1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Áp dụng quy trình nuôi dưỡng chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn ngô hồng gấm huyện lương sơn tỉnh hòa bình

62 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ SINH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGƠ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH THỊ SINH Tên đề tài: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGÔ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 – TY – N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận mình, tơi nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Tơi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Văn Thăngđã tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực thành cơng khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú yđã tạo điều kiện thuận lợi cho phép tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, tồn thể anh chị em cơng nhân trại hợp tác, giúp đỡđể theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày19tháng 12 năm 2017 Sinh viên ĐINH THỊ SINH ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình chăn nuôi trại năm 2016 năm 2017 Bảng 3.1 Lịch phun thuốc sát trùng trại 34 Bảng 3.2 Lịch phòng vắc xin cho đàn lợn trại 35 Bảng 4.1 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh,sát trùng trại 40 Bảng 4.2.Kết quản tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trại 42 Bảng4.3 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản trại 43 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 44 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh lợn nái sinh sản 45 Bảng 4.6: Bảng kết điều trị bệnh đàn lợn trại 47 Bảng 4.7 Kết số công tác khác 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Nxb : Nhà xuất CP : Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam LMLM : Lở mồm long móng PED : Dịch tiêu chảy cấp lợn PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp STT : Số thứ tự TT : Thể trọng VAC : Vườn - Ao - Chuồng iv MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất nơi thực tập 2.1.3 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Chăn ni lợn nái sinh sản 2.2.2 Những bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 10 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn 16 2.2.4 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1.Đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm thời gian thực 32 3.3 Nội dung tiến hành 32 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 32 v 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp thực 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh trại 40 4.1.1 Kết phòng bệnh phương pháp vệ sinh, sát trùng trại 40 4.2 Kết thực quy trình phịng, điều trị bệnh trại 41 4.2.1 Kết phòng, trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin 41 4.3 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ 43 4.3.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 43 4.3.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 44 4.4 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 45 4.4.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 45 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại 46 4.5 Kết công tác khác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có nơng nghiệp truyền thống, chăn ni ngành chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng cấu kinh tế, đặc biệt chăn nuôi lợn Hiện nay, bên cạnh phương thức chăn nuôi lợn kiểu truyền thống với quy mơ nhỏ lẻ, hộ gia đình mơ hình chăn ni quy mơ lớn trang trại ngày mở rộng theo hướng nuôi gia cơng cho doanh nghiệp nước ngồi, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi, tiến tới xây dựng nông nghiệp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất thị trường giới Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn trở thành ngành mang lại hiệu kinh tế lớn cho hộ chăn ni nói riêng cho xã hội nói riêng Tuy nhiên, dù chăn nuôi nhỏ lẻ hay chăn nuôi công nghiệp với quy mơ lớn, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp gây nên thiệt hại đáng kể Trong số đó, bệnh lợn nái lợn thường xuyên xảy quy môn chăn nuôi ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng đàn lợn Đặc biệt, dịch bệnh PED lợn xảy nhiều trang trại với khả lây lan nhanh tỷ lệ chết cao chưa có biện pháp phịng chống chủ động, hiệu Chính vậy, u cầu cấp thiết đặt phải có nghiên cứu áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái, lợn trang trại để giảm thiệt hại dịch bệnh gây ra, nâng cao đàn lợn lượng chất Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y, phân công thầy, cô giáo hướng dẫn tiếp nhận trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, tơi tiến hành thực đềtài:“Áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục đích u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá tình hình chăn ni lợn trại lợnNgơ Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lơn trại - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại - Đề xuất biện pháp điều trị hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại - Học tập tích lũy kiến thức từ thực tiễn chăn nuôi sở - Từ thực tiễn chăn ni, đề xuất biện pháp phịng điều trị có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại chăn nuôi Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn Ngơ Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau, xã Hợp Thanh, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Là trại lợn gia công Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam Trang trại bà Ngô Thị Hồng Gấm làm chủ cán kỹ thuật Công ty Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại 2.1.1.2 Địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu Về địa hình: Huyện Lương Sơn thuộc vùng trung du - nơi chuyển tiếp đồng miền núi, nên địa hình đa dạng Địa hình đồi núi thấp có độ cao sàn sàn khoảng 200-400m hình thành đá macma, đá vơi trầm tích lục ngun Về khí hậu: Huyện Lương Sơn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa đơng lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nền nhiệt trung bình năm 22,9 - 23,30C Lượng mưa bình quân từ 1.520,7- 2.255,6 mm/năm, phân bố không năm mùa đông, mùa hè thất thường Lương Sơn có mạng lưới sơng, suối phân bố tương đối đồng xã.Con sông lớn chảy qua huyện sông Bùi, bắt nguồn từ dãy núi Viên Nam cao 1.029m thuộc xã Lâm Sơn dài 32 km Đầu tiên sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đến xã Tân Vinh nhập với suối Bu (bắt nguồn từ xã Trường Sơn), dịng sơng đổi hướng chảy quanh co, uốn khúc theo hướng Tây - Đông hết địa phận huyện Sơng Bùi mang tính chất sông già, thung lũng rộng, đáy bằng, độ dốc nhỏ, có khả tích nước 41 Kết bảng 4.1 cho thấy việc vệ sinh, sát trùng hàng ngày trại quan tâm làm thường xuyên đảm bảo theo quy định Theo quy định trại việc vệ sinh chuồng rắc vôi đường thực lần/ngày tháng thực tập trại thực 164 lần (đạt tỷ lệ 91,11% so với số lần phải vệ sinh tháng) vệ sinh chuồng 175 lần rắc vôi bột đường (đạt tỷ lệ 100% so với số lần phải rắc vôi chuồng tháng trại) Phun sát trùng xung quanh chuồng trại phun định kỳ lần/tuần Nếutrại có dịch bệnh xảy tăng cường việc phun sát trùng hàng ngày, tháng đầu không xảy dịch bệnh nên số lần phun sát trùng xung quanh chuồng chuồng 90 lần (đạt tỷ lệ 94,66%so với số lần phun tháng) Qua thực tập trại tháng, nắm bắt vận dụng công việc vệ sinh, sát trùng chăn nuôi lợn cho hợp lý nhằm hạn chế tối đa dịch bệnh nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi trại chăn nuôi lợn 4.2 Kết thực quy trình phịng, điều trị bệnh trại 4.2.1 Kết phòng, trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin Quy trình tiêm phịng, phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng có sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, cung tham gia vào quy trình phịng bệnh cho đàn lợn lợn nái trại sau kết quy trình phịng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.2 42 Bảng 4.2.Kết quản tiêm phòngvắc xin cho đàn lợn trại Số Thuốc/chế phẩm Loại lợn lượng (con ) Tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 Thực (con) Tỷ lệ (%) 3805 2167 70,24 1287 1287 100,00 Tiêm vắc xin dịch tả lợn 876 876 100,00 Tiêm vắc xinMycoplasma 728 728 100,00 Tiêm vắc xin khô thai (Parvo) 220 115 52,27 1220 586 48,03 1220 479 39,26 479 89 18,6 434 201 46,3 Tiêm vắc xin Mycoplasma 479 97 20,2 Tiêm vắc xinPRRS (tai xanh) 487 157 32,2 479 88 18,4 phòng bệnh thiếu máu Lợn Cầu trùng (cho uống) Lợn nái Tiêm vắc xin dịch tả (Coglapest) Tiêm vắc xin giả dại (Begonia) Tiêm vaccine Parvo lần + giả dại lần (AD1) Tiêm vắc xindịch tả (SFV) + lở Lợn hậu mồm long móng (FMD) bị Kết (an toàn) Tiêm vắc xinParvo lần + giả dại lần Kết bảng 4.2 cho thấy tổng quát việc phòng bệnh cho đàn lợn con, lợn nái lợn hậu bị thuốc vắc xin trại Lợn từ -3 ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu lợn conkết an toàn đạt 70,24%; lợn cho uống thuốc phòng bệnh cầu trùng, tiêm vắc xin dịch tả lợn, vắc xinMycoplasmakết an toàn đạt 100% 43 Đối với lợn nái tiêm vắc xinkhô thai (Parvo), vắc xin dịch tả (Coglapest) vắc xin giả dại (Begonia), kết tiêm an toànđạt 52,27%, 48,03% và39,26 % Đối với lợn nái hậu bị tiêm phòng vắc xin khô thai (Parvo) vắc xin giả dại (Begonia) lần, lần đạt tỷ lệ an toàn 18,6% lần đạt tỷ lệan toàn 18,4% Lợn nái hậu bị tiêm vắc xindịch tả (SFV), lở mồm long móng (FMD), vắc xin phịng bệnh suyễn lợn vắc xin tai xanh kết an toàn tiêm 43,6%, 20,2% 32,2% Kết tiêm phịng cho đàn lợn trại mà tơi làm trình bày bảng 4.2 chưa cao Lý thời gian đầu chưa có kỹ tiêm phịng nên tơi quan sát cán kỹ thuật tiêm để học hỏi, sau có kinh nghiệm nắm bắt thao tác kỹ thuật, thực hành tiêm Mặc dù kết đạt chưa cao đến nắm vững thao tác kỹ thuật tiêm phòng cho đàn lợn thực tiêm phòng cho đàn lợn cách thành thạo 4.3 Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ 4.3.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Trong thời gian thực tập trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, thấy lợn nái hay mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ bệnh viêm vú, kết theo dõi hai bệnh trình bảy bảng 4.3 Bảng4.3 Tình hình mắc bệnhở lợn nái sinh sản trại Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh (con) (con) Viêm tử cung 1250 440 35,2 Viêm vú 1250 337 26,96 Bệnh Tỷ lệ mắc(%) 44 Kết bảng 4.3 cho thấy tổng số 1250 lợn nái theo dõi thời gian tháng, dựa triệu chứng lâm sàng viêm tử cung bệnh viêm vú thấy có 440 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ chiếm tỷ lệ 35,2% Trong tổng số 1250 lợn nái theo dõi, có 337 lợn nái bị bệnh viêm vú, chiếm tỷ lệ 26,96% Theo Trần Tiến Dũng cs(2002) [7], lợn nái bị viêm tử cung 3050%, theo kết công bố Nguyễn Văn Thanh cs(2002) [24] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ 42,4 % Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Văn Thanh (2016) [17] tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái biến động từ 62,1086,96 % So sánh với kết nghiên cứu thấy lợn nái trại tơi thực tập có tỷ lệ viêm tử cung thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y lợn nái trại chủ yếu đẻ bình thường 4.3.2 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Trong thời gian thực tập trại tơi theo dõi tình hình lợn mắc bệnh thấy lợn mắc bệnh bệnh lợn phân trắng, viêm phổi, viêm khớp Kết tình hình mắc bệnh lợn trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn theo Số lợn mắc bệnh dõi(con) (con) Lợn phân trắng 3527 1243 35,24 Viêm phổi 3527 432 12,25 Viêm khớp 3527 348 9,87 Bệnh Tỷ lệ mắc(%) Kết bảng 4.4 cho thấy theo dõi 3527 lợn theo mẹ thấy số lượng lợn mắc bệnh lợn phân trắng 1243 con, chiếm tỷ lệ cao 45 35,24%, lợn bị bệnh viêm phổi 432 con, chiếm tỷ lệ 12,25% Trong theo dõi 3527 thấy có 348 bị bệnh viêm khớp, chiếm tỷ lệ 9,87% Như vậy, ba bệnh lợn bị mắc bệnh lợn phân trắng có số lượng tỷ lệ lợn mắc cao nhất, tiếp đến bệnh viêm phổi thấp bệnh viêm khớp 4.4 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại 4.4.1 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Như kết bảng 4.3 tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ 440 con, chiếm 35,2% bệnh viêm vú 337 con, chiếm tỷ lệ 26,96%, thực tế trực tiếp tham gia điều trị lợn bị viêm tử cung 53 lợn nái bị bệnh viêm vú Kết điều trị bệnh 53 lợn nái bị viêm tử cung bị viêm vú trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết quảđiều trị bệnhở lợn nái sinh sản Kết Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Thuốc điều trị - Pendistrep - VetrimoxinLA - Oxytocine - Vitamin B1 - Analgin Viêm vú - Vetrimoxin LA Liệu trình +Pendistrep: ml/10kg TT/ ngày/1lần hoặctiêm vetrimoxinLA: ml/10kgTT/1 ngày/1 lần + Oxytocine: ml/con + Vitamin B1: ml/30kgTT Số điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 53 48 90,56 + Cục bộ: phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh + Toàn thân: Tiêm analgin: (1 ml/10 kgTT/lần/ngày) - Tiêm vetrimoxin LA: (1 ml/10kgTT/1lần/2ngày) 80,00 46 Kết bảng 4.5 cho thấy sử dụng thuốc kháng sinh Pendistrepvà Vetrimoxin LA kết hợp Oxytocine để điều trị 53 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ 48 khỏi bệnh sau điều trị từ đến ngày, chiếm tỷ lệ 90,56% Điều trị bệnh viêm vú thuốc Vitrimoxin LAkết hợp Analgin cho kết 4/5 lợn nái khỏi bệnh, đạt 80% lợn khỏi bệnh sau 3-5 ngày điều trị Kết cho thấy sử dụng loại kháng sinh Pendistrep Vetrimoxin LAđể điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú sau đẻ đạt kết tốt Cho tỷ lệ khỏi bệnh cao, thời gian điều trị ngắn 4.4.2 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại Trong thời gian thực tập trại, số lợn theo mẹ mắc bệnh lợn phân trắng, viêm phổi viêm khớp nhiều bảng 4.4 điều trị 1243 lợn mắc bệnh phân trắng, 432 mắc bệnh viêm phổi 348 mắc bệnh viêm khớp trình bày bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho thấy điều trị bệnh lợn phân trắng thuốc kháng sinh Nova - Amcoli Nor - 100 thấy 1243 điều trị 1165 khỏi, đạt tỷ lệ khỏi 93,72%, sau đến ngày điều trị Như hai loại kháng sinh có hiệu lực điều trị cao lợn mắc bệnh phân trắng Khi điều trị lợn mắc viêm phổi thuốc Tylogenta Hitamox LA thấy 432 điều trị 355 khỏi bệnh sau đến ngày điều trị, đạt tỷ lệ khỏi 82,17% Đối với lợn mắc viêm khớp, dùng Vetrimoxin L.A pendistrep để điều trị thấy 348 sau ngày điều trị 256 khỏi, đạt tỷ lệ 73,56% Như vậy, lợn theo mẹ bị mắc bệnh, phát bệnh sớm điều trị kịp thời kết điều trị, đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao, lợn nhanh hồi phục sinh trưởng phát triển tốt 47 Bảng 4.6: Bảng kết điều trị bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh -Nova- Amcoli Lợn phân trắng - Nor - 100 Liệu trình Số Số điều khỏi trị (con) Tỷ lệ (%) - ml/con/ngày, sử dụng tiêm bắp lợn 10 ngày tuổi 1243 1165 93,72 432 355 82,17 348 256 73,56 - Điều trị liên tục - ngày - Tylogenta - Hitamox LA Viêm phổi 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần Nếu lợn có tượng ho nhiều, thở gấp tiêm Bromhexine (HCl): 2ml/con - Điều trị - ngày Viêm khớp Vetrimoxin L.A: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày, Hoặc Pendistrep tiêm bắp 1ml/10kgTT/1 ngày/1lần Điều trị trong3 - ngày 4.5 Kết công tác khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, tơi cịn tham gia số công việc như:đỡ đẻ lợn con, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, 48 truyền dịch lợn nái, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn còi uống Kết cơng việc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết số công tác khác TT Nội dung Số lượng Kết Tỷ lệ (con) (con) (%) Mài nanh 114 114 100 Bấm số tai 215 215 100 Cắt đuôi 215 215 100 Đỡ đẻ cho lợn 125 125 100 Xuất lợn 1645 1645 100 Truyền dịch cho lợn nái 87,5 Kết bảng 4.7 cho thấy trực tiếp đỡ đẻ cho 125 lợn nái, hoàn thành đạt yêu cầu 100%, mài nanh cho 114 lợn đạt kết an toàn kỹ thuật 100% Kết bảng 4.7 ra, 215 lợn bấm số tai cắt đạt kết an tồn kỹ thuật 100% Qua thực công việc trên, tay nghề nâng cao rõ rệt, sau thực tập xong, tơi hồn tồn thực đỡ đẻ lợn con, mài nanh, cắt bấm số tai cách thành thạo Ngồi cơng việc tơi cịn học truyền dịch cho lợn nái đạt kết 87,5% tham gia xuất bán 1645 lợn 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn nái Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình, tơi có số kết luận trại sau: - Đã áp dụng quy trình chăm sóc, phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ theo yêu cầu, kỹ thuật công ty CP Việt Nam - Lợn nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung sau đẻ bệnh viêm vú với tỷ lệ 35,2% 26,96% - Lợn mắc bệnh lợn phân trắng, viêm phổi viêm khớp với tỷ lệ 35,24%, 12,25% 8, 87% - Kết điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ viêm vú 90,56% 80% - Kết điều trị bệnh lợn phân trắng, viêm phổi viêm khớp với tỷ lệ 93,73%, 82,17% 73,56% - Các kỹ đỡ đẻ lợn con, mài nanh, bấm số tại, cắt đuôi thực thành thạo 5.2 Kiến nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái lợn để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú; lợn mắc hội chứng tiêu chảy, viêm phổi,viêm khớp - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinhsản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị, Luận án thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp 51 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIII (4), tr 92 - 96 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Huy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011),Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Madec, Neva (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yêu tố liên quan đến viêm tử cung sau đẻ lợn nái’’, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 726 18 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm số yếu tố gây bệnh vi khuẩn salmonella vật nuôi Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2004), “Ảnh hưởng thức ăn gây nhiễm E.coli salmonella đến biến đổi bệnh lý tiêu sinh lý, sinh hóa máu lợn cai sữa” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr.36-41 52 21 Pierre brouillt, Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 24 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2002), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đặng Đức Thiệu (1978), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trekaxova, Daninko, Ponomareva, Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chi dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Xobko, Gia Denko (1987), Cẩm nang bệnh lợn tập I (Trần Hồng dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 30 Black (1983), “Inflammatory response of the bovine endometrium”, Am Jour Vet Res 14, tr 179 31 Bilkei, Boleskei, Goos, Hofmann, Szenci(1994), “The prevalence of E.coli in urogenital tract infectionsof sows”, Tieraztliche Umscha, 49, pp 471-472 32 Christensen, Aalbaek , Jensen (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med Nov., 54(9), tr 491 53 33.GlawischingBacher(1992), “The Efficacy of E costat on E coli infected weaning pigs”, 12th IPVS Congress, August 34.Olanratmanee, E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows”, Ani Rep Sci, tr - 26 35.Smith, Martineau B B., G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, tr 40 - 57 36.Taylor(1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K, pp 315-320 37.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 – 75 III.Tài liệu internet 38.Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam http://nongnghiep.vn/benh-viem-vu-o-lon-nai-post65605.html, ngày truy cập: 10/12/2017 MỘT T SỐ HÌNH ẢNH NH MINH H HỌA A CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Tiêm điều ều trị tr cho llợn n nái Hình 2:Thiến ến lợn l n đực Hình 3: Bệnh nh Viêm tử t cung Hình 4: thuốcc Vetrimoxin L.A Hình 5: Thuốcc Hitamox L.A Hình 6: Thuốcc Nova – Gentylo Hình 7: Thuốc Anagil Hình 8: Thuốc cầu trùng Hình 9:Thuốc Nor 100 (điều trị tiêu chảy) Hình 10: Vaccin dịch tả Hình 10: CP-CIN Điều trị viêm tử cung Hình 11: phân lợn tiêu chảy ... chăn ni lợn trại lợnNgô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lơn trại - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại -... LÂM ĐINH THỊ SINH Tên đề tài: ? ?ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI LỢN NGƠ HỒNG GẤM, HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN... Bình, tơi tiến hành thực đềtài:? ?Áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại lợn Ngô Hồng Gấm, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu đề

Ngày đăng: 31/05/2021, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w