1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHHUYEN DE HAY GUI EM QUANG

68 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 5: Có các dung dị ch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenola[r]

(1)

TÀI LIU DÙNG CHO HC SINH LP 11+12-LTĐH TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ PT.MPC

TP.MPC NGUYỄN VĂN TRUNG

CHUYÊN ĐỀ 2: S ĐIN LI

1 Nhn dy kèm Tốn, Lý, Hóa lp 10, 11, 12 cho hc sinh, hc viên mt căn bn ly li căn bn nhanh hiu qu

2 Nhn dy kèm Tốn, Lý, Hóa luyn thi Đại Hc bám sát ni dung đề thi ca b giáo dc hin hành nhiu mo, gii nhanh chính xác Tốn, Lý, Hóa

Do Thy Nguyn Văn Trung ba năm hc Trung hc ph

thơng liên tc đạt hc sinh gii tồn din, hc sinh gii cp tnh

Hóa 10, Tốn 11, Lý 12 Bn năm hc Đại Hc vi đim trung

bình tồn khóa 7.9 trc tiếp ging dy

Địa ch: S 133/6, Đường Nguyn Tri Phương ni dài,

Phường Xuân An, Th xã Long Khánh, Tnh Đồng Nai

(2)

L

LI I NÓII ĐĐU U

Chuyên đề Sự điện li chuyên đề hệ thống chuyên đề Hóa học luyện thi Đại học học PT.MPC Nguyễn Văn Trung trực tiếp ẩn hành Nội dung chuyên đề bao gồm vấn đề hệ thống cách xác, ngắn gọn, dễ hiểu gồm phần:

Phần A: Tóm tắt kiến thức phải cần nhớ Phần B: Các dạng câu hỏi lý thuyết

Phần C: Các toán nâng cao

Sự điện li nội dung năm có nhiều đề thi Đại học Đặc biệt toán liên quan đến định luật bảo tồn điện tích, phương trình ion rút gọn, pH dung dịch… Tài liệu trình bày cơng phu với hệ thống tập phân loại dễ hiểu đa dạng Đây tài liệu hay, bổ ích thiết thực học sinh lớp 11 12, luyện thi vào trường Đại học – Cao đẵng toàn quốc

Mặc dù có nhiều cố gắng cơng việc bận rộn, thời gian có hạn nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót biên soạn in ẩn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu chân thành bạn đọc Mọi ý kiễn đóng góp xin gửi qua email: pt.mpc@yahoo.com.vn

Hoặc liên hệ trực tiếp qua sốđiện thoại: 0917.492.457

C

Chhúúccccááccbbạạnnhhọọccssiinnhhhhọọccttậậppđđạạttkkếếttqquuảả

P

(3)

VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM –PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Một số khái niệm

a) S đin li: Sự điện li phân li chất nước (Hoặc nóng chảy) thành ion

b) Cation anion:

+Các ion dương gọi cation + Các ion âm gọi anion c) Cht đin li – Cht không đin li:

*Chất điện li chất tan nước (hoặc nóng chảy) phân li ion Dung dịch chất điện li dẫn điện tốt dung dịch điện li tồn ion mang điện *Chất không điện li chất tan vào nước hồn tồn khơng phân li thành ion, dung dịch chúng hồn tồn khơng dẫn điện Chúng chất rắn (glucozơ, đường saccarozơ,…) chất lỏng (CH3CHO, C2H5OH,…) hay chất khí (O2, CH4)

d) Phương trình đin li: Quá trình điện li biểu diễn phương trình gọi phương trình điện li

Thí dụ:

NaCl → Na+ + Cl -H2SO4→ 2H

+

+ SO4

2-Ba(OH)2→ Ba2+ + 2OH

-2 Phân loại

a) Cht đin li mnh: Là những chất dung dịch phân li hoàn toàn (các phân tử phân li ion), trình điện li trình chiều (trong phương trình điện li dùng mũi tên chiều →)

Thí dụ:

KNO3→ K +

+ NO3

-HCl → H+ + Cl -NaOH → Na+ + OH-

Các chất điện li mạnh bao gồm:

1- Các axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HI, HClO4…

2- Các bazơ mạnh (bazơ tan): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,…

3- Các muối tan: Na2SO4, AgNO3, FeCl3,…Trừ HgCl2, Hg(CN)2 tan chất điện li yếu

b) Cht đin li yếu: Là những chất dung dịch phân li phần (chỉ phần phân tử phân li ion, dung dịch tồn phân tử), trình điện li trình hai chiều (trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều ⇌)

Thí dụ:

NH3 + H2O ⇌NH4 +

(4)

-H2S ⇌ HS

+ H+ AgCl⇌Ag+ + Cl

-Các chất điện li yếu bao gồm:

1- Các axit yếu: RCOOH, H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, HF, HNO2… 2- Các bazơ yếu: NH3, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…

3- Các muối tan: CaSO4, Ag2SO4, BaCO3,…Muối tan là: HgCl2, Hg(CN)2 4- H2O chất điện li yếu

Sự phân loại có tính chất tương đối độ điện li chất phụ thuộc vào nồng độ chất điện li dung dịch Vì độ điện li hidroxit kim loại muối tan điện li nhỏ nên thực tế dung dịch chứa chúng không dẫn điện chúng tồn chủ yếu dạng phân tử

3 Độ điện li α

Độ điện li α cho biết phần trăm chất tan phân li thành ion biểu diễn tỉ số nồng độ số mol chất tan phân li thành ion (C) nồng độ ban đầu chất điện li (Co):

MaAm⇌aM m+

+ mA a-Ta có:

m+

a-o o o

C [M ] [A ]

α= = =

C a.C m.C

*Nếu C = → α = 0: Chất không điện li *Nếu C = Co→ α= 1: Chất điện li hoàn toàn

Theo quy ước:

Chất điện li Yếu Mạnh Độđiện li α < α<

1 α=1

Sự phân li thành ion

Một

phần Hoàn toàn *Độđiện li α phụ thuộc:

+ Bản chất chất điện li + Bản chất dung môi + Nhiệt độ

+ Nồng độ chất điện li: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng

(5)

Thí dụ: Khi thêm HCl (tức thêm H+) vào dung dịch H2S, cân H2S ⇌ HS

+ H+ chuyển dịch theo chiều nghịch

B CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Dang 1: Khái niệm chất điện li-sựđiện li Câu 1:Chất điện li là:

A Chất tan nước B Chất dẫn điện

C Chất phân li nước thành ion D Chất không tan nước

Câu 2:Sự điện li

A Sự phân li chất thành phân tử nhỏ B Sự phân li chất thành ion nước

C Sự phân li chất thành nguyên tử cấu tạo nên D Sự phân li chất thành chất đơn giản

Câu 3: Dung dịch chất điện li dẫn điện A Sự dịch chuyển cation anion

B Sự dịch chuyển phân tử hòa tan C Sự dịch chuyển electron

D Sự dịch chuyển cation

Câu 4:Câu sau đây nói sựđiện li?

A Sựđiện li hoà tan chất vào nước thành dung dịch B Sựđiện li phân li chất tác dụng dòng điện

C Sựđiện li phân li chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy

D Sựđiện li q trình oxi hóa - khử

Câu 5:Câu sau đây giải thích glucơzơ khơng chất điện li (1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện

(2)Phân tử glucôzơ không phân li thành ion dung dịch (3)Trong dung dịch glucơzơ khơng có dịng e dẫn điện

A (1) B (2) C (1) (2) D (1), (2) (3)

Câu 6: Dung dịch muối,axit,bazơ chất điện li vì: A Chúng có khả phân li thành ion dung dịch B Dung dịch chúng dẫn điện

C Các ion thành phần có tính dẫn điện D Cả A,B,C

Câu 7:Chọn câu

A Mọi chất tan chất điện li B Mọi axit mạnh chất điện li C Mọi axit chất điện li D Cả ba câu sai

Câu 8:Trong dd H2CO3 có loại ion khác nhau?

A B C D

(6)

A B C D

Câu 10: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ? A B C D Câu 11 (KTB1-THPTLK) Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có phần tử sau ( bỏ qua điện li nước)

A H+, CH3COO- B CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O

C H+, CH3COO-, H2O D CH3COOH, CH3COO-, H+

Câu 12: Phương trình điện li đúng?

A NaCl →Na2+ + Cl- B Ca(OH)2→Ca 2+

+ OH -C C2H5OH → C2H5

+

+ OH- D Cả A,B,C

Câu 13: Phương trình điện li viết không đúng ? A HCl → H+ + Cl- B CH3COOH CH3COO

+ H+ C H3PO4→ 3H+ + 3PO43- D Na3PO4→ 3Na+ + PO43-

Câu 14: Phương trình điện li viết ? A H2SO4 H

+

+ HSO4

B H2CO3 H

+

+ HCO3

- C H2SO3→ 2H+ + SO32- D Na2S 2Na+ + S2-

Dạng 2: Tìm chất điện li chất dẫn điện

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Muôi trường sau đây không dẫn điện A CH3COOH nước B NaCl nóng chảy

C KOH nóng chảy D HCl benzen Câu 2: Chất sau đây khơng dẫn điện?

A CaCl2 nóng cháy B NaCl rắn, khan

C NaOH nóng cháy D HBr hòa tan nước Câu 3: Dung dịch chất sau đây không dẫn điện

A CH3COONa nước B HCl benzen C NaHSO4 nước D HCl nước

Câu 4:Dung dịch dẫn điện

A NaCl B C2H5OH C HCHO D C6H12O6

Câu 5:Chất không chất điện li

A CH3COOH B CH3COONa C CH3COONH4 D CH3OH

Câu 6:Chất sau dẫn điện

A NaOH đặc B NaOH khan C NaOH nóng chảy D Cả A C

Câu 7: Cho chất: H2S, C6H6, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, NaClO, HF

a Số chất điện li là:

A B C D

b Số chất thêm H2O dung dịch dẫn điện là:

A B C D

Câu 8:Cho chất khí :NH3, Cl2, SO2, N2O5, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, F2, H2O, O2, H2

a Số chất điện li

(7)

b Số chất thêm H2O dung dịch dẫn điện là:

A B C D

Câu 9:Cho chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, BaSO4 Số chất cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là:

A 11 B C D 10

Câu 10: Cho chất :NaCl (dung dịch), KCl (rắn),CaCO3 (rắn),Pb(NO3)2 (dung dịch),PbSO4 (rắn), Na2O (rắn), Ba (rắn), Fe (rắn),C6H12O6 (dung dịch), nước cất, oleum

a Số chất dẫn điện là:

A 11 B C D

b Số chất thêm H2O dung dịch dẫn điện là:

A B.5 C D

c.Cho thêm H2O vào toàn chất, sau cạn hồn tồn dung dịch, số sản phẩm thu dẫn điện :

A 11 B C D

Câu 11: Chất đây không dẫn điện được?

A BaCl2 B HClO3 C.NaOH D C6H12O6

Câu 12: Trong số chất sau đây: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6 Số chất điện li

A B C D.6

Câu 13: Dung dịch sau có khả dẫn điện? A Dung dịch đường B Dung dịch rượu

C Dung dịch muối ăn D Dung dịch benzen ancol Câu 14: Chất chất điện li?

A MgCl2 B HClO3 C C6H12O6 (glucozơ) D.Ba(OH)2

Câu 15: (KT1T-THPTLK-2012) Dãy sau đây gồm tất chất điện li A C6H12O6, NaCl, Fe2O3, NH4Cl B K2SO4, CH3OH, HCOOH, LiOH C NaHCO3, HCl, CO2, Ba(OH)2 D CH3COOH, KOH, NaHS, Al(OH)3

Câu 16:Trong số chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH,

HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3 , H2S Số chất thuộc loại chất điện A B C D 10

Dạng 3: So sánh độ dẫn điện

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Dung dịch dẫn điện tốt nhất? A Dung dịch HCl 0,1M B Dung dịch NaCl 0,1M

C Dung dịch H2SO4 0,1M D Dung dịch CH3COOH 0,1M

Câu 2: (HK-THPTLK-2012) Cho dung dịch sau: (1) natri nitrat (2) kali sunfat (3) axit axetic (4) ancol etylic có nồng độ mol/l Độ dẫn điện chúng tăng dần theo thứ tự sau:

A (1); (2); (3); (4) B (4); (3); (2); (1) C (4); (1); (3); (2) D (4); (3); (1); (2)

Câu 3: Các dung dịch HCl, HBr, HF, HI có nồng độ 0,2 M Dung dịch dẫn điện tốt nhất?

(8)

Câu 4: Các dung dịch HCl, HBr, HF, HI có nồng độ 0,4 M Dung dịch dẫn điện nhất?

A HCl B HBr C HI D HF

Câu 5: Dung dịch dẫn điện tốt nhất?

A NaCl 0,050 M B NaCl 0,005 M C NaCl 0,500 M D NaCl 0,0055 M Câu 6: Dung dịch dẫn điện nhất?

A NaCl 0,050 M B NaCl 0,005 M C NaCl 0,500 M D NaCl 0,0055 M Câu 7: Cho bốn dung dịch: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, K2SO4 có nồng độ 0,1M Khả dẫn điện tăng dần theo thứ tự:

A NaCl, C2H5OH, CH3COOH, K2SO4 B C2H5OH, NaCl, CH3COOH, K2SO4 C C2H5OH, CH3COOH, K2SO4, NaCl D C2H5OH, CH3COOH, NaCl, K2SO4

Câu 8:Các dd sau có nồng độ 1M, dung dịch dẫn điện tốt A NH4NO3 B H2SO4 C Ba(OH)2 D Al2(SO4)3

Câu 9: Cho dung dịch axit: CH

3COOH, HCl, H2SO4 có nồng độ 0,1M Độ dẫn điện dung dịch xếp theo thứ tự tăng dần

A CH

3COOH; HCl; H2SO4 B CH3COOH, H2SO4, HCl C HCl, CH

3COOH, H2SO4 D H2SO4, CH3COOH, HCl

Câu 10: Có dung dịch: natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat có nồng độ 0,2 mol/l Khả dẫn điện dung dịch tăng dần theo thứ tự thứ tự sau:

A NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4 C C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4

Dạng 4: Phân loại chất điện li

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Dãy chất sau chất điện li yếu? A K2CO3, HNO2, HClO B H2CO3, Zn(OH)2, H2O

C NaHCO3, CH3COOH, Mg(OH)2 D HClO, KHSO4, HCOOH

Câu 2: Dãy chất gồm chất tan điện li mạnh? A HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 C CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; D KCl, H2SO4, H2O, CaCl2

Câu 3: Dãy sau đây gồm chất điện li mạnh: A H2SO4,Na2SO4,Ba(OH)2,HgCl2 ,CH3COOH

B FeCl3 ,Al(OH)3,Ca(NO3)2 ,HClO4 ,Mg(OH)2 C NaH2PO4,HNO3,HClO,Fe2 (SO4)3 ,H2S D NaOH,CH3COONa ,HCl, MgSO4, Na2CO3

Câu 4: Cho chất sau: NaCl, HCl, AgCl, NaOH, Ca(OH)2, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa, CaCO3, BaCl2, BaSO4, HgCl2, HgI2, H2O

a Số chất điện li mạnh

A 14 B 11 C D

b Số chất điện li yếu

A B C 10 D 14

(9)

A B C D Câu 5: Dãy gồm chất điện li mạnh

A KOH, HCN, Ca(NO

3)2 B CH3COONa, HCl, NaOH C NaCl, H

2S, CH3COONa D H2SO4, Na2SO4, H3PO4 Câu 6: Dãy gồm chất điện ly yếu

A CH

3COONa, HBr, HCN B HClO, NaCl, CH3COONa C HBrO, HCN, Mg(OH)

2 D H2S, HClO4, HCN

Câu 7: Cho chất sau: K3PO4, H2SO4, HClO, HNO2, NH4Cl, HgCl2, Sn(OH)2 Các chất điện li yếu là:

A HClO, HNO2, HgCl2, Sn(OH)2 B HClO, HNO2, K3PO4, H2SO4 C HgCl2, Sn(OH)2, NH4Cl, HNO2 D HgCl2, Sn(OH)2, HNO2, H2SO4

Câu 8: Dãy dưới dây gồm chất điện li mạnh?

A HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl

Câu 9: Dãy sau đây gồm chất điện li yếu:

A HNO2, HF, H2SO3, CH3COOH B HCl, HF, NaCl, H2S

C HF, HNO3, CH3COOH, H2O D HNO2, H2SO4, HClO, HClO4

Câu 10: Chất điện li mạnh là:

A HOH B C2H5OH C NaOH D Mg(OH)2

Câu 11: Dãy chất sau đây, nước chất điện li yếu ?

A H2S, H2SO3, H2SO4, NH3 B H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2

C H2S, CH3COOH, HClO, NH3 D H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3

Câu 12: Dãy chất sau đây, nước chất điện li mạnh ? A H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3 B HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH

C HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH D H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2

Dạng 5: Độđiện li (Nâng cao) Câu 1:Cơng thức tính độđiện li là:

A α = m chất tan / m dung dịch B α =n điện li / n chất tan C α = n điện li / n dung dịch D α =n điện li / n dung dịch

Câu 2: Cho giá trị (1)α =0 (2)α=1 (3) 0<α<1 (4)0≤α<1 (5)0≤α<1 a Các chất điện li mạnh có giá trịα ?

A (2) B (3) C (4) D (5)

b Các chất điện li yếu có giá trị α nào?

A (1) B (3) C (4) D (5)

c Chất khơng điện li có giá trịα ?

A (1) B (3) C (4) D Đáp án khác

Câu 3:Trong yếu tố sau

(1)Nhiệt độ (2)Áp suất (3)Xúc tác

(4)Nồng độ chất tan (5)Diện tích tiếp xúc (6)Bản chất chất điện li a.Yếu tố ảnh hưởng đến độđiện li ?

(10)

A (1),(2),(6) B (1),(6) C (1),(4),(6) D (1),(2),(3),(4),(5),(6) Câu 4:Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M A Độđiện li tăng B Độđiện li giảm

C Độđiện li không đổi D Độđiện li tăng lần Câu 5:Chọn câu phát biểu đúng:

A Chỉ có hợp chất ion bị điện li hòa vào nước B Độđiện li α phụ thuộc vào chất chất điện li C Với chất điện li yếu, độđiện li α giảm nồng độ tăng D Độđiện li chất điện li yếu

Câu 6:Cho dung dịch CH3COOH có cân CH3COOH ←→ CH3COO

+ H+ a Khi pha lỗng dung dịch độđiện li thay đổi nào?

A Tăng B Giảm

C Không đổi D Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl b Dung dịch chứa ion nào?

A CH3COOH, H +

,CH3COO

-B H+,CH3COOH C H+,CH3COO

-

D H2O,CH3COOH

c Khi cho thêm HCl vào dung dịch độđiện li thay đổi nào?

A Tăng B Giảm

C Không đổi D Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl d Dung dịch chứa chất nào?

A H+.CH3COOH,Cl

-B HCl,CH3COOH C H+,Cl-,CH3COO

D H+,Cl-,CH3COO

-e Khi cho nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch độđiện li thay đổi nào?

A Tăng B Giảm

C Không đổi D Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ HCl f Nếu hòa tan vào dung dịch CH3COONa nồng độ ion H

+ sẽ:

A Tăng B Giảm

C Không đổi D Tăng giảm tuỳ thuộc vào nồng độ CH3COONa

Câu Độđiện li α chất điện li phụ thuộc vào yếu tố sau đây: A Bản chất chất điện li

B Bản chất dung môi

C Nhiệt độ môi trường nồng độ chất tan D A, B, C

Câu Có dung dịch chất điện li yếu Khi thay đổi nồng độ dung dịch (nhiệt độ khơng đổi) thì:

A αvà K thay đổi B αvà K không thay đổi C αthay đổi; K không đổi D α không đổi; K thay đổi

Câu Có dung dịch chất điện li yếu Khi thay đổi nhiệt độ dung dịch (nồng độ khơng đổi) thì:

(11)

Câu 9: Độđiện li phụ thuộc vào

A bản chất ion tạo thành chất điện li B nhiệt độ, nồng độ, chất chất tan C độ tan chất điện li nước D tính bão hịa của dung dịch chất điện li

Câu 10: Độđiện li tỉ số số phân tử chất tan điện li

A chưa điện li

B số phân tử dung môi C số mol cation anion D tổng số phân tử chất tan

Dạng 6: Liên hệ số mol cac ion dung dịch

Câu 1: Dung dịch X chứa : a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- d mol NO3

- Biểu thức sau biểu diễn mối quan hệ a,b,c,d?

A 2a+2b = c+d B a+b = c+d C a+b = 2c+2d D 2a+c = 2b+d

Câu 2: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, d mol HCO3 –

Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d

A a + b = c + d B 2a + 2b = c + d

C 40a + 24b = 35,5c + 61d D 2a + 2b = -c - d

Câu 3: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl– d mol NO3 –

, Biểu thức sau đúng?

A 2a – 2b = c + d B 2a + 2b = c + d C 2a + 2b = c – d D a + b = 2c + 2d

Câu 4: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3

d mol NO3

- Biểu thức liên hệ a, b, c, d công thức tổng số gam muối dung dịch A a + 2b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d

B a + b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d C a + b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d D a + 2b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d

C CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bài tốn 1: Viết phương trình điện li

Bài 1: Cho chất sau : HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Cu(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ ( C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, SO2 Viết PTĐL chất điện li

Bài : Viết công thức chất mà điện li tạo ion a K+ CO3

2-b NH4 +

PO4

c Al3+ SO4

2- d Fe3+ Cl- e Cu2+ NO3

-f Ba2+ OH -g H+ SO4

2-h Na+ OH- k H+ Br- l K+ CrO4

2-m Fe3+ NO3

-n Mg2+ MnO4

o Al3+ SO4

Bài 3: Viết PTĐL chất sau: a Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4 b Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2

(12)

d Axit yếu: H3PO4, HClO, HNO2, H2S, CH3COOH

Bài 4: Viết phương trình điện li chất sau (nếu có ) :

1 HClO4 Sr(OH)2 K3PO4 BaCl2 AgCl Fe(OH)3 Al2(SO4)3 KMnO4 KOH 10 HNO3 11 BaSO4 12 CH3COONa

Bài toán 2: Tính nồng độ mol/l ion tron dung dịch: Loi 1: Cht đin li mnh da vào t l mol

I Bài tập tự luận:

Câu 1: Tính nồng độ mol cation anion dung dịch sau: Na3PO4 0,1M

2 HNO3 0,02M KOH 0,01 M

Câu 2: Hịa tan 0,585 g NaCl vào nước thành 0,5 lít dung dịch Xác định nồng độ ion dung dịch thu

Câu 4: Tính [ion] chất co dung dịch sau đây: Dung dịch Ba(OH)2 0,01M

2 Dung dịch H2SO4 0,2 M Dung dịch Cu(NO3)2 0,3 M

4 Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đktc) vào nước 250ml Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu 500 ml dd Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml)

Câu 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ số mol H+ có 0,3 lit dd HNO3 0,2M

Câu 6: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ số mol H+ có 300g dd H2SO4 1M ( d = 1,2g/ml)

Câu 7: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- số mol OH- có 0,2 lit dd NaOH 0,5M

Bài 8: (Trộn dung dịch chất tan)

1 Cần lấy gam dung dịch NaCl 10% pha trộn với 40 dung dịch gam NaCl 20% để thu dung dịch NaCl có nồng độ 18%

2 Cần lấy gam muối ăn có nồng độ 100% gam NaCl 5% pha trộn với để thu 48 gam dung dịch NaCl có nồng độ 24%

3 Cần trộn 10 ml dung dịch NaOH 0,5M với ml dung dịch NaOH 1M để dung dịch có nồng độ 0,8M

4 Dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M pha trộn với ml dung dịch NaOH 2M đểđược dung dịch NaCl 1,2M

(13)

6 Để pha 500ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl M pha với nước cất?

7 Khi dùng 220 ml nước cất (D = 1g/ml) hòa tan với 110 ml H2SO4 (D = 1,84g/ml) thu dung dịch có khối lượng riêng bao nhiêu?

8 Cần lít axit H2SO4 (D = 1,84g/ml ) lít nước cất để thu lít dung dịch H2SO4 (D = 1,28g/ml)

9 Trộn lít dd HCl 4M vào vào lít dd HCl 0,5M Tính nồng độ mol/l ion dung dịch

10 Trộn thể tích H2SO4 0,2M với thể tích dd H2SO4 0,5M Tính nồng độ mol/l ion dung dịch thu

11 Trộn lẫn 50ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30% (D= 1,33 g/ml) Tính nồng độ mol/l ion dung dịch thu

12 Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml) Nồng độ phần trăm dd thu được?

13 Trộn 150 gam dd NaOH 10% vào 460 gam dd NaOH x% để tạo thành dd 6%.Tính x

14 Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14% ( d = 1,08 g/ml)

15 Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% ( d = 1,33 g/ml) Bài 9: (Trộn dung dịch khác chất tan khơng phản ứng với nhau)

Tính nồng độ mol ion dung dịch thu khi:

1 Trộn 200 ml dung dịch NaCl 2M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M

2 Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M

3 Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3

4 Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M

5 Cần ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M đểđược dung dịch có nồng độ mol H+ 4,5M Cho biết H2SO4điện li hoàn toàn

Bài 10: (Trộn dung dịch khác chất tan phản ứng với nhau) Tính nồng độ mol ion dung dịch thu được khi:

1 Tính nồng độ mol ion trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M

2 Trộn 100ml dd HCl 1,000M với 400ml dd NaOH 0,375M

3 Trộn 120 ml dung dịch HCl 5,4% (có khối lượng riêng 1,025 g/ml) với 100 ml dung dịch NaOH 6,47% (có khối lượng riêng 1,07 g/ml)

4 Tính nồng độ mol ion trộn 100ml BaCl2 0,5M với 50g dd H2SO4 24,5% (D=1,25g/ml)

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Cho 8,7 g K2SO4 vào H2O thu 500 ml dung dịch (A) Nồng độ mol/l ion dung dịch (A) là:

A [SO42 ]=0,2M;[K ]=0,2M

+

− B

M SO

M

K ] 0,1 ;[ ] 0,1

[ = 42 =

− +

C [K ]=0,1M;[SO42 ]=0,2M

+ C [K ] 0,2M;[SO2 ] 0,1M =

= −

(14)

Câu 2: Hòa tan 5,85gam NaCl vào nước 0,5 lít dung dịch NaCl Dung dịch có nồng độ mol là:

A 1M B 0,2M C 0,4M D 0,5M

Câu 3: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M Vậy nồng

độ ion Cl- dung dịch sau trộn

A 0,35M B 0,175M C 0,3M D 0,25M

Câu 4: Hòa tan 50 g tinh thể đồng sunfat ngậm ptử nước vào nước 200ml dd A Tính nồng độ mol/l ion có dd A

A [Cu2+] = [SO4 2–

] = 1,5625M B [Cu2+] = [SO4 2–

] = 1M C [Cu2+] = [SO4

2–

] = 2M D [Cu2+] = [SO4 2–

] = 3,125M Câu 5: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH

số mol ion H+ có 200ml dung dịch H2SO4 1M?

A 0,2 lít B 0,1lít C 0,4 lít D 0,8 lít

Câu 6: Trộn lẫn 400ml dung dịch NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25g/ml) Tính nồng độ ion dung dịch thu

A [Na+] = [OH–] = 6,75M B [Na+] = [OH–] =1,65M C [Na+] = [OH–] = 3,375M D [Na+] = [OH–] = 13,5M

Câu 7: Trộn thể tích dung dịch axit H2SO4 0,2M với thể tích dung dịch azit H2SO4 0,5M dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là:

A 0,4M B 0,25M C 0,38M D 0,15M

Câu 8: Tính nồng độ mol/l ion có hỗn hợp dung dịch tạo từ 200ml dung dịch NaCl 1M 300ml dung dịch CaCl2 0,3M

A [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,6M B [Na+] = 1M, [Ca2+] = 0,3M, [Cl–] = 1,15M C [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,76M D [Na+] = 0,4M, [Ca2+] = 0,18M, [Cl–] = 0,49M

Câu 9: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ % là:

A 6,5% B 7,4% C 8% D 10,2%

Câu 10: Nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 60% (D = 1,503 g/ml) là:

A 6,2 B 7,2 C 8,2 D 9,2

Câu 11: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, bỏ qua sựđiện li nước

đánh giá nồng độ mol ion sau đúng?

A [H+] =0,1 M B [H+] < 0,1 M C [H+] < [NO3

-] D [H+] > [NO3

-]

Câu 12 Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M NaCl 1M Số mol ion Na+, Cl-, H+ dung dịch X là:

A 0,2; 0,2; 0,2 B 0,1; 0,2; 0,1 C 0,2; 0,4; 0,2 D 0,1; 0,4; 0,1

(15)

A 1M B 0,5M C 0,25M D 0,1M

Câu 14 Trong 150ml dung dịch có hồ tan 6,39g Al(NO3)3 Nồng độ mol/l ion NO3

có dung dịch là?

A 0,2M B 0,06M C 0,3M D 0,6M

Câu 15 Dung dịch thu trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ bao nhiêu?

A 0,23M B 1M C 0,32M D 0,1M

Câu 16 Trộn 200 ml dung dịch NaOH 2M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M Nếu hao hụt thể tích dung dịch khơng đáng kể nồng độ ion OH- dung dịch thu là?

A 1,7M B 1,8M C 1M D 2M

Câu 17: Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dd KOH 0,5M dd A Nồng

độ mol/l ion OH- dd

A 0,65M B 0,55M C 0,75M D 1,5M

Câu 18: Dung dịch HCl 0,001M Giá trị nồng độ H+ là:

A [H+]=0,001M B [H+]>0,001M C [H+]<0,001M D [H+]< 1,0.10-7 M Câu 19: Nồng độ H+ dung dịch HNO3 10% (d = 1,054g/ml) là:

A 3,763M B 1,367M C 3,167M D.1,673 M

Câu 20: Trộn thể tích dung dịch H2SO4 0,2 M với thể tích dung dịch H2SO4 0,5M

được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol/lít là:

A 0,28 M B 0,38 M C 0,4 M D 0,25 M

Câu 21: Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M nồng độ mol muối dung dịch thu là:

A 0,33M B 0,66M C 0,44M D 1,1M

Câu 22: Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M Nếu pha trộn khơng làm co giãn thể tích dung dịch có nồng độ mol là:

A 1,5M B 1,2M C 1,6M D 0,15M

Loi 2: Cht đin li yếu da vào độđin li (Nâng cao) I Bài tập tự luận:

Câu 1: Dung dịch CH3COOH 0,043 M có độđiện li 2% Xác định nồng độ ion dung dịch axit đó

Câu 2: Dung dịch axit yếu nấc HA có nồng độ 0,01 M độđiện li 31,7 % Tính nồng độ [H+] dung dịch

Câu 3: Tính nồng độ ion có dung dịch CH3COOH 0,1M Biết

Câu 4: Tính [ion] có dung dịch.dung dịch có độ điện li 4% a dd CH3COOH 1,2M, biết α = 1,4%

b dd Ca(OH)2 0,0072M , biết α = 80% c dd HNO2 1M, biết α = 1,4%

(16)

Câu 7: Cho dung dịch HClO có nồng độ mol 0,01M, nồng độ HClO có độđiện li α = 0,172%

a) Tính nồng độ ion H+ ClO- b) Tính nồng độ mol HClO sau điện li

Câu 7: Hòa tan gam CH3COOH vào nước đểđược 250 ml dung dịch, biết độ điện li

α = 0,12 Tính nồng độ mol phân tử ion dung dịch II.Bài tập trắc nghiệm

Câu : Dung dịch axit fomic có nồng độ 1M Độđiện li axit fomic điều kiện 0,5%.Tính nồng độ mol dung dịch (bỏ qua điện li nước )

A 10-3M B 5.10-3M C.10-1 M D M Câu 2: Tính nồng độ mol ion H+ CH3COO

lit dung dịch có chứa 24 gam CH3COOH hòa tan Biết độđiện li axit α = 1,2%

A 0,0024M B 5.10-3M C.10-5 M D 0,0012 M

Câu 3: Đối với dung dịch axit mạnh CH3COOH 0,1M, bỏ qua sựđiện li nước đánh giá nồng độ mol ion sau đúng?

A [H+] =0,1 M B [H+] < 0,1 M C [H+] < [CH3COO

-] D [H+]> [CH3COO

-] Câu 4: Dung dịch HNO2 0,1M, khơng tính đến điện li nước nồng độ H+ có giá trị:

A [H+]≤0,1M B [H+]=0,1M C [H+]≥0,1M D [H+]=10-0,1M Bài toán 3: Tính độ điện li chất điện li yếu (Nâng cao) I Bài tập tự luận

Câu 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043 M , 100 phân tử hịa tan có phân tử phân li ion Tính độ điện li chất điện li

Câu 2: Trong dung dịch CH3COOH 0,1M có [H +

] = 1,32.10-3 M Tính độđiện li axit nồng độ dó

Câu 3: Trong lit dung dịch CH3COOH 0,01M có chứa tổng số 6,28.1021 ion phân tử CH3COOH Tính độđiện li dung dịch

Câu 4: Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10 -1

M, người ta xác định nồng độ H+ 0,86.10-3 mol/l Tính số phần trăm phân tử CH3COOH phân li ion

Câu 4: Trong ml dung dịch axit nitrơ nhiệt độ định có 5,64.1019 phân tử HNO2

,

3,6.1010 ion NO2

-a Tính độ điện li axit nitrơ dung nhiệt độ b Tính nồng độ mol dung dịch nói

II Bài tập trắc nghiệm

Câu :Cho 1ml dung dịch HNO2 có 3.10 19

phân tử HNO2; 6.10 18

(17)

A 20%;0,05M B 16,66%; 0,05M

C.20%; 0,05M D 16,6%;0,06M

Câu 2: Trong 500ml dung dịch CH3COOH 0,02M có độđiện li 4% có chứa hạt vi mơ?

A 6,02 × 1021 B.1,204 × 1022 C 6,26 × 1021 D Đáp án khác

Câu 3:Dung dịch HCOOH 0,1M có độđiện li 0,2% Pha lỗng dung dịch lần để có độđiện li tăng lần

A 14 lần B 15 lần C 16 lần D 17 lần

Câu 4: (KT1T-THPTLK-2012) Độđiện li dung dịch CH3COOH 0,01M là: ( Biết điều kiện 3

1,57.10

CH COOH

K = − )

A 3% B 5% C 6%

D 4%

Bài toán 4: Liên hệ ion dung dịch I Bài tập tự luận

Câu 1: Một dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ , c mol Cl- d mol NO3- Tìm biểu thức liên hệ a, b, c, d?

Câu 2: Một dd chứa x mol Na+, y mol Ca2+ , z mol HCO3

t mol Cl- Tìm biểu thức liên hệ x, y, z, t?

Câu 3: Một dd chứa Na+ (0,9 mol), SO4

2-(0,1mol), K+(0,1mol) NO3

( x mol) Gía trị x bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu cạn

Câu 4: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca2+ (0,3mol) Cl- ( x mol) Gía trị x bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu cạn

Câu 5: Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol Cl- a mol Tính a

Câu 6: Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO4

0,04 mol cịn lại Cl- Tính khối lượng muối dung dịch

Câu 7: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl – d mol NO3

a Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d

b Nếu a = 0,01 ; c = 0,01 d = 0,03 b ?

Câu 8: Một dung dịch chứa Fe2+( 0,1 mol), Al3+ ( 0,2 mol), Cl- ( x mol), SO4

( y mol) Biết cô cạn dung dịch làm khan thi thu 46,9g chất rắn khan Tìm giá trị x y?

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Một dung dịch A chứa x mol Mg2+, 0,1 mol Al3+, 0,1 mol Cl- y mol SO42- Cô cạn dung dịch A thu 27,85 gam hỗn hợp chất rắn khan Giá trị x y là:

A 0,03 0,02 B 0,02 0,05

C 0,01 0,03 D 0,05 0,01

Câu 2: (HK-THPTLK-2012) Dung dich X có chứa 0,1 mol Ba2+, 0,05 mol Mg2+ 0,15 mol Na+ anion số ion sau?

A SO42- 0,225 mol B OH- 0,45 mol

(18)

Câu 3: (CĐ-2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl

y mol SO4

2- Tổng khối lượng muối tan có dung dịch 5,435 gam Giá trị x y là:

A 0,03 0,02 B 0,02 0,05

C 0,01 0,03 D 0,05 0,01

Câu 4: (ĐHKB-2012) Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol

3

HCO− a mol ion X (bỏ qua sựđiện li nước) Ion X giá trị a A NO3

− 0,03 B Cl− 0,01 C

CO −và 0,03 D OH− 0,03

Câu Trong dung dịch lỗng có chứa 0,6 mol SO42-, dung dịch có chứa: A 0,2 mol Al2(SO4)3 B 0,6 mol Al

3+

C 1,8 mol Al2(SO4)3 D 0,6 mol Al2(SO4)3

Câu 6: Một dd có chứa ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3

(0,1 mol), SO4

(x mol) Giá trị x

A 0,05 B 0,075 C 0,1

D 0,15

Câu Trong dung dịch Al2(SO4)3 lỗng có chứa 0,6 mol SO4

2-, dung dịch có chứa:

A 0,2 mol Al2(SO4)3 B 0,4 mol Al 3+

C 1,8 mol Al2(SO4)3 D Cả A B

Câu 8: Để pha chế dung dịch có chứa: 0,3 mol Na+; 0,2 mol 2−

SO ; 0,1 mol Cu2+; 0,1 mol NO3− Người ta phải dùng muối với số mol là:

1 0,1 mol NaNO3, 0,2 mol Na2SO4, 0,05 mol Cu(NO3)2 0,1 mol NaNO3, 0,1 mol Na2SO4, 0,1 mol CuSO4 0,1 mol NaNO3, 0,2 mol Na2SO4, 0,05 mol Cu(NO3)2 0,05 mol Cu(NO3)2, 0,15 mol Na2SO4, 0,05 mol CuSO4

A B C D

Câu 9: Dung dịch A chứa ion Cu2+;Fe3+,Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M Cô cạn 100ml dung dịch A thu

được 43,25g hỗn hợp muối khan.Tính nồng độ mol ion Cu2+,Fe3+,Cl

-A 2M,1M,7M B 2M,1M,0,7M

C 0,2M;0,1M;7M D 0,2M;0,1M;0,7M

Câu 10: Dung dịch sau có kết định lượng không ? A 0,1 mol K+ ; 0,2 mol Cl-; 0,1 mol 2−

4

SO ; 0,15 mol Mg2+ B 0,2 mol K+; 0,1 mol 2−

4

SO ; 0,1 mol Mg2+ ; 0,2 mol Cl -C 0,1 mol 2−

4

SO ; 0,05 mol Mg2+ ; 0,2 mol Cl- ; 0,3 mol K+ D 0,15 mol K+ ; 0,25 mol Cl-; 0,1 mol 2−

4

SO ; 0,1 mol Mg2+ Câu 11: Dung dịch A chứa: x mol 2−

4

SO ; 0,2 mol K+ ; 0,15 mol Mg2+; 0,15 mol NO3−

và 0,1 mol Cl- Giá trị x là:

A 0,1 B 0,375 C 0,125 D 0,15

Câu 12: Dung dịch A có kết định lượng sau: 0,01 mol Cl-; 0,01 mol NO3−;

0,01 mol Mg2+ ; 0,02 mol 2−

SO x mol Na+ Giá trị x là:

(19)

Câu 13: lit dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+; 0,3mol Mg2+ anion Cl-, NO3

- Cô cạn cẩn thận dung dịch thu 69,8g chất rắn Tính nồng độ mol anion

A 0,5M; 0,5M B 0,4M; 0,6M C 0,6M; 0,4M D 0,2M; 0,8M

Câu 14: Một dung dịch có chứa ion: x mol M3+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cu2+; 0,6 mol SO42-; 0,4 mol NO3- Cô cạn dung dịch thu 116,8 gam hỗn hợp muối khan M là:

A Cr B Fe C Al D Đáp án khác

Câu 15: Dung dịch A chứa ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO4

(y mol) Cô cạn dung dịch A thu 46,9g muối rắn Giá trị x y A 0,1 0,35 B 0,3 0,2 C 0,2 0,3

D 0,4 0,2

Câu 16: 1lit dung dịch X có chứa 0,2mol Fe2+ ; 0,3mol Mg2+ 2anion Cl-,NO3- Cô cạn cẩn thận dung dịch thu 69,8g chất rắn.Tính nồng độ mol anion

A 0,5M; 0,5M B 0,4M; 0,6M C 0,6M; 0,4M D 0,2M; 0,8M VẤN ĐỀ 2: AXIT –BAZƠ – MUỐI

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1 Axit

a) Theo A-rê-ni-ut:

Axit chất tan nước phân li ion H+ Thí dụ: HCl → H+ + Cl

-CH3COOH ⇌CH3COO- + H+ Tổng quát: HnA → nH

+ + A

n-Nếu đa axit yếu, phân li nấc 1: HnA ⇌H

+

+ H(n-1)A -

H(n-1)A

-⇌ H+ + H(n-2)A2-

Thí dụ:

H3PO4 ⇌H2PO4

+ H+

K =7, 6.10−

H2PO4

-⇌HPO42- + H+ K2 =6, 2.10−8

HPO4

2-⇌ PO43- + H+ K3=4, 4.10−13 b) Theo Bron-stêt:

*Axit chất có khả cho proton H+ để trở thành bazơ liên hợp Axit mạnh bazơ liên hợp yếu

Theo Bron-stêt, axit là:

- Các phân tử trung hoà: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 - Các cation: NH4

+

, Fe3+, Cu2+, Al(H2O) 3+

(20)

Dung dịch axit: Là dung dịch có chứa ion H+ (hay H3O +

) 2 Bazơ

a) Theo A-rê-ni-ut:

Bazơlà chất tan nước phân li ion OH- Thí dụ:

NaOH → Na+ + OH -Ba(OH)2→ Ba

2+

+ 2OH -M(OH)n → M

n+

+ nOH -b) Theo Bron-stêt:

* Bazơ chất có khả nhận proton H+ để trở thành axit liên hợp Bazơ mạnh axit liên hợp yếu Theo thuyết này, bazơ là:

- Các phân tử trung hoà: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NH3

- Các anion: S2-, CO32-, SO32-, CH3COO-, C2H5O-, C6H5O-, PO43-, NO2-

3 Chất lưỡng tính

Chất tính chất tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ (Tức vừa có khả cho, vừa có khả nhận proton H+)

a Hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3

b Các oxit có hidroxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, PbO, BeO, SnO, CuO, Al2O3, Cr2O3 c Các anion: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, HPO42-

d Nước: H2O

e Các phân tử trung hoà: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S

4 Muối

a) Khái nim:

Muối hợp chất, tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+) anion gốc axit

b) Phân loi:

+ Muối trung hòa: Là muối mà anion gốc axit khơng cịn H+ có khả phân li H+ Thí dụ: NaCl, NH4NO3, Na2CO3,…

+Muối axit: Là muối mà anion gốc axit cịn H+ có khả phân li H+ Thí dụ: NaHSO4, NH4H2PO4, NaHCO3,…

* Có số muối phức tạp như: + Muối hỗn tạp

Ví dụ: CaOCl2 tạo Ca2+ với anion Cl- OCl

-+Muối kép

(21)

c) Sđin li ca mui nước

Hầu hết muối tan nước phân li hoàn toàn cation kim loại (hoặc NH4

+

) anion (trừ số muối không tan hay tan chất điện li yếu) Thí dụ:

K2SO4→ 2K +

+ SO4

2-NaCl.KCl → K+ + Na+ + 2Cl -NaHSO4→ Na

+

+ HSO4

-HSO4 - →

H+ + SO4

2-[Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2] +

+ Cl -[Ag(NH3)2]+ ⇌Ag+ + 2NH3

5 Chất trung tính

Chất trung tính chất khơng có khả nhường khơng có khả nhận proton Chất trung tính là:

+ Các cation kim loại mạnh: Na+, K+, Ba2+,… + Các anion axit mạnh: Cl-, SO4

2-, NO3

-,… 6 Hằng sốđiện li chất điện li yếu

MaAm⇌aMm+ + mAa-

m a a m a m

[M ] [A ] K

[M A ]

+ − =

Trong đó, [Mm+], [Aa-], [MaAm] nồng độ Mm+, Aa- MaAm lúc cân * Nếu axit yếu: HA ⇌ H+ + A

-Ta có số điện li axit yếu Ka: a

[H ].[A ] K

[HA]

+ −

=

Ka nhỏ lực axit yếu

* Nếu bazơ yếu M(OH)n: M(OH)n ⇌ Mn++ nOH -Ta có số điện li bazơ yếu Kb:

n n

b

n

[M ].[OH ] K

[M(OH) ]

+ −

=

Kb nhỏ lực bazơ yếu

* Đối với chất điện li định, K phụ thuộc vào nhiệt độ B CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Dạng 1: Khái niệm axit bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut Bron-stêt Câu 1: Cho điều kiện sau:

(1)điện li H+ (2)điện li OH- (3)nhận proton H+ (4)cho proton H+ (5)tan nước (6)là chất điện li mạnh a Theo Areniut, axit chất có điều kiện

A (1),(4),(5) B (1),(5),(6) C (3),(6) D (1) b Theo Areniut,bazơ chất có điều kiện

(22)

c Theo Bronstet,bazơ chất có điều kiện

A (2) B (3) C (4) D (2),(3),(5)

d Theo Bronstet, axit chất có điều kiện

A (1) B (3) C (4) D (1),(4),(5)

e Hợp chất lữơng tính có tính chất

A (1),(2),(3),(4) B (1),(2),(3),(4),(5) C (1),(2),(3),(4),(5),(6) D Đáp án khác f Hợp chất trung tính có tính chất

A (1),(2),(3),(4) B (1),(2),(3),(4),(5) C (1),(2),(3),(4),(5),(6) D Đáp án khác Câu 4: Cho phản ứng sau:

HCl + H2O → Cl- + H3O+ (1) NH3 + H2O NH4

+

+ OH- (2) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)

Theo Bronxtet, H2O đóng vai trò axit phản ứng:

A (1) B (2) C (2), (3), (4) D (1), (4)

Câu 5: Cho phản ứng sau: HCl + H2O → Cl- + H3O+ (1) NH3 + H2O NH4+ + OH- (2) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O (4)

Theo Bronxtet, H2O đóng vai trị bazơ phản ứng:

A (1) B (2) C (2), (3), (4) D (1), (4)

Câu 6: Cho phản ứng sau: HCl + H2O → Cl

+ H3O +

(1) NH3 + H2O NH4

+

+ OH- (2) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) HSO3

+ H2O H3O +

+ SO3 2-

(4) HSO3

+ H2O H2SO3 + OH

(5)

Theo Bronxtet, H2O đóng vai trị axit phản ứng:

A (1), (2), (3) B (2), (5) C (2), (3), (4), (5) D (1), (4), (5) Câu 7: Cho phản ứng sau:

HCl + H2O → Cl

+ H3O +

(1) NH3 + H2O NH4+ + OH- (2) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) HSO3- + H2O H3O+ + SO32- (4) HSO3- + H2O H2SO3 + OH- (5)

Theo Bronxtet, H2O đóng vai trị bazơ phản ứng:

A (1), (2), (3) B (2), (5) C (2), (3), (4), (5) D (1), (4), Câu 8: Theo A-rê-ni-ut chất axit?

(23)

Câu 9: Theo A-rê-ni-ut chất bazơ?

A CdSO4 B CsOH C HBrO3 D Zn(NO3)2

Câu 10: Cho: S2- + H2O ↔ HS

+ OH NH4

+

+ H2O ↔ NH3 + H3O +

; Chọn đáp án đúng:

A.S2- axit, NH4+ bazơ B S2- bazơ, NH4+ axit C.S2- axit, NH4+ axit D S2- bazơ, NH4+ bazơ

Câu 11: Cho phản ứng: CH3COO

+ H2O ↔ CH3COOH + OH - NH4

+

+ H2O ↔ NH3 + H3O +

A.CH3COO -

axit, NH4 +

bazơ B CH3COO -

bazơ, NH4 +

axit C CH3COO

-

axit, NH4 +

axit D CH3COO -

bazơ, NH4 +

bazơ Câu 12: Theo A-re-ni-ut, chất sau axit:

A CH3OH B HBr C LiOH D NH3

Câu 13: Theo A-re-ni-ut, Hiđroxit lưỡng tính hợp chất tan nước có thể: A Phân li ion H+

B Phân li ion OH

-C Phân li cation kim loại (hoặc amoni NH4 +

) anion gốc axit D Cả A, B

Câu 14: Theo A-re-ni-ut, chất sau bazơ:

A CH3OH B KOH C HOBr D CH3COOH

Câu 15: Theo Bron-stêt, các chất ion thuộc dãy có tính axit? A HSO4

-; HCO3

-; HS- B CH3COO

-; NO3

-; C6H5NH3 +

C SO4

2-; Al3+; CH3NH3 +

D HSO4

-; NH4 +

; Fe3+

Dạng 2: Xác định tính axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính ion hợp chất Câu 1: Cho chất sau: NH4+, Al(H2O)3+, C6H5O-, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-, CO32- a Số chất có tính axit

A B C D

b Số chất có tính bazơ

A B C D

c Số chất lưỡng tính

A.1 B C D

d Số chất trung tính

A.2 B C D.4

Câu 2:Cho chất sau :HI, CH3COO

-, H2PO4

-, PO4

3-, NH3, HPO4

2-, SO3 HSO4 -, HCO3

a Số chất có tính axit

A B C D

b Số chất có tính bazơ

A B C D

c Số chất lưỡng tính

(24)

Câu 3: Cho chất phân tử sau: HPO3

2-, CH3COO

-, NO3

-, PO4

3-, HCO3

-, Na+, C6H5O

-, Al(OH)3, S

2-, NH4 +

, Al3+, SO4

2-, HSO4

-, Cl-, (NH4)2CO3, Na2CO3, Ba 2+

, ZnO, NaHCO3

a Số chất, ion có tính axit

A B.4 C D

b Số chất, ion có tính bazơ

A B C D 10

c Số chất, ion vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ

A B C D

d Số chất, ion trung tính

A B C 10 D

Câu 4: Cho chất phân tử sau: Na+ , NH4 +

, CO3

, CH3COO

, HSO4

, K+ , Cl- , HCO3-

a Số chất, ion có tính axit

A B.3 C D

b Số chất, ion có tính bazơ

A.2 B C D

c Số chất, ion vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ

A.2 B C D

d Số chất, ion trung tính

A B C 10 D

Câu 5: Cho chất sau: NaOH, HCl, NH3, H2SiO3, Zn(OH)2, Al(OH)3, NaCl, KNO2, Pb(OH)2, H2O, NH4Cl, (NH4)2CO3, KHSO3, NaH2PO2

a Số chất có tính axit

A B C D

b Số chất có tính bazơ

A B C D

c Số chất trung tính

A.1 B C D

d Số chất lưỡng tính

A.2 B C D

Câu 6: Dãy chất ion sau có tính chất trung tính? A Cl–, Na+, NH4

+

, H2O B ZnO, Al2O3, H2O C Cl–, Na+, Ca

2+ , SO4

D NH4

+

, Cl–, H2O

Câu 7: Trong chất ion: CH3COO

-; NH3; NO3

-; CO3

2-; OH-; Cl- ; SO4

; AlO2

-; C6H5NH3

+

; C6H5O

(phenolat); ClO4

-; K+; Fe3+; C2H5O

(etylat); S2-; C6H5NH2 (anilin) số chất ion coi bazơ là:

A B C D 10

Câu 8: Trong các chất ion sau: CO3

(1), CH3COO

(2), HSO4

-(3), HCO3

-(4), Al(OH)3 (5):

A 1, bazơ B 2,4 axit

C 1,4,5 trung tính D 3,4 lưõng tính Câu 9: Theo Bronxted, chất ion: NH4

+

(1), Al(H2O) 3+

(25)

A (1), (5), (6) trung tính B (3), (2), (4) bazơ C (4), (2) lưỡng tính D (1), (2) axit Câu 10: Cho chất ion sau: HSO4

−, H

2S, NH+4, Fe

3+

, Ca(OH)2, SO3 2−

, NH3, PO4 3-

, HCOOH, HS– , Al3+, Mg2+, ZnO, H2SO4, HCO3−, CaO, CO3

2−

, Cl−, NaOH, NaHSO4, NaNO3 , NaNO2, NaClO, NaF, Ba(NO3)2, CaBr2

a Theo Bronstet số chất ion có tính chất axit

A 10 B 11 C 12 D

b.Theo Bronstet số chất ion có tính chất bazơ là:

A 12 B 10 C 13 D 11

c.Theo Bronstet số chất ion có tính chất trung tính là:

A B C D

Câu 11: Cho chất ion sau: HCO3

, Cr(OH)3 , Al, Ca(HCO3)2, Zn, H2O, Al2O3, (NH4)2CO3, HS

, Zn(OH)2, Cr2O3, HPO24−, H2PO4

−, HSO

3− Theo Bronstet số chất ion có tính chất lưỡng tính là:

A 12 B 11 C 13 D 14

Câu 12a: Theo thuyết Bronsted, ion sau (trong dung dịch) có tính lưỡng tính ?

A CO32– B OHC Ca2+ D HCO3–

Câu 12b: Theo thuyết Bronsted, ion sau (trong dung dịch) khơng có tính bazơ ?

A CO3 2–

B SO3 2–

C SO4 2–

D S2-

Câu 12c: Theo thuyết Bronsted, ion sau (trong dung dịch) có tính axit? A CO3

2–

B SO3 2–

C SO4 2–

D S2-

Câu 13: Theo thuyết Bronsted, ion sau (trong dung dịch) có tính axit?

A CO32– B SO32– C NH4+ D S2-

Câu 14: Các hợp chất dãy có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2

C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D Cr(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2

Câu 15: Hợp chất khơng phải hợp chất lưỡng tính

A NaHCO3 B Al2O3 C.Al(OH)3 D.CaO

Câu 16: Trong những chất sau, chất khơng có tính lưỡng tính ? A Al(OH)3 B Al2O3 C ZnSO4 D NaHCO3

Câu 17: Muối sau có chất lưỡng tính ?

A Na2CO3 B MgCl2 C NaHS D Al(NO3)3

Câu 18: Hiđroxit lưỡng tính:

A Al(OH)3 B KOH C Ca(OH)2 D Mg(OH)2

Câu 19: Oxit lưỡng tính là:

A Al2O3 B Fe2O3 C CaO D CuO

Câu 20: Hợp chất khơng có tính chất lưỡng tính là:

A Al2O3 B NaCl C NaHCO3 D Al(OH)3

Câu 21: Các chất NaHCO3, Al2O3, Al(OH)3 là:

(26)

C Axit D Chất trung tính

Câu 22: Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2

C Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

Câu 23: Oxit lưỡng tính

A Cr2O3 B MgO C CrO D CaO

Câu 24: Hợp chất sau khơng có tính lưỡng tính? A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2

Câu 25: (TNTX-2007) Chất có tính chất lưỡng tính

A Al(OH)3 B NaOH C AlCl3 D NaCl Câu 26: (TNPT-2007) Chất khơng có tính chất lưỡng tính

A NaHCO3 B Al2O3 C AlCl3 D Al(OH)3 Câu 27: (TNPT-2007) Oxit lưỡng tính

A CaO B MgO C CrO D Cr2O3 Câu 28: (TNTX1-2008) Chất phản ứng với dung dịch NaOH A Mg(OH)2 B Ca(OH)2 C KOH D Al(OH)3

Câu 29: (TNTX1-2008) Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng với dung dịch A NaOH B HNO3 C H2SO4 D NaCl

Câu 30: (TNTX2-2008) Al2O3 phản ứng với hai dung dịch:

A NaOH, HCl B KCl, NaNO3 C NaCl, H2SO4 D Na2SO4, KOH Câu 31: (TNTX-2009) Hợp chất có tính lưỡng tính

A NaOH B Ca(OH)2 C Cr(OH)3 D Ba(OH)2 Câu 32: (TNTX-2010) Dung dịch NaOH phản ứng với

A FeO B CuO C Al2O3 D Fe2O3 Câu 33: (TNTX-2010) Chất có tính lưỡng tính

A NaCl B NaNO3 C NaOH D NaHCO3 Câu 34: (TNPT-2010) Chất có tính lưỡng tính

A NaOH B NaHCO3 C KNO3 D NaCl Câu 35: (TNPT-2010) Hai chất sau hiđroxit lưỡng tính? A Ba(OH)2 Fe(OH)3 B Cr(OH)3 Al(OH)3 C NaOH Al(OH)3 D Ca(OH)2 Cr(OH)3 Câu 36: (VHHK2-2012) Chất khơng có tính chất lưỡng tính

A NaHCO3 B Al2O3 C AlCl3 D Cr(OH)3

Câu 37: (VHHK2-2012) Cho dãy chất sau: Al, Al2O3, Al2(SO4)3 Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3 Số chất lưỡng tính là:

A B C D

Câu 38: (CĐ-2007) Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2

Câu 39: (CĐ-2008) Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính

A B C D

(27)

dung dịch NaOH là:

A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Câu 41: (ĐHKA-2007) Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính

A B C D

Câu 42: (ĐHKA-2008) Cho chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH

A B C D

Câu 43: (ĐHKA-2011) Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính

A B C D

Câu 44: (ĐHKB-2011) Cho dãy chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4 Có chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A B C D

Câu 45: (ĐHKA-2012) Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH

A B C D

Câu 46: (ĐHKA-2012) Nhận xét sau đây không đúng A SO3 CrO3đều oxit axit

B Al(OH) Cr(OH)3đều hiđroxit lưỡng tính có tính khử C BaSO4 BaCrO4 không tan nước

D Fe(OH)2 Cr(OH)2đều bazơ có tính khử

Câu 47: (KT1T-THPTLK-2012) Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính?

A Be(OH)2, Zn(OH)2, Cr(OH)3 B Sn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 C Fe(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3 D Ba(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2

Câu 48: (KT1T-THPTLK-2012) Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính?

A NaHCO3, Zn(OH)2, Al(OH)3 B Zn(OH)2, Be(OH)2, Al2(SO4)3 C AlCl3, ZnSO4, KHSO3 D Al(OH)3, Zn(OH)2, KHSO4

Dạng 3: Hằng số phân li axit bazơ Câu 1: Hằng số Kb phụ thuộc vào yếu tố

A Nồng độ B Nhiệt độ C Áp suất D Cả yếu tố Câu 2: Hằng số phân li axit Ka axit yếu HA ⇌ H

+

+ A- là: A a

[H ].[A ] K

[HA]

+ −

= B Ka [H ].[HA] [A ]

+ −

= C Ka [HA].[A ] [H ]

− +

= D A B

Câu 3: Cho chất sau số Ka: HCl=a, HSO4

-=b, NH4 +

=c, HCO3 -

=d, CH3COOH=e.Ta có

(28)

Câu 4: Hằng sốđiện li phụ thuộc vào A bản chất ion tạo thành chất điện li B nhiệt độ, chất chất tan

C độ tan chất điện li nước D tính bão hịa của dung dịch chất điện li

Câu 5: Để đánh giá độ mạnh, yếu axit, bazơ, người ta dựa vào: A độ điện li B khả điện li ion H+, OH–

C giá trị pH D hằng sốđiện li axit, bazơ (Ka, Kb)

C CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bài toán 1: Viết phương trình điện li chất ion Bài 1: Viết phương trình điện li của:

a Hidroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3

b Các anion: HCO3

-, HSO3

-, HS-, H2PO4

-, c Các cation: NH4+, Fe3+, Cu2+, Al(H2O)3+ d Các anion: HSO4

-, S2-, CO3

2-, SO3

2-, CH3COO

-, C2H5O

-, C6H5O -,

PO4

3-, NO2 -

e Các phân tử trung hoà: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, NH3, HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2O, (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S

Bài 2: Viết phương trình điện li của:

a Muối trung hòa: CH3COONa, FeCl3, K2CO3, NH4NO3, Al2(SO4)3 b Muối axit: NaHSO4, KHCO3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4

c Muối phức : [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4

d Muối ngậm nước: CuSO4.5H2O, K2SO4Al2(SO4)3.24H2O

Bài 3: Hãy cho biết phân tử ion sau là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính theo thuyết Bronsted: HI, CH3COO-, Na+, NH4+, PO43-, HPO42-, NH3, Cl-, HCO3-, S2-, Al3+, CO3

2

, Zn2+

Bài 4: Các chất ion cho đóng vai trị lưỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al3+; NH4

+

; C6H5O

; S2- ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na +

; Cl- ; CO3

Tại sao? Bài 5: Theo định nghĩa axit- bazơ Bronsted ion: Na+ ; NH4

+

; CO3

; CH3COO

; HSO4 –

; HCO3

-; K+ ; Cl- axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên sở dự đoán pH dung dịch cho sau có giá trị so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl; NaHSO4

Bài 6: Dùng thuyết Brosted giải thích chất AlOH)3 ; Zn(OH)2; H2O ; NaHCO3được coi chất lưỡng tính

Bài 7: Viết biểu thức số phân li axit số phân li bazơ cho trường hợp: HF, CH3COO

-, HClO-, NH4 +

, F-, ClO-, NO2

-, HNO2

(29)

Bài tốn 2: Tính nồng độ mol/l ion dung dịch chất điện li yếu dựa vào hằng số phân li axit bazơ

I Bài tập tự luận

Câu 1: Biết số phân li axit Ka = 1,75.10 -5

Tính nồng độ mol ion H+của dung dịch CH3COOH 0,1M

Câu 2: Biết số phân li bazơ Kb = 1,8.10 -5

Tính nồng độ mol ion OH-có dung dịch NH3 0,1M

Câu 3: Cho dung dịch axit HNO2 0,1M có số điện li K = 0,0005 Hãy xác định nồng độ ion H+ NO2

độ điện li dung dịch II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Axit axetic có hằng số phân li 1,8.10-5 Tính nồng độ H+ dung dịch CH3COOH 0,02M

A × 10-4 B × 10-3 C 1,34 × 10-4 D 1,34 × 10-3

Câu 2: Tính hằng số phân li Kb NH3, biết dung dịch NH3 1M có độ điện li 0,43%

A 0,001 M B 0,002 M C 0,003 M D 0,001 M

Câu 3: Biết [CH3COOH] = 0,5M trạng thái cân [H +

] = 2,9.10-3M Hằng số cân Ka axit :

A 1,7.10-5 B.5,95.10-4 C 8,4.10-5 D 3,4.10-5

VẤN ĐỀ 3: SỰĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH DUNG DỊCH A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Sựđiện li nước a Sự đin li của nước

Nước chất điện li yếu: H2O + H2O ⇌H3O +

+ OH Hoặc viết đơn giản là: H2O ⇌ H

+

+ OH -b Tích s ion ca nước

Bằng thực nghiệm, người ta xác định số điện li nước 250C là:

16

[H ].[OH ]

K 1,8.10

[H O]

+ −

= =

Vì lit nước nặng 1000g nên [H2O] ≈55,555M Do đó: [H +

].[OH-]=10-14 Và tích gọi tích số ion nước: 2 14

H O

K [H ][OH ]+ − 10−

= =

c Ý nghĩa tích s ion ca nước

Từ tích số ion nước dung dịch ta có hệ sau:

+ Môi trường axit: [H+] > 10-7; [OH-] < 10-7

(30)

+ Môi trường bazơ: [H+] < 10-7; [OH-] > 10-7 2 pH dung dịch-chất thị axit – bazơ a) Khái nim pH pOH

-Nếu [H+] = 10-a (mol/l) → pH =a - Biểu thức toán học: pH = -lg[H+]

Do [H+].[OH-]=10-14 nên dung dịch: pH + pOH = 14 Trong đó: pOH = -lg[OH-]

b) Thang pH:

Thang pH thường dùng từ đến 14:

[H+]: 100 10-1 10-2 10-3 10-4 10-5 10-6 10-7 10-8 10-9 10-10 10-11 10-12 10-13 10-14

pH: 10 11 12 13 14

độ axit tăng trung tính độ kiềm tăng c) Cht ch th axit – bazơ

* Chất thị màu chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch * Chất thị màu axit bazơ quỳ phenolphtalein

Quỳ Đỏ(pH ≤6) Tím(pH =7) Xanh(pH ≥8) Phenolphtalein Không màu (pH <8, 3) Hồng(pH ≥8, 3) B CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Dạng 1: Sựđiện li nước, tích số ion nước Câu 1: Vai trị của nước q trình điện li A Nước dung mơi hồ tan chất

B Nước dung môi phân cực

C Nước môi trường phản ứng trao đổi ion D Cả ý

Câu 2: Giá trị tích số ion nước phụ thuộc vào:

A Sự có mặt axit hồ tan B Sự có mặt bazơ hoà tan

C Áp suất D Nhiệt độ

Câu 3: Chọn biểu thức

(31)

Câu 1: Cơng thức tính pH

A pH = - log [H+] B pH = log [H+] C pH = +10 log [H+] D pH = - log [OH-] Câu 2: Giá trị pH + pOH dung dịch là:

A B 14

C D Không xác định

Câu 3: Một dung dịch có pH = Nhận xét đúng: A [H+]=1,0.10-5 B [H+]=2,0.10-5

C [H+]=5,0.10-4 D [H+]=0,1.10-5 Câu 4: Chỉ câu trả lời sai về pH:

A pH = - lg[H+] B [H+] = 10a pH = a C pH + pOH = 14 D [H+].[OH-] = 1,0.10-14 Câu 6: Dung dịch axit HCl 0,010M có pH là:

A B C D

Dạng 3: Đặc điểm pH axit, bazơ Câu 1: Dung dịch sau có tính axit

A pH=12 B pOH=2 C [H+] = 0,012 D α = Câu 2: Chất sau cho vào nước không làm thay đổi pH

A Na2CO3 B NH4Cl C HCl D KCl

Câu 3: Chọn câu

A Giá trị pH tăng độ bazơgiảm B Giá trị pH tăng độ axit tăng

C Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố xanh D Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ Câu 4: Nhận xét sau đây sai:

A [H+] > 1,0.10-7 ⇒pH <7 môi trường axit

B [H+] > 1,0.10-7 ⇒pH >7 môi trường axit

C [H+] =1,0.10-7 ⇒pH=7 mơi trường trung tính

D [H+] < 1,0.10-7 ⇒pH >7 mơi trường bazơ

Dạng 4: Dựđốn pH dung dịch muối – Phản ứng thủy phân muối Câu 1: Cho dung dịch: NaF, Al(NO3)3, KI, NaHCO3, Na2SO4, CuCl2, Ag2SO4 a Số dung dịch có pH > là:

A B C D

b Số dung dịch có pH <7 là:

A B C D

b Số dung dịch có pH =7 là:

A B C D

Câu 2: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol KOH, pH dd sau

phản ứng

(32)

Câu 3a: Cho a mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị

A pH khơng xác định B pH<7

C pH=7 D pH>7

Câu 3b: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH Dung dịch thu có giá trị

A pH không xác định B pH<7

C pH=7 D pH>7

Câu 3c: Cho CO2 tác dụng với NaOH dung dịch với tỷ lệ mol tương ứng : Dung dịch thu có pH

A B lớn C nhỏ D 14

Câu 4: (HK1-THPTLK-2012) Có dung dịch KCl, NH4Cl, Na2S, K2CO3, CH3COONa, NaHSO4, Số lượng dung dịch có pH >7

A B C D

Câu 5: Có 10 dung dịch NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa, Na2CO3, KNO3, CH3COONa, NaHSO4, Fe2(SO4)3 Số lượng dung dịch có pH <

A B C D

Câu 6: Khi hoà tan Na2CO3 vào nước thu dung dịch có mơi trường

A axit B bazơ

C lưỡng tính D trung tính

Câu 7: Dung dịch natri axetat nước có mơi trường

A axit B bazơ

C lưỡng tính D trung tính

Câu 8: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH >

A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl

C NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 D KCl, C6H5ONa, CH3COONa

Câu 9: Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4) Hãy chọn đáp án

đúng

A (4), (3) có pH =7 B (4), (2) có pH>7 C (1), (3) có pH=7 D (1), (3) có pH<7

Câu 10: Cho dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3 Số dung dịch có giá trị pH > là:

A B C D

Câu 11: Cho muối sau đây: NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl Các dung dịch có pH = là:

A NaNO3, KCl B K2CO3, CuSO4 ; KCl C CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 D NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4

Câu 12: Trong số dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dd có pH >

A Na2CO3, NH4Cl, KCl B Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa

(33)

Câu 13: Dung dịch có pH=7

A NH4Cl B CH3COONa C C6H5ONa D KClO3

Dạng 5: Chất thị axit- bazơ

Câu 1: Trong dung dịch sau: Na2CO3, NaHCO3, KOH, NaOH đặc, HCl, AlCl3, Na2SiO3 Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng

A B C D

Câu 2: Hòa tan muối sau vào nước để tạo dung dịch tương ứng: NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H5ONa Sau thêm vào dung dịch thu quỳ tím Dung dịch có màu xanh?

A NaCl B NH4Cl,AlCl3

C Na2S;C6H5ONa D NaCl,NH4Cl,AlCl3

Câu 3:Cho dung dịch H2SO4.Thả vào vài giọt qùi tím Sau thêm BaCl2đến dư vào dung dịch Màu sắc dung dịch

A Tím →đỏ B Đỏ→ tím

C Đỏ→ xanh D Không xác định

Câu 4: Dung dịch làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng khi: A pH <7 B pH >7 C pH <8,3 D pH≥8,3

Câu 5: Có dung dịch sau: Phenylamoniclorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin Số chất có khả làm đổi màu q tím

A B C D

Câu Hãy cho biết dãy dung dịch sau có khả đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng)

A CH3COOH, HCl BaCl2 B NaOH, Na2CO3 Na2SO3

C H2SO4, NaHCO3 AlCl3 D NaHSO4, HCl AlCl3

Câu 6: Cho dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8) Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:

A (1), (2), (3), (4) B (1), (3), (5), (6) C (1), (3), (6), (8) D (2), (5), (6), (7)

Câu 7: (TNTX2-2008) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaCl B Na2SO4 C NaNO3 D NaOH Câu 8: (TNPT-2008) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A NaNO3 B NaCl C Na2SO4 D NaOH Câu 9: (TNTX-2009) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A H2S B Ba(OH)2 C Na2SO4 D HCl

Dạng 6: pH dung dịch thu cho chất tác dụng với Câu 1: Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl, dung dịch thu có

A pH=7 B pH >

C pH < D A,B,C Câu 2: Cho từ từ dd Na2CO3 vào dd HCl dư, dung dịch thu có

(34)

C pH < D A,B,C

Câu 3: Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol :1), dung dịch thu có

A pH=7 B pH >

C pH < D A,B,C

Câu 4: Cho từ từ dd HCl vào dd NaHCO3(tỉ lệ mol 1:1) có đun nóng, dung dịch thu

được có

A pH=7 B pH >

C pH < D A,B,C

Câu 5: Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 đun nóng Sau phản ứng thu dung dịch có giá trị

A pH>7 B pH<7 C pH =7 D pH =14

Dạng 7: So sánh pH dung dịch

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Cho dung dịch có nồng độ mol: HCl (1); H2SO4 (2), NaCl (3), CH3COOH (4) NaOH(5) Thứ tự dung dịch theo chiều pH giảm dần là:

A (5); (3); (2); (1); (4) B (5); (3); (4); (1); (2) C (5); (3); (4); (2); (1) D (2); (4); (1); (3); (5)

Câu 2: (KT1T-THPTLK-2012) Cho dung dịch có nồng độ mol: HCl (1); BaCl2 (2), CH3COONa (3), KOH (4), (NH4)2SO4 (5) Thứ tự dung dịch theo chiều pH giảm dần là:

A (4); (3); (2); (5); (1) B (4); (3); (1); (2); (5) C (4); (2); (3); (5); (1) D (3); (4); (2); (5); (1)

Câu 3: (CĐ-2008) Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH của dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1)

Câu 4: Xét dung dịch sau có nồng độ 0,1M: NaCl; HCl; NaOH; Ba(OH)2; NH4Cl; Na2CO3 Trị số pH tăng dần dung dịch là:

A HCl < NaCl < NH4Cl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 B HCl < NaCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaOH < Ba(OH)2 C HCl < Na2CO3 < NH4Cl < NaCl < NaOH < Ba(OH)2 D HCl < NH4Cl < NaCl < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2

Câu 5: Dãy sắp xếp dung dịch lỗng có nồng độ mol/l theo thứ tự pH tăng dần là:

A KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3 B HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4

C H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3 D HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3

Câu 6: Có dung dịch nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch

HCl(2), dung dịch Na2CO3 (3), dung dịch NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3(5), dung dịch NaOH(6) Dãy xếp theo trình tự pH chúng tăng dần sau: A (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6) B (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4)

(35)

Câu Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có nồng độ mol, dung dịch có pH lớn

A NaOH B Ba(OH)2 C NH3 D NaCl

Câu Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ

A HCl B CH3COOH C NaCl D H2SO4

Câu 9: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H2SO4, pH = b; dung dịch NH4Cl, pH = c dung dịch NaOH pH = d Nhận định ?

A.d<c<a<b B.c<a<d<b C.a<b<c<d D.b<a<c<d

Câu 10: Cho dung dịch có nồng độ số pH: HCl=a , H2SO4=b , (NH4)2CO3 = c, NH4Cl=d, C2H5OH =e , KOH=f Ta có

A f<e<d<c<b=a B a=b<c=d<e<f C b<a<e<d<c<f D a=b<d<e<c<f

Câu 11: Cho dung dịch sau có nồng độ phần trăm số pH: NaOH=a , KOH=b , Ba(OH)2=c, Na2CO3=d, KHCO3=e Ta có

A a=b=c>d>e B a>b>c>d>e C a=b>c>d>e D c>a=b>d>e C CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bài tốn 1: Tính pH của dung dịch

Loại 1: Tính pH chất điện li mạnh Dng 1: Tính pH ca axit mnh I Bài tập tự luận

Câu 1: Tính pH cúa dung dịch sau: e Dung dịch H2SO4 0,0005M f Dung dịch HCl 0,001M g Dung dịch HNO3 0,0001 M

h Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dd HBr i Dung dịch chứa 1,46 gam HCl 400 ml

j Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch k Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml)

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dung dịch HCl 0,0010M có pH là:

A 11 B C 12 D

Câu 2: (KT1T-THPTLK-2012) Cho A(g) Na2O vào nước thu 500 ml dung dịch có pH = 13 Giá trị a là:

A 3,1 B 1,55 C 2,3 D 1,15

Câu 3: (KT1T-THPTLK-2012) Cho x ml H2O vào 10 ml dung dịch HCl 0,15 M thu

được dung dịch có pH = Giá trị x là:

A 140 B.160 C 150 D 120

(36)

Câu 1: Tính pH cúa dung dịch sau: a Dung dịch NaOH 0,0001M b Dung dịch Ca(OH)2 0,005M

c Hòa tan 0,0012 g NaOH vào nước thành 300 ml dung dịch d Dung dịch chứa 11,2 gam KOH 400 ml

e Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước thu 200 ml dung dịch f Dung dịch NaOH 0,3% (d= 1,33 g/ml)

g Dung dịch KOH 0,01M

h 200 ml dd có chứa 0,8g NaOH i 400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2

j Cho m gam natri vào nước thu 1,5 lit dd có pH = 13 Tính m? k Cần g NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dung dịch KOH 0,0010M có pH là:

A 11 B C 12 D

Câu 2: Dung dịch Ba(OH)2 0,005M có pH là:

A 11 B C 12 D

Câu 3: Dung dịch X có [OH−] = 10−2M, pH dung dịch

A pH = B pH = 12

C pH = −2 D pH = 0,2

Câu 4: Dung dịch X có pH = 12, [OH−] dung dịch

A 0,01M B 1,20M C 0,12M D 0,20M Loại 2: Tính pH chất điện li yếu

Dng 1: Tính pH ca dung dch axit yếu HA biết hng s axit nng độ hoc độ

đin li nng độ I Bài tập tự luận

Câu 1: Dung dịch CH3OOOH 0,043 M có độ điện li 2% Tính pH dung dịch

Câu 2: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M Biết CH3COOH có Ka 1, 75.10

= Câu 3: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M 25

0

C Biết KCH3COOH = 1,8 10 -5

Câu 4: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = g/ml ) Cho độ điện li HCOOH dung dịch α = %

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện ly α =1% Vậy pH dung dịch 250C :

(37)

Câu 2: Dung dịch chứa 3,00 gam CH3COOH 250ml dung dịch Biết MCH3COOH=60,05 Ka=10

-4,75

Vậy pH dung dịch 250C :

A 4,2 B 2,4 C 3,4 D 2,7

Câu 4: Tính độđiện ly α axit fomic HCOOH dung dịch 0,46% (d = g/ml) axit có pH =

A 1% B 2% C 3% D 4%

Câu : Dung dịch axit fomic có độ điện li 0,02%.pH dung dịch :

A B C D

Câu 6: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka= 1,6.10 -4

?

A 2,9 B 1,2 C D Kết khác

Câu 7: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M có Ka = 1,6.10 -4

?

A 2,9 B 1,2

C D Kết khác

Câu 8: (KT1T-THPTLK-2012) Dung dịch CH3COOH 0,05M có pH = Phần trăm số axit phân li ion là:

A 6% B 2% C 3% D 4%

Câu 9: Trị số pH dung dịch axit foomic 1M (Ka=1,77.10-4) :

A.1,4 B.1,1 C 1,68 D 1,88

Câu 10: Dung dịch axit axetic nước có nồng độ 0,1M Biết 1% axit bị phân li Vậy pH dd ?

A 11 B C 10 D

Dng 2: Tính pH ca dung dch bazơ yếu BOH biết hng s bazơ nng độ Câu 1: Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M Cho KNH3 = 1,75 10

-5

Câu Dung dịch NH3 1M với độđiện li 0,42% có pH

A 9.62 B 2,38 C 11,62 D 13,62

Dng 3: Tính pH ca dung dch axit yếu hoc bazơ yếu mui ca I Bài tập tự luận

Câu 1: Tính pH của dung dịch chứa HF 0,1M NaF 0,1M Biết HF có a

K =6,8.10− Câu 2: Tính pH của dung dịch gồm NH4Cl 0,2M NH3 0,1M Biết NH4 có

5 b

K =5.10−

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (ĐHKA-2012) Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M CH3COONa 0,01 M Biết 250C, Ka CH3COOH 1,75.10-5, bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C

(38)

Câu 2: (TTĐHCV3-2011) Cho hỗn hợp gồm CH3COOH 0,05 M CH3COONa 0,05 M 250C Biết KCH3COOH = 1,8 10

-5

, bỏ qua điện li H2O pH dung dịch 250C :

A 5,12 B 4,85 C 4,74 D 4,31

Câu 3: (TTĐHCV2-2011) Cho hỗn hợp đung dịch X gồm HF 0,1 M NaF 0,1 M ở 250C Biết KHF = 6,8 10

-4

, bỏ qua điện li H2O pH dung dịch 25

C :

A 4,25 B 1,58 C 3,17 D 3,46

Câu 4: (ĐHKB-2009) Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M CH3COONa 0,1M Biết 25

0

C, Ka CH3COOH 1,75.10 -5

bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C

A 1,00 B 4,24 C 2,88 D 4,76

Loại 3: Tính pH pha lỗng nước I Bài tập tự luận

Câu 1: Một dung dịch có pH = Hỏi phải pha lỗng lần dung dịch có pH =

Câu 2: Có 250 ml dd HCl 0,4M Thêm vào đó x ml nước cất khoấy , thu dung dịch có pH =1 Hỏi x ml nước cất bao nhiêu?

Câu 3: Có 10 ml dd HCl pH = Thêm vào đó x ml nước cất khoấy đều, thu dung dịch có pH = Hỏi x ml nước cất bao nhiêu?

Câu 4: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 lần để thu dung dịch có pH = 11

Câu 5: Một dung dịch có pH = a Hỏi phải pha lỗng lần dung dịch có pH = b

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Pha lỗng dung dịch HCl có pH = lần để dung dịch có pH = 4?

A B C D 10

Câu 2: Pha loãng lít dung dịch NaOH có pH = 13 lít nước để dung dịch có pH = 11 ?

A B 99 C 10 D 100

Câu 3: Pha lỗng dung dịch KOH có pH = 13 lần đểđược dung dịch có pH=12?

A B C D 10 Câu 4: Pha lỗng lít dung dịch HCl có pH = lít nước để dung dịch có pH = ?

(39)

A B C D

Câu 6: Pha thêm 40ml nước vào 10ml dung dịch CH3COOH có pH = pH dung dịch thu :

A 4,69 B 4,35 C 4,49 D 7,3

Câu 7: Dung dịch HCl có pH =3 Pha lỗng dung dịch cách thêm vào 90ml nước cất dung dịch có pH=4 Tính thể tích dung dịch trước pha lỗng

A 10ml B 910ml C 100ml D Kết khác

Câu Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = Cần thêm ml nước cất để thu dung dịch axit có pH = 4?

A 90ml B 100ml C 10ml D 40ml

Câu Dung dịch NaOH có pH=7 Pha lỗng dung dịch 10 lần nước pH dung dịch bằng?

A B C D

Câu 10 Dung dịch HCl có pH =3 Pha loãng dung dịch cách thêm vào 100ml nước cất dung dịch có pH=4 Tính thể tích dung dịch trước pha lỗng

A 110ml B 910ml

C 100ml D Kết khác

Loại 4: Tính pH trộn chất với

Dng 1: Tính pH trn axit vi hoc trn bazơ vi I Bài tập tự luận

Tính nồng độ mol ion dung dịch thu khi:

1 Trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M Trộn 400 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 100 ml dung dịch HNO3 0,3M

3 Trộn 200 ml dung dịch chứa 9,8 gam H2SO4 300 ml dung dịch chứa 3,65 gam HCl

4 Cần ml dung dịch HCl 2M trộn với 180 ml dung dịch H2SO4 3M đểđược dung dịch có pH =

5 Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (ĐHKA-2007) Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li)

A y = 100x B y = x-2 C y = 2x D y = x+2

Câu 2: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi thể tích sau pha trộn tổng thể tích hai dung dịch đầu pH dung dịch thu là:

(40)

Dng 2: Tính pH trn mt axit vi mt bazơ vi I Bài tập tự luận

Câu 1: Trộn V1 lít dung dịch HCl có pH = a với V2 lít dung dịch NaOH có pH = b thu

được dung dịch có pH = c Tìm cơng thức iên hệ đại lượng trường hợp:

a pH = c = b pH = c >7 c pH =c <7

Câu 2: Cho lít dung dịch HCl có pH = Hỏi phải thêm lít dung dịch NaOH 0,1 M để thu dung dịch có:

a pH = b pH = c pH =8

Câu 3: Tính thể tích cần trộn dung dịch HCl có pH = dung dịch NaOH có pH = với tỉ lệ để thu đựoc dung dịch có

a pH = b pH = c pH =

Câu 4: Tính pH của dung dịch thu sau trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25 M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M

Câu 5: Tính pH của dung dịch thu sau trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M

Câu 6: Trộn 2,75 lit dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lit dung dịch HCl có pH = dung dịch X Tính pH dung dịch X, coi hao hụt thể tích khơng đáng kể

Câu 7: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M dd D Tính pH dd D? (Coi Ca(OH)2điện li hoàn toàn nấc)

Câu 8: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M Tính pH dd thu được? (Coi Ba(OH)2điện li hoàn toàn nấc)

Câu 9: Trộn thể tích dung dịch HNO3 0,01M dd NaOH 0,02M Tính pH dung dịch thu được?

Câu 10: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M Tính nồng độ mol/l ion pH dd sau phản ứng?( coi H2SO4điện li hoàn toàn nấc)

Câu 11: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M Tính pH dung dịch thu được? ( coi H2SO4điện li hoàn toàn nấc)

Câu 12: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu dd có pH = Tính CM dd H2SO4 ban đầu?

Câu 13: Lấy 200ml dd H2SO4 có p H = , thêm vào 0,88g NaOH Tính pH dd thu được?( coi H2SO4điện li hoàn toàn nấc)

(41)

Câu 15: Dung dịch Ba(OH)2 có p H = 13 (dd A) Dung dịch HCl có pH = (dd B) a Tính CM A B ?( coi Ba(OH)2điện li hoàn tồn nấc)

b Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B Tính pH dd thu được?

Câu 16: Trộn X dd H2SO4 0,02M với Y dd NaOH 0,035M thu dd Z có pH = 2.Tính tỉ lệ thể tích dd X dd Y? ( coi H2SO4điện li hồn tồn nấc)

Câu 17: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dd H2SO4 1M để thu

được dung dịch có pH = 13.( coi H2SO4điện li hoàn toàn nấc)

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Cho x (ml) dung dịch HCl 0,325M vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu dung dịch có pH =7 Giá trị x là:

A 100ml B 300ml C 200ml D 500ml

Câu 2: (KT1T-THPTLK-2012) Cho 100 ml dung dịch H2SO4 vào 400 ml dung dịch KOH thu dung dịch có pH = 12 Nồng độ mol dung dịch H2SO4 là:

A 0,275M B 0,55M C.0,75M D.0,25M

Câu 3: (HK-THPTLK-2012) Dung dịch thu trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05 M có pH là?

A B 13 C 12 D

Câu 4: 400ml dung dịch NaOH có pH = a tác dụng với 500ml dung dịch HCl 0,4M Cơ cạn dung dịch thu 15,7g chất rắn.Tìm a?

A 12,5 B 13,477 C.13,875 D 13,3

Câu 5: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,25M với 300ml dung dịch NaOH 0,05M pH dung dịch thu là:

A 1,3 B 11 C 11,7 D 1,6

Câu 6: Cho V1 lít dung dịch NaOH 0,02M phản ứng với V2 lít dung dịch HCl 0,05M

được dung dịch có pH = Tỉ lệ V1 : V2 là:

A : B : C : D :

Câu Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,1M là:

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba vào nước 500ml dung dịch A 0,56 lít H2ở (đktc) pH dung dịch A là:

A B C 12 D 13

Câu 9: pH của dung dịch thu cho dung dịch X: H2SO4 0,01M vào dung dịch Y: KOH 0,01M với tỉ lệ thể tích VX : VY = : là:

A B C D

Câu 10: pH của dung dịch thu cho V lít dung dịch H2SO4 0,01M tác dụng với 2V lít dung dịch NaOH 0,025M là:

A 12 B 10 C 11 D

Câu 11: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/lít H2SO4 0,01 mol/lít với 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lít 500ml dung dịch có pH = 12 Tính a

(42)

Câu 12: Dung dịch HCl có pH =5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH =9 (V2) Giá trị V1/V2để dung dịch pH=8

A 0,1 B 10

C 2/9 D 9/11

Câu 13: A dung dịch Ba(OH)2 có pH=12 B dung dịch HCl có pH=2 Để phản

ứng vừa đủ V1 lit A cần V2 lit B Tìm V1/V2?

A B

C ½ D Kết khác

II Bài tập trắc nghiệm

Câu (ĐH KA – 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH

A 4. B 3. C 2. D

Câu Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A 0,30. B 0,15. C 0,12. D 0,03

Câu 3: Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g HCl,dung dịch thu có giá trị

A pH>7 B pH=7 C pH<7 D pH=8

Câu 4: Tính pH của dung dịch thu trộn dung dịch HCl 0,1M với dung dịch H2SO4 0,05M theo tỉ lệ thể tích nhau?

A B C 1,3 D 1,7

Câu 5: Trộn 200ml H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH dung dịch tạo thành là?

A 2,7 B 1,6 C 1,9 D 2,4

Câu 6: Trộn thể tích dung dịch NaOH 0,2M với thể tích dung dịch HCl 0,1M dung dịch có pH là:

A 12 B C 12,31 D 1,69

Câu 7: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,012M với 100ml dung dịch NaOH có pH = Dung dịch thu sau trộn có pH là:

A B C D 11

Câu 8: Trộn 400 ml dung dịch NaOH 0,4M với 200ml dung dịch HNO3 0,5M thu dung dịch (X) Giá trị pH (X) là:

A 10 B 12 C 13 D

Câu 9: Lấy V1(1) dung dịch HCl (A) có pH = trộn với V2(1) dung dịch NaOH (B) có pH = 13 thu 1(1) dung dịch (C) có pH = V1 V2 có giá trị là: A 0,4; 0,6 B 0,55; 0,45 C 0,35; 0,65 D 0,75; 0,25

Câu 10: Trộn 400ml HCl 0,5M với 600ml NaOH 0,5M thu dung dịch A, pH dung dịch A là:

A 10 B 11 C 12 D 13

Câu 11: Trộn 200ml H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M pH dung dịch tạo thành là?

(43)

Dng 3: Tính pH trn hn hp axit vi hn hp bazơ vi I Bài tập tự luận

Câu 1: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,1M với hỗn hợp 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X

Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,2M với hỗn hợp 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X

Câu 3: Tính V ml dd KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dd X gồm axit HCl HNO3 có pH = ?

Câu 4: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M KOH 0,04 M Tính pH dung dịch thu được?

Câu 5: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu m g keert tủa 500 ml dd có pH = Hãy tính m x?(coi H2SO4 Ba(OH)2điên li hoàn toàn nấc)

Câu 6: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dd có pH = 12 Hãy tính m x?(coi H2SO4 Ba(OH)2điên li hoàn toàn nấc)

Câu 7: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M NaOH 0,015M Tính pH dd thu được.(coi H2SO4 Ba(OH)2điên li hoàn toàn nấc)

I Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Cho 200ml dung dịch KOH 0,2M vào 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,05M HNO3 0,1M thu dung dịch X pH dung dich X là:

A B C 12 D 13

Câu 2: (ĐHKA-2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol

SO − x mol OH- Dung dịch Y có chứa ClO , NO4

− − y mol H+

; tổng số mol ClO4

3

NO− 0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua điện li H2O)

A B C 12 D 13

Câu 3: (ĐHKB-2009) Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH

A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8

Câu 4: (ĐHKB-2008) Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200ml dung dịch có pH=12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-]=10-14)

A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12

(44)

A B C D

Câu 6: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 M H SO2 0,01 M với 250 ml dung

dịch NaOH a M thu 500 ml dung dịch có pH = Giá trị a là:

A 0,12 M B 0,13M C 0,14 M D 0,15 M

Câu 7: Trộn lẫn dung dịch H SO2 0,1 M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3 M với thể tích

bằng thu dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch gồm NaOH 0,2 M KOH 0,29M thu dung dịch C có pH =2 Giá trị V là:

A 134 ml B 214 ml C 285 ml D 350 ml

Câu 8: Dung dich A gồm HCl 0,2 M; HNO3 0,3 M; H SO2 0,1 M,HClO4 0,3 M, dung

dịch gồm KOH 0,3 M; NaOH 0,4 M; Ba OH( )2 0,15 M Cần trộn A B theo tỉ lệ đểđược dung dich có pH =13?

A 11: B 9:11 C 2:3 D 3:2

Câu 9: Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 1000ml dung dịch có pH=12.Tìm m?

A 2,33 B 3.495 C 4,60 D 6,99

Câu 10: Trộn dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M HCl 0,3M với thể tích thu dung dịch A.Lấy 300ml dung dịch A phản ứng với V l dung dịch B gồm NaOH 0,2M KOH 0,29M thu dung dịch C có pH =2.V là:

A 0,134 l B 0,112 l C 0,067 l D 0,224 l

Câu 11: Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 1000ml dung dịch có pH=12 Giá trị m là?

A 2,33 B 3.495 C 4,60 D 6,99

Loại 5: Hòa tan hỗn hợp kim loại với nhiều hỗn hợp axit Bài 1: Hòa tan 2,4 g Mg 150 ml dung dịch HCl 2M Dung dịch thu có pH bao nhiêu?

Câu 2: (ĐHKA-2007) Cho m gam hỗn hợp Mg Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M H2SO4 0,5M, thu 5,32lit H2 (đktc) dung dịch Y Coi thể tích dung dịch không thay đổi, pH dung dịch Y

A B C D

Bài tập tổng hợp pH

Bài 1: Tính pH của dung dịch sau: (Các chất phân li hoàn toàn) a Dung dịch HCl 0,01M

(45)

e Thêm 900ml nước vào 100ml dung dịch A có pH = pH dung dịch thu

f Trộn 40ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60ml NaOH 0,5M Giá trị pH dung dịch thu sau trộn là:

g Cho lít dd H2SO4 0,005M tác dụng với lít dd NaOH 0,005M (cho lg2=0,3) pH dung dịch thu là?

h Trộn 100ml dd HCl 1,000M với 400ml dd NaOH 0,375M pH dung dịch tạo thành sau trộn là?

i Trộn 120 ml dung dịch HCl 5,4% (có khối lượng riêng 1,025 g/ml) với 100 ml dung dịch NaOH 6,47% (có khối lượng riêng 1,07 g/ml), thu dung dịch D Trị số pH dung dịch D

j Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M Nếu coi khơng có thay đổi thể tích trộn axit phân li hồn tồn pH dung dịch thu sau trộn giá trị đây?

k Trộn 100 ml dd ( gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1 M) với 400ml dd ( gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M) thu dung dịch X Tính Giá trị PH X

l A dung dịch HCl 0,2M B dung dịch H2SO4 0,1M Trộn thể tích A B dung dịch X Tính pH dung dịch X

m Khi trộn thể tích dd HNO3 0,01M dd NaOH 0,03M thu dd có pH ?

Bài 2: Tính pH của dung dịch sau:

a Dd CH3COOH 0,01M biết α = 4,25% b Dd CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10

-5 ) c Dd NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10

-5 )

d dung dịch CH3COOH 0.1 M sau cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M Biết số phân li Ka = 1,8.10-5

Bài tốn 2: Tính nồng độ mol/l chất diện li mạnh biết pH Câu 1: Tính nồng độ mol/l dung dịch ion dung dịch a Dung dịch HCl có pH = b Dung dịch H2SO4 có pH = c Dung dịch HNO3 có pH = d Dung dịch HClO4 có pH =

Câu 2: Tính nồng độ mol/l dung dịch ion dung dịch

(46)

VẤN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li

Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion gọi phản ứng trao đổi ion

Phản ứng trao đổi ion xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:

+ Chất kết tủa

+ Chất điện li yếu ( Phản ứng tạo thành nước tạo thành axit yếu)

+ Chất khí Thí dụ:

NaCl + AgNO3→ NaNO3 + AgCl↓ KOH + HNO3→ KNO3 + H2O

Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + CO2↑

2 Phương trình ion thu gọn

+ Phương trình ion thu gọn cho biết chất phản ứng dung dịch chất điện li

+ Cách viết phương trình ion thu gọn:

Bước 1: Đầu tiên ta viết phương trình ion đầy đủ Các chất điện li mạnh viết dạng ion, chất điện li yếu viết dạng phân tử

Bước 2: Đơn giản ion trùng hai vế phương trình Khi vế trái vế phải phương trình có ion giống lược bỏ ion khơng tham gia phản ứng

Thí dụ:

a)Na2SO4 + BaCl2→ 2NaCl + BaSO4↓ - Phương trình ion đầy đủ: 2Na+ + SO4

2-

+ Ba2+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + BaSO4↓ - Phương trình ion thu gọn: SO4

2-

+ Ba2+ → BaSO4↓ b) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑

- Phương trình ion đầy đủ: CaCO3 + 2H +

+ 2Cl-→ Ca2+ + 2Cl- + H2O+ CO2↑ - Phương trình ion thu gọn: CaCO3 + 2H+→ Ca2+ + H2O + CO2↑

c) Ba(OH)2 + 2NHO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O

- Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH- + 2H+ + 2NO3 -→

Ba2+ + 2NO3 -

+ 2H2O - Phương trình ion thu gọn: OH- + H+→ H2O

3 Phản ứng thủy phân muối

(47)

b) Phn ng thy phân ca mui:

* Muối tạo cation bazơ mạnh anion axit yếu: pH > Thí dụ: Dung dịch Na2CO3

Trong dung dịch: Na2CO3→ 2Na+ + CO3 CO3

+ H2O ⇌HCO3

+ OH HCO3

-⇌CO2 + OH

-* Muối tạo cation bazơ yếu anion axit mạnh: pH < Thí dụ: Dung dịch Fe(NO3)3

Trong dung dịch: Fe(NO3)3→ Fe 3+

+ 3NO3

Fe3+ + H2O ⇌Fe(OH) 2+

+ H+ Fe(OH)2++ H2O ⇌Fe(OH)2

+ + H+

* Muối tạo cation bazơ mạnh anion axit mạnh: pH = Cả anion cation không bị thủy phân

* Muối tạo cation bazơ yếu anion axit yếu: Cả cation anion bị thủy phân, pH dung dịch phụ thuộc vào độ thủy phân anion (Ka axit tương

ứng) cation (Kb bazơ tương ứng)

Thí dụ: Dung dịch (NH4)2S Trong dung dịch: (NH4)2S → 2NH4 +

+ S

NH4+ + H2O ⇌NH3 + H3O+ (Hay NH4+ ⇌NH3 + H+)

S2- + H2O ⇌HS

+ OH HS- + H2O ⇌ H2S + OH

-4. Nhận biết ion tron dung dịch a Nhn biết ion dương (cation)

Ion Thuốc

thử Hiện tượng Phản ứng

Na+

Đốt lửa vô sắc

Ngọn lửa màu vàng tươi

Ba2+ dd

2

SO −,

ddCO23− ↓ trắng

Ba2+ + SO24−→ BaSO4 ;Ba 2+

+CO32−→ BaCO3

Cu2+ dd NH3 ↓

xanh, tan dd NH3 dư

Cu(OH)2 + 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2

Mg2+ ↓ trắng Mg

2+

+ 2OH− → Mn(OH)2↓

Fe2+

dd Kiềm

↓ trắng xanh , hóa nâu ngồi

(48)

khơng khí 2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)3 ↓

Fe3+ ↓ nâu đỏ Fe

3+

+ 3OH− → Fe(OH)3 ↓

Al3+ ↓ keo trắng

tan kiềm dư

Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 ↓

Al(OH)3 + OH− → AlO2− +

2H2O

Cu2+ ↓ xanh Cu

2+

+ 2OH− → Cu(OH)2 ↓

NH4+

NH3↑ NH4+ + OH−−−− → NH3↑ + H2O

b Nhn biết ion âm (anion) Ion Thuốc

thử Hiện tượng Phản ứng

Cl−−−− AgNO3 ↓ trắng Cl

− + Ag+

→ AgCl↓ (hóa đen ngồi ánh sáng)

2 3

CO −−−− ↓ trắng

2

CO −+ Ba2+

→ BaCO3↓ (tan HCl)

2 3

SO −−−− ↓ trắng

2

SO −+ Ba2+

→ BaSO3↓ (tan HCl)

2 4

SO −−−−

BaCl2

↓ trắng

2

SO −+ Ba2+

→ BaSO4↓ (không tan HCl)

S2−2−2−2− Pb(NO

3)2 ↓đen S2− + Pb2+ → PbS↓

2 3

CO −−−− Sủi bọt khí

2

CO −+ 2H+

→ CO2↑ + H2O (không mùi)

2 3

SO −−−− Sủi bọt khí

2

SO −+ 2H+

→ SO2↑ + H2O (mùi hắc)

S2−2−2−2−

HCl

Sủi bọt khí

2

S−+ 2H+

→ H2S↑ (mùi trứng thối)

2 3

HCO −−−− Sủi bọt khí 2 t0

3

HCO−→ CO

2↑ + CO23−+ H2O

2 3

HSO −−−−

Đun nóng

Sủi bọt khí

mùi hắc

0

t

HSO− → SO

2↑ + SO23−+ H2O

3

NO−−−− Vụn Cu,

H2SO4

Dung dịch màu xanh khí

3

NO− + H+

→ HNO3

(49)

khơng màu hóa nâu khơng khí

2NO + O2 → 2NO2↑

B CÁC DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Bài toán : Nhận biết hợp chất ion dung dịch I Bài tập tự luận

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch: Na2CO3, K2SO4, MgCl2, Ca(NO3)2 muối rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2

3 Chọn dung dịch muối thích hợp để nhận biết dd: BaCl2, HCl, KNO3, Na3PO4

Bài 2: Chỉ dùng thêm q tím để phân biệt dung dịch sau: Na2SO4, BaCl2, H2SO4, Na2CO3

2 CuSO4, BaCl2, NaOH, Al2(SO4)3 FeCl3, MgCl2, KOH, Ba(NO3)2 MgCl2, Na2SO4, KOH, Zn(OH)2

5 H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (KT1T-THPTLK) Có dung dịch bị nhãn sau: Na2CO3, NaCl, Ba(NO3)2 K2SO4 Dùng thuốc thử sau để nhận biết dung dịch

A Dung dịch NaOH B Dung dịch BaCl2 C Dung dịch HCl D Dung dịch Ba(OH)2

Câu 2: (KT1T-THPTLK) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch dung dịch sau: K2SO4, Ba(OH)2, CH3COOH, NaCl, HNO3

A tất B C D.3

Câu 3: (KT1T-THPTLK) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch dung dịch sau: HCl, NH4NO3, Na2CO3, K2SO4, BaCl2

A tất B C D.3

Câu 4: (HK-THPTLK-2012) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch dung dịch sau: NaCl, KOH, K2CO3, H2SO4, BaCl2

A B C D.5

Câu 5: (TNTX1-2008) Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch KCl ta dùng dung dịch

A NaOH B HCl C NaNO3 D H2SO4

Câu 7: (TNPT-2008) Để phân biệt hai dung dịch KNO3 Zn(NO3)2 đựng hai lọ riêng biệt, ta dùng

(50)

A HCl B NaOH C NaCl D MgCl2

Câu (TNTX-2009) Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch

A KOH B KNO3 C KCl D K2SO4

Câu 9.(TNTX-2010) Để phân biệt dung dịch NH4Cl với dung dịch BaCl2, người ta dùng dung dịch

A KNO3 B NaNO3 C KOH D Mg(NO3)2

Câu 10 (TNPT-2010)Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A HCl B NaOH C KNO3 D BaCl2

Câu 11 (HK2VH-2012) Chỉ dùng dd KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây ?

A Mg, K, Na B Fe, Al2O3, Mg C Mg, Al2O3, Al D Zn, Al2O3, Al

Câu 12: (HK2VH-2012) Để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 ta dùng dung dịch

A HNO3 B.HCl C H2SO4 loãng D NaOH

Câu 13 (HK2VH-2012) Chỉ dùng thuốc thử chất phân biệt dung dịch: NaAlO2, AlCl3, Na2CO3

A Dung dịch BaCl2 B Dung dịch HCl lỗng

C Khí CO2 D Dung dịch NaOH

Câu 14: (CĐ-2009) Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt chất riêng biệt nhóm sau đây?

A Mg, Al2O3, Al B Mg, K, Na C Zn, Al2O3, Al D Fe, Al2O3, Mg

Câu 15: (CĐ-2010) Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4

A đồng(II) oxit dung dịch NaOH B đồng(II) oxit dung dịch HCl

C dung dịch NaOH dung dịch HCl D kim loại Cu dung dịch HCl

Câu 16: (CĐ-2010) Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl

A NH4Cl B (NH4)2CO3 C BaCO3 D BaCl2

Câu 17: (CĐ-2011) Để nhận ion NO-3 dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch với

A kim loại Cu B dung dịch H2SO4 loãng

C kim loại Cu dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu dung dịch H2SO4 loãng

Câu 19: (ĐHKA-2007) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử

A Fe B CuO C Al D Cu

Câu 20: (ĐHKB-2007) Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử

(51)

Câu 21: Cho lọ nhãn đựng riêng rẽ dung dịch: Al2(SO4)3 , NaNO3, Na2CO3 , NH4NO3 Nếu dùng thuốc thử để phân biệt chúng dùng chất chất sau:

A Dung dịch NaOH B Dung dịch H2SO4

C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch AgNO3

Câu 22: Để phân biệt dung dịch AlCl3 dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch

A K2SO4 B KOH C KNO3 D KCl

Câu 23: Các dung dịch ZnSO4 AlCl3đều không màu Để phân biệt dung dịch dùng dung dịch chất sau ?

A NaOH B HNO3 C HCl D NH3

Câu 24: Có dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl Chỉ dùng hoá chất sau nhận biết dung dịch trên?

A dung dịch NaOH dư B dung dịch AgNO3

C dung dịch Na2SO4 D dung dịch HCl

Câu 25: Chỉ dùng thuốc thử số chất phân biệt dung dịch: NaAlO2 ,Al(CH3COO)3, Na2CO3 ?

A Khí CO2 B Dung dịch HCl lỗng

C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaOH

Câu 26: Có lọ đựng riêng biệt dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 Fe2(SO4)3 Chỉ dùng dung dịch sau nhận biết

được tất lọ trên?

A HCl B H2SO4

C NaOH D Na2CO3

Câu 27: Có dung dịch, dung dịch chứa cation: Na+, NH4 +

, Al3+ Chất dùng để nhận biết là:

A dd NaOH B dd NaCl C dd Na2SO4 D dd NaNO3

Câu 28: Có dung dịch, dung dịch chứa cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Chất dùng để nhận biết là:

A dd NaOH B dd NaCl C dd Na2SO4 D dd NaNO3

Câu 29: Có dd, mỗi dd chứa anion sau: Cl-, NO3

- Chất dung để nhận biết A dd NaOH B dd NaCl môi trường axit

C dd BaCl2 môi trường axit D dd AgNO3

Câu 30: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3và dung dịch FeCl2người ta dùng lượng dư dung dịch:

A K2SO4 B KNO3 C NaNO3 D NaOH

Câu 31: Để nhận biết ion NO3

người ta thường dùng Cu dung dịch H2SO4 lỗng

đun nóng, vì:

A tạo khí có màu nâu B tạo dung dịch có màu vàng

C tạo kết tủa có màu vàng D tạo khí khơng màu hóa nâu khơng khí

Câu 32: Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau: NH4 +

, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ Hóa chất để nhận biết dung dịch là?

(52)

Câu 33: Có ion lọ nhãn sau: Na+, Ba2+, NH4 +

, Al3+, Cu2+, Fe3+ Nếu dùng dd NaOH để nhận biết số ion nhận biết :

A B C D

Câu 34: Có dd, mỗi dd chứa anion: CO3

2-, SO4

OH- Chất dùng để nhận biết A dd NaOH B dd NaCl môi trường axit

C dd BaCl2 môi trường axit D dd NaNO3

Câu 35: Có ion đựng lọ nhãn sau , CO32-, SO42-, Cl-, NO3-, OH- Nếu dung dd BaCl2, mơi trường axit số ion nhận biết là:

A B C D

Câu 36: Có dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 Chỉ dùng hóa chất để nhận biết dùng chất số chất cho đây?

A Dung dịch HNO3 B Dung dịch KOH C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaCl

Câu 37 Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, nhận biết tối đa dung dịch?

A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch

Câu 38: Có lọ chứa hoá chất nhãn, lọ đựng dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dung dịch thuốc thử KOH nhận biết tối đa dung dịch?

A B C D

Câu 39: Có dung dịch hố chất không nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3 Chỉ dùng dung dịch thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch phân biệt tối đa dung dịch?

A B C D

Câu 40: Có lọ dung dịch hố chất khơng nhãn, lọđựng dung dịch không màu muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3 Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch dung dịch

A Na2CO3, Na2S, Na2SO3

B Na2CO3, Na2S

C Na3PO4, Na2CO3, Na2S

D Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3

Câu 41: Có dung dịch không màu đựng lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 Để phân biệt dung dịch trên, dùng

A quỳ tím B Dung dịch NaOH

C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch BaCl2

Câu 42: Để phân biệt dung dịch đựng lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl phương pháp hóa học, dùng

A dd NaOH B dd NH3 C dd Na2CO3 D quỳ tím

Câu 43: Để nhận biết dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 AlCl3 đựng lọ riêng biệt dùng

A dd NaOH dd NH3 B quỳ tím

(53)

Câu 44: Để nhận biết dung dịch lỗng: HCl, HNO3, H2SO4 dung thuốc thử sau đây?

A dd Ba(OH)2 bột đồng kim loại B Kim loại sắt đồng

C dd Ca(OH)2 D Kim loại nhôm sắt

Câu 45.Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt dung dịch: BaCl2, AlCl3, FeCl3 Thuốc thửđó là:

A Khí CO2 B Dung dịch HCl loãng

C Dung dịch BaCl2 D Dung dịch NaOH

Câu 46: Chỉ dùng thêm thuốc thử nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4 ?

A Quỳ tím B Bột kẽm

C Na2CO3 D Quỳ tím bột Zn Na2CO3

Câu 47.Cho thuốc thử sau: Quỳ tím, CaCl2, HCl, NaNO3 Số thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NaCl Na2CO3

A B C D

Câu 48 Có lọ riêng biệt đựng dung dịch không màu, nhãn HCl, HNO3, H3PO4 Chỉ dùng thuốc thử để phân biệt dung dịch A Giấy quỳ tím B Dung dịch BaCl2

C Dung dịch phenolphtalein D Dung dịch AgNO3

Câu 49 Chỉ dùng dung dịch quỳ tím nhận biết số dung dịch sau: NaOH; HCl; Na2CO3; Ba(OH)2, NH4Cl

A B C D Tất

Câu 50 Dung dịch X có chứa Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl- Để thu dung dịch có NaCl từ dung dịch X, cần thêm vào X hoá chất đây?

A Na2CO3 B K2CO3 C NaOH D AgNO3

Câu 51: Dung dịch A chứa ion : Na+, CO3 –

, HCO3 –

, NH4 +

, SO4 –

Nếu có quỳ tím, dd HCl dd Ba(OH)2 nhận :

A Tất ion dd A trừ ion Na+ B Không nhận ion dd A C Tất ion dd A

D Nhận ion SO4 2- và

CO3

2-Câu 52 Có dd muối nhãn: NaCl, NH4Cl, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, CuSO4 Dùng dd sau để nhận biết

A dd HCl B dd NaOH C dd BaCl2 D dd H2SO4

Câu 53: Có dung dịch nồng độ NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3

đựng lọ nhãn riêng biệt Dùng thuốc thử để phân biệt lọ

A NaNO3 B NaCl C Ba(OH)2 D dd NH3

Câu 54: Có dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2đựng lọ riêng biệt bị nhãn Nếu dùng hoá chất làm thuốc thửđể phân biệt muối chọn chất sau đây:

A Dung dịch Ba(OH)2 B Dung dịch BaCl2

(54)

Câu 55: Có dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2 Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết mấydung ?

A dung dịch B.Cả dung dịch C dung dịch D.3ung dịch

Câu 56: Để phân biệt dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 cần dùng thuốc thử

A H2O CO2 B quỳ tím

C dung dịch H2SO4 D dung dịch (NH4)2SO4

Câu 57: Thuốc thử dùng để nhận biết chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng lọ bị nhãn

A dd H2SO4 B dd AgNO3 C dd NaOH D quỳ tím

Câu 58: Có lọ riêng biệt đựng dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2 FeSO4 Fe(NO3)3 NaCl Chỉ dùng dung dịch để phân biệt lọ nhãn ?

A Na2CO3 B Ba(OH)2 C NH3 D NaOH

Câu 59: Có dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng lọ riêng biệt Nếu dùng q tím nhận biết được

A HCl, Ba(OH)2 B HCl, K2CO3 , Ba(OH)2

C HCl, Ba(OH)2, KCl D Cả bốn dung dịch

Dạng : Nhận dạng phản ứng trao đổi ion phương trình ion rút gọn

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Phản ứng sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?

A HCl + K2ZnO2→ KCl + Zn(OH)2 B HCl + MgO → MgCl2 +H2O

C 3NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2 +2H2O

D Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O

Câu 2: Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion? A MgSO4 + BaCl2→ MgCl2 + BaSO4

B HCl + AgNO3→ AgCl + HNO3

C 2NaOH + CuCl2→ 2NaCl + Cu(OH)2 D Cu + 2AgNO3→ Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 3: Phản ứng phản ứng trao đổi ion dd? A Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

B Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C.2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D Zn + 2Fe(NO3)3→ Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Câu 4: Phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn chất phản ứng

hoá học đây?

A HCl + NaOH → NaCl B NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O C H2SO4 + BaCl2→ BaSO4 + 2HCl D 3HCl + Fe(OH)3→ FeCl3 + 3H2O

Câu 5: Phương trình ion rút gọn phản ứng cho biết: A ion tồn dung dịch

(55)

C Bản chất phản ứng dd chất điện li D Không tồn phân tử dd chất điện li

Câu 6: Phương trình ion rút gọn Cu2+ + 2OH-→ Cu(OH)2 ↓tương ứng với phản ứng sau đây?

A Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → B CuSO4 + Ba(OH)2

C CuCO3 + KOH → D CuS + H2S

Câu 7: Phương trình phản ứng Ba(H2PO4)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H3PO4 tương

ứng với phương trình ion gọn sau đây? A Ba2+ + 2H2PO4

+ 2H+ + SO4 2- →

BaSO4 + 2H3PO4 B Ba2+ + SO42- → BaSO4

C H2PO4

+ H+ → H 3PO4 D Ba2+ + SO4

+ 3H+ + PO4 3- →

BaSO

4 + H3PO4

Câu Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO3 2-→

CaCO3 phản ứng xảy cặp chất sau ?

1 CaCl2 + Na2CO3 2.Ca(OH)2 + CO2

3.Ca(HCO3)2 + NaOH 4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3

A B C D

Dạng 3: Điều kiện xảy phăn ứng trao đổi ion

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) K2CO3, NaOH, HCl, Ca(HCO3)2 Khi trộn cặp với số cặp xảy phản ứng là:

A B C D

Câu 2: (KT1T-THPTLK-2012)cặp sau không xảy phản ứng

A NaOH + NaHCO3 B Zn(OH)2 + KOH

C MgSO4+NaCl D MgCO3 + HCl

Câu 3: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy tạo thành: A Chất khí B Chất điện li yếu C Chất kết tủa D Cả A, B, C

Câu 4: Cho Ba vào dung dịch có chứa ion : NH4 +

, HCO3

-, SO4

2-, K+ Số phản ứng xảy là:

A B C D

Câu 5: Cho: BaCl2 + A → NaCl + B Trong câu trả lời sau, câu sai? A A Na2CO3 ; B BaCO3 B A NaOH; B Ba(OH)2

C A Na2SO4; B BaSO4 D A Na3PO4 ; B Ba3(PO4)2

Câu 6: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A HNO3, NaCl, Na2SO4

B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

(56)

Câu 7: Có dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4 Số cặp chất tác dụng với là:

A B C D

Câu 8: Cho phản ứng sau:

(1) H2SO4 loãng + 2NaCl → Na2SO4 + 2HCl

(2) H2S + Pb(CH3COO)2 → PbS↓ + 2CH3COOH (3) Cu(OH)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + CuCl2

(4) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl Phản ứng xảy được?

A Chỉ có 1, B Chỉ có C.Chỉ có 1,4 D.Chỉ có 2,4 Câu 9: Cho phản ứng sau :

(1) BaCl2 +Na2CO3→ BaCO3↓+ 2NaCl (2) CaCO3 +2NaCl→ Na2CO3 +CaCl2 (3) H2SO4 dd +2NaNO3→2HNO3 + Na2SO4 (4) Pb(NO3)2 + K2SO4→ PbSO4 +2KNO3 Phản ứng xảy ?

A Chỉ có 1, B Chỉ có 1, 2, C Chỉ có 1, 3, D Chỉ có 1,4

Câu 10: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2?

A.4 B C D

Dạng 3: Tìm chất hay ion tồn dung dịch

Câu 1: (TPBN-13) Trong cặp chất đây, cặp tồn dung dịch?

A AlCl3 CuSO4 B NaHSO4 NaHCO3

C NaAlO2 HCl D NaCl AgNO3

Câu 2: (TPBN-13) Những ion tồn dung dịch?

A Na+, Mg2+, K+, OH-, NO3

-B Ag+, H+, Cl-, SO4

-C HSO4

-, Na+, Ca2+, CO3

2-D OH-, Cl-, Na+, Ba2+

Câu 3: (TPBN-13) Những ion tồn dung dịch?

A Na+, Mg2+, K+, OH-, NO3

(57)

C HSO4

-, Na+, Ca2+, CO3

2-D Na+, H+, NO3

-, Fe2+

Câu 4: (KT1T-THPTLK-2012) Dãy ion sau đây tồn đồng thời dung dịch?

A K+, H+, SO42-, OH- B Mg2+, NH4+, NO3-, SO4 2-C Ba2+, Na+, NO3

-, CO3

2-

D Ca2+, H+, CH3COO

-, PO4

3-Câu 5: (HK1-THPTLK-2012) Dãy ion sau đây tồn đồng thời dung dịch?

A Al3+, Cl-, K+, PO4

3-B Zn2+, S2-, Fe2+, NO3 -

C Na+, Br-, SO4

2-, Mg2+ D NH4

+ , SO4

2-, Ba2+, Cl-

Câu 6: (TPBN-14) Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- Các ion sau tồn đồng thời dung dịch?

A Fe3+, Na+, NO3

-, OH- B Na+, Fe3+, Cl-, NO3 -

C Ag+, Na+, NO3

-, Cl- D Fe3+, Na+, Cl-, OH

-Câu 7: Những ion sau có mặt dung dịch ? A Mg2+, SO4

2 –

, Cl– , Ag+ B H+, Na+, Al3+, Cl– C Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl– D OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+

Câu 8: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch ? A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3

C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3

Câu 9: Dung dịch sau chứa đồng thời ion sau dung dịch: A H+, NO3-, Na+, CO32- B Na+, NO3-, Mg2+, Cl-

C Na+, H+, Cl-, OH- D Na+, Ag+, NO3

-, Cl-

Câu 10: Cho dd chứa ion : Na+, Ca2+, H+, Ba2+, Mg2+, Cl- Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất sau tách nhiều ion khỏi dd A?

A Dung dịch Na2SO4 vừa đủ B Dung dịch K2CO3 vừa đủ C Dung dịch NaOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ

Câu 11: Dãy cho dưới gồm ion tồn dung dịch? A Na+, NH4+, Al3+, SO42-, OH-, Cl- B Ca2+, K+, Cu2+, NO3-, OH-, Cl- C Ag+, Fe3+, H+, Br-, CO3

2-, NO3

-

D Na+, Mg2+, NH4 +

, SO4

2-, Cl-, NO3 -

Câu 11: Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch? A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3

C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3

Câu 12 Các ion sau không thể tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, NO−3, SO

2

4 B Ba

2+

, Al3+, Cl–, HSO−4

C Cu2+, Fe3+, SO2− , Cl

D K+, NH+4, OH

, PO3−

Câu 13: Tập hợp ion sau tồn đồng thời dung dịch ?

A.NH4+ ; Na+; HCO3-; OH- B Fe2+; NH4+; NO3- ; SO42-

C.Na+; Fe2+ ; H+ ;NO3

- D Cu

2+

; K+ ;OH- ;NO3

-

Câu 14: Dãy ion sau đây đồng thời tồn dung dịch ? A Na+, Cl- , S2-, Cu2+ B K+, OH-, Ba2+, HCO3

- C NH4

+

, Ba2+, NO3

-, OH- D HSO4 -,

NH4 +

, Na+, NO3

(58)

A Na+, NH4 +

, SO4

2-, Cl- B Mg2+, Al3+, NO3

-, CO3

2- C Ag+, Mg2+, NO3

-, Br- D Fe2+, Ag+, NO3

-, CH3COO

- Câu 16: Ion CO3

tồn với ion sau dung dịch: A NH4

+

, Na+, K+ B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe2+, Zn2+, Al3+ D Fe3+, HSO4

-

Câu 17: Trong cặp chất cho đây, cặp chất tồn dung dịch?

A AlCl3 CuSO4 B NH3 AgNO3

C Na2ZnO2 HCl D NaHSO4 NaHCO3

Câu 18: Các chất tồn dung dịch?

A (NH4)2CO3; K2SO4; Cu(CH3COO)2 B Zn(NO3)2; Pb(CH3COO)2; NaCl C HCOONa; Mg(NO3)2; HCl D Al2(SO4)3; MgCl2; Cu(NO3)2

Dạng 4: Cho biết tượng xảy chất ion phản ứng với Câu 1: Hãy dự đoán tượng xảy thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3: A Có kết tủa màu nâu đỏ, sau thời gian có khí sủi lên

B Có kết tủa màu lục nhạt bọt khí sủi lên C Có bọt khí sủi lên

D Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên địng thời

Câu 2: Hiện tượng xảy thêm từ từ dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 A Có kết tủa màu nâu đỏ, sau thời gian có khí sủi lên

B Có bọt khí C khơng có tượng

D Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên

Câu 3: Có hiện tượng xảy cho từ từ HCl vào dd hỗn hợp Na2CO3? A Khơng có tượng B Có bọt khí C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 4: Có hiện tượng xảy cho từ từ Na2CO3 vào dd hỗn hợp HCl ? A Không có tượng B Có bọt khí

C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 5: Có hiện tượng xảy cho từ từ HCl vào dd hỗn hợp Na2CO3 K2CO3? A Khơng có tượng B Có bọt khí

C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 6: Có hiện tượng xảy cho từ từ Na2CO3 K2CO3 vào dd hỗn hợp HCl ? A Khơng có tượng B Có bọt khí

C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 7: Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl Chọn phát biểu nhất: A Thấy có bọt khí

B Khơng có bọt khí lúc đầu, lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, lúc sau có bọt khí CO2 thoát HCl phản ứng tiếp với NaHCO3

C Do cho từ nên CO2 tạo đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 H2O để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí

D Cả B C

(59)

C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 9: Có hiện tượng xảy cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 K2CO3?

A Khơng có tượng B Có bọt khí C Một lát sau có bọt khí D Có chất kết tủa màu trắng

Câu 10: Có hiện tượng xảy nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3? A Khơng có tượng

B Có kết tủa keo trắng xuất khơng tan NaOH dư C Có kết tủa nnâu đỏ xuất tan NaOH dư

D Có kết tủa keo trắng xuất tan NaOH dư

Câu 11: Có hiện tượng xảy cho từ từ dd HCl tới dưvào dd Na2ZnO2? A Khơng có tượng

B Có kết tủa màu trắng xuất khơng tan HCl dư C Có kết tủa màu trắng xuất tan HCl dư

D Có kết tủa màu nâu đỏ xuất tan HCl dư Câu 12: Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3

A Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau dư NH3 dung dịch trong, Al(OH)3 lưỡng tính, bị hịa tan dung dịch NH3 dư

B Lúc đầu thấy dung dịch đục có tạo Al(OH)3 khơng tan, sau dư NH3 thấy dung dịch suốt, có tạo phức chất tan dung dịch

C NH3 bazơ yếu, khơng tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 D Tất cảđều sai

Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2, ta nhận thấy: A Thấy xuất kết tủa tan

B Lúc đầu dung dịch đục, NaOH dư thấy dung dịch trở lại suốt

C Lúc đầu dung dịch đục có tạo Zn(OH)2 khơng tan, sau dư NaOH, tạo phức chất [Zn(NH3)4]2+ tan, nên dung dịch trở lại

D A C

Dạng 5: Các ion phản ứng với ion H+ ion OH-

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Ion OH- phản ứng với ion sau dung dịch

A.Mg2+, Zn2+, CO3

B Ba2+, Cu2+, H+ C Zn2+, K+, HPO4

D Al3+, H+, HCO3

-Câu 2: Dung dịch chứa ion H+ (ví dụ HCl) tác dụng với tất ion nhóm đây?

A HSO4

-, HCO3

-, CO3

2-B HSO4

-, CO3

2-, S2- C HSO4

-, HCO3

-, Cl- D HCO3

-, CO3

2-, S

2-Câu 3: Dung dịch chứa ion OH- (ví dụ NaOH) tác dụng với tất ion nhóm đây?

A NH4 +

, Na+, Fe2+, Fe3+ B Na+, Fe2+, Fe3+, Al3+ C NH4

+

, Fe2+, Fe3+, Al3+ D HSO4

-, CO3

2-, S

(60)

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Phương trình ion rút gọn H++OH-→H2O biểu diễn chất phản ứng sau

A HNO3 + KOH→ B CH3COOH + NaOH→

C Mg(OH)2 + HCl→ D H2SO4 + Ba(OH)2→

Câu 2: (ĐHKA-2012) Cho phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S

(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S

(e) BaS + H2SO4 (lỗng) BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ H2S

A B C D

Câu 3: Phản ứng sau có phương trình ion rút gọn là: H++OH-→H2O:

A.Mg(OH)2 + HCl→ B HF + NaOH

C HNO3 + NaOH→ D H2SO4 + Ba(OH)2→

Câu 4: Phản ứng sau đây: Na2CO3 + H2SO4 → có phương trình ion rút gọn là:

A H2+ CO3 →H2CO3 B Na + SO4 →Na2SO4

C 2Na+ + SO4 2- →

Na2SO4 D 2H

+

+ CO3 2-→

H2O + CO2

Dạng 7: Hỗn muối tác dụng với OH- dư

Câu 1: (KT1T-THPTLK-2012) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch muối MgSO4; Zn(NO3)2 , AlCl3 thu kết tủa Y Đem nung Y đến khối lượng khơng

đổi thu hỗn hợp chất rắn Z Thành phần chất có Z là:

A BaSO4, MgO B BaO, MgO, ZnO,

Al2O3

C BaSO4, MgO, ZnO, Al2O3 D BaSO4+, MgO, ZnO

Câu 2: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch muối MgSO4; Zn(NO3)2 , AlCl3 Fe(OH)3 thu kết tủa Y Đem nung Y đến khối lượng khơng đổi thu hỗn hợp chất rắn Z Thành phần chất có Z là:

A BaSO4, MgO, FeO B BaO, MgO, ZnO, Al2O3 C BaSO4, MgO, ZnO, Al2O3 D BaSO4, MgO, Fe2O3

Câu 3: Cho NaOH dư vào dung dịch muối FeCl2; Zn(NO3)2 hu kết tủa X

Đem nung X đến khối lượng khơng đổi thu hỗn hợp chất rắn Y Thành phần chất có Y

A FeO B Fe2O3 C FeO ZnO D Fe2O3 ZnO Dạng 8: Dung dịch muối thu cô cạn ion

Câu 1: Trong dung dịch chứa đồng thời ion sau: Na+, Ca2+, Cl-, NO3

- Khi cạn dung dịch thu loại muối sau đây:

A CaCl2, NaNO3 B NaCl, NaNO3, CaCl2, Ca(NO3)2

C NaCl, Ca(NO3)2 D Cả A, B, C

Câu 2: Có dung dịch chứa chất tạo thành từ ion sau: Ba2+, Mg2+, SO4

(61)

A B C D

Câu 3: Bao nhiêu dung dịch chứa chất tạo thành từ ion sau: Ba+, Mg2+, SO4

2– , NO3

– , Cl

A B C D

Dạng 9: Số ion dung dịch muối

Câu 1: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ?

A B C D

Câu 2: Trong dung dịch K2CO3(bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ?

A B C D

Câu 3: Trong dung dịch (NH4)2S (bỏ qua phân li H2O) chứa loại ion ? A B C D 5.

C CÁC BÀI TỐN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Bài tốn 1: Viết phương trình trao đổi ion

Loi 1: T phương trình phân t suy ion đầy đủ ion rút gn

Bài 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ phương trình ion rút gọn cho phản ứng sau?(nếu có)

1 FeSO4 + NaOH Fe2(SO4)3 + NaOH (NH4)2SO4 + BaCl2 NaF + HCl

5 NaF + AgNO3 Na2CO3 + Ca(NO3)2 Na2CO3 + Ca(OH)2 CuSO4 + Na2S NaHCO3 + HCl 10 NaHCO3 + NaOH 11 HClO + KOH 12 FeS ( r ) + HCl

13 Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 14 Pb(OH)2 ( r ) + NaOH 15 BaCl2 + AgNO3 16 Fe2(SO4)3 + AlCl3 17 K2S + H2SO4 18.Ca(HCO3)2 + HCl 19 Ca(HCO3)2 + NaOH 20.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 21 KHCO3 + HCl 22.Cu(NO3)2 + Na2SO4 23 CaCl2 + Na3PO4 24 NaHS + HCl

25 CaCO3 + H2SO4 26 KNO3 + NaCl 27 Pb(NO3)2 + H2S 28 Mg(OH)2 + HCl 29 K2CO3 + NaCl 30 Al(OH)3 + HNO3 31 Al(OH)3 + NaOH 32 Zn(OH)2 + NaOH 33 Zn(OH)2 + HCl 34 Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 35 KCl + AgNO3 36 BaCl2 + KOH

37 K2CO3 + H2SO4 38 Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 39 NaNO3 + CuSO4 40 Na2S + HCl

Loi 2: T phương trình ion viết phương trình phân t

(62)

2 Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2 CH3COO

+ H+→ CH3COOH S2- + 2H+ → H2S

5 CO3

+ 2H+ → CO2 + H2O SO4

+ Ba2+ → BaSO4 HS- + H+ → H2S Pb2+ + S2- → PbS H+ + OH-→ H2O 10 HCO3

-

+ OH- → CO2 + H2O 11 2H+ + Cu(OH)2 → Cu

2+

+ H2O 12 Al(OH)3 + OH

→ AlO2 -

+ 2H2O

Loi 3: Đin khuyết phn ng

Bài 3: Viết PTPT ion rút gọn cho phản ứng theo sơđồ sau: MgCl2 + ? → MgCO3↓ + ?

2 Ca3(PO4)2 + ? → ? + CaSO4 ? + KOH → ? + Fe(OH)3↓ ? + H2SO4 → ? + CO2 + H2O

5 FeS + ? → ? + FeCl2

6 Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ? BaCO3 + ? → Ba(NO3)2 + ? K3PO4 + ? → Ag3PO4 + ?

Bài toán 2: Giải nhanh phương trình ion rút gọn Dng : Phn ng ca dung dch axit vi dung dch bazơ I Bài tập tự luận

Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1 Trung hòa 100ml dung dịch A cần dùng 50ml dung dịch NaOH 0,5M

a) Tính nồng độ mol axit

b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp B chứa NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hịa hồn tồn 200ml dung dịch A

c) Tính khối lượng muối khan thu sau sau phản ứng dung dịch A B Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu

(63)

II Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (CĐ-2009) Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m

A 2,568. B 4,128. C 1,560. D 5,064

Câu 2: (ĐHKA-2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư, thu dung dịch X 3,36lit H2 (đktc) Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X

A 150ml B 75ml C 60ml D 30ml

Câu 3: Cho mẫu hợp kim K-Ba tác dụng với nước dư thu dung dịch X 4,48 l khí ởđktc.Trung hồ X cần a lít dung dịch HCl có pH=2.Tính a?

A l B l C l D l

Câu 4: Trộn dung dịch HNO3 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch X Dung dịch Y gồm KOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hòa 500 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y Giá trị V là:

A 600 B 1000 C 333,3 D 200 Dng : Phn ng ca dung dch cha ion H+ , M n+ vi dung dch cha ion OH-

Câu 1: (KT1T-THPTLK) Dung dịch A chứa x (mol) Fe3+; 0,2 mol Zn2+; 0,3 mol SO4

2-và 0,04 mol Cl- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu m gam kết tủa trắng Giá trị m

A 25,68g B 28,36g C.19,8g D.8,56g

Câu 2: (GKI-THPTLK) Cho từ từ dung dich KOH đến dư vào dung dịch A gồm 0,2 mol Zn2+; 0,15 mol SO4

0,15 mol Cl- x mol Mg2+ Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là:

A 1,45g B 2,9g C.21,25g D.22,7g

Câu 3: (KT1T-THPTLK) Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 0,8 M Khối lượng kết tủa thu là:

A 4,68g B 6,24g C 7,8g D 1,56g

Câu 4: (ĐHKA-2012) Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V

A 75 B 150 C 300 D 200

Câu 5: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m là:

A 2,568 B 4,128 C 1,560 D 5,064

Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nước dung dịch A có 1,12 lít H2 bay (đktc) Cho dung d ịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A khối lượng kết tủa thu là:

A 0,78 gam B 1,56 gam C 0,81 gam D 2,34 gam

(64)

gồm H2SO4 0,28M HCl 1M thu đư ợc 8,736 lít H2 (đktc) dung dịch X Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu lượng kết tủa lớn

a Số gam muối thu dung dịch X là:

A 38,93 gam B 38,95 gam C 38,97 gam D 38,91 gam b Thể tích V là:

A 0,39 lít B 0,4 lít C 0,41 lít D 0,42 lít c Lượng kết tủa là:

A 54,02 gam B 53,98 gam C 53,62 gam D 53,94 gam

Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa

a Giá trị nhỏ V để thu lượng kết tủa là:

A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05 b Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là:

A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05

Câu 9: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng

độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết t Giá trị x là:

A 1,2 B 0,8 C 0,9 D 1,0

Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa

a Giá trị a là:

A 10,89 B 21,78 C 12,375 D 17,710 b Giá trị m là:

A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710

Dng : Phn ng ca khí CO2, SO2 vi dung dch kim (NaOH, KOH, Ba(OH)2,

Ca(OH)2)

Câu 1: Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m là:

A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970

Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp chất KOH 0,05M, NaOH 0,05M Ba(OH)2 0,15M Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch X lượng kết tủa thu là:

A 19,7 gam B 9,85 gam C 29,55 gam D 10 gam

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ hết X vào lít dung d ịch Y chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu đư ợc dung dịch Z 21,7 gam kết tủa Cho dung dịch NaOH vào Z thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m là:

A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0

Câu 4: (ĐHKA-2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 HCO3

− 0,001 mol

3

(65)

A 0,222 B 0,120 C 0,444 D 0,180

Câu 4: (ĐHKA- 2011) Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M, thu x gam kết tủa Giá trị x là:

A 2,00 B 0,75 C 1,00 D 1,25

Câu 5: (ĐHKB-2011)Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M KOH x mol/lít , sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu 11,82 gam kết tủa Giá trị x là:

A 1,0 B 1,4 C 1,2 D 1,6

Câu 6: (ĐHKB-2012) Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M NaOH 0,06M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m

A 19,70 B 23,64 C 7,88 D 13,79

Câu 7: Sục từ từ 7,84 lit CO2 (đktc) vào lit dung dịch X chứa NaOH 0,2M Ca(OH)2 0,1M lượng kết tủa thu là?

A gam B gam C 10 gam D 15 gam

Câu 8: Dung dịch (A): HCl 0,5M H2SO4 0,15M; dung dịch (B): KOH 0,3M Ba(OH)2 0,1M Trung hòa 200ml dung dịch (A) phải dùng ml dung dịch (B) kết tủa thu là:

A 320ml; 7,475 g B 400ml; 7,475 g C 400ml; 6,99 g D 320ml; 6,99g

Câu Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch axit cho là:

A 10ml B 15ml C 20ml D 25ml

Dng 4: Kim loi tác dng vi hn hp axit

Câu 1: Hòa tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu V lit khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V

A 1,344 B 1,49 C 0,672 D 1,12

Câu 2: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, ởđktc) dung dịch X

a Giá trị V là:

A 0,746 B 0,448 C 0,672 D 1,792 b Khối lượng muối thu cô cạn dung dịch X là:

A 4,84 gam B 7,94 gam C 5,16 gam D 8,26 gam

Câu 3: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu khí NO (đktc) v dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu để kết tủa hết ion Cu 2+ dung dịch Y là:

A 0,15 lít B 0,3 lít C 03,36 lít D 4,48 lít

(66)

duy nhất, ởđktc) Giá trị V là:

A 6,72 B 8,96 C 4,48 D 10,08

Câu 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 0,15 mol HCl có khả hịa tan tối

đa gam Cu kim loại ? (Biết NO sản phẩm khử nhất) A 2,88 gam B 3,92 gam C 3,2 gam D 5,12 gam Câu 6: Thực hai thí nghiệm:

1 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO

2 Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 là:

A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1

Dng 5: Các phn ng dng ion thu gn khác (to cht kết ta, cht d bay hơi, cht đin li yếu)

Câu 1: Dung dịch X có chứa ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- 0,2 mol NO3- Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến lượng kết tủa lớn giá trị V tối thiếu cần dùng

A 150ml B 300ml C 200ml D 250ml Câu 2: Cho hỗn hợp gồm NaCl NaBr tác đụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 phàn ứng Tính phần trăm khối lượng NaCl hỗn hợp đầu

A 23,3% B 27,84% C 43,23% D 31,3% Câu 3: Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO3

; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ 0,3 mol Cl- đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay không đáng kể) Tổng khối lượng dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm gam ?

A 4,215 gam B 5,296 gam C 6,761 gam D 7,015 gam Hết

(67)

Các tài liu luyn thi Đại hc & Cao đẵng Toán, Lý, Hóa hay, thiết thc,

b ích PT.MPC Nguyn Văn Trung đã, đang s phát hành BỘ MƠN TỐN -LTĐH

1 Chun đề Kho sát hàm s toán liên quan

2 Chuyên đề Phương trình bt phương trình mũ logarit 3 Chun đề Tích phân ng dng

4 Chuyên đề S phc

5 Chuyên đề Hàm s phương trình lượng giác 6 Chuyên đề Phương trình bt phương trình đại s

7 Chuyên đề Bt đẵng thc giá tr ln nht - giá tr nh nht 8 Chuyên đề Xác sut

9 Chuyên đề Nh thc Niutơn

10 Chuyên đề T hp, chnh hp phép đếm 11 Chuyên đề Gii hn tính liên tc ca hàm s 12 Chuyên đề Th tích khi đa din

13 Chuyên đề Mt cu - mt tr - mt nón

14 Chuyên đề Các tốn v ta độ vectơ khơng gian 15 Chuyên đềĐường thng mt phng không gian 16 Chuyên đềĐường thng mt phng

17 Chun đềĐường trịn 18 Chun đề Ba đường cơnic

19 Chun đề Quan h vng góc không gian

20 Giới thiệu 200 đề thi thửĐại học & Cao đẵng mơn Tốn **********

BỘ MÔN VẬT LÝ-LTĐH 1 Chuyên đề Động lc hc vt rn

2 Chuyên đề Dao động cơ 3 Chuyên đề Sóng cơ

4 Chuyên đề Dòng đin xoay chiu 5 Chuyên đề Dao động sóng đin t 6 Chuyên đề Sóng ánh sáng

(68)

BỘ MÔN VẬT LÝ–LTĐH (Tiếp theo)

9 Chuyên đề Các phương pháp gii nhanh, xác tốn Vt Lý 10 Chuyên đề Các dng câu hi lý thuyết Vt lý

11 Giới thiệu 200 đề thi thửĐại học & Cao đẵng môn Vật Lý *********

BỘ MƠN HĨA HỌC -LTĐH

1 Chuyên đề Nguyên t, bng tun hoàn nguyên t hoa hc, liên kết hóa hc

2 Chuyên đề Phn ng oxi hóa - kh, tc độ phn ng cân bng hóa hc

3 Chuyên đề Sđin li 4 Chuyên đề Phi kim

5 Chuyên đề Đại cương v kim loi

6 Chuyên đề Kim loi kim, kim th, nhôm

7 Chuyên đề Crom, st, đồng, niken, chì, km, bc, vàng, thiếc 8 Chuyên đề Đại cương hóa hu cơ

9 Chuyên đề Hiđrocacbon

10 Chuyên đề Dn xut halogen, phenol, ancol 11 Chuyên đề Anđehit, xeton, axit cacboxilic 12 Chuyên đề Este- lipit

13 Chuyên đề Cacbohiđrat

14 Chuyên đề Amin, aminoaxxit, protein 15 Chuyên đề Polime vt liu polime 16 Chuyên đề Nhn biết vô cơ hu cơ

17 Chuyên đề Các phương pháp công thc gii nhanh, xác tốn trc nghim Hóa hc THPT

18 Chuyên đề Các dng câu hi lý thuyết hóa vơ cơ 19 Chun đề Các dng câu hi lý thuyết hóa hu cơ 20 Chuyên đề Các toán cơ bn nâng cao hóa vơ cơ 21 Chun đề Các cơ bn nâng cao hóa hu cơ

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:59

Xem thêm:

w