- Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội?. II.?[r]
(1)TUÂ ̀N Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 Tiết TC TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận diện dạng toán : Quan hệ ti lệ - Biết cách giải dạng toán đó.
- Áp dụng để thực các phép tính và giải toán II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút đơn vị + Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm - HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm số bài
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Mua 20 cái bút chì hết 16000 đồng Hỏi mua 21 cái bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Gv đưa bài toán
- HS đọc bài toán , tóm tát bài toán - HS tìm cách giải
Bài 2: Có nhóm thợ làm đường , nếu muốn làm xong ngày cần 27 cơng nhân Nếu muốn xong ngày thì cần công nhân?
Bài 3 : Cứ 10 công nhân ngày
- HS nêu
Lời giải :
cái bút mua hết số tiền là: 16 000 : 20 = 800 (đồng) Mua 21 cái út chì hết số tiền là: 800 x 21 = 16800 ( đồng ) Đáp số : 16800 đồng Lời giải :
3 ngày ngày số lần là : : = (lần)
Làm xong ngày cần số công nhân là : 27 x = 54 (công nhân)
(2)sửa 37 m đường Với suất vậy 20 cơng nhân làm ngày sẽ sửa m đường?
Bài 4 : (HSKG)
Có số sách, nếu đóng vào thùng 24 cần thùng Nếu đóng số sách vào thùng 18 cần bao nhiêu thùng?
4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét học.
-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
20 công nhân gấp 10 công nhân số lần là : 20 : 10 = (lần)
20 công nhân sửa số m đường là : 37 x = 74 (m)
Đáp số : 74 m. Bài giải :
Số sách có là : 24 x = 216 (quyển)
Số thùng đóng 18 cần có là : 216 : 18 = 12 (thùng).
Đáp số : 12 thùng. - HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I Mục tiêu:
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ cho.
- Cảm nhận khác các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II Chuẩn bị: Nội dung bài. III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2 Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
- Giáo viên nhận xét chung. 3 Bài mới:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS lên chữa bài - GV chấm số bài
- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tìm các từ đồng nghĩa. a Chỉ màu vàng. b Chỉ màu hồng. c Chỉ màu tím.
- HS nêu.
Bài giải:
a Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi,…
b Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng,…
(3)Bài 2:
H: Đặt câu với số từ bài tập 1.
Bài 3:
H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay.
4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học
- HS nhắc lại bài, nhà ôn lại bài.
nhạt, tím than,… Bài giải:
Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc ngả màu vàng hoe. Mẹ may cho em chiếc áo màu hồng nhạt.
Trường em may quần đồng phục màu tím than.
Bài giải:
- Tàu bay lao qua bầu trời.
- Giờ chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay giấy.
- Bố mẹ em quê tàu hoả. - Anh từ Hà Nội chuyến xe lửa giờ sáng vào Vinh rồi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết LỊCH SƯ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X - ĐẦU THẾ KỈ X X I.Mục tiêu:
Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: - Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân HS khá, giỏi:
- Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp
- Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo các tầng lớp, giai cấp xã hội
II Đồ dùng dạy- học: - Hình SGK - Bản đồ hành VN III Các ho t đ ng d y- h c:ạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng , nhắc lại nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa phản công kinh thành Huế
- Nhận xét và ghi điểm B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối thế kỉ X I X đầu thế kỉ X X
(4)2 Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Những thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX - đầu TK XX
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK, quan sát các hình để thảo luận:
H: Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế nước ta có ngành nào?
H: Sau TDP đặt ách thống trị VN chúng đã thi hành biện pháp để khai thác bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta? Những việc làm dẫn đến đời ngành kinh tế ?
H: Ai người hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế?
- GVKL: Từ cuối thế kỉ XIX TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta Trước xuất các ngành KT làm cho XH nước ta thời thay đổi thế nào Chúng ta tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2:Những thay đổi xã hội VN cuối kí XI X - đầu kỉ X X
- HS tiếp tục thảo luận theo cặp
H: Trước TDP vào XL nước ta, XHVN có những tầng lớp nào?
H: Sau TDP đặt ách thống trị VN XH có gì thay đổi, có thêm tầng lớp ?
H: Nêu nét đời sống cơng nhân nông dân VN cuối kỉ XI X- đầu thế kỉ X X?
- GV KL: Trước XH VN có giai cấp địa chủ và nông dân xã hội xuất giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức
3 Củng cố dặn dị:
- HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết thảo luận
+ Trước TDP xâm lược kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nơng nghiệp là bên cạnh tiểu thủ cơng nghiệp ũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng
+ Chúng khai thác khoáng sản nước ta khai thác than ( QN) thiếc( Tĩnh túc- Cao bằng) bạc Ngân Sơn
( Bắc Cạn) Vàng Bồng Miêu( QN)
+ Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng để bóc lột người LĐ nước ta đồng lương rẻ mạt
+ Chúng cướp đất nông dân để XD đồn điền trồng cà phê , chè, cao su
Lần VN có đường ơ- tơ, đường day xe lửa
+ Người Pháp là người hưởng nguồn lợi
- HS thảo luận theo nhóm
(5)- Nhận xét ngiờ học - Chuẩn bị bài sau
A LÍ ĐỊ
Bài 4: sông ngòi
I MC TIấU:
Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ đồ (lược đồ) số sơng Việt Nam - Trình bày số đặc điểm sơng ngịi Việt Nam
- Nêu vai trị sơng ngịi đời sống và sản xuất nhân dân - Nhận biết mối quan hệ địa lý khí hậu - sơng ngịi (một cách đơn giản)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI - Kiểm tra cũ:
+ Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác thế nào?
+ Nêu ảnh hưởng khí hậu đến đời sống và sản xuất nhân dân ta?
- Giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hơm tìm hiểu hệ thống sơng ngịi Việt Nam và tác động đến đời sống và sản xuất nhân dân
Hoạt động 1:
NƯỚC TA CĨ MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI DÀY ĐẶC VÀ SƠNG CĨ NHIỀU PHÙ SA
- GV treo lược đồ sơng ngịi Việt Nam - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngịi và nhận xét hệ thống sơng nước ta theo các câu hỏi sau:
- HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi GV
+ Nước ta có nhiều hay sơng? Chúng phân bố đâu? Từ em rút kết luận hệ thống sơng ngịi Việt Nam?
+ Nước ta có nhiều sơng Phân bố khắp đất nước Kết luận: Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước + Đọc tên các sông lớn nước ta và
chỉ vị trí chúng lược đồ
(6)Rằng, miền Trung + Sông ngịi miền Trung có đặc điểm gì?
Vì sơng ngịi miền Trung lại có đặc điểm đó?
+ Sơng ngịi miền Trung thường ngắn và dốc, miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
+ Ở địa phương ta có dịng sơng
nào? + HS trả lời theo hiểu biết
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước các
dịng sơng địa phương có màu gì? + Nước sơng có màu nâu đỏ - GV giảng giải: Màu nâu đỏ nước sông
chính là phù sa tạo nên
- GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước. Nước sơng có nhiều phù sa.
Hoạt động 2
SƠNG NGỊI NƯỚC TA CĨ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA
- Cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn thành
bảng thống kê sau: - HS thảo luận
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanhchóng Gây lũ lụt, làm thiệt hại người vàcủa cho nhân dân
Mùa khơ Nước ít, hạ thấp, trơ lịngsơng
Có thể gây hạn hán thiếu nước cho đời sống sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn
- GV cho các nhóm trình bày - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS
Hoạt động 3
VAI TRÒ CỦA SƠNG NGỊI
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trị sơng ngịi
- HS chơi theo hướng dẫn GV Ví dụ: Bồi đắp nên nhiều đồng
2 Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất Là nguồn thủy điện
4 Là đường giao thông
5 Là nơi cung cấp thủy sản tôm, cá, Là nơi phát triển nghề ni trồng thủy sản
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
(7)do sông nào bồi đắp nên?
+ Kể tên và vị trí số nhà máy thủy điện nước ta mà em biết
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận và sửa chữa
- Biết quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến
- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,… II Tài liệu phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận và sửa lỗi III Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: Cho hs nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ
2 Bài mới.
* Hoạt động 1: Xử lí tình (BT3)
a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp tình
b) Cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm sử lí tình
- N1+2: Em mượn sách thư viện đem về, không may để em bé làm rách
- N3+4: Em phân công phụ trách nhóm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội lớp, có bạn đến tham gia chuẩn bị - N5+6: Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng mải vui , em muộn
KL: Mỗi tình có nhiều cách giải quyết Người có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hồn cảnh.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tự liên hệ thân
a) Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ thân kể lại mmột việc làm dù nhỏ và tự rút bài học
b) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm :
+ Chuyện xảy thế nào? lúc em làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy thế nào?
- 1 HS nhắc lại
- Nghe cô phổ biến nhiệm vụ thảo luận
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời kết hình thức đóng vai
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
(8)- Khen em có biểu người sống có trách nhiệm, nhắc nhở em chưa có trách nhiệm
KL: Khi giải cơng việc hay sử lí tình huống cách có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm dù không biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy lịng.
* Người có trách nhiệm người trước làm một việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
3 Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị bài sau - Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS tự rút bài học qua câu chuyện vừa kể
- HS lắng nghe