1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE KIEM TRA LI 6

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 2: Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra[r]

(1)

ĐỀ BÀI I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

* Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

Câu 1: Ròng rọc rọc rọc động?

A Trục bánh xe mắc cố định, bánh xe quay quanh trục B Trục bánh xe quay vị trí

C Trục bánh xe vừa quay vừa chuyển động D Cả phương án

Câu 2 Trong câu sau, câu phát biểu khơng đúng?

A.Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực

B Rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực

C Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực D Rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực

Câu 3: Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 50 kg lên cao phải kéo lực F có cường độ là:

A F = 500N B F > 500N C F < 500N D F = 250N

Câu 4: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách đúng? A Khí, lỏng, rắn B Khí, rắn, lỏng C Lỏng, rắn, khí D Lỏng, khí, rắn

Câu 5: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ thể người ?

A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thuỷ ngân D Cả nhiệt kế

Câu 6: Khi vật rắn làm lạnh thì

A khối lượng vật giảm C trọng lượng vật giảm

B thể tích vật giảm D trọng lượng vật tăng lên

Câu 7: Tại chỗ tiếp nối hai ray đường sắt lại có khe hở ?

A Vì để nhiệt độ tăng, ray dài đường ray khơng bị cong B Vì

khơng thể hàn hai ray với

C Vì để lắp ray dễ dàng D Vì để tiết kiệm vật liệu

Câu 8: Chỗ thắt (chỗ uốn cong) nhiệt kế y tế có công dụng ? A Để làm cho đẹp

B Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau đo nhiệt độ thể người

C Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống

D Làm cho thủy ngân di chuyển theo chiều từ bầu lên ống

Câu 9: Nhiệt độ cao ghi nhiệt kế y tế nhiệt độ sau đây? A 200C B 370 C 420C D 1000C Câu 10: Nhiệt độ thấp ghi nhiệt kế y tế nhiệt độ đây?

A 350C B 340C C 100C D 500C

Câu 11: Vật có ngun tắc hoạt động khơng dựa nở nhiệt ? A Băng kép B Nhiệt kế rượu C Quả bóng bàn D Nhiệt kế kim loại

Câu 12: Một lọ thuỷ tinh đậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách trong các cách sau đây

A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ * Hãy điền từ( cụm từ )thích hợp vào chỗ trống càc câu sau :

a Chất rắn(1) … nóng lên, co lại(2)… b Các chất khí khác nở nhiệt (3)……… c Để đo nhiệt độ người ta dùng(4)……… II TỰ LUẬN (3 i m)

đ ể

Câu 1: (1 điểm)

(2)

cao su, xuyên qua nút thủy tinh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu) Giữa ống thủy tinh nằm ngang có giọt nước màu hình vẽ Hãy mơ tả tượng xảy hơ nóng bình cầu?

Câu 2: Tại rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm để tránh tượng vỡ cốc trên?

Câu 3: Tại rót nước khỏi phích (bình thuỷ) đậy nút lại nút hay bị bật ra? Làm thế để tránh tượng trên?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA - MÔN VẬT LÝ 6 I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

Câu 10 11 12

Đáp án B A B A B C A C D A B C

II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN

Câu1: - Khi áp tay vào bình thủy tinh(hoặc hơ nóng), ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngồi điều chứng tỏ khơng khí bình nở nóng lên

Câu 2: Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày mặt cốc nóng trước, nở lúc mặt ngồi cốc chưa nóng ( thuỷ tinh dẫn nhiệt ) nên chúng chèn gây vỡ cốc

 Cách khắc phục:

- Khi mua về, ta cần cho vào nồi nước luộc cốc sôi khoảng 7-10 phút - Tráng qua nước nóng trước rót nước nóng vào cốc

NỘI DUNG ĐỀ 2:

Câu 1: Dùng rịng rọc có lợi gì? Em lấy ví dụ sử dụng rịng rọc thực tế. Câu 2: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Câu 3: Hãy hoàn thành sơ đồ tên gọi chuyển thể sau, cách điền từ vào đường chấm chấm tương ứng với chiều mũi tên:

Câu 4: Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất, chất nở nhiệt nhất?

Câu 5: Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đá lấy từ tủ lạnh. Hãy quan sát trả lời câu hỏi đây:

Nhiệt độ (oC) -2

-4 Thời gian (phút) a) Ở nhiệt độ nước đá bắt đầu nóng chảy?

b) Thời gian nóng chảy nước đá kéo dài khoảng thời gian nào? c) Nước đá tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian nào? d) Từ phút thứ đến phút thứ nước đá tồn thể nào?

* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

(1)

(3)

(2)

(3)

Câu 1: - Nêu lợi ích dùng ròng rọc:

+ Dùng ròng rọc cố định: làm thay đổi hướng lực kéo

+ Dùng ròng rọc động: Giúp cho độ lớn lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật - Lấy ví dụ sử dụng rịng rọc thực tế:

Câu 2: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống chất lỏng

Câu 3: Điền chỗ trống tương ứng với chiều mũi tên: (1) - Sự nóng chảy

(2) - Sự bay (3) - Sự đông đặc (4) - Sự ngưng tụ

Câu 4: Trong chất rắn, lỏng, khí: chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt nhất. Câu a) Ở nhiệt độ 00C nước đá bắt đầu nóng chảy.

b) Thời gian nóng chảy nước đá kéo dài khoảng thời gian: -Từ phút thứ đến phút thứ

c) Nước đá tồn hoàn toàn thể rắn khoảng thời gian: -Từ phút đến phút thứ

d) Từ phút thứ đến phút thứ nước đá tồn thể lỏng Câu : Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất rắn?

- Chất rắn nở nóng lên,co lại lạnh - Các chất rắn khác nở nhiệt khác Hãy nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng ?

- Chất lỏng nở nóng lên,co lại lạnh - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

Câu : Bánh xe đạp bơm căng, để trời trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? - Mùa hè mặt đường ln nóng, lượng khí bánh xe nóng nên nở

- Thể tích tăng ta bơm căng, bánh xe dễ bị nổ bị ngăn cản tạo lực lớn Câu : Hà vào gương => gương mờ sau phút lại sáng=> giải thích?

Trong thở nguời có nớc gặp mặt gương lạnh nước ngưng tụ thành giọt n-ước nhỏ làm mờ gơng, sau thời gian nững hạt nn-ước lại bay hết vào khơng khí mặt gương lại sáng

Bài 21.1(sbt- 26)

Khi rót nước có lượng khơng khí ngồi tràn vào phích , nêú đậy nút lượng khí bị nước phích làm cho nóng lên , nở làm bật nút phích

Bài 19.3(SBT/ 23 )

Khi đun, tiên mực nước ống tụt xuống chút, sau dâng lên cao mức ban đầu.Bởi vì, bình thuỷ tinh tiếp xúc với lửa trước, nở làm cho chất lỏng ống tụt xuống Sau đó, nước nóng lên nở Vì nước nở nhiều thuỷ tinh, nên mực nước ống lại dâng lên dâng lên cao mức ban đầu

Câu : Tại nhúng nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng mực thủy ngân đầu hạ xuống rồøi sau dâng lên?

Khinhúng nhiệt kế vào nước nóng, thủy tinh nóng lên nở trước đầu mức thủy ngân tụt xuống chút Sau thủy ngân nóng lên nở ra, thủy ngân nở nhiệt nhiều thủy tinh nên mức thủy ngân dâng lên cao mức ban đầu

Câu Nếu thả miếng thiếc vào chì nóng chảy thiếc có nóng chảy khơng?

Nhiệt độ nóng chảy thiếc 2320C chì 3270C.Do thả thiếc vào chì nóng chảy thiếc

nóng chảy

(4)

Vào ngày lạnh, nước bốc lên, gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành giọt nước li ti mà ta thấy chúng dạng sương mù

Câu : Sau bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian

a) Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian b) Có tượng xảy từ phút 12 đến phút 16?

c) Chất lỏng có phải nước khơng.?

b) Chất lỏng sơi nhiệt độ thời gian này không thay đổi.

c)Chất lỏng nước(nước sôi 1000C), chất Rượu ( 800C).

Câu : Vì bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ?

Vì chất khí bóng bàn nóng lên nở ra, thể tích tăng lên đẩy vỏ bóng bàn căng phồng lên

Câu 10: a) Băng kép dùng để làm gì?

b) Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa tượng gì? c) Kể tên loại nhiệt kế mà em biết nêu công dụng loại

a) Băng kép dùng để đóng ngắt tự động mạch điện

b) Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ, dựa vào tượng co dãn nhiệt chất lỏng c) HS nêu loại nêu công dụng

Câu 5:Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Vì đun nóng nước ấm nở tràn Câu 1: So sánh nở nhiệt chất?

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Câu 3

F F

Hình Hình Sử dụng hệ thống rịng rọc có lợi lực Tại sao?

Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi vừa lợi độ lớn, vừa lợi hướng lực kéo

Chủ đề 1: MÁY CƠ ĐƠN GIAÛN

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ :

1 Máy đơn giản giúp người làm việc dễ dàng ( đổi phương tác dụng lực thay đổi cường độ lực tác dụng )

Các loại máy đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc cố định ròng rọc động 2 Mặt phẳng nghiêng :

- Cấu tạo : Mặt phẳng kê nghiêng so với phương nằm ngang

- Tác dụng :

+ Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lực vật + Mặt phẳng nghiêng , lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ

(5)

+ Mặt phẳng nghiêng giúp làm biến đổi phương độ lớn lực 3 Đòn bẩy :

- Cấu tạo : Mỗi địn bẩy có điểm tựa O , điểm tác dụng lực F O1 , điểm tác dụng lực F O2 - tác dụng :

+ Khi khoảng cách OO2 lớn so với khoảng cách OO1 lực tác dụng F2 nhỏ so với lực F1

+ Đòn bẩy giúp làm biến đổi phương độ lớn lực 4 Ròng rọc :

- Cấu tạo :

+ Ròng rọc cố định : Bành xe có rãnh để vắt dây qua qy quanh trục cố định + Rịng rọc động : Bánh xe có rãnh để vắt dây qua quây quanh trục chuyển động

- Tác dụng :

+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp ( biến đổi phương lực ) + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật ( biến đổi độ lớn lực )

Chủ để II : SỰ NỞ VÌ NHIỆT

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 Sự nở nhiệt chất rắn

- Chất rắn nở nóng lên , co lại lạnh

- Các chất rắn khác nở nhiệt khác ( Nhơm nở nhiệt nhiều đồng , đồng nở nhiệt nhiều sắt …) 2 Sự nở nhiệt chất lỏng

- Chất lỏng nở nóng lên , co lại lạnh

- Các chất lỏng khác nở nhiệt khác ( rượu nở nhiệt nhiều dầu, dầu nở nhiệt nhiều nước …)

- Sự nở nhiệt nước đặc biệt Khi nhiệt độ tăng từ OoC đến 4oC nước co lại khơng nở Chỉ khi

nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước nở Nước có lượng riêng lớn 40C.

3 Sự nở nhiệt chất khí

- Chất khí nở nóng lên , co lại lạnh

- Các chất khí khác nở nhiệt giống 4 So sánh nở nhiệt chất

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn Thứ tự xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều : rắn , lỏng , khí

5 Một số ứng dụng nở nhiệt

- Sự co dãn nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn Khi đặt đường ray xe lửa , ống dẫn khí nước , xây cầu vv… phải lưu ý tới tượng

- Hai kim loại có chất khác tán chặt vào tạo thành băng kép Băng kép bị đốt làm lạnh cong lại , mặt có kim loại dãn nở nhiều nằm ngồi Tính chất ứng dụng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện

- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất Các nhiệt kế thường dùng : Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí (Trong phịng )

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ phòng TN Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ thể

6 Nhiệt giai

- Trong nhiệt giai Xenxiút , nhiệt đô nước đá tan OoC nước sôi 100oC - Trong nhiệt giai Farenhai , nhiệt độ nước đá tan 32oF nước sôi 212oF - Trong nhiệt giai Kenvin , nhiệt đô nước đá tan 273K nước sôi 373K

- Đổi nhiệt độ từ nhiệt giai sang nhiệt giai khác Ví dụ , muốn đổi nhiệt độ 20oC sang nhiệt độ nhiệt giai

khác phải làm sau :

20oC = OoC + 20oC = 32oF + ( 20.1,8oF) = 68oF

20oC =OoC + 20oC = 273K +(20.1K) =293K

CHỦ ĐỀ : SỰ CHUYEÅN THEÅ

I. Kiến thức cần nhớ

1 Sự nóng chảy đông đặc

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc

- Phần lớn chất lỏng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong thời gian nóng chảy ( hay đơng đặc ) nhiệt độ vật khơng thay đổi

- Có số chất ( thể tinh , nhựa đường vv ) bị đun nóng mềm dần nóng chảy dần nhiệt độ tiếp tục tăng

2 Sự bay ngưng tụ

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ

- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió diện tích mặt thống chất lỏng Nóng chảy Bay

(6)

Đông đặc Ngưng tụ 3 Sự sơi :

- Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi

- Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 4 So sánh bay sôi

- Sự bay xảy nhiệt độ mặt thoáng chất lỏng

- Sự sôi xảy nhiệt độ xác định Trong sôi , chất lỏng bay mặt thống lẫn lịng chất lỏng 5 Quy trình tìm hiểu tượng vật lý

Nhìn chung để tìm hiểu tượng vật lý người ta thường tiến hành theo bước sau :

Câu: Người ta theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất rắn vẽ lại kết sau:

* Em cho biết:

a/ Đây trình gì? Tên chất rắn gì?

b/ Từ phút thứ đến phút thứ đường gì? Nhiệt độ thay đổi nào? c/ Từ phút thứ đến phút thứ đường gì? Nhiệt độ thời gian có đặc điểm gì? a/ Đây q trình nóng chảy chất rắn Chất rắn Bạc

b/ Từ phút thứ đến phút thứ đường thẳng nằm nghiêng Nhiệt độ bạc tăng dần từ 9200C lên

9600C.c/ Từ phút thứ đến phút thứ đường thẳng nằm ngang, nhiệt độ không thay đổi giữ 9600C

và kéo dài thời gian phút

Câu : Tại trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt ?

Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt để giảm thoát nước bề mặt

Quan sát

Đưa dự đốn

Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:49

w