1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chapter 11 Postpartum Care

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 259,04 KB

Nội dung

Sản khoa CHAPTER 11 POSTPARTUM CARE INTRODUCTION The Puerperium (hậu sản) là 6-8 tuần sau sinh con, hệ sinh dục ở trạng thái không thể mang thai → khám lại sau tuần trừ bệnh nhân có nguy cao: THA, ĐTĐ,… Với bệnh nhân mổ lấy thai → kiểm soát nhiễm khuẩn SINH LÝ HẬU SẢN Sự tiến triển của tử cung Tử cung nặng khoảng 1000g và có thể tích khoảng 5000mL sau sinh, so với tử cung không mang thai khoảng 70g và mL → sau sinh tử cung nhanh chóng co lại còn ½ giữa xương mu và rớn Sau đó tử cung trở về khung chậu sau tuần hậu sản, và trở về kích thước bình thường tuần sau sinh Lochia – Sản dịch Lochia là xuất huyết hậu sản tương đương với kỳ kinh nặng giảm dần 23 ngày và có thể kéo dài một vài tuần Lochia rubra: giống chảy máu và có các mô hoại tử Lochia serosa: nhẹ hơn, và ít máu Lochia alba: kéo dài đến vài tuần, có thể nhầm là bệnh lý Với phụ nữ cho bú → lochia sẽ ngắn Cervix và Vagina Sau khoảng 1h, cổ tử cung trở về bình thường, và chỉ cho ngón tay qua (khoảng cm) Âm hộ và âm đạo sẽ trở về bình thường một vài ngày đâu, và biểu mô sẽ có hiện tượng tăng sinh nếu mẹ cho bú chức của ovarian bị ức chế Cơ âm đạo lấy lại trương lực bởi các bài tập Kegel Trả lại chức ovarian Mức prolactin cao ở phụ nữ cho bú → ức chế tạo noãn, và prolactin trở về bình thường sau tuần hậu sản ở phụ nữ không cho bú Thời gian tạo noãn trở lại ở phụ nữ không cho bú là 45 ngày Ở phụ nữ cho bú sẽ mất kinh khoảng tháng Estrogen sẽ giảm lập tức sau sinh, và tăng sau tuần nếu không cho bú Thành bụng Các sợi và thẳng bụng sẽ trở lại bình thường một cách chậm chạp thông qua các bài tập Và vết mang thai striae gravidarum sẽ trắng lên theo thời gian Hệ tim mạch Hệ tim mạch trở lại bình thường sau 2-3 tuần sau đẻ Thể tích huyết tương giảm 1000mL mất máu ở thời gian đẻ Và sẽ có hiện tượng mất bù ở bệnh nhân có bệnh tim mạch sau hậu sản Aureus Sản khoa Hệ tạo máu Có hiện tượng tăng bạch cầu ở hậu sản sớm, nên việc tăng WBC ít có giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn hậu sản Hệ tiết niệu GFR sẽ giảm dần trở lại bình thường sau 6-8 tuần Có phù xung quanh niệu đạo → đái rắt cảm giác này có thể tồn tại tháng Nếu urinary incontienece > 90 ngày → nghĩ tới nguyên nhân khác KIỂM SOÁT HẬU SẢN GIAI ĐOẠN SỚM Thời gian nằm viện Nếu không có biến chứng, thời gian nằm viện < 48h với đẻ; và 96h với mổ lấy thai, không tính ngày đẻ Trong thời gian nằm viện chủ yếu chăm sóc cho mẹ, và trẻ mới sinh, các xét nghiệm cần thiết.Bất cứ biến chứng nào cuộc đẻ → cần phải theo dõi Nếu cho xuất viện sớm → có phương pháp theo dõi Tạo liên hệ mẹ – Một lát sau sinh → skin – to – skin giữa mẹ và càng sớm càng tốt Biến chứng hâu jsản - Nhiễm trùng khoảng 5% - Xuất huyết hậu sản nguyên phát: 4-6% Khám lại tử cung, đau tử cung → xác định nhiễm khuẩn sớm Có thể dung perineal pads để xác định lượng máu Chảy máu kéo dài 24h hoặc tới 12 tuần gọi là xuất huyết hậu sản thứ phát, nguyên nhân uterine atony kèm hoặc không kèm nhiễm khuẩn → IV oxytocin, Một số phụ nữ thấy chảy máu tăng lên giữa ngày 8-14 tăng loại bỏ các mảnh còn lại của thai Giản đau - Cần giảm đau với perineal hoaặc episiôtmy - Các kỹ thuật giảm ddau: giảm đau tủy sống, ngoài màng cứng bằng opiates, giảm đau bằng PCA hoặc có thể đường uống - Bất kể đường dùng, opioids có thể gây suy hô hấp và giảm nhu động ruột Ambulation Sản phụ được khuyến khích vận động sớm cảm thấy có thể Chăm sóc ngực Breast engorgement ở phụ nữ không cho bú ở hậu sản những ngày đầu sẽ tăng dần lên → cảm thấy đau → chờm lạnh Với phụ nữ không muốn cho bú → tránh kích thích núm vú để tránh tiết sữa Ống tiết sữa và viêm tuyến vú sẽ có thể sảy sau sinh Thường S aureus, Strep, E col Điều trị bằng tiếp tục cho bú hoặc làm fchỗng ngực bằng các bơm và các kháng sinh phù hợp Aureus Sản khoa Cho bú là an toàn viêm vú hậu sản, tiến triển của viêm ngực → abssces ngực → cần chích rạch abscess + kháng sinh Miễn dịch Với các phụ nữ dễ nhiễm rubella hoặc varicella → cần có vắc xin Vaccine uốn ván, bạch hầu, acellular pertussis (ho gà) cần tiêm cho mẹ hậu sản nếu không tiêm thời kỳ mang thai Trong mùa cúm → tiêm vaccin cúm Với sản phụ D(-) đẻ D(+) → cần tiêm 300μg anti immunoglobin D lý tưởng nhất là 72h hậu sản, kể cả đã tiêm trước sinh Với con, vaccine viêm gan B, với trẻ > 2000g HBsAg mẹ âm tính, và tất cả các trường hợp HBsAg mẹ dương tính Chức ruột và bàng quang Có thể sau đẻ 1-2 ngày mẹ không có nhu động ruột Và có thể gây táo bón nhẹ giảm đau bằng opiod Lượng nước tiểu của sản phụ cần theo dõi 24h đầu sau sinh, nếu cần đặt sonde ≥ lần 24h đầu → cần indwelling 1-2 ngày Chăm sóc hậu sản Perineal pain: không đáp ứng với thuốc giảm đau có thể máu tụ Tránh thai Khoảng 15% phụ nữ có thể thụ tinh tuần hậu sản → nên chăm sóc hậu sản ở bệnh viện cần bàn đến tránh thai COC phối hợp estrogen và progestin không nên uống vòng tuần đầu, thì progestin đơn có thể dùng bất cứ lức nào hậu sản, kể cả mẹ có cho bú hay không Dụng cụ đặt tử cung hoặc vòng chánh thai có thể đặt bất cứ lúc nào trước xuất viện Và cần nhắc khám lại sau tuần hậu sản Vô khuẩn hậu sản Hạn chế các thủ thuật can thiệp không cần thiết Aureus Sản khoa Hoạt động tình dục Coitus có thể bắt đầu bệnh nhân cảm thấy thoải mái, và không còn chảy máu nữa, nhiên vẫn có nguy nhiễm khuẩn và xuất huyết khoảng tuần sau sinh Với phụ nữ cho bú việc quan hệ có thể khó chịu ít estrogen → ít chất bôi chơn → có thể dùng các chất bôi trơn ngoại sin Với các sản phụ cho bú có thể dùng estrogen đặt và chất bôi chơn ở biểu mô âm đạo Ưu tiên phụ nữ nằm để kiểm soát độ đâm của dương vật Giáo dục bệnh nhân GDSK không chỉ tập trung vào tránh thai và hậu sản, cần giáo dục thêm về chăm sóc sức khỏe cho mẹ và Giảm cân Mẹ sẽ giảm cần khoảng 0,9 kg (2lb) per month và sẽ tăng khoảng 0,9kg ở năm hậu sản Cho bú và tiết sữa Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ nhỏ tháng đầu và tiếp tục đến mong muốn Sưax mẹ có rất nhiều lợi ích từ dinh dưỡng, miễn dịch, sự phát triênr, tâm lý, xã hội, kinh tế và môi trường Và giảm nguy viêm ruột hoại tử ở trẻ Ngoài còn tăng tình mẫu tử Chống chỉ định - Phụ nữ bị HIV không nên cho bú để trách lây nhiễm - Phụ nữ bị lao hoạt động, không điều trị → không nên tiếp xúc với trẻ - Mẹ hóa trị liệu, hoặc xạ trị không nên cho bú - Mẹ dùng chất cấm không nên cho bú - Có ít 1% tổng liều theo xuất hiện ở sữa mẹ → cần chú ý với các OTC - Các chất CCĐ: Li2CO3, tetracycline, bromocriptine, methothrexate và các xạ trị khác Ngoài các thuốc phiện: cocaine, đá, heroin, cần, và phencyclidine Tiết prolactin Sữa non (clostrum) sẽ có tỏng ngày đầu tiên hậu sản và dần dần được thay thế bằng sữa mẹ → nên cho trẻ bú đều bú nhiều hết sữa non Sữa non có nhiều khoáng và protein ít chất béo và đường Dinh dưỡng khuyến cáo ở phụ nữ cho bú là 1,800kcal/ngày Vô kinh cho bú Tránh thai tự nhiên thời kỳ cho bú (lactiional amenorrhea) cho bú sẽ chỉ ngăn tạo noãn ở phụ nữ cho bú hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn → nên dùng các phương pháp tránh thai khác ở phụ nữ cho bú không được khuyến khích Chăm sóc núm vụ Núm vú được rửa và để thoáng ngoài không khí khoảng 15-20 phút sau mỗi lần cho ăn Dịch rửa dạng kem lanolin có thể được dùng nếu núm vú căng Aureus Sản khoa PERINATAL DEPRESSION KHÁM HẬU SẢN Cần khám theo kễ hoạch Aureus

Ngày đăng: 31/05/2021, 00:25

w