TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA: KỸ THUẬT -CƠNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG PHONG ĐIỀN – HUẾ THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN: Th.S Trương Vĩnh Tuấn SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Văn Thắng Dương Đức Trung Quảng Bình, ngày tháng 12 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, công nghiệp Điện lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì điện là nguồn lượng được dùng rộng rãi nhất các ngành kinh tế quốc dân Khi xây dựng một nhà máy, một khu kinh tế hoặc khu dân cư trước tiên người ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cung cấp điện cho các máy móc và nhu cầu sinh hoạt người Sự phát triển các ngành công nghiệp và nhu cầu sử dụng điện đã phát triển không ngừng nên hệ thống điện cả công suất truyền tải và mức độ phức tạp với sự yêu chất lượng, điện ngày càng cao, đòi hỏi người làm chuyên môn cần phải nắm vững kiến thức bản, và hiểu biết sâu rộng hệ thống điện Với đồ án tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho Nhà máy đườngPhong Điền – Huế” là một sự tập duyệt quý báu trước bước vào thực tế công việc đầy khó khăn.Với đặc thù loại nhà máy này là có nhiều thiết bị và công đoạn yêu cầu được cung cấp điện liên tục với chất lượng đảm bảo Vì vậy phần đồ án được làm khá chi tiết và được chia thành những phầnnhỏ sau: PHẦN I: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường Chương 1:Tổng quan giới thiệu chung nhà máy đường Chương 2: Xác định phụ tải tính toán Chương 3: Thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng sửa chữa khí Chương 4: Thiết kế mạng cao áp cho toàn nhà máy Chương 5: Tính tủ bù cho công suất phản kháng Chương 6: Tính toán nối đất PHẦN II: Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí Trong suốt thời gian thực hiện đồ án này em đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình các thầy giáo bộ môn Hệ Thống Điện - Khoa Kỹ thuật Công nghệ thông tin, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chi tiết thầy giáoTh.S Trương Vĩnh Tuấn,em hoàn thành bản đồ án này Mặc dù đã hết sức cố gắng song chắn đề tài còn có nhiều thiếu sót Kính mong được sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến các thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Quảng Bình, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Văn Thắng NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN: MỤC LỤC PHẦN I CHƯƠNG I CHƯƠNG II 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 CHƯƠNG III 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 Tên đề mục LỜI MỞ ĐẦU THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Các cơng thức xác định phụ tải tính toán Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa khí Xác định phụ tải tính toán chủa nhóm Xác định phụ tải tính toán nhóm Xác định phụ tải tính toán nhóm Xác định phụ tải tính toán nhóm Xác định phụ tải tính toán nhóm Xác định phụ tải đỉnh nhọn nhóm Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng sửa chữa khí THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Chọn sơ đồ cung cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Lựa chọn dây dẫn và thiết bị điện cho mạng điện phân xưởng Chọn cáp tủ phân phối phân xưởng đến các tủ động lực Chọn ATM bảo vệ, cấp điện cho động các nhóm CHƯƠNG IV Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng Kho mía Phân xưởng cán và rửa mía Bộ phận cô đặc Phân xưởng tinh chế Kho thành phẩm Phân xưởng sửa chữa khí ( đã tính toán ở chương ) Trạm bơm Nhà máy nhiệt điện ( tự dùng 12% ) Kho than Xác dịnh phụ tải tính toán cho toàn nhà máy Chọn sơ đồ cung cấp điện cho mạng cao áp nhà máy Lập biểu đồ phụ tải nhà máy Xác định bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải và góc hình quạt phần chiếu sáng cho các phân xưởng 4.3.3 Các Phương án nối điện mạng cao áp nhà máy 4.3.3.1 Xác định tâm phụ tải nhà máy 4.3.3.2 Chọn sơ đồ các phương án cung cấp điện cho nhà máy 4.4 Tính toán các tiêu kinh tế - kỹ thuật 4.5 Lựa chọn sơ đồ trạm phân phối trung tâm và trạm biến áp phân xưởng 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.1.9 4.2 4.3 4.3.1 4.3.2 Tr 6 10 11 12 13 14 15 19 19 21 22 24 27 27 27 27 28 28 28 29 29 29 29 30 31 31 31 34 34 34 45 50 CHƯƠNG V BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 5.1 Xác định dung lượng bù cần thiết cho toàn nhà máy 5.2 Phân bố dung lượng bù cho các nhánh 5.3 Chọn thiết bị bù CHƯƠNG VI TÍNH TỐN NỐI ĐẤT 6.1 Tính điện trở nới đất cần thiết 6.2 Xác định điện trở nối đất nhân tạo 6.3 Thiết kế nối đất nhân tạo PHẦN II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG 1.1 Khái niệm chung ánh sáng 1.2 Các đơn vị bản CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 2.1 Thiết kế chiếu sáng 2.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng 2.3 Các phương pháp tính toán chiế sáng 2.4 Chiếu sáng tự nhiện và chiếu sáng nhân tạo 2.5 Các loại hình chiếu sáng 2.6 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí 2.7 Tính tốn chiếu sáng cho các phân xưởng khác 2.7.1 Phương án tính toán chiếu sáng đèn sợi đốt cho các phân xưởng 2.7.2 Phương án tính chiếu sáng đèn huỳnh quang 2.7.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật các phương án TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 57 57 58 60 60 60 61 63 63 63 64 67 67 67 69 72 73 74 76 76 81 82 84 PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG CHƯƠNG TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG Chúng ta biết khoảng 70% điện sản xuất được sử dụng cho xí nghiệp công nghiệp, vì vậy vấn đề cung cấp điện cho lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa to lớn đối với kinh tế quốc dân Chính vì thế việc đảm bảo cung cấp điện cho công nghiệp tức là đảm bảo cho một ngành kinh tế quan trọng nhất đất nước hoạt động liên tục phát huy được tiềm nó Đứng mặt sản xuất và tiêu thụ điện mà xét thì công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều điện nhất Vì vậy việc thiết kế cung cấp điện và sử dụng điện hợp lý lĩnh vực này có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác khả nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện sản xuất Nhiệm vụ đặt là thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy đường SƠ ĐỜ MẶT BĂNG TỒN NHÀ MÁY ĐƯỜNG Nhà máy bao gồm 09 phân xưởng Nguồn cung cấp điện cho nhà máy được lấy từ trạm biến áp trung gian quốc gia, điện áp 22KV, công suất vô cùng lớn, dung lượng ngắn mạch phía hạ áp là 200MVA, nguồn cách nhà máy 6Km và dùng đường dây lộ kép loại dây AC để truyền tải điện, nhà máy làm việc với chế độ ca, thời gian sử dụng công suất cực đại nhà máy là Tmax = 5000h Thiết bị các phân xưởng có công suất nhỏ, máy móc các phân xưởng tương đối nhiều, các máy móc hoạt động ở mức độ tối đa, tổ chức làm việc hiệu quả và liên tục, đó biểu đồ phụ tải khá phẳng hệ số đồng thời các phụ tải khá cao, khoảng 0,85 - 0,95, hệ số nhu cầu khá cao Theo yêu cầu thiết kế nhà máy thì sau thiết kế mạng hạ áp phân xưởng sửa chữa khí, ta thiết kế mạng cao áp cho toàn bộ nhà máy Sau là bản vẽ mặt toàn nhà máy, số liệu cụ thể các phân xưởng và số liệu cụ thể các thiết bị phân xưởng sửa chữa khí và sơ đồ toàn phân xưởng PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐƯỜNG Kí hiệu Tên phân xưởng 10 Kho mía Phân xưởng cán mía và rửa mía Bộ phận cô đặc Phân xưởng tinh chế Kho thành phẩm Phân xưởng sữa chửa khí Trạm bơm Nhà máy nhiệt điện (tự dùng 12%) Kho than Chiếu sáng phân xưởng Công suất đặt Pđ (KW) 51 200 550 750 150 Theo tính toán 600 Theo tính toán 350 X.định theo diện tích Điện tích (m2 ) 2100 1500 600 1000 900 800 600 1200 1000 DANH SÁCH THIẾT BỊ CỦA PHÂN XƯỞNG SỮA CHỮA CƠ KHÍ STT Số lượng Tên thiết bị Nhãn hiệu Cơng śt (kW) Ghi chú BỢ PHẬN DỤNG CỤ Bàn mộc Tủ đồ Máy tiện ren IK62 10,0 Máy tiện ren cấp chính xác cao IΠ6Π 1,7 Máy doa tốc độ 2A450 2,0 Máy bào ngang 7M36 7,0 Máy dọc 7A420 2,8 Máy phay vạn 6H82 7,0 Máy phay ngang 6K821 7,0 10 Máy phay đứng 6H11 2,8 11 Máy mài 3A240 4,5 12 Máy mài phẳng 311NI 2,8 13 Máy mài tròn 3130 2,8 14 Máy khoan đứng 2A125 2,8 15 Máy khoan đứng 2135 4,5 16 Máy cắt mép 866A 4,5 17 Máy mài vạn 3A64 1,75 18 Máy mài dao cắt gọt 3818 0,65 19 Máy mài mũi khoan 36652 1,5 20 Máy mài sắc mũi phay 3667 1,0 21 Máy mài dao chuốt 360 0,65 22 Máy mài mũi khoét 3659 2,9 23 Thiết bị đẻ hóa bền kim loại ΠΠ - 58 0,8 24 Máy dũa 25 Máy khoan bàn 26 Máy để mài tròn 27 Bể nước 28 Máy đo độ cứng đầu côn TK 29 Máy đo độ cứng đầu tròn TШ 31 Bàn mài sắc 320-2 33 Cần trục cánh có plăng điện 34 Thiết bị cao tần 35 Tủ 36 Bàn 37 Thiết bị đo bi 38 Tủ đựng bi 49 Bàn 40 Máy nén khí 2,2 HC125 0,65 1,2 0,6 0,25 1,3 ПГ-606 80 23 45 BỢ PHẬN MỢC 41 Máy bào khơ Cφ-4 4,5 42 Máy khoan CBΠA 3,2 43 Bàn mộc 44 Máy cưa đai C80-3 4,5 46 Máy bào gỗ CP6-5Γ 7,0 47 Máy cưa tròn Ц-5 7,0 BỘ PHẬN QUẠT GIÓ 48 Quạt gió trung áp 9,0 49 Quạt gió số 9,5 12,0 50 Quạt gió số 14 18,0 Nhưng nếu điểm mà ta xét có đường pháp tuyến không trùng với trục quang nguồn điểm thì I phải thay Iα ( hình 2.1) Nguyên tắc chung phải quy tia Iα tia có hướng vuông góc với mặt phẳng ta xét a Tính độ rọi điểm A mặt phẳng ngang 𝐸𝑛𝑔 = 𝐼𝛼 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝑟2 mà 𝑟 = ℎ2 𝑐𝑜𝑥 𝛼 , Do đó ta có:𝐸𝑛𝑔 = b.Tính độ rọi điểm A mặt phẳng đứng 𝐸đ = 𝐼𝛼 𝑐𝑜𝑥 α 𝐼𝛼 𝑐𝑜𝑥 𝛼 𝐼𝛼 𝑐𝑜𝑥 𝛼 ℎ2 ℎ2 𝐸𝑛𝑔 = tg𝛼 = 𝐸𝑛𝑔 tg𝛼 ℎ2 c Tính độ rọi điểm A mặt phẳng nghiêng 𝐸𝑛𝑔ℎ = 𝑝 𝐼𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛾 𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝛾.𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝐼 𝑐𝑜𝑠 𝛾.𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛾 = 𝛼 = 𝛼 2 𝑟 ℎ ℎ2 Eng = Eng ( cosθ + tgα sinθ ) 𝑐𝑜𝑠 𝛼 Trong đó : tgα= ℎ 2.3.3 Phương pháp tính gần đúng Phương pháp này thích hợp để tính chiếu sáng cho các phòng nhỏ (phòng làm việc) hoặc chỉ số phòng nhỏ 0,5 Yêu cầu tính toán không cần chính xác, theo phương pháp này thì có hai cách tính: a Cách thứ nhất: Cách này khá thích hợp thiết kế và tính toán sơ bộ, sử dụng cách này chỉ cần xác định công suất chiếu sángtrên đơn vị diện tích W/m2 , theo yêu cầu chiếu sáng khác đó nhân với diện tích mặt cần chiếu sáng thu được công suất tổng Từ đó ta chọn được số đèn, loại đèn Ptổng = p0 S Trong đó: 72 p0 : Là suất chiếu sáng một đơn vị diện tích, W/ m2 S : Diện tích cần chiếu sáng, m2 b Cách thứ hai: Cách này chủ yếu dựa vào một bảng đã tính sẵn với cơng śt 10W/ m2 Khi tính toán nếu lấy độ rọi phù hợp với độ rọi bảng thì không phải hiệu đính nếu khác độ rọi thì công suất phải hiệu đính theo biểu thức sau: 10.𝐸𝑚𝑖𝑛.𝑘 𝑝0 = 𝐸 Trong đó: p0 : Suất ánh sáng một đơn vị diện tích, W/ m2 Emin: độ rọi tối thiểu cần có đối với nơi tính toán chiếu sáng E : Độ rọi tra bảng tính sẵn với tiêu chuẩn 10W/ m2 k: hệ số an toàn Sau tính được p0 ta phải nhân với diện tích phòng mà ta cần thiết kế để được công suất đặt Pđặt 2.3.4 Phương pháp tính toán với đèn huỳnh quang Đèn huỳnh quang hay dùnh để chiếu sáng chung, có ưu điểm công suất tiêu thụ ít độ rọi cao, ánh sáng dịu mát Đèn huỳnh quang là loại đèn có kích thước không phải là nguồn điểm Giả thiết nguồn quang song song với mặt phẳng khảo sát, vậy độ rọi tại một điểm M được xác định theo biểu thức sau: E= 𝐼′𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼 2.ℎ 𝑙.𝑟 [2 𝑙 +𝑟 Trong đó: I’α: Cường độ sáng một thước nguồn sáng r: Cự ly nguồn sáng tới điểm M h: Độ cao treo đèn so với bề mặt công tác α: Góc giữa r h l: Chiều dài nguồn quang 𝑙 + arctg ] 𝑟 73 2.4.Chiếu sáng tự nhiện và chiếu sáng nhân tạo 2.4.1 Chiếu sáng tự nhiên Anh sáng tự nhiên chiếu sáng phòng được lấy từ ánh sáng bên ngoài mặt trời Kết quả sử dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng phòng được đánh giá trực tếp độ rọi tự nhiên (lux) tại các điểm khác bề mặt làm việc phòng Tuy nhiên khác với trường hợp sử dụng ánh sáng nhân tạo độ rọi ngoài nhà thay đổi thì độ rọi tự nhiên nhà cung thay đổi theo 2.4.2 Chiếu sáng nhân tạo Ngoài chiếu sáng tự nhiên còn có chiếu sáng nhân tạo: Nguồn sáng nhân tạo đã có từ xưa trước chưa có điện loài người đã biết sử dụng các nguyên liệu dễ cháy để tạo ánh sáng Sau có điện đã mở một thời kỳ mới cho loài người đó là chiếu sáng đèn điện nâng cao hiệu suất lên rất nhiều Cho đến có ba loại bóng đènchính được sử dụng rộng rãi nhất là : Bóng đèn nung sáng, bóng đèn phóng điện và bóng đèn huỳnh quang Người ta dùng các chỉ tiêu sau để đánh giá các loại bóng đèn ánh sáng chúng phát +Hiệu suất sáng: Đo quang thông và công suất tiêu thụ điện (lm/ w) +Nhiệt độ màu Tm 0K dùng để đánh giá mức độ tiện nghi môi trường sáng +Chỉ số hoàn màu IRC cho biết chất lượng ánh sáng đánh giá theo sự cảm thụ xác màu sắc a Bóng đèn nung sáng: 74 Cấu tạo: Gồm dây tóc kim loại ( thường dùng tungstêne ) phát sáng có dòng điện chạy qua, đặt một bóng thủy tinh chứa đầy khí trơ ở áp suất nhỏ, và một đuôi đèn để lắp vào lưới điện + Đặc tính bóng đèn: Hiệu suất nung nóng khá nhỏ + Nhiệt độ màu: 2500 - 3000 0K + IRC: 100 + Tuổi thọ: 1000(h) b Bóng đèn phóng điện: Cấu tạo: Gồm ống thủy tinh ở áp suất thấp, đó có đặt hai điện cực, chứa một kim loại Khi đặt điện thế giữa hai điện cực tạo thành một dải sáng dọc ống c bóng đèn huỳnh quang: Nguyên lý phát sáng đèn huỳnh quang dựa theo nguyên lý đèn phóng điện Cấu tạo: Bóng là một ống phóng điện với hai cực và thủy ngân ở ống có phủ một lớp phát sáng (huỳnh quang) các tia hồ quang đập vào lớp phát sáng một phần lượng chúng biến thành nhiệt còn lại biến thành ánh sáng Màu sắc ánh sáng phụ thuộc vào lượng, chất huỳnh quang và áp suất ống Đặc điểm : + Hiệu suất ánh sáng 40 - 105 (lm/ W) + Nhiệt độ màu 2800 - 6500 0K + Chỉ số hoàn màu IRC 55 - 92 + Tuổi thọ khoảng 7000(h) 2.5 Các loại hình chiếu sáng Chiếu sáng bao gồm các loại hình thức chiếu sáng sau: 2.5.1 Chiếu sáng chung, chiếu sáng cục bộ và chiếu sáng hỗn hợp a Chiếu sáng chung: Là hình thức chiếu sáng tạo độ rọi đồng toàn diện tích sản xuất phân xưởng Trong trường hợp này chiếu sáng các bóng đèn được trêo cao trần nhà theo một quy luật nào đó để tạo độ rọi đồng phân xưởng Chiếu sáng chung được dùng các phân xưởng có diện tích làm việc rộng, có yêu cầu độ rọi bề mặt nào đó Chiếu sáng chung các đèn thường được bố trí theo hai cách: Phân bố các bóng đèn được bố trí theo quy luật nhất định để đạt được độ rọi toàn bộ diện tích Còn phân bố chọn lọc bố trí đèn những nơi có lợi nhất b Chiếu sáng cục bộ: Ở những nơi cần quan sát chính xác, cần phân biệt rõ các chi tiết vv… Thì cần có độ rọi cao mới làm việc được Muốn vậy phải sử dụng phương pháp chiếu sáng cục bộ, nghĩa là đặt đèn gần nơi quan sát, đó giảm được chi phí vốn đầu tư c Chiếu sáng hỗn hợp: Là hình thức bao gồm chiếu sáng chung với chiếu sáng cục bộ 2.5.2 Chiếu sáng làm việc và chiếu sáng cố: Ngoài hệ thống chiếu sáng làm việc còn phải đặt thêm hệ thống chiếu sáng sự cố Độ rọi hệ thống chiếu sáng sự cố lớn độ rọi hệ thống làm việc 10% ở những nơi chiếu sáng làm việc bị mất điện mà có khả phát sinh cháy nổ, gây nhiễm độc hoặc ảnh hưởng tới chính trị, an ninh thì cần có chiếu sáng sự cố 75 2.5.3.Chiếu sáng nhà và chiếu sáng ngoài trời và đặc điểm phụ tải chiếu sáng Chiếu sáng ngoài trời là chiếu sáng khu vực làm việc ngoài trời sân bãi, đường đi, nơi bốc giỡ hàng hóa vật liệu Phụ tải chiếu sáng phụ thuộc vào mùa vị trí địa lý Mùa hè chậm tối và chóng sáng nên thời gian chiếu sáng dài mùa đông 2.6 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí 2.6.1 Lựa chọn sớ lượng, cơng śt bóng đèn a Chọn nguồn sáng: Phân xưởng sửa chữa khí là thuộc hộ tiêu thụ loại không yêu cầu cao độ rọi, hiệu quả chiếu sáng, là nơi ít bụi nước nên ta quyết định chọn nguồn sáng là bóng đèn dây tócvì nó có ưu điểm là chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, ở dùng đèn vạn có chụp thủy tinhvà có tán sắt b Bố trí đèn: Chiếu sáng chung phải dùng nhiều đèn vấn đề đặt là phải xác định vị trí hợp lý các đèn và khoảng cách giữa đèn, trần nhà và mặt công tác Xác định độ cao treo đèn H = h - hc - hlv Cách bố trí đèn Trong đó: H: là khoảng cách từ đèn đến bề mặt công tác chọn H = 3m hc: là khoảng cách từ đèn đến trần hc = 0,7m hlv: là độ cao mặt công tác so với nhà hlv = 0,8m h: chiều cao trần nhà so với nhà h = H + hc + hlv = 4,5m c Tính toán chọn đèn: Ta sử dụng phương pháp hệ số sử dụng phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng chung Ta có công thức sau: 𝐸.𝑆.𝐾.𝑍 F= 𝑛.𝐾𝑠𝑑 Trong đó: F: là quang thông tổng mỗi đèn,(lm) E: Độ rọi (1x) S: Diện tích cần chiếu sáng (m2 ) k: Hệ số dữ trữ Lấy k =1,3 n: Tổng số bóng đèn ksd: Hệ số sử dụng đèn, phụ thuộc vào loại đèn, kích thước và điều kiện phản xạ và chỉ số phòng (ϕ ) Chỉ số phòng được tính theo công thức: 76 φ= 𝑎.𝑏 𝐻(𝑎+𝑏) (6-2) (TL1) a,b: chiều rộng và chiều dài mặt cần chiếu sáng Z = Etb/Emin: Là hệ số phụ thuộc loại đèn và tỉ số L/H, thường lấy Z = 0,8 đến 1,4 Với phân xưởng sửa chữa khí: Chiều dài: a = 16(m), chiều rộng: b = 50(m) Diện tích phòng S = a.b = 800(𝑚2 ) *Xác định hệ số sử dụng: Tra phụ lục -7 ta được ksửdụng = 0,47 16.50 *Xác định chỉ số phòng: φ = = 4,04 3(16+50) Hệ số phản xạ trần và tường là : ρtrần = 30%, ρtường = 50% *Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có: = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng) 𝐻 L = 1,8 H = 1,8.3 = 5,4m với a = 16m ; b = 50m Ta chọn L = 5m.Ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5(m).Khoảng cách từ bờ tường đến đèn là 2,5(m) 𝑎 16 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là : 𝑛1 = = = (bóng) 𝑎 50 *Sớ đèn bớ trí mợt hàng chiều ngang là : 𝑛2 = = = 10 (bóng) 5 *Tổng sớ đèn là : n = 𝑛1 𝑛2 = 3.10 = 30 (bóng) Tra bảng lấy độ rọi E = 30 lux Hệ số dự trữ K = 1,2 Hệ số tính toán Z = 1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định : 𝐸.𝑆.𝐾.𝑍 30.800.1,2.1,2 F= = = 2451,06 lm 𝑛.𝐾𝑠𝑑 30.0,47 Tra bảng (PL6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 150(W) điện áp U = 220V có quang thông 2200 (lm) Tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng: Pcs = 30*150(W)=4500(W) = 4,59kW) 2.6.2.Mạng chiếu sáng Đặt riêng một tủ cạnh cửa vào lấy điện từ tủ phân phối phân xưởng Tủ gồm một aptomat pha đặt ở đầu vào và aptomat nhánh pha, mỗi aptomat cấp cho bóng đèn sơ đồ cấp điện và sơ đồ nguyên lý hình vẽ Chọn aptomat tổng đặt tại tủ phân phối và aptomat dặt tại tủ chiếu sáng: 𝑃𝑐𝑠 4,5 𝐼𝑡𝑡𝑐𝑠 = = = 6,5 (A) √3.𝑈𝑑𝑚 𝑐𝑜𝑠𝛼 √3.0,4.1 Chọn aptomat kiểu C60H Merlin Gerin chế tạo có các thông số sau: Bảng 2.1 Thông số aptomat tổng Kiểu 𝑰𝒅𝒎 (A) 𝑼𝒅𝒎 (V) Số cực C60H 40 440 *Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng 𝑃 4,5 𝐼𝑐𝑠 = 𝑐𝑠 = = 6,5 A √3.𝑈𝑑𝑚 𝑰𝒄ắ𝒕𝒅𝒎 (kA) 10 √3.0,4 Vậy chọn cáp đồng lõi, vỏ bọc PVC Lens chế tạo có tiết diện 4𝑚𝑚 có 𝐼𝑐𝑠 = 42 (A) → 4G4 77 *Chọn aptomat các nhánh: Mỗi nhánh cung cấp cho bóng đèn có công suất : 𝑃𝑛ℎ = 5*150 = 750 (W) 𝑃 750 𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ = 𝑛ℎ = = 3,4 (A) 𝑈𝑑𝑚 220 Chọn aptomat LG chế tạo có các thông số Tra bảng 3.1 (TL2): Bảng 2.2 Thông số aptomat nhánh Số lượng Kiểu 𝑰𝒅𝒎 (A) 𝑼𝒅𝒎 (V) Số cực 𝑰𝒄ắ𝒕𝒅𝒎 (kA) 50AF 600 2,5 *Chọn dây dẫn các lộ tủ chiếu sáng Mỗi đường dây cung cấp cho bóng đèn có công suất : 𝑝đ𝑑 = 750W = 0,75kW Với 𝐼𝑡𝑡𝑛ℎ = 3,4A Chọn cáp đồng hai lõi, vỏ cách điện PVC Lens sản xuất có tiết diện F = 2x2,5(mm2) với dòng cho phép 𝐼𝑐𝑝 = 31(A) Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: 𝑘ℎ𝑐 𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑡𝑡 ⇒ 31(A) > 3,4(A) Dây dẫn thỏa mãn điều kiện phát nóng Do đường dây được bảo vệ aptomat đó phải kết hợp điều kiện cắt: 1,25.𝐼𝑑𝑚 1,25.5 𝐼𝑐𝑝 ≥ ⇒ 31(A)> = 4,2 (A) 1,5 1,5 Vậy dây đã chọn thỏa mãn điều kiện 2.7 Tính tốn chiếu sáng cho các phân xưởng khác 2.7.1.Phương án tính toán chiếu sáng bằng đèn sợi đốt cho các phân xưởng Nhà máy thiết kế là nhà máy trung quy mô nên chủ yếu các phân xưởng làm việc các công đoạn gia công các chi tiết máy với nhiều máy công cụ thường có độ cao gây nhiều bóng tối, vì thế cần được chiếu sáng tốt với ánh sáng thật Ta sử dụng hình thức chiếu sáng chung phân bổ chọn lọc đên sợi đốt cho các phân xưởng Ta giả thiết các phân xưởng có cùng độ cao trần nhà, có cùng độ treo cao đèn so với mặt công tác, hệ số phản xạ tường và trần 𝐻𝑡𝑟ầ𝑛 = 4,5m ; ℎ𝑐 = 0,7m; ℎ1𝑣 = 0,8m ; 𝛽𝑡𝑟ầ𝑛 = 30%; 𝛽𝑡𝑔 = 50% → H = 𝐻𝑡𝑟ầ𝑛 - ℎ𝑐 - ℎ1𝑣 = 4,5 - 0,7 - 0,8 = (m) 2.7.1.1 Kho mía Diện tích phân xưởng là: (42x50) =2100(𝑚2 ) * Xác định hệ số sử dụng:Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,506 𝑎.𝑏 42.50 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 7,60 𝐻(𝑎+𝑏) 3(42+50) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có: = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8.H =1,8*3=5,4(m) Ta chọn L =5m Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 42 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = ≈ 𝑏 50 * Số đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = 10 5 * Số đèn một khu vực chiếu sáng là: n = n1 n2 = 9.10 = 90(bóng) Tra bảng lấy đợ rọi E =30lux 78 Hệ số dự trữ K =1,5 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.2100.1,5.1,2 F= = = 2490 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 90.0,506 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U =220/230V có quang thông F = 3000 (1m) Tổng số bóng đèn phân xưởng là: x10 =90 (bóng) 2.7.1.2 Phân xưởng rửa cán mía Diện tích phân xưởng là : (30x50) =1500 (m2) * Xác định hệ số sử dụng:Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,501 𝑎.𝑏 30.50 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 6,25 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(30+50) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8.H =1,8.3=5,4m Ta chọn L =5(m) Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5(m) 𝑎 30 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = (bóng) 𝑏 50 * Sớ đèn bớ trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = 10 (bóng) 5 * Sớ đèn mợt khu vực chiếu sáng là: n = n1 n2 = 6.10 = 60 bóng Tra bảng lấy đợ rọi E =30lux Hệ sớ dự trữ K =1,5 Hệ sớ tính tốn Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.1500.1,5.1,2 F= = = 2694,6 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 60.0,501 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U = 220/230V có quang thơng F = 3000(1m) Tổng sớ bóng đèn phân xưởng là x10 = 60 (bóng) 2.7.1.3 Bợ phận đặc Diện tích phân xưởng là : (12x50) =600(𝑚2 ) * Xác định hệ số sử dụng: Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,45 𝑎.𝑏 12.50 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 3,22 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(12+50) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8.H =1,8.3=5,4m Ta chọn L =5m Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 12 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = ≈ (bóng) 𝑏 50 * Số đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = 10 (bóng) 5 * Số đèn một khu vực chiếu sáng là:n = 𝑛1 𝑛2 = 3.10 = 30 (bóng) Tra bảng lấy đợ rọi E =30lux 79 Hệ số dự trữ K =1,2 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.600.1,2.1,2 F= = = 1920 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 30.0,45 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U = 220/230V có quang thông F =2200 (1m) Tổng số bóng đèn phân xưởng là: x10 = 30 (bóng) 2.7.1.4 Phân xưởng tinh chế Diện tích phân xưởng là : (20x50) =1000 (𝑚2 ) * Xác định hệ số sử dụng: Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,48 𝑎.𝑏 20.50 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 4,76 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(20+50) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có: = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8.H =1,8.3= 5,4(m) Ta chọn L =5m.Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 20 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = (bóng) 𝑏 50 * Số đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = 10 (bóng) 5 * Số đèn một khu vực chiếu sáng là: n = 𝑛1 ∗ 𝑛2 = 4.10 = 40 (bóng) Tra bảng lấy đợ rọi E = 30 (lux) Hệ số dự trữ K =1,3 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.1000.1,3.1,2 F= = = 2437,5 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 40.0,48 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200W điện áp U = 220/230V có quang thông F =3000 1m Tổng số bóng đèn phân xưởng là: x10 = 40 (bóng) 2.7.1.5 Kho thành phẩm Diện tích phân xưởng là : (18x50) =900 (m2) * Xác định hệ số sử dụng: Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,47 𝑎.𝑏 18.50 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 4,41 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(18+50) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có : = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8*H =1,8*3 = 5,4 (m) Ta chọn L =5m Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 50 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = 10 (bóng) 𝑏 18 * Sớ đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = ≈ (bóng) 5 * Sớ đèn một khu vực chiếu sáng là: n = 𝑛1 𝑛2 = 4.10 = 40 (bóng) Tra bảng lấy đợ rọi E =30(lux) 80 Hệ số dự trữ K =1,3 Hệ số tính toán Z =1,1 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.900.1,3.1,1 F= = = 2573,7 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 40.0,47 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U =220/230V có quang thông F =2200 (1m) Tổng số bóng đèn phân xưởng là: x10 = 40 (bóng) 2.7.1.6 Trạm bơm Diện tích phân xưởng là: (30x20) =600 (𝑚2 ) * Xác định hệ số sử dụng: Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,47 𝑎.𝑏 30.20 * Xác định chỉ sớ phịng: φ = = =4 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(30+20) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L = 1,8*H = 1,8*3 = 5,4(m) Ta chọn L = 5(m) Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 30 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = (bóng) 𝑏 20 * Sớ đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = (bóng) 5 * Sớ đèn một khu vực chiếu sáng là: n = 𝑛1 𝑛2 = 6.4 = 24 bóng Tra bảng lấy đợ rọi E =30(lux) Hệ số dự trữ K =1,2 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30.600.1,2.1,2 F= = = 2297,8 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 24.0,47 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p =200(W) điện áp U =220/230V có quang thông F = 3000(1m) Tổng số bóng đèn phân xưởng là: x6 = 24 (bóng) 2.7.1.7 Nhà máy nhiệt điện tự dùng Diện tích phân xưởng là : (60x20) =1200 m2 * Xác định hệ số sử dụng: Tra bảng phụ lục PL6 -7 tìm được số sử dụng 𝑘𝑠𝑑 =0,48 𝑎.𝑏 60.20 * Xác định chỉ số phòng: φ = = =5 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(60+20) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có: = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L =1,8.H =1,8.3=5,4m Ta chọn L =5m.Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 60 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = 12 (bóng) 𝑏 20 * Sớ đèn bớ trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = (bóng) 5 * Sớ đèn mợt khu vực chiếu sáng là: n = 𝑛1 𝑛2 = 12.4 = 48 (bóng) Tra bảng lấy đợ rọi E =30(lux) 81 Hệ số dự trữ K =1,5 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30∗1200∗1,5∗1,2 F= = = 2812,5 (lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 48∗0,48 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U =220/230V có quang thông F =3000 (1m) Tổng số bóng đèn phân xưởng 12*4 = 48 (bóng) 2.7.1.8 Kho than Diện tích phân xưởng : (50x20) =1000 (𝑚2 ) *Xác định hệ số sử dụng:Tra bảng phụ lục PL6 _7 tìm được số sử dụng 𝐾𝑠𝑑 = 0,476 𝑎.𝑏 50.20 * Xác định chỉ số phòng: φ = = = 4,76 𝐻.(𝑎+𝑏) 3.(50+20) Xác định số bóng đèn n: Xác định khoảng cách giữa các bóng đèn L: 𝐿 Ta có: = 1,8 (Tra bảng với chiếu sáng phân xưởng dùng chao đèn vạn năng): 𝐻 L = 1,8.H = 1,8.3 = 5,4(m) Ta chọn L =5m Vậy ta bố trí khoảng cách giữa các đèn là 5m và khoảng cánh từ bờ tường đến đèn 2,5m 𝑎 50 * Số đèn bố trí một hàng chiều dọc là: 𝑛1 = = = 10 (bóng) 𝑏 20 * Số đèn bố trí một hàng chiều ngang là: 𝑛2 = = = (bóng) 5 * Số đèn một khu vực chiếu sáng là: n = 𝑛1 𝑛2 = 10.4 = 40 (bóng) Tra bảng lấy độ rọi E = 30(lux) Hệ số dự trữ K =1,5 Hệ số tính toán Z =1,2 Vậy quang thông mỗi bóng đèn được xác định: 𝐸.𝑆.𝑘.𝑍 30∗1000∗1,7∗1,2 F= = = 2836,1(lm) 𝑛.𝑘𝑠𝑑 40.0,476 Tra bảng (PL 6-8-TL1) chọn bóng đèn dây tóc vạn có công suất p = 200(W) điện áp U = 220/230V có quang thơng F =3000(1m) Tổng sớ bóng đèn phân xưởng: 10*4 = 40 (bóng) Bảng2.3 tổng kết tính toán chiếu sáng dùng đèn sợi đốt Tên phân xưởng Kho củ cải đường PX thái và nấu củ cải đường Bộ phận cô đặc Phân xưởng tinh chế Kho thành phẩm PX sửa chữa khí Trạm bơm Nhà máy nhiệt điện Kho than Tổng Diện tích (𝒎𝟐 ) 2100 1500 600 1000 900 800 600 1200 1000 Điện áp Công (V) suất (W) 220/380 200 220/380 200 220/380 150 220/380 200 220/380 150 220/380 150 220/380 200 220/380 200 220/380 200 Quang thông (lm) 3000 3000 2200 3000 2200 2200 3000 3000 3000 Sớ bóng 90 60 30 40 40 30 24 48 40 402 82 Tổng công suất đèn sợi đốt dùng nhà máy là: 𝑃𝛴 = 0,2 ( 90 + 60 + 40 + 24 + 48 + 40 ) + 0,15*( 30 + 40 + 30 ) = 75,4 (kW) 2.7.2 Phương án tính chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang Do tính chất khác hai loại đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang nên thiết kế chiếu sáng đèn huỳnh quang không nhất thiết phải thay thế tất cả các đèn sợi đốt các phân xưởng đèn huỳnh quang mà chỉ thay thế cho một số phân xưởng mà làm việc yêu cầu độ rọi cao Ta không thay thế cho phân xưởng sửa chữa khí 2.7.2.1 Thay thế cho kho mía Thay thế toàn bợ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (2 x90) = 180 (bóng) Cơng suất tổng toàn bộ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 180*40 = 7200 (W) = 7,2(kW) 2.7.2.2 Thay thế cho phân xưởng rửa và cán Tương tự đối với kho mía, ta thay toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250lm mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (2 x60) = 120 bóng Cơng śt tổng toàn bợ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 120.40 = 4800 W = 4,8kW 2.7.2.3 Thay thế cho bộ phận cô đặc Tương tự đối với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (1 x30) = 30 (bóng) Cơng suất tổng toàn bộ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 30*40 = 1200 (W) = 1,2 (kW) 2.7.2.4 Thay thế cho phân xưởng tinh chế Tương tự đối với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (2 x40) = 80 (bóng) Cơng śt tổng toàn bộ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 80.40 = 3200 W = 3,2 (kW) 2.7.2.5 Thay thế cho kho thành phẩm Tương tự đới với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (1 x40) = 40 (bóng) Cơng śt tổng toàn bợ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 40.40 = 1600 (W) = 1,6 (kW) 2.7.2.6 Thay thế cho trạm bơm Tương tự đối với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là: n = (2 x24) = 48 (bóng) Cơng śt tổng toàn bộ đèn là: 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 48.40 = 1920 (W) = 1,920(kW) 2.7.2.7 Thay thế cho nhà máy nhiệt điện 83 Tương tự đới với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250(lm) mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là : n = (2 x48) = 96 (bóng) Cơng śt tổng toàn bợ đèn là : 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 96.40 = 3840 (W) = 3,840(kW) 2.7.2.8 Thay thế cho kho than Tương tự đối với kho mía, ta thay thế toàn bộ đèn sợi đốt đèn huỳnh quang có công suất mỗi bóng là 40W có lượng quang thông F = 2250Im mỗi bóng đèn sợi đốt được thay thế bóng đèn huỳnh quang Tổng số bóng đèn huỳnh quang là : n = (2 x40) = 80 (bóng) Công suất tổng toàn bộ đèn là : 𝑃𝑇𝑁𝛴 = 80.40 = 3200 (W) = 3,2(kW) Bảng 2.4 Tổng kết tính toán chiếu sáng dùng đèn sợi đớt Tên phân xưởng Diện tích (𝑚2 ) 2100 1500 600 1000 900 800 600 1200 1000 Điện áp (V) Công suất (W) 40 40 40 40 40 150* 40 40 40 Quang thông (lm) 2250 2250 2250 2250 2250 2250 2250 2250 2250 Sớ bóng Kho mía 220/380 180 PX rửa và cán mía 220/380 120 Bộ phận cô đặc 220/380 30 Phân xưởng tinh chế 220/380 80 Kho thành phẩm 220/380 30 PX sửa chữa khí 220/380 30 Trạm bơm 220/380 48 Nhà máy nhiệt điện 220/380 96 Kho than 220/380 80 Trong đó : ‘ *‘ là công suất bóng đèn sợi đốt không thay thế Tổng số bóng đèn huỳnh quang thay thế là: n = 674 (bóng) Tổng cơng śt tiêu thụ các loại bóng đèn là : 𝑃∑ = 0,15.30 + 674 0,04 = 4,5 +26,96 = 31,46 (kW) 2.7.3 Phân tích kinh tế - kỹ thuật các phương án 2.7.3.1 phân tích kinh tế - kỹ thuật Tổng công suất tiêu thụ các phương án dùng toàn đèn sợi đốt là: 𝑃∑ = 75,4( Kw) Tổng sông suất ta dùng phối hợp giữa đèn huỳnh quang và sợi đốt: 𝑃∑ = 31,46(kW) Chênh lệch tiêu thụ công suất giữa phương án: ΔP = 75,4 - 31,46 = 43,94 (kW) Nếu giả thiết số tiêu thụ ngày là 14 h thì lượng điện tiết kiệm được năm thì sử dụng hệ thống chiếu sáng đèn sợi đốt kết hợp với đèn huỳnh quang: 𝐴𝑡𝑘 = 14 * ΔP = 14*365*43,94 = 224533,4(kWh) Nếu giá điện tiêu thụ là 500 đ/ kWh thì năm nhà máy tiết kiệm được khoản tiền là: 500* 224533,4 = 112266700 (đồng) Như vậy, sau phân tích phương án ta nhận thấy phương án chiếu sáng dùng một phần đèn sợi đốt kết hợp với đèn huỳnh quang đem lại lợi ích rõ rệt cả Điều này có lợi cho xí nghiệp, cho nhà máy sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất hàng năm 84 2.7.3.2 Vốn đầu tư ban đầu phương án Ta thấy rằng: Phương án thiết kế chiếu sáng chỉ dùng hoàn toàn đèn sợi đốt có vốn đầu tư ban đầu nhỏ phương án dùng đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt chi phí vận hành hàng năm lại lớn Xác định vốn đầu tư ban đầu mỗi phương án Mua bóng đèn sợi đốt hợp bộ ( bao gồm bóng đèn và chao đèn ) Giá trung bình mỗi bộ là 40 000 (đồng) Chi phí vận chuyển, lắp đặt mỗi bộ là 5000 (đ) Vậy vốn đàu tư cho phương án : K = (40000+ 5000).402 = 18090.103 (đ) Phương án dùng đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt : Mua bóng đèn huỳnh quang hợp bộ gồm bóng đèn, chấn lưu, stắc te hãng clipsal giá mỗi bộ là 150 000(đ) Chi phí lắp đặt, vận chuyển mỗi bộ là: 10 000(đ) Tiền mua đèn huỳnh quang gồm 337 bộ 𝐾1 = 337 (150 000+ 10 000) = 53920 103 (đ) Tiền mua đèn sơi đốt : 𝐾2 = (40 000 +5 000) 30 = 1350.103 (đ) Vậy vốn đầu tư cho phương án là : K = 𝐾1 + 𝐾2 = (53920 + 1350) 103 đ = 55270.103 (đ) Sau phân tích ta thấy nếu dùng phương án chiếu sáng hoàn toàn đèn sợi đốt có vốn đàu tư ban đầu nhỏ phương án dùng đèn huỳnh quang và đèn sợi đốt lại có chi phí vận hành hàng năm lớn Ta chọn phương án sử dụng bóng đèn sợi đốt kết hợp với bóng đèn huỳnh quang là phương án chiếu sáng cho nhà máy Vậy doang nghiệp lựa chọ phương án sử dụng nào không chỉ dựa vào phân tích kinh tế kỹ thuật mà còn dựa vào vốn đàu tư và điều kiện mỗi doanh nghiệp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch Hệ thống cung cấp điện cho Xí nghiệp công nghiệp Đô thị và nhà cao tầng Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001 Ngô Hồng Quang Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà Nội 2002 Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tầm Thiết kế cung cấp điện Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001 A.A.Fedorov, G.V.Xêbônovxki Sách tra cứu cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp… Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001 Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào Kỹ thuật chiếu sáng Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Sách dịch Trần Bách Lưới điện và hệ thống điện, tập 1,2,3 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Minh Chước Kỹ thuật An toàn điện Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 86 ... CHƯƠNG III 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 Tên đề mục LỜI MỞ ĐẦU THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Các cơng thức... nối đất nhân tạo PHẦN II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG 1.1 Khái niệm chung ánh sáng 1.2 Các đơn vị bản CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 2.1 Thiết... 84 PHẦN I THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY ĐƯỜNG CHƯƠNG TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY ĐƯỜNG Chúng ta biết khoảng 70% điện sản xuất được sử dụng cho xí nghiệp