1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra của lưới quan trắc lún công trình

99 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 713,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÙY LINH ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC KIỂM TRA CỦA LƯỚI QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THÙY LINH ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC KIỂM TRA CỦA LƯỚI QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số : 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG QUANG HIẾU HÀ NỘI, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 15 tháng 08 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Mục đích luận văn 1 Đối tượng - Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩ khoa học thực tiến đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CÔNG TÁC ĐO LÚN CƠNG TRÌNH 1.1 Hiện tượng lún cơng trình 1.2 Quy trình đo lún cơng trình 1.2.1 Xây dựng lưới đo lún cơng trình 1.2.2 Xác định độ lún cơng trình 17 1.2.3 Xác định độ lún - dự báo lún 18 1.3 22 Bình sai lưới quan trắc lún cơng trình 1.3.1 Phương pháp bình sai gián tiếp lưới quan trắc lún cơng trình 22 1.3.2 Phương pháp bình sai điều kiện lưới quan trắc lún cơng trình 33 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC KIỂM TRA CỦA LƯỚI QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình 42 42 43 2.2.1 Phương pháp Trernhicov 44 2.2.2 Phương pháp dùng luật phân bố Stiuđơn 47 2.3 Lựa chọn phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún hợp lý 53 2.3.1 Xây dựng tiêu chí lựa chọn 54 2.3.2 Lựa chọn phương pháp hợp lý để đánh giá độ ổn định mốc 54 kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM 3.1 Mô tả thực nghiệm 62 62 3.1.1 Thực nghiệm 62 3.1.2 Thực nghiệm 63 3.2 64 Quy trình tính tốn 3.2.1 Phương pháp Trernhicov 64 3.2.2 Phương pháp dùng luật phân bố Stiuđơn 64 3.3 65 Kết tính tốn 3.3.1 Thực nghiệm 65 3.3.2 Thực nghiệm 73 3.4 80 Đánh giá chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Yêu cầu độ xác đo lún Bảng 2.1 Trị giới hạn Stiuđơn Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra theo Trernhicov (thực nghiệm 1) Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra theo luật phân bố Stiuđơn (thực nghiệm 1) Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra theo Trernhicov (thực Trang 59 69 71 77 nghiệm 2) Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra theo luật phân bố Stiuđơn (thực nghiệm 2) 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Trạm đo cao hình học 15 Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn độ lún tuyệt đối tốc độ lún theo thời gian 21 Hình 1.3 Hình 1.4 Tuyến đo chênh cao bình sai lưới quan trắc lún theo chênh cao Tuyến đo chênh cao bình sai lưới quan trắc lún theo hiệu chênh cao 24 27 Hình 1.5 Độ lún mốc (j) (k) 29 Hình 1.6 Các mốc điểm đặc trưng (j) (k) 33 Hình 3.1 Lưới quan trắc lún cơng trình 671 Hồng Hoa Thám (chu kỳ 1) 66 Hình 3.2 Lưới quan trắc lún cơng trình 671 Hồng Hoa Thám (chu kỳ 2) 67 Hình 3.3 Lưới quan trắc lún cơng trình 671 Hồng Hoa Thám (chu kỳ 3) 68 Hình 3.4 Lưới quan trắc lún cơng trình trung tâm tháp Hà Nội (chu kỳ 1) 74 Hình 3.5 Lưới quan trắc lún cơng trình trung tâm tháp Hà Nội (chu kỳ 3) 75 Hình 3.6 Lưới quan trắc lún cơng trình trung tâm tháp Hà Nội (chu kỳ 5) 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Mục đích luận văn Xác định độ lún dự báo lún mục tiêu cuối cơng tác đo lún cơng trình Giá trị độ lún phải giá trị thực lún mốc Bởi vậy, sau bình sai, độ lún thu phải tìm cách loại ảnh hưởng sai số đo tác động đến độ lún Công tác gọi đánh giá độ ổn định mốc Từ trước đến hầu hết cơng trình xây dựng phương pháp đánh giá độ ổn định mốc chuẩn lưới sở quy định độ ổn định lưu ý đến mốc chuẩn (ngay tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 271:2000) Đối với mốc kiểm tra lưới quan trắc lún nên cần phải đánh giá độ ổn định chúng Nếu xác định mốc kiểm tra không ổn định quyền xác định độ lún thực tế chúng Trường hợp mốc kiểm tra ổn định rõ ràng mốc khơng có độ lún Vì lí chúng tơi nhận thấy cần phải xác định phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún trước xác định độ lún mốc tham số lún cơng trình Đó lý chọn đề tài nghiên cứu Đối tượng - nghiên cứu Trong luận văn nhằm xác định phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình hợp lý chúng tơi đã: a Phân tích số phương pháp đánh giá độ ổn định mốc đo lún (chủ yếu ứng dụng mốc chuẩn lưới sở) b Xây dựng tiêu chí để lựa chọn phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún có tính đến ảnh hưởng phép đo số liệu mốc lớn c Xác định đề xuất phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún hợp lý Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu chúng tơi đã: a Phân tích đánh giá khả ứng dụng số phương pháp lựa chọn để đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới đo lún cơng trình b Dùng cơng cụ tốn thống kê để phân tích lựa chọn phương pháp cho phù hợp với mục tiêu toán đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra phù hợp với kiến thức toán học đại có kiểm chứng thực tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong thời gian làm luận văn, đã: a Xây dựng sở khoa học để phân tích đánh giá khả ứng dụng nhằm lựa chọn phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún hợp lý b Đề xuất sử dụng phương pháp dùng luật phân bố Stiuđơn để đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình Phương pháp có sở lý thuyết chặt chẽ, phù hợp với chất toán đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra Quy trình tính tốn đơn giản, ngắn gọn, có quy luật c Những kết nghiên cứu luận văn theo chúng tơi bổ sung vào tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (271:2002) công tác đo lún Việt Nam Cấu trúc luận văn Luận án có nội dung gồm chương, 83 trang với 12 hình, bảng kèm theo phụ lục CHƯƠNG CÔNG TÁC ĐO LÚN CÔNG TRÌNH 1.1 Hiện tượng lún cơng trình Từ năm 1983 đến 1985, nước ta cơng trình nhà cao tầng bắt đầu xuất với chủ yếu khách sạn, tổ hợp văn phòng trung tâm dịch vụ nước đầu tư xây dựng có chiều cao phổ biến từ 16 đến 20 tầng Hiện nay, cơng trình đầu tư xây dựng với quy mô ngày lớn hầu hết tỉnh thành nước nhằm đáp ứng cho phát triển ngày lớn mạnh kinh tế nước nhà với lĩnh vực cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cầu đường, thuỷ lợi, thuỷ điện, cảng biển Khi thiết kế cơng trình, nhà thiết kế tính tốn lựa chọn kết cấu móng cơng trình cho phù hợp với địa chất tính chất chịu lực cơng trình Tuy nhiên tuỳ theo mức độ nhiều tượng lún cơng trình khó tránh khỏi Trên giới việc đo lún cơng trình thực từ sớm Liên Xô cũ tiến hành đo lún cơng trình dân dụng – cơng nghiệp từ năm đầu kỷ XX; Đo lún mặt đất tác động công tác khai thác than đá nước ngầm đo lún vùng mỏ Apseron (1912-1972), vùng mỏ Đônbát, mỏ sắt Belozeski; Đo lún thủ đô Băng Cốc, Thái Lan Thượng Hải, Trung Quốc (1992-2002); Đo lún cơng trình cơng trình cung văn hoá khoa học Vacxava (1958-1962) Tại vùng châu thổ Po Valley Italia người ta xây dựng số lưới thuỷ chuẩn xác để quan trắc lún mặt đất thành phố Bologna, Ravenna Modena từ năm 70 Tại Inđônêxia xây dựng lưới thuỷ chuẩn quan trắc lún cho thủ đô Giacácta (1926) sau 50 năm, lưới độ cao đo lại vào năm 1978 Từ thập niên 80, bên cạnh phương pháp thuỷ chuẩn xác 78 3-5 10 -1.323 2.85 ổn định 1-3 11 -0.189 2.85 ổn định 3-5 11 -1.224 2.85 ổn định 1-3 12 -1.458 2.85 ổn định 3-5 12 -1.276 2.85 ổn định 1-3 13 0.1 2.85 ổn định 3-5 13 -1.913 2.85 ổn định 1-3 14 0.351 2.85 ổn định 3-5 14 -1.045 2.85 ổn định 1-3 15 -0.049 2.85 ổn định 3-5 15 -1.322 2.85 ổn định 1-3 16 -0.26 2.85 ổn định 3-5 16 -1.603 2.85 ổn định 79 ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC KIỂM TRA THEO STIUĐƠN = tα,(ri+rk) t giới hạn(1-3) = tα,(ri+rk) = t0.05,(5+2) = t0.05,7 = 2.365 t giới hạn(3-5) = tα,(ri+rk) = t0.05,(2+2) = t0.05,4 =2.776 Chu kỳ Tên điểm Độ lún(∆j) 1-3 -1.45 3-5 1-3 m∆j Bảng 3.4 t giới hạn Ghi 0.068 21.324 2.365 Không ổn định -1.22 0.183 6.667 2.776 Không ổn định -1.53 0.095 16.105 2.365 Không ổn định 3-5 -0.904 0.256 3.531 2.776 Không ổn định 1-3 -1.63 0.115 14.174 2.365 Không ổn định 3-5 -0.997 0.308 3.237 2.776 Không ổn định 1-3 -1.4 0.142 9.859 2.365 Không ổn định 3-5 -0.765 0.382 2.003 2.776 Ổn định 1-3 -1.11 0.171 6.491 2.365 Không ổn định 3-5 -0.906 0.458 1.978 2.776 Ổn định 1-3 -1.161 0.17 6.829 2.365 Không ổn định 3-5 -0.975 0.452 2.157 2.776 Ổn định 1-3 -1.163 0.17 6.841 2.365 Không ổn định 3-5 -1.275 0.465 2.742 2.776 Ổn định 1-3 -1.108 0.175 6.331 2.365 Không ổn định 3-5 -1.235 0.46 2.685 2.776 Ổn định 1-3 -0.975 0.181 5.387 2.365 Không ổn định 3-5 -1.118 0.478 2.339 2.776 Ổn định 1-3 10 -1.08 0.115 9.391 2.365 Không ổn định 80 3-5 10 -1.323 0.308 4.295 2.776 Không ổn định 1-3 11 -0.189 0.187 1.011 2.365 Ổn định 3-5 11 -1.224 0.494 2.478 2.776 Ổn định 1-3 12 -1.458 0.185 7.881 2.365 Không ổn định 3-5 12 -1.276 0.489 2.609 2.776 Ổn định 1-3 13 0.1 0.163 0.613 2.365 Ổn định 3-5 13 -1.913 0.436 4.388 2.776 Không ổn định 1-3 14 0.351 0.181 1.939 2.365 Ổn định 3-5 14 -1.045 0.481 2.173 2.776 Ổn định 1-3 15 -0.049 0.172 0.285 2.365 Ổn định 3-5 15 -1.322 0.458 2.886 2.776 Không ổn định 1-3 16 -0.26 0.148 1.757 2.365 Ổn định 3-5 16 -1.603 0.396 4.048 2.776 Không ổn định 3.4 Đánh giá chung Trong phương pháp Trernhicov vế phải tiêu chuẩn đại lượng cố định cho tất mốc đo lún, phương pháp luật phân bố Stiuđơn vế phải biến động phụ thuộc vào thay đổi chất lượng xây dựng lưới (chất lượng dãy trị đo (moi, mok), trị đo thừa hai lưới (ri, rk) trọng số đảo mốc độ cao ( Q Hˆ iij ) , Q Hˆ ikj ) ) Chính từ ưu điểm nên đánh giá độ ổn định mốc đo lún phương pháp phân bố Stiuđơn xét đến hầu hết ảnh hưởng phép đo hai lưới hai chu kỳ đo Chính lý mà dùng phương pháp Trernhicov mốc kiểm tra hai lưới hầu hết ổn định, cịn dùng phương pháp luật phân bố Stiuđơn có nhiều mốc không ổn định 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nội dung luận án, rút số kết luận: Đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình việc làm cần thiết trước tính độ lún mốc kiểm tra nhằm xác định độ lún thực tế cơng trình Để đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình sử dụng phương pháp Trernhicov phương pháp luật phân bố Stiudơn Từ kết thu luận án thấy phương pháp dùng luật phân bố Stiudơn tối ưu Kiến nghị Nên bổ sung phần đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình vào tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 271 : 2002 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Hà, Trương Quang Hiếu (2003), Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Phan Văn Hiến (1997), Quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trương Quang Hiếu (2001), Cơ sở toán học lý thuyết sai số đo, Bài giảng cao học chuyên ngành trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trương Quang Hiếu, Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Lựa chọn phương pháp tối ưu đánh giá độ ổn định mốc đo lún cơng trình dựa sở tốn thống kê”, Tạp chí Trắc địa – Bản đồ ,Hội Trắc địa – Bản đồ - Viễn thám Việt Nam Phịng Trắc địa Cơng trình - Viện Khoa học công nghệ xây dựng (2000), Báo cáo kết quan trắc lún cơng trình tháp Trung tâm Hà Nội, Hà Nội Phịng Trắc địa Cơng trình - Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng (2002), Báo cáo kết đo lún cơng trình tổ hợp nhà cao tầng, văn phòng, siêu thị trung tâm dịch vụ 671 Hoàng hoa Thám Hà Nội Nguyễn Quang Phúc (2001), Nghiên cứu phương pháp phân tích độ ổn định mốc chuẩn xử lý số liệu đo lún cơng trình, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn, (2008), Lựa chọn phương án thiết kế lưới sở đo lún cơng trình, Chun đề báo cáo luận văn tiến sỹ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Tân (2004), Xác định tiêu chuẩn hợp lý đánh giá độ ổn định mốc độ cao phục vụ quan trắc chuyển dịch thẳng đứng cơng trình nhà cao tầng, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 10 Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam: TCXDVN 271:2002 (2002), Quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng cơng nghiệp phương pháp đo cao hình học, Quyết định số 17/2002/QĐ-BXD, Bộ Xây dựng, Hà Nội 11 Đinh Xuân Vinh (2004), Phương pháp kiểm tra phân tích độ ổn định điểm sở quan trắc chuyển dịch biến dạng cơng trình, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Tống Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu ứng dụng toán kiểm định thống kê để đánh giá độ ổn định mốc đo lún cơng trình, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 13 Martuszewicz Janusz (1982), Podstawy wyznaczania premieszczen’, GIK PHỤ LỤC PHỤ LỤC 671 HOANG HOA THAM THOI GIAN DO: 19/11/2003 CHU KY : KET QUA BINH SAI LUOI QUAN TRAC LUN So diem co so : So diem quan trac : 23 So chenh cao : 29 BANG HIEU CHENH CAO SAU BINH SAI Bang 1-1 ================================================================ | No | DAU-CUOI | HIEU CH/CAO(mm) | V (mm) | HIEU CH/CAO BS(mm)| ================================================================ | | R1-M6 | +.11 | + | +.11 | | | R3-M1 | -.62 | + | -.62 | | | M1-M2 | +.49 | +.081 | +.571 | | | M1-M17 | +.14 | -.081 | +.059 | | | M2-M3 | +.14 | -.002 | +.138 | | | M2-M18 | +.06 | +.083 | +.143 | | | M3-M4 | -.56 | -.002 | -.562 | | | M4-M5 | -.37 | +.021 | -.349 | | | M4-M22 | +.14 | -.023 | +.117 | | 10 | M5-M6 | +.82 | +.021 | +.841 | | 11 | M6-M7 | +.23 | +.021 | +.251 | | 12 | M7-M8 | -.15 | +.035 | -.115 | | 13 | M7-M22 | -.47 | -.014 | -.484 | | 14 | M8-M9 | -.26 | +.035 | -.225 | | 15 | M9-M10 | +.64 | +.035 | +.675 | | 16 | M10-M11 | -.3 | +.035 | -.265 | | 17 | M11-M12 | -.55 | +.035 | -.515 | | 18 | M12-M13 | +.74 | +.081 | +.821 | | 19 | M12-M19 | +.8 | -.006 | +.794 | | 20 | M13-M14 | +.18 | +.041 | +.221 | | 21 | M14-M15 | -.15 | -.1 | -.25 | | 22 | M15-M16 | -.03 | -.1 | -.13 | | 23 | M16-M17 | -.48 | -.067 | -.547 | | 24 | M17-M19 | +.18 | -.222 | -.042 | | 25 | M18-M19 | +.32 | +.083 | +.403 | | 26 | M19-M20 | -.41 | -.107 | -.517 | | 27 | M19-M22 | -.43 | +.037 | -.393 | | 28 | M20-M21 | -.35 | -.107 | -.457 | | 29 | M21-M14 | +.43 | -.107 | +.323 | ================================================================ BANG TINH DO LUN Bang 1-2 ======================================= | No | DIEM | DO LUN (mm) |SSTP DO LUN| ======================================= | | R1 | +.328 | 334 | | | M6 | +.218 | 301 | | | M1 | +.62 | 205 | | | M2 | +.211 | 242 | | | M17 | +.399 | 242 | | | M3 | +.069 | 268 | | | M18 | +.234 | 26 | | | M4 | +.627 | 276 | | | M5 | +1.018 | 297 | | 10 | M22 | +.464 | 273 | | 11 | M7 | +.009 | 29 | | 12 | M8 | +.194 | 307 | | 13 | M9 | +.488 | 315 | | 14 | M10 | -.117 | 313 | | 15 | M11 | +.218 | 302 | | 16 | M12 | +.803 | 28 | | 17 | M13 | +.145 | | | 18 | M19 | -.003 | 256 | | 19 | M14 | +.005 | 291 | | 20 | M15 | +.055 | 294 | | 21 | M16 | -.014 | 273 | | 22 | M20 | +.3 | 283 | | 23 | M21 | +.543 | 294 | ======================================= Sai so trung phuong so don vi: 0.103mm Diem yeu nhat la diem R1 Sai so trung phuong cao diem yeu: 0.334mm 671 HOANG HOA THAM THOI GIAN DO: 9/6/2003 CHU KY : KET QUA BINH SAI LUOI QUAN TRAC LUN So diem co so : So diem quan trac : 23 So chenh cao : 29 BANG HIEU CHENH CAO SAU BINH SAI Bang 1-3 ================================================================ | No | DAU-CUOI | HIEU CH/CAO(mm) | V (mm) | HIEU CH/CAO BS(mm)| ================================================================ | | R1-M6 | -.9 | | -.9 | | | R3-M1 | -.38 | | -.38 | | | M1-M2 | -.09 | -.148 | -.238 | | | M1-M17 | +.29 | +.148 | +.438 | | | M2-M3 | +.13 | +.065 | +.195 | | | M2-M18 | -.35 | -.213 | -.563 | | | M3-M4 | -.55 | +.065 | -.485 | | | M4-M5 | -.32 | -.087 | -.407 | | | M4-M22 | +.03 | +.152 | +.182 | | 10 | M5-M6 | +.21 | -.087 | +.123 | | 11 | M6-M7 | -.31 | -.087 | -.397 | | 12 | M7-M8 | +.62 | -.108 | +.512 | | 13 | M7-M22 | +.06 | +.022 | +.082 | | 14 | M8-M9 | -.39 | -.108 | -.498 | | 15 | M9-M10 | +.09 | -.108 | -.018 | | 16 | M10-M11 | +.02 | -.108 | -.088 | | 17 | M11-M12 | -.12 | -.108 | -.228 | | 18 | M12-M13 | -.07 | +.111 | +.041 | | 19 | M12-M19 | -.31 | -.164 | -.474 | | 20 | M13-M14 | -.3 | +.055 | -.245 | | 21 | M14-M15 | +.4 | -.056 | +.344 | | 22 | M15-M16 | +.1 | -.056 | +.044 | | 23 | M16-M17 | -.07 | -.028 | -.098 | | 24 | M17-M19 | -.06 | +.12 | +.06 | | 25 | M18-M19 | -.17 | -.213 | -.383 | | 26 | M19-M20 | -.05 | -.083 | -.133 | | 27 | M19-M22 | -.75 | -.173 | -.923 | | 28 | M20-M21 | -.5 | -.083 | -.583 | | 29 | M21-M14 | -.09 | -.083 | -.173 | ================================================================ BANG TINH DO LUN Bang 1-4 ======================================= | No | DIEM | DO LUN (mm) |SSTP DO LUN| ======================================= | | R1 | -.091 | 581 | | | M6 | +.809 | 499 | | | M1 | +.38 | 343 | | | M2 | +.322 | 402 | | | M17 | +.238 | 402 | | | M3 | +.257 | 445 | | | M18 | +.46 | 431 | | | M4 | +.872 | 458 | | | M5 | +1.106 | 492 | | 10 | M22 | +.994 | 452 | | 11 | M7 | +1.032 | 48 | | 12 | M8 | +.304 | 509 | | 13 | M9 | +.586 | 522 | | 14 | M10 | +.388 | 519 | | 15 | M11 | +.259 | 501 | | 16 | M12 | +.271 | 464 | | 17 | M13 | +.452 | 502 | | 18 | M19 | +.417 | 422 | | 19 | M14 | +.807 | 489 | | 20 | M15 | +.351 | 506 | | 21 | M16 | +.196 | 457 | | 22 | M20 | +.384 | 469 | | 23 | M21 | +.801 | 491 | ======================================= Sai so trung phuong so don vi: 0.171mm Diem yeu nhat la diem R1 Sai so trung phuong cao diem yeu: 0.581mm PHỤ LỤC THAP HA NOI CHU KY 1-3 THOI GIAN DO: 9-11-1999 CHU KY : KET QUA BINH SAI LUOI QUAN TRAC LUN So diem co so : So diem quan trac : 16 So chenh cao : 18 BANG HIEU CHENH CAO SAU BINH SAI Bang 1-1 ================================================================ | No | DAU-CUOI | HIEU CH/CAO(mm) | V (mm) | HIEU CH/CAO BS(mm)| ================================================================ | | 1-2 | +.08 | | +.08 | | | 2-3 | +.1 | | +.1 | | | 3-4 | -.23 | | -.23 | | | 4-5 | -.22 | +.071 | -.149 | | | 4-6 | -.31 | -.071 | -.381 | | | 5-9 | -.04 | +.094 | +.054 | | | 6-7 | -.07 | -.071 | -.141 | | | 7-8 | -.09 | -.036 | -.126 | | | 8-9 | -.18 | -.047 | -.227 | | 10 | 8-12 | +.35 | | +.35 | | 11 | 12-11 | -1.27 | | -1.27 | | 12 | 11-14 | -.54 | | -.54 | | 13 | 14-15 | +.4 | | +.4 | | 14 | 15-16 | +.21 | | +.21 | | 15 | 16-13 | -.36 | | -.36 | | 16 | 16-10 | +.82 | | +.82 | | 17 | 10-1 | +.37 | | +.37 | | 18 | 1-R3 | -1.45 | + | -1.45 | ================================================================ BANG TINH DO LUN Bang 1-2 ======================================= | No | DIEM | DO LUN (mm) |SSTP DO LUN| ======================================= | | | -1.45 | 068 | | | | -1.53 | 095 | | | | -1.63 | 115 | | | | -1.4 | 142 | | | | -1.11 | 171 | | | | -1.161 | 17 | | | | -.975 | 181 | | | | -1.163 | 177 | | | | -1.108 | 175 | | 10 | 12 | -1.458 | 185 | | 11 | 11 | -.189 | 187 | | 12 | 14 | +.351 | 181 | | 13 | 15 | -.049 | 172 | | 14 | 16 | -.26 | 148 | | 15 | 13 | +.1 | 163 | | 16 | 10 | -1.08 | 115 | ======================================= Sai so trung phuong so don vi: 0.048mm Diem yeu nhat la diem 11 Sai so trung phuong cao diem yeu: 0.187mm THAP HA NOI CHU KY 3-5 THOI GIAN DO: 4-3-1999 CHU KY : KET QUA BINH SAI LUOI QUAN TRAC LUN So diem co so : So diem quan trac : 16 So chenh cao : 18 BANG HIEU CHENH CAO SAU BINH SAI Bang 1-3 ================================================================ | No | DAU-CUOI | HIEU CH/CAO(mm) | V (mm) | HIEU CH/CAO BS(mm)| ================================================================ | | 1-2 | -.36 | -.044 | -.404 | | | 2-3 | +.05 | -.044 | +.006 | | | 3-4 | -.32 | -.087 | -.407 | | | 4-5 | +.19 | +.049 | +.239 | | | 4-6 | +.03 | -.18 | -.15 | | | 5-9 | +.27 | +.057 | +.327 | | | 6-7 | +.15 | -.15 | | | | 7-8 | -.1 | -.06 | -.16 | | | 8-9 | -.15 | -.033 | -.183 | | 10 | 8-12 | -.09 | -.131 | -.221 | | 11 | 12-11 | -.14 | -.087 | -.227 | | 12 | 11-14 | -.31 | -.131 | -.441 | | 13 | 14-15 | +.19 | -.087 | +.103 | | 14 | 15-16 | +.15 | -.131 | +.019 | | 15 | 16-13 | +.31 | | +.31 | | 16 | 16-10 | -.39 | -.109 | -.499 | | 17 | 10-1 | -.19 | -.087 | -.277 | | 18 | 1-R3 | -1.22 | | -1.22 | ================================================================ BANG TINH DO LUN Bang 1-4 ======================================= | No | DIEM | DO LUN (mm) |SSTP DO LUN| ======================================= | | | -1.22 | 183 | | | | -.904 | 256 | | | | -.997 | 308 | | | | -.765 | 382 | | | | -.906 | 458 | | | | -.975 | 452 | | | | -1.118 | 478 | | | | -1.275 | 465 | | | | -1.235 | 46 | | 10 | 12 | -1.276 | 489 | | 11 | 11 | -1.224 | 494 | | 12 | 14 | -1.045 | 481 | | 13 | 15 | -1.322 | 458 | | 14 | 16 | -1.603 | 396 | | 15 | 13 | -1.913 | 436 | | 16 | 10 | -1.323 | 308 | ======================================= Sai so trung phuong so don vi: 0.129mm Diem yeu nhat la diem 11 Sai so trung phuong cao diem yeu: 0.494mm ... đánh giá độ ổn định mốc đo lún 2.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình Từ trước đến nói đến đánh giá độ ổn định mốc đo lún cơng trình nói đến đánh giá độ. .. CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH MỐC KIỂM TRA CỦA LƯỚI QUAN TRẮC LÚN CƠNG TRÌNH 2.1 Khái niệm 2.2 Phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún cơng trình 42 42... pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún có tính đến ảnh hưởng phép đo số liệu mốc lớn 2 c Xác định đề xuất phương pháp đánh giá độ ổn định mốc kiểm tra lưới quan trắc lún hợp

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w