản xuất tơ (3) ., tơ visco (4) Câu 3: Các amino axit thiên nhiên (hầu hết -amino axit) hợp chất (1) để kiến tạo nên loại (2) thể sống Một số amino axit dùng phổ biến đời sống muối (3) axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi mì hay bột ngọt), axit glutamic thuốc (4) , methionin thuốc (5) Các axit 6-aminohexanoic (-aminocaproic) 7-aminoheptanoic (-aminoenantoic) (6) để sản xuất tơ nilon nilon-6, nilon-7, Câu 4: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Tên gọi Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien Poli(butađien-stien) Poli(butađien-vinylxianua) 10 Chất dẻo Ứng dụng làm Cao su Tơ sợi Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren Policaproamit Polienatoamit Poli(hexametylen -ađipamit) Poli(etylen - terephtalat) Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi Len lông cừu Điều chế Điền từ cụm từ vào chỗ trống để hoàn thiện câu - 2: Câu 1: Các este thường điều chế cách đun sôi hỗn hợp gồm (1) (2) , có axit H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hoá) Câu 2: Trong công nghiệp, glucozơ điều chế cách thuỷ phân (1) nhờ xúc tác axit clohiđric loãng enzim Người ta thuỷ phân (2) (trong vỏ bào, mùn ca, nhờ xúc tác axit clohiđric đặc) thành glucozơ để làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic Câu 3: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Thuộc loại Tên gọi Polime thiên nhiên Polime tổng hợp Polime nhân tạo (bán tổng hợp) Được điều chế phản ứng Trùng hợp Trùng ngưng Polietilen (PE) Polistiren (PS) Polibutađien hay cao su Buna Poli(butađien-stien) hay cao su Buna – S Poli(butađienvinylxianua) hay cao su Buna – N Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron Poli(vinyl clorua) (PVC) Poli(vinyl axetat) (PVA) 11 Poli(metyl metacrylat) (PMM) Poli(tetrafloetilen) (teflon) Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon – (tơ capron) Nilon – (tơ enang) Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon – 6,6 Poli(etylen terephtalat) hay tơ lapsan Nhựa novolac Tơ tằm Tơ visco Tơ xenlulo axetat Sợi bơng Len lơng cừu III DANH PHÁP Hồn thành thơng tin cịn thiếu bảng sau: Bảng Công thức este RCOOR' Tên gọi (danh pháp) = tên gốc R'+tên gốc axit RCOO HCOOCH3 CH3COOCH3 HCOOC6H5 CH2=CHCOOCH3 CH3CH2COOCH3 CH2=CHOOCCH3 CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 vinyl benzoat benzyl acrylat phenyl metacrylat etyl acrylat vinyl acrylat CH2=C(CH3)COOCH3 CH2=C(CH3)COOCH2CH=CH2 CH3CH2CH2COOC2H5 HCOOCH2C6H5 C6H5OOCCH3 HCOOCH2CH2CH(CH3)2 C2H5OOC-COOC2H5 CH3OOCCH2COOCH3 CH3COOCH2CH2OOCCH3 (C17H35COO)3C3H5 C3H5(OOCC15H31)3 12 trilinolein (trioleoyl glixerol) triolein (trilinoleoyl glixerol) Bảng Công thức phân tử Tên gọi (danh pháp) Phân loại Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Bảng Tên Công thức CH3NH2 C2H5NH2 n-propylamin iso-propylamin n-butylamin đimetylamin etylmetylamin trimetylamin C2H5(CH3)2N C6H5NH2 (C6H5-: gốc phenyl) H2N(CH2)6NH2 H2NCH2COOH H2NCH(CH3)COOH Val Glu H2N(CH2)4CH(NH2)COOH 6-aminohexanoic (aminocaproic) 7-aminoheptanoic (aminoenantoic) C6H5NH3Cl (C6H5-: gốc phenyl) (CH3)3NHNO3 etylamoni cacbonat etylamoni hiđrocacbonat amonietylamoni cacbonat Bảng Tên gọi Công thức cấu tạo CH2 CH CH2 n CH2 n Polibutađien hay cao su Buna 13 Poli(butađien-stien) hay cao su Buna - S Poli(butađien-vinylxianua) hay cao su Buna - N Poliacrylonitrin hay poli(vinyl xianua) hay tơ olon hay tơ nitron CH2 CH Cl CH2 n CH COOH n Poli(metyl metacrylat) (PMM) CF2 CF2 n Poliisopren hay cao su isopren Policaproamit hay nilon - (tơ capron) Nilon - (tơ enang) Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon - 6,6 Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan OH CH2 n IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC Câu 1: Đánh dấu ۷ (có, đúng) vào trống thích hợp bảng sau: Bảng 1: Tính chất hóa học este Cơng thức HCOOCH3 CH3COOCH3 HCOOC6H5 (phenyl fomat) CH2=CHCOOCH3 (C17H35COO)3C3H5 C3H5(OOC15H31)3 14 Phản ứng thủy phân dd NaOH dd H2SO4 Phản ứng với H2 (to, Ni) Phản ứng với dd Br2 Phản ứng với dd AgNO3/NH3 C3H5(OOC17H31)3 C3H5(OOC17H33)3 Bảng 2: Tính chất hóa học cacbohiđrat Công thức Phản ứng thủy phân dd dd NaOH HCl, dd H2SO4 Phản Phản ứng với ứng với H2 (to, dd Br2 Ni) Phản ứng với dd AgNO3/NH3 Phản Phản ứng với ứng với O2 (to, Cu(OH)2 xt) Phản ứng với HNO3 đặc Glucozơ (C6H12O6) Flucozơ (C6H12O6) Saccarozơ (C12H22O11) Tinh bột (C6H10O5)n Xenlulozơ (C6H10O5)n Bảng 3: Tính chất hóa học amin - amino axit - peptit Công thức Phản ứng với dd NaOH Phản ứng với Phản ứng với dd HCl, H2SO4, dd Br2 HNO3 Phản ứng với Cu(OH)2 Phản ứng trùng ngưng CH3NH2 C2H5NH2 C6H5NH2 (anilin) H2NCH2COOH H2NCH(CH3)COOH H2N[CH2]5COOH H2N[CH2]6COOH C6H5NH3Cl (CH3)3NHNO3 (C2H5NH3)2CO3 Ala-Gly Ala-Gly-Ala Ala-Gly-Ala-Glu Câu 2: Hồn thành phương trình phản ứng sau: a o t CH3COOC2H5  NaOH �� � o t CH3COOCH2C6H5  NaOH �� � o t C2H5OOC  COOC2H5  NaOH �� � o t C3H5(OOCC17H33 )3  NaOH �� � o t CH2  CHCOOCH  CH2  KOH �� � o t HCOOC6H5  KOH �� � o t CH3COOC6H4CH3  KOH �� � CH3COOCH  CH2  Br2 �� � CH2  CHCOOCH  CH2  Br2 �� � 15 b o Ni, t CH2OH(CHOH)4 CH  O  H2 ��� � o xt, t CH2OH(CHOH)4 CH  O  O2 ��� � o t CH2OH(CHOH)4 CH  O  AgNO3  NH3  H2O �� � 1444444444442444444444443 glucozơ o t thườ ng C6H12O6  Cu(OH)2 ���� � 144424443 glu hoaë c fruc o t thườ ng C12H22O11  Cu(OH)2 ���� � 144424443 saccarozơ o t [C6H7O2 (OH)3]n  HNO3 đặ c �� � 14444444244444443 xenlulozơ men rượu C6H12O6 ���� � 144424443 glucozơ c C2H5NH2  HNO3 �� � C2H5NH2  CH3COOH �� � C2H5NH3NO3  NaOH �� � (CH3)3 NHNO3  NaOH �� � (CH3NH3)2 CO3  2NaOH �� � C2H5NH3OOCCH3  NaOH �� � V ĐỒNG PHÂN Hồn thành thơng tin thiếu bảng sau: Bảng 1: Đồng phân este Đồng phân este đơn chức C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 C3H4O2 C4H6O2 Đồng phân este đa chức C4H6O4 C5H8O4 16 Đồng phân este đơn chức chứa vòng benzen C7H6O2 C8H8O2 Bảng 2: Đồng phân amin - amino axit - muối amoni Đồng phân amin no C2H7N C3H9N C4H11N Đồng phân amin chứa vòng benzen C6H7N C7H9N Đồng phân amino axit C2H5O2N C3H7O2N C4H9O2N Đồng phân muối amoni C2H7O2N C3H9O2N C2H8O4N2 C2H8O3N2 17 C3H10O3N2 C3H12O3N2 C3H9O3N VI XÁC CÁC ĐỊNH CHẤT HỮU CƠ CÙNG THAM GIA MỘT PHẢN ỨNG HÓA HỌC Những hợp chất có khả phản ứng với H2 (to, xt) bao gồm: - Các hợp chất (1) : Là hợp chất phân tử có liên kết C  C; C �C - Các hợp chất chứa chức (2) CH  O , (3)  C  O Những hợp chất hữu có khả phản ứng với dung dịch nước brom bao gồm: - Hợp chất (1) - Hợp chất có nhóm (2) (anđehit, axit fomic, muối axit fomic, este axit fomic, glucozơ) - (3) - (4) Những hợp chất có khả phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 bao gồm: - Phân tử có nhóm (1) (anđehit, axit fomic, muối axit fomic, este axit fomic, glucozơ); fructozơ (chuyển hóa thành glucozơ mơi trường kiềm) Bản chất phản ứng Ag + oxi hóa nhóm –CHO thành nhóm –COONH4 giải phóng Ag, gọi phản ứng tráng gương - Phân tử có liên kết (2) Bản chất phản ứng thay H nguyên tử C (3) nguyên tử Ag, tạo ta kết tủa màu vàng nhạt Những hợp chất hữu có khả hòa tan Cu(OH)2 bao gồm: - Các hợp chất có (1) liền kề Dung dịch thu có màu xanh thẫm - (2) Dung dịch thu có màu xanh nhạt - Peptit có từ (3) trở lên Dung dịch thu có màu tím Những hợp chất hữu có khả phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH, ) bao gồm: - (1) , (2) , (3) ., (4) , (5) , (6) , (7) , (8) , polieste, poliamit ● Những hợp chất hữu có khả phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng bao gồm: - (1) , (2) , (3) , (4) , (5) , (6) ., amit ● Những hợp chất có khả thủy phân môi trường axit bao gồm: - (1) ., (2) , (3) , (4) ; (5) , amit 18

Ngày đăng: 31/05/2021, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan