Bộ Giáo dục đào tạo Trờng đại học Mỏ - địa chất bùi long xây dựng phần mềm tính toán neo Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hà nội - 2010 Bộ Giáo dục đào tạo Trờng đại học Mỏ - địa chất bùi long xây dựng phần mềm tính toán neo Chuyên ngành: Xây dựng công trình ngầm, mỏ công trình đặc biệt Mà số: 60.58.50 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Ngời hớng dÉn khoa häc GS.TS Ngun Quang PhÝch Hµ néi - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng Bùi Thanh Long năm 2010 Mục lục Mở đầu Ch−¬ng Tỉng quan vỊ neO 1.1 Tỉng quan vỊ neo 1.2 Phân loại neo 1.2.1 Neo c¬ häc 1.2.2 Neo dÝnh kÕt vµ neo c¸p 11 1.3 Thi c«ng neo 15 1.3.1 Neo c¬ häc 15 1.3.2 Neo dÝnh kÕt vµ neo c¸p 18 Chơng tổng quan phơng pháp tính toán neo dÝnh kÕt 23 2.1 Tæng quan 23 2.2 Một số phơng pháp kinh nghiệm xác định thông số hệ thống neo chống giữ đờng lò 24 2.2.1 Các kiến nghị thiết kế theo kinh nghiƯm cđa c¸c kü s− thc U.S Corpstrong 24 2.2.2 Các đánh giá kinh nghiệm sở phơng pháp phân loại khối đá Bieniawski 26 2.3 Các nguyên lý tính toán neo dính kết theo sơ đồ tính tác dụng neo 28 2.3.1 Nguyªn lý treo 29 2.3.2 Nguyên lý dầm 30 2.3.3 Nguyªn lý nªm 35 2.3.4 Nguyên lý giảm độ 37 2.3.5 Nguyên lý vòm tỉ hỵp 38 2.3.6 Nguyên lý vòm vụn vỡ khối ®¸ 39 2.3.7 Nguyên lý làm việc hệ neo có dây giằng nêm kích 40 2.4 Tính toán neo với giả thiết neo gia cố khối đá 41 2.5 TÝnh to¸n neo theo sơ đồ tơng tác neo khối đá 42 2.6 ThiÕt kÕ gia cè theo ph−¬ng pháp số 43 Chơng tổng quan phần mềm tính toán neo 45 3.1 Giíi thiƯu chung 45 3.2 M«i tr−êng triÓn khai 45 3.3 Giao diện chơng trình 46 3.3.1 Menu 46 3.3.2 Thanh c«ng 48 3.3.3 Vùng nhập giá trị đầu vào 49 3.3.4 Vïng hiÓn thị giá trị đầu 49 3.3.5 Vïng biĨu diƠn ®å häa 2D 50 3.4 Hớng dẫn cài đặt 51 Chơng xây dựng modul tính toán neo theo nguyên lý treo 55 4.1 C¬ së lý thuyÕt 55 4.1.1 Tính toán hệ số ổn định đất đá vách (nv) hệ số ổn định đất đá hông lò 55 4.1.2 TÝnh hÖ sè gi¶m yÕu kc 56 4.1.3 TÝnh chiỊu cao vßm sơt lë 56 4.1.4 TÝnh chiỊu dµi toµn bé neo (lN) 57 4.1.5 TÝnh mËt ®é neo S 57 4.1.6 TÝnh khoảng cách neo (a1) 57 4.1.7 TÝnh chiỊu dµi toµn bé neo hông lò 57 4.1.8 Tính mật độ neo hông 58 4.1.9 TÝnh kh¶ chịu lực neo (Pc) 58 4.1.10 Khả chịu lực neo theo đIều kiện dính bám cốt neo với bê tông (PCB) 58 4.1.11 TÝnh kh¶ chịu lực neo theo điều kiện dính bám bê tông đất đá (PB.Đ) 59 4.2 X©y dùng modul tính toán neo theo nguyên lý treo 59 4.3 Qui trình tính toán m nguồn 62 4.4 Tính toán neo phần mềm công tr×nh thĨ 64 4.5 NhËn xÐt 67 Chơng Xây dựng modul tính toán neo theo Nguyên lý gia cố khối đá 68 5.1 C¬ së lý thuyÕt 68 5.1.1 Giíi thiƯu chung 68 5.1.2 Quá trình biến đổi học khối đất đá xung quanh công trình ngầm 69 5.2 Xây dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý gia cố khối đá 75 5.3 Qui tr×nh tÝnh toán m nguồn 78 5.4 Tính toán neo phần mềm công trình cụ thể 81 5.5 NhËn xÐt 87 Chơng Xây dựng modul tính toán neo theo nguyên lý tơng tác khối đá neo 88 6.1 C¬ së lý thuyÕt 88 6.1.1 Giíi thiƯu chung 88 6.1.2 Mô hình tơng tác neo khối đá 90 6.1.3 Giải tơng tác neo xung quanh khoảng trống tròn 100 6.1.4 Trình tự tính toán phân bố lực dọc trục theo chiều dài neo 108 6.2 Xây dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý tơng tác neo khối đá 109 6.3 Qui trình tính toán m nguån 101 6.4 Tính toán lực dọc trục phần mềm công trình cụ thể 115 6.5 Nhận xét 117 KÕt luËn 118 Danh môc công trình đ công bố tác giả 120 Tài liệu tham khảo 121 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa häc kü thuËt vµ x héi ngµy dÉn đến loạt hạng mục công trình có xu hớng đợc xây dựng dới lòng đất để đảm bảo điều kiện an toàn, tận dụng đợc không gian dới ngầm bên dới không gây ảnh hởng đến hoạt động phía bề mặt đất Việc xây dựng công trình ngầm dới lòng đất đá phải tác động trực tiếp đến khối đất đá tạo khoảng trống ngầm khối đá xung quanh công trình gần khu vực khai đào, xây dựng công trình Có nhiều kết cấu chống giữ công trình ngầm, neo loại kết cấu ngày thể u điểm vợt trội Những năm gần đây, phạm vi áp dụng neo đ tăng lên nhiều phát triển học đá tăng cờng ứng dụng biện pháp gia cố đá xây dựng công trình ngầm, nh thay cho phơng pháp chống giữ thông thờng đợc sử dụng ứng dụng truyền thống trớc Hiện Tập đoàn Than Việt Nam sử dụng nguyên lý treo đợc xây dựng dựa hệ thống công thức Viện VNIMI (Liên Xô cũ) cách rộng r i đợc xuất thành hớng dẫn mang tính pháp lý Việc khai đào tạo khoảng trống công trình ngầm lòng đất đá nguyên nhân làm thay đổi trạng thái ứng suất nguyên sinh ban đầu tồn lòng khối đất đá hình thành nên trạng thái ứng suất (trạng thái ứng suất thứ sinh sau khai đào) Sự thay đổi trạng thái ứng suất khối đất đá sau khai đào công trình dẫn đến trình biến đổi học hàng loạt vấn đề ổn định khối đất đá xung quanh khoảng trống công trình ngầm Sau đợc gia cố neo Khối đá xung quanh có phân bố lại trạng thái ứng suất Trong vùng đợc neo vùng đợc neo có qui luật phân bè øng suÊt kh¸c Khi ng−êi thiÕt kÕ neo, để đa đợc giải pháp hợp lý họ phải biết đợc thay đổi trạng thái ứng suất diễn Nguyên lý gia cố khối đá neo đợc xây dựng phát triển cã sù nghiªn cøu vỊ sù biÕn thiªn cđa tr−êng ứng suất Khi neo hoạt động Nó có tơng tác với khối đá xung quanh công trình ngầm Sự biến đổi qui luật phản ánh tơng tác phức tạp Trong tơng tác neo khối đá, biến thiên lực dọc trục xuất neo khó để tính toán, xác định Để xác định đợc nó, phải sử dụng công thức toán học mà tính thủ công tìm đợc kết Công nghệ thông tin ngày phát triển Yêu cầu nhanh, xác ngày đợc đề cao Chính đời phần mềm tính toán neo tất yếu hợp thời Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phần mềm tính toán neo dựa sở công thức giải tích tính toán neo Mục đích phần mềm nhằm góp phần giảm thiểu công sức ngời thiết kế tăng tính xác trình tính toán Ngoài số công thức tính toán thực phơng pháp thủ công mà phải sử dụng máy tính với giải thuật phức tạp thực đợc Đối tợng phạm vi nghiên cứu Xây dựng, lập trình phần mềm tính toán neo dÝnh kÕt bao gåm modul chÝnh: -Modul lËp chiếu neo dựa nguyên lý treo Nhập đầu vào thông số vể điều kiện địa chất, vị trí, hình dạng kích thớc công trình ngầm, đặc tính học neo Kết đầu hộ chiếu neo: chiều dài, mật độ, khoảng cách neo -Modul phân tích trạng thái sau neo Nhập đầu vào thông số vể điều kiện địa chất, vị trí, hình dạng kích thớc công trình ngầm, đặc tính học neo, hộ chiếu neo Kết đầu mô qui luật phân bố, thay đổi qui luật học khối đá xung quang công trình ngầm sau neo: modul đàn hồi, ứng suất tiếp tuyến, ứng suất pháp tuyến, chuyển vị Do hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn thạc sỹ kỹ thuật nên luận văn ý đến phơng pháp đ đợc trình bày nh Còn phơng pháp khác xin đợc phép nghiên cứu, xây dựng tiếp sau Nội dung nghiên cứu Phần mềm xây dựng nên với modul tơng ứng với nguyên lý tính toán là: nguyên lý treo, nguyên lý gia cố khối đá nguyên lý tơng tác với khối đá Phơng pháp nghiên cứu áp dụng công thức tính toán neo, học đá, học kết cấu, sức bền vật liệu Xây dựng thuật toán hợp lý Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# kết hợp với số hàm toán học Matlab, viết framework Winform để lập trình nên phần mềm ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần mềm tính toán neo cung cấp modul phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kÕ neo dÝnh kÕt PhÇn mỊm chØ sư dơng công thức giải tích làm sở, nhng góp phần vào việc cải thiện tốc độ tính xác trình tính toán Đặc biệt phần mềm giải đợc số phép toán mà phơng pháp thủ công thực đợc 108 Theo thống kê ví dụ trên, khoảng cách từ điểm trung hoà ứng suất đến biên đờng hầm dài trờng hợp liên kết trớc trờng hợp sau dính kết Khi neo đá có liên hệ ngắn, điểm trung hoà ứng suất cho mô hình thích hợp gần giống nh đề nghị Tao Chen, chiều dài neo vợt giá trị hiển nhiên 3m ví dụ, điểm trung hoµ øng st h−íng tíi mét h»ng sè t theo mô hình đề xuất 6.1.4 Trình tự tính toán phân bố lực dọc trục theo chiều dài neo Dựa vào lập luận nhóm tác giả đ đa đợc công thức tính toán phân bè cđa lùc däc trơc P theo chiỊu dµi neo Có thể sử dụng hệ thống công thức để tính toán ca vùng hay ®Õn vïng Sù ph©n bè lùc däc trơc vùng đợc tính toán theo công thức sau: Vïng dỴo: P”(x) – α2P(x) + B1 – C1/(ra + x)1+f = α2 = (1/Ab.Eb + 1/SEm)H B1 = - H(u1 + u2.ξ-(1+h)) C1 = - H.u3ξ1+.f Re1+f.f u1 = B0.(h – 1)/(1+h) u2 = 2B0.(f - h)/[(1+h).(1+f)] u3 = (1+vm).Em.[p0.(Kp - 1)+σc]/(Kp+1) K p −1 (1 − K p )(h + K p ) + σ s (1 + h ) + / (λ − 1) N ζ Re = (1 − K p )(h + K p ) pi − σ c* (h + K p ) ζ ζ = [2/λ(1+h)+(1-h)]1/1+h = Rf/Re h = (1+sinφ*)/(1-sinφ*) (A.1) 109 Vïng gi¶m bỊn d P ( x) − α P ( x) + B2 − C2 =0 dx (ra + x)1+ f (A.2) B2 = H.B0(1 - h)/(1 + h) C2 = − 2h.B0 H R.e1+ h / (1 + h ) Vùng đàn hồi d P( x) − α P ( x) + B3 − C3 =0 (ra + x) dx (A.3) B3 = C3 = −(1 + vm ) / Em ( p0 − σ e ) ra2 H σ e = ( p0 − σ c ) / ( K p + 1) 6.2 X©y dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý tơng tác neo khối đá Dựa phân tích lý thuyết hệ thông công thức tính toán có thể xác định đợc tham số đầu vào đầu modul tính toán dựa nguyên lý treo bao gồm: - Các tham số đất đá - Các tham số công trình ngầm - Các tham số neo Bảng 6.2 Thông số đầu vào đất đá Thứ tự Tên tham số đầu vào Ký hiệu Đơn vị Độ bền nén đơn trục c MPa Modul đàn hồi Er GPa Hệ số Poisson - áp lực nớc ngầm Po MPa 110 Bảng 6.3 Thông số đầu vào công trình ngầm Thứ tự Tên tham số đầu vào Bán kính Ký hiệu Đơn vị Ra m Bảng 6.4 Thông số đầu vào neo dính kết Thứ tự Tên tham số đầu vào Ký Đơn hiệu vị Đờng kính thép neo db m Đờng kính lỗ khoan dh m Modul đàn hồi thép neo Eb MPa Modul đàn hồi vữa xi măng Eg MPa Chiều dài neo L m Khoảng cách neo a m Hệ số Poisson neo àb - Hệ số Poisson vữa neo àg - Sau nhËp xong c¸c tham sè ta nhÊn vào nút Do thi Phần mềm phân tích độ biÕn thiªn cđa lùc däc xt hiƯn neo 111 6.3 Qui trình tính toán mà nguồn Hình 6.12 Qui trình tính toán phân bố lực dọc trục ã M nguồn tính toán thông số viết ngôn ngữ C#: p.Dobendu_D = 0.65 * Math.Pow(p.Xicmac_D, 0.8); p.Gocmasat_D = 38.28 * Math.Pow(p.Xicmac_D, -0.004); p.ModuldanhoiDon_D = 1.33 * Math.Pow(p.Xicmac_D, 0.153); p.Kp_D = (1 + Math.Sin(Math.PI * p.Gocmasat_D / 180)) * (1 Math.Sin(Math.PI * p.Gocmasat_D / 180)); p.h_D = (1 + Math.Sin(Math.PI * p.Dobendu_D / 180)) / (1 Math.Sin(Math.PI * p.Dobendu_D / 180)); p.f_D = 1.41 * Math.Pow(p.Xicmac_D, 0.035); double tam1 = ((2.0 / (p.ModuldanhoiDon_D * (1 + p.h_D))) + (1 p.h_D)); 112 double tam2 = / (1 + p.h_D); p.ct10_TG = Math.Pow(tam1, tam2); p.Xicmas_CT19 = p.Xicmac_D - p.Dobendu_D; p.Re_D = Convert.ToDouble(txtRe_L.Text); p.Rf_D = p.Re_D * p.ct10_TG; p.B0_TG = (1 + p.Poisson_D) * p.Em_D * (p.P0_D * (p.Kp_D - 1) + p.Xicmac_D) / (p.Kp_D + 1); p.u1_TG = p.B0_TG * (p.h_D - 1) / (1 + p.h_D); p.u2_TG = * p.B0_TG * (p.f_D - p.h_D) / ((1 + p.h_D) * (1 + p.f_D)); p.u3_TG = (2 * p.B0_TG / (1 + p.f_D)) * Math.Pow(p.ct10_TG, (-1 p.h_D)); p.Gb_N = p.Eb_N / (2 * (1 + p.Poisson_N)); p.Gg_N = p.Eg_N / (2 * (1 + p.PossonVua_N)); p.Gm_D = p.Em_D / (2 * (1 + p.Poisson_D)); p.R_TG = 35 * p.Rb_N; p.S_N = Math.PI * Math.Pow(p.R_TG, 2); p.H_tsvl_TG = (2 * Math.PI * p.Gg_N * p.Gm_D) / ((Math.Log(Math.E, (p.R_TG / p.Rb_N)) - / 2) * p.Gg_N + Math.Log(Math.E, p.Rg_N / p.Rb_N) * p.Gm_D); p.Ab_N = Math.PI * Math.Pow(p.Rb_N, 2); p.Landabinh_TG = (1 / (p.Ab_N * p.Eb_N) + / (p.S_N * p.Em_D)) * p.H_tsvl_TG; p.B1_TG = -p.H_tsvl_TG * (p.u1_TG + p.u2_TG * Math.Pow(p.ct10_TG, -1 - p.h_D)); p.C1_TG = -p.H_tsvl_TG * p.u3_TG * Math.Pow(p.ct10_TG, + p.f_D) * p.R_TG * Math.Exp(1 + p.f_D) * p.f_D; p.B2_TG = p.H_tsvl_TG * p.B0_TG * (1 - p.h_D) / (1 + p.h_D); 113 p.C2_TG = -2.0 * p.h_D * p.B0_TG * p.H_tsvl_TG * p.R_TG * Math.Exp(1 + p.h_D) / (1 + p.h_D); p.B3_TG = 0; p.Xicmae_CT17 = (2 * p.P0_D - p.Xicmac_D) / (p.Kp_D + 1); p.C3_TG = -(1 - p.Poisson_D) / (p.Em_D * (p.P0_D p.Xicmae_CT17) * Math.Pow(p.Ra_C, 2) * p.H_tsvl_TG); • M nguån giải phơng trình vi phân cấp theo phơng pháp sai phân hữu hạn viết ngôn ngữ Matlab: function [t, x] = bvp2fdf(a1, a0, u, t0, tf, x0, xf, n) % Giai pt : x + a1*x’ + a0*x = u with x(t0) = x0, x(tf) = xf % bang pp sai phan huu han h = (tf - t0)/n; h2 = 2*h*h; t = t0 + [0:n] *h; if ~isnumeric(a1) a1 = a1(t(2: n)); else length(a1) == a1 = a1*ones(n - 1, 1); end if ~isnumeric(a0) a0 = a0(t(2:n)); else length(a0) == a0 = a0*ones(n - 1, 1); end if ~isnumeric(u) u = u(t(2:n)); - 114 elseif length(u) == u = u*ones(n-1,1); else u = u(:); end A = zeros(n - 1, n - 1); b = h2*u; = h*a1(1); A(1, 1:2) = [-4 + h2*a0(1) + ha]; b(1) = b(1) + (ha - 2)*x0; for m = 2:n - = h*a1(m); A(m, m - 1:m + 1) = [2-ha -4+h2*a0(m) 2+ha]; end = h*a1(n - 1); A(n - 1, n - 2:n - 1) = [2-ha -4+h2*a0(n - 1)]; b(n - 1) = b(n-1) - (ha+2)*xf; x = [x0 trid(A,b) xf] ; function x = trid(A, b) % giai he pt trdiagonal n = size(A, 2); for m = 2:n tmp = A(m, m - 1)/A(m - 1, m - 1); A(m, m) = A(m, m) -A(m - 1, m)*tmp; A(m, m - 1) = 0; b(m, :) = b(m, :) -b(m - 1, :)*tmp; end x(n, :) = b(n, :)/A(n, n); for m = n - 1: -1: 115 x(m, :) = (b(m, :) -A(m, m + 1)*x(m + 1))/A(m, m); end 6.4 TÝnh to¸n lùc däc trục phần mềm công trình cụ thĨ Tõ menu “Modul” ta chän “TÝnh to¸n neo theo nguyên lý neo tơng tác khối đá vùng nhập tham số đầu vào ta nhâp tham số cho công trình cụ thể nh sau: Hình 6.13.Tham số đất đá nhập vào 116 Hình 6.14.Tham số neo nhập vào Hình 6.15.Tham số công trình ngầm nhập vào Sau nhập hết thông số đầu vào nhấn nút Lực dọc trục Phần mềm hiển thị đồ thị biểu diễn mối tơng quan lực dọc trục với chiều dài neo 117 Hình 6.16 Sự phân bố lùc däc trôc neo 6.5 NhËn xÐt Modul tÝnh toán neo theo nguyên lý tơng tác neo với khối đá góp phần giúp ngời thiết kế có đợc đánh giá trạng thái neo làm việc với khối đá xung quanh công trình ngầm Từ đa đợc giải pháp hợp lý Bằng việc sử dụng mô hình hợp lý, trở thành công cụ để dự đoán vị trí điểm trung hoà ứng suất neo xung quanh khoảng trống ngầm bớc thiết kế, quan trọng cho việc xác định số lợng chất lợng neo Mô hình thích hợp không cung cấp cách việc xem xét xác định tác động tơng hỗ neo khối đá, mà cung cấp lý thuyết sở việc xác định giá trị hiệu kết cấu chống giữ đến khối đá Sự hiểu biết lực dọc trục hữu ích cho nhà thiết kế tính toán đợc chiều dài neo hợp lý 118 Kết luận Hiện có nhiều phơng pháp tính toán neo Mỗi phơng pháp điều kiện cụ thể có u nhợc điểm riêng Cùng với phát triển công nghệ thông tin, phơng pháp số ngày đợc phát triển Các phần mềm đợc viết phục vụ công tác phân tích, thiết kế công trình ngầm nh Phase2, Plaxis, Abaqus, Flac, Udec, Unwedge ngày khẳng định đợc nhiều u điểm hữu ích Hớng theo đà phát triển Phần mềm tính toán neo 1.0 đợc xây dựng với mục đích cung cấp modul phục vụ cho công tác nghiên cứu, thiết kế neo chất dẻo Phần mềm sử dụng công thức giải tích làm sở, nhng góp phần vào việc cải thiện tốc độ tính xác trình tính toán Đặc biệt phần mềm giải đợc số phép toán mà phơng pháp thủ công thực đợc Phần mềm tính toán neo phiên 1.0 đợc xây dựng với modul dựa nguyên lý tính toán neo khác Cụ thể: ã Modul tính toán neo theo nguyên lý treo đợc xây dựng dựa hệ thống công thức Viện VNIMI (Liên Xô cũ); đ đợc tập đoàn Than Việt Nam sử dụng rộng r i Modul nhập thông số đầu vào đất đá, neo, công trình đa kết đầu thông số hộ chiếu chống neo: chiều dài neo, mật độ neo, khoảng cách neo Modul tính toán neo theo nguyên lý treo góp phần giúp cho việc tính toán neo đợc nhanh chóng xác ã Modul tính toán neo theo nguyên lý gia cố khối đá góp phần giúp ngời thiết kế có đợc đánh giá trạng thái khối đá xung quanh công 119 trình ngầm tr−íc vµ sau gia cè b»ng neo bao gåm: biến dạng, chuyển vị, ứng suất, modul đàn hồi Từ đa đợc giải pháp hợp lý cho công tác thiết kế neo ã Modul tính toán neo dựa nguyên lý tơng tác khối đá neo: modul đợc biÕn thiªn cđa lùc däc trơc xt hiƯn neo neo làm việc đồng thời với khối đá Việc xác định đợc biến thiên lực dọc neo rÊt quan träng Nã gãp phÇn cho ng−êi thiÕt kế chọn đợc chiều dài neo tối u Tóm lại phần mềm tính toán neo nhiều giúp ích đợc ngời thiết kế trình phân tích, tính toán neo Các nguyên lý khác phơng pháp tính toán neo đợc tác giả cập nhật, hoàn thiện thêm phiên sau 120 Danh mục công trình đ công bố tác giả Lê Văn Công, Nguyễn Quang Phích, Bùi Thanh Long (2010) Phân tích trình địa học xung quanh công trình ngầm chống neo sử dụng phần mềm FLAC Hội nghị khoa học kĩ thuật mỏ quốc tế, Hạ Long 121 Tài liƯu tham kh¶o Ngun Quang PhÝch (2007), Sư dơng phần mềm phơng pháp số tính toán thiết kế công trình ngầm mỏ, Hà Nội Nguyễn Quang Phích, Nguyễn Văn Mạnh, Đỗ Ngọc Anh, Phơng pháp sốChơng trình FLAXIS 3D UDEC Nguyễn Quang Phích, Nghiên cứu ứng dụng số phơng pháp số tính toán công trình ngầm Nguyễn Quang Phích (2006), Cơ học đá, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Phích (2002), ứng dụng trình vật lý đá khai thác xây dựng Công trình ngầm, Trờng ĐH Mỏ - Địa Chất Nguyễn Quang Phích, Gia cố khối đá Nghiêm Hữu Hạnh (2004), Cơ học đá, NXB Xây dựng, Hà Nội Bùi Danh Lu (1999), Neo đất đá, NXB GTVT, Hà Nội Nguyễn Xuân M n (1998), Cơ học công trình ngầm tính toán kết cấu chống giữ, Hà Nội 10 Phùng Mạnh Đắc, Phạm Minh Đức, Vơng Văn Đốc (2003), Quy trình đào chống lò neo kết hợp bê tông phun khô mỏ than hầm lò, Xởng in Tạp chí Than Việt Nam 11 Nguyễn Hải (1996), Phơng pháp phần tử hữu hạn, trờng Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 12 Tổng công ty than Việt Nam (2003), Hớng dẫn đào chống lò đá neo kết hợp bê tông phun khô mỏ than hầm lò 13.ĐH Mỏ - Địa Chất (2007), Tuyển tập mô số địa kỹ thuật, Hà Nội 14 Le Van Cong (2009), Numerical analysis of the interaction between rockboils and rock mass for coal mine driffs in VietNam 15 Jiang YJ, Esaki T, Yokota Y (1995) The mechanical effect of grouted rock bolts on tunnel stability J Const Manage Eng 16 Yue Cai, Tetsuro Esaki, Yujing Jiang, rock bolt and rock mass interaction model, Institute of Environmental Systems, Kyushu University, Fukuoka, Japan 122 17 Z Guan, Y Jiang Y Tanabashi, Reinforcement evaluation for fully grouted rock bolt and shotcrete lining system in NATM, Nagasaki University, Japan 18 Sun X Grouted rock bolt used in underground engineering in soft surrounding rock or in highly stressed regions (1984) In: Stephansson O, editor Proceedings of the International Symposium on Rock Bolting Rotterdam: Balkema 19 Tao Z, Chen JX (1984) Behavior of rock bolting as tunneling support In: Stephansson O, editor Proceedings of the International Symposium on Rock Bolting Rotterdam: Balkema 20 www.rocscience.com ... - Tổng quan loại neo - Tổng quan phơng pháp tính toán neo - Tổng quan phần mềm - Xây dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý treo - Xây dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý... cao Chính đời phần mềm tính toán neo tất yếu hợp thời Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phần mềm tính toán neo dựa sở công thức giải tích tính toán neo Mục đích phần mềm nhằm góp phần giảm thiểu... 69 5.2 Xây dựng modul phần mềm tính toán neo theo nguyên lý gia cố khối đá 75 5.3 Qui trình tính toán m nguån 78 5.4 Tính toán neo phần mềm công trình cụ thể