1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kiem Tra Vat Li 11

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do... C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do[r]

(1)

Sở GD & ĐT Bắc Giang Trường THPT Hiêp Hòa 1

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012

Mơn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề ) MÃ ĐỀ : 01

I

Trắc nghiệm(3 điểm)

Câu Phát biểu sau không đúng?

A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác

Câu Phát biểu sau khơng đúng?

A Trong q trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện

C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương

D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện

Câu 3. Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy

B hai cầu hút

C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho

Câu 4 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động: A dọc theo chiều đường sức điện trường

B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

Câu 5. Phát biểu sau không đúng?

A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường

B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vơ D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách

Câu 6. Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn

II.Tự luận(7 điểm)

Bài 1(2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm).Tính

lực tương tác hai điện tích

Bài 2(2 điểm). Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = (A) Cho

AAg=108 (đvc), nAg= Tính lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây

Bài 3(3 điểm). Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 (V), điện trở r = (Ω) mắc với điện trở R1 = (Ω) tạo thành mạch kín

a)Tính cường độ dịng điện chạy mạch va công suất tiêu thụ điện mạch

b)Mắc thêm điện trở R song song với điện trở R1 Để công suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải

có giá trị

(2)

Sở GD & ĐT Bắc Giang Trường THPT Dân lập Hiêp Hòa 1

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012

Mơn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề ) MÃ ĐỀ : 02

I

Trắc nghiệm(3 điểm)

Câu 1 Phát biểu sau không đúng?

A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron

C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron

Câu 2 Phát biết sau không đúng?

A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự

Câu 3 Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự

C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện

Câu 4 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín

C Các đường sức không cắt

D Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

Câu 5 Phát biểu sau khơng đúng?

A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian

C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm

Câu 6 Phát biểu sau khơng đúng?

A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện

C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật

II.Tự luận(7 điểm)

Bài 1.(2 điểm) Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách khoảng r = (cm).Tính

lực tương tác hai điện tích

Bài 2(2 điểm). Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân I = (A) Cho

AAg=108 (đvc), nAg= Tính lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây

Bài 3(3 điểm). Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 (V), điện trở r = (Ω) mắc với điện trở R1 = (Ω) tạo thành mạch kín

a)Tính cường độ dịng điện chạy mạch va công suất tiêu thụ điện mạch

b)Mắc thêm điện trở R song song với điện trở R1 Để công suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải

có giá trị

………Hết………

(3)

I.Trắc nghiệm (3 đ)

Mỗi ý chọn 0.5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

đề 1

D

D

B

B

B

B

đề 2

C

C

D

D

D

D

I I Tự luận (chung cho hai mã đề)

Câu 1:(2đ)

+Viết công thức đúng:

F

=

k

|

q

1

.

q

2

|

r

2

(1 đ)

+Tính kết : F = 45 (N) (1 đ)

Câu ( đ):

+) Viết công thức : m =

F

1

.

A

n

.I.t (1 đ)

+Tính kết : m = 1,08 (g) (1 đ)

Câu ( đ):

1)+) Áp dụng CT tính : I =

R

ξ

1

+

r

= 1,5 (A) (0.75 đ)

+) Áp dụng CT tính : P = I

2

.R

1

= 13,5 (W) (0.75 đ)

2)+) Xây dựng biểu thức: R

N

=

R1.R

R1+R

I =

ξ

R

N

+

r

từ suy : P =

ξ

2

(

R

N

+

r

R

N

)

2

(0.5 đ)

+ Biện luận P

Max

R

N

= r = (Ω) (0.5 đ)

+ Từ tính : R = (Ω) 0.5 đ)

Ngày đăng: 30/05/2021, 00:39

w