1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phan tich bai canh ngay he

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,31 KB

Nội dung

Phải chăng tính nhất quán, lôgic của văn cảnh nằm ở chỗ: Cảnh vật đang ở vào khi cuối: cuối mùa, cuối ngày, nhưng sự sống thì không dừng lại, cảnh vật vẫn cứ ứa căng, tràn đầy sức sống[r]

(1)

Nguyễn Trãi sống đời mà hạnh phúc lẫn thương đau đẩy đến Trong khoảng thời gian đời người 60 năm, thi nhân để lại gia sản vơ q giá Chỉ tính riêng lĩnh vực văn chương, lời nhận định khơng có thái Trước tác Ức Trai có thơ, có văn, lại có lịch sử, địa lí Ở mảng thơ, bên cạnh tập thơ chữ Hán tiếng Ức Trai thi tập, thiết nghĩ cần phải đặc biệt ý vị trí vai trị tập Quốc âm thi tập Tác phẩm xưa Việt ngữ mà cịn giữ này, khơng chiếm địa vị quan trọng lịch sử văn học nước nhà mà tài liệu chủ yếu để nghiên cứu lịch sử phát triển ngôn ngữ nước ta Gồm thơ viết rải rác suốt đời, Quốc âm thi tập giúp người đọc khai mở nhiều phần sâu kín tâm hồn người thi sĩ bất hạnh vào loại bậc lịch sử phong kiến Việt Nam

Quốc âm thi tập có cấu trúc chỉnh thể với phần Trong phần vơ đề gồm tồn thơ khơng có tựa đề, chia thành nhóm : ngơn chí, mạn thuật, trần tình, thuật hứng, tự thán, bảo kính cảnh giới… Chùm thơ Bảo kính cảnh giới 43(Gương báu răn mình) có 61 Những câu thơ Bảo kính cảnh giới luyến láy du dương, có chút vui điểm vào đời đầy u uất thi nhân Nguyễn Trãi

Được tổ chức theo kiểu thất ngôn bát cú thơ lại mở đầu câu thơ thất luật, ngắt nhịp tự do, tự nhiên lời nói thường ngày :

Rồi/ hóng mát/ thuở ngày trường

Khởi hứng tâm - tâm người an nhàn hưởng thụ (thiên nhiên) Bài thơ có lẽ làm lần Nguyễn Trãi Cơn Sơn (theo Đào Duy Anh, đời Nguyễn Trãi có nhiều lần Cơn Sơn) Rũ bụi lầm chốn phồn hoa đô hội, người đến với thiên nhiên tự do, tự tại, giản dị khơng gị ép Phải chăng, mà câu thơ vuột khỏi khuôn khổ thơ luật để giản dị, nhẹ nhàng người sống chốn sơn lâm

Câu thơ nhẹ nhàng gợi nghĩ đến hình ảnh vị tiên đồng, đạo cốt Từ (có chép rỗi) kết hợp với ngày trường cộng hưởng với nhịp thơ kéo giãn thời gian ngày Cảm giác thư thái theo mà ngân nga

Nguyễn Trãi khơng phải người khơng biết giới hạn Có nhiều lần ơng bày tỏ ý nguyện "cơng thành thân thối" Nếu phải viện đến lí có lẽ nhiều người nghĩ đến gắn bó chân thành tác giả với thiên nhiên Những tranh thiên nhiên mà tác giả say sưa nét vẽ thơ chứng tỏ điều sống đâu phải giàu có sang trọng :

Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương

Cuộc sống thi nhân Cả đời nghèo khó, phương diện vật chất mà thơi

Nhìn vào thi liệu tranh tất vẽ vào lúc cuối hè : hoa lựu rộn ràng chuyển sang màu đỏ rực, sen tiễn mùi hương Việc lựa chọn thời gian nghệ thuật cách thức miêu tả thiên nhiên hẳn chuyện ngẫu nhiên Lá hoè ngả sang màu lục, um tùm dồn lại thành khối xanh, toả rộng, che rợp mặt sân Hoa lựu khơng cịn nhạt mà rực rỡ chùm lửa đỏ Sau Nguyễn Du dùng hoa lựu để nói oi bức, rực nóng mùa hè :

Dưới trăng quyên gọi hè,

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm

Dưới ao đầm, hoa sen hồng nở rộ xen mát xanh, đầm sen đưa hương thơm ngát Điểm vào không gian tiếng ve kêu ồn ã trút cho phút chiều tà Nếu mùa xuân mùa cối đâm chồi nảy lộc mùa hạ lúc trưởng thành Đặc biệt cuối hè lúc phơ diễn sức sống căng đầy, sung mãn trưởng thành Nó bắt đầu kết trái cho mùa thu để chuẩn bị cho hoá thân vào mùa đông Thiên nhiên thơ : dường trạng thái căng đầy Một tranh thiên nhiên đủ gợi cho liên tưởng sống ấm no, đủ đầy

Hài hoà thiên nhiên sống sinh hoạt thường nhật người lao động : Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Hàm ý câu thơ dồn vào âm chợ cá Sự náo nhiệt chợ cá gợi lên liên tưởng sống no ấm bình người dân Bởi chợ cá góc chợ quê, mà âm rộn ràng náo nhiệt vô Làm theo thể thất ngôn bát cú kết cấu đề - thực - luận - kết xem lựa chọn hợp lí để tiếp cận thơ Bài thơ chia theo bố cục 6/2 Trên vẻ đẹp thiên nhiên âm sống, ước vọng nhà thơ :

(2)

Dân giàu đủ khắp đòi phương

là mơ típ thường thấy thơ Nguyễn Trãi Một tấc lịng ưu ln chực dâng lên sóng nước Câu thơ gắn với điển tích Ở Trung Quốc thời cổ đại có triều đại lí tưởng (thực chất cộng đồng người nguyên thuỷ sống theo tộc) đời đời truyền tụng hình mẫu đẹp - thời vua Nghiêu Thuấn Vua Thuấn có đàn (gọi Ngu cầm) Vua thường hay dạo khúc Nam phong có câu "Nam phong chi phụ ngơ dân chi tài hề" nghĩa "gió nam thuận làm cho dân ta thêm nhiều của" Mượn điển tích, Nguyễn Trãi khơng giấu vui mừng thấy dân chúng khắp nơi đủ đầy no ấm

Câu thơ cuối tương ứng với câu đầu, vượt khỏi luật Đường Nhịp thơ 3/3 ngắn gọn, dứt khoát, thể ước vọng chân thành Nguyễn Trãi, mong nơi, sống bình no ấm đến với người

Câu nói người xưa "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) thật hợp với đời Nguyễn Trãi Một đời trọn tình, vẹn nghĩa với nước với dân

***************************************************************************************************** Thử tham khảo viết xem em

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới) thơ đặc trưng cho nội dung nghệ thuật Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Bài thơ tranh ngày hè với vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc, tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Bài thơ bình dị, tự nhiên, câu thơ lục ngôn xen thất ngôn, từ ngữ có sức miêu tả sinh động… Trong q trình soạn giảng thi phẩm từ thực chương trình chỉnh lí hợp đến chương trình thí điểm phân ban, đến chương trình phân ban đại trà hành, thân tơi có đơi điều trăn trở sau

1 Về chữ câu 4: “Hồng liên trì tịn mùi hương” hay “Hồng liên trì tiễn mùi hương”?

Về chữ này, nhà biên soạn sách giáo khoa Văn học 10 (chương trình chỉnh lí hợp nhất) chọn đưa vào phiên là “tịn” (từ cổ, biến âm “tận”, nghĩa “hết”) nhiều tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên học sinh lâu nay phân tích, giảng bình thơ theo Đến chương trình thí điểm phân ban, nhà biên soạn sách giáo khoa Ngữ văn 10, 1, định chọn phiên chữ “tiễn” với thích sau:

“Tiễn: từ Hán Việt có nghĩa đầy, có thừa, câu hiểu ngát nức Hai câu: “Thạch lựu hiên phun thức đỏ - Hồng liên trì tiễn mùi hương”, ý nói thạch lựu hiên tiếp tục phun thức đỏ, thì sen hồng ao ngát mùi hương”

Tóm lại, phiên chữ câu tiễn hiểu “ngát” “nức” vừa có cứ, lại hợp với văn cảnh thơ hơn”

Các soạn giả cịn chứng minh phần hướng dẫn Tiến trình tổ chức dạy học sau:

“Cây trước lầu, ao trạng thái tràn đầy sức sống, đua trổ dáng, khoe sắc, toả hương Cây hoè trước sân, lục đùn đùn, tán rợp giương Cây lựu hiên liên tục phun bơng hoa đỏ thắm, sen hồng ao kịp nức mùi hương Lưu ý: sen nở hoa vào mùa hè, đến mùa thu tàn (“Sen tàn, cúc lại nở hoa” - Truyện Kiều) Thạch lựu nở hoa vào mùa hè, mùa thu chín

Các từ đùn đùn (= dồn dập tuôn ra), giương (= giương rộng ra), phun, tiễn (= ngát, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa từ bên tạo vật, tạo nên hình ảnh lạ, gây ấn tượng”

(3)

lựu hiên liên tục phun bơng hoa đỏ thắm, sen hồng ngồi ao kịp nức mùi hương” chú thích gợi dẫn nói

Đọc đến đây, băn khoăn hiểu câu sen hồng ao hết mùi hương e không hợp với văn cảnh thơ nên lưu ý câu thơ nói đến “lầu tịch dương” - mặt trời lặn thơi Phải chăng tính qn, lơgic văn cảnh nằm chỗ: Cảnh vật vào cuối: cuối mùa, cuối ngày, sống khơng dừng lại, cảnh vật ứa căng, tràn đầy sức sống: hoè trước sân đùn đùn tán rợp trương xanh mát khoảng trời, thạch lựu hiên nhà phun thức đỏ rực rỡ, phiên chợ chiều làng ngư phủ lao xao vui tai vui mắt, ve lầu tây dắng dỏi đàn tấu lên rộn rã… Một tranh toàn cảnh cuối hè nơi thôn dã chủ thể cảm nhận không thị giác, khứu giác, thính giác mà cịn tâm hồn Bức tranh vào trang thơ khúc xạ qua lăng kính chủ quan thi nhân tươi nguyên tính thực, sinh động, cụ thể như vốn có

2 Về việc lựa chọn cách hiểu với hai câu cuối: Ca ngợi cảnh “Dân giàu đủ khắp địi phương” có hay ước vọng cảnh “Dân giàu đủ khắp địi phương” chưa có?

Tác giả Tư liệu Văn 10, phần Văn học Việt Nam, viết:

“Cảnh sống nhân dân náo nhiệt tấp nập giàu đủ Đó cảnh làng cá bước vào buổi chợ với mẻ bội thu, cảnh mua bán thật tấp nập yên vui Khơng có dấu hiệu trì trệ, an ninh, thiếu đói Đúng cảnh đời thái bình thịnh trị, đáng gảy lên khúc đàn vua Thuấn

Tâm hồn Nguyễn Trãi thảnh thơi, thảnh thơi có trang thơ Nôm ông Nhà thơ vui với cái vui người dân lao động, vui chân thật bình đẳng (…) Nhà thơ lạc quan với sống thiên nhiên đang lên, phát triển tràn ngập màu xanh đầy ắp đời thường no đủ”

Cũng với cách hiểu, cách luận giải theo hướng này, tác giả Giảng văn Văn học Việt Nam viết:

“Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, hết lịng ơng tha thiết với người, với dân, với nước (…) Thật hoi thấy Nguyễn Trãi có phút giây thản Ở ơng có “ngày trường” thưởng thức thiên nhiên với tâm trạng lâng lâng, sảng khối Ức Trai tự giành cho quyền “Rồi hóng mát thuở ngày trường” niềm mơ ước, nỗi trăn trở dày vị, mục đích lớn đời ông thực hiện: dân ấm no hạnh phúc

Nhìn cảnh sống dân, đặc biệt người lao động - dân chài lam lũ - yên vui, no đủ, Nguyễn Trãi ước có đàn vua Thuấn để gẩy khúc Nam phong ca ngợi cảnh:

Dân giàu đủ khắp đòi phương”

Chúng ta biết rằng, Quốc âm thi tập, bên cạnh phần thơ thiên nhiên bao trùm lên đề tài thiên nhiên chủ đề khác quan trọng hơn: giãi bày tâm thiết tha phải nén kín nhà thơ Đặc biệt xuyên suốt nỗi niềm tâm có nét bật, làm thành cảm hứng chủ đạo thơ Ức Trai, lịng u thương, gắn bó với người, với đời không lúc nguội lạnh, ý muốn thiết tha giúp nước chủ nghĩa trung quân tích cực… Quốc âm thi tập mở cho người đọc thấy một trái tim đau thương cao cả, tâm hồn mực giàu có, tình cảm biết nén nỗi buồn để lúc có thể lạc quan yêu đời

(4)

Bui tấc lòng ưu cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng

Diễn giải để thấy cách hiểu Nguyễn Thành Chương Lã Nhâm Thìn phần trích dẫn đây, đặc biệt chỗ người viết gạch chân, hai câu cuối Cảnh ngày hè là không ổn Các cách hiểu sau giàu sức thuyết phục hơn:

Cách hiểu Đoàn Đức Phương Học văn lớp 10, NXB Giáo dục, 1995:

“Hai câu cuối kết đọng suy tư nhà thơ Ông vui với thiên nhiên, với người, ơng cịn khao khát hành động để giúp đời giúp nước Niềm khao khát thể ước mơ có đàn vua Thuấn để ca ngợi cảnh thái bình, hay nói hơn, ước mơ: có triều đại thái bình thịnh trị đời Nghiêu Thuấn để nhân dân muôn nơi sống sung sướng, hạnh phúc, yên vui Ước mơ xuất phát từ gì chưa có Thời Nguyễn Trãi chưa có cảnh: “Dân giàu đủ khắp địi phương” Do hai câu thơ nặng trĩu đau đời và sâu lắng tinh thần trách nhiệm cao cả”;

Và cách hiểu soạn giả Sách giáo viên Ngữ văn 10 chương trình thí điểm phân ban, 1, chương trình nâng cao, phân ban đại trà hành:

“Ông (tức Nguyễn Trãi – HĐK thích) lẽ lúc phải có đàn vua Thuấn, đàn tiếng để nói lên niềm mong mỏi lớn dân chúng khắp nơi giàu có, no đủ”

Tóm lại, thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, số 43) Nguyễn Trãi, nhà biên soạn nên chọn đưa vào chương trình phiên chữ thứ câu “tịn” (tận, hết) để thể ý nghĩa cặp phụ từ “còn” – “đã” câu câu đứng trước, thể tranh thơ tranh ngày hè độ cuối mùa còn căng tràn sức sống với tất tính chân thực, sinh động, cụ thể Người dạy, người học nên chọn cách hiểu đối với hai câu cuối ước vọng Nguyễn Trãi viễn cảnh “Dân giàu đủ khắp đòi phương” để phù hợp với cảm hứng chủ đạo Quốc âm thi tập, với thực tế lịch sử -xã hội thời đại Nguyễn Trãi, với lòng đau đáu khát vọng “yên dân”, với uẩn khúc nhà nho tinh thần trách nhiệm cao khơng cịn hội thực trọn vẹn lý tưởng đời mình, với tình nhàn cư mà chẳng nhàn tâm ngày dài “nhàn quan” vĩ nhân Ức Trai Nguyễn Trãi.

Cảm nhận thơ "Cảnh ngày hè" Nguyễn Trãi

"Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp gương Thạch lựu hiên phun thức đỏ

Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương."

(5)

Xem tranh, trước hết ta thấy tư nguời ngồi Câu mở đầu “hóng mát” - ngoạn cảnh nhàn nhã, thảnh thơi Nên nhớ, tranh thơ vị tướng cầm quân xơng pha trận mạc thời, “đau lịng nhức óc” vận nước Lê Lợi “dựng cầu trúc cờ phấp phới”, sau sắm vai ẩn sĩ mà lịng dân nước khơng lúc yên “Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” Đặt nỗi truân chuyên đời Nguyễn Trãi, thấy quí giây phút ngắn ngủi hoi này, thấy tư ung dung thưởng ngoạn hưởng thụ chân Sau tư ấy, thấy khơng khí n bình làng quê, đất nước vừa qua binh lửa

Con người có ánh mắt tinh tế, say mê Người ngắm cảnh có đơi mắt sành : loại cây, dáng vẻ, không trùng lặp Tả cây, mà lộ khuôn mặt mùa hè Cây hoè : tán xanh xum xuê, toả rộng - sức sống vươn cao Thạch lựu : sắc đỏ - rực rỡ tố chất khoẻ mạnh Sen hồng : đậm hương - tâm hồn nồng hậu, cao Ba loại cây, ba dáng vẻ, ba màu sắc (xanh, đỏ, hồng) có hồn Ngơn ngữ thơ thay cho chất liệu màu họa lời nói sống động đời thường Chữ “đùn đùn” khiến ta cảm nhận sống nảy nở mạnh mẽ, trông thấy mắt thường Chữ “phun” cịn lạ Khơng tả hoa đỏ, mà cảm nhận lựu phun, tuôn sắc đỏ Sen hồng cố đậm hương Con ve gắng tiếng kêu cuối Chợ làng chài náo nhiệt nên vọng xa lao xao Chỉ Bức tranh phong cảnh ? Không phải ! Đấy Bức tranh đời Ở tạo vật người dang sống mình, sống nhiệt tâm, băng trường tranh đấu sống

Ta bất ngờ nhận điều kì lạ Con người hoạ sĩ thi nhân Nguyễn Trãi kỉ XV Việt Nam có gần gũi đại danh hoạ Hà Lan kỉ XIX, Vanh-xăng-Van-gốc Không phải sắc màu sử dụng, mà cách diễn tả Van-gốc vẽ đồng lúa ta ngỡ cánh đồng bốc cháy Hàng bên đường quằn quại vệt lửa Van-gốc đốt cháy tranh Nguyễn Trãi đốt cháy thơ Chữ “đùn đùn”, “phun”, "tiễn", "lao xao", "dắng dỏi" lửa sống rừng rực lòng Ức Trai mặc cho thời ông phải lui quy ẩn "Rồi, hóng mát thuở ngày trường"

Trong tranh này, thính giác nhậy bén giúp Nguyễn Trãi “vẽ” cảnh nhạc Xa xa, chợ cá không rõ hình, song âm “lao sao” chở hồn đến cho người đọc rộn ràng nhộn nhịp, náo nhiệt sống bình Nếu “lao sao” khúc hồ tấu đời sống dân sinh, “dắng dỏi cầm ve” tấu lên âm đàn độc huyền, ngân lên thiết tha cuối chiều, vấn vương nét quí tộc, lầu cao đơn độc Hai phong điệu dân dã q tộc hồ hợp, chất keo dính đời thường, đậm đà thở sống

Cho nên vẽ tranh đâu chuyện giác quan chuyên nghiệp họa sĩ hay thi sĩ mà lực, phẩm chất tâm hồn - tâm hồn tinh tế, đằm thắm người yêu đời, say mê sống

Bức tranh Cảnh ngày hè có lời bình - suy ngẫm đứng riêng, độc lập Dễ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương

Mạch thơ từ hướng ngoại sang hướng nội Từ miêu tả sang biểu cảm, khách thể sang chủ thể Nguyễn Trãi trực tiếp bộc lộ nỗi lịng hai câu thơ kết Ấy giấc mơ, học thuyết nhân sinh ấp ủ bật thành lời

Giấc mơ, giấc mơ Nghiêu Thuấn Giấc mơ ngàn đời người Phương Đông sống thời trung đại Mong có bậc vua hiền để yên ổn ấm no hạnh phúc Trước bốn trăm năm, thời Tiền Lê, Pháp Thuận phát biểu "Vận nước mây / Trời Nam mở thái bình / Vơ vi điện / Xứ xứ dứt đao binh" Vận nước có rối ren mong hai chữ thái bình, nhà vua đừng làm điều nhiễu nhương khắp nơi hết nạn binh đao Sau mươi năm, vị vua hiền minh Lê Thánh Tơng cố sức để thỏa lòng mong muốn :

Nhà nam nhà bắc có mặt Lừng lẫy ca khúc thái bình

Bây đây, ưu tư cuộc, nhìn đời - từ cỏ cây, vạn vật đến sinh linh vui sống thế, Nguyễn Trãi lại khắc khoải khát vọng mn năm Mong trị quốc, bình thiên hạ cho dân giàu nước mạnh giấc mơ bậc

Nếu giấc mơ bậc đại nhân, lõi tư tưởng giấc mơ bậc đại trí Đó tư tưởng “thân dân” (dĩ dân vi bản) vạch rõ Bình Ngơ Đại Cáo - "Việc nhân nghĩa cốt yên dân"

(6)

Ngày đăng: 30/05/2021, 00:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w