1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an luyen

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).. Các hoạt động[r]

(1)

- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ thuộc Mẹ ốm nêu ND - Nhận xét cho điểm

III Dạy 1 Giới thiệu bài

- Cho HS QS tranh minh họa SGK 2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- Gọi HS đọc

? Bài chia làm đoạn?

- Gọi HS đọc tiếp nối lần kết hợp sửa lỗi phát âm (phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp) - Gọi học sinh đọc tiếp nối lần kết hợp giảng từ Chóp bu, nặc nơ

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu

? Trận địa mai phục bọn Nhện đáng sợ ntn?

? Ý đoạn gì? - GV tiểu kết chuyển ý

? Đứng trước trận địa mai phục bọn Nhện Dế Mèn làm gì?

? Đoạn ý nói gì?

? Dế Mèn mói để bọn Nhện nhận lẽ phải?

? Sau nhận lẽ phải nbọn Nhện đã hành động ntn?

? Đoạn ý nói gì?

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK - Cho HS tự phát biểu

? Nội dung đoạn trích gì? - GV ghi ND lên bảng

- HS đọc

- QS tranh minh họa SGK

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm + đoạn Đ1: dòng đầu Đ2: câu tiếp theo; Đ3: Phần lại

- Đọc tiếp nối đoạn

- Đọc tiếp nối - Đọc theo cặp - HS đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc đoạn

+ Bọn Nhện tơ

Ý 1: Cảnh trận địa mai phục bọn Nhện thật đáng sợ

- HS đọc đoạn

+ Dế Mèn oai vẻ thách thức Dế Mèn hỏi: Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện Thấy Nhện xuất hiện vẻ đanh đá phanh phách.

Ý 2: Dế Mèn oai với bọn Nhện - HS đọc đoan lại

+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện béo lại đòi nợ bé tí tẹo xấu hổ cịn đe doạ chúng.

+ Chúng sợ hãi, rạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang phá hết dây tơ chăng lối.

Ý 3: Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện nhận lẽ phải.

- HS đọc

- Trao đổi theo cặp

+ Em tặng cho Dế Mèn danh hiệu hiệp sĩ

(2)

c HD HS đọc diễn cảm

- GV đọc mẫu

- Cho HS luyện đọc theo cặp - Cùng HS nhận xét, đánh giá

- GV tổ chức cho HS thi đọc phân vai

- HS đọc đoạn

Đoạn 1: Đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp Nhấn giọng từ: Sừng sững, lủng củng, Đoạn 2: Nhấn giọng: Cong chân, đanh đá, nặc nô, quay Đoạn tả xuất Nhện đọc nhanh Đoạn 3: Giọng Nhấn giọng: Dạ ran ,cuống cuồng, quang hẳn

- HS theo dõi

- Luyện đọc theo cặp - HS thi đọc trước lớp

- vai: dẫn truyện, Dế Mèn IV Củng cố - dặn dò

- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị Truyện cổ nước

Tiết 3:

TỐN

Tiết 6

:

Các số có sáu chữ số.

A Mục tiêu

- Biết quan hệ đơn vị hàng liền kề - Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số B Đồ dùng

Bảng phụ, phiếu HT C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ

- YC HS tính giá trị biểu thức

35 + x n với n = 7; n = 0; n = 70; = 30 168 – m x với m =

- Cùng HS chữa bài, cho điểm III Dạy

1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn ôn tập

a Ôn hàng đv, chục, trăm, nghìn, chục nghìn

10 đv = ? chục 10 chục = ? trăm 10 trăm = ? nghìn

- HS lên bảng Lớp làm bảng Với n = 35 + x n = 35 + x = 35 + 21 = 56

Với m = 168 – m x = 168 – x 5 = 168 – 45 = 123

(3)

10 nghìn = ? chục nghìn

? Hai đơn vị đứng liền kề nhau lần?

b Hàng trăm nghìn

10chục nghìn = ? trăm nghìn trăm nghìn viết ntn?

c Viết, đọc số có chữ số

- Treo bảng ghi sẵn hàng GV gắn thẻ số 100 000,10 000, 10, lên cột tương ứng

? Đếm xem có trăm nghìn? ? Có chục nghìn?

? Có nghìn? ? Có trăm? ? Có chục? ? Có đơn vị?

- HS trả lời GV gắn kết đếm xuống cuối bảng SGK

? Số gồm trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn đơn vị? - Căn vào hàng, lớp số GV viết số 432 516

- Gọi HS đọc số ? Nêu cách viết số? ? Nêu cách đọc số?

- GV lập thêm số 327 163 tương tự VD

? Số số có? Chữ số? - GV viết số 83 251

- YC HS đọc nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, ?

- GV ghi bảng số: 83 001; 80 201; 80001 tiến hành tương tự

3 Thực hành Bài

a Cho HS phân tích mẫu

b YC HS nêu kết viết vào ô trống? - Gọi HS đọc số

Bài

- Đính bảng phụ có ND tập - GV cho HS tự phân tích mẫu - YC HS thảo luận theo cặp

10 nghìn = chục nghìn + 10 lần.

10 chục nghìn = 100 nghìn trăm nghìn viết 100 000 - Quan sát

+ Có trăm nghìn + Có chục nghìn + Có nghìn + Có trăm + Có chục + Có đơn vị

+ Gồm trăm nghìn, chục nghìn, 2 nghìn, trăm, chục đơn vị.

- Theo dõi

- HS đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu

+ Viết từ hàng cao đến hàng thấp + Từ hàng cao đến thấp

- HS lên viết số - 1HS lên đọc số + Có chữ số

- HS đọc số nêu hàng đơn vị: 1; hàng chục: 5; hàng trăm: ; hàng nghìn: 3; hàng chục nghìn:

- HS nêu YC - HS thực

- HS nêu: 523 453

- HS đọc: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba

- HS nêu YC bài: Viết theo mẫu - HS thực

(4)

Viết số Trăm nghìn

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục Đ.v Đọc số

425671 4 2 5 6 7 1 bốn trăm hai mươi nămnghìn sáu trăm bảy mươi mốt

369 815 3 6 9 8 1 Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười năm

579

623

Năm trăm bảy mươi chín nghìn sáu trăm hai mươi ba

786

612 7 8 6 6 1 2

Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai - Cùng HS chữa

Bài 3

- Gọi HS tiếp nối đọc số - Nhận xét

Bài (a, b) - YC HS làm

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

- HS nêu YC - HS tiếp nối đọc - HS nêu YC

- Cả lớp làm vào HS làm vào bảng phụ

a Sáu mươi ba nghìn trăm mười lăm: 63 115.

b Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936

IV Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Xem trước Luyện tập

Ngày soạn: 25 2012

Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Tiết 1:

TOÁN

Tiết 7:

Luyện tập

A Mục tiêu

- Viết đọc số có đến sáu chữ số B Đồ dùng

Bảng phụ Phiếu HT C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

(5)

452 897

- GV đọc số: 675 432; 487 906 - Cùng HS chữa

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1

- Đính bảng phụ có ND tập - GV phân tích mẫu

- YC HS thảo luận theo cặp

- HS lên bảng Lớp làm bảng

- HS nêu YC - HS theo dõi

- Cả lớp làm vào phiếu HT theo cặp

Viết số Trăm nghìn

Chục nghìn

Nghìn Trăm Chục Đ.v Đọc số

653 267 6 5 3 2 6 7 sáu trăm năm mươi banghìn hai trăm sáu mươi bảy

425

301

Bốn trăm hai mươi năm nghìn ba trăm linh một 728

309 7 2 8 3 0 9

Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín 425 736 4 2 5 7 3 6 Bốn trăm hai mươi nămnghìn bảy trăm ba mươi

sáu

- Cùng HS chữa Bài 2

- Gọi HS tiếp nối đọc số - Nhận xét

Bài (a, b, c)

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

Bài (a, b) ? Số cần viết 500 000 số tròn trăm nghìn nào?

? Số cần viết 370 000 số trịn chục nghìn nào?

- YC HS làm

- HS nêu YC - HS tiếp nối đọc - HS nêu YC

- Cả lớp làm vào HS làm vào bảng phụ

a Bốn nghìn ba trăm: 300.

b Hai mươi bốn nghìn ba trăm mười sáu: 24 316.

c Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một: 24 301.

- HS nêu YC + Là số 600 000

+ Là số 380 000

(6)

- Cùng HS chữa

bảng làm IV Củng cố - Dặn dò.

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Xem trước Hàng lớp

Tiết 2:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 3:

Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết

A Mục đích u cầu

- Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3)

B Đồ dùng Bảng phụ

C Các hoạt động day học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

- YC HS phân tích phận cấu tạo tiếng đến, ủ,

- Nhận xét cho điểm III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu MĐYC 2 HD HS luyện tập Bài

- YC HS tthảo luận nhóm làm - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, chốt câu lời giải Bài

- YC HS làm

- Gọi HS báo cáo KQ Bài 3

- YC HS làm

- HS thực

- HS đọc YC

- HS thảo luận nhóm làm tập vào phiếu HT

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhận xét, sửa sai

- HS chép vào - HS đọc YC

- HS thảo luận nhóm đơi làm vào nháp

Tiếng “nhân” có nghĩa “người”

Tiếng “nhân” có nghĩa “lịng thương người” Nhân dân

Công nhân Nhân loại Nhân tài

Nhân hậu Nhân đức Nhân Nhân từ - Đại diện nhóm báo cáo KQ - HS nêu YC

(7)

- Chấm số bài, nhận xét - Cùng HS chữa bảng phụ

vào bảng phụ

IV Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

Tiết 3:

KỂ CHUYỆN

Tiết 2:

Kể chuyện nghe, đọc

A Mục đích, yêu cầu

- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn B Đồ dùng

- Tranh minh SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ III Dạy mới 1 Giới thiệu bài

- Nêu MĐYC tiết học 2 Tìm hiểu câu chuyện - Đọc diễn cảm thơ

- Đoạn 1:

? Bào lão nghèo làm nghề để sống? ? Con ốc bà bắt có lạ?

? Bà lão làm bắt ốc? - Đoạn 2:

? Từ có ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ?

- Đoạn 3:

? Khi rình xem bà lão nhìn thấy gì? ? Sau bà lão làm gì?

? Câu chuyện kết thúc nào?

3 HDHS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Nghe theo dõi SGK

- HS nối tiếp đọc đoạn thơ - HS đọc toàn bài, lớp ĐT - Đọc thầm đoạn 1, TLCH

+ Bà lão kiếm sống nghề mò cua, bắt ốc.

+ Nó xinh, vỏ biêng biếc xanh không giống ốc khác.

+ Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán, thả vào chum nước.

- Đọc thầm đoạn2 TLCH

+ Đi làm vè, bà thấy nhà cửa quét sạch sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhổ sạch cỏ.

- Đọc thầm đoạn TLCH

+ Bà thấy nàng tiên bước từ chum nước.

+ Bì mật đập vỡ vỏ ốc ôm lấy nàng tiên.

(8)

a HDHS kể lại câu chuyện lời của mình.

? Thế kể lại câu chuyện lời của mình?

- GV treo bảng phụ viết câu hỏi lên bảng

b Kể chuyện

- Cho HS kể chuyện theo cặp

- Cho HS nối tiếp thi kể toàn câu chuyện thơ trước lớp

? Nêu ý nghĩa câu chuyện?

+ Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe kể lời của em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ.

- HS kể mẫu đoạn

- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện - Nghe, nhận xét - HS kể tồn chuyện

+ Câu chun nói tình thương yêu lẫn nhau bà loã nàng tiên ốc Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu người có cuộc sống hạnh phúc.

- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

IV Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về nhà HTL thơ kể lại câu chuyện Chuẩn bị kể chuyện tuần Ngày soạn: 26 2012

Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng năm 2012 Tiết 1:

TẬP ĐỌC

Tiết 4:

Truyện cổ nước

A Mục đích yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm

- Hiểu ND bài: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa dựng kinh nghiệm quý báu ông (trả lời CH SGK; thuộc 10 dòng đầu 12 dòng thơ cuối)

B Đồ dùng

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức. II Kiểm tra cũ

(9)

- Nhận xét cho điểm III Dạy 1 Giới thiệu học

- Cho HS QS tranh minh họa SGK 2 HD HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

? Bài chia làm đoạn?

- Gọi HS đọc tiếp nối lần kết hợp sửa lỗi phát âm (phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp)

- Gọi học sinh đọc tiếp nối lần kết hợp giảng từ Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu

? Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

? Em hiểu câu “vàng nắng trắng mưa” nào?

? Từ “Nhận mặt” nghĩa nào?

? Đoạn thơ nói lên điều gì? - GV ghi bảng

? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Chi tiết cho em biết điều đó?

? Nêu ý nghĩa truyện Tấm Cám, Đẽo cày đường?

của

- QS tranh SGK

+ đoạn Đ1: Từ đầu đến độ trì; Đ2: Tiếp nghiêng soi Đ3: tiếp của mình Đ4: tiếp việc Đ5: lại - Đọc tiếp nối đoạn

- Đọc tiếp nối - Đọc theo cặp - HS đọc

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS đọc từ đầu đa mang, lớp ĐT + Vì truyện cổ nước vừa nhân hậu, ý nghĩa sâu sa; giúp ta nhận phẩm chất quý báu của ông cha: Cơng ,thơng minh ,độ lượng, đa tình, đa mang; truyền cho đời sau nhiều lời răn dạt quý báu của ông cha: Nhân hậu, hiền, chăm làm, tự tin…

Ông cha ta trải qua bao mưa nắng, qua tác giả để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho cháu + Nhận mặt giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, ông cha ta từ bao đời nay. Ý 1: Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành. - HS nhắc lại

- HS đọc đoạn lại

+ Truyện Tấm cám Chi tiết thị thơm thị giấu người thơm; Truyện đẽo cày giữa đường Chi tết dẽo cày theo ý người ta.

(10)

? Tìm thêm truyện cổ khác thể lòng nhân hậu người VN?

? Em hiểu ý dòng thơ cuối nào?

? Đoạn thơ cuối nói lên điều gì?

- GV ghi bảng

? Bài thơ truyện cổ nước nói lên điều gì?

- GV ghi bảng

? Nêu ý nghĩa thơ?

c HD học sinh đọc diễn cảm HTL bài thơ:

- GV nêu đoạn thơ cần luyện đọc (treo bảng phụ)

- GV đọc mẫu

- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn , - Nhận xét cho điểm

bị trừng phạt; Đẽo cày đường: Truyện thể thông minh khuyên người ta phải có chủ kiến mình, nếu thấy nói cho phải thì cũng chẳng làm nên cơng truyện gì. + Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ dừa, Sự tích dưa hấu + Hai dịng thơ cuối ý nói: Truyện cổ lời răn dạy cha ơng đối với đời sau Qua câu truyện cổ, cha ông dạy cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ

Ý 2: Đoạn thơ cuối bài học quý ông cha muốn răn dạy cháu đời sau.

- HS nhắc lại

* ND: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước câu truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: Nhân hậu, công bằng, độ lượng.

- HS nhắc lại

- HS nối tiếp đọc thơ

- Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HTL thơ - Nhận xét IV Củng cố - Dặn dò

? Qua câu truyện cổ ông cha ta khuyên cháu điều gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà HTL thơ Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn Tiết 4:

TOÁN

Tiết 8:

Hàng lớp

A Mục tiêu

- Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn

- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng

(11)

Bảng phụ Phiếu HT C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

- GV viết bảng số 68 299; 856 044; 762 197

- GV đọc số: 935 032; 787 706 - Cùng HS chữa

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu

2 Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn

? Nêu tên hàng học xếp theo thứ tự từ nhỏ-> lớn?

- GV ghi hàng vào bảng

- GT: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp lại thành lớp nghìn

- GV vừa giới thiệu, vừa vào hàng, lớp bảng phụ

? Lớp đơn vị gồm hàng, những hàng nào?

? Lớp nghìn gồm hàng, những hàng nào?

- GV ghi số 321 vào cột số YC HS đọc - YC HS nêu để GV viết số vào cột ghi hàng

- Tiến hành tương tự với số: 654000, 654321

* Lưu ý: Khi viết chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo hàng từ nhỏ-> lớn (từ phải- trái) Khi viết số có nhiều chữ số nên viết cho lớp có khoảng cách định Đọc hàng từ lớn-> bé

Luyện tập Bài

- Đính bảng phụ có ND tập - GV cho HS tự phân tích mẫu - YC HS thảo luận theo cặp

- HS đọc

- HS lên bảng Lớp làm bảng

+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn

- Nghe

+ Lớp đơn vị gồm hàng, hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

+ Lớp nghìn gồm hàng, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- HS đọc: Ba trăm hai mươi mốt - HS nêu chữ số viết hàng đơn vị Chữ số viết hàng chục Chữ số viết hàng trăm

- Nghe

- HS nêu YC - HS theo dõi

- Cả lớp làm vào phiếu HT theo cặp

(12)

Đọc số

Viết số Hàng trăm nghìn

Hàng chục nghìn

Hàngn nghìn

Hàng trăm

Hàng chục

Hg Đ.v

Năm mươi tư nghìn ba

trăm mười hai 54 312

Bốn mươi lăm nghìn hai

trăm mười ba 45 213 4 5 2 1 3

Năm mươi tư nghìn ba

trăm linh hai 54 302 5 4 3 0 2

Sáu trăm năm mươi tư

nghìn ba trăm 654

300

6 0

Chín trăm mười hai nghìn

tám trăm 912 80 9 1 2 8 0 0

- Cùng HS chữa bảng

Bài

- YC HS tiếp nối đọc số nêu vị trí chữ số ý a

- Gọi HS tiếp hối lên bảng làm

- HS nêu YC - HS thực

- Thảo luận theo cặp

Số 38 753 67 021 79 518 302 671 715 519

Giá tri chữ số 700 7000 70 000 70 700 000 - Cùng HS chữa bảng

Bài

- YC HS tiếp nối đọc số nêu vị trí chữ số ý a

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

- HS nêu YC mẫu - HS làm vào HS làm vào bảng phụ

503 060 = 500 000+ 000 + 60 83 760 = 80 000 + 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 000 + 90 + 1

IV Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Xem trước So sánh số có nhiều chữ số Tiết 5:

TẬP LÀM VĂN

(13)

A Mục đích yêu cầu

- Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; năm kể hành động nhân vật (ND Ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước – sau thành câu chuyện

B Đồ dùng Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

? Thế kể chuyện? Nêu nhân vật trong truyện?

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu 2 Phần nhận xét Bài 1

- Gọi HS đọc truyện: Bài văn bị điểm không

- GV đọc diễn cảm Bài

- YC HS thảo luận theo cặp để hoàn thành YC

- Gọi HS báo cáo KQ

- Đính bảng phụ có ND chôt câu trả lời

a.Giờ làm bài: Nộp giấy trắng b.Giờ trả bài: Im lặng nói c.Lúc trưa về: Khóc bạn hỏi

?Mỗi hành động cậu bé nói lên điều gì ?

Bài

? Các hành động nói kể theo thứ tự nào?

Phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập

- Gọi HS nêu YC

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

- HS đọc YC BT1

- HS nối tiếp đọc lần toàn

- HS đọc YC - HS thực

- Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ thể tính trung thực

+ Hành động xảy trước kể trước, hành động xảy sau kể sau.

- HS đọc Ghi nhớ (SGK)

- Cả lớp làm vào HS lên bảng làm

IV Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học

(14)

Ngày soạn: 27 2012

Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng năm 2012 Tiết 1:

TOÁN

Tiết 4:

So sánh số có nhiều chữ

số

A Mục tiêu

- So sánh số có nhiều chữ số

- Biết xếp số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn B Đồ dùng

- Bảng phụ, phiếu HT C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

? Kể tên hàng học từ bé đến lớn? Lớp đơn vị gồm hàng nào? lớp nghìn gồm hàng nào?

- YC HS viết số

+ trăm nghìn, chục nghìn, chục, đơn vị

+ trăm nghìn, chục nghìn, trăm - Nhận xét cho điểm

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu

2. So sánh số có nhiều chữ số a So sánh số có số chữ số khác nhau

- GV ghi bảng 99578 100.000 YC HS so sánh số với

? Vì sao?

? Qua VD em rút KL gì? b So sánh số có số chữ số nhau

- GV ghi: 693251 693500 YC HS so sánh số với

-YC HS giải thích chọn dấu <

? Nêu cách so sánh số có chữ số?

- HS trả lời

- HS lên bảng, lớp viết vào bảng

- HS nêu 99578 < 100.000

+ Vì số 99578 có chữ số cịn số 100.000 có chữ số

+ Trong hai số số có chữ số hơn thì số bé hơn.

- HS thực 693251 < 693500

+ Cặp chữ số hàng trăm nghìn Cặp chữ số hàng chục nghìn Cặp chữ số hàng nghìn So sánh cặp chữ số hàng trăm: < nên 693251 < 693500 hay 693500 > 693251

(15)

3 Thực hành Bài 1

- Đính phiếu HT HD HS làm

- YC HS thảo luận theo cặp làm

- Cùng HS chữa Bài 2

- YC HS làm

- Chấm, nhận xét số Bài 3

- Cho HS chơi trị chơi Trình tự số - GV tạo nhóm

- HD HS chơi - Cho HS chơi

- Gọi HS trình bày KQ

- Cùng HS nhận xét, chữa

số tương ứng lớn hơn, chúng bằng so sánh đến cặp chữ số ở hàng

- HS nhắc lại KL - HS nêu YC - HS theo dõi

- HS thảo luận theo cặp làm vào phiếu HT

9999 < 10.000 653211 = 653211 99.999 < 100.000 43256 < 432510 726585 < 557652 845713 = 845713 - HS nêu YC

- HS làm vào 902 011

- HS nêu YC

- Tạo nhóm theo HD GV - Lắng nghe

- HS chơi theo HD GV: Mỗi HS ghi số vào bảng xếp thứ tự số từ lớn đến đến bé - Đại diện vài nhóm trình bày KQ

28 092 < 932 018 < 943 567. IV Củng cố - Dặn dò

? Nêu cách so sánh số có nhiều chữ số - Nhận xét tiết học

Tiết 2:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 4:

Dấu hai chấm

A Mục đích yêu cầu

- Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm viết văn (BT2)

B Đồ dùng Bảng phụ

C Các hoạt động day học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

- YC HS đọc từ tìm tiết - Nhận xét cho điểm

III Dạy 1 Giới thiệu

(16)

- Nêu MĐYC 2 Phần nhận xét

- Gọi HS đọc YC

- YC HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS báo cáo

? Qua ví dụ a, b, c em cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?

?Dấu hai chấm thường phối hợp với những dâu khác nào

? Trong tiếng phận thiếu? Bộ phận thiếu? 3 Phần ghi nhớ:

4 Phần luyện tập Bài

- YC HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS trình bày

- HS đọc YC

- HS nối tiếp đọc ND tập (HS1 ý a, HS2 em ý b, c)

- HS đọc câu văn, thơ nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu

- Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Câu a: Dấu chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép

Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng

Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ ràng điều kì lạ mà bà già nhận thấy nhà sân quét sạch, đàn lợn ăn, cơm nước nấu tinh tươm

+ Dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời nhân vật nói lời giải thíchcho phận đứng trước. + Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

- HS đọc ghi nhớ - HS đọc YC

- HS thảo luận nhóm đơi nhận xét tác dụng dấu hai chấm câu văn

- Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Câu a: Dấu hai chấm thứ (Phối hợp với gạch đầu dịng có tác dụng báo hiệu câu đứng sau lời nói nhân vật “tôi” người cha Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo

(17)

Bài 2

- GV nhắc: Để báo hiệu lời nói nhân vật dùng dấu hai chấm phối hợp với " " dấu gạch đầu dòng (Nếu lời đối thoại ).Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm

- YC HS tự làm

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

thích cho phận đứng trước Phần sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp đất nước cảnh

- HS đọc YC

- HS làm tập vào HS làm vào bảng phụ

IV Củng cố - Dặn dị

? Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 23 2012

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2012 Tiết 1

:

TOÁN

Tiết 10:

Triệu lớp triệu

A Mục tiêu

- Nhận biết hàng triệu, hàng trục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu - Biết viết số đến lớp triệu

B Đồ dùng

Bảng phụ, phiếu HT C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

- YC HS so sánh cặp số sau: 89 432 … 894 320

346 789 … 346 589

- Cùng HS chữa bài, cho điểm - GV ghi số: 653720

- YC học sinh đọc số, nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?

? Lớp ĐV gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào?

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu

2 Giới thiệu lớp triệu gồm hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.

- GV đọc: Một nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn

- HS lên bảng Lớp làm bảng

- HS nêu

(18)

- GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là triệu Một triệu viết là: 000 000 ? Số triệu có chữ số, là những chữ số nào?

- Giới thiệu: 10.000.000 gọi chục triệu; 10 chục triệu gọi trăm triệu - GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu ? Lớp triệu gồm hàng nào?

? Nêu hàng, lớp từ bé đến lớn?

3 HD HS luyên tập Bài

- Gọi HS đếm thêm triệu từ triêu đến 10 triệu

Bài 2

- YC HS thảo luận theo cặp làm

- Cùng HS chữa Bài (cột 2)

- YC HS làm

- Chấm, nhận xét số - Cùng HS chữa bảng

+ Có chữ số, có chữ số và chữ số đứng bên phải số 1.

- Nghe

+ Lớp triệu gồm ba hàng hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,…, hàng trăm triệu Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.

- HS nêu YC - HS thực

- HS đọc YC

- HS thảo luận theo cặp làm vào phiếu HT

3 chục triệu chục triệu 30 000 000 40 000 000 chục triệu chục triệu 50 000 000 60 000 000 chục triệu chục triệu 70 000 000 80 000 000 trăm triệu trăm triệu 200 000 000 300 000 000

- HS nêu YC

- HS làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào

Măm mưoi nghìn: 50 000 - có chữ số, có chữ số

Bảy triệu: 000 000 - có chữ số, có chữ số

Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 - có chữ số, có chữ số

Chín trăm triệu: 900 000 000 - có chữ số, có chữ số

(19)

IV Củng cố - Dặn dò. ? Lớp triệu gồm hàng nào? - Nhận xét tiết học

- Xem trước Triệu lớp triệu (Tiếp)

Tiết 2

:

TẬP LÀM VĂN

Tiết 4:

Tả ngoại hình nhân vật

trong văn kể chuyện

A Mục đích yêu cầu

- Hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật (ND Ghi nhớ)

- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2)

* GDKNS: - Tìm kiếm xử lí thơng tin - Tư sáng tạo

B Đồ dùng - Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

? Trong học trước, em biết tính cách nhân vật thường biểu hiện qua phương diện nào?

- Nhận xét cho điểm III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu MĐYC 2 Phần nhận xét - YC HS đọc đọn văn

- YC HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS báo cáo KQ

- Đính bảng phụ chốt lời giải

1 Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nhà trị về:

- Sức vóc: Gầy yếu

- Thân hình: bé nhỏ, bự phấn như lột

- Cánh: Mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở

- Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

2 Ngoại hình Nhà Trị nói lên điều

+ Hình dáng, hành động, lời nói ý nghĩ nhân vật.

- HS đọc đoạn văn

- HS làm việc theo nhóm đơi

(20)

gì về:

- Tính cách: yếu đuối

- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt

- GV kết luận: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật cho câu chuyện thêm sinh động hấp dẫn 3 Phần ghi nhớ

4 Phần luyện tập Bài 1

- YC HS thảo luận nhóm đơi - Gọi HS báo cáo KQ

- Đính bảng phụ chốt lời giải

Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngăn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ động đậy, đôi mắt sáng xếch

? Các chi tiết nói lên điều gì?

Bài 2

- GV nhắc: kể đoạn truyện, kết hợp tả ngoại hình bà lão, nàng tiên, khơng thiết kể tồn câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp

- Tổ chức cho HS thi KC

- HS nghe

- HS đọc mục Ghi nhớ SGK

- HS đọc YC đoạn văn Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc theo nhóm đơi

- Đại diện nhóm báo cáo KQ Các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Thân hình gầy gị, áo cánh nâu, chiếc quần dài đến gần đầu gối cho ta thấy bé gia đình nơng dân nghèo quen chịu đựng vất vả. Hai túi áo bễ trễ xuống nặng cho thấy bế hiếu động, đựng nhiều đồ chơi nặng trẻ nông thơn trong tíu áo, thấy bé dùng tíu áo để đựng nhiều thứ, có thể cả lựu đạn liên lạc Bắp chân luôn động đậy đôi mắt sáng séch cho biết nhanh nhẹn hiếu động, thông minh gan dạ.

- HS nêu YC - Quan sát tranh minh hoạ

- Thảo luận nhóm kể cho nghe - Thi KC trước lớp

- Nhận xét IV Củng cố - Dặn dị

? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì? (Tả hình dáng, vóc người, khn mặt, đầu tóc, trang phục, cử

- Nhận xét giời học Khen HS học tốt

(21)

Tiết 4:

CHÍNH TẢ

Tiết 1:

Mười năm cõng bạn học

A Mục đích yêu cầu

- Nghe – viết trình bày CT; quy định - Làm tập BT 3a

B Đồ dùng - Bảng phụ

C Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức.

II Kiểm tra cũ

- GV đọc: Nở nang, béo lẳn, nịch, lơng mày, lồ xồ, lẫn lộn

- Nhận xét

III Dạy 1 Giới thiệu - Nêu mục tiêu 2 HD nghe – viết tả a HD HS chuẩn bị

- GV đọc viết

- YC HS đọc thầm đoạn văn ý tên riêng, từ ngữ dễ viết sai

? Bạn Sinh làm để giúp đỡ Hanh? ? Việc làm Sinh đáng trân trọng ở điểm nào?

? Nêu từ khó viết dễ lẫn lộn?

? Nêu tên riêng bài? Khi viết tên riêng em phải viết ntn?

- GV đọc từ khó - Nhận xét, sửa sai b Nghe – viết tả

- Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu vào dịng chữ đầu lùi vào li nhớ viết hoa Ngồi viết tư

- Đọc câu cụm từ QS động viên HS viết

c Chấm, chữa bài

- Chấm bài, nhận xét số viết HS

3 HD HS làm BT tả. Bài 2

- YC HS làm

- HS lên bảng, lớp viết nháp

- Nghe – theo dõi GK - HS thực

+ Sinh cõng bạn học suốt 10 năm + Sinh nhỏ không quản ngại khó khăn cõng Hanh học.

+ Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt. + Tuyên Quang, Chiêm Hoá,Vinh Quang, Sinh, Hanh Khi viết tên riêng em phải viết hoa.

- HS lên bảng Lớp viết bảng

- Nghe

- Viết

- Mở SGK soát lỗi CT chữa lỗi bút chì vào cuối tả

- HS đọc YC - HS làm việc theo nhóm đơi

(22)

- Đính bảng phụ chốt lời giải Bài 3a

- YC HS làm - Cùng HS chữa

- HS đọc YC

- HS làm cá nhân vào nháp HS làm vào bảng phụ

- Vài HS đọc hoàn chỉnh - Chữa vào

IV Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

Tiết 5:

Sinh hoạt lớp

Tiết 2:

Nhận xét tuần 2

I Yêu cầu.

- HS nhận ưu điểm tồn tuần - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn II Lên lớp

1 Nhận xét chung

- Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao, đạt 100%

- Đi học giờ, thực tốt nếp trường, lớp - Việc học chuẩn bị nhà có tiến

- Trong thể dục xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt - Có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp

2 Tồn tại

- Chữ viết số em xấu - Đi học hay quên sách

- Chưa tự giác học, chép tập, chép bạn III Phương hướng tuần 3

Ngày đăng: 30/05/2021, 23:18

w