TÓM tắt hóa CH1017 hóa đại cương hust

5 314 2
TÓM tắt hóa CH1017  hóa đại cương hust

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học là môn học về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học Nguyên tử Nguyên tố Vật chất Vật Phản ứng hóa học Liên kết hóa học Phương trình hóa học

TĨM TẮT HĨA CH1017 ( MÌNH CHỈ TĨM TẮT NHỮNG PHẦN QUAN TRỌNG VÀ HOÀN TOÀN LÀ DO CÁ NHÂN MÌNH LÀM NÊN HỒN TỒN CĨ THỂ THIẾU SĨT NHIỀU, MONG ĐƯỢC CÁC BẠN GÓP Ý ) Nguồn tham khảo: Trần Bá Hiếu KSTL Dệt K64 Hằng số cần nhớ )) Khi tính giá trị phải để ý tới đơn vị đồng hay chưa R = 8,314 (J/mol) = 1,987 (cal/mol) = 0,082 (dm3.atm/mol.K) o K = oC + 273 Điều kiện chuẩn : 1atm, 25oC F = 96500 : Hằng số Faraday Phần I: Nội dung chương 4+5+6 - Trước làm phải xác định phản ứng nhiệt sinh nhiệt cháy +Nhiệt sinh: PƯ tạo thành chất từ đơn chất bền (nên ΔHos đơn chất = ) Khi đó: ΔHopư=∑Hos(sản phẩm)-∑Hos(tham gia) +Nhiệt cháy: PƯ đốt cháy chất O2(khí) Khi đó: ΔHopư=∑Hoc(tham gia)-∑Hoc(sản phẩm) - Cơng thức hay sử dụng: ΔGo=ΔHo-TΔSo=-RTlnKp với ΔSo=∑So(sản phẩm)-∑So(tham gia) ΔG đẳng áp hay entropi tự =>đánh giá chiều PƯ Cụ thể: + ΔG = => PƯ đạt trạng thái cân + ΔG < => PƯ tự xảy theo chiều thuận + ΔG > => PƯ tự xảy theo chiều nghịch - Định luật Kirch Hoff ΔCp=const ΔH(T2)-ΔH(T1)=ΔCp(T2-T1) với ΔCp=∑Cp(sản phẩm)-∑Cp(tham gia) - Khi V=const => Qv=ΔU - Khi P=const => Qp=ΔH => ΔU=ΔH- PΔV=ΔH-ΔnRT với Δn=∑n(khí sản phẩm)-∑n(khí tham gia) (*) Nhận xét:+ ΔSo,Δn,ΔCp tính giống với ΔHo nhiệt sinh Tức lấy vế trừ vế + Khi tính giá trị phải để ý tới đơn vị đồng hay chưa Nguyễn Bá Tiến Được – K64 - Xét PƯ chiều gồm khí lý tưởng (PV=nRT) aA + bB ⇌ cC + dD Có nA ,nB ,nC ,nD mol khí Phệ ( atm ), PA=xA.Phệ tương tự PB , PC , PD Phần mol xA=(nA)/(nA + nB + nC + nD) tương tự xB , xC , xD [A],[B],[C],[D] nồng độ mol chất ( mol/l) Nếu PƯ hệ dị thể ( rắn, lỏng, khí) Prắn=1=[Rắn] + Hằng số cân Kp = (PCc.PDd )/(PAaPBb)=const lúc cân πp = (PCc.PDd )/(PAaPBb) lúc ban đầu => ΔGT=ΔGo-RTlnπp=RTln(Kp/πp) ( ΔGo=-RTlnKp ) + Kc=([C]c.[D]d)/([A]a.[B]b) + Kn=(nCc.nDd)/(nAa.nBb) + Kx=(xCc.xDd)/(xAa.xBb) => Kp=Kc(RT)Δn=Kn(Phệ/∑nkhí)Δn=Kx(Phệ)Δn => Khi Δn=0 Kp=Kc=Kn=Kx (*) Nhận xét: Kp,Kc phụ thuộc vào chất PƯ T Kn,Kx ngồi phụ thuộc giống cịn phụ thuộc vào P ∑n - Ảnh hưởng nhiệt độ tới cân + ΔH>0 (Thu nhiệt), T↑ => Kp↑ => cân chuyển dịch theo chiều thuận + ΔH Kp↓ => cân chuyển dịch theo chiều nghịch PT Van’t Hoff ΔHoT= const: ln(Kp(T2)/Kp(T1))=(-ΔH/R)(1/T2 – 1/T1) - Ảnh hưởng áp suất tới cân Kp=Kx(Phệ)Δn T=const => Kp= const + Δn = => Áp suất không làm ảnh hưởng tới cân + Δn > 0, Phệ↑ => Kx > => Cân chuyển dịch theo chiều nghịch + Δn < 0, Phệ↓ => Kx < => Cân chuyển dịch theo chiều thuận - Ảnh hưởng nồng độ tới cân bằng: Khi thay đổi nồng độ làm tỉ số Kc thay đổi => Cân chuyển dịch theo theo chiều làm tỉ số Kc trở lại const T= const Nguyễn Bá Tiến Được – K64 Phần II: Chương - Độ điện ly α=(số phân tử phân tử phân ly ion)/(số phân tử ban đầu) (Bản chất giống với hiệu suất) + α=1 : Điện ly mạnh + 0 3.10-7M hay CaKa ( CbKb) > 10-13M=> Bỏ qua phân li nước => pH =-logCa ( pH=14+logCb) - Dung dịch Axit Bazo yếu nấc + Axit HA có Ca(M) ; Ka Xét cân bằng: HA ⇌ H+ + AH2O ⇌ H+ +OHban đầu Ca (Thường Ka>>Kw PƯ x x x => Bỏ qua phân [] Ca – x x x ly nước) + Ka=([H+][A-])/[HA]=x /(Ca-x) => x => [H ] => pH=-log[H+] + Bazo B- có Cb(M) ; Kb Xét cân bằng: B- + H2O ⇌ HB + OHH2O ⇌ H+ +OHban đầu Cb (Thường Ka>>Kw PƯ x x x => Bỏ qua phân [] Cb – x x x ly nước) Kb=([H+][A-])/[HA]=x /(Cb-x) => x => [OH ] => pH=-log[10-14/x] - Tích số tan chất điện ly tan chất rắn tan MaAb có độ hịa tan s (mol/l) MaAb(rắn) ⇌ aMn+(l) + bAn-(l) s s Nguyễn Bá Tiến Được – K64 Tt=sa.sb => Nếu T=const Tt=const + ĐK kết tủa: [Mn+]a.[An-]b ≥ Ks => Ngược lại ta có điều kiện hịa tan kết tủa Phần III: Chương - Vận tốc PƯ thông qua nồng độ chất tham gia v= k[A]m[B]n với k hệ số tốc độ PƯ phụ thuộc vào T + k(s-1) => PƯ bậc + k( L/mol.s) => PƯ bậc - Quy tắc Van’t Hoff: Nếu tăng nhiệt độ từ T1 đến T2: kT1/kT2 = vT2/vT1 = γ(T2-T1)/10 với γ số nhiệt độ - PT Arrhenius: lnk≅lnv=(-Ea/RT) + lnβ với Ea lượng hoạt hóa PƯ ( J/mol) (hay phần lượng cần thiết cấp cho PƯ để xảy PƯ) lnβ số Arrhenius - Một số công thức PƯ bậc ln(Co/C)=ln(Po/P)=ln(mo/m)=kt Thời gian nửa PƯ t1/2= ln2/k - Ảnh hưởng chất xúc tác ln(k1/k2)=-1/RT(Ea-Ea’) Nguyễn Bá Tiến Được – K64 Phần IV: Chương - Quy tắc alpha => Xác định chiều PƯ - Trong PƯ Oxh-khử ΔG=-nEF ( hay ΔGo=-nEoF ) Trong E: suất điện động pin; n số e trao đổi Eo=Eo(+)-Eo(-) Có ΔGo=-nEoF=-RTlnk => lnk=(nEoF)/RT hay logk= (nEo)/0.059 - Hệ thức Nersnt a[Oxh] + ne → b[Kh] CTTQ: Eoxh/kh=Eooxh/kh + (RT/nF)ln([Oxh]a/[Kh]b) Tại 25oC: Eoxh/kh=Eooxh/kh + (0.059/n)ln([Oxh]a/[Kh]b) Nguyễn Bá Tiến Được – K64 ... vT2/vT1 = γ(T2-T1)/10 với γ số nhiệt độ - PT Arrhenius: lnk≅lnv=(-Ea/RT) + lnβ với Ea lượng hoạt hóa PƯ ( J/mol) (hay phần lượng cần thiết cấp cho PƯ để xảy PƯ) lnβ số Arrhenius - Một số công thức

Ngày đăng: 30/05/2021, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan