*Mục tiêu: Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muố làm cho đất nước giàu mạnh.. * Cách tiến hành.[r]
(1)Tuần - Tiết 1:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định Ngày soạn: 8/8/2011 Ngày dạy:15/8/2011 I.MỤC TIÊU
Học xong HS biết
Biết thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nỗi tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trượng Định không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống quân Pháp
Trương Định quê Bình Sơn,Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp chúng vừa công Gia Định (Năm 1859)
Triều đình Kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống quân Pháp
Biết đường phố trường học,…ở địa phương mang tên Trương Định II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK phóng to, đồ hành VN
HS : Phiếu học tập III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động : (1 phút) hát vui 2:Kiểm tra cũ: (4 phút)
-Kiểm tra chuẩn bị học sinh -HS trình bày
3: Dạy mới: (25 phút)
a:Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b:Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
13Phút Hoạt động 1: Làm việc với SGK thảo luận
* Mục tiêu: Biết thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nỗi tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì
* Cách tiến hành
-Giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì
-u cầu HS thảo luận nhóm
+Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
+Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?
-Quan sát, theo dõi
(2)12 phút
+ Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân?
Kết luận: Biết thời kỳ mà thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh nỗi tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trượng Định không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống quân Pháp
Hoạt động : Thảo luận lớp *Mục tiêu: Tìm hiểu Trương Định * Cách tiến hành
-Nhấn mạnh kiến thức qua câu thảo luận
-Thảo luận
+ Em biết thêm Trương Định + Người đân làm để nhớ ơn ông
- Gọi HS đọc nội dung Kết luận: Trương Định quê Bình Sơn,Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp chúng vừa công Gia Định (Năm 1859)
HS lắng nghe
HS lắng nghe
+Thảo luận nhóm đơi, đại diện trình bày, lớp nhận xét
- HS nêu - HS đọc SGK - HS lắng nghe
4 : Củng cố : (4 phút)
- Học sinh nhắc lại nội dung học - Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần - Tiết 2:
(3)Bài dạy : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân
đất nước
Ngày soạn: 15/8/2011 Ngày dạy: 22/8/2011 I MỤC TIÊU
Ä Học xong HS biết
Ø Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muố làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
+ Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khống sản
+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
Ø Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ
Ø Có thái độ nhớ ơn người xưa II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK phóng to, đồ hành VN
HS: Phiếu học tập III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động : (1 phút) hát vui 2:Kiểm tra cũ: (4 phút)
-“Bình Tây Đại Nguyên soái” Truơng Định - Trả lời nội dung
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoat động học
5 Phút
10 phút
Hoạt động 1:Làm việc lớp
*Mục tiêu: Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muố làm cho đất nước giàu mạnh
* Cách tiến hành
- Giới thiệu với nội dung -Bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX - Nguyễn Trường Tộ số người có tinh thần yêu nước, muốn đất nước mạnh giàu để tránh họa xâm lăng
- Kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: HS biết đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ
* Cách tiến hành - Hoạt động cá nhân
-Những đề nghị canh tân tên đất nước
- HS lắng nghe -Vaì HS nêu lại
(4)10 phút
của Nguyễn Trường Tộ gì? (Mở rộng quan hệ ngoại giao…,
-Những đề nghị có triều đình thực khơng ? Vì sao?
-Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ
- Kết luận: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước
+ Thơng thương với giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản
+ Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc
Hoạt động 3: Làm việc lớp *Mục tiêu:Biết kính trọng người xưa * Cách tiến hành
- Nêu: Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng ?
- Kết luận: Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ
- HS nêu
- Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
4 Củng cố : ( phút)
- GV giới thiệu thêm số thông tin liên quan học (ở SGK trang 13,14) - Đọc ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS qua bài
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
Tuần - Tiết 3:
Môn: Lịch sử
(5)I.MỤC TIÊU
HS biết
Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức
Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương; Phạm Bành- Đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật(Bãi Sậy), Phan Đình Phùng( Hương Khê)
Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phương mang tên nhân vật nói
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Lược đồ kinh thành Huế
HS: Bản đồ hành Việt Nam, Phiếu học tập III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Khởi động : (1 phút) hát vui 2:Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước - Trả lời số kiến thức trọng tâm
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
13 Phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu: Tường thuật sơ lược cuộc phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức
* Cách tiến hành
- Giới thiệu bài, gọi vài HS đọc nội dung
- Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS báo cáo - Nhận xét
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: HS nêu phản công kinh thành Huế
* Cách tiến hành
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hịa triều đình nhà Nguyễn
+Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại phản công kinh thành Huế
+ Ý nghĩa phản công kinh thành Huế
- Lần lượt đọc nội dung bài - Tiến hành làm việc
- Lắng nghe
- Thảo luận
+ Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
+ … cho lập kháng chiến + theo diễn biến thời gian hành động Pháp, tinh thần
(6)- Đại diện báo cáo Kết luận
- Giới thiệu số nhân vật lịch sử, một số khởi nghĩa tiêu biểu
- Đại diện báo cáo, lớp nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
4 Củng cố : (4 phút)
- Mời HS đọc nội dung - Em biết thêm phong trào Cần Vương
- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…ở địa phương mang tên nhân vật nói
- 2HS nêu
- Giáo dục HS qua bài
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… ………
Tuần - Tiết 4:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX
Ngày soạn: 29/8/2011 Ngày dạy: 5/9/2011
I.MỤC TIÊU
(7)
Biết vài điểm tình hình kinh tế-Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX
+ Về kinh tế: Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân
Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế xã hội
Giáo dục tinh thần yêu nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK phóng to, Bản đồ hành Việt Nam
HS:Tranh, ảnh tư liệu phản ảnh phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2:Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Hỏi lại số kiến thức trọng tâm “Cuộc phản công kinh thành Huế”
- Trả lời
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
9 Phút
16 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp * Cách tiến hành
- Giới thiệu
- Mời HS đọc nội dung SGK Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu:HS hiểu thay đổi kinh tế VN cuối TK XIX- dầu TK XX
* Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với nội dung
+ Những biểu thay đổi kinh tế Việt Nam cuối kỉ 19, đầu kỉ 20
+Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì
- Hồn thiện phần trả lời HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, Xã hội nước ta đầu kỉ 20 theo gợi ý
+Trước bị thực dân Pháp xâm lược kinh tế Việt nam có ngành kinh tế chủ yếu?
+Sau thực dân Pháp xâm lược, ngành kinh tế đời nước ta?
+ Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế?
+ Trước đây, XHVN chủ yếu có giai cấp nào?
- 2HS đọc
- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS trình bày
+….chủ yêú dựa vào kinh tế nông nghiệp
+… khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền,…
(8)- Nhận xét: vài điểm tình hình kinh tế-Xã hội Việt Nam đầu kỉ XX
+ Về kinh tế: Xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt
+ Về xã hội: xuất tầng lớp mới; chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân
phong kiến
- Lắng nghe
4 Củng cố : (4 phút)
- Mời HS đọc lại nội dung - HS đọc
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần - Tiết 5
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Phan Bội Châu phong trào Đông Du
Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012
I.MỤC TIÊU
HS biết
(9)+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc
+ Từ năm 1905 đến năm 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du
Phong trào Đông Du phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp
Giáo dục lòng yêu nước
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh SGK phóng to Bản đồ giới để xác định vị trí Nhật Bản
HS: Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Những thay đổi kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TK XX - HS trả lời nội dung
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
12 Phút
13 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp
*Mục tiêu: HS hiểu tiểu sử Phan Bội Châu
* Cách tiến hành
-Ông sinh năm nào? Mất năm nào? Q ơng đâu? Ơng người nào?
- Kết luận: Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân pháp đô hộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: HS hiểu sơ lược phong trào Đông Du
* Cách tiến hành
- Nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại nét phong trào Đông du
+ Ý nghĩa phong trào Đông du - Bổ sung thêm :
+ Giới thiệu Phan Bội Châu (SGV
trang 19
+ Tại Phan bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp?
- Đọc SGK, thơng tin tìm hiểu Phan
Bội Châu
- Lắng nghe
- HS đọc SGK Thảo luận nhóm 4HS + Kể lại nét
+ Phong trào khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta
- Trình bày kết thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung
(10)- Kết luận: Từ năm 1905 đến năm 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du
4: Củng cố: (4 phút)
- Học sinh nhắc lại nội dung học
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……….………
Tuần - Tiết 6:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Quyết chí tìm đường cứu nước Ngày soạn: 12/9/2011 Ngày dạy: 19/9/2011
I.MỤC TIÊU
Hs biết
(11)
Nguyễn Tất Thành nước ngồi lịng u nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước
Nhớ công ơn Bác Hồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX tàu Đô đốc La- tu-sơ-Tờ-rê-vin
HS: Bản đồ hành Việt Nam III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui 2: Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Phan Bội Châu … Đông Du - HS thực theo yêu cầu GV 3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút
15 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp thảo luận
*Mục tiêu: HS biết quê hương, gia đình ý chí Nguyễn Tất Thành
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm + Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành
+ Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành gì?
+ Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngồi để tìm đường cưú nước biểu sao?
+Theo Nguyễn Tất Thành làm để kiếm sống nước ngồi? -GV chốt lại ý
Hoạt động 2: Làm việc lớp *Mục tiêu: HS biêt nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước
* Cách tiến hành
- Mời HS xác định vị trí TP.HCM đồ, kết hợp với bến cảng Nhà Rồng
-Trình bày kiện ngày 5.6.1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước
-Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử?
- Nhận xét: Ngày tháng năm 1911 bến cảng Nhà Rồng, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước
+Tự nêu, lớp theo dõi, bổ sung
+….u nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp
+… Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối
+Trả lời
-Đại diện báo cáo kết quả, - Lắng nghe
-Thực theo yêu cầu GV
-2HS trả lời
(12)
4 Củng cố: (4 phút)
- Gọi HS đọc nội dung - Giáo dục HS qua bài
IV H OẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
Tuần - Tiết 7:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Đảng Cộng sản Việt Nam đời
Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày dạy: 26/9/2011
I.MỤC TIÊU
HS biết
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống tổ chức cộng sản
(13) Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn
Giáo dục HS nhớ ơn Đảng, nhớ ơn Bác Hồ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh SGK
HS: Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Ổn định: phút (Hát vui)
2 Bài kiểm: phút
- Quyết chí… cứu nước
- 2HS trả lời câu hỏi
3 Bài mới: 25 phút
a- Giới thiệu bài: Đảng cộng sản Việt Nam đời b- Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
8 Phút
7 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp thảo luận
*Mục tiêu: HS biết hoàn cảnh đất nước ta 1929 yêu cầu thành lập Đảng
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
+ Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào?
-GV chốt ý chính
Hoạt động (làm việc lớp)
*Mục tiêu: Tìm hiểu việc thành lập đảng
* Cách tiến hành
+Vì có lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc thống tổ chức cộng sản Việt Nam?
+Hãy cho biết thời gian nơi diễn
Hội nghị thành lập Đảng? Do chủ trì?
- Nhận xét: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
Hoạt động (làm việc lớp)
*Mục tiêu:Tìm hiểu kết việc thành lập đảng
* Cách tiến hành
+ Nêu kết hội nghị
+Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Kết luận:
Cách mạng Việt nam có tổ chức
-2 HSđọc
-Thảo luận, đại diện trình bày kết thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
+ 5HS tự nêu theo hiểu biết
- Lắng nghe
+ 4HS trình bày theo ý
+ 2HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
(14)tiên phong lãnh đạo, đưa đấu tranh của nhân dân ta theo đường đúng đắn
4 Củng cố: (4 phút)
- Học sinh nhắc lại nội dung học
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……….………
Tuần - Tiết 8:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Xô Viết Nghệ - Tĩnh
Ngày soạn: 26/10/2011 Ngày dạy: 3/10/2011
I.MỤC TIÊU
HS biết
Kể lại biểu tình ngày 12 - -1930 Nghệ An:
Ngày 12 -9 – 1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bùa liềm hiệu vách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ -Tĩnh
(15)+ Trong năm 1930 -1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống
+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, thứ thuế vơ lí bị xố bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ
GD HS lòng yêu quê hương đất nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK phóng to, lược đồ hai tĩnh Nghệ Tĩnh- Hà Tĩnh
HS: Phiếu học tập
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Đảng cộng sản … đời
-Thực theo yêu cầu GV
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
9 Phút
16 phút
Hoạt động 1: làm việc lớp *Mục tiêu:HS nắm biểu tình ngày12/9/1930
* Cách tiến hành
- Giới thiệu kết hợp sử dụng đồ:
Giới thiệu Nghệ- Tĩnh - Yêu cầu HS đọc
-Tường thuật trình bày lại biểu
tình ngày 1.9.1930, nhấn mạnh: ngày 12.9
là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ -Tĩnh
- Nêu kiện diễn năm 1930
- Kết luận: Ngày 12 -9 – 1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ bùa liềm hiệu vách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh
Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa lịch sử phong trào Xô viết nghệ -Tĩnh
* Cách tiến hành
-Những năm 1930 1931, thôn xã Nghệ- Tĩnh có quyền Xơ Viết diễn điều mới?
- Phong trào Xơ Viết Nghệ -Tĩnh có ý nghĩa gì?
Kểt luận:
- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả
- Quan sát lắng nghe - 2HS đọc SGK
-3 HS nêu ( lớp nhận xét)
- Lắng nghe
- Thảo luận, đại diện trình bày,
lớp nhận xét, bổ sung - Trao đổi bổ sung - HS nối tiếp nêu
(16)năng cách mạng nhân dana lao động - Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
4 Củng cố: (4 phút)
- Mời HS đọc nội dung SGK
- HS đọc SGK
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Tuần - Tiết 9:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Cách mạng mùa thu
Ngày soạn: 3/10/1011 Ngày dạy: 10/10/2012
I.MỤC TIÊU
Học xong này, HS biết
Kể lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành quyền thắng lợi; Ngày 18-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mít tin Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng xông vào chiếm sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành quyền HÀ Nội tồn thắng
Biết cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành quyền giành quyền HÀ Nội, Huế, Sài Gịn
(17)
Liên hệ với khởi nghĩa giành quyền địa phương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh tư liệu CMT8 Hà Nội ngày khởi nghĩa giành quyền địa phương, Phiếu học tập
HS: Bảng phụ
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Xô viết Nghệ -Tĩnh
- HS trả lời câu hỏi GV
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút
15 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( Bảng phụ)
*Mục tiêu: HS biết khởi nghĩa giàng quyền Hà Nội
* Cách tiến hành
-Nêu câu hỏi thảo luận nhóm
+ Đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền HN
+Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
* Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?
- Giới thiệu vài nét khởi nghĩa Huế(23.8) Sài Gòn( 25.8)
+ Em biết khởi nghĩa giành quyền năm 1945 quê hương?
Hoạt động 2:Làm việc lớp
*Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa cách mạng tháng Tám
* Cách tiến hành
+Khí cách mạng Tháng Tám thể điều gì?
+-Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì? Kết mang lại tương lai cho nước nhà?
- Thảo luận nhóm HS, đại diện
trình bày, lớp nhận xét, đóng góp bổ sung
-HS nối tiếp nêu
-Đã cỗ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành quyền
Biết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội(HS giỏi) - HS nghe
+ 4HS nêu hiểu biết (HS giỏi)
- Suy nghĩ, thảo luận
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng
+ Giành độc lập, tự cho nước nhà để nhân dân ta khỏi kiếp nơ lệ
4 Củng cố: (4 phút)
(18)- Giáo dục HS qua bài:
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
……… ……… ……… ………
Tuần 10 - Tiết 10:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Ngày soạn: 710/2011 Ngày dạy: 24/10/2011
I MỤC TIÊU HS biết
Nêu số nét mít tin ngày 2-9-1945 Quãng trường Ba Đình (Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tạp trung Quãng trường Ba Đình buổi lễ Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên Chính phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc
Ghi nhớ: kiện lịch sử trọng đại, Đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Ngày 2.9.1945 trở thành ngày quốc khánh nước ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK Bản đồ hành Việt Nam
HS: Phiếu học tập
(19)2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Cách mạng mùa thu
- Thực theo yêu cầu GV 3: Dạy mới: (25 phút)
a : Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút
15 phút
Hoạt động 1:Làm việc lớp *Mục tiêu:HS biết quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945
* Cách tiến hành
- Giới thiệu ảnh tư liệu để dẫn dắt đến kiện lịch sử trọng đại dân tộc
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: HS biết diễn biến nội dung bảng tuyên ngôn độc lập
* Cách tiến hành
-Tổ chức cho HS tường thuật lại diễn biến buổi lễ tìm hiểu hai nội dung đoạn trích Tun ngơn độc lập SGK
-Kết luận:
+Bản tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền độc lập tự thiêng liêng của dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam quyết tâm vững quyền tự do, độc lập
- Tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của kiện 2.9.1945
+Sự kiện 2.9.1945 có tác động tới lịch sử nước ta?
+ Nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập
- Nhận xét
- Quan sát
- HS Đọc SGK
- Đọc SGK, thảo luận nhóm - 4HS Trình bày
- Lắng nghe
+Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ
+ Tự nêu theo suy nghĩ
- Lắng nghe
4: Củng cố: (4 phút)
- Học sinh nhắc lại nội dung học - Giáo dục HS nhớ đến ngày lễ lớn năm IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)
- Nhận xét học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(20)Tuần 11 - Tiết 11:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân
Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) Ngày soạn: 24/10/2011 Ngày dạy: 31/10/2011 I.MỤC TIÊU
HS biết
Nắm mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945: + Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
+ Nữa cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương
+ Đầu kỉ XX: Phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam đời
+ Ngày 18-8-1945: khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời
Nêu ý nghĩa kiện lịch sử
Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(21)
HS: Bảng thống kê kiện học (Từ đến 10) III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1: Khởi động: (1 phút) hát vui 2: Kiểm tra cũ: (4 phút)
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - Thực theo yêu cầu GV 3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
13 Phút
12 phút
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm * Mục tiêu:Củng cố kiến thức học * Cách tiến hành
.Chia lớp thành nhóm, nhóm nêu câu hỏi, nhóm trả lời theo hai nội dung
+ Thời gian diễn kiện + Diễn biến
- Hướng HS vào kiện lịch sử sau + Năm 1858 Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta
+Đầu kỉ 20: phong trào Đông Du của Phan Bội Châu
+Ngày 3.2.1930 Đảng cộng sản Việt Nam đời
+Ngày 19.8.1945 Khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội
+Ngày 2.9.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập
Hoạt động 2:Thảo luận cá nhân * Mục tiêu:Củng cố bài
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS tập trung vào hai kiện + Đảng cộng sản Việt Nam đời + Cách mạng tháng Tám
-Yêu cầu HS thảo luận ý nghĩa lịch sử hai kiện nói
- Nhận xét
-Theo dõi, lắng nghe thực theo yêu cầu GV
-Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, - Đại diện trình bày, - Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Mời HS nối tiếp trình bày lại (mốc thời gian, diễn biến kiện) - Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)
- Nhận xét học - Dặn dò
(22)……… ……… ………
Tuần 12 - Tiết 12:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Vượt qua tình hiểm nghèo
Ngày soạn: 31/10/2011 Ngày dạy: 7/11/2011
I.MỤC TIÊU
Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”
Các biện pháp nhân dan ta thực để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ
Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Hình SGK phóng to; Phiếu học tập HS Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học
HS: Tranh ảnh bình dân học vụ
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Không
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
(23)7 Phút
13 phút
5 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp
*Mục tiêu:Biết tình nguy hiểm nước ta sau cách mạng tháng Tám
* Cách tiến hành
- Nêu tình nguy hiểm nước ta sau cách mạng tháng Tám
- Mời HS đọc nội dung SGK Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Biết biện pháp đẩy lùi nạn giặc đói giăc dốt
* Cách tiến hành
+ Tại Bác Hồ gọi đói dốt giặc? +Nếu khơng chống hai thứ giặc điều xảy ?
+ Để khỏi tình hiểm nghèo, Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
+Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống “ giặc đói” nào?
+Tinh thần chống “giặc dốt” nhân dân ta thể hiệ sao?
+ Ý nghĩa việc nhân dân ta vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”
+ Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc phi thường, thực chứng tỏ điều gì?
-Gv nhận xét kết luận chung Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Nêu cảm nghĩ việc làm Bác Hồ
* Cách tiến hành
- Em có cảm nghĩ việc làm Bác Hồ qua câu chuyện
- Kết luận:
-Lắng nghe
-2 HS đọc nội dung SGK
-Thảo luận nhóm4HS đại diện
trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
-Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
-Làm việc cá nhân nhận xét
- Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Mời HS đọc nội dung (SGK) - HS nối tiếp đọc
- Giáo dục học sinh qua
IV H OẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(24)Tuần 13 - Tiết 13
Môn: Lịch sử
Bài dạy: THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG
CHỊU MẤT NƯỚC
Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011
I.MỤC TIÊU
Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành độc lập, thực dân Pháp trở lail xâm lược nước ta
+ Rạng sáng ngày 19.12.1946, ta định phát động toàn quốc kháng chiến
+ Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác toàn quốc
Tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày toàn
quốc kháng chiến
Giáo dục tinh thần yêu nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh SGK phóng to
HS: Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Huế, Đà Nẵng,
Phiếu học tập
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Vượt qua tình hiểm nghèo - HS trả lời theo nội dung
3: Dạy mới: (25 phút)
(25)Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
8 Phút
10 phút
7 phút
Hoạt động1 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết lời kêu gọi taòn quốc kháng chiến của Bác Hồ
* Cách tiến hành
- Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? -GV chốt ý
Hoạt động 2:Làm việc lớp *Mục tiêu: HS biết tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội
*Cách tiến hành
HS tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
- Hướng dẫn HS quan sát bảng thống kê nhận xét thái độ thực dân Pháp
-Kết luận : Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ đô Hà Nội thành phố khác tồn quốc
Hoạt động 3:làm việc theo nhóm
* Mục tiêu:Hiểu ngày toàn quốc kháng chiến
*Cách tiến hành
-Hướng dẫn để HS hình thành biểu tượng ngày đầu toàn quốc kháng chiến thông qua số câu hỏi
- Nhận xét
HS đọc SGK
-Thảo luận nhóm đơi, đại diện
trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
-Ngày 23.11.1946, quân Pháp
đánh chiếm Hải Phòng
-Ngày 17.12.1946 quân Pháp bắn phá số khu phố Hà Nội
-Ngày 18.12.1946 Pháp gửi tối hậu thư cho phủ ta
- Lắng nghe
- HS đọc SGK
- Trao đổi nhóm, báo cáo kểt quả, nhận xét, bổ sung
- HS đọc SGK
- Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Mời HS đọc nội dung SGK - HS đọc
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(26)Tuần 14 - Tiết 14:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Thu, đông 1947 Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày dạy: 21/11/2011
I.MỤC TIÊU
Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 Nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, bảo vệ địa kháng chiến):
+ Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chống kết thúc chiến tranh
+ Quân Pháp chia làm mũi (nhảy dù, đường đường thủy) tiến cơng lên Việt Bắc + Qn ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,…
Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội
+ Ý nghĩa:Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến
Giáo dục lòng yêu nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bản đồ hành Việt Nam, Phiếu học tập
HS: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) “Thà hi sinh … nước”
- HS trả lời theo nội dung
3: Dạy mới: (25phút)
(27)Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút
15 phút
Hoạt động 1: làm việc lớp *Mục tiêu:Giới thiệu Việt Bắc
*Cách tiến hành
- GV dùng đồ giới thiệu địa Việt
Bắc
-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
- Nhận xét
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS nắm diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
*Cách tiến hành
-Nêu yêu cầu, HS thảo luận nhóm với nội dung
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+ Tại địa Việt Bắc trở thành mục tiêu công quânPháp
+Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
- GV tổng kết theo nội dung câu hỏi
- Quan sát ,lắng nghe - HS nối tiếp đọc SGK
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm4 HS, đại diện
trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
4: Củng cố: (4 phút)
- Mời HS đọc nội dung SGK - Đọc SGK
- Giới thiệu với HS số câu thơ nói Việt Bắc
- Giáo dục HS qua
IV H OẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)
- Nhận xét học - Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(28)Tuần 15 - Tiết 15:
Môn: Lịch sử
B ài dạy: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950
Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 28/12/2011 I.MỤC TIÊU
Nêu số nét mít tinh ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế
+ Ta mở đầu công điểm Đông Khê
+ Mất Đông Khê, địch rút khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê
+ Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đống Đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên Giới thắng lợi, địa Việt Bắc củng cố mở rộng
Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 HS: Bản đồ hành Việt Nam, Phiếu học tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút Hát vui 2 Bài kiểm: phút
-Thu đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” -Trả lời câu hỏi theo nội dung
3 Bài mới: 25 phút
a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 b- Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút Hoạt động 1: Làm việc lớp
* Mục tiêu:Nêu diễn biến chiến
(29)7 phút
8 phút
dịch biên giới Thu - Đông * Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
- Yêu cầu HS xác định biên giới Việt –Trung đồ tìm hiểu địch âm mưu khóa chặt biên giới Việt –Trung
- GV nhận xét chốt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS nắm chiến dịch biên giới thu đông 1950
*Cách tiến hành
+Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950 diễn đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh
+ Chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta?
- GV kết luận theo nội dung câu hỏi Hoạt động 3: Làm việc lớp
*Mục tiêu:Nêu tên số anh hùng chiến dịch
*Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS trao đổi theo gợi ý -Kết luận theo nội dung câu hỏi
- Đọc SGK - Trình bày
+ Cuộc kháng chiến ta cô lập dẫn đến thất bại
- Lắng nghe
HS đọc SGK, xem lược đồ
-Thảo luận nhóm đơi, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét
+ Thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch
- Lắng nghe
+Trao đổi, nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Đọc số thông tin tham khảo cho HS nghe (SGV trang 45) - Mời HS đọc nội dung SGK
- Đọc SGK
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1phút) - Nhận xét học:
- Dặn dò:
- Rút kinh nghiệm:
(30)Tuần 16 - Tiết 16:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới
Ngày soạn: 28/11/5011 Ngày dạy: 5/12/2011
I.MỤC TIÊU
Biết hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ nhắm đưa kháng chiến đến thắng lợi
Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận
Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kháng chiến
Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tổ chức vào tháng – 1952 để đẩy
mạnh phong trào thi đua yêu nước
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới
HS: Phiếu học tập
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút)
“Chiến thắng Biên giới thu- đông1950” - Thực theo yêu cầu GV
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
7 Phút
18 phút
Hoạt động 1: Làm việc lớp
*Mục tiêu:Nêu nhiệm vụ c đảng đ ề cho nước ta
*Cách tiến hành
- Cho HS xem hình1 SGK
- GV nêu tầm quan trọng Đại Hội - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK tìm hiểu nội dung Đại Hội
- Nhận xét
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung Địa
- Quan sát - HS nghe
(31)Hội
*Cách tiến hành
-Chia nhóm thảo luận
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng diễn vào thời gian nào? Đề nhiệm vụ gì?
+ Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc diễn bối cảnh nào?
+ Việc tuyên dương tập thể cá nhân tiêu biểu nào?
+ Nhận xét tinh thần thi đua, học tập tăng gia sản xuất hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới
- GV kết luận qua nội dung câu hỏi
-Thảo luận nhóm HS, cử dại diện
trình bày kết lớp nhận xét, bổ sung
+ Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến
+Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến
- Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Kết luận vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (Làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến)
- HS kể tên anh hùng tuyên dương Đại hội chiến sĩ thi đua cán
gương mẫu (5.1952) nêu cảm nghĩ người
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(32)Tuần 17 - Tiết 17:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: Ôn tập, kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
Ngày soạn: 5/11/10011 Ngày dạy: 12/12/2011
I.MỤC TIÊU
Học xong này, HS biết
Hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch điên biên phủ 1945
Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám
Liên hệ với khởi nghĩa giành quyền địa phương
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ảnh tư liệu CMT8 Hà Nội ngày khởi nghĩa giành quyền địa phương, Phiếu học tập
HS: Bảng phụ
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Khởi động: (1 phút) hát vui
2: Kiểm tra cũ: (4 phút) - Xô viết Nghệ -Tĩnh
- HS trả lời câu hỏi GV
3: Dạy mới: (25 phút)
a: Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu GV giới thiệu trực tiếp học b: Các hoạt động:
Thời
lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
10 Phút Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
(Bảng phụ)
*Mục tiêu: HS biét khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
*Cách tiến hành
-Nêu câu hỏi thảo luận nhóm
+ Đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền HN
+Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
*Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội
+ Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?
- Thảo luận nhóm HS, đại diện trình bày, lớp nhận xét, đóng góp bổ sung
- HS nối tiếp nêu
(33)15 phút
- Giới thiệu vài nét khởi nghĩa Huế(23.8) Sài Gòn( 25.8)
- Nhận xét
Hoạt động 2:Làm việc lớp
*Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa cách mạng tháng Tám
*Cách tiến hành
+Khí cách mạng Tháng Tám thể điều gì?
+Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì? Kết mang lại tương lai cho nước nhà?
- Nhận xét
- HS nghe - HS nghe
-Suy nghĩ, thảo luận
+Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng
+ Giành độc lập, tự cho nước nhà để nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ - Lắng nghe
4 Củng cố: (4 phút)
- Học sinh nhắc lại nội dung học
- Giáo dục HS qua
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút) - Nhận xét học
- Dặn dò
- Rút kinh nghiệm
(34)Tuần 18 - Tiết 18:
Môn: Lịch sử
Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I
Ngày soạn: 12/12/2011 Ngày dạy: 19/12/2011
Duyệt TT
(35)