+ Yeâu caàu laàn löôït töøng HS vöøa giôùi thieäu veà teân, ñòa chæ cuûa khu du lòch bieån noåi tieáng (naèm ôû tænh naøo), vöøa daùn kí hieäu vaø baûng teân vaøo ñuùng vò trí cuûa noù t[r]
(1)BAØI VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI
Thứ……ngày……tháng……năm……
MUÏC TIÊU
Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam đồ (lược đồ )
trên địa cầu
Mơ tả sơ lược vị trí địa lí, gihình dạng nước ta Nêu diện tích lãnh thổ Việt Nam
Nêu thuận lợi vị trí địa lí đem lại cho nước ta.Biết phần đất liền
Việt Nam hẹp ngang , chạy dài theo hướng Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S (HSKG)
Chỉ nêu tên số đảo, quần đảo nước ta đồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ nước giới)
Lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên đảo,
các quần đảo nước ta )
Các hình minh hoạ SGK
Các thẻ từ ghi tên đảo, quần đảo nước ta, nước có chung
biên giới với Việt Nam :
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV giới thiệu chung nội dung phần Địa Lí chương trình Lịch Sử địa lí 5, nêu tên học
+ Phần Địa lí gồm nội dung lớn: Trình bày số tượng tự nhiên , lĩnh vực kinh tế- xã hội Việt Nam; số tượng địa lí châu lục, khu vực Đông Nam Á số nước đại diện cho châu lục
Hoạt động 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA NƯỚC TA
_ GV hỏi HS lớp : Các em có biết đất nước ta nằm khu vực giới khơng? Hãy vị trí Việt Nam Địa cầu
_ GV cho HS lên bảng tìm vị trí Việt Nam Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm thân để trả lời Ví dụ :
+ Việt Nam thuộc Châu Á
+ Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương + Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á _ HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để
Phú Quốc Cơn Đảo Hồng Sa Cam-pu-chia Lào
(2)_ GV treo lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á nêu nhiệm vụ _ GV nêu yêu cầu: bạn ngồi cạnh quan sát Lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á SGK và:
+ Chỉ phần đất liền nước ta lược đồ
+ Nêu tên nước giáp phần đất liền nước ta
+ Cho biết biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? Tên biển gì? + Kể tên số đảo quần đảo nước ta
_ GV gọi HS lên bảng trình bày kết thảo luận
_ GV nhận xét két làm việc HS, sau hỏi lớp: Vậy, đất nước Việt Nam gồm phận nào?
xác định nhiệm vụ học tập
_ HS ngồi cạnh quan sát lược đồ, sau em lược đồ nêu câu trả lời cho bạn nhận xét Kết làm việc là:
+ Dùng que chỉ theo đường biên giới nước ta
+ Vừa vừa nêu tên nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
+ Vừa vào phần biển nước ta vừa nêu: Biển Đơng bao bọc phía Đơng, Nam, Tây Nam nước ta
+ Chỉ vào đảo, quần đảo, vừa vừa nêu tên: Các đảo nước ta Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo, Phú Quốc,… quần đảo Hồng Sa, Trường Sa
_ HS lên bảng, vừa lược đồ vừa trình bày vị trí địa lí giới hạn Việt Nam theo yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến
_ HS nêu: Đất nước Việt Nam gồm phần đất liền, phần biển, đảo quần đảo
_ GV kết luận: Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Đất nước ta vừa có phần đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo
Hoạt động 2
MỘT SỐ THUẬN LỢI DO VỊ TRÍ ĐỊA LÍ MANG LẠI CHO NƯỚC TA
_ GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ tự trả lời câu hỏi: Vì nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với nước giới đường đường biển đường hàng không? (Gợi ý: Từ Việt Nam đường sang nước nào? Vị trí giáp biển có đường bờ biển dài có thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường
_ HS suy nghĩ theo gợi ý GV rút câu trả lời cho
Câu trả lời là:
Phần đất liền Việt Nam giáp với
nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia nên mở đường giao lưu với nước này, qua nước để giao lưu với nước khác
(3)biển Việt Nam?)
_ GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp
_ GV nhận xét câu trả lời HS xác lại câu trả lời cho HS (nếu cần)
thuận lợi cho việc giao lưu với nước khu vực giới
Vò trí địa lí Việt Nam thiết lập
đường bay đến nhiều nước giới _ Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, lớp nghe, bổ sung ý kiến đến thống câu trả lời
Hoạt động 3
HÌNH DẠNG VÀ DIỆN TÍCH
_ GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm phiếu thảo luận yêu cầu em trao đổi nhóm để hồn thành phiếu
_ Các nhóm hoạt động để hồn thành phiếu nhóm (1 nhóm hồn thành phiếu vào giấy khổ to)
Nội dung phiếu thảo luận:
PHIẾU THẢO LUẬN
Bài: Việt Nam –Đất nước chúng ta Nhóm:
Các em xem lược đồ Việt Nam (trang 67, SGK), Bảng số liệu diện tích số nước Châu Á thảo luận để hoàn thành tập sau:
1 Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? Em đánh dấu x vào ô º sau ý đúng
Phần đất liền Việt Nam a) Hẹp ngang
b) Rộng, hình tam giác c) Chạy dài
d) Có đường biển hình chữ S
2 Điền chữ số thích hợp vào chổ chấm câu sau:
a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài
b) Nơi hẹp chưa đầy c) Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng
d) So với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam-pu-chia diện tích nước ta rộng diện tích nước (1) hẹp diện tích (2) _ GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ
(4)_ GV yêu cầu nhóm HS làm vào phiếu khổ to lên bảng trình bày kết thảo luận
_ GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm làm việc tốt
nhóm lên bảng trình kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến (nếu cần)
Đáp án:
1 Đánh dấu vào ý a, c, d a) 1650 km
b) Đồng Hới; 50 km c) 330.000 km2
d) Lào (1), Cam-pu-chia (1), Trung Quốc (2), Nhật Bản (2)
_
GV kết luận : Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV tổ chức thi giới thiệu “Việt Nam đất nước tôi”
_ GV nêu cách chơi: Mỗi tổ cử bạn (hoặc nhóm bạn) tham gia thi Các em nhận lược đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á cịn trống số thích, gồm thẻ từ ghi tên đảo, quần đảo Việt Nam, nước giáp với phần đất liền Việt Nam Các em sử dụng đồ dùng này, vận dụng kiến thức để giới thiệu với bạn vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng, diện tích Việt Nam
_ GV cho tổ bốc thăm thứ tự thi, sau gọi đại diện tổ lên trình bày theo thứ tự bốc thăm
_ GV cho HS lớp bình chọn nhóm
_ Các tổ nghe GV hướng dẫn, sau nhận đồ dùng chuẩn bị tổ Có thể chọn nhóm bạn, sau phân chia phần giới thiệu cho bạn Sau ví dụ giới thiệu HS:
Chào mừng bạn đến với Việt Nam, đất nước xinh đẹp Đất nước nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á (chỉ lược đồ) Phía Bắc nước tơi giáp với Trung Quốc, phía Tây Tây Bắc giáp với Lào, phía Tây Nam giáp Cam-pu-chia (lần lượt dán thẻ từ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia lên lược đồ) Phần đất liền nước trông giống chữ S, trải dài 1650 km từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông nơi hẹp chưa đầy 50 km Ngồi phần đất liền, nước tơi cịn có biển với đảo quần đảo như: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa (gắn thẻ từ lên lược đồ)
(5)giới thiệu đất nước Việt Nam hay, đúng, hấp dẫn
_ GV nhận xét thi, tuyên dương nhóm giới thiệu hay
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
……… ……… ……… ………
TUẦN: 2
BAØI : ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
(6)Sau học, HS :
Dựa vào đồ (lược đồ) nêu số đặc điểm địa hình, khống
sản nước ta
Kể tên số dãy núi, đồng lớn, mỏ khống sản nước
ta đồ (lược đồ)
Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than,
sắt, a-pa-tít, dầu mỏ
Biết khu vực có núi số dãy núi có hướng Tây Bắc – Đơng Nam, cánh cung
(HSKG)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Lược đồ địa hình Việt Nam ; Lược đồ số khống sản Việt Nam
Các hình minh hoạ SGK
Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau đây:
+ Chỉ vị trí địa lí nước ta lược Việt Nam khu vực Đông Nam Á Địa cầu
+ Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ ki-lô-mét vuông?
+ Chỉ nêu tên số đảo quần đảo nước ta
Hoạt động 1
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
_ GV yêu cầu HS ngồi cạnh quan sát lược đồ địa hình Việt Nam thực nhiệm vụ sau: + Chỉ vùng núi vùng đồng nước ta
+ So sánh diện tích vùng đồi núi vùng đồng nước ta
+ Nêu tên lược đồ dãy núi nước ta Trong dãy núi đó, dãy có hướng Tây
Bắc-_ HS nhận nhiệm vụ thực Kết là:
+ Dùng que khoanh vào vùng lược đồ
+ Diện tích đồi núi lớn đồng nhiều lần (gấp khoảng lần)
+ Nêu tên đến dãy núi vào vị trí dãy núi lược đồ:
Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm,
(7)Đơng Nam, dãy núi có hình cánh cung?
+ Nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta
_ GV gọi HS trình bày kết thảo luận trước lớp
_ GV nhận xét giúp HS hoàn thiện câu trả lời
_ GV hỏi thêm HS lớp: Núi nước ta có hướng chính, hướng nào?
_ GV tổ chức cho số HS thi thuyết trình đặc điểm địa hình Việt Nam Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
_ GV tuyên dương HS tham gia thi, đặc biệt khen ngợi bạn lớp bình chọn
Các dãy núi có hướng Tây Bắc- Đơng Nam
là: Hồng Liên Sơn Trường Sơn
+ Các đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, Duyên hải Miền Trung
+ Các cao nguyên : Sơn la, Mộc Châu, Kon Tum, Plây-ku, Đắk Lắc, Mơ Nông, Lâm Vieân, Di Linh
_ HS lên bảng thực nhiệm vụ trên, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu cần)
_ HS phát biểu ý kiến, lớp nghe bổ sung ý kiến (nếu cần):
Núi nước ta có hai hướng hướng Tây Bắc – Đơng Nam hình vịng cung (cánh cung)
_ HS xung phong lên bảng thi thuyết trình (vừa thuyết trình vừa đồ), HS lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn thuyết trình hay,
_ GV kết luận: Trên phần đất liền nước ta,
4diện tích đồi núi chủ yếu là đồi núi thấp Các dãy núi nước ta chạy theo hai hướng Tây Bbắc – Đơng Nam
và hướng vịng cung
4 diện tích nước ta đồng bằng, đồng chủ yếu do phù sa sơng ngịi bù đắp nên.
Hoạt động 2
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
_ GV treo Lược đồ số khoáng sản Việt Nam yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy đọc tên lược đồ cho biết lược
_ HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu hỏi Mỗi HS trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi bổ sung cho bạn để có câu trả lời nhất:
(8)đồ dùng để làm gì?
+ Dựa vào lược đồ kiến thức em, nêu tên số loại khoáng sản nước ta Loại khống sản có nhiều nhất?
+ Chỉ nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ
_ GV nhận xét câu trả lời HS, sau yêu cầu HS vừa lược đồ SGK vừa nêu khái quát khoáng sản nước ta cho bạn bên cạnh nghe
_ GV gọi HS trình bày trước lớp đặc điểm khoáng sản nước ta
_ GV nhận xét, hồn thiện phần trình bày HS
các loại khống sản nào? Nơi có loại khống sản đó?)
+ Nước ta có nhiều loại khống sản đầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiết, đồng, bơ-xít, vàng, a-pa-tít, Than đá loại khống sản có nhiều
+ HS lên bảng lược đồ,chỉ đến vị trí nêu tên vị trí
Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh Quảng
Ninh
Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê
(Hà Tónh)
Mỏ a-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai) Mỏ bơ-xít có nhiều Tây Ngun
Dầu mỏ phát mỏ Hồng Ngọc,
Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng biển Đông
_ HS làm việc theo cặp, HS trình bày theo câu hỏi , HS theo dõi nhận xét, sửa chữa, bổ sung phần trình bày cho bạn
_ HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi bổ suung ý kiến
_
GV nêu kết luận : Nước ta có nhiều lại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít, vàng, a-pa-tít, than đá loại khoáng sản nhiều nước ta tập trung chủ yếu Quảng Ninh
Hoạt động 3
NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN MANG LẠI CHO NƯỚC TA
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm phiếu học tập yêu cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu
_ HS chia thành nhóm, nhóm khoảng em, nhận nhiệm vụ triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài : ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
(9)Hãy trao đổi với bạn nhóm để hồn thành tập sau:
1 Hoàn thành sơ đồ sau theo bước
Bước 1: Điền thơng tin thích hợp vào chỗ “ .” Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ
a) Các đồng châu thổ Thuận lợi cho phát triển ngành ……
Phát triển ngành b)
2 Theo em phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản cho hợp lí? Tại phải làm vậy?
………
_ GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
_ GV u cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày theo tập GV theo dõi HS báo cáo sửa chữa hoàn thiện câu trả lời HS
_ GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm làm việc tốt
_ Nêu khó khăn GV giúp đỡ (nếu có) _ nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến (nếu cần)
Đáp án :
1 a) Noâng nghiệp (trồng lúa)
b) Khai thác khống sản; công nghiệp Vẽ mũi tên theo chiều
2 Sử dụng đất phải đôi với việc bồi bổ đất để đất khơng bị bạc màu, xói mịn,
Khai thác sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu khống sản khơng phải vô tận
_ GV kết luận: Đồng nước ta chủ yếu phù sa sơng ngịi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trước nhân dân ta trồng lúa đồng này, nhiên để đất khơng bạc màu việc sử dụng phải đơi với bồi bổ cho đất Nước ta có nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn cung cấp ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp, khống sản vô tận nên khai thác sử dụng cần tiết kiệm hiệu
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
_ GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “những nhà quản lí khống sản tài ba”
Cung cấp nguyên liệu cho ngành
(10)
Chuẩn bị: Lược đồ khoáng sản Việt Nam khơng có kí hiệu loại khống sản (
bản); miếng bìa nhỏ cắt, vẽ theo hình vẽ kí hiệu loại khống sản than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ
Cách chơi, luật chơi: Chọn hai đội tham gia chơi, đội HS Phát cho HS
số miếng bìa hình kí hiệu khống sản, em cầm kí hiệu loại khống sản u cầu em đội tiếp nối dán kí hiệu khống sản lên lược đồ Nhóm làm nhanh, dán vị trí nhóm thắng cuộc, nhận danh hiệu “Những nhà quản lí khống sản tài ba”
GV tổng kết bài: Trên phần đất liền nước ta,
3
4 diện tích đồi núi,
đồng Nước ta có nhiều khống sản than Quảng Ninh, a-pa-tít Lào Cai, sắt Hà Tĩnh, bơ-xít Tây Nguyên, dầu mỏ khí tự nhiên biển Đơng,…
_ GV dặên dị HS nhà học bài, lại vị trí dãy núi, mỏ khoáng sản lược đồ chuẩn bị sau
TUẦN
BAØI : KHÍ HẬU I MỤC TIÊU
Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
(11)Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu giưa hai miền Nam, Bắc
So sánh nêu khác khí hậu hai miền Bắc-Nam
Nhận biết ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất nhân dân ta Giải thích Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, biết hướng giĩ:
đông bắc, tây nam, đông nam (HSKG)
Tích hợp GDBVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ-GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
Giới thiệu bài:
+ GV hỏi: Hãy kể số đặc điểm khí hậu nước ta mà em biết
+ GV nêu: Trong học hôm tìm hiểu khí hậu Việt Nam ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Trình bày đặc điểm địa hình nước ta
+ Nêu tên số dãy núi đồng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Kể tên số loại khoáng sản nước ta cho biết chúng có đâu?
+ Một số HS trả lời nhanh trước lớp theo kinh nghiệm thân Ví dụ: Khí hậu nước ta có mùa, hay mưa, mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh, khí hậu miền Bắc khác khí hậu miền Nam,
Hoạt động 1
NƯỚC TA CĨ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu HS thảo luận để hồn thành phiếu (nếu khơng có điều kiện in phiếu cho nhóm GV viết sẵn nội dung phiếu lên bảng phụ, yêu cầu HS đọc,
(12)thảo luận ghi kết qua ûcủa nhóm vào tờ giấy)
PHIẾU HỌC TẬP
Bài: Khí hậu
Nhóm:
Hãy trao đổi với bạn nhóm để hồn thành tập sau:
1.Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu, sau đánh dấu x vào ô trước ý đúng
a) Việt Nam nằm đới khí hậu:
Ôn đới Nhiệt đới Hàn đới b) Điểm bật khí hậu nhiệt đới là:
Nóng Lạnh Ơn hồ c) Việt Nam nằm gần biển hay xa biển?
Gaàn biển Xa biển
d) Gió mùa có hoạt động lãnh thổ Việt Nam không?
Có gió mùa hoạt động Khơng có gió mùa hoạt động e) Tác động gió mùa đến khí hậu Việt Nam là:
Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa Mát mẻ quanh năm
Mưa quanh năm
2 Xem lược đồ khí hậu Việt Nam, sau nối ý cột A với ý cột B cho thích hợp :
A B
Thời gian gió mùa thổi Hướng gió
Tháng (1) (a) Taây Nam
Tháng (2) (b) Đông Bắc
(c ) Đông Nam
_ GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
_ GV u cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày theo tập GV theo dõi HS báo cáo sửa chữa hoàn thành câu trả lời HS
_ Nêu khó khăn nhờ GV giúp đỡ (nếu có) _ nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm theo dõi bổ sung ý kiến (nếu cần)
Đáp án:
1 a) Nhiệt đới b) Nóng c) Gần biển
d) Có gió mùa hoạt động
(13)_ GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm làm việc tốt _ GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam
_ GV nhận xét phần trình bày HS, khen ngợi HS lớp bình chọn
2 (1) nối với (b)
(2) nối với (a) với (c)
_ Khoảng HS thi trước lớp, có sử dụng Địa cầu Lược đồ khí hậu Việt Nam trình bày HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau bình chọn bạn trình bày hay,
Hoạt động 2
KHÍ HẬU CÁC MIỀN CĨ SỰ KHÁC NHAU.
_ GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc SGK, xem Lược đồ khí hậu Việt Nam để thực nhiệm vụ sau:
+ Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh
+ Miền Bắc có hướng gió hoạt động? Aûnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc?
+ Miền Nam có hướng gió hoạt động? Aûnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam?
+ Chỉ lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu có nóng quanh năm
_ GV gọi số HS lên bảng trình bày
_ HS nhận nhiệm vụ thực Kết làm việc tốt là:
+ Chỉ vị trí nêu: Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà Nội thấp nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh gần
+ Vào khoảng tháng 1, miền Bắc có gió mùa đơng bắc tạo khí hậu mùa đơng, trời lạnh, mưa
+ Vào khoảng tháng 7, miền Nam có gió mùa đơng nam tạo khí hậu mùa hạ, trời nóng nhiều mưa
+ Ở miền Nam vào khoảng tháng có gió đơng nam, tháng có gió đơng nam, khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khô
+ Dùng que chỉ, theo đường bao quanh cuả miền khí hậu
(14)kết thảo luận theo u cầu: Nước ta có miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu miền khí hậu?
_ GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS
_ GV hỏi HS lớp: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu có thay đổi theo miền không?
HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến
_ HS nêu ý kiến, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống nhất: Nếu lãnh thổ nước ta khơng trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu không thay đổi theo miền _ GV giảng thêm: Khí hậu nước ta có khác biệt hai miền Nam, Bắc ảnh hưởng dãy núi Bạch Mã Dãy núi kéo dài đến biển, nằm hai thành phố Huế Đà Nẵng tạo thành tường chắn gió Khi gió mùa đơng bắc thổi tới đây, vượt qua dãy núi Vì vậy, phía Bắc núi (miền Bắc) có mùa đơng lạnh cịn phía Nam dãy Bạch Mã (miền Nam) lại nóùõng quanh năm Cũng dãy núi coi ranh giới khí hậu hai miền Bắc-Nam nước ta
_ GV nêu kết luận: Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VAØ SẢN XUẤT
_ GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:
+ Khí hậu nóng mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta? + Tại nói nước ta trồng nhiều loại khác nhau? (Gợi ý: Mỗi loại có u cầu khí hậu khác Khí hậu nước ta lại thay đổi theo mùa, theo vùng ảnh hưởng đến loại cây?)
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy tượng gì? Có hại đời sống sản xuất nhân dân? + Mùa khô kéo dài gây hại cho sản xuất đời sống?
_ GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS sau lần phát biểu
_ HS nghe câu hỏi GV, suy nghó xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cối dễ phát triển
+ Vì loại có u cầu khí hậu khác nên thay đổi khí hậu theo mùa theo vùng giúp nhân dân ta trồng nhiều loại
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây bão, lũ lụt; gây thiệt hại người cho nhân dân
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống sản xuất
(15)đa dạng hố trồng Tuy nhiên năm, khí hậu gây trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất nhân dân ta
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết nội dung khí hậu Việt Nam theo sơ đồ (1)
_ Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà thực hành: trình bày khhí hậu Việt Nam lược đồ, chuẩn bị sau
SƠ ĐỒ 1 VIỆT NAM
Vị trí Hình dạng
Trải dài từ Bắc vào Nam _ Gần biển
_ Trong vùng có gió mùa Nằm
vùng nhiệt đới
Khí hậu thay đổi theo vùng
Khí hậu nhiệt đới gió mùa
(16)TUẦN: 4
BÀI 4 : SƠNG NGỊI
I.MỤC TIÊU
Sau học, HS có theå:
Chỉ đồ (lược đồ) số sơng Việt Nam Trình bày số đặc điểm sơng ngịi Việt Nam
Nêu vai trị sơng ngịi đời sống sản xuất nhân dân Nhận biết mối quan hệ địa lí khí hậu – sơng ngịi (một cách đơn giản)
Tích hợp GDBVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài: Trong học địa lí hơm tìm hiểu hệ thống sơng ngịi Việt Nam tác động đến đời sống sản xuất nhân dân
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta
+ Khí hậu miền Bắc miền Nam khác nào?
(17)Hoạt động 1
NƯỚC TA CÓ MẠNG LƯỚI SƠNG NGỊI DÀY ĐẶC VÀ SƠNG CĨ NHIỀU PHÙ SA
_ GV treo lược đồ sơng ngịi Việt Nam hỏi HS: Đây lược đồ gì? Lược đồ dùng để làm gì?
_ GV nêu u cầu: Hãy quan sát lược đồ sơng ngịi nhận xét hệ thống sông nước ta theo câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều hay sông? Chúng phân bố đâu? Từ em rút kết luận hệ thống sơng ngịi Việt Nam?
+ Sơng ngịi miền Trung có đặc điểm gì? Vì sơng ngịi miền Trung lại có đặc điểm đó?
+ Ở địa phương ta có dịng sơng nào?
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước dòng sơng địa phương có màu gì?
_ GV giảng giải: Màu nâu đỏ nước sông phù sa tạo nên Vì
3
4 diện tích nước ta đồi núi dốc,
khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mịn trơi xuống sơng làm cho sơng có nhiều phù sa
_ GV yêu cầu: Hãy nêu lại đặc điểm vừa tìm hiểu sơng ngịi Việt Nam
_ HS đọc tên lược đồ nêu: Lược đồ sơng ngịi Việt Nam, dùng để nhận xét mạng lưới sơng ngịi
_ HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK trả lời câu hỏi GV Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dòi bổ sung ý kiến
+ Nước ta có nhiều sông Phân bố khắp đất nước Kết luận: Nước ta có mạng lưới
sơng ngịi dày đặc phân bố khắp đất nước + Các sông lớn nước ta là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, miền Bắc ; sơng Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, miền Trung
+ Dùng que chỉ, từ nguồn theo dịng sơng xuống biển (phải theo dịng chảy sơng, khơng vào điểm sơng)
+ Sơng ngịi miền Trung thường ngắn dốc, miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
+ HS trả lời theo hiểu biết + Nước sơng có màu nâu đỏ
_ Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý:
Dày đặc
(18)Có nhiều phù sa
_ GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước. Nước sơng có nhiều phù sa
Hoạt động 2
SƠNG NGỊI NƯỚC TA CĨ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐÔI THEO MÙA
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm kẻ hồn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát):
_ HS làm việc theo nhóm, nhóm có – HS, đọc SGK trao đổi hoàn thành bảng thống kê (phần in nghiêng để HS điền)
Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống sản
xuaát
Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên
nhanh chóng Gây lũ lụt, làm thiệt hại vềngười cho nhân dân . Mùa khơ Nước ít, hạ thấp, trơ lịngsơng
Có thể gây hạn hán thiếu nước cho đời sống sản xuất nông nghiệp, sản xuất thuỷ điện, giao thơng đường thuỷ gặp khó khăn.
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp
_ GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS
_ GV hỏi HS lớp: Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào yếu tớ khí hậu
_ GV vẽ lên bảng sơ đồ thể quan hệ khí hậu với sơng ngịi giảng lại mối quan hệ cho HS mối quan hệ (có thể để trống số thơng tin, khơng vẽ mũi tên hồn thiện sơ đồ – u cầu dành cho ( HS giỏi)
_ Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ HS lớp trao đổi nêu ý kiến: Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào lượng mưa Vào mùa mưa, mưa nhiều, mưa to nên nước sơng dâng lên cao; mùa khơ ít mưa, nước sơng dần hạ thấp, trơ lịng sơng
Mưa to, mưa nhiều Mùa
mưa
Nước sơng
nhiều Nước
sơng thay đổi theo mùa Khí
(19)_ GV kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa khí hậu Việt Nam làm chế độ nước dịng sơng Việt Nam thay đổi theo mùa Nước sông lên xuống theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất nhân dann ta như: ảnh hưởng tới giao thông đường thuỷ, ảnh hưởng tới hoạt động nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa màng đời sống nhân dân ven sông.
Hoạt động 3
VAI TRÒ CỦA SÔNG NGÒI
_ GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể vai trị sơng ngịi sau:
+ Chọn hai đội chơi, đội HS Các em đội đứng xếp thành hàng dọc hướng lên bảng
+ Phát phấn cho HS đứng đầu hàng đội
+ Yêu cầu HS viết vai trị sơng ngịi mà em biết vào phần bảng đội mình, sau nhanh chóng quay chỗ đưa phấn cho bạn thứ lên viết tiếp tục hết thời gian thi (khi HS thứ viết xong mà cịn thời gian lại quay bạn thứ viết)
+ Hết gian, đội kể nhiều vai trò đội thắng
_ GV tổng kết thi, nhận xét tuyên dương nhóm thắng
_ GV gọi HS tóm tắt lại vai trò sông ngòi
_ HS chơi theo hướng dẫn GV Ví dụ số vai trị sơng ngòi:
1 Bồi đắp nên nhiều đồng
2 Cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất Là nguồn thuỷ điện
4 Là đường giao thơng
5 Là nơi cung cấp thuỷ sản tôm, cá, Là nơi phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản
_ HS tóm tắt thay cho kết luận hoạt động: Sơng ngịi bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng Ngồi ra, sơng ngịi cịn là đường thuỷ quan trọng, nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nước, cung cấp thuỷ sản cho đời sống sản xuất nhân dân.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV u cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Đồng Bắc Bộ đồng
_ Một số HS thực yêu cầu trước lớp + Đồng Bắc Bộ phù sa sơng Hồng
Nước sơng
Ít mưa, khô hạn Mùa
(20)Nam Bộ sông bồi đắp nên?
+ Kể tên vị trí số nhà máy thuỷ điện nước ta mà em biết
_ GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học bài, làm lại tập thực hành tiết học chuẩn bị sau
bồi đắp nên
+ Đồng Nam Bộ phù sa hai sông Tiền sông Hậu bồi đắp nên
Thuỷ điện sơng Hồ Bình sơng Đà Thuỷ điện Trị An sông Đồng Nai
TUẦN:
BAØI : VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I MỤC TIÊU
Giúp HS:
Trình bày số đặc điểm vùng biển nước ta Chỉ vùng biển nước ta đồ (lược đồ)
Nêu tên đồ (lược đồ) số điểm du lịch, bãi tắm tiếng Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống, sản xuất
Nhận biết cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách
hợp lí
Biết thuận lợi khó khăn người dân vùng biển (HSKG)
Tích hợp GDBVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành Việt Nam Lược đồ khu vực biển Đơng
Các hình minh hoạ SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
1 Kiểm tra cũ:
Gọi HS TLCH nội dung Sông ngịi + Nêu số đặc điểm sơng ngòi nước ta
+ Kể tên đồ số sông lớn nước ta
+ Nêu vai trị sơng ngịi đời sống sản xuất
GV nhận xét chấm điểm – Tuyên dương HS GV giới thiệu bài:
Học sinh TLCH
(21)Hoạt động 1
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
-GV treo lược đồ khu vực biển Đông yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng lược đồ
-GV vùng biển Việt Nam biển Đông nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển nước ta phận biển Đông
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hỏi HS: Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền Việt Nam?
-GV yêu cầu HS vùng biển Việt Nam đồ ( lược đồ )
-GV kết luận: Vùng biển nước ta một bộ phận Biển Đông.
-HS nêu: Lược đồ khu vực Biển Đông giúp ta nhận xét đặc điểm vùng biển như: giới hạn Biển Đơng, nước có chung Biển Đơng,…
-HS nêu: Biển Đơng bao bọc phía Đơng, phía Nam phía Tây Nam phần đất liền nước ta
-2 HS ngồi cạnh vào lược đồ SGK cho xem, HS HS phải nhận xét bạn hay sai, sai sửa lại cho bạn Sau đó, GV gọi HS lên bảng đồ, lớp theo dõi
Hoạt động 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA
-GV yêu cầu HS ngồi cạnh đọc mục SGK để:
+ Tìm đặc điểm biển Việt Nam
+ Mỗi đặc điểm có tác động đến đời sống sản xuất nhân dân ta?
-GV gọi HS nêu đặc điểm vùng
HS làm việc theo cặp, đọc SGK, trao đổi, sau ghi giấy đặc điểm vùng biển Việt Nam
-1 HS nêu ý kiến, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống nhất:
Các đặc điểm biển Việt Nam: + Nước khơng đóng băng + Miền Bắc miền Trung hay có bão
+ Hàng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
-3 HS nối tiếp nêu ý kiến, HS nêu ý, lớp theo dõi, nhận xét thống câu trả lời:
+ Vì biển khơng đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển đánh bắt thuỷ sản biển
(22)biển Việt Nam
-GV yêu cầu HS trình bày tác động đặc điểm đến đời sống sản xuất nhân dân
-GV yêu cầu HS dựa vào kết kẻ hoàn thành sơ đồ sau vào theo bước:
+ Bước 1: Điền thông tin phù hợp vào ô trống
+ Bước 2: Vẽ mũi tên cho thích hợp
tàu thuyền vùng ven biển
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước làm muối khơi đánh cá
-HS thực hành vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đặc điểm biển nước ta tác động chúng đến đời sống sản xuất nhân dân
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Hoạt động 3 VAI TRÒ CỦA BIỂN
_GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với u cầu: Nêu vai trị biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân, sau ghi vai trị mà nhóm tìm vào phiếu thảo luận _ GV theo dõi hướng dẫn nhóm gặp khó khăn, nêu câu hỏi sau để gợi ý cho HS:
Biển tác động đến khí
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm – HS nhận nhiệm vụ, sau thảo luận để thực nhiệm vụ
_ Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ gặp khó khăn Có thể dựa theo câu hỏi gợi ý GV để nêu vai trò biển:
Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều Hằng ngày,nước
biển có lúc dâng lên,có lúc hạ xuống Nước khơng
đóng băng
Lấy nước để làm
muối khơi đánh bắthải sản
(23)hậu nước ta?
Biển cung cấp cho
loại tài nguyên nào? Các loại tài ngun đóng góp vào đời sống sản xuất nhân dân ta?
Biển mang lại thuận lợi cho giao
thơng nước ta?
Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp
phần phát triển ngành kinh tế nào? _ GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến
_ GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời HS
hòa
Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên, làm
nhiên liệu cho ngành công nghiệp; cung cấp muối, hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biến hải sản
Biển đường giao thông quan trọng
Các bãi biển đẹp nơi du lịch, nghỉ mát
hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch
_ nhóm trình bày ý kiến trước lớp, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh
_ GV kết luận: Biển điều hồ khí hậu, nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Hướng dẫn viên du lịch” sau: + Chọn HS tham gia thi theo tinh thần xung phong
+ Phát cho HS số miếng bìa vẽ kí hiệu khu du lịch biển (hình ô), thẻ từ ghi tên ột số bãi tắm, khu du lịch biển tiếng nêu (ở phần II Đồ dùng dạy – học )
+ Yêu cầu HS vừa giới thiệu tên, địa khu du lịch biển tiếng (nằm tỉnh nào), vừa dán kí hiệu bảng tên vào vị trí đồ (lược đồ) – Lưu ý: Sử dụng đồ hành Việt Nam cho HS dễ xác định vị trí khu du lịch biển
+ Tuyên dương HS lớp bình chọn giới thiệu hay nhất, tặng danh hiệu “Hướng dẫn viên du lịch giỏi” cho HS
(24)TUẦN: ĐỊA LÝ
TIẾT: ĐẤT VÀ RỪNG
I MỤC TIÊU
Biết lạoi đất nước ta: đất phe-ra-lít, đất phù sa
Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít, đất phù sa nơi phân bố
+ Đất phù sa: hình thành sơng bồi đắp, màu mỡ, phân bố đồng + Đất phe – – lít: Có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố vùng núi
Phân biệt rừng nhiệt đới rừng ngập mặn
+ Rừng nhiệt đới: Cây cối rậm, nhiều tầng tán + Rừng ngập mặn: Bộ rể nâng khỏi mặt nước
Nhận biết tác dụng rừng đời sống, sản xuất cần thiết phải
bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lí
Tích hợp GDBVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Lược đồ phân bố rừng Việt Nam Các hình minh hoạ SGK
HS sưu tầm thông tin thực trạng rừng Việt Nam Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta?
(25)_ Giới thiệu bài:
+ Hỏi: Em nêu tên số khu rừng nước ta mà em biết
+ Nêu: Trong học địa lí hơm tìm hiểu đất rừng nước ta
+ Kể tên đồ vị trí số bãi tắm, khu du lịch biển tiếng nước ta + Một số HS nêu trước lớp theo hiểu biết mình.Ví dụ: Rừng quốc gia Cúc Phương, rừng ngập mặn U Minh,…
Hoạt động 1
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA _ GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
với yêu cầu sau:
Đọc SG hoàn thành sơ đồ loại đất nước ta (GV vẽ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng in sơ đồ thành phiếu học tập cho HS)
_ HS nhận nhiệm vụ sau đó: + Đọc SGK
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ
Lưu ý: Sơ đồ mẫu khơng có phần in nghiêng
_ GV gọi HS lên bảng làm _ GV yêu cầu HS lớp đọc nhận xét sơ đồ bạn làm
_ GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) để hoàn chỉnh sơ đồ
_ GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình
_ HS lên bảng hồn thành sơ đồ GV vẽ
_ HS neâu ý kiến bổ sung
_ HS lớp theo dõi tự sửa lại sơ đồ (nếu sai)
_ HS ngồi cạnh trình bày cho
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM
Đất phe-ra-lít Đất đất phù sa
Đặc điểm:
_ Do sông ngòi bồi đắp
_ Màu mỡ
Vùng phân bố:
đồng bằng
Đặc điểm:
_ Màu đỏ vàng _ Thường nghèo mùn Nếu hình thành đá ba dan thì tơi, xốp phìnhiêu
Vùng phân boá:
(26)bày lời loại đất nước ta (trình bày cho bạn bên cạnh nghe, sau xung phong trình bày bảng)
_ GV nhận xét kết trình bày HS
nghe Sau HS lên bảng trình bày, HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn
_ GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất chiếm phần lớn đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ đỏ vàng,tập trung vùng đồi, núi.Đất phù sa sông bồi đắp màu mỡ, tập trung đồng bằng.
Hoạt động 2
SỬ DỤNG ĐẤT MỘT CÁCH HỢP LÍ
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu em thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
+ Đất có phải tài ngun vơ tận khơng?
+ Từ em rút kết luận việc khai thác sử dụng đất?
+ Nếu sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất gây cho đất tác hại gì?
+ Nêu số cách cải tạo bảo vệ đất mà em biết
_ GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận
_ GV sửa chữa câu trả lời HS cho hồn chỉnh
_ Làm việc theo nhóm, em trình bày ý kiến nhóm, nhóm thảo luận ghi ý kiến thống vào phiếu thảo luận nhóm mình?
+ Đất khơng phải tài ngun vơ hạn mà tài ngun có hạn
+ Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí
+ Nếu sử dụng mà khơng cải tạo đất đất bị bạc màu, xói mịn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,
+ Các biện pháp bảo vệ đất:
Bón phân hữu cơ, phân vi sinh trồng
troït
Làm ruộng bậc thang vùng đồi, núi
để tránh đất bị xói mịn
Thau chua, rửa mặn vùng bị nhiễm
phèn, nhiễm mặn
Đóng cọc đắp đê, để giữ đất khơng bị
sạt lở, xói mịn,
_ nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp, bạn nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
Hoạt động 3
CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA
(27)vời yêu cầu sau:
Quan sát hình 1, 2, bài, đọc SGK hoàn thành sơ đồ loại rừng nước ta (GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng in sơ đồ thành phiếu học tập cho HS)
_ GV hướng dẫn nhóm HS (Nhắc HS quan sát kĩ hình 2, để tìm đặc điểm loại rừng)
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
_ GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS để có câu trả lời hồn chỉnh
_ GV yêu cầu HS ngồi cạnh dựa vào sơ đồ để giới thiệu loại rừng Việt Nam, sau gọi HS lên bảng vừa lược đồ trình bày _ GV nhận xét câu trả lời HS
+ Đọc SGK
+ Kẻ sơ đồ theo mẫu vào
+ Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ
Lưu ý: Sơ đồ mẫu phần in nghiêng
_ HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ cần _ Đại diện nhóm HS báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ HS ngồi cạnh giới thiệu cho nghe
_ HS lên bảng giới thiệu rừng Việt Nam
_ GV kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, chủ yếu rậm nhiệt đới rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ơe vùng đồi núi, rừng ngập mặn thường thấy ven bi
Hoạt động 4 VAI TRÒ CỦA RỪNG
_ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy nêu vai trò rừng
_ HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm HS trao đổi trả lời câu hỏi, sau ghi kết học tập vào phiếu học tập nhóm
+ Các vai trị rừng đời sống
CÁC LOẠI RỪNG CHÍNH Ở VIỆT NAM
Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn
Đặc điểm:
_Chủ yếu làcây đước, sú, vẹt. _Cây mọc vượt lên mặt nước.
Vuøng phân bố:
Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày
Đặc điểm:Nhiều loại cây, rừng có nhiều tầng, có tầng cao, có tầng thấp.
Vùng phân bố:
(28)đời sống sản xuất người?
+ Tại phải sử dụng khai thác rừng hợp lí?
+ Em biết thực trạng rừng nước ta nay?
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân cần làm gì?
+ Địa phương em làm để bảo vệ rừng?
_ GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết thảo luận
sản xuất:
Rừng cho ta nhiều sản vật, gỗ Rừng có tác dụng điều hồ khí hậu Rừng giữ cho đất khơng bị xói mịn Rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt
Rừng ven biển chống bão biển, bão cát,
bảo vệ đời sống vùng ven biển + Tài ngun rừng có hạn, khơng sử dụng, khai thác bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
Việc khai thác rừng bừa bãi ảnh hưởng
xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão, + HS trình bày thơng tin sưu tầm Có thể trình bày theo nội dung sau:
Những vùng rừng bị phá nhiều ngun
nhân xảy
Những vùng rừng trồng
Những khu rừng nguyên sinh nước ta,
…
+ HS trình bày theo suy nghó mình:
Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có
chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền hỗ trợ nhân dân trồng rừng,
Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ
biện pháp canh tác lạc hậu phá rừng làm nương rẫy
+ HS nêu theo thông tin thu thập địa phương
_ Mỗi nhóm HS trình bày vấn đề nêu trên, nhóm khác theo dõi bổ sung cho nhóm bạn
(29)CỦNG CO,Á DẶN DÒ
_ GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm nhiều thông tin để xây dựng
_ Dặn dò HS nhà học chuẩn bị tiết ôn tập
TUẦN: ĐỊA LÝ Tiết: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố, ơn tập nôi dung kiến thức, kĩ sau:
Xác định nêu vị trí địa lí nước ta đồ
Nêu tên vị trí số đảo, quần đảo nước ta đồ (lược
đồ)
Nêu tên vị trí dãy núi lớn, sông lớn, đồng bẵng cảu
nước ta đồ (lược đồ)
Nêu đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí
hậu, sơng ngịi, đất, rừng
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài: Trong học hôm ôn tập yếu tố
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Em trình bày loại đất nước ta
+ Nêu số đặc điểm rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn
(30)địa lí tự nhiên Việt Nam mà em học học chương trình
Hoạt động 1
THỰC HAØNH MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỊA LÍ
LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
_ GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, làm tập thực hành, sau GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
Nội dung tập thực hành là:
_ HS ngồi cạnh tạo thành cặp, HS thực hành, HS nhận xét bạn làm đúng/sai sửa cho bạn bạn sai
(GV viết sẵn đề thực hành lên bảng cho HS theo dõi viết vào phiếu học tập để phát cho cặp HS, có điều kiện)
Quan sát Lược đồ VN khu vực Đông Nam Á, lược đồ mơ tả.
+ Vị trí giới hạn nước ta + Vùng biển nước ta
+ Một số đảo quần đảo nước ta: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, đảo: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
2 Quan sát Lược đồ địa hình Việt Nam:
+ Nêu tên vị trí dãy núi: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn, dãy núi hình cánh cung
+ Nêu tên vị trí đồng lớn nước ta
+ Chỉ vị trí sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sơng Tiền, sơng Hậu
_ GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Xì điện” Cách chơi sau:
+ GV treo lên bảng Lược đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Chọn đội chơi từ 10 đến 12 HS Hai đội đứng xếp thành hàng dọc hai bên cảng + GV châm ngịi:
Hơ to câu hỏi Ví dụ: Việt Nam nằm đâu?
Chỉ xì điện HS cuả hai đội Ví dụ vào HS tên Hương
noùi to “Xì Hương”
HS có tên Hương nhanh chóng chạy phía lược đồ Việt nam khu vựcĐơng
Nam Á, nêu vị trí Việt Nam
Nếu đúng, HS Hương tiếp tục châm ngịi cách nêu câu hỏi có nội dung
trong thực hành xì điện bạn đội chơi
(31)+ Cách tính điểm: Sau kết thúc trị chơi, đội nhiều thành viên đội thắng
_ GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng
Hoạt động 2
ƠN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành bảng thống kê đặc điểm yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
_ GV theo dõi nhóm hoạt động, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn _ GV gọi nhóm dán phiếu lên bảng trình bày
_ GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS
_ HS chia thành nhóm, nhóm – HS hoạt động:
Kẻ bảng thống kê theo mẫu SGK vào
phiếu nhóm
Trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu
(phần in nghiêng bảng)
_ HS nêu vấn đề khó khăn nhờ GV giúp đỡ, có
_ nhóm HS trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
Các yếu tố
tự nhiên Đặc điểm chính
Địa hình Trên phần đất liền nước ta: 34 diện tích đồi núi , 14diện tích là đồng bằng.
Khống sản Nước ta có nhiều loại khống sản than, a-pa-tít, bơ-xít, sắt, dầu mỏ,… than loại khống sản có nhiều nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có khác biệt miền Nam miền Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.
Sơng ngịi Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng lớn.Sơng có lượng nước thay đổi theo mùa có nhiều phù sa. Đất
Nước ta có hai loại đất chính:
Phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng tập trung vùng đồi núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng chủ yếu hai loại rừng chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung vùng đồi núi.
(32)CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà xem lại tập ôn tập yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam
_ Dặn dò HS chuẩn bị sau, sưu tầm thông tin phát triển dân số Việt Nam, hậu gia tăng dân số nhanh
TUẦN: ĐỊA LÝ
Tiết: DÂN SỐ NƯỚC TA
I MỤC TIÊU
Biết dựa vào bảng số liệu, để nhận biết số dân đặc điểm gia tăng dân số
nước ta
+ Nước ta có dân số đông + Dân số nước ta tăng nhanh
Nêu số hậu gia tăng dân số nhanh
Nhận biết cần thiết kế hoạch hố gia đình (sinh con) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng số liệu, biểu đồ SGK (phóng to)
GV HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hậu gia tăng dân số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ Giới thiệu bài: Trong học môn địa lis, em
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Chỉ nêu vị trí, giới hạn nước ta đồ
+ Nêu vài trò đất, rừng đời sống sản xuất nhân dân ta
(33)tìm hiểu yếu tố địa lí xã hội Việt Nam Bài “Dân số nước ta”
Hoạt động 1
DÂN SỐ, SO SÁNH DÂN SỐ VN VỚI DÂN SỐ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á _ GV treo bảng số liệu số dân nước
Đông Nam Á SGK lên bảng, Yêu cầu HS đọc bảng số liệu
_ GV hỏi HS lớp:
+ Đây bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu có tác dụng gì?
+ Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị
_ GV nêu: Chúng ta phân tích bảng số liệu để rút đặc điểm dân số Việt Nam
_ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lí số liệu trả lời câu hỏi sau (GV ghi câu hỏi lên bảng phụ để HS dễ theo dõi):
+ Năm 2004, dân số nước ta người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ nước Đông Nam Á?
+ Từ kết nhận xét trên, em rút đặc điểm dân số Việt Nam? (Việt Nam nước đông dân hay dân?) _ GV gọi HS trình bày kết trước lớp
_ GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS
_ HS đọc bảng số liệu _ HS nêu:
+ Bảng số liệu số dân nước Đông Nam Á Dựa vào ta nhận xét dân số nước Đông Nam Á
+ Các số liệu dân số thống kê vào năm 2004
+ Số dân nêu bảng thống kê
triệu người
_ HS làm việc cá nhân ghi câu trả lời phiếu học tập
+ Năm 2004, dân số nước ta 82 triệu người
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ nước Đông Nam Á
+ Nước ta có dân số đơng
_ HS lên bảng trình bày ý kiến dân số Viêït Nam theo câu hỏi trên, lớp theo dõi nhận xét
(34)Hoạt động 2
GIA TĂNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
_ GV treo biểu đồ dân số Việt Nam qua năm SGK lên bảng yêu cầu HS đọc
_ GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ
+ Đây biểu đồ gì, có tác dụng gì?
+ Nêu giá trị biểu trục ngang trục dọc biểu đồ
+ Như số ghi đầu cột biểu cho giá trị nào?
_ GV nêu: Chúng ta dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng dân số Việt Nam
_ GV nêu yêu cầu: Hai em ngồi cạnh xem biểu đồ trả lời câu hỏi sau (GV ghi câu hỏi vào phiếu học tập để phát cho HS, ghi bảng phụ để lớp theo dõi) + Biểu đồ thể dân số nước ta năm nào? Cho biết số dân qua năm?
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng thêm người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm người? + Ước tính vịng 20 năm qua, dân số nước ta năm tăng thêm người?
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức sau 20 năm, ước tính dân số nước ta
_ HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm) _ HS đọc tên biểu đồ nêu:
+ Đây biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, dựa vào biểu đồ nhận xét phát triển dân số Việt Nam qua năm
+ Trục ngang biểu đồ thể năm, trục dọc biểu số dân tính đơn vị triệu người
+ Số ghi đầu cột biểu số dân năm, tính đơn vị triệu người
_ HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh trao đổi, sau thống ý kiến ghi vào phiếu học tập
Kết làm việc tốt là:
+ Dân số Việt Nam qua naêm:
Năm 1979 52,7 triệu người Năm 1989 64,4 triệu người Năm 1999 76,3 triệu người
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người
+ Ước tính vịng 20 năm qua, dân số nước ta năm tăng thêm triệu người
(35)taêng lên lần?
+ Em rút kết luận tốc độ gia tăng dân số nước ta?
_ GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp
_ GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời cho HS (nếu cần), sau mời HS có khả trình bày lưu loát nêu lại trước lớp gia tăng dân số Việt Nam
laàn
+ Dân số nước ta tăng nhanh
_ HS trình bày nhận xét gia tăng dân số Việt Nam theo câu hỏi trên, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu cần)
_ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi
_ GV giảng thêm: Tốc đợ gia tăng dân số nước ta nhanh Theo ước tính năm nước ta tăng thêm triệu người Số người số dân tỉnh có số dân trung bình Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Vĩnh Long, ; gần gấp đôi số dân tỉnh Cao Bằng, Ninh Thuận, gấp lần số dân tỉnh miền núi Lai Châu, Đắc Lắk,
Hoạt động 3
HẬU QUẢ CỦA DÂN SỐ TĂNG NHANH
_ GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập có nội dung hậu gia tăng dân số
_ GV theo dõi nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp _ GV tun dương nhóm làm việc tốt, tích cực sưu tầm thơng tin, tranh ảnh, câu chuyện nói hậu dân số tăng nhanh
_ Mỗi nhóm có – HS làm việc để hoàn thành phiếu
_ HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) nhờ GV hướng dẫn
_ Lần lượt nhóm báo cáo kết nhóm mình, lớp theo dõi, nhận xét
_ GV nêu: Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực cơng tác kế hoạch hố gia đình; mặt khác người dân bước đầu ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện ni dạy, chăm sóc tốt nâng cao chất lượng sống
GV cho HS làm sơ đồ sau:
(36)(Các mũi tên chữ in nghiêng HS điền)
CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV u cầu HS liên hệ thực tế: Em biết tình hình tăng dân số địa phương tác động đến đời sống nhân dân?
_ GV nhận xét tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động _ Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau
TUẦN: ĐỊA LÝ
Tiết: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I MỤC TIÊU
Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam
+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc , người Kinh có số dân đông + Mật độ dân số cao , dân cư tập trung đồng ven biển thưa thớt vùng núi
+ Khoảng 34 dân số VN sống nông thôn
Sử dụng bảng số liệu, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để rút đặc điểm
mật độ dân số nước ta phân bố dân cư nước ta
Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng số liệu mật độ dân số số nước Châu Á (phóng to) Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to)
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
GV HS sưu tầm tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi
của Việt Nam
Một số thẻ từ ghi tên dân tộc Kinh, Chăm số dân tộc người
miền Bắc – Trung – Nam (xem Hoạt động 1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Năm 2004, nước ta có dân? Dân số nước ta đứng thứ số nước Đông
Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn Trật tự xã họi có
nguy bị vị phạm cao
(37)HS
_ Giới thiệu bài:
+ Hỏi HS: Hãy nêu điều em biết dân tộc đất nước Việt Nam
+ Nêu: Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống Hôm tìm hiểu dân tộc phân bố dân cư nước ta
Nam AÙ?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm số ví dụ cụ thể hậu việc tăng dân số nhanh địa phương em
+ Một số HS nêu trước lớp theo hiểu biết thân
Hoạt động 1
CÁC DÂN TỘC ANH EM TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM _ GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại
kiến thức học mơn Địa lí trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có dân tộc? + Dân tộc có số dân đơng nhất? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?
+ Kể tên số dân tộc người địa bàn sinh sống họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến thức lớp Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn, Một số dân tộc Tây Nguyên,…)
+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên nhân dân ta thể điều gì? _ GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS
_ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu dân tộc anh em đất nước Việt Nam
+ Choïn HS tham gia cuoäc thi
_ HS suy nghĩ trả lời, câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến:
+ Nước ta có 54 dân tộc
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung vùng đồng bằng, vùng ven biển Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên
+ Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi phía Bắc là: Dao, Mơng, Thái, Mường, Tày, + Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Pa-cơ, Chứt, + Các dân tộc người sống chủ yếu vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ơi,
+ Các dân tộc Việt Nam anh em nhà
(38)+ Phát cho HS số thẻ từ ghi tên dân tộc Kinh, Chăm số dân tộc người miền Bắc – Trung – Nam
+ Yêu cầu HS vừa giới thiệu dân tộc (tên, địa bàn sinh sống) vừa gắn thẻ từ ghi tên dân tộc vào vị trí thích hợp đồ Việt Nam
_ GV tổ chức cho HS lớp bình chọn bạn giới thiệu hay
_ Tuyên dương HS lớp bình chọn
Hoạt động 2
MẬT ĐỘ DÂN SỐ VIỆT NAM
_ GV hỏi: Em hiểu mật độ dân số?
_ GV nêu: Mật độ dân số số dân trung bình sống km2 diện tích đất tự nhiên.
_ GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia đó.Ví dụ: Dân số huyện A 52000 người, diện tích đất tự nhiên 250 km2 Mật độ dân số huyện A là
bao nhiêu người km2?
_ GV treo bảng thống kê mật độ dân số số nước châu Á hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
_ GV yêu cầu:
+ So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ số nước châu Á
_ Một vài HS nêu theo ý hiểu
_ HS nghe giảng tính: Mật độ dân số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (người/km2).
_ HS nêu kết trước lớp, lớp nhận xét
_ HS nêu: Bảng số liệu cho biết mật độ dân số số nước châu Á
_ HS so sánh nêu:
(39)+ Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam?
Quoác
+ Mật độ dân số Việt Nam cao
_ GV kết luận: Mật độ dân số nước ta cao, cao mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số trung bình của giới.
Hoạt động 3
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở VIỆT NAM
_ GV treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam hỏi: Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp ta nhận xét tượng gì?
_ GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, xem lược đồ thực nhiệm vụ sau:
+ Chỉ lược đồ nêu:
Các vùng có mật độ dân số
1000 người/km2.
Những vùng có mật độ dân số
từ 501 đến 1000 người/km2?
Các vùng có mật độ dân số từ
100 đến 500 người/km2?
Vùng có mật độ dân số 100
người/km2?
+ Trả lời câu hỏi:
Qua phaàn phân tích cho
biết: Dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng dân cư sống thưa thớt?
Việc dân cư tập trung đông đúc
vùng đồng bằng, vùng ven biển gây sức ép cho dân cư vùng này? (Gợi ý: dân chủ có đủ
_ HS đọc tên: Lược đồ mật độ dân số Việt Nam Lược đồ cho ta thấy phân bố dân cư nước ta
+ Chỉ nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 1000 người/km2 thành phố lớn Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thành phố khác ven biển
+ Chỉ nêu: số nơi đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, số nơi đồng ven biển miền Trung
+ Chỉ nêu: Vùng trung du Bắc Bộ, số nơi đồng Nam Bộ, đồng ven biển miền Trung, cao nguyên Đắk-Lắk, số nơi miền Trung
+ Chỉ nêu: Vùng núi có mật độ dân số 100 người/km2.
+ Dân cư nước ta tập trung đông bằng, đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, nông thôn
(40)lao động để tham gia sản xuất không?)
Việc dân cư sống thưa thớt vùng
núi gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế vùng này? (Gợi ý: họ có đủ lao động để tham gia sản xuất khơng?)
Để khắc phục tình trạng cân
đối dân cư vùng, Nhà nước ta làm gì?
_ GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp
_ GV theo dõi nhận xét, chỉnh sửa sau lần HS phát biểu ý kiến
+ Việc dân cư sống thưa thớt vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng
Tạo việc làm chỗ Thực chuyển dân từ
vùng đồng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế
_ Một HS lên bảng vùng dân cư theo mật độ, HS lớp theo dõi nhận xét
_ HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
+ GV tổng kết tiết học
(41)Tuần: 10 ĐỊA LÝ
Tiết : 10 NƠNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU
Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp
nước ta
Biết nước ta trồng nhiều loại lúa gạo trồng nhiều
Nhận xét đồ vùng phân bố số trồng vật ni nước ta
Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nông nghiệp lúa gạo
ở đồng bằng, công nghiệp vùng núi, cao nguyên, trâu bò vùng núi, gia cầm đồng
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nước ta có dân tộc? Dân tộc có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống đâu?
(42)_ Giới thiệu bài:
+ GV hỏi: Trong học trước, em biết 3/4 dân số nước ta tập trung vùng nông thôn Sự tập trung dân số vùng nơng thơn nói lên điều ngành nơng nghiệp nước ta?
+ GV nêu: học địa lí hơm tìm hiểu đặc điểm vai trị ngành nơng nghiệp nước ta?
+ Lao động nước ta chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp Nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng ngành kinh tế
Hoạt động 1
VAI TRÒ CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT
_ GV treo lược đồ nơng nghiệp Việt Nam nêu yêu cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ
_ GV hoûi:
+ Nhìn lược đồ em thấy số kí hiệu trồng chiếm nhiều hay số kí hiệu vật chiếm nhiều hơn?
+ Từ em rút điều vai trị ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp?
_ HS nêu: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét đặc điểm ngành nơng nghiệp
_ Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
+ Kí hiệu trồng có số lượng nhiều kí hiệu vật
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp
_ GV nêu kết luận: Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh chăn nuôi, chăn nuôi ý phát triển.
Hoạt động 2
CÁC LOẠI CÂY VÀ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÂY TRỒNGVIỆT NAM _ GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu
cầu nhóm thảo luận để hồn thành phiếu học tập đây:
_ Mỗi nhóm có – HS đọc SGK, xem lược đồ hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:
Quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam thảo luận để hoàn thành tập sau: Kể tên loại trồng chủ yếu Việt Nam:
Đáp án: lúa gạo, ăn quả, cà phê, cao su, chè,
2 Cây trồng nhiều Đáp án: lúa gạo
(43)_ GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
_ GV mời đại diện HS báo cáo kết _ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS cần
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giải đáp (nếu có) -2 HS đại diện cho nhóm báo cáo kết tập
-HS lớp theo dõi nhận xét
GV kết luận: Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng nhiều loại cây, tập trung chủ yếu xứ nóng Lúa gạo loại trồng nhiều ở nước ta, ăn công nghiệp ý phát triển.
Hoạt động 3
GIÁ TRỊ CỦA LÚA GẠO VÀ CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
_ GV tổ chức cho HS lớp trao đổi vấn đề sau:
+ Loại trồng chủ yếu vùng đồng bằng?
+ Em biết tình hình xuất lúa gạo nước ta?
+ GV nêu: Nước ta xếp vào nước xuất gạo nhiều giới (thường xuyên đứng thứ 2, năm 2005 đứng thứ sau Thái Lan)
+ GV hỏi: Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất lúa gạo giới? (Nhắc HS nhớ lại kiến thức học vùng đồng nước ta chương trình lớp 4)
_ Nghe câu hỏi GV, trao đổi với bạn nêu ý kiến
+ Cây lúa trồng chủ yếu vùng đồng
+ HS neâu theo hiểu biết + HS nghe giảng
+ Việt Nam trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới vì:
Có đồng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ) Đất phù sa màu mỡ
Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng
Nóng Trồng
cây xứ nóng Nhiệt
đới Khí
hậu
Trồng trọt Thay
đổi theo mùa,
theo
Trồng nhiều loại Gió
(44)+ Khi HS trả lời, GV vẽ lên bảng thành sơ đồ điều kiện để Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới:
lúa
Có nguồn nước dồi
+ Loại trồng chủ yếu vùng núi, cao nguyên?
+ Em biết giá trị xuất loại này?
+ Với loại mạnh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò sản xuất nơng nghiệp nước ta?
+ Các công nghiệp lâu năm chè, cà phê, cao su
+ Đây loại có giá trị xuất cao; cà phê, cao su, chè Việt Nam tiếng giới
+ Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp
Hoạt động 4
SỰ PHÂN BỐ CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA
_ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sat lược đồ nơng nghiệp Việt Nam tập trình bày phân bố loại trồng Việt Nam
Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu vùng phân bố lược đồ; giải thích lí trồng nhiều vùng
_ GV tổ chức cho HS thi trình bày phân bố loại trồng ơe nước ta (có thể yêu cầu HS trình bày loại nêu cây) _ GV tổng kết thi, tuyên dương HS
_ HS cặp quan sát lược đồ tập trình bày, HS trình bày HS theo dõi, bổ sung ý kiến cho bạn
_ HS trả lời trước lớp, HS lớp theo dói, nhận xét, bổ sung ý kiến, sau bình chọn bạn trình bày hay
Có đồng lớn
Nước xuất gạo
lớn thứ giới
Trồng nhiều lúa
gạo Đất phù sa màu mỡ
(45)được lớp bình chọn, khen ngợi HS tham gia thi
_ GV kết luận:
+ Cây lúa trồng nhiều vùng đồng bằng, nhiều đồng Nam Bộ + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Cây chè trồng nhiều vùng núi phía Bắc Cây cà phê trồng nhiều Tây Nguyên
+ Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ miền núi phía Bắc
Hoạt động 5
NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA
_ GV tổ chức HS làm việc theo cặp để giải câu hỏi sau:
+ Kể tên số vật nuôi nước ta? + Trâu, bị, lợn ni chủ yếu vùng nào?
+ Những điều kiện giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững
_ GV gọi HS trình bày kết làm việc trước lớp
_ GV sửa chữa câu trả lời HS, sau giảng lại ngành chăn nuôi theo sơ đồ điều kiện để ngành chăn nuôi phát triển ổn định vững
_ HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt,… + Trâu, bò, lợn, gà, vịt, nuôi nhiều vùng đồng
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu người dân thịt, trứng, sữa, ngày cao; cơng tác phịng dịch ý
ngành chăn nuôi phát triển bền vững _ Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ Nếu cịn thời gian, GV tổ chức cho HS thi ghép kí hiệu trồng, vật nuôi vào lược đồ
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
(46)xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx TUẦN: 11 ĐỊA LÝ
Tiết: 11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày nét ngành lâm nghiệp thuỷ
saûn:
+ Các họat động + Sự phát triển
Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng Khơng đồng tình với
hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn lợi thuỷ sản
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ SGK
Các hình ảnh chăm sóc bảo vệ rừng, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên số loại trồng nước ta
(47)_ Giới thiệu bài:
+ Hỏi yêu cầu HS trả lời nhanh: Rừng biển có vai trị đời sống sản xuất nhân dân ta?
+ Nêu: Bài học Lâm nghiệp thuỷ sản hôm giúp em hiểu thêm vai trò rừng biển đời sống sản xuất cảu nhân dân ta
chăn nuôi phát triển ổn định vững chắc?
_ Một số HS nêu trước lớp, HS cần nêu ý
Hoạt động 1
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
_ GV hỏi HS lớp: Theo em, ngành lâm nghiệp có hoạt động gì?
_ GV treo sơ đồ hoạt động lâm nghiệp yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu hoạt động lâm nghiệp
_ GV yêu cầu HS kể việc trồng bảo vệ rừng
_ Hỏi: Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải ý điều gì?
_ HS trả lời theo suy nghĩ thân Ví dụ:
Trồng rừng Ươm Khai thác gỗ
_ HS nêu: lâm nghiệp có hai loại hoạt động chính, trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác _ HS nối tiếp nêu: Các việc hoạt động trồng bảo vệ rừng là: Ươm giống, chăm sóc rừng, ngăn chặn hoạt động phá hoại rừng,
_ Việc khai thác gỗ lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm khơng khai thác bừa bãi, phá hoại rừng
_ GV nêu kết luận: Lâm nghiệp có hai loại hoạt động trồng bảo vệ rừng; khai thác gỗ lâm sản khác.
Hoạt động 2
SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
_ GV treo bảng số liệu diện tích rừng nước ta hỏi HS:
Bảng số liệu thống kê điều gì? Dựa vào bảng nhận xét vấn đề gì?
_ GV yêu cầu HS ngồi cạnh
_ HS đóc bạng sô liu neđu: Bạng thoẫng keđ din tích rừng cụa nước ta qua nm Dựa vào đađy có theơ nhn xét veă thay đoơi cụa din tích rừng qua naím
(48)cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào năm nào?
+ Nêu diện tích rừng năm đó? + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm triệu ha? Theo em nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó?
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta thay đổi nào? Nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó?
_ GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp
_ GV chỉnh sửa câu trả lời HS (nếu cần)
_ GV hỏi thêm:
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng nào? + Điều gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ trồng rừng?
câu hỏi GV để phân tích bảng số liệu rút thay đổi diện tích rừng nước ta vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004
+ Bảng thống kê diện tích rừng vào năm 1980, 1995, 2004
Naêm 1980: 10,6 triệu Năm 1995: 9,3 triệu Năm 2004: 12,2 triệu
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta 1,3 triệu Nguyên nhân hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa ý mức
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng nước ta tăng thêm 2,9 triệu Trong 10 năm diện tích rừng tăng lên đáng kể công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Nhà nước nhân dân thực tốt
_ Mỗi HS trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn chủ yếu vùng núi, phần ven biển
+ Vùng núi vùng dân cư thưa thớt
Hoạt động khai thác rừng bừa bãi,
trộm gỗ lâm sản khó phát
Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng
thiếu nhân công lao động
(49)trồng, chống việc khai thác rừng bừa bãi Kết từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng 2,9 triệu
Hoạt động 3
NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN
_ GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản nêu câu hỏi giúp HS nắm yếu tố biểu đồ:
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Trục ngang biểu đồ thể điều gì?
+ Trục dọc biểu đồ thể điều gì? Tính theo đơn vị nào?
+ Các cột màu đỏ biểu đồ thể điều gì?
+ Các cột màu xanh biểu đồ thể điều gì?
Lưu ý: Nếu HS có trình độ khá, nắm vững cách xem lược đồ GV khơng cần tiến hành bước hướng dẫn kể _ GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hồn thành phiếu học tập (GV in phiếu cho nhóm viết sẵn phiếu lên bảng cho HS đọc, làm HS cần ghi đáp án)
_ HS đọc tên biểu đồ nêu:
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm
+ Trục ngang thể thời gian, tính theo năm
+ Trục dọc biểu đồ thể sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị nghìn tấn.
+ Các cột màu đỏ thể sản lượng thuỷ sản khai thác
+ Các cột màu xanh thể sản lượng thuỷ sản nuôi trồng
_ Mỗi nhóm HS xem, phân tích lược đồ làm tập
5) So với sản lượng thuỷ sản ni trồng sản lượng thuỷ sản đánh bắt ln :
Phiếu học tập
Bài: Lâm nghiệp thuỷ sản
Nhóm:
Hãy đọc SGK, xem Biểu đồ sản lượng thuỷ sản thảo luận để hoàn thành tập sau:
Bài Kể tên số hải sản nước ta Kể tên loại nhân dân ta nuôi, trồng
Bài 2 Đánh dấu vào ô trước ý trả lời nhất.
1) Ngành thuỷ sản nước ta có hoạt động: a) Đánh bắt thuỷ sản
b) Nuôi trồng thuỷ sản
c) Cả hoạt động đánh bắt hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 2) Sản lượng thuỷ sản năm là:
a) Sản lượng thuỷ sản đánh bắt b) Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng
c) Tổng sản lượng thuỷ sản đánh bắt sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 3) Tổng sản lượng thuỷ sản nước ta năm 2003 là:
a) 1856 nghìn b) 1003 nghiìn c) 2859 nghìn 4) Sản lượng thuỷ sản nước ta ngày càng:
a) Tăng b) Giảm c) không thay đổi
5) So với sản lượng thuỷ sản ni trồng sản lượng thuỷ sản đánh bắt ln: a) Ít b) Bằng c) Nhiều
(50)a) b)bằng c)nhiều 6)Tốc độ tăng sản lượng nuôi trồng :
a)nhanh tốc độ tăng sản lượng thủy sản đánh bắt
b)chậm tốc độ tăng sản lượng thuỷ sản đánh bắt
c)bằng tốc độ tăng sản lượng đánh bắt
Bài Chọn ý cho sẵn điền vào ô trống thích hợp sơ đồ thể mối quan hệ điều kiện phát triển ngành thuỷ sản :
a) Người dân có nhiều kinh nghiệm đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản b) Nhu cầu hải sản tăng
c) Sản lượng thuỷ sản tăng
d) Ngành thuỷ sản ngày phát triển e) Vùng biển rộng
f) Mạng lưới sơng ngịi dày đặc
Đáp án:
Bài 1: Các loại thuỷ sản nuôi nhiều: loại cá nước cá ba sa cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè, ; loại cá nước lợ nước mặn như: cá song, cá tai tượng, cá chình, ; loại tôm tôm sú, tôm hùm; trai; ốc;
Baøi 2: – c; – c; – c; – a; – c; – a
Bài 3: Điền ý a, b, e, g vào 1, 2, 3, (không cần thứ tự) Điền c vào ô 5; điền d vào ô
_ GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp _ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS (nếu cần)
_ GV yêu cầu HS dựa vào nội dung
_ Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi, HS lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến
(1)
(2) (5)
(6)
(51)
phiếu tập trình bày đặc điểm ngành thuỷ sản nước ta
_ GV kết luận: Ngành thuỷ sản nước ta có nhiều mạnh để phát triển Nhất tỉnh ven biển, tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết tỉnh đồng Nam Bộ có ngàng thuỷ sản phát triển mạnh Kiên Giang An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, miền Trung có tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, phía Bắc có Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm để bảo vệ loài thuỷ sản? -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bịbài sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:………
TUẦN: 12 ĐỊA LÝ
TIẾT: 12 COÂNG NGHIỆP
I MỤC TIÊU
Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp
Kể tên xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng
nghiệp
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Hành Việt Nam Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
GV HS sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp
và sản phẩm chúng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu?
(52)_ Giới thiệu bài:
+ GV cho HS xem số tranh ảnh sản xuất công nghiệp hỏi: Các hoạt động sản xuất chụp hình hoạt động ngành nào?
+ GV nêu: Trong học em tìm hiểu ngành cơng nghiệp nước ta
triển ngành thuỷ sản?
+ Ngành thuỷ sản phân bố đâu? Kể tên số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển _ HS nêu: Ngành cơng nghiệp
Hoạt động 1
MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM CỦA CHÚNG
_ GV tổ chức cho HS lớp báo cáo kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp
_ GV theo dõi câu trả lời HS ghi nhanh lên bảng thống kê ngành công nghiệp cảu nước ta sản phẩm chúng
_ GV nhận xét kết sưu tầm HS, tuyên dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm ngành công nghiệp
_ GV hỏi HS: Ngành cơng nghiệp giúp cho đời sống nhân dân?
_ HS lớp tiếp nối báo cáo kết Cách báo cáo sau:
+ Giơ hình cho bạn xem + Nêu tên hình (tên sản phẩm)
+ Nói tên sản phẩm ngành (hoặc nói tên ngành tạo sản phẩm đó)
+ Nói xem sản phẩm ngành có xuất nước ngồi khơng
_ HS lớp theo dõi GV nhận xét
_ Một số HS nêu ý kiến:
+ Tạo đồ dùng cần thiết cho sống vải vóc, quần áo, xà phịng, kem đánh răng,
+ Tạo máy móc giúp sống tiện nghi , đại hơn: máy giặt, điều hoà, tủ lạnh
+ Tạo máy móc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt hơn,
Bảng thống kê ngành công nghiệp
(53)Khai thác khoáng sản Than, dầu mỏ, quặng sắt, bơ-xít,
Than, dầu mỏ, Điện (thuỷ điện, nhiệt
điện, ) Điện
Luyện kim Gang, thép, đồng, thiếc,
Cơ khí (sản xuất, lắp
ráp, sửa chữa) Các loại máy móc, phương tiện giao thơng,
Hố chất Phân bón, thuốc trừ sâu, xà
phoøng,
Dệt, may mặc Các loại vải, quần áo, Các loại vải, quần áo
Chế biến lương thực, thực phẩm
Gạo, đường, mía, bia, rượu, Gạo
Chế biến thuỷ, hải sản Thịt hộp, cá hộp, tôm, Thịt hộp, cá hộp, Sản xuất hàng tiêu
dùng Dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình,
_ GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo nhiều mặt hàng công nghiệp, có mặt hàng có giá trị xuất Các sản phẩm ngành công nghiệpgiúp đời sống người thoải mái, đại Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp thành sản xuất đại, theo kịp nước công nghiệp giới.
Hoạt động 2
TRÒ CHƠI “ĐỐI ĐÁP VÒNG TRỊN?”
_ GV chia lớp thành nhóm, chọn nhóm HS làm giám khảo
_ GV nêu cách chơi: Lần lượt đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội đố đội 2, đội đố đội 3, đội đố đội 4, đội đố đội Chơi vòng Các câu hỏi phải ngành sản xuất công nghiệp, sản phẩm ngành Mỗi câu hỏi tính 10 điểm, câu trả lời tính 10 điểm Nếu đặt câu hỏi sai trừ điểm, trả lời sai, trừ điểm
Khi kết thúc thi, đội có số điểm nhiều đội thắng _ GV tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng
_ HS chia nhóm chơi
_ HS chơi theo hướng dẫn GV Ví dụ số câu hỏi, câu trả lời:
1 Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác loại khoáng sản nhiều (than)
2 Kể số sản phẩm ngành luyện kim (gang, thép, )
3 Cá hộp, thịt hộp, sản phẩm ngành nào? (Chế biến thuỷ hải sản)
(54)Hoạt động 3
MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
_ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công sản phẩm nghề thủ công
_ GV nhận xét kết sưu tầm HS, tuyên dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều nghề sản xuất thủ cơng, nhiều sản phẩm cảu nghề thủ công
_ GV hỏi: Địa phương ta có nghề thủ công nào?
_ HS làm việc theo nhóm, dán, ghi biết nghề thủ cơng vào phiếu nhóm
+ Giơ hình cho bạn xem
+ Nêu tên nghề thủ công, sản phẩm thủ công
+ Nếu xem nghề thủ công tạo sản phẩm (nếu ảnh chụp nghề thủ cơng); nói sản phẩm thủ cơng nghề (nếu ảnh chụp sản phẩm)
+ Nói xem sản phẩm nghề thủ cơng làm từ có xt nước ngồi khơng?
_ HS lớp theo dõi GV nhận xét
_ Một số HS nêu ý kiến
Ví dụ phiếu HS. Tranh ảnh
(nếu có)
Tên nghề
thủ công Các sản phẩm Vật liệu Địa phương có nghề
Gốm sứ Bình hoa, lọ hoa, chậu cảnh, lọ lục bình,
Đất sét Bát Tràng (Hà Nội), Biên Hồ (Đồng Nai) Cói Chiếu cói, cói,
hòm cói, tranh cói,
Sợi
cói Nga Sơn (Thanh Hố);Kim Sơn (Ninh Bình) Lụa Hà
Đông Vải lụa, khăn lụa,quần áo lụa, Lụa tơtằm Mây, tre,
đan Tủ mây, mây,lọ hoa, mành Cây mây,song, tre,
(55)_ GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:
+ Em nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta?
+ Nghề thủ cơng có vai trị đời sống nhân dân ta?
_ Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến:
+ Nghề thủ công nước ta có nhiều tiếng như: lụa Hà Đơng; gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, chiếu Nga Sơn,
+ Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu có sẵn
+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian
+ Các sản phẩm có giá trị cao xuất
_ GV nhận xét câu trả lời HS, kêt luận: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng tiếng, các sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn ngun liệu rẻ nước Chính mà Nhà nước đang có nhiều sách khuyến khích phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng
_ Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC
(56)BÀI 13 CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Thứ ngày tháng năm 200
I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Chỉ lược đồ nêu phân bố số ngành công nghiệp nước ta Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp
Xác định đồ vị trí trung tâm cơng nghiệp Hà Nội Thành
phố Hồ chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồâng Nai
Biết số điều kiện để hình thành khu cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Kinh tế Việt Nam
Lược đồ công nghiệp Việt Nam (2 kí hiệu ngành cơng
nghiệp)
Sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp
lớn nước
Các miếng bìa cắt kí hiệu ngành công nghiệp; Nhà máy nhiệt điện, khai
thác dầu mỏ, khai thác khí tự nhiên, khai thác than, khai thác a-pa-tít (đủ dùng cho trị chơi)
Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
(57)_ GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước em tìm hiểu số ngành cơng nghiệp, nghề thủ công, sản phẩm chúng Trong học hơm chúng tìm hiểu phân bố ngành công nghiệp nước ta
+ Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta
+ Địa phương em có ngành cơng nghiệp, nghề thủ công
Hoạt động 1
SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP
_ GV yêu cầu HS quan sát hình trang cho biết tên, tác dụng lược đồ _ GV nêu yêu cầu: Xem hình tìm nơi có ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện
_ GV yêu cầu HS nêu ý kiến
_ GV nhận xét câu trả lời HS _ GV tổ chức thi ghép kí hiệu vào lược đồ
+ Treo lược đồ cơng nghiệp Việt Nam khơng có kí hiệu khu cơng nghiệp,
_ HS nêu: Lược đồ công nghiệp Việt Nam cho ta biết ngành công nghiệp phân bố ngành cơng nghiệp
_ HS làm việc cá nhân
_ HS nối tiếp nêu ngành công nghiệp, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
Công nghiệp khai thác than: Quảng
Ninh
Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển
Đông (thềm lục địa)
Công nghiệp khai thác a-pa-tít: Cam
Đường (Lào Cai)
Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía
Bắc (Thác Bà, Hồ Bình); vùng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)
Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mĩ
(58)nhaø maùy,
+ Chọn hai đội chơi, đội em đứng xếp thành hàng dọc hai bên bảng + Phát cho em kí hiệu ngành công nghiệp
+ Yêu cầu em đội tiếp nối dán kí hiệu vào lược đồ cho vị trí
+ Đội có nhhiều kí hiệu dán đội thắng cuộc, hai đội dán số kí hiệu đội xong trước đội thắng
_ GV tổ chức cho HS chơi, sau nhận xét thi, tuyên dương đội thắng
_ Phỏng vấn số em: Em làm dán kí hiệu?
_ GV nêu: Khi xem lược đồ, đồ cần đọc giải thật kĩ Điều giúp em xem đồ, lược đồ xác
+ HS lên bảng chuẩn bị chơi nhận đồ dùng:
Đội (đội tương tự đội 1) HS – Kí hiệu khai thác than HS – Kí hiệu khai thác dầu mỏ HS – Kí hiệu khai thác a-pa-tít HS – Kí hiệu nhà máy thuỷ điện HS – Kí hiệu nhà máy nhiệt điện
_ HS nêu suy nghĩ: + Em nhớ vị trí
+ Em nhớ tên mỏ khoáng sản biết biết chúng in màu lược đồ
+ Em biết tên nhà máy viết màu lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh dễ
Hoạt động 2
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TAØI NGUYÊN, DÂN SỐ ĐẾN SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành tập sau:
Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A B
Ngành công nghiệp
Phân bố
1 Nhiệt điện a) Nơi có nhiều
thác ghềnh
_ Tự làm
Kết làm đúng: nối với d
(59)2 Thuỷ điện b) Nơi có mỏ khống sản Khai thác
khống sản c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng Cơ khí, dệt
may, thực phẩm
d) Gần nơi có than, dầu khí _ GV cho HS trình bày kết làm trước lớp
_ GV sửa chữa cho HS (nếu em làm sai)
_ GV yêu cầu HS dựa vào kết làm để trình phân bố ngành cơng nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngnàh khí, dệt may, thực phẩm
_ GV sửa chữa phần trình bày cho HS (nếu cần)
_ HS nêu đáp án mình, HS khác nhận xét
_ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 3
CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN CỦA NƯỚC TA
_ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu phiếu học tập sau:
_ GV gọi nhóm dán phiếu nhóm lên bảng trình bày kết làm việc theo nhóm
_ GV sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu
_ nhóm HS báo cáo kết trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
PHIẾU HỌC TẬP Bài: Công nghiệp (tiếp theo)
Các em xem lược đồ công nghiệp Việt Nam, sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước thảo luận để hoàn thành tập:
1 Viết tên trung tâm công nghiệp nước ta vào cột thích hợp bảng sau: Các trung tâm cơng nghiệpcủa nước ta
(60)caàn)
_ GV giảng thêm trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
+ Thành phố hồ Chí Minh trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn đất nước Đó điều kiện thuận lợi để phát triển ngành cơng nghệp địi hỏi kĩ thuật cao: khí điện tử, cơng nghệ thơng tin,
+ Thành phó Hị Chí Minh có vị trí giao thơng thuận lợi Là đầu mối giao thông di vùng Tây Nguyên, miền Trung, đồng Nam Bộ Có hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không phát triển, tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên chở nguyên liệu, nhiên liệu từ vùng xung quanh đến chở sản phẩm tiêu thụ vùng khác
+ Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung dân cư đơng đúc nước nên có nguồn lao động dồi dào, lại thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển
+ Thành phố Hị ChíMinh gần vùng có nhiều lúa gạo, cơng nghiệp, ăn nuôi nhiều lợn, gia cầm, đánh bắt nuôi nhiều cá tôm; cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến lương thực thực phẩm
CỦNG CỐ, DẶN DOØ
_ GV tổng kết học, tuyên dương H, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng _ Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC
(61)BAØI 14
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Thứ ngày tháng năm 200
I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Nêu loại hình phương tiện giao thông nước ta
Nhận biết vai trò đường vận chuyển ô tô việc
chuyên chở hàng hoá hành khách
Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta
Xác định đồ giao thông Việt Nam số tuyến đường giao thông,
các sân bay quốc tế, cảng biển lớn
Có ý thức bảo vệ đường giao thơng chấp hành luật giao thông hi đường II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Giao thông Việt Nam
GV HS sưu tầm số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu
+ Hoûi: Theo em, chuyn xạy neẫu giao thođng nước ta chư có ngựa b thời xưa?
+ Nêu: Bài học giúp em biết
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam cho biết ngành cơng nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có đâu?
(62)các loại hình giao thông vận tải ý nghĩa giao thông vận tải đời sống xã hội
Hoạt động 1
CÁC LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI
_ GV tổ chức cho HS thi kể loại hình phương tiện giao thông vận tải
+ Chọn đội chơi, đội 10 em, đứng xếp thành hàng dọc hai bên bảng
+ Phát phấn cho em đầu hai hàng đội
+ Yêu cầu em viết tên loại hình phương tiện giao thơng
+ HS thứ viết xong chạy nhanh đội đưa phấn cho bạn thứ hai lên viết, chơi hết thời gian (2 phút), bạn cuối viết xong mà cịn thời gian lại quay bạn
+ Hết thời gian, đội kể nhiều loại hình, nhiều phương tiện đội thắng
_ GV tổ chức cho HS đội chơi _ GV nhận xét tuyên dương đội thắng
_ GV hướng dẫn HS khai thác kết trò chơi:
+ Các bạn kể loại hình giao thông nào?
+ Chia phương tiện giao thông có trị chơi thành nhóm, nhóm phương tiện hoạt động loại hình
_ HS lớp hoạt động theo chủ trò chơi (GV)
+ HS lên tham gia thi
Ví dụ loại hình, phương tiện giao thơng mà HS kể:
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,
+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan,
+ Đường biển: tàu biển + Đường sắt: tàu hỏa
(63)Hoạt động 2
TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH GIAO THƠNG
_ GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển loại hình giao thơng nào?
+ Khối lượng hàng hoá biểu diễn theo đơn vị nào?
+ Năm 2003, loại hình giao thơng vận chuyển triệu hàng hoá?
+ Qua khối lượng hàng hố vận chuyển loại hình, em thấy loại hình giữ vai trị quan trọng vận chuyển hàng hoá Việt Nam?
+ Theo em, đường tơ lại vận chuyển nhiều hàng hoá nhất? (Gợi ý: Loại phương tiện đoạn đường núi, đường trường, đường xóc, ngõ nhỏ, thành phố, làng mạc,…?)
_ GV bổ sung, sửa chữa câu trả lời cho HS (nếu cần)
_ HS quan sát, đọc tên biểu đồ nêu: + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá phân theo loại hình giao thơng + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển,
+ Theo đơn vị triệu + HS nêu:
Đường sắt 8,4 triệu Đường ô tô 175,9 triệu Đường sông 55,3 triệu Đường biển 21,8 triệu
+ Đường ô tơ giữ vai trị quan trọng nhất, chở khối lượng hàng hoá nhiều
+ Một số HS nêu ý kiến đến thống nhất: Vì tơ địa hình, đến địa điểm để giao nhận hàng nên chở nhiều hàng Đường thuỷ, đường biển tren tuyến đường định, đường sắt nơi có đường ray
Hoạt động 3
PHÂN BỐ MỘT SỐ LOẠI HÌNH GIAO THÔNG Ở NƯỚC TA
_ GV treo lược đồ giao thông vận tải hỏi lược đồ gì, cho biết tác dụng
_ GV nêu: Chúng ta xem lược đồ
(64)để nhận xét phân bố loại hình giao thơng nước ta
_ GV u cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập sau:
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, thảo luận để hồn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP Bài: Giao thông vận tải Nhóm:
Bài 1: Chọn câu trả lời cho đây: 1) Mạng lưới giao thông nước ta:
a) Tập trung đồng b) Tập trung phía Bắc c) Toả khắp nơi
2) So với tuyến đường chạy theo chiều đơng – tây tuyến đường chạy theo chiều nam – bắc:
a) Ít b) Bằng c) Nhiều
Bài 2: Viết câu trả lời vào ô trống: 1) Quốc lộ dài nước ta
laø:
2) Đường sắt dài nước ta là:
3) Các sân bay quốc tế nước ta là: Sân bay
;
ở 4) Các cảng biển lớn nước ta
laø
5) Các đầu mối giao thông quan trọng nước ta
(65)Hoạt động :TRÒ CHƠI: THI CHỈ ĐƯỜNG _ GV tổ chức cho HS thi đường
sau:
+ Treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, yêu cầu HS lớp quan sát lược đồ SGK để nhớ xem đường đâu đến đâu, qua điểm giao thông nào?
+ GV chọn từ đến HS lên tham gia thi đường, HS bốc thăm thứ tự thi
+ GV choïn HS làm giám khảo
+ u cầu HS lớp nêu câu hỏi nhờ HS thứ đường Mỗi HS trả lời câu bạn, đường phải dùng lược đồ, theo chiều dài đường từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc, không vào điểm
+ Tuỳ theo mức độ, ban giám khảo nhận xét chấm điểm A, B cho câu trả lời
+ Bạn giành nhiều điểm A bạn thắng
_ GV tổng kết thi, tuyên dương HS tham gia thi, bạn có câu hỏi hay, có tình huống, đặc biệt khen ngợi HS thắng
+ HS làm việc cá nhân (đây bước chuẩn bị cho trò chơi tốt)
+ HS dự thi trả lời câu hỏi bạn lớp
Ví dụ:
Hỏi: Mình Hà Nội muốn Hải Phịng, theo đường nào?
Trả lời: Từ Hà Nội bạn to theo đường quốc lộ đến Hải Phịng, tuyến đường có tơ chất lượng cao chạy an tồn đảm bảo thời gian Nếu thích ngắm cảnh bạn tàu hoả, đường sắt từ Hà Nội đến Hải Phịng thuận tiện
Hỏi: Cơ Đà Nẵng muốn Hải Phòng chơi với mình, bạn giúp đường cho khơng? Trả lời: Từ Đà Nẵng Hải Phịng theo nhiều đường Này nhé, Đà Nẵng, bạn lên chuyến ô to chạy theo đường 1A, qua Vinh, Thanh Hoá Hà Nội, theo tàu Bắc - Nam đến Hà Nội Từ Hà Nội lại theo đường đến Hải Phịng tiếp tục lên tàu hoả đên Hải Phịng Từ cảng Đà Nẵng đường biển đến Hải Phòng nhiên tàu du lịch chở người chưa phổ biến mà chủ yếu có tàu chở hàng thơi v.v
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
(66)được xây dựng để góp phần phát triển kinh tế – xã hội vùng núi phía tây đất nước
_ GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em cịn chưa cố gắng
_ GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC
……… ……… ……… ……… ……… ………
BAØI 15
THƯƠNGMẠI VÀ DU LỊCH
Thứ ngày tháng năm 200
I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Hiểu cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương,
xuaát khẩu, nhập
Nhận biết nêu vai trò ngành thương mại đời sống
Nêu tên số mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta
Xác định đồ trung tâm thương mại: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và trung tâm du lịch lớn nước ta
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Hành Việt Nam
GV HS sưu tầm tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị,
các điểm du lịch, di tích lịch sử,
Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nước ta có loại hình giao thơng nào?
(67)đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A qua?
+ Chỉ hình 2, sân bay quốc tế, cảng biển lớn nước ta
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ CÁC KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI, NỘI THƯƠNG, NGOẠI THƯƠNG, XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
_ GV yêu cầu HS lớp nêu ý kiến khái niệm trên: Em hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu?
_ GV nhận xét câu trả lời HS, sau nêu khái niệm:
_ HS nêu ý kiến, HS nêu khái niệm, HS lớp theo dõi nhận xét
Thương mại: ngành thực việc mua bán hàng hố
Nội thương: bn bán nước Ngoại thương: bn bán với nước ngồi Xuất khẩu: bán hàng hố nước ngồi
Nhập khẩu: mua hàng hố từ nước ngồi nước Hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA NƯỚC TA
_ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Hoạt động thương mại có đâu đất nước ta?
+ Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước?
+ Nêu vai trò hoạt động thương mại
+ Kể tên số mặt hàng xuất nước ta
_ HS làm việc theo nhóm, nhóm HS đọc SGK, trao đổi đến kết luận:
+ Hoạt động thương mại có khắp nơi đất nước ta chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, phố,
+ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh nơi có hoạt động thương mại lớn nước
(68)+ Kể tên số mặt hàng phải nhập khẩu?
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
_ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS
nghiệp nhẹ (giầy da, quần áo, bánh kẹo, ); mặt hàng thủ công (bàn ghế, đồ gỗ loại, đồ gốm sứ, hàng mây tre đan, tranh thêu, ; nông sản (gạo, sản phẩm công nghiệp, hoa quả, ); hàng thuỷ sản (cá, tôm đông lạnh, cá hộp, )
+ Việt Nam thường nhập máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, để sản xuất, xây dựng
_ Một số HS đai diện cho nhóm trình bày ý kiến nhóm (mỗi đại diện trình bày câu hỏi), nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ GV kết luận: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hóa nước với nước Nước ta chủ yếu xuất khống sản, hàng tiêu dùng, nơng sản thuỷ sản, nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
Hoạt động 3
NGÀNH DU LỊCH NƯỚC TA CĨ NHIỀU ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN
_ GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch nước ta
_ GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến
_ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau vẽ sơ đồ điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung
_ HS làm việc theo nhóm, nhóm có 4-6 HS trao đổi ghi vào phiếu điều kiện mà nhóm tìm
_ nhóm trình bày kết trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
Ngành du lịch ngày phát
triển
Nhiều lễ hội truyền thống
Nhiều danh lam thắng cản, di tích lịch sử
Các loại dịch vụ du lịch cảithiện
Nhu cầu du lịch nhân dân tăng
(69)Hoạt động 4
_ GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch” + Chia HS thành nhóm
+ Đặt tên cho nhóm theo trung tâm du lịch
+ u cầu em nhóm thu thập thơng tin sưu tầm giới thiệu trung tâm du lịch mà nhóm đặt tên
+ GV mời nhóm lên giới thiệu trước lớp
+ GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt
+ Mỗi nhóm đặt tên: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,
+ HS làm việc theo nhóm:
Nhóm Hà Nội: giới thiệu du lịch
Hà Nội
Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh: giới
thiệu du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm Hạ Long: giới thiệu du lịch
ở Hạ Long
Nhóm Huế: giới thiệu du lịch
Huế…
+ Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu tiếp nối giới thiệu
CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết tiết học, tun dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng
_ GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC
……… ……… ……… ……… ……… ………
(70)BAØI 16
ÔN TẬP
Thứ ngày tháng năm 200 I MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tâïp củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ địa lí sau:
Dân cư ngành kinh tế Việt Nam
Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn
đất nước
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Hành Việt Nam khơng có tên tỉnh, thành phố
Các thẻ từ ghi tên thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh,
Huế, Đà Nẵng
Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI
_ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài: Trong học hôm ôn tập kiến thức, kĩ địa lí liên quan đến dân tộc, dân cư ngành kinh tế Việt Nam
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm hoạt động Thương mại có vai trị gì?
+ Nước ta xuất nhập mặt hàng chủ yếu
+ Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta
+ Tỉnh em có địa điểm du lịch nào?
Hoạt động 1 BAØI TẬP TỔNG HỢP
_ GV chia HS thành nhóm, yêu cầu
(71)học tập sau: lược đồ từ – 15 để hoàn thành phiếu
PHIẾU HỌC TẬP Bài 16: Ơn tập Nhóm: Các em thảo luận để hoàn thành tập sau: Điền số liệu, thơng tin thích hợp vào trống
a) Nước ta có dân tộc
b) Dân tộc có số dân đơng dân tộc sống chủ yếu c) Các dân tộc người sống chủ yếu
d) Các sân bay quốc nước ta sân bay
e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta là: miền Bắc
miền Trung miền Nam
2 Ghi vào ô chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai
a) Dân cư nước ta tâïp trung chủ yếu miền núi cao nguyên b) Ở nước ta, lúa gạo loại trồng nhiều
c) Trâu, bị ni nhiều vùng núi; lợn gia cầm nuôi nhiều vùng đồng
d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp
e) Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hoá hành khách nước ta
g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước ta
(72)trước lớp
_ GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS
_ GV yêu cầu HS giải thích ý a, e tập sai
quả nhóm trước lớp, nhóm báo cáo câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét
_ HS nêu trước lớp:
a) Câu sai dân cư nước ta tập trung đông đồng ven biển, thưa thớt vùng núi cao nguyên e) Sai đường tơ đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành hách lớn nước ta địa hình, ngóc ngách để nhận trả hàng Đường ô tô giữ vai trò quan trọng vận chuyển nước ta
Hoạt động 2
TRỊ CHƠI: NHỮNG Ơ CHỮ KÌ DIỆU
_ Chuẩn bị:
+ đồ hành Việt Nam (khơng có tên tỉnh) + Các thẻ từ ghi tên tỉnh đáp án trò chơi _ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi sau:
+ Chọn đội chơi, đội có HS, phát cho đội cờ (hoặc chuông)
+ GV đọc câu hỏi tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời phất cờ rung chuông
+ Đội trả lời nhận chữ ghi tên tỉnh gắn lên lược đồ (gắn vị trí)
+ Trò chơi kết thúc GV nêu hết câu hỏi
+ Đội thắng đội có nhiều bảng ghi tên tỉnh đồ _ Các câu hỏi:
1) Đây hai tỉnh trồng nhiều cà phê nước ta
2) Đây tỉnh có sản phẩm tiếng chè Mộc Châu 3) Đây tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mó
4) Tỉnh có khai thác than nhiều nước ta
5) Tỉnh có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nước ta 6) Sân bay quốc tế Nội Bài thành phố
7) Thành phố trung tâm kinh tế lớn nước ta 8) Tỉnh có khu du lịch Ngũ Hành Sơn
9) Tỉnh tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu
(73)CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV hỏi: Sau học, dặn dò HS ơn lại kiến thức, kĩ địa lí học chuẩn bị sau
_ GV nhận xét học, dặn dị HS ơn lại kiến thức, kĩ địa lí học chuẩn bị sau
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC
……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐỊA LÍ THẾ GIỚI
=========================================================== BÀI 17
CHÂU Á I MỤC TIÊU
Sau học, HS có theå:
Nêu tên châu lục đại dương
(74) Đọc tên dãy núi cao đồng lớn châu Á
Nêu tên số cảnh thiên nhiên châu Á nêu chúng thuộc vùnẤnị
của châu Á
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ giới) Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
GIỚI THIỆU BAØI
_ GV giới thiệu bài: Các em học số tượng tự nhiên, lĩnh vực kinh tế – xã hội Việt Nam Từ 17 trở đi, hiểu số tượng địa lí châu lục, khu vực Đơng Nam Á số nước đại diện cho châu lục
Bài tìm hiểu tượng địa lí tự nhiên châu Á
Hoạt động 1
CÁC CHÂU LỤC VAØ CÁC ĐẠI DƯƠNG TÊN THẾ GIỚI CHÂU Á LAØ MỘT TRONG CHÂU LỤC CỦA THẾ GIỚI
_ GV hỏi HS lớp:
+ Hãy kể tên châu lục, đại dương giới mà em biết _ Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành cột, cột ghi tên châu lục, cột ghi tên đại dương
_ GV nêu: Chúng ta tìm vị trí châu lục đai dương địa cầu
_ GV yêu cầu HS quan sát hình Lược đồ châu lục đại dương để tìm vị trí châu lụcvà đại dương
_ HS nối tiếp trả lời câu hỏi, em cần nêu tên châu lục đại dương mà biết
+ Các châu lục giới: Châu Mĩ
2 Châu Âu Châu Phi Châu Á
5 Châu Đại Dương Châu Nam Cực
+ Các đại dương giới: Thái Bình Dương
2 Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương
(75)trên giới
_ GV gọi HS lên bảng vị trí châu lục, đại dương Địa cầu, đồ giới
_ GV nêu kết luận: Trái Đất có châu lục đại dương Châu Á là châu lục Trái Đất.
lục, đại dương lược đồ
_ HS lên bảngchỉ theo yêu cầu Lưu ý: Chỉ theo đường bao quanh châu lục, đại dương, không vào điểm
_ HS lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 2
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU Á
_ GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS)
_ GV tổ chức HS làm việc theo cặp: + Nêu yêu cầu: Hãy quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
Chỉ vị trí châu Á lược
đồ cho biết châu Á gồm phần nào?
Các phía châu Á tiếp giáp
các châu lục đại dương nào?
Châu Á nằm bán cầu Bắc hay
bán cầu Nam, trải từ vùng đến vùng Trái Đất?
Châu Á chịu ảnh hưởng
đới khí hậu nào?
_ GV mời HS lên điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận trước
_ Đọc thầm câu hỏi
_ Làm việc theo cặp, xem lược đồ, trao đổi, trả lời câu hỏi Kết thảo luận tốt là:
Chỉ theo đường bao quanh châu
AÙ
Nêu: Châu Á gồm hai phần lục địa đảo xung quanh
Vừa lược đồ vừa nêu:
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương + Phía Đơng giáp Thái Bình Dương + Phía Nam giáp Ấn Độ Dương + Phía Tây Nam giáp với châu Phi + Phía Tây Tây Bắc giáp với châu Âu
Châu Á nằm bán cầu Bắc, trải
dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo
Châu Á chịu ảnh hưởng
ba đới khí hậu:
Hàn đới phía Bắc Á
Ơn đới lục địa châu Á Nhiệt đới Nam Á
(76)lớp
_ Gv theo dõi HS hoạt động, hỏi thêm, giảng thêm cần thiết làm trọng tài HS tranh luận
_ GV nhận xét kết làm việc HS, sau nêu kết luận: Châu Á nằm ỏ bán cầu Bắc, có ba phía giáp biển đại dương.
+ Mời đại diện cặp trình bày + Mời bạn khác bổ sung ý kiến + Kết luận câu trả lời
+ Tiến hành tương tự với câu
Hoạt động 3
DIEÄN TÍCH VÀ DÂN SỐ CHÂU Á
_ GV treo bảng số liệu diện tích dân số châu lục, yêu cầu HS nêu tên công dụng bảng số liệu _ GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệi hỏi: Em hiểu ý bảng số liệu nào?
_ GV giảng giải: Liên Bang Nga có lãnh thổ nằm hai châu lục, phần châu Âu phần lại thuộc châu Á Dân số Liên Bang Nga phần thuộc dân số châu Âu, phần thuộc dân số châu Á Trong bảng số liệu, dân số Liên Bang Nga khơng tính vào dân số châu Á mà tính vào dân số châu Âu
_ GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em so sánh diện tích châu Á với diện tích châu lục khác giới
_ GV kết luận: Trong châu lục châu Á có diện tích lớn nhất.
_ HS nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê diện tích dân số châu lục, dựa vào bảng số liệu ta so sánh diện tích dân số châu lục với
_ HS nêu theo ý hiểu
_ HS so sánh nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu Á lớn châu lục Gấp lần diện tích châu Đại Dương, lần diện tích châu Âu, lần diện tích châu Nam Cực
(77)CÁC KHU VỰC CỦA CHÂU Á VAØ NÉT ĐẶC TRƯNG VỀ TỰ NHIÊN CỦA MỖI KHU VỰC
_ GV treo lược đồ khu vực châu Á hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ cho biết lược đồ thể nội dung gì?
_ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập sau:
_ HS đọc lược đồ, dọc phần giải nêu: lược đồ khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn:
+ Địa hình châu Á
+ Các khu vực giới hạn khu vực châu Á
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, thảo luận để hoàn thành phiếu sau (Phần in nghiêng phiếu phần HS làm)
_ Một nhóm làm vào giấy khổ A0
PHIẾU HỌC TẬP Bài 17: Châu Á
Hãy xem Lược đồ khu vực châu Á hình minh hoẩtng 103, SGK tahỏ luận để hoàn thành tập sau:
1 Ghi câu trả lời thích hợp vào trống:
Châu Á chia thành khu vực Tên khu vực xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông là:
1. Bắc AÙ
2. Trung AÙ
3. Tây NamÁ 4. Đông AÙ
5. Nam AÙ
6. Đông NamAÙ
1 Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau:
Khu vực Cảnh tự nhiên tiêu
biểu Các dãy núi lớn Các đồng lớn
Bắc Á d Rừng tai-ga (LB
Nga) Dãy U-ran Đồng Tây Xi-bia
Trung Á b Bán hoang maïc
(78)Tây Nam Á Dãy Cap-ca Đồng Lưỡng Hà
Đông Á a Vịnh biển Nhật Bản Một phần dãy Thiên Sơn Dãy Côn Luân
Đồng Hoa Bắc
Nam Á e Dãy núi
Hi-ma-lay-a (phHi-ma-lay-ần thuộc Nê-pHi-ma-lay-an) Dãy Hi-ma-lay-xi-a Đồng Ấn Hằng Đông Nam Á c Đồng (đảo
Ba-li, In-đô-nê-xi-a) Đồng sơng Mê Cơng
_ GV mời nhóm HS lên dán phiếu nhóm lên bảng, trình bày, yeu cầu nhóm khác theo dõi
_ GV kết luận phiếu làm sau kết luận: Núi cao nguyên chiếm
3
4 diện tích châu Á, có
vùng núi cao đồ sộ Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao giới
_ Một nhóm HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 5
THI MÔ TẢ CÁC CẢNH ĐẸP CỦA CHÂU Á
_ GV yêu cầu HS dựa vào hình minh hoạ a, b, c, d, e hình 2, trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp số cảnh thiên nhiên châu Á
_ GV choïn HS tham gia thi, HS mô tả hình
_ HS tự chọn hình xung phong tham gia thi mô tả trước lớp
_ HS mô tả, HS khác theo dõi nhận xét bình chọn bạn mơ tả hay
_ GV tổng kết thi nêu: Thiên nhiên châu Á đa dạng phong phú Châu Á có phía giáp biển đại dương nên có nhiều cảnh biển đẹp Đến khu vực Trung Á lại có hoang mạc Châu Á có nhiều đồng cối xanh tốt, khu vực Bắc Á lại tiếng với rừng tai-ga, rừng kim Hi-ma-lay-a nơi cao giới với dãy núi cao đồ sộ, đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ Chính lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ cực Bắc đến qua Xích đạo qua tất đới khí hậu làm cho thiên nhiên châu Á phong phú đa dạng
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV gọi HS nêu nhanh đặc điểm vị trí, giới hạn khu vực châu Á
(79)Khi HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ
_ GV nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau: tìm hiểu khu vực Đơng Nam Á
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
-
-CHÂU Á (tiếp theo) I MỤC TIÊU
Sau học, HS có theå:
Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế người dân châu
Á lợi ích hoạt động
Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết phân bố số hoạt động sản
xuấtcủa người dân châu Á
Kể tên nước Đông Nam Á, nêu nước Đông Nam Á có khí hậu nhiệt
đới gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cơng nghiệp khai thác khoáng sản
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ nước châu Á Bản đồ tự nhiên châu Á
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
Chaâu AÙ
Vị trí: Nằm phía bán
cầu Bắc Giới hạn: phía Bắc, Đơng, Nam giáp biển; phía Tây giáp châu Phi, châu Âu
Đặc điểm tự nhiên: 3/4 núi cao nguyên, có nhiều núi cao đồ sộ, có đủ đới khí hậu Thiên nhiên phong phú, đa dạng
(80)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài: Trong học trước em tìm hiểu số tượng địa lí tự nhiên châu Á Trong học tìm hiểu dân số hoạt động kinh tế xã hội người dân châu Á Tìm hiểu đơi nét khu vực Đông Nam Á
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Dựa vào Địa cầu, em cho biết vị trí địa lí giới hạn châu Á + Em kể tên số cảnh thiên nhiên châu Á cho biết cảnh thuộc khu vực châu Á
+ Dựa vào lược đồ khu vực châu Á, em nêu tên dãy núi lớn đông lớn châu Á Vùng vùng cao châu Á?
Hoạt động
DÂN SỐ CHÂU Á
_ GV treo bảng số liệu diện tích dân số châu lục trang 103, SGK yêu cầu HS đọc bảng số liệu
_ GV nêu câu hỏi sau yêu cầu HS trả lời:
+ Dựa vào bảng số liệu, em so sánh dân số châu Á với châu lục khác
+ Em so sánh mật độ dân số châu Á với mật độ dân số châu Phi + Vậy dân số phải thực yêu cầu nâng cao chất lượng sống?
_ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời HS sau lần phát biểu Sau kết luận: Châu Á có số dân đơng thế giới, mật độ dân số cao
_ HS đọc bảng số liệu
_ HS làm việc nhân, tự so sánh số liệu dân số châu Á dân số châu lục khác
_ Một số HS nêu ý kiến, sau thống nhất:
+ Châu Á có số dân đơng giới Dân số châu Á 4,5 lần dân số châu Mĩ, lần dân số châu Phi, lần dân số châu Âu, 12 lần dân số châu Đại Dương
+ Diện tích châu Phi diện tích châu Á có triệu km2 dân số
chưa
1
4 dân số châu Á nên
mật độ dân cư thưa thớt
(81)thế giới Để nâng cao chất lượng sống, số nước cần giảm gia tăng dân số.
Hoạt động
CÁC DÂN TỘC Ở CHÂU Á
_ GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 105 hỏi: Người dân châu Á có màu da nào? + Em có biết người Bắc Á có nước da sáng màu cịn người Nam Á có nước da sẫm màu?
+ Các dân tộc châu Á có cách ăn mặc phong tục tập quán nào?
+ Em có biết dân cư châu Á tập trung nhiều vùng không?
_ HS quan sát nêu: Dân cư châu Á chủ yếu người da vàng có người trắng (người Đơng Á), có tộc người lại có nước da nâu đen (người Nam Á)
+ Vì lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải nhiều đới khí hậu khác Người sống vùng hàn đới, ôn đới (Bắc Á) thường nước da sáng màu Người sống vùng nhiệt đới (Nam Á) thường có nước da sẫm màu
+ So sánh hai hình 4a 4b trang 105 nêu: Các dân tộc có cách ăn mặc phong tục tập quán khác + Dân cư châu Á tập trung nhiều đồng châu thổ màu mỡ
_ GV nêu kết luận: Phần lớn dân cư châu Á người da vàng sống tập trung đông đúc vùng đồng châu thổ màu mỡ Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau họ có quyền bình đẳng quyền sống học tập nhau.
Hoạt động
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI DÂN CHÂU Á _ GV treo Lược đồ kinh tế số nước
châu Á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ cho biết lược đồ thể nội dung gì? _ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê ngành kinh tế, quốc gia có ngành lợi ích kinh tế mà ngành mang lại (đưa mẫu bảng thống kê cho HS) _ GV gọi nhóm làm vào giấy khổ
_ HS đọc tên, đọc giải nêu: Lược đồ kinh tế số nước châu Á, lược đồ thể số ngnàh kinh tế chủ yếu châu Á, số nước, lãnh thổ thủ đô nước _ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS xem lược đồ, đọc SGK hoàn thành bảng thống kê + nhóm viết bảng thống kê vào giấy khổ to
(82)to dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, lớp thống phiếu hoàn chỉnh sau (Phần in nghiêng phiếu phần HS điền)
Sự phân bố lợi ích số hoạt động kinh tế chủ yếu châu Á:
Hoạt động kinh tế Phân bố Lợi ích
Khai thác dầu _ Khu vực Tây Nam Á: Ả
rập Xê-út, I-ran, I-rắc, _ Khu vực Nam Á: Ấn Độ _ Khu vực Đông Nam Á: Việt Nam, Ma-lay-xi-a, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây,
_ Cung cấp nguồn nhiên liệu có giá trị cao
Sản xuất tơ Tập trung Đơng Á: Nhật
Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
_ Là ngành công nghiệp kó thuật cao, mang lại giá trị kinh tế cao
Trồng lúa mì _ Khu vực Trung Á:
Ca-dắc-xtan
_ Khu vực Nam Á: Ấn Độ _ Khu vực Đơng Á: phía Đơng Bắc Trung Quốc
_ Cung cấp lương thực cho người cho chăn nuôi
Trồng lúa gạo _ Nam Á: Ấn Độ
_ Các nước khu vực Đông Nam Á
_ Đông Á: Trung Quốc
_ Cung cấp lương thực lớn cho người, thức ăn để chăn nuôi gia súc
Trông _ Khu vực Trung Á:
Ca-daéc-xtan
_ Nam Á: Ấn Độ
_ Khu vực Đơng Á: Trung Quốc
Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt
Ni trâu, bị _ Nam Á: Ấn Độ
_ Khu vực Đông Á: Trung Quốc
_ Cung cấp sản phẩm thịt sữa cho người
_ Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản
Đánh bắt ni trồng
(83)_ GV giúp HS phân tích kết bảng thống kê GV gợi ý:
+ Dựa vào bảng thống kê lược đồ kinh tế số nước châu Á, em cho biết nơng nghiệp hay cơng nghiệp ngành sản xuất đa số người dân châu Á? + Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu người dân châu Á gì?
+ Ngồi sản phẩm trên, em cịn biết sản phẩm nơng nghiệp khác?
+ Dân cư vùng ven biển thường phát triển ngành gì?
+ Ngành cơng nghiệp phát triển mạnh nước châu Á?
_ Theo dõi câu hỏi GV, trao đổi theo cặp để tìm ý trả lời
_ Mỗi câu hỏi HS phát biểu ý kiến trả lời, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến:
+ Nông nghiệp ngành sản xuất đa số người dân châu Á
+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu người dân châu Á lúa mì, lúa gạo, bơng; thịt , sữa lồi gia súc trâu, bò, lợn, gia cầm gà vịt
+ Họ trồng công nghiệp chè, cà phê, cao su, trồng ăn quả,
+ Dân cư vùng ven biển thường phát triển ngành hai thác nuôi trồng thuỷ sản
+ Ngành cơng nghiệp khai khống phát triển mạnh nước châu Á có nguồn tài ngun khống sản lớn, đặc biệt dầu mỏ
_ GV nhận xét câu trả lời HS, sau kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nơng nghiệp, nơng sản lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
Hoạt động
_ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập sau:
_ Chia thành nhóm nhỏ, mối nhóm HS thảo luận để hoàn thành phiếu PHIẾU HỌC TẬP
(84)1 Hãy xem lược đồ khu vực châu Á chọn câu trả lời cách đánh dấu vào
trước ô có ý
a) Lãnh thổ Đông Nam Á gồm phận:
Phần lục địa phía đông nam châu Á
Các đảo quần đảo phía đơng nam lục địa châu Á
Một phần lục địa đảo, quần đảo phía đơng nam châu Á
b) Đặc điểm bật địa hình Đơng Nam Á: Núi đồi chủ yếu
Đồng chủ yếu
c) Các đồng khu vực Đông Nam Á nằm chủ yếu ở: Phần lục địa
Dọc sông lớn ven biển
2 Kể tên quốc gia khu vực Đông Nam Á:
3 Vẽ mũi tên theo chiều thích hợp để hồn thành sơ đồ sau:
4 Kể tên số ngành kinh tế khu vực Đông Nam Á
Nhiệt đới, có đường Xích đạo qua
Nóng
Khí hậu gió mùa nóng ẩm Vị trí
Gần biển Có gió mùa
(85)
_ GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc, 4, hướng dẫn HS liên hệ với ngành kinh tế nước ta, nước Đơng Nam Á có đặc điểm tương tự nước ta nên có ngành kinh tế nước ta
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
_ GV nhận xét kết làm việc HS, sau u cầu HS dựa vào phiếu để trình bày số điểm vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên ngành kinh tế khu vực Đông Nam Á
_ Sau lần HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh
_ HS làm việc theo nhóm huy nhóm trưởng Khi có khó khăn nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ
_ HS (đã làm vào phiếu khổ giấy tp) dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần)
_ HS lên bảng thực nhiệm vụ sau:
+ HS 1: Chỉ lược đồ khu vực châu Á nêu vị trí, giới hạn Đơng Nam Á
+ HS 2: Chỉ lược đồ khu vực châu Á nêu nét địa hình khu vực Đơng Nam Á
+ HS 3: Chỉ lược đồ kinh tế số nước châu Á nêu tên nước thuộc khu vực Đông Nam Á
+ HS 4: Giải thích Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu rừng rậm nhiệt đới
+ HS 5: Kể tên mợt số ngành kinh tế nước Đơng Nam Á
_ GV kết luận: Khu vực Đông Nam Á cs khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm Người dân trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp, khai thác khống sản
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng
(86)CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia,
Lào, Trung Quoác
Hiểu nêu :
_ Cam-pu-chia Lào hai nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp _ Trung Quốc có số dân đơng giới, phát triển mạnh, tiếng số mặt hàng công nghiệp thủ công nghiệp truyền thống
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Các nước châu Á Bản đồ Tự nhiên châu Á Các hình minh hoạ SGK
GV HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tự nhiên, ngành kinh tế, văn
hoá-xã hội ba nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc
Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV treo lược đồ nước châu Á yêu cầu HS nêu tên nước có chung đường biên giới đất liền với nước ta
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc vùng nào? Tại sao?
+ Dựa vào Lược đồ kinh tế số nước châu Á em cho biết:
Cây lúa gạo
trồng nước nào?
Tên nước khai thác nhiều
dầu mỏ, sản xuất nhiều ô tô
+ Vì khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo?
_ HS lên bảng vừa lược đồ vừa nêu:
Trung Quốc phias Bắc nước ta Lào phía Tây Bắc nước ta
Cam-pu-chia phía Tây Nam
(87)nước ta
_ GV giới thiệu: Đó ba nước láng giềng gần gũi với nước ta Trong học em tìm hiểu ba nước
Hoạt động CAM-PU-CHIA
_ GV yêu cầu HS dựa vào khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Cam-pu-chia + Em nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia? (Nằm đâu? Có chung đường biên giới với nước nào, phía nào?)
+ Chỉ lược đồ nêu tên thủ Cam-pu-chia?
+ Nêu nét bật địa hình Cam-pu-chia?
+ Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất ngành chủ yếu? Kể tên sản phẩm ngành này? + Vì Cam-pu-chia đánh bắt nhiều cá ngọt?
+ Mô tả kiến trúc đền Ăng-co Vát cho biết tôn giáo chủ yếu người dân Cam-pu-chia
_ GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận
_ GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, thảo luận ghi phiếu câu trả lời nhóm
Câu trả lời tốt:
+ Cam-pu-chia nằm bán đảo Đông Dương nằm khu vực Đơng Nam Á Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía Đơng giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển phía Tây giáp với Thái Lan
+ Thủ Cam-pu-chia Phnơm Pênh + Địa hình Cam-pu-chia tương đối phẳng, đồng chiếm đa số diện tích Cam-pu-chia, có , phần nhỏ đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m
+ Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp chủ yếu Các sản nông nghiệp ngành nông nghiệp Cam-pu-chia lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước
+ Vì Cam-pu-chia Biển Hồ, hồ nước lớn biển có trữ lượng cá tơm nước lớn + Người dân Cam-pu-chia chủ yếu theo đạo Phật Cam-pu-chia có nhiều đền, chùa tạo nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn Cam-pu-chia gọi đất nước chùa tháp
(88)bổ sung ý kiến cho HS Hoạt động
LAØO
_ GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vức châu Á lược đồ kinh tế số nước chau Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Lào
+ Em nêu vị trí địa lí Lào: (Nằm đâu? Có chung biên giới với nước nào, phía nào?)
+ Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Lào?
+ Nêu nét bật địa hình Lào? + Kể tên sản phẩm Lào? + Mô tả kiến trúc Luông Pha-băng Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
_ GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận
_ GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS
_ GV kết luận: Lào khơng giáp biển, có diện tích rừng lớn, nước nông nghiệp, ngành công nghiệp Lào được trọng phát triển.
_ GV hỏi mở rộng với HS giỏi: So sánh cho biết điểm giống hoạt động kinh tế ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia?
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, thảo luận ghi phiếu câu trả lời nhóm
Câu trả lời tốt:
+ Lào nằm bán đảo Đông Dương khu vực Đơng Nam Á Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Đơng Bắc giáp với Việt Nam; phía Nam giáp Cam-pu-chia, phía Tây giáp với Thái Lan Phía Tây Bắc giáp với Mi-an-ma Nước Lào không giáp biển
+ Thủ đô Lào Viêng Chăn
+ Địa hình chủ yếu đồi núi cao nguyên
+ Các sản phẩm Lào quế, cánh kiến, gỗ quý lúa gạo
+ Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật
_ Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ HS trao đổi với nêu: + Ba nước nước nông nghiệp, ngành công nghiệp trọng phát triển
+ Cả ba nước trồng lúa gạo Hoạt động 3:
(89)_ GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Trung Quốc
+ Em nêu vị trí địa lí Trung Quốc? (Nằm đâu? Có chung biên giới với nước nào, phía nào?)
+ Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Trung Quốc
+ Em có nhận xét diện tích dân số Trung Quốc
+ Nêu nét bật địa hình Trung Quốc?
+ Kể tên sản phẩm Trung Quốc?
+ Em biết Vạn Lí Trường Thành
_ GV yêu cầu HS trình bày kết
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, thảo luận ghi phiếu câu trả lời nhóm
Câu trả lời tốt:
+ Trung Quốc khu vực Đông Á Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Ấn Độ, Tát-gi-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Ca-dắc-xtan Phía đơng giáp Thái Bình Dương
+ Thủ Trung Quốc Bắc Kinh + Trung Quốc nước có diện tích lớn, dân số đông giới
+ Địa hình chủ yếu đồi núi cao ngun Phía đơng bắc đồng Hoa Bắc rộng lớn, ngồi số đồng nhỏ ven biển
+ Từ xa xưa đất nước Trung Hoa tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa Ngày nay, kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh Các sản phẩm máy móc, thiết bị, tơ, đồ chơi, hàng điện tử, hàng may mặc, Trung Quốc xuất sang nhiều nước
+ Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ xây dựng thời Tần Thuỷ Hoàng (trên hai ngàn năm trước đây) để bảo vệ đất nước, đời vua Trung Hoa sau tiếp tục xây thêm nen Trường Thành ngày dài Tổng chiều dài Vạn Lí Trường Thành 6700 km Hiên khu du lịch tiếng
(90)thảo luận
_ GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS
kieán cho HS
_ GV kết luận: Trung Quốc nước có diện tích lớn thứ ba giới, sau Liên Bang Nga Ca-na-da Là nước có số dân đông giới (khoảng 1/5 dân số giới người Trung Quốc) Trung Quốc nước có văn hố lâu đời phát triển rực rỡ, tiếng giới Ngày nay, Trung Quốc có kinh tế phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp thủ công nghiệp tiếng Đời sống nhân dân Trung Quốc đang ngày cải thiện
Hoạt động
THI KỂ VỀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG _ GV chia HS lớp thành nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin mà em sưu tầm
+ Nhóm Lào: sưu tầm tranh ảnh, thơng tin nước Lào
+ Nhóm Cam-pu-chia: sưu tầm tranh ảnh, thông tin Cam-pu-chia
+ Nhóm Trung Quốc: sưu tầm tranh ảnh, thông tin Trung Quốc
_ Yêu cầu nhóm trưng bày tranh ảnh, thông tin, sản phẩm quốc gia mà sưu tầm
_ GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sưu tầm nhóm _ GV nhận xét tun dương nhóm tích cực sưu tầm, có cách trưng bày giới thiệu hay
_ HS làm việc theo nhóm, có thể: + Trình bày tranh ảnh, thơng tin thành tờ báo tường
+ Bày sản phẩm sưu tầm nước lên bàn
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết tiết học: Ba nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốclà nước láng giềng nước ta Hiện nay, nước ta có nhiều chương trình hợp tác với ba nước để phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội nguyên tắc hợp tác hai bên có lợi _ GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
(91)CHAÂU ÂU I MỤC TIÊU
Sau học, HS có theå:
Dựa vào lược đồ, đồ, nhận biết mơ tả vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
châu Âu
Chỉ lược đồ nêu tên số dãy núi lớn, đồng lớn, sơng lớn
châu Âu
Nêu khái quát địa hình châu Âu
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ nước châu Á Bản đồ tự nhiên châu Á
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ Giới thiệu bài: Trong học hôm tìm hiểu tượng địa lí tự nhiên châu Âu, dân cư hoạt động kinh tế châu Âu
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào
+ Kể tên loại nơng sản Lào, Cam-pu-chia
+ Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết
Hoạt động
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VAØ GIỚI HẠN
_ GV đưa Địa cầu treo đồ Tự nhiên giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực nhiệm vụ sau:
+ Mở SGK trang 102, xem lược đồ
_ HS ngồi cạnh xem lược đồ, đọc SGK thực nhiệm vụ
(92)châu lục đại dương tìm nêu vị trí châu Âu (Gợi ý: châu Âu nằm vị trí Địa cầu?)
+ Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp gì?
+ Xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục trang 103, SGK so sánh diện tích châu Âu với châu lục khác
+ Châu Âu nằm vùng khí hậu nào?
_ GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc
_ GV theo dõi chỉnh sửa câu trả lời cho HS (nếu cần)
+ Chỉ theo đường bao quanh châu Âu giới thiệu:
Châu Âu nằm bán cầu Bắc Phía Bắc giáp với Bắc Băng
Dương; phía Tây giáp Đại Tây
Dương; phía Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía Đơng phía Nam giáp với châu Á
+ Diện tích châu Âu 10 trieäu km2,
đứng thứ giới, lớn diện tích châu Đại Dương triệu km2, diện tích châu Âu chưa 1/4
diện tích châu Á
+ Châu Âu nằm vùng có khí hậu ơn hồ
_ Mỗi câu hỏi HS lên trình bày trước lớp, Hs lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến
_ GV kết luận (vừa đồ vừa nêu): Châu Âu nằm bán cầu Bắc, lãnh thổ trải từ đường vòng cực Bắc xuống gần đường chí tuyến Bắc Có mặt giáp biển đại dương Châu Âu có diện tích nhỏ, lớn châu Đại Dương Vị trí châu Âu gắn với châu Á tạo thành lục địa Á-Âu, chiếm gần hết phần đông bán cầu Bắc.
Hoạt động
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU _ GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ hoàn thành bảng thống kê đặc điểm địa hình đặc điểm thiên nhiên châu Âu (GV cung cấp mẫu bảng thóng kê cho HS):
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm HS, xem lược đồ, đọc SGK hoàn thành bảng thống kê Một nhóm HS kẻ bảng làm vào giấy khổ to (A0)
Bảng sau hoàn thành:
Khu vực Đồng , núi, sông lớn Cảnh thiên nhiên tiêu
biểu
Đông Âu Đông Đông Âu
Dãy núi U-ran, Cap-ca Sông Von-ga
d Rừng kim (đồng Đông Âu)
Trung Âu Đồng Trung Âu
Dãy núi An-pơ, Cac-pat Sông Da-nuyp
(93)Tây Âu Đồng Tây Âu Nhiều núi, cao nguyên
Có rừng rộng, mùa thu chuyển vàng
Bán đảo Xcan-đi-na-vi Núi Xcan-đi-na-vi c Phi-o (biển, hai bên có
các vách đá dốc, có băng tuyết)
_ GV theo dõi, hướng dẫn HS cách quan sát viết kết quan sát để em làm bảng
_ GV nhóm làm thống kê vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc làm cho bạn theo dõi, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ GV yêu cầu HS dự vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu địa hình, thiên nhiên khu vực Gợi ý: Để HS nhận biết đặc điểm địa hình Trung Âu hỏi:
+ Địa hình phía Bắc Trung Âu gì?
+ Phía Nam Trung Âu vùng núi hay đồng bằng? Có dãy núi lớn nào?
+ Phần chuyển tiếp đồng Tây Âu vùng núi Nam Tây Âu gì?
+ Khu vực có sơng lớn nào?
+ Cảnh tiêu biểu
_ HS nêu câu hỏi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ
_ Một nhóm HS báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến
_ HS mơ tả khu vực, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
Ví dụ: HS mơ tả đặc điểm địa hình thiên nhiên Đơng Âu: Khu vực Đông Âu đồng rộng lớn Xen đồng vùng cao nguyên thấp độ cao 500 m Phía đơng dãy U-ran, phía Nam dãy Cap-ca, hai dãy núi ranh giới châu Âu châu Á Con sông lớn Đơng Âu sơng Von-ga Đơng Âu có nhiều rừng kim xanh quanh năm _ HS nối tiếp nêu ý mình:
+ Vì châu Âu nằm gần Bắc Băng Dương nên mùa đơng có tuyết phủ Trên đỉnh dãy núi cao khí hậu thường lạnh, có nơi quanh năm tuyết phủ (đỉnh An-pơ)
(94)thiên nhiên vùng gì?
_ GV hỏi thêm: Em có biết mùa đông tuyết phủ trắng gần hết châu Âu trừ dải đất phía Nam?
_ GV kết luận (vừa nêu vừa đồ Tự nhiên châu Âu): Châu Âu có vùng đơng rộng lớn trải từ Tây Âu, qua Trung Âu sang đến Đơng Âu; diện tích đồng chiếm
2
3 diện tích châu Âu Phía Nam phía Bắc châu Âu dãy
núi, dãy U-ran phía Đơng coi ranh giới châu Âu châu Á Khí hậu châu Âu chủ yếu khí hậu ơn đới, mùa đơng tuyết phủ khắp châu Âu, có dải đất phía Nam ấm áp Tự nhiên châu Âu có nhiều cảnh đẹp, phía Tây Âu có rừng rộng, mùa thu chuyển vàng nhuộm khắp cánh rừng màu vàng Khu vực Đông Âu sườn núi cao có rừng kim quanh năm xanh tốt Trên đỉnh núi có tuyết phủ vào mùa đông, người ta thường tổ chức hoạt động thể thao thú vị trượt tuyết
Hoạt động
NGƯỜI DÂN CHÂU ÂU VAØ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ _ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để
giải nhiệm vụ sau (Sau lần GV nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS):
1 Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để:
Nêu số dân châu Âu
So sánh số dân châu Âu với
dân số châu lục khác
2 Quan sát hình minh hoạ trang 111 mơ tả đặc điểm bên ngồi người châu Âu Họ có nét khác so với người châu Á?
3 Kể tên số hoạt động sản xuất, kinh tế người châu Âu?
4 Quan sát hình minh hoạ cho biết hoạt động sản xuất người châu Âu có đặc biệt so với hầu hết
_ HS tự làm việc theo yêu cầu, sau nhiệm vụ em nêu ý kiến, HS khác bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh:
1 Dân số châu Âu (kể dân số Liên Bang Nga) theo số liệu năm 2004 728 triệu người, chưa
1
5 dân số
của châu Á
2 Người châu Âu có nước da trắng, mũi cao, tóc có màu đen, vàng, nâu, mắt xanh Khác với người châu Á sẫm màu hơn, tóc đen
3 Người châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất trồng lúa mì, làm việc nhà máy hố chất, chế tạo máy móc
(95)hoạt động sản xuất người châu Á Điều nói lên điều phát triển khoa học, kĩ thuật kinh tế châu Âu?
rất lớn máy móc, thiết bị khác người châu Á, dụng cụ lao động thường thô sơ lạc hậu Điều cho thấy nước châu Âu có khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển cao, kinh tế mạnh
_ GV kết luận: Đa số dân châu Âu người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển, châu Âu có nhiều cơng ti lớn liên kết với từ nhiều nước để sản xuất mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử, sau lại liện kết với để bn bán, liện kết làm cho sản xuất kinh tế châu Âu mạnh lên nhiều
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV hỏi: Em có biết Việt Nam có mối quan hệ với nước châu Âu không? _ GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học tìm hiểu nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị sau
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Dựa vào lược đồ nhận biết nêu vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên
Bang Nga, Pháp
Nêu số đặc điểm dân cư, kinh tế Nga, Pháp
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Lược đồ kinh tế số nước châu Á (trang 106 SGK) Lược đồ số nước châu Âu
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
(96)cuûa châu Âu
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì? + Nêu hoạt động kinh tế nước châu Âu
_ GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước em học yếu tố địa lí tự nhiên xã hội châu Âu, học tìm hiểu hai nước châu Âu có mối quan hệ gắn bó với nước ta Liên Bang Nga Pháp
Hoạt động
LIEÂN BANG NGA
_ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu sau:
Em hay xem lược đồ kinh tế mọt số nước châu Á (trang 106, SGK) Lược đồ số nước châu Âu, đọc SGK để điền thơng tin thích hợp vào bảng thống kê sau:
Liên Bang Nga
Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm ngành sản xuất
Vị trí địa lí Diện tích Dân số Khí hậu Tài ngun khống sản Sản phẩm cơng nghiệp
Sản phẩm nông nghiệp
_ GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ
_ HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào hoàn thành bảng HS lên bảng làm vào bảng GV kẻ sẵn
Kết làm việc đạt yêu cầu là: Liên Bang Nga Các yêu tố
Đặc điểm – sản phẩm ngành sản xuất
Vị trí địa lí Nằm Đơng Âu
và Bắc Á
Diện tích 17 triệu km2, lớn
nhất giới
Dân số 144,1 triệu người
Khí hậu Ơn đới lục địa
(chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga) Tài nguyên
khống sản Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt
Sản phẩm công nghiệp
Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông Sản phẩm nông
nghiệp
(97)khi em gặp khó khăn
_ GV u cầu HS nhận xét thống kê bạn làm bảng lớp
_ GV sửa chữa cho HS (nếu cần)
_ GV hỏi HS: Em có biết khí hậu Liên Bang Nga, phần thuộc châu Á lạnh, khắc nghiệt không? _ GV hỏi tiếp: Khí hậu khơ lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên nào?
_ GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại yếu tố địa lí tự nhiên sản phẩm Liên Bang Nga
_ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS
bò, gia cầm
_ Nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ gặp khó khăn
_ Một số HS nêu nhận xét, bổ sung yù kieán
_ Một số HS nêu ý kiến trước lớp: (1) Lãnh thổ rộng lớn khô
(2) Chịu ảnh hưởng Bắc Băng Dương lạnh
(1) + (2) Khí hậu khắc nghiệt, khô
và lạnh
_ Khí hậu khơ lạnh nên rừng tai-ga phát triển Hầu hết lãnh thổ nước Nga châu Á có rừng tai-ga bao phủ _ HS trình bày trước lớp (lưu ý trình bày vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ phải lược đồ )
_ GV kết luận: Liên bang Nga nằm Đông Âu, Bắc Á, quốc gia có diện tích lớn thế giới Liên bang Nga có khí hậu khắc nghiệt, có nhiều tài ngun khống sản, hiện nay nước có nhiều ngành kinh tế phát triển.
Hoạt động PHÁP
_ GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
_ HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm có HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu (một nhóm làm vào phiếu viết giấy khổ to): PHIẾU HỌC TẬP
Bài 21: Một số nước châu Âu
Các em xem hình minh hoạ SGK, lược đồ hoàn thành tập sau:
1 Xác định vị trí địa lí thủ nước Pháp a Nằm Đông Âu, thủ đô Pa-ri
b Nằm Trung Âu, thủ đô Pa-ri
c Nằm Tây Âu, thủ đô Pa-ri Viết mũi tên () theo chiều thích hợp vào ô chữ sau:
Nằm Tây Âu
Giáp với Đại Tây Dương, biển ấm khơng đóng băng
Cây cối xanh tốt Khí hậu
(98)3 Kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp Pháp
4.Dựa vào hiểu biết mình, em hồn thành sơ đồ sau:
Pháp
Khách du
lịch
thích đến
Các phong cảnh tự nhiên đẹp:
(99)
_ GV theo dõi, hướng dẫn HS làm _ GV gọi nhóm làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến
_ GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hồn chỉnh
_ Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi có khó khăn cần GV giúp đỡ _ nhóm HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần)
Đáp án: c
2 Điền mũi tên theo chiều
3 Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm,
4 Phong cảnh tự nhiên đẹp: Sông Xen chảy qua thủ Pa-ri Cơng trình kiến trúc đẹp: Tháp Ép-phen
_ GV yêu cầu HS dựa vào phiếu kiến thức địa lí, nội dung SGK trình bày lại đặc điểm tự nhiên sản phẩm ngành sản xuất Pháp
_ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi, nhận xét nêu ý kiến bổ sung
_ GV nhận xét nêu kết luận: Nước Pháp nằm Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ơn hồ. Ở châu Âu, Pháp nước có nơng nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nơng sản đủ cho nhân dân dùng xuất sang nước khác Pháp xuất nhiều vải, quần áo, mỹ phẩm, dược phẩm Ngành du lịch Pháp rát phát triển nước có nhiều phong cảnh tự nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc tiếng người dân văn minh, lịch sự
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết bài:Liên bang Nga Pháp hai nước có quan hệ gần gũi với nước ta Trong kháng chiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhận giúp đỡ q báu Liên bang Nga, nhiều cơng trình lớn Việt Nam nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, ghi dấu công sức hi sinh người bạn Nga Nhân dân tiến Pháp không ngừng đấu tranh cho hồ bình Việt Nam Từ 1973, quan hệ hai nước Việt Nam, Pháp lập lại, ngày Pháp Việt Nam có nhiều hợp tác kinh tế – văn hoá, xã hội
(100)ÔN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức kĩ địa lisau:
Xác định mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á, châu Âu Hệ thống hoá kiến thức học châu Á, châu Âu
So sánh mức độ đơn giản để thấy khác biệt hai châu lục Điền vị trí (hoặc tên, vị trí dãy núi): Hi-ma-lay-a,
Trường Sơn, U-ran, An-pơ, lược đồ khung đồ Tự nhiên giới II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên giới
Các lược đồ, hình minh hoạ từ 17 đến 21 Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài: Trong học hôm ôn tập lại số kiến thức, kĩ địa lí có liên quan đến châu Á châu Âu
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Em nêu nét vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, sản phẩm Liên bang Nga
+ Vì Pháp sản xuất nhiều nơng sản
+ Kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp Pháp
Hoạt động
TRÒ CHƠI: “ĐỐI ĐÁP NHANH” _ GV chọn đội chơi, đội HS, đứng thành nhóm hai bên bảng, bảng treo đồ Tự nhiên giới
_ HS lập thành đội tham gia trò chơi, bạn làm cổ động viên
(101)_ Hướng dẫn cách chơi tổ chức chơi: + Đội câu hỏi nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, dãy núi lớn, đồng lớn, sông lớn châu Á, châu Âu
+ Đội nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng đồ tự nhiên giới để trả lời đội Nếu bảo toàn số bạn chơi, sai bạn trả lời sai bị loại khỏi trò chơi
+ Sau đội câu hỏi cho đội Đội trả lời, tất thành viên đựpc bảo toàn, sai bạn trả lời sai bị loại khỏi chơi
+ Mỗi đội hỏi câu hỏi
+ Trò chơi kết thúc hết lược nêu câu hỏi, đội nhiều thành viên đội thắng
_ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng
Một số câu hỏi ví dụ:
1 Bạn nêu vị trí địa lí châu AÙ
2 Bạn nêu giới hạn châu Á phía đơng, tây, nam, bắc Bạn nêu khu vực
của châu AÙ
4 Bạn nêu tên dãy núi có “nóc nhà giới” Chỉ khu vực Đông Nam Á
bản đồ
6 Bạn vị trí đồng Tây Xi-bia
7 Bạn nêu tên dãy núi ranh giới phía đơng châu Âu với châu Á
8 Bạn nêu tên vị trí châu Âu Hãy kể tên đại dương châu
lục tiếp giáp với châu Âu 10.Chỉ dãy núi An-pơ
11.Chỉ nêu tên sông lớn Đông Âu
Hoạt động
SO SÁNH MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI GIỮA CHÂU Á VAØ CHÂU ÂU
_ GV yêu cầu HS kẻ bảng trang 115 SGK vào tự làm tập
_ GV theo dõi giúp đỡ HS làm _ GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng lớp
_ GV nhận xét kết luận phiếu làm sau:
_ HS làm cá nhân, HS làm bảng lớp
_ HS nêu câu hỏi cần GV giúp đỡ _ HS nhận xét bổ sung ý kiến
Tieâu chí Châu Á Châu Âu
Diện tích b Rộng 44 triệu km2, lớn
nhất châu lục
a Rộng 10 triệu km2
Khí hậu c Có đủ đới khí hậu
(102)hàn đới
Địa hình e Núi cao nguyên
chiếm
2
3 diện tích, có
đỉnh núi Ê-vơ-rét cao giới
g Đồng chiếm
2
diện tích , kéo dài từ tây sang đông
Chủng tộc i Chủ yếu người da
vàng h Chủ yếu người da trắng
Hoạt động kinh tế k Làm nơng nghiệp
chính l Hoạt động cơng nghiệpphát triển
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết nội dung châu Á châu Âu
_ Dặn dị HS nhà ơn lại kiến thức, kĩ học châu Á châu Âu, chuẩn bị cho châu Phi
CHAÂU PHI I MỤC TIÊU
Sau học, HS có theå:
Xác định đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Phi Nêu số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi
Thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật,
động vật châu Phi II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên giới Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
(103)_ Giới thiệu bài: Trong học hôm tìm hiểu châu Phi Các em ý học để tìm đặc điểm vị trí tự nhiên châu Phi so sánh để xem có giống khác so với châu lục học
Hoạt động
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU PHI _ GV treo đồ tự nhiên giới
_ GV yêu ccầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi cho biết:
Châu Phi nằm vị trí
Trái Đất (trên Địa Cầu)
Châu Phi giáp châu lục,
biển đại dương nào?
Đường xích đạo qua phần
lãnh thổ châu Phi?
_ GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc trước lớp
_ GV theo dõi, nhận xét kết làm việc HS chỉnh sửa câu trả lời HS cho hoàn chỉnh
_ GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích dân số châu lục để:
Tìm số đo diện tích châu Phi So sánh diện tích châu Phi
với châu lục khác _ GV gọi HS nêu ý kiến
_ HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ tìm câu trả lời Câu trả lời tốt là:
Châu Phi nằm trong
khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ đường chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam
Châu Phi giáp châu lục
đại dương sau:
Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải Phía đơng bắc, đơng đơng nam giáp Ấn Độ Dương
Phía tây tây nam giáp với Đại Tây Dương
Đường xích đạo vào lãnh
thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo) _ HS lên bảng vừa đồ tự nhiên giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn phía đơng, bắc, tây, nam châu Phi
_ HS lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần)
_ HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực nhiệm vụ học tập
Diện tích châu Phi 30
triệu km2
Châu Phi châu lục lớn thứ
trên giới sau châu Á châu Mĩ Diện tích gấp lần diện tích châu Âu
(104)_ GV chỉnh sửa câu trả lời HS cho hồn chỉnh, sau kết luận: Châu Phi nằm phía nam châu Âu phía tây nam châu Á Đại phận lãnh thổ nằm hai chí tuyến, có đường Xích đạo qua hai lãnh thổ Châu Phi có diện tích 30 triệu km2, đứng
thứ giới sau châu Á châu Mĩ
Hoạt động
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI
_ GV u cầu HS để theo cặp để thực nhiệm vụ sau:
Các em Lược đồ tự nhiên châu Phi câu hỏi sau:
+ Lục địa châu Phi có chiều cao so với mực nước biển?
+ Kể tên nêu vị trí bồn địa châu Phi
+ Kể tên nêu cao nguyên châu Phi
+ Kể tên, nêu sông lớn châu Phi
+ Kể tên hồ lớn châu Phi? _ GV gọi HS trình bày trước lớp _ GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hồn chỉnh, sau gọi HS dựa vào câu hỏi trình bày khái quát đặc điểm địa hình sơng ngịi châu Phi
_ GV nhận xét tổng kết: Châu Phi nơi nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa cao nguyên
_ HS ngồi cạnh tạo thành cặp trùng tạo thành cặp quan sát lược đồ tìm câu trả lời Câu trả lời tốt là:
+ Đại phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao Tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, bồn địa lớn
+ Các bồn địa châu Phi: bồn địa Sát, bồn địa Ninh Thượng, bồn địa Côn go, bồn địa Ca-la-ha-ri
+ Các cao nguyên châu Phi là: Cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi,…
+ Các sông lớn châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn gô, ssông Dăm-be-di
+ Hồ Sát bồn địa Sát + Hồ Vic-to-ri-a
_ Mỗi câu hỏi HS trình bày, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến _ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến (yêu cầu vừa trình bày vừa lược đồ)
Hoạt động
KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN CHÂU PHI _ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn
(105)thành phiếu học tập
_ GV theo dõi, hướng dẫn HS làm
thảo luận để hoàn thành tập phiếu
_ Các nhóm HS làm việc, nêu hỏi có khó khăn cần GV giúp đỡ
_ GV gọi nhóm làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến
_ GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hồn chỉnh
_ nhóm HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu cần)
Đáp án:
1) 1, 2, – b, c, d (không cần xếp thứ tự ô) – a
PHIẾU HỌC TẬP Bài 23: Châu Phi
Các em đọc SGK, xem hình minh hoạ thảo luận để làm tập sau: Điền thông tin sau vào ô trống thích hợp sơ đồ:
a) Khơ nóng bậc giới b) Rộng
c) Vành đai nhiệt đới
d) Khơng có biển ăn sâu vào đất liền
Sơ đồ tác động vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu châu Phi
Cảnh thiên Đặc điểm khí hậu, sơng ngịi, động thực vật Phân bố 1)
Châu Phi 2) 4)
(106)2) Phần in nghiêng bảng phần HS làm _ GV yêu cầu HS dựa vào nội dung
phiếu học tập để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc Xa-ha-ra thực vật động vật lại nghèo nàn?
+ Vì xa-van động vật chủ yếu loài động vật ăn cỏ?
_ Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, lớp theo dõi bổ sung ý kiến, sau thống câu trả lời sau:
+ Hoang mạc có khí hậu khơ nóng giới sơng ngịi khơng có nước
cây cối, động vật khơng phát triển + Xa-van có mưa đồng cỏ
bụi phát triển làm thức ăn cho động
vật ăn cỏ động vật ăn cỏ phát triển
_ GV sửa chữa câu trả lời cho HS, sau tổng kết: Phần lớn diện tích châu Phi hoang mạc xa-van, có phần ven biển gần hồ Sát, bồn địa Cơn-gơ có rừng rậm nhiệt đới Sở dĩ khí hậu châu Phi khơ, nóng bậc giới nên thực vật lẫn động vật khó phát triển
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổ chức cho HS kể câu chuyện, giới thiệu ảnh, thông tin sưu tầm hoang mạc Xa-ha-ra, xa-van rừng rậm nhiệt đới châu Phi
_ Nhận xét, khen ngợi HS sưu tầm nhiều tranh ảnh, thông tin hay _ GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
CHAÂU PHI (tiếp theo) I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Nêu dân số châu Phi (theo số liệu năm 2004) Nêu đa số người dân châu Phi người da đen Nêu số đặc điểm kinh tế châu Phi Nêu số nét tiêu biểu Ai Cập
Xác định vị trí Ai Cập đồ
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Các nước giới
(107) Bản đồ Kinh tế châu Phi Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
HS sưu tầm tranh ảnh, thơng tin văn hố - xã hội Ai Cập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Tìm nêu vị trí địa lí châu Phi Địa cầu
+ Tìm vị trí sa mạc Xa-ha-ra xa-van lược đồ tự nhiên châu Phi
+ Chỉ vị trí sông lớn châu Phi lược đồ tự nhiên châu Phi _ GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước học yếu tố địa lí tự nhiên châu Phi, tiết tìm hiểu dân cư hoạt độnh kinh tế châu Phi Các em ý để tìm xem yếu tố địa lí ảnh hưởng đến đời sống sản xuất người dân châu Phi
Hoạt động
DÂN CƯ CHÂU PHI
_ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải nhiệm vụ sau (sau lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS):
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để:
Nêu số dân châu Phi
So sánh số dân châu Phi với
các châu lục khác
+ Quan sát hình minh hoạ trang upload.123doc.net mơ tả đặc điểm bên ngồi người châu Phi Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ điều kiện sống người dân châu Phi? + Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu vùng nào?
_ HS tự làm việc theo yêu cầu Sau nhiệm có HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh:
+ Năm 2004 số dân châu Phi 884 triệu người, chưa
1
5 số dân
người châu Á
+ Người dan châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ
Bức ảnh cho thấy sống họ có nhiều khó khăn, người lớn trẻ buồn bã, vất vả
(108)sống vùng ven biển thung lũng sơng, cịn vùng hoang mạc khơng có người
Hoạt động
KINH TẾ CHÂU PHI
_ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi hoàn chỉnh tập sau (GV viết sẵn tập lên bảng phụ treo cho HS lớp theo dõi): Ghi vào ô chữ Đ (đúng) trước ý kiến đúng, chữ S (sai) trước ý kiến sai: a) Châu Phi châu lục có kinh tế phát triển
b) Hầu châu Phi tập trung vào khai thác khống sản trồng cơng nghiệp nhiệt đới
c) Đời sống người dân châu Phi cịn nhiều khó khăn
_ GV gọi HS nêu kết làm
_ GV yêu cầu HS: Hãy giải thích ý a sai, lấy ví dụ làm rõ ý b, c
_ GV nhận xét câu trả lời HS _ Yêu cầu HS nêu đồ nước châu Phi có kinh tế
_ HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh tạo thành cặp, trao đổi ghi câu trả lời nhóm vào tờ giấy nhỏ
Đáp án: a) Sai b) Đúng c) Đúng
_ HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, lớp thống đáp án _ HS phát biểu ý kiến ý tập, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến:
a) Nói kinh tế châu Phi kinh tế phát triển sai hầu châu Phi có kinh tế chậm phát triển
b) Các khoáng sản mà người châu Phi tập trung khai thác vàng, kim cương, phốt phát, dầu khí
Các loại công nghiệp nhiệt đới trồng nhiều ca cao, cà phê, lạc
c) Người dân châu Phi có nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnh nguy hiểm xảy nhiều nơi, đặc biệt dịch HIV/AIDS
(109)phát triển
_ GV hỏi thêm: Em có biết nước châu Phi lại có kinh tế chậm phát triển khơng?
Cộng hồ Nam Phi, An-giê-ri
_ HS trả lời theo kinh nghiệm thân:
Các nước châu Phi có khí hậu
quá khắc nghiệt
Hầu
thuộc địa đế quốc thời gian dài
Các nước châu Phi có nạn phân
biệt chủng tộc (a-pác-thai) người da đen khơng có quyền lợi gì, bị coi nơ lệ, bị bóc lộc tàn nhẫn
_ GV kết luận: Hầu châu Phi có kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vơ khó khăn, thiếu thốn.
Hoạt động
AI CẬP _ GV yêu cầu HS làm
việc theo nhóm để hồn thành bảng thống kê đặc điểm yếu tố tự nhiên kinh tế – xã hội Ai Cập (GV cung cấp mẫu thống kê cho HS)
_ HS làm việc theo nhóm, nhóm HS đọc SGK thảo luận để hoàn thành bảng thống kê sau: (phần in nghiêng bảng phần HS thực hiện)
Ai Cập
Các yếu tố Đặc điểm
Vị trí địa lí Nằm Bắc Phi, cầu nối ba châu lục: Á, Âu, Phi
Có kênh đào Xuy-ê tiếng
Sơng ngịi Có sông Nin, sông lớn, cung cấp nước cho
đời sống sản xuất
Đất đai Đồng sông Nin bồi đắp nên màu mỡ
Khí hậu Nhiệt đới, nhiều mưa
Kinh tế Kinh tế tương đối phát triển châu Phi
Các ngành kinh tế: khai thác khoáng sản, trồng bơng, du lịch
Văn hố – kiến trúc Từ cổ xưa tiếng với văn minh sông Nin
(110)trúc cổ vĩ đại _ GV theo dõi HS làm
việc, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
_ GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS để có bảng thống kê hồn chỉnh
_ GV tổ chức cho HS chia sẻ thông tin, tranh ảnh sưu tập đất nước Ai Cập _ GV theo dõi, nhân xét, tuyên dương em HS có ý thức tốt, sưu tầm thêm nhiều tranh ảnh, nội dung đất nước Ai Cập để bổ trợ cho
_ HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ có khó khăn _ Mỗi nhóm báo cáo yếu tố, HS nhóm khác bổ sung ý kiến
_ Một số HS trình bày kết sưu tầm trước lớp
CỦNG CỐ, DẶN DÒ _ GV tổng kết tiết học
_ Dặn dị HS nhà học chuẩn bị sau Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu rừng rậm A-ma-dôn
CHÂU MĨ I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Xác định mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn châu Mĩ Địa
cầu Bản đồ giới
Có số hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ nêu chúng thuộc khu
vực châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ)
Nêu tên lược đồ vị trí số dãy núi đồng lớn châu
Mó
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ Địa lí tự nhiên giới
(111) Lược đồ châu lục đại dương Lược đồ tự nhiên châu Mĩ
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ GV giới thiệu bài:
+ Hỏi: Em có biết nhà thám hiểm Crít-tốp Co-lơm-bơ tìm vùng đất khơng?
+ Trong học hôm tìm hiểu châu Mó
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Dân số châu Phi theo số liệu năm 2004 người Họ củ yếu có màu da nào?
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm khác so với kinh tế châu Âu châu Á? + Em biết đất nước Ai Cập? + HS: Crít-tốp Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ năm 1492 sau nhiều tháng ngày lênh đênh biển
Hoạt động
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CHÂU MĨ _ GV đưa Địa cầu, yêu cầu HS lớp quan sát để tìm ranh giới bán cầu Đông bán cầu Tây
_ GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ châu lục đại dương giới, tìm châu Mĩ châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ
_ GV yêu cầu HS lên bảng Địa cầu (hoặc đồ giới) nêu vị trí địa lí châu Mĩ
_ HS lên bảng tìm Địa cầu, sau ranh giới giới hạn hai bán cầu: bán cầu Đông bán cầu Tây
_ HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trí địa lí châu Mĩ, giới hạn theo phía đơng, bắc , tây , nam châu Mĩ
_ HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi, nhận xét thống ý kiến sau:
Châu Mĩ nằm bán cầu Tây
là châu lục nằm bán cầu
Châu Mó bao gồm phần lục địa
(112)_ GV u cầu HS mở SGK trang 104, đọc bảng số liệu thống kê diện tích dâ số châu lục giới, cho biết châu Mĩ có diện tích triệu km2?
đảo, quần đảo nhỏ
Phía đơng giáp với Đại Tây
Dương , phía bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía tây giáp với Thái Bình Dương
_ HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu tìm diện tích châu Mĩ Sau HS nêu ý kiến trước lớp, HS khác nhận xét đến thống nhất:
Châu Mó có diện tích 42 trieäu
km2, đứng thứ giới, sau châu
AÙ
_ GV tổng kết: Châu Mĩ lục địa nằm bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km2, đứng thứ châu lục
thế giới.
Hoạt động
THIÊN NHIÊN CHÂU MĨ
_ GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm để thực yêu cầu sau: _ HS chia thành nhóm nhỏ, nhms HS, trao đổi, xem lược đồ, xem ảnh học thành tập
Quan sát ảnh hình 2, tìm lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ điền thông tin vào bảng sau (HS phần in nghiêng bảng):
Ảnh minh hoạ Vị trí Mơ tả đặc điểm thiên
nhiên
a Núi An-đét (Pê-ru) Phía tây Nam Mĩ Đây dãy núi cao, đồ sộ, chạy dọc theo bờ biển phía tây Nam Mĩ Trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ
b Đồng Trung tâm
(Hoa Kì) Nằm Bắc Mĩ Đây vùng đồng rộng lớn, phẳng sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp, đất đai màu mỡ Dọc hai bên bờ sông cối xanh tốt, nhiều đồng ruộng
c Thaùc Ni-a-ga-ra (Hoa
(113)thác Ni-a-ga-ra, đổ vào hồ lớn Hồ nước Mi-si-gân, hồ Thượng cảnh thiên nhiên tiếng vùng d Sông A-ma-dôn
(Bra-xin)
Nam Mĩ Đây sơng lớn
thế giới bịi đắp nên đồng A-ma-dôn Rưng rậm A-ma-dôn cánh rừng lớn giới Thiên nhiên nơi là màu xanh ngút ngàn
e Hoang maïc A-ta-ca-ma
(Chi Lê) Bờ Tây dãy An-đét (Nam Mĩ) Cảnh có núi cát, khơng có động thực vật G Bãi biển vùng
Ca-ri-beâ
Trung Mĩ Bãi biển đẹp, thuận lợi
cho ngành du lịch biển _ GV theo dõi, giúp đỡ
HS làm việc, gợi ý để em biết cách mô tả thiên nhiên vùng
_ GV mời nhóm báo cáo kết thảo luận _ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS
_ GV hỏi: Qua tập trên, em có nhận xét thiên nhiên châu Mó?
_ HS làm việc theo nhóm, nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ có khó khăn
_ Mỗi ảnh nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
_ HS: Thiên nhiên châu Mó đa dạng phong phú
_ GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ đa dạng phong phú, mõi vùng, biển cónhững cảnh đẹp khác nhau.
Hoạt động
ĐỊA HÌNH CHÂU MĨ
_ GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để mô tả địa hình châu Mĩ cho bạn bên cạnh theo dõi
_ GV gợi ý cho HS cách mô tả:
+ Địa hình châu Nĩ có độ cao
_ HS làm việc theo cặp, HS ngồi cạnh vừa lược đồ vừa mô tả cho nghe
(114)nào? Độ cao địa hình thay đổi từ tây sang đơng?
+ Kể tên vị trí
Các dãy núi lớn Các đồng lớn
Các cao nguyên lớn
_ GV gọi HS tiếp nối trình bày địa hình châu Mĩ trước lớp
_ GV nghe, chỉnh sửa câu trả lời cho HS: Địa hình châu Mĩ gồm phận chính:
+ Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao, đồ sộ dãy Cooc-đi-e, dãy An-đét
+ Trung tâm đồng đồng trung tâm Hoa Kì, đồng A-ma-dơn
+ Phía đơng cao ngun dãy núi có độ cao từ 500 đến 2000 m cao nguyên Bra-xin, cao nguyên Guy-an, dãy A-pa-lat
dần phía đơng Các dãy núi lớn tập trung phía tây Miền tây Bắc Mĩ có dãy Cooc-đi-e lớn đồ sộ cả, dãy dãy núi chạy dài từ bắc xuống nam, ăn biển Miền tây Nam Mĩ có dãy An-đét, dãy núi cao đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía tây Nam Mĩ Châu Mĩ có hai đồng lớn đồng trung tâm Hoa Kì Bắc Mĩ đồng A-ma-dơn Nam Mĩ Ngồi ra, ven Đại Tây Dương có đồng nhỏ, hẹp Phía đơng cao ngun có độ cao từ 500 đến 2000 m cao nguyên Bra-xin cao nguyên Guy-an (Nam Mĩ), dãy núi thấp dãy A-pa-lat (Bắc Mĩ)
_ HS trình bày, HS nêu địa hình Bắc Mó, HS nêu địa hình Nam Mó
Hoạt động
KHÍ HẬU CHÂU MĨ
_ GV u cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài đới khí hậu nào?
+ Em lược đồ đới khí hậu
_ HS nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Lãnh thổ châu mĩ trải dài tất đới khí hậu hàn đới, ơn đới, nhiệt đới
(115)+ GV nhận xét câu trả lời HS nêu lại đới khí hậu Bắc Mĩ + Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn khí hậu châu Mĩ
Khí hậu hàn đới giá lạnh vùng
giáp Bắc Băng Dương
Qua vịng cực Bắc xuống phía
Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ơn đới
Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm hai bên
đường Xích đạo có khí hậu nhiệt đới + Đây khu rưng nhiệt đới lớn giới, làm lành dịu mát khí hậu nhiệt đới Nam Mĩ, điều tiết nước sơng ngịi Nơi ví phổi xanh Trái Đất
_ GV kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài bán cầu Bắc bán cầu Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ hàn đới, ơn đới đến nhiệt đới Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới A-ma-dơn khu rừng lớn giới, giữ vai trò quan trọng việc điều tiết khí hậu, khơng châu mĩ mà giới.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV hỏi HS: Hãy giải thích saothiên nhiên châu Mó đa dạng phong phú?
_ Một vài HS phát biểu ý kiến, HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến
_ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS đến thống nhất: Vì địa hình phức tạp, sơng ngịi dày đặc, có ba đới khí hậu nên thiên nhiên châu Mĩ đa dạng, phong phú, vùng, miền lại có cảnh đẹp hác
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
CHÂU MĨ I MỤC TIÊU
(116) Nêu phần lớn người dân châu Mĩ người nhập cư, kể thành phần
dân cư châu Mó
Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mĩ số đặc điểm
nổi bật Hoa Kì
Xác định đồ vị trí địa lí Hoa Kì
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ giới
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Em tìm vị trí châu Mĩ Địa cầu (hoặc đồ giới)
+ Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ + Kể điều em biết vùng rừng A-ma-dôn
_ GV giới thiệu bài: Trong tiết học trước em tìm hiểu tự nhiên châu Mĩ, tiết học chúng tatìm hiểu dân cư kinh tế châu Mĩ.
Hoạt động
DÂN CƯ CHÂU MĨ
_ GV u cầu HS làm việc cá nhân để giải nhiệm vụ sau (Sau lần HS nêu ý kiến, GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS):
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để:
Nêu số dân châu Mó
So sánh số dân châu với
châu lục khác
+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 cho biết thành phần dân cư châu Mĩ
+ Vì dân cư châu Mó lại có nhiều
_ HS tự làm việc theo yêu cầu, sau nhiệm vụ em nêu ý kiến, HS khác bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh:
+ Năm 2004 số dân châu Mĩ 876 triệu người, đứng thứ ba châu lục giới, chưa
1
5 số dân
của châu Á Nhưng diện tích châu Á có triệu km2.
+ Dân cư châu Mó có nhiều thành phần màu da khác nhau:
Người Anh-điêng, da vàng
(117)thành phần, nhiều màu da vậy? _ GV giảng: Sau Cô-lôm-bô phát châu Mĩ, người dân châu Âu châu lục khác di cư sang đây, hầu hết dân cư châu Mĩ người nhập cư, có người Anh-điêng sinh sống từ lâu đời châu Mĩ
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu vùng nào?
Người gốc Phi, da đen
Người gốc Á, da vàng
Người lai
+ Vì họ chủ yếu người nhập cư từ châu lục khác đến
+ Người dân châu Mĩ sống tập trung ven biển miền Đông
_ GV kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ 876 triệu người đứng thứ số dân các châu lục giới Thành phần dân cư châu Mĩ đa dạng, phức tạp họ chủ yếu người nhập cư từ châu lục khác đến.
Hoạt động
KINH TẾ CHÂU MĨ _ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để hồn thành bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ (GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho HS)
_ HS làm việc theo nhóm, nhóm khoảng HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành bảng so sánh kinh tế vùng Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ (phần in
nghieâng HS làm)
Tiêu chí Bắc Mó Trung Mó Nam
Mó Tình hình chung
của kinh tế
Phát triển Đang phát triển
Ngành nông
nghiệp Có nhiều phương tiện sản xuất đại
Quy mô sản xuất lớn
Sản phẩm chủ yếu: lúa mì, bơng, lợn bị, sữa, cam, nho,
(118)Ngành công nghiệp
Nhiều ngành cơng nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ
Chủ yếu cơng nghiệp khai thác khống sản để xuất _ GV gọi HS báo
cáo kết thảo luận
_ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau yêu cầu HS dựa vào nọi dung bảng so sánh trình bày khái quát kinh tế châu Mĩ
_ nhóm HS báo cáo kết trước lớp theo tiêu chí so sánh, bạn lớp nghe bổ sung ý kiến
_ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
_ GV kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển, ngành cơng, nơng nghiệp đại; cịn Trung Mĩ Nam Mĩ có kinh tế phát triển, chủ yếu sản xuất nông phẩm nhiệt đới khai thác khoáng sản
Hoạt động HOA KÌ
_ GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hồn thành sơ đồ đặc điểm địa lí Hoa Kì sau (GV cung cấp mẫu sơ đồ cho HS):
_ HS làm việc theo nhóm, điền thong tin vào sơ đồ (phần in nghiêng) Một nhóm HS làm vào giấy khổ to
_ GV theo dõi, gợi ý, giúp HS hoàn
thành sơ đồ _ HS nêu câu hỏi gặp khó khăn
Hoa Kì
Kinh tế – xã hội Các yếu tố địa lí tự nhiên
Kinh tế: Phát triển giới, tiếng sản xuất điện, công nghệ cao, xuất nông sản
Dân số: Đứng thứ giới Thủ đơ:
Oa-sinh-tơn Khí hậu:
chủ yếu ơn đới Diện tích:
Lớn thứ giới Vị trí địa lí: Ở
(119)_ GV gọi nhóm báo cáo kết nhóm
_ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh trình bày khái quát tự nhiên kinh tế Hoa Kì
_ Nhóm HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng trình bày, HS lớp theo dõi, nhận xét
_ HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
_ GV kết luận: Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, nước có kinh tế phát triển nhất giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện, ngành cơng nghệ cao cịn một trong nước xuất nông sản tiếng giới lúa mì, thịt, rau.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng _ Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương châu
Nam Cực
Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế
châu Đại Dương châu Nam Cực II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ giới
Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương Lược đồ châu Nam Cực
Các hình minh hoạ SGK Phiếu học tập HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu đặc điểm dan cư châu Mĩ + Nêu kinh tế Bắc Mĩ có khác so với Trung Mĩ Nam Mĩ?
(120)_ GV giới thiệu bài:
+ Hỏi: Chúng ta tìm hiểu châu lục giới?
+ Còn châu lục mà chưa tìm hiểu?
+ Nêu: Trong tiết học hôm tìm hiểu hai châu lục
+ HS nêu: Chúng ta tìm hiểu châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ + Còn châu Đại Dương châu Nam Cực
Hoạt động
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG _ GV treo đồ giới
_ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương
+ Chỉ nêu vị trí lục Ơ-xtrây-li-a + Chỉ nêu tên quần đảo, đảo châu Đại Dương
_ GV gọi HS lên bảng đồ giới lục địa Ô-xtrây-li-a số đảo, quần đảo châu Đại Dương _ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS _ Kết luận: Châu Đại Dương nằm Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đaả«, quần đảo xung quanh
_ HS làm việc theo cặp, HS thực nhiệm vụ HS theo dõi, nhân xét bổ sung ý kiến cho bạn, sau đổi vai
+ Lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam qua lãnh thổ
+ Các đảo quần đảo: Đảo Niu Ghi-nê, giáp châu Á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo Va-nu-a-tu, quần đả Niu Di-len, _ HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA CHÂU ĐẠI DƯƠNG _ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự
đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, thực vật động vật lục địa Ô-xtrây-lia-a với đảo châu Đại Dương (GV cung cấp mẫu bảng so sánh cho HS)
_ GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành
_ HS làmm việc cá nhân để hoàn thành bảng so sánh theo yêu cầu GV (phần in nghiêng bảng)
(121)bảng so sánh (gợi ý cách nêu đặc điểm địa hình)
_ GV gọi HS trình bày bảng so sánh _ Mỗi HS trình bày ý bảng so sánh, HS khác thao dõi bổ sung ý kiến, lớp thống nội dung bảng so sánh sau:
Tiêu chí Châu Đại Dương
Lục địa Ơ-xtrây-li-a Các đảo quần đảo
Địa hình Phía tây cao nguyên có độ cao dưới 1000 m, phần trung tâm phía nam đồng sông Đac-linh một số sông bồi đắp Phía đơng có dãy Trường Sơn Ơ-xtrây-li-a độ cao trên 1000 m.
Hầu hết đảo có địa hình thấp, phẳng Đảo Ta-xma-ni-a, quần đảo Niu Di-len, đảo Niu Ghi-nê có số dãy núi, cao nguyên độ cao dưới 1000 m.
Khí hậu Khơ hạn, phần lớn diện tích hoang
mạc. Khí hậu nóng ẩm
Thực vật
động vật Chủ yếu xa-van, phía đơng lục địa sườn đơng dãy Trường Sơn Ơ-xtrây-li-a có số cánh rừng rậm nhiệt đới. Thực vật: bạch đàn keo mọc nhiều nơi.
Động vật: có nhiều lồi thú có túi căng-gu-ru, gấu cơ-a-la
Rừng rậm rừng dừa bao phủ
_ GV yêu cầu HS dựa vào bảng so sánh, trình bày đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương
_ GV nhận xét, chỉnh sửa phần trình bày HS
_ GV hỏi HS: Vì lục địa Ô-xtrây-li-a lại có khí hậu khô nóng?
_ HS nối tiếp trình bày: HS nêu đặc điểm địa hình HS nêu đặc điểm khí hậu HS nêu đặc điểm sinh vật _ HS giỏi nêu ý kiến:
Vì: Lãnh thổ rộng; khơng có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng khí hậu vùng nhiệt đới (nóng)
Nên: lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô nóng
Hoạt động
(122)_ GV tổ chức cho HS lớp trả lời câu hỏi sau:
+ Dựa vào bảng số liệu diện tích dân số châu lục trang 103 SGK hãy:
Nêu số dân châu Đại
Dương
So sánh số dân châu Đại
Dương với châu lục khác
+ Nêu thành phần dân cư châu Đại Dương Họ sống đâu?
+ Nêu nét chung kinh tế Ô-xtrây-li-a?
_ GV nhận xét, chỉnh sửa sau lần có HS trình bày ý kiến
_ Mỗi câu hỏi HS trả lời, sau HS lớp nhận xét, bổ sung ý kiến:
Dân số châu Đại Dương
theo số liệu năm 2004 33 triệu dân
Châu Đại Dương châu lục có
số dân giới
+ Thành phần dân cư châu Đại Dương kể đến hai thành phần chính:
Người dân địa, có nước da
sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sóng chủ yếu đảo
Người gốc Anh di cư sang từ
thế kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu lục địa Ô-xtrây-li-a đảo Niu Di-len
+ Ô-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển, tiếng giới xuất lông cừu, len, thịt bị sữa Các ngành cơng nghiệp lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh
_ GV kết luận: Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, thực vật động vật độc đáo Ơ-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển châu lục
Hoạt động
CHÂU NAM CỰC
_ GV yêu cầu HS quan sát hình cho biết vị trí châu Nam Cực
_ GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tự nhiên châu Nam Cực
_ GV yêu cầu HS lớp dựa vào nội dung SGK để điền thông tin cịn thiếu vào trống sơ đồ sau
_ HS nêu: Châu Nam Cực nằm vùng địa cực phía Nam
_ HS đọc nội dung châu Nam Cực trang 128 SGK cho lớp nghe
_ HS đọc SGK, vẽ sơ đồ điền thơng tin cịn thiếu (phần in nghiêng sơ đồ HS điền)
(123)_ GV yêu cầu HS nêu thông tin thiếu để điền vào sơ đồ
_ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS _ GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để giải thích:
+ Vì châu Nam Cực có khí hậu lạnh giới? (Gợi ý: HS nhớ lại kiến thức tự nhiên lớp 3, hai cực Trái Đất nhận lượng Mặt Trời)
+ Vì khơng sinh sống thường xun châu Nam Cực
_ HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến cần
_ HS nêu ý kiến, HS khác theo dõi nhận xét
+ Vì châu Nam Cực nằm vùng địa cực, nhận lượng Mặt Trời nên khí hậu lạnh
+ Vì khí hậu q khắc nghiệt
_ GV kết luận: Châu Nam Cực châu lục lạnh giới châu lục hơng có dân cư sinh sống thường xuyên, có nhà khoa học sống để nghiên cứu.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV tổ chức cho HS chia sẻ tranh ảnh, thông tin sưu tầm cảnh tự nhiên, thực vật, động vật Ơ-xtrây-li-a
_ GV nhận xét tiết học
_ Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I MỤC TIÊU
Sau học, HS có thể:
Nhớ tìm vị trí bốn đại dương Địa cầu đồ
giới
Vị trí: Nằm vùng địa cực Nam
Khí hậu: Lạnh giới, quanh năm 00C
Động vật: Tiêu biểu chim cánh cụt
Dân cư: Không có dân cư sinh sống
(124) Mơ tả vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích đại dương dựa vào
bản đồ (lược đồ) bảng số liệu II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Quả Địa cầu đồ giới Bản số liệu đại dương
HS sưu tầm câu chuyện, tranh, ảnh, thông tin đại dương, sinh vật
dưới lòng đại dương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Tìm đồ giới (hoặc Địa cầu) vị trí châu Đại Dương châu Nam Cực
+ Em biết châu Đại Dương + Nêu đặc điểm bật châu Nam Cực
_ GV giới thiệu: Trong từ 17 đến 27 tìm hiểu châu lục thế giới Trong hơm em tìm hiểu đại dương giới.
Hoạt động
VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẠI DƯƠNG _ GV yêu cầu HS tự quan sát hình trang 130, SGK hồn thành bảng thống kê vị trí, giới hạn đại dương giới
_ HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh (theo mẫu) vào phiếu học tập sau thảo luận để hoàn thành bảng so sánh:
Tên đại dương Vị trí (nằm bán cầu
nào?)
Tiếp giáp với châu lục, đại dương
Thái Bình Dương Phần lớn bán cầu Tây,
mợt phần nhỏ bán cầu Đông
_ Giáp châu lục: châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, châu Âu
_ Giáp đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây
Dương
Ấn Độ Dương Nằm bán cầu Đông _ Giáp châu lục: châu
(125)Phi, châu Nam Cực _ Giáp đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương
Đại Tây Dương Một nửa nằm bán cầu
Đông, nửa nằm bán cầu Tây
_ Giáp châu lục: châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực _ Giáp đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương Nằm vùng cực bắc _ Giáp châu lục: châu
Á, châu Âu, châu Mó _ Giáp Thái Bình Dương _ GV yêu cầu HS báo cáo
kết thảo luận, đại dương mời HS báo cáo _ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu trả lời hồn chỉnh
_ HS báo cáo kết tìm hiểu đại dương, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến
Hoạt động
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐẠI DƯƠNG _ GV treo bảng số liệu đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để:
+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m) đại dương
+ Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích
+ Cho biết độ sâu lớn thuộc đại dương nào?
_ GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS
_ HS làm việc cá nhân để thực u cầu, sau HS trình bày câu hỏi:
+ Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ
sâu trung bình 3963 m, độ sauu lớn 7455 m,
+ Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích là:
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
(126)Hoạt động
THI KỂ VỀ CÁC ĐẠI DƯƠNG
_ GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm chuẩn bị trưng bày tranh ảnh, báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với bạn
_ GV HS lớp nghe nhóm giới thiêïu kết sưu tầm _ GV lớp bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay trao giải
_ HS làm việc theo nhóm, dán tranh ảnh, báo, câu chuyện sưu tầm thành báo tường
_ Lần lượt nhóm giơí thiệu trước lớp
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
_ GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gắng
_ GV dặn HS nhà học chuẩn bị sau ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ địa lí sau:
Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động kinh
tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương
Nhớ tên quốc gia học chương trình châu lục kể
trên
Chỉ đồ giới châu lục đại dương
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bản đồ giới để trống tên châu lục đại dương Quả Địa cầu
Phiếu học tập HS
Thẻ từ ghi tên châu lục đại dương
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI MỚI _ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả
lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS
_ HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tên tìm đại dương Địa cầu(1 HS)
+ Mô tả đại dương theo trình tự: vị trí địa lí, diện tích, độ sâu (4 HS)
(127)_ GV giới thiệu bài: Trong học hôm em ôn tập lại kiến thức, kĩ năng học địa lí giới.
Hoạt động
THI GHÉP CHỮ VÀO HÌNH
_ GV treo đồ giới để trống tên châu lục đại dương _ Chọn đội chơi, mõi đội 10 em đứng xếp thành hàng dọc hai bên bảng _ Phát cho em đội thẻ từ ghi tên châu lục đại dương _ Yêu cầu em tiếp nối dán thẻ từ vào vị trí châu lục, đại dương ghi tên thẻ tư.ø _ Tuyên dương đội làm nhanh, đội thắng
_ Yêu cầu HS đội thua dựa vào đồ mà đội thắng làm nêu vị trí địa lí châu lục, đại dương
_ Nhận xét kết trình bày HS
_ Quan sát hình
_ 20 HS chia thành đội lên tham gia thi
_ Đọc bảng từ quan sát đồ để tìm chỗ dán thẻ từ
_ 10 HS tiếp nối nêu trước lớp, HS nêu châu lục đại dương
Hoạt động
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VAØ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC CHÂU LỤC VAØ MÔÏT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
_ GV chia HS thành nhóm, yêu cầu đọc tập sau đó:
+ Nhóm 1, hồn thành bảng thống kê a
+ Nhóm 3, hồn thành bảng thống kê b (phần Á, Âu, Phi )
+ Nhóm 5, hồn thành bảng thống kê b (Các châu lục lại)
_ GV giúp đỡ HS làm
_ GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
_ GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS ết luận đáp sau:
_ HS chia thành nhóm, kẻ bảng vào phiếu nhóm làm việc theo yêu cầu
_ HS làm nêu câu hỏi cần GV giúp đỡ
(128)a)
Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục
Trung Quốc Châu Á Ô-xtrây-li-a Châu Đại Dương
Ai Cập Châu Phi Pháp Châu Âu
Hoa Kì Châu Mó Lào Châu Á
Liên bang Nga Đông Âu, Bắc Á Cam-pu-chia Châu Á
b) Châu
lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế
Châu Á Bán cầu
Bắc Đa dạng phong phú Có cảnh biển, rừng tai-ga, đồng bằnd, rừng rậm nhiệt đới, núi cao,
Đong giới, chủ yếu người da vàng, người dân vùng Nam Á có nước da sẫm sống tập trung vùng đồng
Hầu có ngành nơng nghiệp giữ vai trị kinh tế Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu lúa gạo, bông, lúa mì, trâu, bị
Cơng nghiệp phát triển chủ yếu khai thác khoáng sản, dầu mỏ Một số nước có nềm cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu
Âu
Bán cầu Bắc
Thiên nhien vùng ơn đới, rừng tai-ga chiếm đa số, ngồi có dãy núi cao (An-pơ) quanh năm tuyết phủ, biển ăn sâu vào vùng núi đá tạo Phi-o cPhi-ó phPhi-ong cảnh hùng vĩ
Dân cư đông thứ tư châu lục giới, chủ yếu người da trắng sống tập trung thành phố, phân bố tương đối châu lục
Có kinh tế phát triển cao, sản phẩm công nghiệp tiếng máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện tử, len dạ, dược phẩm, mĩ phẩm ,
Châu Phi
Trong khu vực chí
Chủ yếu hoang mạc
Dân cư đơng thứ hai
(129)tuyến, có đường Xích đạo qua lãnh thổ
các xa-van vùng có khí hậu khơ nóng giới Ngồi ven biển phía đơng, phía tây có số khu rừng rậm nhiệt đới
thế giới, hầu hết người da đen, sống tập trung ven biển thung lũng sông Đời sống có nhiều khó khăn
sản để xuất khẩu, trồng công nghiệp nhiệt đới cà phê, ca cao, bơng, lạc,
Châu Mó
Trải dài từ Bắc xuống Nam , lục địa bán cầu Tây
Thiên nhiên đa dạng phong phú Rừng A-ma-dôn rừng rậm lớn giới
Dân cư hầu hết người nhập cư nên nhiều thành phần từ Âu, Á, Phi, người lai Người Anh-điêng người địa
Bắc Mĩ có inh tế phát triển, nơng sản lúa mì, bơng, lợn, bị sữa, sản phẩm cơng nghiệp máy móc, thiết bị, hàng điện tư,û máy may,
Nam Mĩ có kinh tế phát triển, chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bơng, khai thác khống sản để xuất Châu Đại Dương Nằm bán cầu Nam Ơ-xtrây-li-a có khí hậu nóng khơ, nhiều hoang mạc, xa-van, nhiều thực vật động vật lạ Các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ u rừng nhiệt đới bao phủ
Người dân Ô-xtrây-li-a đảo Niu Di-len người gốc Anh, da trắng Dân đảo người địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn
Ơ-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển, tiếng giơid xuất lông cừu, len, thịt bò, sữa Châu Nam Cực Nằm vùng địa cực
Lạnh giới, có chim cánh cụt sinh sống
(130)