1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TAI LIEU HOA 9

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 86,33 KB

Nội dung

a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.. - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra : Phản ứng trao đổi trong d[r]

(1)

HỌC KỲ I A-HỆ THỐNG LÝ THUYẾT

I – MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:

II – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: 1 OXIT

a) Định nghĩa: Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, …

b) Tính chất hóa học: Tính chất hóa

học OXIT AXIT OXIT BAZƠ

1 Tác dụng với nước

Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5,

P2O5, …) + nước  dd axit

Vd: CO2 + H2O  H2CO3

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO,

K2O, …) + nước  dd bazơ

Vd: Na2O + H2O  2NaOH

Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước.

2 Tác dụng với

axit < Không phản ứng >

Oxit bazơ + axit  muối + nước Vd: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O

3 Tác dụng với dd bazơ (kiềm)

Oxit axit + dd bazơ  muối + nước Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 +

H2O

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O

< Không phản ứng > Tác dụng với

oxit axit < Không phản ứng >

Oxit bazơ + oxit axit  muối Vd: BaO + CO2 BaCO3

5 Tác dụng với

oxit bazơ Oxit axit + oxit bazơ  muốiVd: MgO + SO3  MgSO4 < Không phản ứng >

2 AXIT

a) Định nghĩa: Axit hợp chất mà phân tử gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, …

b) Tính chất hóa học: Tác dụng với chất thị:

Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ Tác dụng với kim loại:

Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim

loại đứng trước H (trong dãy HĐHH kim loại) muối + H2

Vd: 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 +3H2

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

3 Tác dụng với oxit bazơ: Axit + oxit bazơ  muối + nước Vd: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O

4 Tác dụng với bazơ:

Axit + bazơ  muối + nước (phản ứng trung hòa)

Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O

5 Tác dụng với muối:

OXIT BAZƠ OXIT AXIT

+ Axit

+ Oxit axit + Bazơ+ Oxit bazơ Nhiệt

phân

hủy MUỐI

+ H2O + H2O

+ Kim loại + Bazơ + Oxit bazơ + Muối + Axit

+ Oxit axit + Muối

+ Bazơ + Axit

(2)

H2SO4 đặc HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối khơng giải phóng khí H2.

Vd: Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O

H2SO4 đặc có tính háo nước.

Axit + muối  muối + axit mới Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O + CO2

Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan chất khí

Sản xuất axit sunfuric: Qua trình sau:

S + O2  SO2 ; 2SO2 + O2  2SO3 ; SO3 + H2O  H2SO4

3 BAZƠ

a) Định nghĩa: Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit (OH) Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, …

b) Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với chất thị: Dd bazơ làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein chuyển sang màu đỏ

2 Tác dụng với oxit axit:

Dd bazơ + oxit axit  muối + nước Vd: Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O

3 Tác dụng với axit:

Bazơ + axit  muối + nước (phản ứng trung hòa)

Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O

4 Tác dụng với muối:

Dd bazơ + dd muối  muối + bazơ mới Vd: Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 + Cu(OH)2

3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl

Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan

5 Phản ứng nhiệt phân:

Bazơ không tan  oxit bazơ + nước Vd: Cu(OH)2  CuO + H2O

Sản xuất natri hiđroxit:

2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2

c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit độ bazơ dung dịch: pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ

4 MUỐI

a) Định nghĩa: Muối hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, …

b) Tính chất hóa học: Tác dụng với kim loại:

Muối + kim loại  muối + kim loại mới Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH kim loại) khỏi dung dịch muối chúng

2 Tác dụng với axit:

Muối + axit  muối + axit mới Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan chất khí

3 Tác dụng với bazơ:

Dd muối + dd bazơ  muối + bazơ mới Vd: CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan

4 Tác dụng với muối: Muối + muối  muối mới

Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan

5 Phản ứng nhiệt phân hủy:

Một số muối bị phân hủy nhiệt độ cao: Vd: CaCO3  CaO + CO2

c) Phản ứng trao đổi:

- Định nghĩa : Là phản ứng hóa học, hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3

t0

V2O5

t0

t0

t0

Điện phân có màng ngăn

(3)

- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy : Phản ứng trao đổi dung dịch chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

Lưu ý: Phản ứng trung hòa phản ứng trao đổi xảy Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O

III – KIM LOẠI:

1 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý:

- Có tính dẻo, dễ dát mỏng dễ kéo sợi

- Dẫn điện dẫn nhiệt tốt (Ag kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất, Cu, Al, Fe, …)

- Có ánh kim b) Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với phi kim: Thường nhiệt độ cao

Với khí oxi: Tạo oxit. Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4

Với phi kim khác (Cl2, S, …): Tạo muối.

Vd: 2Na + Cl2  2NaCl ; Fe + S  FeS

2 Tác dụng với dd axit:

Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH kim loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng)  muối

+ H2

Vd: 2Al + 3H2SO4loãng Al2(SO4)3 +3H2

H2SO4 đặc HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au).

3 Tác dụng với nước:

Một số kim loại (Na, K, ) + nước  dd kiềm + H2

Vd: 2Na +2H2O  2NaOH + H2

4 Tác dụng với muối:

Muối + kim loại  muối + kim loại mới Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH kim loại) khỏi dung dịch muối chúng

SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ SẮT:

Tính chất NHƠM (Al = 27) SẮT (Fe = 56)

Tính chất vật lý

-Là kim loại nhẹ, màu trắng, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt

-Nhiệt độ nóng chảy 6600C.

-Có tính dẻo, dễ dát mỏng

-Là kim loại nặng, màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, Al

-Nhiệt độ nóng chảy 15390C.

-Vì có tính dẻo nên dễ rèn, dễ dát mỏng

Tính chất hóa học < Al Fe mang tính chất hóa học kim loại > Tác dụng với phi

kim

2Al + 3S  Al2S3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Tác dụng với axit 2Al + 6HCl

 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

Lưu ý: Al Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội.

Tác dụng với dd

muối 2Al + 3CuSO3Cu  Al2(SO4)3 + Fe + 2AgNO3

 Fe(NO3)2 + 2Ag

Tác dụng với dd kiềm

Nhôm + dd kiềm  H2 < Khơng phản ứng >

Tính chất khác

-Al hợp chất Al có tính lưỡng tính (tác dụng với axit, bazơ)

-Trong phản ứng: Al ln có hóa trị III.

-Các hợp chất FeO, Fe2O3, Fe3O4

oxit bazơ không tan nước

-Trong phản ứng: Fe có nhiều hóa trị: II, III.

Sản xuất nhôm:

-Nguyên liệu : quặng boxit( thành phần chủ yếu Al2O3)

t0

t0 t0

(4)

-Phương pháp: điện phân nóng chảy

2Al2O3(r) 4Al(r)+3O2(k)

2 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động kim loại:

K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

-Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

Mức độ họat động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải

-Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước điều kiện thường  kiềm khí hiđro

-Kim loại đứng trước H phản ứng với số dd axit (HCl, H2SO4 lỗng, …)  khí H2 -Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối 3 HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP

a) Hợp kim: Là chất rắn thu sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim

b) Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép:

Hợp kim GANG THÉP

Thành phần

Hàm lượng cacbon – 5%; – 3% nguyên tố P, Si, S, Mn; lại Fe

Hàm lượng cacbon 2%; 0,8% nguyên tố P, S, Mn; lại Fe

Tính chất Giịn, khơng rèn, khơng dát mỏngđược. Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được),cứng.

Sản xuất

- Trong lò cao

- Nguyên tắc: CO khử oxit sắt t0 cao.

3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe

- Trong lị luyện thép

- Ngun tắc: Oxi hóa nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có gang

FeO + C  Fe + CO

IV – PHI KIM:

1 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM a) Tính chất vật lý:

- Ở điều kiện thường, phi kim tồn trạng thái: rắn (S, P, ) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2,

N2, H2, )

- Phần lớn ngun tố phi kim khơng có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp

- Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2

b) Tính chất hóa học: Tác dụng với kim loại:

Nhiều phi kim + kim loại  muối: Vd: 2Na + Cl2  2NaCl

Oxi + kim loại  oxit: Vd: 2Cu + O2  2CuO

2 Tác dụng với hiđro:

Oxi + khí hiđro  nước 2H2 + O2  2H2O

Clo + khí hiđro  khí hiđro clorua H2 + Cl2  2HCl

Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí.

3 Tác dụng với oxi:

Nhiều phi kim + khí oxi  oxit axit Vd: S + O2  SO2

4P + 5O2  2P2O5

4 Mức độ hoạt động hóa học phi kim: - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu

phi kim thường xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro

- Flo, oxi, clo phi kim hoạt động mạnh (flo phi kim hoạt động mạnh nhất) - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic

phi kim hoạt động yếu 2 SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON

Điện phân nóng chảy criolit

t0 t0

t0

t0

t0

t0

(5)

Tính chất CLO CACBON (than vơ định hình) Tính chất vật lý

-Clo chất khí, màu vàng lục

-Clo khí độc, nặng gấp 2,5 lần khơng khí

-Cacbon trạng thái rắn, màu đen

-Than có tính hấp phụ màu, chất tan dung dịch

Tính chất hóa học

1 Tác dụng với H2 H2 + Cl2  2HCl C + 2H2 CH4

2 Tác dụng với oxi Clo không phản ứng trực tiếp với oxi

C + O2  CO2

3 Tác dụng với oxit bazơ

< Không phản ứng > 2CuO + C  2Cu + CO2

4 Tác dụng với kim loại

2Fe + 3Cl2 2FeCl3 < Khó xảy >

5 Tác dụng với nước Cl2 + H2O  HCl + HClO < Khó xảy >

6 Tác dụng với dd kiềm

Cl2 + 2NaOHNaCl + NaClO

+H2O < Không phản ứng >

Điều chế clo:

- Trong phịng thí nghiệm: MnO2 + HClđặc MnCl2 + Cl2  + H2O

- Trong công nghiệp: 2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2

3 CÁC OXIT CỦA CACBON

Tính chất CACBON OXIT (CO) CACBON ĐIOXIT (CO2)

Tính chất vật lý

-CO khí khơng màu, khơng mùi

-CO khí độc

-CO2 khí khơng màu, nặng khơng

khí

-Khí CO2 khơng trì sống, cháy

Tính chất hóa học

1 Tác dụng với H2O Không phản ứng nhiệt độ thường CO2 + H2O  H2CO3

2 Tác dụng với dd

kiềm < Không phản ứng >

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH  NaHCO3

3 Tác dụng với oxit bazơ

Ở nhiệt độ cao: CO chất khử: 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe

CO2 + CaO  CaCO3

Ứng dụng Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu,chất khử cơng nghiệp hóa học. Dùng sản xuất nước giải khát có gaz,bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy,

TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:

Bazơ tan KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan

Bazơ khơng tan Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2

Muối Sunfat (=SO4) Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan)

Muối Sunfit (=SO3) Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan)

Muối Nitrat (-NO3) Tất tan

Muối Photphat (ºPO4) Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan )

Muối Cacbonat (=CO3) Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan)

Muối Clorua (-Cl ) Hầu hết tan (trừ AgCl không tan)  HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:

Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III)

Kim loại Na, K, Ag Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg Al, Fe Nhóm nguyên tử -NO3 ; (OH) (I) =CO3 ; =SO3 ; =SO4 PO4

Phi kim Cl , H , F O

t0

5000C

t0

t0

t0

Điện phân có màng ngăn

(6)

Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V) B-BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Trình bày tính chất hóa học oxit axit ? Trả lời: + H2O

(1) + oxit bazơ (2)

+ dd bazơ (3) Phương trình minh họa:

(1) P2O5 + H2O → 2H3PO4 (2) CO2 + CaO → CaCO3

(3) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Câu 2: Trình bày tính chất hóa học oxit bazơ? Trả lời:

+ H2O (1)

(chỉ có Na2O, K2O, CaO, BaO)

+ oxit axit

(2) + dd axit

(3) Phương trình minh họa:

(1) BaO + H2O → Ba(OH)2 (2) BaO + CO2 → BaCO3 (3) BaO + HCl → BaCl2 + H2O

Câu 3: Trình bày tính chất hóa học axit ? Trả lời: hóa đỏ

(2) quỳ tím (1)

+ bazơ + kim loại

(trừ Cu →Au)

+ oxit bazơ + dd muối

(3) (4) Phương trình minh họa:

(1) HCl + Al → AlCl3 + H2

(2) H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O (3) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (4) H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HCl

Câu 4: Trình bày tính chất hóa học dung dịch bazơ (NaOH, KOH, Ca(OH)2,

Ba(OH)2) ?

Trả lời: hóa xanh hóa hồng

quỳ tím dd phenolphtalein

(2) + chất thị axit

Oxit axit Muối

Muối + nước

Bazơ Muối Oxit bazơ

Muối + nước

Axit

(HCl, H2SO4 loãng)

Muối + nước Muối + H2

(7)

+ dd axit + oxit axit

(1) + dd muối

(3) Phương trình minh họa:

(1) NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O (2) KOH + HCl → KCl + H2O

(3) Ca(OH)2 + 2NaCl → CaCl2 + 2NaOH

Câu 5: Trình bày tính chất hóa học bazơ không tan? Trả lời: + dd axit

(1)

bị to phân hủy (2)

Phương trình minh họa:

(1) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

(2) Cu(OH)2 to CuO + H2O

Câu 6: Trình bày tính chất hóa học muối? Trả lời:

(1)

(3)

+ kim loại

+ dd bazơ + dd axit (2)

to phân + dd muối hủy

(5) (4)

Phương trình minh họa:

(1) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (2) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

(3) CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (4) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

Câu 7: Trình bày tính chất hóa học kim loại? Trả lời:

(3)

+ dd axit

+ PK khác, to + O2, to

(2) (1)

Cl2, S… (trừ Au, Pt, Ag)

+ dd muối

(4)

dd bazơ Muối + nước

Muối + nước

Muối + bazơ

Muối + nước Bazơ không tan

(trừ NaOH, KOH,

Ca(OH)2, Ba(OH)2)

Oxit + nước

Muối + KL

Muối

+ bazơ Muối Muối +axit mới

2 muối

Muối + H2

Kim loại Oxit

Muối

(8)

Phương trình minh họa:

(1) 2Cu + O2 to 2CuO

(2) 2Na + Cl2 to 2NaCl

(3) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (4) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 8: Trình bày tính chất hóa học sắt? Trả lời:

(3) + dd axit

+ PK khác, to + O2, to

(2) (1)

Cl2, S… + dd muối

(4) Phương trình minh họa:

(1) 3Fe + 2O2 to Fe

3O4

(2) 2Fe + 3Cl2 to 2FeCl3

(3) Fe + HCl → FeCl2 + H2

(4) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học nhôm? Trả lời:

(3) + dd axit

+ PK khác, to + O2, to

(2) (1)

Cl2, S…

+ dd muối + dd bazơ

(4) (5) Phương trình minh họa:

(1) 4Al + 3O2 to 2Al2O3

(2) 2Al + 3Cl2 to 2AlCl3 + 3H2

(3) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (4) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

(5) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Câu 10: Trình bày tính chất hóa học phi kim? Trả lời:

(1)

(2) + kim loại (3)

+ H2, to + O2, to

(trừ clo) Phương trình minh họa:

Muối + H2

Kim loại Fe3O4

Muối

Muối sắt + KL

Muối + H2

Muối nhôm

Nhôm oxit Kim loại

Muối nhôm + KL Muối aluminat + H2

Muối

Phi kim

(9)

(1) Fe + S to FeS

(2) O2 + 2H2 to 2H2O

(3) S + O2 to SO2

Câu 11: Trình bày tính chất hóa học Clo? Trả lời:

(3)

+ H2O

+ kim loại + H2, to

(1) (2)

+ NaOH

(4) Phương trình minh họa:

(1) 3Cl2 + 2Fe to 2FeCl3

(2) Cl2 + H2 to 2HCl

(3) Cl2 +H2O  HCl + HClO

(4) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Câu 12: Trình bày phương pháp điều chế SO2?

Trả lời: Điều chế SO2:

FeS2 + 11O2 to Fe2O3 + SO2

Cu + H2SO4 (đ, nóng) to CuSO4 + SO2 + H2O

Câu 13: Trình bày phương pháp điều chế Cl2?

Trả lời: Điều chế Cl2:

MnO2 + HCl to MnCl

2 + Cl2 + H2O

Hoặc:

NaCl + 2H2O điện phân Cl2 + H2 + 2NaOH có màng ngăn

Câu 14: Có thể điều chế thu khí clo phương pháp đẩy nước khơng? Vì sao? Trả lời: Khơng clo tác dụng với H2O, nên thu khí clo phương pháp đẩy khơng khí

Cl2 + H2O  HCl + HClO

C-BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài cho 0,8 g đồng (2) oxit tác dụng với 100 ml dung dịch axit sunfuric nòng độ 2M a) viết PTHH

b) tính nồng độ CM chát có dung dịch sau phản ứng kết thúc Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi

Bài Nung 26,8 g hỗm hợp hai muối CaCO3 MgCO3 thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) a) tinhd khối lượng CaO MgO thu

b) hấp thu hoàn toàn lượng CO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 2M Cơ cạn dung dịch thu chất ? tính khối lượng chất?

Bài cho 1,02 g nhôm oxit tác dụng với 100ml dung dịch axit clohidric (HCl ) 1M a) viết PTHH

b) Tính nồng độ mol/l cảu chất dung dịch sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng

Bài Hoàn thành PTHH biể diễn dãy biến đổi sau ( kèm theo điều kiện có) : Nước Clo

Hiđrôclorua HCl Cl2

Muối

(10)

CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3

Bài cho 0,224 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn vừa đủ vào 500ml dung dịch cacxi hidroxit Sản phẩm thu CaCO3 H2O

a) viết PTHH

b) xác định CM dung dịch Ca(OH)2 dùng c) tính khối lượng CaCO3 thu

Bài Hịa tan hồn tồn 20 g hỗn hợp CuO Fe2O3 vào vừa đủ 500 ml dung dịch H2SO4 0,7M

a) viết PTHH

b) tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu

Bài cho hỗn hợp khí A gồm CO , CO2 , SO2 có tỉ khối so với hidro 20,5 Biết số mol CO2 SO2 hỗn hợp

a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để chuyển tồn axit 2,24 lít hỗn hợp khí A (đktc) thành muỗi trung hịa

Bài Bằng phương pháp hóa học , nhận biết chất sau : a) CaO P2O5

b) SO2 O2 c) CaCO3 CaO d) CaO Na2O e) CO2 O2

Bài dẫn 1,12 lít hỗn hợp khí CO2 SO2 có tỉ khối với hidro 27 qua dung dịch cacnxi hidroxit dư

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối

c) Tính thành phần % theo thể tích hỗn hợp khí ban đầu

Bài 10 cho 10 g hỗn hợp hai kim loại dạng bột Fe Al tác dụng với dung dịch axit clohidric (dư) thể tích khí thu 2,24 lít (đktc)

a) viết PTHH

b) tính thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại

Bài 11 cho 12 g hõn hợp hai kim loại Fe Cu tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 2M thu 2,24 lít khí hidro (dktc) , dung dịch B m gam chất không tan

a) viết PTHH

b) tính khối lượng kim loại có hỗn hợp xác định m

c) tính nồng độ mol/ l chất sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

Bài 12 Bằng phương pháp hóa học , nhận biết chất sau : a) dung dịch HCl H2SO4

b) dung dịch MgCl2 Na2SO4 c) dung dịch MgSO4 H2SO4

Bài 13 cho 10 g Cu CuO tác dụng với 200ml dng dịch H2SO4 2M Sau phản ứng kết thúc , lọc tách riêng phần không tan , cân nặng 6g

a)Viết PTHH cảu phản ứng

b) tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp ban đầu

c) tính nồng độ CM chất sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

Bài 14 hịa tan hồn tồn m g Fe vừa đủ vào 50 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ Phản ứng kết thúc thu 3,36 lít khí hidro (đktc)

(11)

b) tính khối lượng Fe phản ứng c) tính CM dung dịch HCl dùng

Bài 15 cho 12,1 g hỗn hợp CuO MgO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 3M a) viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng hỗn hợp

c) Nếu thay axit HCl dung dịch H2SO4 20% thu axit cần dùng ?

Bài 16 hòa tan hoàn toàn 15,5 g Na2O vào nước 500ml dung dịch A a) viết PTHH tính nồng độ CM dung dịch A

b) tính thể tích dung dịch HCl 20% có d= 1,1 g/ml cần thiết để trung hòa 100 ml dung dịch A

Bài 17 dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M a) tính khối lượng muối thu sau phản ứng

b) nồng độ CM Ba(OH)2 sau phản ứng , coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể

Bài 18 nhận biết hóa chất đựng riêng biệt lọ không dán nhãn : CaO , Na2CO3 , CaCO3 , Ca(OH)2

Bài 19 viết phương trình phản ứng NaOH với 0,1 mol H2SO4 Nhận xét điều kiện phản ứng

Bài 20 cho dung dịch hỗn hợp A gồm HCl 0,1M H2SO4 0,1M Cần dùng ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa 100ml dung dịch A?

Bài 21 cho 100ml dung dịch CaCl2 0,2M tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3 0,1M a) nêu tượng quan sát viết phương trình hóa học xảy

b) Tính nồng độ CM chất dư sau phản ứng Coi thể tích thu tổng thể tích hai dung dịch ban đầu

Bài 22 nhận biết hóa chất sau : CuCl2 , Mg(NO3)2 , CaCO3 , Na2SO3 Trong chất cho , chất tác dụng với :

a) dung dịch NaOH b) dung dịch HCl c) dung dịch AgNO3

Bài 23 cho dung dịch muối ăn ( NaCl ) bão hòa

a) viết phương trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

b) lượng khí hidro thu 11,2 lít (đktc) thể tích dung dịch NaOH 0,5M thu đưuọc ?

Bài 24 điều chế oxi cách nhiệt phân KNO3 , KClO3 a) viết phương trình hóa học

b) dùng 0,1 mol muối lượng oxi thu có khơng ? c) để điều chế 1,12 lít oxi (đktc) khối lượng muối cần dùng gam?

HỌC KỲ II A-HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1 Tính chất hiđrocacbon

Metan Etilen Axetilen Benzen

CTCT

C H

H H

H C

H H

H

C H

C H

(12)

TCVL Chất khí khơng màu, khơng mùi,ít tan nước Chất lỏng, không màu, không tan nước Phản

ứng CHCH43 + ClCl + HCl2 as

Không phản ứng Sẽ học lớp C6H6 + Cl2 bột Fe

C6H5Cl + HCl

C6H6 + Br2 bộtFe

C6H5Br + HBr

Ph/ ứ cộng

Không phản ứng CH2 =CH2 + H2

Ni CH3 - CH3

CH2=CH2 + Br2

Br-CH2-CH2-Br

CH CH + Br2

Br-CH=CH-Br Br-CH=CH-Br +Br2

Br2-CH-CH-Br

C6H6 + 3H2

⃗Ni, t0

C6H12

P/ ứ trùng hợp

Không phản ứng nCH2=CH2 to,P, xt

(-CH2-CH2-)n

polietilen(PE)

Sẽ học lớp Không phản ứng P/ứ

cháy CH4 + 2O2

t0

CO2 +2H2O

C2H4 + 3O2 ⃗t0

2CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 ⃗t0

4CO2 + 2H2O

2C6H6 + 15O2 ⃗t0

12CO2 + 6H2O

P/ứng hợp nước

Không tham gia CH2=CH2 + H2O

⃗axit CH3CH2OH

Sẽ học lớp Không tham gia Điều

chế

CH3COONa +

NaOH  CH4 +

Na2CO3

CaC2 + 2H2O 

C2H2 +Ca(OH)2

ứng dụng

-Dùng làm nhiên liệu

-Sx bột than, H2,

CCl4, …

Kích thích mau chín, sx rượu, axit, PE,

Dùng làm nhiên liệu, sx PVC, caosu, …

Làm dung môi, sx thuốc trừ sâu, chất dẻo,…

2 Tính chất dẫn xuất hiđrocacbon a Rượu etylic, axit axetic, chất béo

Rượu etylic Axit axetic Chất béo

CT cấu tạo

c h o c h h h h h c h o c h h h o

(RCOO)3C3H5

R gốc hiđrocacbon Phản ứng

đốt cháy

C2H5OH +3O2  2CO2

+ 3H2O

CH3COOH + 3O2  2CO2 +

2H2O

P/ ứ thủy

phân Không phản ứng Không phản ứng Chất béo + Nước Axit,to Glixerin + axit

béo P/ ứng với

dung dịch kiềm

Không phản ứng CH3COOH + NaOH

CH3COONa + H2O

Chất béo + dd kiềm Glixerin + Các muối axit béo Phản ứng

oxi hóa -khử

C2H5OH + O2 Men giấm

CH3COOH + H2O

Không phản ứng Phản ứng

với Na

2C2H5OH + 2Na

2C2H5ONa + H2

2 CH3COOH + 2Na

2CH3COONa + H2

Không phản ứng Phản ứng

este hóa

CH3COOH + C2H5OH

H

2SO4, t

0

CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

(13)

CH3COOC2H5 + H2O

P/ ứng với muối axit yếu

Không phản ứng CH3COOH + CaCO3

(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

( để nhận biết axit CH3COOH)

Không phản ứng

Điều chế a Lên men tinh bột đường

b Từ etilen mt axit

a C2H5OH + O2

⃗men giam CH3COOH

b.2C4H10 + 5O2 ⃗t0,xt

4CH3COOH + 2H2O

Ứng dụng Dùng làm rượu bia, nước giải khát, nhiên liệu, nguyên liệu điều chế chất hữu cơ,…

Nguyên liệu để tổng hợp chất dẻo,phẩm nhuộm,dược phẩm, …

Là TP thức ăn người ĐV,cung cấp lượng,…

b Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột xenlulozơ

Glucozơ Saccarozơ Tinh bột xenlulozơ

Phản ứng oxi

hóa C6⃗NHH12O3 + AgC6H12O2O7 +

2Ag

Không phản ứng Không phản ứng

Phản ứng lên men

C6H12O6 Men rượu

2C2H5OH + 2CO2

Không phản ứng Không phản ứng Phản ứng

thủy phân Không phản ứng C12⃗axitH22O, t011 + HC 2O

6H12O6

+ C6H12O6

(-C6H10O5-)n + nH2O

⃗axit, t0 nC

6H12O6

Phản ứng

với iot Không phản ứng Không phản ứng Tinh bột + dd iot  màu xanh Điều chế (-C6H10O5-)n + nH2O

⃗axit, t0

nC6H12O6

B-BÀI TẬP VÂN DỤNG I Lý thuyết

Câu 1: Nguyên tắc xếp NTHH bảng HTTH NTHH gì?

Sự biến đổi tính chất NTHH theo chu kỳ, theo nhóm bảng HTTH nào?

Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh? Ximăng, thủy tinh gì, thành phần chúng?

Câu 3: Viết công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo, trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học metan, etilen, axetilen, benzen?

Câu 4: Công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học rượu etylic, axit axetic chất béo?

Câu 5: Trạng tái tự nhiên, tính chất, ứng dụng glucozơ, saccarozơ ?

Câu 6: Trạng thái tự nhiên, đặc điểm cấu tạo tính chất, ứng dụng protein, tinh bột xenlulozơ?

Câu 7: Khái niệm, phân loại ứng dụng polime? II Bài tập

Câu 1: Viết PTHH thực chuyển đổi hóa học sau

(14)

CO2 CO

Na2CO3 NaHCO3

Câu 2: Viết CTCT hợp chất hữu có cơng thức phân tử sau: C4H8, C3H8, C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br

Câu 3: Nêu phương pháp tinh chế khí metan biết khí lẫn tạp chất khí etilen, axetilen, cacbon đioxit

Câu 4: Cho chất C2H5OH, CH3COOH Cho biết chất tác dụng với Na, Mg, NaOH, CuO, CH3OH? Viết PTHH xảy ra?

Câu 5: Hoàn thành hPTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a, C2H5OH + ? CH3COOH + ?

b, CH3COOH + CaCO3 ? + ? + ?

c, C6H12O6 C2H5OH + ?

d, C2H2 + Br2 ?

e, CH3COOH + ? CH3COOC2H5 + ?

f, CH4 + Cl2 ? + ?

g, C6H6 + ? C6H5Br + HBr

h, C6H6 + ? C6H12

Câu 6: Viết PTHH thực chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có)

CaC2 C2H2 C2H4 Chất dẻo PE

CO2 C2H4Br2

b, Tinh bột ⃗(1) Glucozơ ⃗(2) Rượu etylic (⃗3) Axit axetic ⃗(4) Etyl axetat ⃗(5)

Rượu etylic

Natri axetat Câu 7:

Hãy nhận biết chất sau phương pháp hóa học: a, Các khí sau: CH4, C2H4, CO2

b, Các khí sau: HCl, Cl2, CO

c, Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H6, C6H12O6 d, Các chất rắn sau: tinh bột, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ e, Rượu etylic, axit axetic dầu ăn tan rượu etylic f, Các dung dịch: glucozơ, rượu etylic, axit axetic, saccarozơ

g, Hai mảnh lụa, mảnh làm từ sợi gỗ bạch đàn mảnh dệt từ tơ tằm h, Hai miếng da, miếng da thật miếng làm từ nhựa PVC

i, Rượu etylic, axit axetic benzen

k, Rượu etylic axit axetic hai cách

Câu 8: Nêu tượng giải thích viết PTHH xảy khi: a, Sục khí etilen dư vào dung dịch brom

b, Cho hỗn hợp khí metan clo ( theo tỉ lệ 1:1 thể tích) ngồi ánh sáng c, Đun nóng hỗn hợp benzen brom lỏng có mặt bột sắt

d, Cho bột đá vôi vào cốc đựng giấm

e, Lần lượt cho mẩu kim loại Na vào cốc đựng rượu etylic, cốc đựng nước, cốc

đựng cồn 700

g, Đun nóng hỗn hợp rượu etylic vói axit axetic có mặt H2SO4 đặc

(1) (2) (3)

(4) (5)

(8) (4)

(5)

(6) (7)

(15)

h, Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nhẹ i, Cho giấy quỳ tím vào cốc đựng dd axit axetic

k, Cho giấm ăn (hoặc nước chanh) vào sữa bò (hoặc sữa đậu nành)

l, Cho vài giọt H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng dung dịch saccarozơ đun nóng, thêm vào ống nghiệm vài giọt NaOH, cho tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch AgNO3 NH3

Câu 9: Viết PTHH biểu diễn PƯHH điều chế PE, PVC từ etilen? * Xác định thành phần phần trăm khối lượng

Câu 10: Cho 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp gồm metan axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy có 16g brom phản ứng

a, Viết PTHH xảy ra?

b, Tính phần trăm thể tích khí hỗn hợp ?

Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic rượu etilic Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thấy thoát 0,336 lít khí hiđro (đktc) Mặt khác cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1 M hết 200ml

a, Viết PTHH xảy ra? b, Hãy xác định m?

c, Tính % khối lượng chất có m gam hỗn hợp? * Bài tập xác định CTHH

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu A, sau phản ứng tạo 17,6 gam CO2 10,8 gam nước

a, Hãy xác định CTPT A? Biết tỉ khối A so với hidrolà 23 b, Viết CTCT có A?

Câu 13: Đốt cháy hồn tồn lít khí hidro cacbon cần lít khí oxi, sinh lít khí cacbonic Các thể tích khí đo nhiệt độ áp suất

a, Xác định CTPT hidrocacbon?

b, Viết CTCT có hidrocacbon đó?

Câu 14: Sau đốt cháy hồn tồn loại gluxit người ta thu

2

2

CO

H O

m 8 m 3 Xác định CTHH gluxit biết chúng glucozơ saccarozơ?

Câu 15: Sau đốt cháy hoàn toàn mẫu polime người ta thu CO2 H2O theo tỷ

lệ số mol

2

2

CO

H O

n 6 n 5

Xác định CTHH polime trên, bíêt chúng PE, PVC, xenlulozơ, protein?

Câu 16: Sau đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu A người ta thu 6,6 g CO2

2,7 g H2O xác định CTPT A? Biết khối lượng mol A 60 gam

* Bài tập nồng độ

Câu 17: Cho 60 gam dung dịch CH3COOH 5% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%

a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b, Tính khối lượng dung dịch NaHCO3 8,4% dùng? c, Tính thể tích CO2 sinh đktc?

d, Tính % khối lượng chất có m gam hỗn hợp?

Câu 18: Cho 25ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Mg dư, sau phản ứng thu 7,1 gam muối khan

a, Tính thể tích khí hidro sinh đktc?

(16)

* Bài tập liên quan đến hiệu suất

Câu 19: Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 92 gam rượu etylic phản ứng diễn có H2SO4 đặc Tính khối lượng etyl axetat tạo thành, biết hiệu suất phản ứng đạt 60%? Câu 20: Đường glucozơ sản xuất từ tinh bột cách thủy phân tinh bột môi trường axit Biết hiệu suất qúa trình đạt 80%

a, Tính khối lượng glucozơ thu thủy phân tinh bột? b, Để thu glucozơ cần tinh bột?

Câu 21: Nhựa PVC điều chế từ vinyl clorua a, Viết PTHH?

b, Tính khối lượng PVC thu từ vinyl clorua, biết hiệu suất phản ứng đạt 90%?

Câu 22: Khi lên men m gam glucozơ, người ta thu 11,2 lit CO2 (đktc) a/ Tính khối lượng rượu etylic thu sau phản ứng lên men kết thúc? b/ Tính m, biết hiệu suất qúa trình lên men đạt 90%?

Câu 23: Khi lên men glucozơ,người ta thấy thoát 5,6 lít khí cacbonic đktc.(Hiệu suất trình lên men 95% )

a.Tính khối lượng rượu etylic tạo sau lên men b.Tính khối lượng glucozơ lấy lúc ban đầu

c.Dùng lượng glucozơ cho pha chế gam dung dịch glucozơ 10% ?”

C-BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA A TỰ LUẬN:

1-So sánh % khối lượng cacbon hợp chất sau: Hợp chất vô cơ: CO; CaCO3; COCl2; CaC2; Al4C3

Hợp chất hữu cơ: CH4; CH3Cl; CH2Cl2; CHCl3; C2H2; C6H6

2-Đốt cháy hồn tồn hidrocacbon X có cơng thức tổng quát CnH2n+2 thu khí cacbonnic 45g nước

a-Tìm CTPT X?

b-Thể tích khơng khí cần dùng bao nhiêu?

3-Trộn X H2 thể tích hh Y Tính tỉ khối Y N2? Trộn X H2 khối lượng hh Z Tính tỉ khối Z N2? Tính thành phần % khối lượng nguyên tố có trong:

a Mê tan: CH4 b Etilen: C2H4 c Axetilen: C2H2

d Benzen: C6H6 d Rượu etylic: C2H5OH d Axit axetic: CH3COOH Đốt cháy hidrocacbon A thu 22g CO2 4,5g H2O

a Tính tp% khối lượng nguyên tố có A?

b Xác định CTPT A biết phân tử khối A: 26 A ≤ 30

5 Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu A thu 4,4g CO2 1,8g H2O Ngồi khơng có chất khác Biết 0,84 lít hợp chất A (đktc) có khối lượng 3,3g; tìm CTHH hợp chất A?

a Xác định CT đơn giản chất A chứa 80%C 20%H

b xác định CTPT A chứa 85,71%C 14,29%H biết lít khí A đktc nặng 1,25g?

7 Một hợp chất hữu có khối lượng mol 60g, C chiếm 40%, H chiếm 6,66% cón lại O Tím CTPT h/c?

8 Đốt cháy hoàn toàn 2,3g hchc A người ta thu 2,24 lít CO2 đktc 2,7g nước

(17)

9 Hợp chất A có thành phấn nguyên tố: 53,33%C; 15,55%H; 31,12%N Tìm CTPT A, biết A có phân tử khối 46?

10 Hợp chất hữu A có tỉ khối H2 13 Đốt cháy A người ta thu khí CO2 nước

11 Hợp chất hữu B có khối lượng mol phân tử 72 Thành phần phân tử gồm có 83,34%C 16,66%H?

12 Đốt cháy hoàn toàn 0,45g hợp chất hữu X, thu 0,66g CO2 0,27g H2O Biết X có tỉ khối Hidro 15

a Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hchc X? b Tìm CTPT hchc X?

13 Xác định CTPT hidrocacbon biết chất chứa 75%C; 25%H Biết tỉ khối so với oxi 0,5?

14 Khi đốt cháy hoan toàn 1,32g chất hữu A thu 3,96g khí CO2 0,72g H2O

a Tính thành phần % khối lượng nguyên tố có phân tử A? b Lập CT đơn giản A?

15 Viết CTCT hchc sau: C3H6; C4H8; C4H10; C3H7Cl; C3H8O?

6 Một hchc A có hai nguyên tố C H Đốt cháy 4,5g chất hữu A thu 8,1g nước

a Viết CT đơn giản A?

b Cho biết k.l mol A 30, Hãy xác định A? c Tính thành phần % nguyên tố cấu tạo nên A?

17 Đốt cháy hoàn toàn m gam hchc X cần dùng 28,8g oxi, thu 39,6g CO2 20,16 lít nước (đktc)

a xác định CT đơn giản X?

b Xác định CTPT X biết X có tỉ khối khơng khí : 5.86 < d< 6,55 c Tính m?

18 Cho hh X gồm 70% CH4 30% C2H6 theo thể tích a Tính thể tích kk cần dùng để đốt cháy 33,6 lít hh X? b Tính k.l chất tạo thành?

c Tính tỉ khối X kk?

19 Đốt cháy hoàn toàn 6,2g hc A (gồm C, H, N) thu 17,6g CO2 4,2g H2O Trong đktc, khối lượng lít chất A 4,15g Hãy tìm CTPT A?

20 Để đốt cháy 0,55g hchc A (gồm C, H, O) cần 1,05 lít O2 thu 0,7 lít CO2 3,3g nước Xác định CTHH hc A? (các thể tích khí đo đktc)

21 Đốt cháy 1,5g chất hữu thu 1,76g khí CO2; 0,9g nước 0,448 lít khí NH3 Nếu hóa 1,5g chất hữu A thu 0,448 lít khí Xác định CTPT hchc A? (các thể tích khí đo đktc)

22 Đốt cháy 2,25g hchc X chứa C, H, O phải cần 3,08 lít khí Oxi (đktc) thu VH2O = 5/4VCO2 Biết tỉ khối X oxi 2,8125 Xác định CTPT X? 23 Chất hữu X thể khí, đốt lít khí X cần lít khí oxi Sau pư thu lít khí CO2 lít nước Xác định CTPT A iết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất

24 Đốt cháy 18g hchc X chứa C, H, O phải cần 16,8 lít khí Oxi (đktc) thu VH2O = 2/3VCO2 Biết tỉ khối X metan 4,5 Xác định CTPT X?

25 Đốt cháy hh gồm CH4 C2H2 tích 22,4 lít (đktc) thu 35,84 lít khí CO2 (đktc)

(18)

c Tính tỉ khối hh so với kk?

26 Đốt cháy hh gồm C2H2 C2H4 tích 6,72 lít (đktc), cho tồn sản phẩm thu hấp thụ hết vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư Sau pư kết thúc thấy có m gam kết tủa k.l bình đựng Ba(OH)2 tăng thêm 33,6g

a Xác định % thể tích hh khí? b Định m?

27 Đốt cháy hồn toàn 10,4g hchc X cho sản phẩm qua bình (1) chứa H2SO4 đặc bình (2) chứa nước vơi có dư thấy k.l bình (1) tăng lên 3,6g bình (2) thu 30g kết tủa Khi hóa 2,6g thu thể tích thể tích 0,8g oxi đk nhiệt độ áp suất? Xác định CTPT X?

28 Đốt cháy 36ml hh khí CH4 C2H4 cần phải dùng 97,2ml khí oxi a Tính phần % thể tích khí hh?

b Tính thể tích khí CO2 sinh

(Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất)

29: Cho 87g dd rượu etylic chưa rõ độ rượu, tác dụng với Na lấy dư thu 28 lít H2 (đktc)

a Tính k.l rượu etylic nước dung dịch?

b Tìm độ rượu dd trên? (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

30: Cho 20,2 gam rượu tác dụng với Na lấy dư thấy 5,6 lít khí H2 (đktc) a Xác định độ rượu?

b Nếu dùng rượu etylic 400 cho tác dụng với Na cần gam rượu để thu

được thể tích H2 nói trên?

31 Đốt cháy hồn tồn 23g hợp chất hữu A thu 44g khí CO2 27g H2O a Tìm CTPT A Biết MA = 46

b Tìm CTCT A?

32 Cho kim loại Na tác dụng với 10ml rượu etylic 960.

a Tìm thể tích k.l rượu etylic tham gia pư?

b Tính Vhidro thu đktc (Biết dr = 0,8g/ml; dnước = 1g/ml)

33 Cho 16,6g hh C2H5OH C3H7OH tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc) a Tính tp% theo k.l rượu ban đầu?

b Nếu đem lượng rượu đem đốt dẫn khí tạo thành qua dung dịch Ca(OH)2 thu gam kết tủa?

34 Tìm CTPT CTCT rượu:

a Rượu A có chứa 37,5%C; 12,5%H; 50%O tỉ khối A H2 16 b Rượu B chứa 52,17%C; 13,03%H; 34,8% O Tỉ khối B nito

1,643

35 Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu A thu 13,2g khí CO2 8,96 lít H2O (đktc)

a Tìm CTPT A Biết MA = 60

b Tìm CTCT A, biết A có nhóm -OH?

c Viết PTHH pư cháy pư A với Na, K, Ca, Ba?

36 Cho 2,28g hh Y (gồm rượu etylic rượu Z có cơng thức CnH2n+1OH, có tỉ lệ thể tích Vetylic:VZ = 2:1) tác dụng hết với Na, giải phóng 0,504 lít khí H2 (đktc)

a Xác định CTPT rượu Z?

b Tính tp% rượu hh Y theo k.l? c Viết CTCT Z?

37 Đốt cháy hoàn tồn 23g rượu etylic ngu chất

a Tính VCO2 tạo thành Vkhơng khí cần dùng o83 đktc?

(19)

38 Cho 90cm3 rượu etylic 900 (d=0,8g/cm3) tác dụng với Na dư. a Tính k.l muối bazo sinh ra?

b Tính VH2?

39 Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho toàn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu 100g kết tủa

a Tính Vkk cần dùng để đốt cháy hết lượng rượu đó?

b Xác định độ rượu? (d=0,8g/cm3)

40 Có rượu đơn chức A B Xác định CTPT A, B biết:

a Đốt 2,3g A sinh 4,4g CO2 2,7g H2O Tỉ khối A khơng khí 1,59 b Đốt 2,5g B sinh 5,5g CO2 3g H2O Tỉ khối B H2 30

41 Đốt cháy hoàn tồn 6ml rượu etylic, dẫn tịan sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư

thu 20g kết tủa Xác định độ rượu (Biết: d=0,8g/cm3)

42 Viết PTPƯ xảy (nếu có) cho axit axetic tác dụng với chất sau: Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3; C2H5OH

42 Dùng chất thích hợp để loại tạp chất khỏi hh sau viết PTPƯ xảy ra: a Rượu etylic có lẫn tạp chất axit axetic

b Dung dịch natri axetat lẫn tạp chất axit axetic c Dung dịch axit axetic có lẫn tạp chất natri axetat

43 Có chất lỏng khơng màu đựng lọ riêng biệt nhãn: benzen, rượu etylic, axit axetic Hãy nhận biết chất pphh?

44 Tính thể tích khơng khí đo đktc cần thiết cho lên men giấm hồn tồn lít rượu

vang 100 Biết drượu = 0,85g/ml.

45 Cho 250ml dd axit axetic tác dụng hoàn toàn với kim loại Mg Cô cạn dd sau pư thu 14,2g muối khan

a Tính nồng độ mol dd axit axetic thể tích khí H2 sinh ra?

b Để trung hòa 250 ml dd axit axetic nói cần ml dd NaOH 0,5M?

46 Có axit có cơng thức tổng qt CnH2n+1COOH Để trung hòa 30ml d axit cần 40ml dd NaOH 0,3M

a Viết PTHH dạng chung? b Tính nồng độ dd axit?

c Trung hịa 125 ml dung dịch axit NaOH vừa đủ cô cạn dd sau pư thu 4,8g muối khan Xác định CTCT tên axit?

47 Hai chất hữu A B thành phần phân tử chứa nguyên tố C, H, O có PTK 60

a Xác định CTPT CTCT thu gọn A B biết:

- A tác dụng với kim loại kiềm không tác dng5 với kiềm - B tác dụng với kim loại kiềm kiềm

b Viết PTHH A B?

48 dd A hh rượu etylic nước cho 20,2g A tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc)

a Tính độ rượu dd A? (drượu = 0,8g/ml; dH2O = 1g/ml)

b Nếu dùng rượu etylic tinh khiết cần gam rượu để thu thể tích H2 nói trên?

49 làm để pha lỗng 3,5 lít rượu 950 thành rượu 350 Tính thể tích dd rượu

thu được?

50 Trộn lẫn lít rượu 350 với lít rượu 600 Tính độ rượu thu được?

(20)

52 lấy 1,1g Một hh A gồm rượu CH3OH C2H5OH cho tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 đktc Tính k.l rượu hh?

53 Tính thể tích C2H4 (đktc) cần để diều chế 6,9g rượu etylic Biết hiệu suất pư 5%?

54 Có thể điều chế axit axetic PTPƯ sau: C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOH

a Viết PTHH?

b Tính VC2H4 đktc cần để điều chế 18g CH3COOH biết hiệu suất pư (1) 75% pư (2) 80%?

55 Tính k.l nước cần thêm vào 200g dd CH3COOH 50% để thu dd CH3COOH 40%?

56 Để điều chế CH3COOH công nghiệp người ta dùng pp oxi hóa C4H10 Tính thể tích C4H10 O2 (dktc) cần để điều chế 60kg CH3COOH biết hiệu suất pư 80%? 57 Cho a gam CH3COOH tác dụng với 160g dd NaOH 20% Cô cạn ddd sau pư thu 53g chất rắn Tính a?

58 Cho 180g axit axetic tác dụng với 18g rượu etylic có xúc tác axit Sau pư hồn tồn có 44% lượng axit chuyển thành este Tính k.l chất sau pư?

59 Đun nóng hh gồm 3,68g rượu etylic 3g axit axetic điều kiện có H2SO4 đặc làm xúc tác Tính k.l chất thu sau pư biết Hiệu suất pư este hóa 60%?

60 Đốt cháy hồn tồn 4,5g hợp chất hữu A chứa nguyên tố C, H, O cho sản phẩm vào bình đựng H2SO4 đặc thấy bình tăng thêm 2,7g Dẫn tiếp qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có 15g kết tủa

a Xác định CTPT A biết tỉ khối A so với H2 30 b Viết CTCT A, biết A làm q tím hóa đỏ?

61 Tính k.l dd axit axetic thu lên men lít rượu 400 Biết drượu = 0,8g/ml

hiệu suất pư 92%?

62 Đun nóng hh gồm 8,05g rượu etylic 5,4g axit axetic có axit làm xúc tác thu 3,69g etyl axetat Tính hiệu suất pư este hóa?

63 Cho 150 ml dd CH3COOH tác dụng hết với 100ml NaOH 0,5M cô cạn dd sau pư thu 3,26g chất rắn khan Tính CM dd CH3COOH ban đầu?

64 Cho 12g axit có CTPT CnH2n+1COOH tác dụng hết với dd Na2CO3 Lượng khí CO2 tạo thành dẫn qua nước vôi dư thu 10g kết tủa Xác định CTPT axit? 65 Viết PTHH thực sơ đồ chuyển hóa sau:

CaCO3-> CaO-> CaC2 -> C2H2-> C2H4-> C2H5OH-> CH3COOH -> CH3COONa 66 Cho V lít CH3COOH tác dụng hết với 0,6g Na2CO3 Lượng khí CO2 tạo thành dẫn qua 0,075 mol nước vơi

a Tính V?

b Xác định k.l kết tủa sinh bình đựng nước vơi trong?

67 Có 3,9g hh hai rượu CH3OH C2H5OH Đem đốt cháy hoàn toàn hh cho sản phẩm qua nước vôi dư thấy tạo thành 15g kết tủa Tính % k.l mổi rượu hh ban đầu?

68 Để trung hòa 0,74g axit dạng CnH2n+1COOH cần dùng 50ml dd NaOH 0,2M a Xác định CTPT CTCT axit?

b Lấy 0,74g axit cho tác dụng với rượu etylic Tính k.l este thu được, biết hiệu suất pư đạt 70%?

69 Cho 200g dd CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với m gam dd NaHCO3 8,4% a tính m?

(21)

70 cho hh A gồm CH3COOH axit A có CTTQ làCnH2n+1COOH có tỉ lệ thể tích 1:2 tác dụng vừa đủ với 600ml dd NaOH 1M Cô cạn dd thu 54,8g hh X gồm hai muối khan

a Xác định CTPT axit A?

b Tính thành phần % k.l axit có hh?

71 Cho m gam hh X gồm CH3COOH CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 450 ml dd NaOH 1M Tách lấy toàn rượu etylic tạo thành cho tác dụng với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc)

a Tính % chất có hh X? b Tính k.l C2H5ONa tạo thành?

72 Đốt cháy hoàn toàn rượu X: CnH2n+1OH thu số mol H2O số mol oxi đem đốt

a Xác định CTPT X?

b Cho 12,72g hh A gồm CH3COOH X phản ứng mơi trường axit thu hh Y có chứa 8,448g este Nếu hh A tác dụng với 120ml dd NaOH 1M

a Tính k.l chất hh A? b Tính hiệu suất pư tạo este?

73 Cho 10,6g hh C2H5OH CH3COOH (đồng mol) tác dụng với Na dư Tính thành phần % theo k.l chất hh thể tích khí H2 tạo thành đktc?

74 Để đốt cháy hh C2H5OH CH3COOH cần dùng 15,68 lít khí O2 (đktc) Dẫn sản phẩm cháy tạo thành qua dd Ba(OH)2 dư thu 98,5g kết tủa

a Tính thành phần % theo k.l chất hh?

b Nếu lấy hh cho tác dụng với Ba kim loại dư thể tích khí H2 tạo thành đktc bao nhiêu?

75 Cho 4,86g hh C2H5OH CH3COOH tác dụng với dd Na2CO3 dư thu 0,392 lít khí đktc Tính thành phần % theo k.l chất hh?

76 cho 2,58g hh C2H5OH CH3COOH (đồng mol) tác dụng với Na dư thu 0,56 lít khí đktc Tính thành phần % theo k.l chất hh?

77

78 Cho x gam glucozo lên men để điều chế rượu etylic, khí CO2 sinh dẫn vào nước vôi dư, thu 80g kết tủa

a tính x, biết hiệu suất lên men rượu 80%? b tính k.l rượu etylic thu được?

79 Cho lít dd glucozo lên men rượu làm ra17,92 lít khí cacbonic đktc Tính nồng đọ mol dd glucozo, biết hiệu suất trình lên men rượu đạt 40%? 80 Cho 45g glucozo tham gia pư tráng gương Hỏi có gam bạc kết tủa, biết hiệu suất pư 70% Nếu lên men lượng glucozo thu gam rượu etylic CO2 đktc, hiệu suất pư 80%?

81 Một dd glucozo lên men Khí bay dẫn vào bình chứa dd NaOH thấy k.l bình NaOH tăng 0,22g Tính:

a K.l glucozo lên men? b k.l rượu sinh ra?

c Tính k.l axit axetic điều chế từ rượu trên, biết hiệu suất pư 80%?

82 Cho glucozo lên men để điều chế rượu etylic, khí CO2 sinh dẫn vào nước vôi dư, thu 55 kết tủa

a tính k.l glucozo cho lên men, biết hiệu suất lên men rượu 90%? b tính k.l rượu etylic thu được?

(22)

a Tính k.l rượu etyic thu được?

b Nếu pha lỗng rượu thành rượu 500 ml, biết drượu = 0,8g/ml?

84 Trong pư tráng gương, người ta dùng hết 18g glucozo a Tính k.l axit gluconic tạo thành?

b Tính k.l bạc thu

c Nếu muốn thu 13,5g bạc cần phải dùng gam glucozo?

85 Cho 20 kg glucozo chứa 10% tạp chất lên men thành rượu etylic, trình chế biến, rượu hao hụt 15%

a Tính k.l rượu etyic thu được?

b Nếu pha lỗng rượu thành rượu 400 ml, biết drượu = 0,8g/ml?

86 Đốt cháy hoàn toàn 27g glucozo khơng khí a Tính thể tích khơng khí cần dùng đktc?

b Tính k.l CO2 sinh ra?

c Tính thể tích nước thu được?

d Nếu đốt cháy 80g glucozo làm lạnh nước ta thu ml nước lỏng?

87 Tính k.l glucozo cần dùng để pha chế 400ml dung dịch glucozo có nồng độ 5% (d = 1g/ml)?

88 Nếu muốn có 230 lít rượu 400 cần lên men k.l glucozo bao nhiêu?

Hiệu suất pư đạt 80%?

89 Cho dung dịch có hịa tan 30g glucozo lên men rượu, thu 6,72 lít khí CO2 đktc dd A

a Tính hiệu suất q trình lên men rượu? b Tính k.l chất có dd A?

90 Để tráng gương, người ta phải dùng 27g glucozo Tính k.l bac45 bám gương, biết hiệu suất pư đạt 95%?

91 Đun nóng 21,6g dd glucozo với lượng bạc oxit dư (trong amoniac) sinh 6,48g bạc Tính nồng độ % dd glucozo?

92 cho lên men glucozo thành rượu etylic dẫn toàn lượng khí sinh qua dd nước vơi dư thu 100g kết tủa Tính k.l rượu thu k.l glucoozo lên men Biết hiệu suất pư lên men đạt 85%

93 Tính k.l glucozo chứa rong nước nho để sau lên men cho 20 lít rượu vang 150,

biết hiệu suất lên men đạt 90%, rượu etylic có k.l.r 0,8g/ml Giả thiết nước nho chứa chất đường glucozo?

94 Có chất lỏng sau: benzen, rượu etylic, axit axetic, dd glucozo Hãy phân biệt chất cho pp hóa học? Viết PTPƯ (nếu có?

B TRẮC NGHIỆM:

1: Phân tích 0,29 g hợp chất hữu chứa C, H, O ta tìm được: % C = 62,06, % H = 10,34 Vậy khối lượng oxy hợp chất là:

A 0,07 B 0,08 C 0,09 D 0,16

2: Phân tích 0,29 g hợp chất hữu chứa C, H, O ta tìm được: % C = 62,06, % H = 10,34 Vậy khối lượng oxy hợp chất là:Công thức hợp chất hữu là:

A (C2H4O)n B C2H4O C (C3H6O)m D C3H6O

3: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g hiđrocacbon X có M = 84 đvc cho ta 5,28g CO2 Số

nguyên tử C phân tử X là:

(23)

4: Một hợp chất hữu gồm có C H khối lượng phân tử 58 Phân tích 1g chất hữu cho thấy hợp chất có 5/29g hiđrơ Vậy phân tử hợp chất có nguyên tử H:

A B C D 10

5: Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự 62,1%, 10,3%, 27,6% M = 60 Công thức nguyên hợp chất là:

A C2H4O, B C2H4O2 C C2H6O D C3H6O

6: Thành phần % hợp chất hữu chứa C, H, O theo thứ tự là: 54,6%, 9,1%, 36,3% Vậy công thức nguyên đơn giản hợp chất hữu là:

A C3H6O B C2H4O C C5H9O D C4H8O2

7: Cho hiđrơcácbon X có phần trăm khối lượng cácbon 80%.Công thức phân tử X là:

A CH3 B C2H6 C C16H34 D C15H30

8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxH4 hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 19,7 gam kết tủa.Cơng thức hiđrôcacbon là:

A C3H4 B CH4 C3H4 C CH4 C2H4 D C2H4

9: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hidrocacbon Y khí CO thu số mol CO2

bằng số mol nước Y là:

A C3H8 B C3H6 C C3H4 D C4H8

10: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu X thu 2,75m gam CO2 2,25m gam H2O Lựa chọn công thức phân tử đóng X:

A CH4 B C2H2 C C2H6O D C2H6

11: Đốt cháy 5,8 gam chất hữu X O2 dư thu 2,65 gam Na2CO3, 2,25

gam H2O 12,1 gam CO2, biết MX < 200 đvc CTPT X là:

A C6H5ONa B C7H7ONa C C6H6Ona D C8H7ONa

12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu X dẫn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư, ta thấy khối lượng bình tăng lên p gam có t gam kết tủa Hãy xác định công thức phân tử axit biết rằng: p = 0,62t t = (m+p)/0,92 CTPT X trùng với công thức đơn giản

A CH2O2 B C4H6O2 C C4H6O4 D C2H4O2

13: Đốt 10cm3 hidrocacbon 80cm3 oxi (lấy dư) Sản phẩm thu sau cho

H2O ngưng tụ 65cm3 25cm3 oxi Các thể tích đo đktc Xác định

công thức phân tử hidrocacbon

A C4H10 B C4H6 C C5H10 D C3H8

14: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm chất hữu (A) (B) khác dóy

đồng đẳng, (A) (B) nguyờn tử cacbon,người ta thu H2O

9,24 gam CO2 Biết tỉ khối X hidro dx/H2 = 13,5 Tìm cơng thức phân tử (A), (B)?

A C2H4 C2H5OH B C2H6 C3H8

C C2H2 CH2O D C3H8O C2H6O

15: Đốt cháy hidrocacbon X mạch hở, khí với 1,92 gam khí oxi bình kín cho sản phẩm sau phản ứng qua bình chứa H2SO4 đặc dư, bình hai chứa 3,5 lit Ca(OH)2 0,01M thu 3g kết tủa, khí bay tích 0,224 lit đo

27,3oC 1,1 atm Xác định công thức phân tử X, giả thiết phản ứng xảy hoàn

toàn

(24)

C C3H8 C2H2 D C3H8 C2H2 CH4

16: Cho hỗn hợp khí gồm hidrocacbon A oxi lấy dư, có 10% A theo thể tích

vào khí nhiệt kế, tạo áp suất atm 0oC Bật tia lửa điện để A cháy hoàn toàn rồi

cho nước ngưng tụ 0oC áp suất bình giảm cịn 0,8 atm Biết lượng oxi dư

không 50% lượng oxi ban đầu Hãy tìm cơng thức phân tử

A a C4H8 B C4H10 C C4H4 D C5H12

17: Trong hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A khí oxi dư bình đốt cháy, sau xong,làm lạnh hỗn hợp khí thu được, nhận thấy thể tích giảm 33,3% so với thể tích hỗn hợp thu Nếu dẫn hỗn hợp khí tiếp tục qua dung dịch KOH thể tích bị giảm 75% số cịn lại Tìm cơng thức phân tử hidrocacbon

A a C3H6 B C3H4 C C2H6 D C6H6

18: Trong bình kín chứa chất X (có cơng thức CnH2nO2) mạch hở O2 (có số

mol gấp đôi số mol cần phản ứng) nhiệt độ 139,90C, áp suất bình 0,8 atm Đốt

cháy hồn tồn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình 0,95 atm X có cơng thức phân tử là:

A C2H4O2 B CH2O2 C C4H8O2 D C3H6O2

19: Đốt cháy hồn tồn lit khí X cần lit khí O2, sau phản ứng thu lit CO2 lit nước (biết khí đo điều kiện) Công thức phân tử X là:

A C3H8O B C3H8O3 C C3H8 D C3H6O2

20: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy qua binh đựng CaCl2 khan KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26g cịn lại 224 ml khí N2 (ở đktc) Biết X chứa nguyên tử Nitơ Công thức phân tử X là:

A C6H7N B C6H7NO C C5H9N D C5H7N

21: Có ba chất hữu A, B, C mà phân tử khối chúng lập thành cấp số cộng Bất chất đốt thu CO2 H2O với tỷ lệ 2:3 Công thức phân tử A, B, C là:

A C2H4, C2H4O C2H4O2 B C2H4, C2H6O C2H6O2

C C3H8, C3H8O C3H8O2 D C2H6, C2H6O C2H6O2

22: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu X với 900 cm3 oxi dư đốt Thể tích hỗn hợp sau

khi đốt 1,2 lit Sau làm ngưng tụ nước lại 0,8 lit, tiếp tục cho qua dung dịch NaOH cịn lại 0,4 lit (các thể tích điều kiện) Cơng thức phân tử X là:

A C2H6 B C2H4 C C3H6 D C3H8

23: Đốt cháy hoàn toàn 18g hợp chất hữu X cần 16,8 lit O2 (ở đktc) hỗn hợp thu

gồm CO2 nước có tỷ lệ thể tích 3:2 Biết tỷ khối X so với H2 36 Công thức phân tử X là:

A C2H4O B C3H4O2 C C2H6O2 D C3H8O2

24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu X thu a gam CO2 b gam H2O

biết 3a = 11b 7m = 3(a +b) tỷ khối X so với khơng khí < Công thức phân tử X là:

A C3H8 B C3H4O2 C C2H6 D C3H6O2

25: Đốt cháy 1,08g hợp chất hữu X cho toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit 5,91g muối trung hoà tỷ khối X so với He là13,5 Công thức phân tử X là:

A C4H10 B C3H6O2 C C4H6 D C3H8O2

26: Đốt cháy hợp chất hữu X chứa C, H, O cần dùng lượng oxi lần lượng oxi có X thu CO2 H2O theo tỷ lệ khối lượng 22: Biết tỷ khối X so với H2 29 Công thức phân tử X

(25)

27: Đốt cháy hoàn toàn mol ancol no X cần 2,5 mol O2 Công thức phân tử X là:

A C3H6O2 B C2H6O2 C C2H6O D C3H8O3

28: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hợp chất hữu X hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy

vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36g Biết nCO2= 1,5 nH O2 tỷ

khối X so với H2 nhá 30 Công thức phân tử X là:

A C3H4O2 B C3H4O C C6H8O D C3H6O2

29: Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu X (chứa C, H, N), 25ml H2 40 ml O2 bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ Đưa hỗn hợp điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết nước, thu 20ml hỗn hợp khí có 10 ml khí bị hấp thụ NaOH ml khí bị hấp thụ P trắng Cơng thức phân tử X là:

A CH5N B C2H7N C C3H9N D C4H11N

30: Đốt cháy hoàn toàn 2,14g chất hữu A (C, H, N) cho sản phẩm cháy vào 1,8 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M, thu kết tủa dung dịch muối có khối lượng khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu 3,78g Cho Ba(OH)2 vào dung dịch muối thu lại thu kết tủa Tổng khối lượng kết tủa lần 18,85g CTPT A (biết CTPT trùng với CTĐG)

A C6H5N B C8H9N2 C C7H9N D C3H7N

31: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X (chứa C, H, N) lượng khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20% O2 thể tích), thu 0,012 mol CO2, 0,03mol H2O 0,114 mol N2 Công thức phân tử X

A CH5N B C3H7N C C3H9N D C2H10N2

32: Hợp chất hữu A có CT đơn giản CH2O Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X sau cho tồn sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch NaOH 2,0 M thu dung dịchY Cô cạn dung dịch Y thu 39,8 gam chất rắn khan Xác định CTPT X

A CH2O B C2H4O2 C C3H6O3 D C4H8O4

33: Đốt cháy hồn tồn hợp chất hữu X khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20%

O2 thể tích), thu 13,2 gam CO2, 7,2 gam H2O 40,32 lít N2 (đktc) Xác đinh CTPT X biết X chứa nguyên tố

A C3H8O2 B C3H8O C C3H8N2 D C6H16N2

34: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20%

O2 thể tích), thu 13,2 gam CO2, 7,2 gam H2O 47,04 lít N2 (đktc) Xác đinh CTPT X biết X chứa nguyên tố

A C3H8O2 B C3H8O C C3H8N2 D C6H16N2

35: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu X khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20% O2 thể tích), thu 22 gam CO2, 12,6 gam H2O 69,44 lít N2 (đktc) Xác đinh CTPT X biết CTPT trùng với CTĐN

A C5H14O2N2 B C5H14ON2 C C5H14O2N D A C5H14N

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w