1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sinh7

51 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyếnt về giun đất.. - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn thành yêu cầu của GV. ? Vì [r]

(1)

Sinh 7- HäC Kú I

TUẦN Ngày soạn:20/08/2012 Ngày giảng:

Bài 1- Tiết 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Học sinh chứng minh đa dạng phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập u thích mơn học II.PHƯƠNG PHÁP:- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

- GV: + Tranh ảnh động vật môi trường sống loài ĐV (đa dạng, phong phú số lượng)

+ Bảng hình1.4 SGK - HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng loài phong phú số lượng cá thể

Mục tiêu:HS nêu số loài động vật nhiều, số cá thể loài lớn thể qua ví dụ cụ thể

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát H 1.1 1.2 trang 5,6 trả lời câu hỏi:

- HS Cá nhân HS đọc thông tin SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi:

? Sự phong phú loài thể thế nào?

- vài HS trình bày đáp án, HS khác nhận xét, bổ sung

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS phần bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Hãy kể tên loài động vật mẻ lưới kéo biển, tát ao cá, đánh bắt hồ, chặn dịng nước suối nơng?

- HS thảo luận từ thông tin đọc hay qua thực tế nêu được:

? Ban đêm mùa hè ngồi đồng có động vật phát tiếng kêu?

- GV lưu ý thông báo thông tin HS không nêu

?-Em có nhận xét vè số lượng cá thể bầy ong, đàn kiến, đàn bướm?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu

I Đa dạng loài phong phú số lượng cá thể

+ Số lượng loài 1,5 triệu loài

+ Kích thước lồi khác

(2)

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng động vật

- HS lắng nghe GV giới thiệu thêm

- GV thông báo thêm: Một số động vật người hố thành vật ni, có nhiều đặc điểm phù hợp với nhu cầu người

Hoạt động : Sự đa dạng môi trường sống Mục tiêu: HS nêu số loài động vật thích nghi cao với mơi trường sống, nêu đặc điểm số lồi động vật thích nghi cao độ với môi trường sống

- Thế giới động vật đa dạng phong phú loài đa dạng số cá thể loài

II Sự đa dạng môi trường sống

- GV yêu cầu HS quan sát H 1.4 hoàn thành bài tập, điền thích.(SGK-7)

- Cá nhân HS tự nghiên cứu thơng tin hồn thành tập

Yêu cầu:

- GV cho HS chữa nhanh tập - GV cho HS thảo luận trả lời:

? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực?

- Cá nhân vận dụng kiến thức có, trao đổi nhóm nêu được:

? Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng phong phú vùng ôn đới, Nam cực?

? Động vật nước ta có đa dạng, phong phú khơng? Tại sao?

- GV hỏi thêm:

? Hãy cho VD để chứng minh phong phú về môi trường sống động vật?

HS nêu thêm số lồi khác mơi trường như: Gấu trắng Bắc cực, đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển

- Đại diện nhóm trình bày. - GV cho HS thảo luận toàn lớp - Yêu cầu HS tự rút kết luận

Kết luận:

- Động vật phân bố

nhiều môi trường : Nước , Cạn, Trên không

- Do chúng thích nghi cao với

mọi môi trường sống

2 Hướng dẫn học chuẩn bị - GV cho HS đọc kết luận SGK

- Yêu cầu HS làm tập câu 1, (SGK.)/ + Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng trang vào tập V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

……… ……… ………

(3)

Ngày giảng: Bài - Tiết 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật

- Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật Kĩ

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

II.PHƯƠNG PHÁP:- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

1 GV: Tranh phóng to H 2.1 , 2.2 SGK Bảng phụ 1và SGK

2 HS: Ôn kiến thức Tế bào, nghiên cứu trước nội dung IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra cũ

1 Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng,phong phú khơng?

2 Bài

Hoạt động GV& HS Nội dung

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS tìm đặc điểm giống khác động vật thực vật

- GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành

bảng SGK trang 9.( GV Treo tranh) bảng phụ

? Phân biệt ĐV với TV ?

HS: Cá nhân quan sát hình vẽ SGK/9, đọc thích ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời

- GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm

- Một HS trả lời,Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- HS theo dõi tự sửa chữa

- GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú học

- GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng

- GV nhận xét thông báo kết bảng

- GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:

? Động vật giống thực vật điểm nào? ?Động vật khác thực vật điểm nào? * HS ghi k luận:

I.Phân biệt động vật với thực vật

Kết luận:

- Động vật thực vật :

+ Giống nhau: Đều thể sống ,đều cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản

+ Khác nhau: ĐV có khả Di chuyển, Có hệ thần kinh giác quan, sống dị dưỡngnhờ vào chất hữu có sẵn

(4)

dưỡng, tự tổng hợp chất hữu để sống Đặc điểm Đối tượng phân biệt

Cấu tạo từ tế bào

Thành xenlulo

tế bào

Lớn lên sinh sản

Chất hữu nuôi thể

Khả di chuyển

Hệ thần kinh giác quan

Khơng Có Khơng Có Khơng Có Tự tổng hợp

Sử dụng chất hữu có sẵn

Khơng Có Khơng Có

Động

vật X X X X X X

Thực

vật X X X X X X

Hoạt động 2: Đặc điểm chung động vật Mục tiêu: HS nắm đặc điểm chung

động vật

GV:Yêu cầu HS làm tập mục II SGK trang 10

? Động vật có đặc điểm chung nào? -HS N.cứu trả trả lời, em khác nhận xét, bổ sung

- GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa HS rút kết luận

- GV thơng báo đáp án * Ơ 1, 3, 4.

- Yêu cầu HS rút kết luận

II Đặc điểm chung động vật

Kết luận:

- Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng( khả dinh dưỡng nhờ chất hữu có sẵn)

Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu: HS nắm ngành động vật

học chương trình sinh học lớp - HS : N.cứu SGK /10

?Người ta phân chia giới ĐV NTN? - HS trả lời

- GV giới thiệu: Động vật chia thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Chương trình sinh học học ngành

- HS nghe ghi nhớ kiến thức

III.Sơ lược phân chia giới động vật ( SGK/10)

Kết luận:

- Có ngành động vật

+ Động vật không xương sống: ngành(ĐV nguyên sinh,Ruột khoang,Các ngành giun :(giun dẹp, giun tròn,giun đốt), thân mềm, chân khớp)

+ Động vật có xương sống: ngành ( có lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú)

Hoạt động 4: Tìm hiểu vài trị động vật Mục tiêu: HS nắm lợi ích tác hại

động vật

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: Động vật với đời sống người (SGK/11)

HS: Các nhóm hoạt động, trao đổi với

IV.

(5)

hồn thành bảng

HS: Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kẽ sẵn bảng để HS chữa - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Động vật có vai trị đời sống con người?

- HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người.

- Yêu cầu HS rút kết luận

(Bảng SGK/11) Kết luận:

- Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho người, nhiên số lồi có hại

STT Các mặt lợi, hại Tên loài động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho người:

- Thực phẩm - Lông - Da

- Gà lợn, trâu, thỏ, vịt - Gà, cừu, vịt

- Trâu, bị

2 Động vật dùng làm thí nghiệm: - Học tập nghiên cứu khoa học

- Thử nghiệm thuốc - Ếch, thỏ, chó - Chuột, chó Động vật hỗ trợ người

- Lao động - Giải trí - Thể thao - Bảo vệ an ninh

- Trâu, bò, ngựa, voi, lạc đà - Voi, gà, khỉ

- Ngựa, chó, voi - Chó.

4 Động vật truyền bệnh - Ruồi, muỗi, rận, rệp Hướng dẫn học chuần bị

- GV cho HS đọc kết luận cuối

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12.(tham khảo ôn tập sinh trang/8, SGV)

+ Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị cho sau:

+ Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khơ vào bình trước ngày + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

(6)

TUẦN Ngày giảng:

Chương I:

ngành động vật nguyên sinh

Bài - Tiết 3: Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh trùng roi trùng đế giày

- Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện Kĩ năng:- Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ:- Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II.Phương pháp:- Dạy học nhóm.Thực hành

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

1 GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trung đế giày, trùng roi, trùng biến hình

2 HS: - Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nứơc ngày IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Bài mới:

Hoạt động GV& HS Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát trùng giày

Mục tiêu: HS tìm quan sát trùng giày nước ngâm rơm, cỏ khô

- GV lưu ý hướng dẫn HS tỉ mỉ thực hành đầu tiên,và phân chia nhóm

HS làm việc theo nhóm phân cơng - GV hướng dẫn thao tác:

+ Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình)

+ Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi

+ Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ

+ Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày HS: Các nhóm tự ghi nhớ thao tác GV - GV kiểm tra kính nhóm - Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận biết hình dạng trùng giày

GV hướng dẫn cách cố định mẫu:Dùng la menđậy lên giọt nước có trùng, lấy giấy thấm bớt nước

- HS vẽ sơ lược hình dạng trùng giày

- GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển

- HS quan sát trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến?

1 Quan sát trùng giày

(7)

- GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời

- HS dựa vào kết quan sát hoàn thành tập

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV thông báo kết để HS tự sửa chữa, cần

Hoạt động 2: Quan sát trùng roi

- GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 SGK trang 15

- HS tự quan sát hình trang 15 SGk để nhận biết trùng roi

- GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày

- Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát

- Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi

- GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác hoạt động

- GV kiểm tra kính hiển vi nhóm

- GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu

- Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý

- GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang 16

- Các nhóm dựa vào thực tế quan sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV thơng báo đáp án đúng:

*Di chuyển: Vừa tiến vừa xoay, Có lơng bơi

2 Quan sát trùng roi ( SGK/15-16) a.Quan sát độ phóng đai nhỏ b Quan sát độ phóng đai lớn

+ Đầu trước

+ Màu sắc hạt diệp lục

2 Hướng dẫn học chuẩn bị

GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích -Viết thu hoạch nộp

-Nhận xét thực hành chấm điểm thực hành, Yêu cầu dọn vệ sinh lớp học

- Ba rem chấm thu hoạch: ý thức: điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh điểm,bản trường trình điểm

+ Dặn dị:

- Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích - Đọc trước

(8)

………

………

………

………

………

……… …

Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày giảng:

Bài - Tiết 4: TRÙNG ROI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hướng sáng

- HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi

2 Kĩ

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:Giáo dục ý thức học tập

II.Phương pháp:- Dạy học nhóm.Thực hành

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

1 GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 1, H2, H3 SGK, bảng phụ 2.HS: Ôn lại thực hành

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ ( không)

2 Bài học mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh - GV yêu cầu:

+ Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức trước

?Trùng roi sống đâu?

- Cá nhân tự đọc thông tin mục I trang 17 18 SGK

+ Quan sát H 4.1 4.2 SGK

I Trùng roi xanh

(9)

? Trùng roi cấu tạo di chuyển NTN + Hoàn thành phiếu học tập

- GV đến nhóm theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập:

- Yêu cầu nêu được:

1 Trùng roi có Cấu tạo NTN? Cách di chuyển?

2 Hình thức dinh dưỡng?

?3 Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh?

- HS dự vào H 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước đến phần khác

(.Kiểu sinh sản vơ tính chiều dọc thể.)

- Yêu cầu HS giải thích thí nghiệm mục mục 4: “Tính hướng sáng”

Khả hướng phía có ánh sáng? - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để chữa - Đại diện nhóm ghi kết bảng, nhóm khác bổ sung

- GV chữa tập phiếu:( bảng kết luận) - Làm nhanh tập mục  thứ trang 18 SGK - GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến thức - HS nhóm nghe, nhận xét bổ sung (nếu cần)

- vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập - Sau theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số nhóm có câu trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đồn trùng roi

Mục tiêu: HS thấy đựoc tập đoàn trùng roi xanh động vật trung gian động vật đơn bào động vật đa bào

- GV yêu cầu HS:

+ Đọc, Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18

- Cá nhân đọc TT

+ Hoàn thành tập mục  trang 19 SGK (điền từ vào chỗ trống).

- Trao đổi nhóm hồn thành tập:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

- vài HS đọc toàn nội dung tập - GV nêu câu hỏi:

?Tập đồn Vơn vơc dinh dưỡng nào? - Hình thức sinh sản tập đồn Vơnvơc? - GV lưu ý HS khơng trả lời GV giảng: Trong tập đồn số cá thể làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến sinh sản

2 Cấu tạo di chuyển a Cấu tạo:

- Cơ thể TB( 0,05m) hình thoi, có roi

+Màng

+ CNS: + Hạt diệp lục, hạt dự trữ + Khơng bào: Co bóp tiêu hố

+ Điểm mắt, Có roi di chuyển b.Di chuyển:

- Roi xoáy vào nước  vừa tiến vừa xoay

3 Dinh dưỡng

- Tự dưỡng dị dưỡng

- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào

- Bài tiết: Nhờ khơng bào co bóp

4 Sinh sản

- Vơ tính cách phân đơi theo chiều dọc thể

5 Tính hướng sáng

- Nhờ có điểm mắt nên có khả cảm nhận ánh sáng

II.Tập đoàn trùng roi

Kết luận:

(10)

một số tế bào chuyển vào phân chia thành tập đoàn

- Tập đồn Vơnvơc cho ta suy nghĩ mối liên quan động vật đơn bào động vật đa bào?

- GV rút kết luận

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - GV dùng câu hỏi cuối SGK + Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ phiếu học tập vào tập

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

……… …

………

………

……… …

TUẦN Ngày soạn:03/08/2011 Ngày giảng:

Bài - Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày

- HS thấy phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mống động vật đa bào

2 Kĩ

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập II.Phương pháp:- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

1 GV: - Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 SGK - Chuẩn bị tư liệu động vật nguyên sinh HS: - kẻ phiếu học tập vào

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(11)

Hoạt động GV& HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm

GV phát phiếu Y/C HS hoàn thành phiếu học tập -HS Cá nhân tự đọc thông tin  SGK trang 20, 21

- Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức

- GV quan sát hoạt động nhóm để hướng dẫn, đặc biệt nhóm học yếu.

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Cấu tạo: thể đơn bào

+ Di chuyển: nhờ phận thể; lông bơi, chân giả.

+ Dinh dưỡng: nhờ khơng bào co bóp. + Sinh sản: vơ tính, hữu tính.

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. - Yêu cầu nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu bảng

- Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS theo dõi phiếu chuẩn, tự sửa chữa cần - GV ghi ý kiến bổ sung nhóm vào bảng. ? Dựa vào đâu để chọn câu trả lời trên? - GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời chưa (nếu ý kiến chưa thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại)

- GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn

Nội dung ghi bảng phụ Bài

tập

Tên động vật Đặc điểm

Trùng biến hình Trùng giày

1

Cấu tạo

Di chuyển

- Gồm tế bào có:

+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân

+ Không bào tiêu hố, khơng bào co bóp

- Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía)

- Gồm tế bào có:

+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ

+ khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hố, rãnh miệng, hầu + Lông bơi xung quanh thể

- Nhờ lơng bơi

2 Dinh dưỡng - Tiêu hố nội bào

- Bài tiết: chất thừa dồn đến

- Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá biến đổi nhờ enzim

(12)

khơng bào co bóp thải ngồi nơi

khơng bào co bóp qua lỗ để ngồi

3

Sinh sản Vơ tính cách phân đơi

cơ thể - Vơ tính cách phân đơicơ thể theo chiều ngang - Hữu tính: cách tiếp hợp

- GV giải thích số vấn đề cho HS:

+ Khơng bào tiêu hố động vật ngun sinh hình thành lấy thức ăn vào thể.

+ Trùng giày: tế bào có phân hố đơn giản, tạm gọi rãnh miệng hầu không giống ở con cá, gà.

+ Sinh sản hữu tính trùng giày hình thức tăng sức sống cho thể sinh sản hữu tính.

- GV cho HS tiếp tục trao đổi:

+ Trình bày trình bắt mồi tiêu hố mồi trùng biến hình.

- Khơng bào co bóp trùng đế giày khác trùng biến hình nào?

- Số lượng nhân vai trị nhân?

- Q trình tiêu hố trùng giày trùng biến hình khác điểm nào?

+ Trùng biến hình đơn giản + trùng đế giày phức tạp + Trùng đế giày: nhân dinh dưỡng nhân sinh sản + Trùng đế giày có Enzim để bíên đổi thức ăn

Kết luận:

- Nội dung phiếu học tập

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - GV sử dụng câu hỏi cuối SGK + Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ phiếu học tập vào tập

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

(13)

Ngày soạn:10/09/2011 Ngày giảng:

Bài - Tiết 6: TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh

- HS rõ tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét

2 Kĩ năng:- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ phân tích, tổng hợp

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể II.Phương pháp:- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ :

1.GV- Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK

2 HS - kẻ phiếu học tập bảng trang 24 “Tìm hiểu bệnh sốt rét” vào Phi u h c t pế ọ ậ

STT Tên động vật Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

2 Dinh dưỡng

3 Phát triển

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Kiểm tra cũ:?.Trùng giày lấy thức ăn, thải bã NTN? Bài

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng kiết lị trùng sốt rét

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo

loại trùng phù hợp với đời sống kí sinh Nêu tác hại

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3 6.4 SGK trang 23, 24 Hoàn thành

I

Trùng kiết lị trùng sốt rét

(14)

phiếu học tập

-HS Cá nhân tự đọc thông tin thu thập kiến thức

- Trao đổi nhóm thống ý kiến hồn thành phiếu học tập

- Yêu cầu nêu được:

+ Cấu tạo: thể tiêu giảm phận di chuyển. + Dinh dưỡng: dùng chất dinh dưỡng vật chủ.

+ Trong vòng đời; phát triển nhanh phá huỷ cơ quan kí sinh.

- GV nên quan sát lớp hướng dẫn nhóm học yếu

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng.

- Yêu cầu nhóm lên ghi kết vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm ghi ý kiến vào đặc điểm phiếu học tập

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để nhóm khác theo dõi

- GV lưu ý: Nếu cịn ý kiến chưa thống GV phân tích để HS tiếp tục lựa chọn câu trả lời - Các nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức tự sửa chữa

- Một vài HS đọc nội dung phiếu

- GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thức Phi u h c t p: ế ọ ậ

STT

Tên động vật Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

- Có chân giả ngắn - Khơng có khơng bào

- Khơng có quan di chuyển

- Khơng có khơng bào Dinh dưỡng

- Thực qua màng tế bào

- Nuốt hồng cầu

- Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

3 Phát triển

- Trong môi trường, kết bào xác,- vào ruột người chui khỏi bào xác bám vào thành ruột

(15)

- GV cho HS làm nhanh tập mục trang 23 SGk, so sánh trùng kiết lị trùng biến hình.

- GV lưu ý: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống động vật trung gian

- Khả kết bào xác trùng kiết lị có tác hại như nào?

- Nếu HS khơng trả lời được, GV nên giải thích - GV cho HS làm bảng trang 24

- GV cho HS quan sát bảng chuẩn - Cá nhân tự hoàn thành bảng

- Một vài HS chữa tập, HS khác nhận xét,

bổ sung 2 So sánh trùng kiết lị và

trùng sốt rét B ng 1: So sánh trùng ki t l v trùng s t rétả ế ị ố Đặc

điểm Động vật

Kích thước (so với hồng cầu)

Con đường truyền dịch

bệnh

Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh

Trùng kiết lị

To Đường tiêu

hóa

Ruột người Viêm loét ruột, hồng cầu

Kiết lị

Trùng sốt rét

Nhỏ Qua muỗi -Máu người

-Ruột nước bọt muỗi

- Phá huỷ hồng cầu

Sốt rét

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4 SGK

- HS dựa vào kiến thức bảng trả lời - Tại người bị sốt rét da tái xanh? - Tại người bị kiết lị máu?

Liên hệ: Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì?

- GV đề phịng HS hỏi: Tại người bị sốt rét khi sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?

Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh sốt rét nước ta

Mục tiêu: HS nắm tình hình bệnh sốt rét

các biện pháp phòng tránh

(16)

- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi:

- HS Cá nhân đọc thông tin SGK thơng tin mục “ Em có biết” trang 24, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời

- Tình trạng bệnh sốt rét Việt Nam này như nào?

- Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng?

- GV hỏi: Tại người sống miền núi hay bị sốt rét?

- GV thơng báo sách Nhà nước cơng tác phịng chống bệnh sốt rét:

+ Tuyên truyền ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí + Phát thuốc chữa cho người bệnh

- GV yêu cầu HS rút kết luận

Kết luận:

- Bệnh sốt rét nước ta tốn

- Phịng bệnh: vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu bệnh trùng gây

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

Ngày soạn:10/09/2011 Ngày giảng:

Tiết 7- Bài 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I MỤC TIÊU

(17)

2 Kĩ - Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường cá nhân II.Phương pháp:- Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ

-GV: Tranh vẽ số loại trùng, Tư liệu trùng gây bệnh người động vật

- HS: kẻ bảng vào ôn hôm trước IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ:

? Trùng kiết lị trùng biến hình giống khác điểm nào? B i m i :à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động1:Tìm hiểu đặc điểm chung

-GV yêu cầu HS quan sát hình số trùng học, trao đổi nhóm hồn thành bảng

- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức trước quan sát hình vẽ.Trao đổi nhóm, thống ý kiến

- GV kẻ sẵn bảng số trùng học để HS chữa bài.,GV cho nhóm lên ghi kết vào bảng

- Trao đổi nhóm, thống ý kiến Hoàn thành nội dung bảng

- Đại diện nhóm trình bày cách ghi kết vào bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV ghi phần bổ sung nhóm vào bên cạnh.,GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn, HS sửa

I Đặc điểm chung

B ng 1: ả Đặ đ ểc i m chung c a ủ động v t nguyên sinhậ T

T Đại diện

Kích thước Cấu tạo từ

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản Hiển

vi Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1 Trùng roi X X Vụn hữu Roi Vơ tính theo

chiều dọc Trùng

biến hình

X X Vi khuẩn,

vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính Trùng

giày

X X Vi khuẩn,

vụn hữu cơ

Lơng bơi Vơ tính, hữu tính

4 Trùng kiết lị

X X Hồng cầu Tiêu

giảm

Vơ tính

(18)

rét - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

và trả lời câu hỏi: HS trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu nêu được:

- Động vật nguyên sinh sống tự có đặc điểm ?

- Động vật ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm gì?

- Động vật ngun sinh có đặc điểm chung?

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV yêu cầu HS rút kết luận - Cho HS nhắc lại kiến thức

Kết luận:

- Động vật nguyên sinh có đặc điểm: + Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng

+ Sinh sản vơ tính hữu tính

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn động vật nguyên sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGk trang 27 hoàn thành bảng 2. - GV kẻ sẵn bảng để chữa - Cá nhân đọc thông tin SGK trang 26; 27 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu ý kiến hoàn thành bảng

- Yêu cầu nêu được:(lợi ích tác hại)

+ Nêu lợi ích mặt động vật nguyên sinh tự nhiên đời sống người

+ Chỉ rõ tác hại động vật người

+ Nêu đại diện - GV yêu cầu HS chữa

- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng Nhóm khác nhận xét, bổ

II Vai trị thực tiễn 1.Lợi ích

- Trong tự nhiên:

+ Làm môi trường nước vdụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chng, trùng roi

+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp

- Đối với người:

+ Góp phần tạo nên vỏ trái đất,

+ Hố thạch: vật thị tìm địa tầng dầu mỏ.VD: Trùng lỗ

+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ

2 Tác hại

- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử

(19)

sung

- GV lưu ý: Những ý kiến nhóm ghi đầy đủ vào bảng, sau ý kiến bổ sung.

- GV nên khuyến khích nhóm kể thêm đại diện khác SGK

- GV thơng báo thêm vài lồi khác gây bệnh người động vật. - HS lắng nghe GV giảng

- Cuối GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn

Kết luận : bảng

Kết luận Bảng 2: Vai trò động vật nguyến sinh

Vai trò Tên đại diện

Lợi ích - Trong tự nhiên:

+ Làm môi trường nước + Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển

- Đối với người:

+ Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu

+ Nguyên liệu chế giấy giáp

- Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chng, trùng roi

- Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp

- Trùng lỗ

- Trùng phóng xạ Tác hại - Gây bệnh cho động vật

- Gây bệnh cho người

- Trùng cầu, trùng bào tử

- Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng trang 30 SGK vào V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

(20)

Ngày soạn:15/09/2011 Ngày giảng:

CHƯƠNG II - NGÀNH RUỘT KHOANG

Tiết - Bài 8: THUỶ TỨC

I MỤC TIÊU :

Kiến thức:- Học sinh nắm được,vai trị, hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng cách sinh sản thuỷ tức, đặc điểm chung ngành ruột khoang ngành động vật đa bào

Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, tìm kiến kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học II.Phương pháp: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ :

- GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo thuỷ tức - HS: Kẻ bảng vào

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1,Kiểm tra cũ: ? Đặc điểm chung nghành ĐVN Sinh ? 2,B i m i:à

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Hình dạng ngồi di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 8.2, đọc thông tin SGK trang 29 trả lời câu hỏi:

- Cá nhân tự đọc thơng tin SGK trang 29, kết hợp với hình vẽ ghi nhớ kiến thức

- Trình bày hình dạng, cấu tạo thuỷ tức?

- Trao đổi nhóm, thống đáp án, yêu cầu nêu được:

+ Hình dạng: lỗ miệng, trụ có đế bám.

+ Kiểu đối xứng: toả trịn + Có tua lỗ miệng.

- Thuỷ tức di chuyển nào? trình bày các kiểu di chuyển thuỷ tức

+ Di chuyển: sâu đo, lộn đầu

- GV gọi nhóm chữa cách chỉ các bộ phận thể tranh mơ tả cách di chuyển nói rõ vai trò đế bám - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác

I Hình dạng ngồi di chuyển

* Hình dạng ngồi( Cấu tạo): thể hình trụ dài

+ Phần đế, có tác dụng bám

+ Phần có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng toả

+ Cơ thể có Đối xứng toả trịn

(21)

nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS rút kết luận

- GV giảng giải kiểu đối xứng toả tròn

 bơi

Hoạt động 2: Cấu tạo trong

- GV yêu cầu HS quan sát hình cắt dọc của

thuỷ tức, đọc thơng tin bảng 1, hồn

thành bảng vào tập

- Cá nhân quan sát tranh hình bảng SGK

- Đọc thông tin chức loại tế bào, ghi nhớ kiến thức

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến tên gọi tế bào Đại diện nhóm đọc kết theo thứ tự 1, 2, , nhóm khác bổ sung

- Yêu cầu:

+ Xác đinh vị trí tế bào thể.

+ Quan sát kĩ hình tế bào thấy cấu tạo phù hợp với chức năng.

+ Chọn tên phù hợp.

- GV ghi kết nhóm lên bảng

- Khi chọn tên loại tế bào ta dựa vào đặc điểm nào?

- GV thông báo đáp án theo thứ tự từ trên xuống.

- GV cần tìm hiểu số nhóm có kết chưa ( Có nhiều loại tế bào thực chức riêng.)

- Trình bày cấu tạo thuỷ tức?

- GV cho HS tự rút kết luận

- GV giảng giải: Lớp cịn có tế bào tuyến nằm xen kẽ tế bào mơ bì tiêu hố, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào có chuyển tiếp tiêu hoá nội bào (kiểu tiêu hoá động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá động vật đa bào)

II Cấu tạo trong

1: Tế bào gai

2: Tế bào (tế bào thần kinh) 3: Tế bào sinh sản

4: Tế bào mơ tiêu hố 5: Tế bào mơ bì cơ

Kết luận:

- Thành thể có lớp:

+ Lớp ngồi: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì , tế bào sinh sản

+ Lớp trong: tế bào mơ - tiêu hố

- Giữa lớp tầng keo mỏng - Lỗ miệng thơng với khoang tiêu hố (gọi ruột túi) Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK trang 31,

- Cá nhân HS quan sát tranh, ý tua miệng, tế bào gai

+ Đọc thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

III.Dinh dưỡng

(22)

- Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách nào? + Đưa mồi vào miệng tua

Nhờ loại tế bào thể, thuỷ tức tiêu

hoá mồi?( nhờ Tế bào mơ thiêu

hố mồi.)

- Thuỷ tức thải bã cách nào? ( Lỗ miệng

thải bã.)

- Các nhóm chữa

- GV hỏi: - Thuỷ tức dinh dưỡng cách nào?

- Nếu HS trả lời không đầy đủ, GV gợi ý từ phần vừa thảo luận

- GV cho HS tự rút kết luận

- Thuỷ tức bắt mồi tua miệng

Q trình tiêu hố thực khoang tiêu hố nhờ dịch tế bào tuyến

- Sự trao đổi khí thực qua thành thể

Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản

- GV yêu cầu HS quan sát tranh “sinh sản thuỷ tức”,

- HS tự quan sát tranh, tìm kiếm kiến thức, yêu cầu:

+ Chú ý: U mọc thể thuỷ tức mẹ + Tuyến trứng tuyến tinh thể mẹ Trả lời câu hỏi:

- Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào?

- GV gọi vài HS chữa tập cách miêu tả tranh kiểu sinh sản thuỷ tức

- GV yêu cầu từ phân tích rút kết luận sinh sản thuỷ tức

- GV bổ sung thêm hình thức sinh sản đặc biệt, đó tái sinh.

- GV giảng thêm: khả tái sinh cao tuỷ tức thuỷ tức cịn có tế bào chưa chuyên hoá

- Tại gọi thuỷ tức động vật đa bào bậc thấp?

(Gợi ý dựa vào cấu tạo dinh dưỡng thuỷ tức)

IV.Sinh sản

- Các hình thức sinh sản

+ Sinh sản vơ tính cách: mọc chồi Tái sinh

+ Sinh sản hữu tính: Mùa lạnh , thức ăn trứng tinh trùng kết hợp tạo thành hợp tử : phân cắt nhiều lần thành thuỷ tức

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Kẻ bảng “Đặc điểm số đại diện ruột khoang” V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

(23)

Ngày soạn:17/09/2011 Ngày giảng:

Tiết - Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm đa dạng ngành ruột khoang thể cấu tạo thể, lối sống, tổ chức thể, di chuyển

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học II.Phương pháp: - Kiểm tra- đánh giá - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

GV:- Tranh hình SGK

- Sưu tầm tranh ảnh sứa, san hô, hải quỳ

- Chuẩn bị xi lanh bơm mực tím, đoạn xương san hô HS:- Kẻ phiếu học tập vào

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra

KIỂM TRA 15 PHÚT

Câu 1: Hãy chọn câu trả lời câu sau nói đặc điểm Thủy Tức:

1 Cơ thể đối xứng bên Cơ thể đối xứng tỏa tròn Bơi nhanh nước

4 Thành thể có lớp: Ngồi – Trong: Thành thể có lớp: Ngồi - Giữa - Trong Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu môn

7 Sống bám vào vật nước nhờ đế bám Có miệng nơi lấy thức ăn thải bã

Câu 2: Trình bày hình dạng ngồi cách di chuyển thuỷ tức? Bài (VB SGK.)

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng ruột khoang GV kiểm tra dụng cụ HS

?Số lượng lồi RK nay?( 10 nghìn lồi)

? Lối sống? Số sống nước ngọt,VD thuỷ tức đơn độc.Hầu hết sống biểnVD: sứa, hải quỳ, san hô - GV u cầu nhóm nghiên cứu thơng tin bài, quan sát tranh hình SGK trang 33, 34, trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập

- Cá nhân theo dõi nội dung phiếu, tự nghiên

(24)

cứu SGK ghi nhớ kiến thức

GV:? -Hình dạng đặc biệt đại diện -Cấu tạo : đặc điểm tầng keo,khoang tiêu hoá -Di chuyển liên quan đến cấu tạo thể

-Lối sống: đặc biệt tập đồn lớn san hơ.

-HS Trao đổi nhóm, thống câu trả lời hồn thành phiếu học tập

- GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa

- GV gọi nhiều nhóm HS để có nhiều ý kiến gây hứng thú học tập

- GV thông báo kết nhóm, cho HS theo dõi phiếu chuẩn

TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hơ

1

Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù cókhả năng x, cụp

Trụ to, ngắn Cành khối

lớn.

2

Cấu tạo - Vị trí - Tầng keo - Khoang miệng

- Ở trên - Mỏng - Rộng

- Ở dưới - Dày - Hẹp

- Ở trên

- Dày, rải rác có các gai xương

- Xuất vách ngăn

- Ở trên

- Có gai xương đá vơi chất sừng

- Có nhiều ngăn thơng giữa các cá thể.

3

Di chuyển

-Kiểusâu đo,lộn đầu,bơi

- Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co rút mạnh dù.

- Không di chuyển, có đế bám.

- Khơng di chuyển, có đế bám

4 Lối sống - Cá thể - Cá thể - Tập trung sốcá thể - Tập đồn nhiềucá thể liên kết. - Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi tự như

thế nào?

? San hô hải quỳ bắt mồi nào?

? Sự # sn hô & hải quỳ sinh sản vô tính mọc chồi

- GV dùng xi lanh bơm mực tím vào lỗ nhỏ đoạn san hơ để HS thấy liên thông cá thể tập đồn san hơ

HS: đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi

(25)

biển

3 Hướng dẫn học chuẩn bị - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu vai trị ruột khoang - Kẻ bảng trang 42 vào

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

(26)

Ngày soạn: 23 /09/2011 Ngày giảng:

Tiết: 10- Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG

I MỤC TIÊU Kiến thức:

- Học sinh nắm đặc điểm chung ngành ruột khoang

- HS rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên đời sống

2 Kĩ - Rèn kĩ quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, bảo vệ động vật quý, có giá trị II.Phương pháp: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

- GV: Tranh phóng to hình 10.1 SGK trang 37

- HS : kẻ bảng: Đặc điểm chung số đại diện ruột khoang, chuẩn bị tranh ảnh san hô

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra cũ

? Sự khác san hơ thuỷ tức sinh sản vơ tính mọc chồi? Bài

Chúng ta học số đại diện ngành ruột khoang, chúng có đặc điểm chung có giá trị nào?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành ruột khoang

- GV: Kiểm tra dụng cụ , phân nhóm,Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát H 10.1 SGK trang 37 hoàn thành bảng “Đặc điểm chung số ngành ruột

khoang

-HS Cá nhân HS quan sát H 10.1, nhớ lại kiên thức sứa, thuỷ tức, hải quỳ, san hơ, trao đổi nhóm thống ý kiến để hoàn thành bảng

- GV kẻ sẵn bảng để HS chữa

*Nêu được:

+ Kiểu đối xứng.

+ Cấu tạo thành thể. + Cách bắt mồi dinh dưỡng. + Lối sống.

-HS: Đại diện nhóm lên ghi kết vào nội dung - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV cần ghi ý kiến bổ sung cảu nhóm để lớp theo dõi bổ sung tiếp

- Tìm hiểu số nhóm có ý kiến trùng hay khác

(27)

nhau

- Cho HS quan sát bảng chuẩn kiến thức

c i m c a m t s i di n ru t khoang

Đặ đ ể ủ ộ ố đạ ệ ộ

TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa San hô

1 Kiểu đối xứng Toả tròn Toả tròn Toả tròn

2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâuđo Lộn đầu cobóp dù Khơng di chuyển

3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng

4 Cách tự vệ Nhờ tế bàogai Nhờ tế bàogai, di chuyển Nhờ tế bào gai

5 Số lớp tế bào thànhcơ thể 2 2 2

6 Kiểu ruột Ruột túi Ruột túi Ruột túi

7 Sống đơn độc, tậpđoàn. Đơn độc Đơn độc Tập đoàn - GV yêu cầu từ kết bảng cho

biết

? Đặc điểm chung ngành ruột khoang?

- HS tim fhiểu đặc điểm như: đối xứng, thành thể, cấu tạo ruột

- HS tự rút kết luận

Kết luận:

- Đặc điểm chung ngành ruột khoang:

+ Cơ thể có đối xứng toả trịn + Ruột dạng túi

+ Thành thể có lớp tế bào + Tự vệ công tế bào gai

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ngành ruột khoang

- Yêu cầu HS đọc SGK/38, kết hợp tranh ảnh ,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Ruột khoang có vai trò nào trong tự nhiên đời sống?

+ Lợi ích: làm thức ăn, trang trí, cung cấp ngun liệu vơi cho xâydựng, hố thạch vật thị quan trọng nghiên cứu địa chất

- Nêu rõ tác hại ruột khoang?

- + Tác hại: gây đắm tàu

- GV tổng kết ý kiến HS, GV bổ sung thêm

- Yêu cầu HS rút kết luận

II.Vai trò ngành ruột khoang Kết luận:

Ngành ruột khoang có vai trị: + Trong tự nhiên:

- Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

- Có ý nghĩa sinh thái biển + Đối với đời sống:

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ - Là nguồn cung cấp ngunliệu vơi: san hơ

- Làm thực phẩm có giá trị: sứa - Hố thạch san hơ góp phần nghiên cứu địa chất

+ Tác hại:

- Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa

(28)

3.Híng dÉn lµm bµi tËp vµ chn bị : - Hc bi v tr li câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết” - Đọc chuẩn bị

V ĐÁNH GIÁ, ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH

Ngày soạn: 23/09/2011 Ngày dạy:

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN - NGÀNH GIUN DẸP

Tiết 11-

Bài 11: SÁN LÁ GAN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: - Học sinh hiểu đặc điểm bật ngành giun dẹp thể đối xứng bên - Học sinh rõ đặc điểm cấu tạo sán gan thích nghi với đời sống kí sinh

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni

II.Phương pháp: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh sán lơng sán gan -Tranh vịng đời sán gan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung ruột khoang?

2 Bài mới: Nghiên cứu nhóm động vật đa bào, thể có cấu tạo phức tạp so với thuỷ tức giun dẹp

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sán lơng sán gan - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK / 40; 41, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

(29)

- Cá nhân HS quán sát tranh hình SGK, kết hợp với thơng tin cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản

- Yêu cầu nêu được: +Nơi sống, Cấu tạo

+ Cách di chuyển, dinh dưỡng + Cách sinh sản.

- GV quan sát hoạt động nhóm, giúp đỡ nhóm yếu

- Kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa - GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để HS nhận xét - Cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức

Phi u h c t p: Tìm hi u sán lơng v sán ganế ọ ậ ể Đặc

điểm Đại diện

Nơi sống Cấu tạo Dinh

dưỡng Di chuyển Sinh sản

Sán lông

sống bơi lội nước

- Hình dài,dẹp

- Đầu bằng, đuôi nhọn, miệng mặt bụng,mắt lông bơi Lấy dinh dưỡng từ môi trường tự

- Bơi nhờ lông bơi xung quanh thể

- Lưỡng tính - Đẻ kén có chứa trứng Sán gan sống kí sinh gan mật

- Hình lá,dẹp, dài 2-5 cm, màu đỏ máu, mắt lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển Hút dinh dưỡng từ mơi trường kí sinh

- Cơ quan di chuyển tiêu giảm

- Giác bám phát triển

- Thành thể có khả chun giãn

- Lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển - Đẻ nhiều trứng

- GV u cầu HS nhắc lại:

+ Sán lơng thích nghi với đời sống bơi lội nước nào?

+ Sán gan thich nghi với đời sống kí sinh gan mật nào?

- Một vài HS nhắc lại rút kết luận

Tiểu kết:

- Nôi dung phiếu học tập

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Tìm hiểu vịng đời sán gan

(30)

luận nhóm hồn thành BT mục : Vòng đời sán gan ảnh hưởng thiên nhiên xảy tình sau:

+ Trứng sán khơng gặp nước

+ Ấu trùng nở không gặp thể ốc thích hợp + Ốc chứa ấu trùng bị động vật khác ăn

+ Kén bám vào rau bèo trâu bị khơng ăn phải

- Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán gan

- Dựa vào hình 11.2 SGK viết theo chiều mũi tên, ý giai đoạn ấu trùng kén

? Sán gan thích nghi với phát tán nòi giống nào?

? Muốn tiêu diệt sán gan ta phải làm gì?

- GV lưu ý, cần ghi tóm tắt ý kiến phần bổ sung HS - Nếu chưa rõ, GV giải thích thêm

- HS liên hệ thực tế có biện pháp đề phịng cụ thể? - GV gọi 1, HS lên trình bày- KL

Tiểu kết:

- Vòng đời sán gan

Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  mơi trường nước  ấu trùng có  kết kén  bám vào rau, bèo

3.Híng dẫn làm tập chuẩn bị : - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Tìm hiểu bệnh sán gây nên người động vật - Kẻ bảng trang 45 vào

V Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:

……… …….…

……… ……… ……… ……

(31)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:-Học sinh nắm hình dạng, vịng đời số giun dẹp kí sinh

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể mơi trường II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị tranh số giun dẹp kí sinh - HS kẻ bảng vào

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: ? Vòng đời sán gan nào?

? Sán gan sống kí sinh có đặc điểm khác với sán lông sống tự do?

2 Bài mới:

Hôm nghiên cứu tiếp số giun dẹp kí sinh Hoạt động 1: Tìm hi u m t s giun d p khácể ộ ố ẹ

Hoạt động thầy trò Nội dung - GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK, quan sỏt hỡnh

12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Kể tên số giun dẹp kí sinh?

+ Giun dẹp thường kí sinh phận thể người động vật? Vì sao?

+ Để phịng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh cho người gia súc?

- GV cho nhóm phát biểu ý kiến

- GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối trả lời câu hỏi:

+ Sán kí sinh gây tác hại nào?

+ Em làm để giúp người tránh nhiễm giun sán?

- GV cho SH tự rút kết luận

- GV giới thiệu thêm số sán kí sinh: sán song chủ, sán mép, sán chó

I Một số giun dẹp khác

- Một số sán kí sinh:

+ Sán máu máu người

+ Sán bã trầu ruột lợn + Sán dây ruột người trâu, bò, lợn

Hoạt động 2: HS đọc ghi nhớ sgk - trả lời câu hỏi 1,2- SGK

2 H ớng dẫn làm tập chuẩn bị : + Học trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu thêm sán kí sinh + Tỡm hiu v giun a

V Đánh giá ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch:

(32)

……… ……… ……… ……

Ngày soạn: 29/09/2011 Ngày dạy:

NGÀNH GIUN TRÒN

Tiết 13- Bài 13: GIUN ĐŨA I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dưỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

- HS hiểu tác hại giun đũa cách phòng tránh Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh

- Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tòi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Chuẩn bị tranh

HS: -học cũ , xem trước IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: + Nêu đặc điểm chung ngành Giun dẹp? + Tại lấy đặc điểm dẹp ,đặt tên cho ngành? Bài mới: + Giun đũa thường sống đâu?

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 13.1; 13.2 trang 47, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Trình bày cấu tạo giun đũa? + Hình dạng

+ Cấu tạo: - Lớp vỏ cuticun - Thành thể

- Khoang thể

+ Giun dài mập giun đực có ý nghĩa sinh học gì?( Giun dài, to đẻ nhiều trứng.) + Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun chúng nào? (Vỏ có tác dụng chống tác động dịch tiêu hoá.)

+ Ruột thẳng giun đũa liên quan tới tốc độ tiêu hố? khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao? (Tốc độ tiêu hố nhanh, xuất hậu mơn.)

I Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa Cấu tạo:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Thành thể: biểu bì dọc phát triển

+ Chưa có khoang thể thức

+ Ống tiêu hố thẳng: có lỗ hậu mơn

+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc

+ Lớp cuticun có tác dụng làm căng thể, tránh dịch tiêu hoá

(33)

+ Giun đũa di chuyển cách nào? Nhờ đặc điểm mà giun đũa chui vào ống mật ? hậu gây người? ( Dịch chuyển ít, chui rúc.)

- GV nên giảng giải tốc độ tiêu hoá nhanh thức ăn chủ yếu chất dinh dưỡng thức ăn chiều

Câu hỏi (*) nhờ đặc điểm cấu tạo thể đầu thuôn nhọn, dọc phát triển  chui rúc - GV yêu cầu HS rút kết luận cấu tạo, dinh dưỡng di chuyển giun đũa

+ Cơ thể cong duỗi giúp giun chui rúc

3.Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng nhanh nhiều,

Thức ăn theo chiều , Từ miệng đến hậu môn

Hoạt động 2: Sinh sản giun đũa

- Yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 48 trả lời câu hỏi:

+ Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa? - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 13.3 13.4, trả lời câu hỏi:

+ Trình bày vịng đời giun đũa sơ đồ? - Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời,

+ Rửa tay trước ăn khơng ăn rau sống có liên quan đến bệnh giun đũa?

+ Tại y học khuyên người nên tẩy giun từ 1-2 lần năm?

- GV lưu ý: trứng ấu trùng giun đũa phát triển ngồi mơi trường nên:

+ Dễ lây nhiễm + Dễ tiêu diệt

- GV nêu số tác hại: gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ

- Yêu cầu HS tự rút kết luận

II Sinh sản giun đũa - Cơ quan sinh dục dạng ống dài

+ Con cái: ống + Con đực: ống - Thụ tinh - Đẻ nhiều chứng

*vòng đời giun đũa

- Giun đũa (trong ruột người)  đẻ trứng  ấu trùng chứng  thức ăn sống  ruột non (ấu trùng)  máu, tim, gan, phổi  ruột người

- Phòng chống:

+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống + Tẩy giun định kì

3 Híng dẫn làm tập chuẩn bị : - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục: “Em có biết” - Kẻ bảng trang 51 vo v

V Đánh giá điều chỉnh kÕ ho¹ch

:

Ngày soạn: 05/10/2011 Ngày dạy:

Tiết 14-

Bài 14 : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:- Học sinh nêu rõ số giun tròn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phịng tránh

2 Kĩ : - Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

(34)

II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh số giun trịn, tài liệu giun trịn kí sinh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ: + Giun đũa khác giun dẹp nào?

+ Trình bày vịng đời giun đũa sơ đồ? Bài Mới:

Hoạt động GV học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu số giun trịn khác

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1; 14.2; 14.3; 14.4, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:

? Kể tên loại giun tròn kí sinh người? Giun kim,giun móc, giun tóc,giun chỉ, giun xoắn, gây nhiều tác hại cho vật chủ.)

? Học sinh đọc mục em chưa biết GV hỏi Chúng có tác hại cho vật chủ? (? Trình bày vịng đời giun kim?

+ Kí sinh động vật, thực vật

- Tác hại: lúa thối rẽ, suất giảm Lợn gầy, suất chất lượng

? Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì?+ Ngứa hậu mơn

? Do thói quen trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất? + Mút tay.(Giun kim phát triển trực tiếp)

- GV để HS tự chữa

- GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi, khả lây lan lớn

? Chúng ta cần có biện pháp để phịng tránh bệnh giun kí sinh?

( giữ vệ sinh, đặc biệt trẻ em Diệt muỗi, tẩy giun định kì)

- GV cho HS tự rút kết luận

Hoạt động2: Đặc điểm ngành giun tròn

HS tự đọc thêm nhà

I Một số giun tròn khác

- Đa số giun trịn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun - Giun trịn kí sinh cơ, ruột (người, động vật) Rễ, thân, (thực vật) gây nhiều tác hại

- Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống để tránh giun

II.Đặc điểm chung (đọc thêm)

(35)

- chun b bi thc hnh

V Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:

Ngy son: 05/10/2011 Ngày dạy:

Tiết 15- 16:

Bài 16: Thực hành: MỔ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: - Học sinh nhận biết loài giun khoang, rõ cấu tạo ngồi đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan)

2 Kĩ năng: - Tập thao tác mổ động vật không xương sống - Sử dụng dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát Thái độ:

Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác học thực hành II.PHƯƠNG PHÁP: -Thực hành, Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS: Chuẩn bị :1-2 giun đất + Học kĩ giun đất

- GV: Bộ đồ mổ, kính lúp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 15

1 Kiểm tra chuẩn bị HS: - Kiểm tra mẫu vật Bài mới:

Chỳng ta tỡm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sõu lớ thuyếnt giun đất Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo Cỏch xử lớ mẫu

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục  trang 56 thao tác

? Trình bày cách xử lí mẫu?

- Cá nhân tự đọc thông tin ghi nhớ kiến thức

- Trong nhóm cử người tiên shành (lưu ý dùng ete hay cồn vừa phải)

- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu - Thao tác thật nhanh

- GV kiểm tra mẫu thực hành, nhóm chưa làm được, GV hướng dẫn thêm

- Rửa đất thể giun, làm giun chết ête hay cồn lỗng, sau để giun lên khay quan sát

Quan sát c u t o ngo iấ - GV yêu cầu nhóm:

+ Quan sát đốt, vòng to

+ Xác định mặt lưng mặt bụng + Tìm đai sinh dục

? Làm để quan sát vòng tơ?

? Dựa vào đặc điểm để xác định mặt lưng, mặt bụng?

? Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào đặc điểm nào?

- Cấu tạo ngồi:

+ Cơ thể dài, thn hai đầu

+ Phân đốt, đốt có vịng tơ (chi bên)

(36)

- Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát kính lúp, thống đáp án, hoàn thành yêu cầu GV - Trao đổi tiếp câu hỏi:

+ Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo xạo

+ Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng mặt bụng giun đất

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước đốt, thắt lại màu nhạt

- GV cho HS làm tập: thích vào hình 16.1 (ghi vào vở)

- GV gọi đại diện nhóm lên thích vào tranh

- Các nhóm dựa vào đặc điểm quan sát, thống đáp án

trơn

+ Có đai sinh dục lỗ sinh dục

Đáp án: 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vịng tơ quanh đốt

- Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác bổ sung

- Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi cần - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A

1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu mơn; Hình 16.1B : 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt

Tiết 16- Hoạt động 2: Cấu tạo trong Cách mổ giun đất

- GV yêu cầu:

+ HS nhóm quan sát hình 16.2 đọc thơng tin SGK trang 57

+ Thực hành mổ giun đất

- GV kiểm tra sản phẩm nhóm cách: + Gọi nhóm mổ đẹp trình bày thao tác mổ - Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ bước tiến hành mổ

- Cử đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho mẫu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết

- Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm mổ chưa

+ nhóm mổ chưa trình bày thao tác mổ ? Vì mổ chưa hay nát nội quan? - GV giảng: mổ động vật không xương sống ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước

+ giun đất xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển giun đất

Cách mổ giun đất gồm bước:

+ Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp khay mổ Cố định đầu, đuôi đinh ghim

+ Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc lưng phía đuôi

(37)

- GV hướng dẫn:

+ Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan + Dựa vào hình 16.3A nhận biết phận hệ tiêu hố

+ Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát phận sinh dục

+ Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng bụng

+ Hồn thành thích hình 16B 16C SGK

- GV kiểm tra cách gọi đại diện nhóm lên bảng thích vào tranh câm GV gọi đại diện 1-3 nhóm:

+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngồi giun đất

+ Trình bày thao tác mổ cách quan sát cấu tạo giun đất

+ Nhận xét vệ sinh

- Trong nhóm:

+ Một HS thao tác gỡ nội quan

+ HS khác đối chiếu với SGK để xác định hệ quan

- Ghi thích vào hình vẽ

- Đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung

3 H ớng dẫn làm tập chuẩn bị míi:

- GV đánh giá điểm cho 1-2 nhóm làm việc tốt kết đẹp - Viết thu hoạch theo nhóm

- Kẻ bảng 1, trang 60 SGK vo v

V Đánh giá ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch:

Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy:

Tiết 17: Bài 17

: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:- Học sinh nắm đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống

- HS nêu vai trò giun đốt

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị tranh số giun đốt phóng to như: rươi, giun đỏ, róm biển IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(38)

2 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu số giun đốt thường gặp

- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ giun đỏ, rươi, róm biển ( SGK tr 59)

- yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 59, trao đổi nhóm hồn thành bảng

- GV kẻ sẵn bảng vào bảng phụ để HS chữa - GV gọi nhiều nhóm lên chữa

- GV ghi ý kiến bổ sung nội dung để HS tiện theo dõi

- GV thông báo nội dung cho HS theo dõi bảng chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS tự rút kết luận đa dạng giun đốt số lồi, lối sống, mơi trường sống

Néi dung:

trong phiÕu häc tËp

B ng 1: a d ng c a ng nh giun ả Đ ủ đốt STT

Đa dạng

Đại diện

Môi trường sống Lối sống

1 Giun đất - Đất ẩm - Chui rúc.

2 Đỉa - Nước ngọt, mặn, nước lợ. - Kí sinh ngồi.

3 Rươi - Nước lợ. - Tự do.

4 Giun đỏ - Nước ngọt. - Định cư.

5 Vắt - Đất, cây. - Tự do.

6 Róm biển - Nước mặn. - Tự do.

- Giun đốt có nhiều lồi: vắt, đỉa, róm biển, giun đỏ - Sống môi trường: đất ẩm, nước, - Giun đốt sống tự địnhcư hay chui rúc

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 2: Vai trũ giun đốt

Mục tiêu: Chỉ rõ lợi ích nhiều mặt

giun đốt tác hại

- GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK trang 61

+ Lµm thức ăn cho người + Làm thức ăn cho động vật

- GV hỏi: Giun đốt có vai trị tự nhiên đời sống người ? -> từ rút kết luận

- Lợi ích: Làm thức ăn cho người động vật, làm cho đất tơi xốp, thống khí, màu mỡ

- Tác hại: Hút máu người động vật, gây bệnh

(39)

+ Ôn tập kiến thức học chuẩn bị kiểm tra tit

V Đánh giá điều chỉnh kÕ ho¹ch :

Ngày soạn: 12/10/2011 Ngày dạy:

Tiết 18:

KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS củng cố kiến thức từ chương(I- III) 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3.Thái độ: - GD ý thức thật thà, cẩn thận kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Đề phù hợp với trình độ HS ,đáp án - Học sinh: Ơn tập kiến thức học thật tốt

III THIẾT LẬP BẢNG CHIỀU: Các chủ đề

chÝnh

Các mức độ nhận thức

Tỉng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông

TN TL TN TL TN TL

Ngnh V nguyờn sinh

Câu 1.1:1,25đ Câu1.2: 0,5 đ

Câu 2: 1,25 đim

Câu3: 2,0 đ

3 câu 3,75 đ Ngành ruột

khoang Câu1.3:1,0 đ câu1,0 đ

Các ngành

giun Câu 4:2,5 ®

C©u 5: 1,5 ®

3 c©u: 5,25 ®

Tỉng c©u 1,75® c©u

1,25 ® c©u1,0 ® c©u 2,0 ® c©u 4.0 đ câu10 đ

IV bi v đáp án:

A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM)

Câu 1: Đánh dấu + vào ô  cho câu trả lời

Câu 1.1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm nào? a) Cơ thể gồm tế bào

b) Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản c) Có quan di chuyển chun hóa

d) Tổng hỵp chất hữu nuôi sống thể e) Sống dị dưỡng nhờ chất hữu có sẵn

f) Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả Câu hỏi 1.2: Bệnh kiết li loại trùng gây nên? a) Trùng biến hình

b) Tất loại trùng c) Trung kiết lị Câu 1.3: Đặc điểm thủy tức

a) Cơ thể đối xứng bên

b) Cơ thể đối xứng tỏa tròn c) Bơi nhanh nước

(40)

f) Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu mơn

g) Sống bám vào vật nước nhờ đế bám h) Có miệng nơi lấy thức ăn thải bã k) Tổ chức thể chưa chặt chẽ

Câu 2: Xếp đại diện vào ngành cho phù hợp?

Ngành Trả lời Đại diện

1.Ngành giun đốt 1…… a.Thuỷ tức,san hô

2.Ngành ruét khoang 2…… b.sán máu,sán bã trầu

3.Ngành giun dẹp 3…… c.Giun đũa,giun kim

4.Ngnh ĐV nguyên sinh d.giun t, a, ri

5.Ngành giun tròn 5…… e.Trùng roi,trùng sốt rét

B PHẦN TỰ LUẬN(6ĐIỂM)

Câu hỏi 3: Nêu vai trò ngành động vật nguyên sinh?

Câu hi 4: Hóy nêu biện pháp phòng chống giun s¸n kÝ sinh ë ngêi?

Câu hỏi 5: Trình bày cấu tạo ngồi giun đất phù hợp với đời sống chui rúc

trong đất?

* P N BIU IM: A Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Câu 1.1: Trả lời đợc 1,25 điểm Đáp án: a; b; d; e; f Câu 1.2: Trả lời đợc 0,5 điểm: Đáp án: c

Câu 1.3: Trả lời đợc 1,0 điểm: Đáp án: b; d; g; h; k Câu 2: Trả lời đợc 1,25 điểm: Đáp án: 1- d; 2- a; 3- b; 4- e; 5- c B Phần tự luận:

Câu 3: Trả lời đợc 2,0 điểm Mỗi ý đợc 0,5 điểm

Đáp án: Vai trò ĐV nguyên sinh: + Làm thức ăn cho đv nhỏ + Gây bệnh động vật + Gây bệnh ngời + Có ý nghĩa địa chất

Câu 4: Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh: Trả lời đợc 2,5 điểm + Giữ vệ sinh nhân hàng ngày

+ Rửa tay xà phòng trớc ăn cơm sau vệ sinh + ăn chín uống sơi.Hạn chế ăn đồ ăn tơi sống

+ Tham gia tổng vệ sinh môi trờng địa phơng + Uống thuốc giun định kì ( tháng/1 lần )

Câu 5: Cấu tạo giun đất phù hợp chức chui rúc: ( 1,5 điểm ) + Cơ thể thuân đầu

+ Co thể có lớp tế bào biểu bì tiết chất nhày

+ Cơ thể phân đốt nhiều, đốt có vịng tơ giúp giun di chuyển

IV Đánh giá điều chỉnh kế hoạch:

Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy:

CHNG V: NGÀNH THÂN MỀM

TiÕt 19- Bài 18: TRAI SÔNG

I MỤC TIÊU

(41)

- Giải thích đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn bùn cát

- Biết hiểu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản trai - Hiểu rõ khái niệm: áo, quan áo

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:Giáo dục ý thức u thích mơn II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III CHUẨN BỊ CỦA GV& HS

GV- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK - Mẫu vật: trai, vỏ trai

HS : Chuẩn bị mẫu gv IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.

Bài :

GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo giun đốt tiến hố theo hướng: có vỏ bọc ngồi, thân mềm khơng phân đốt Giới thiệu đại diện nghiên cứu trai sông

Hoạt động GV Nội dung

Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK

- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai mẫu vật

- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ - Yêu cầu nhóm thảo luận

? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm nào? ? Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, sao?

? Trai chết mở vỏ, sao?

- GV tổ chức thảo luận nhóm

- GV giải thích cho HS lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng.- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Cơ thể trai có cấu tạo nào?

- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo

? Trai tự vệ cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo trai phù hợp với cách tự vệ đó?

- GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm

Cơ thể trai

- Cơ thể có mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngồi - Cấu tạo:

+ Ngồi; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát nước

+ Giữa: mang + Trong: thân trai - Chân rìu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 2: Di chuyển

- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: ? Trai di chuyển nào?

- GV chốt lại kiến thức

(42)

- GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng

Hoạt động 3: Dinh dưỡng

- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm trả lời:

? Nước qua ống hút khoang áo đem đến cho miệng mang trai?

? Nêu kiểu dinh dưỡng trai? - GV chốt lại kiến thức

? Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với môi trường nước?

Nếu HS khơng trả lời được, GV giải thích vai trị lọc nước

- Thức ăn: động vật nguyên sinh vụn hữu

- Oxi trao đổi qua mang

Hoạt động 4: Sinh sản - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời:

? Ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng mang trai mẹ?

? Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá?

- GV chốt lại đặc điểm sinh sản

- Trai phân tính

- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng

2 Híng dÉn lµm bµi tËp vµ chuẩn bị - Hc bi v tr li câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

- Sưu tầm tranh, ảnh số đại din thõn mm

V Đánh giá điều chỉnh kÕ ho¹ch

Ngày soạn: 22/10/2011 Ngày dạy:

Tiết 20- 21- Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT S THN MM

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm

- Phân biệt cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo đến cấu tạo

2 Kĩ năng:- Rèn kĩ sử dụng kính lúp

- Kĩ quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ Thái độ:- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận

II.PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành - Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu trai mổ sẵn

- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(43)

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm

- HS trình bày chuẩn bị

Hoạt động 2: Tiến trình thực hành

Bước 1: GV hướng dẫn nội dung quan sát:

a Quan sát cấu tạo vỏ: - Trai : + Đầu,

+ Đỉnh, vịng tăng trưởng + Bản lề

- Ốc: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.2 SGK trang 68 để nhận biết phận, thích số vào hình

- Mực: quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK trang 69 để thích số vào hình

b Quan sát cấu tạo ngoài:

- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt: + Áo trai

+ Khoang áo, mang + Thân trai, chân trai + Cơ khép vỏ

Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 SGK trang 69, điền thích vào hình

- Ốc: Quan sát mẫu vật, nhận biết phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở

- Bằng kiến thức học htích số vào hình 20.5 SGK trang 69 c Quan sát cấu tạo

- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo mực - Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ, phân biệt quan

- Thảo luận nhóm điền số vào trống thích hình 20.6 SGK trang 70

Bước 2: HS tiến hành quan sát:

- HS tiến hành quan sát theo nội dung hướng dẫn

- GV tới nhóm kiểm tra việc thực SH, hỗ trợ nhóm yếu - HS quan sát đến đâu ghi chép đến

Bước 3: Viết thu hoạch

- Hoàn thành thích hình 20 (1-6)

- Hồn thành bảng thu hoạch (theo mẫu trang 70 SGK) * Nhận xét - đánh giá

- Nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành - Kết thu hoạch kết tường trình

(44)

TT Động vật có đặc điểm tương ứngĐặc điểm cần quan sát Ốc Trai Mực

1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1

2 Số chân (hay tua) 1 1 10

3 Số mắt 2 khơng 2

4 Có giác bám khơng khơng

5 Có lơng tua miệng khơng khơng

6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực

- Các nhóm thu dọn vệ sinh * Dặn dị:

- Tìm hiểu vai trò thân mềm - Kẻ bảng 1, trang 72 SGK vo v

V Đánh giá điều chØnh kÕ ho¹c

Ngày soạn: 29/11/2011 Ngày giảng: Tiết 22- Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ

VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: - Học sinh nắm đa dạng ngành thân mềm

- Trình bày đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm Kĩ năng:- Rèn kĩ quan sát tranh

- Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 21.1 SGK

- Bảng phụ ghi nội dung bảng IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 21 hình 19 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Nêu cấu tạo chung thân mềm?

- Lựa chọn cụm từ để hoàn thành bảng - GV treo bảng phụ, gọi HS lên làm - GV chốt lại kiến thức

(45)

Bảng 1: Đặc điểm chung ngành thân mềm Các đặc

điểm Đại diện

Nơi

sống Lối ống

Kiểu vỏ đá vôi

Đặc điểm thể

Khoang áo phát

triển Thân

mềm

Không phân

đốt

Phân đốt Trai sông Nước

ngọt Vùi lấp 2 mảnh X X X

2 Sò Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh X X X

3 Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc X X X

4 Ốc vặn Nước

ngọt Bò chậm Xoắn ốc X X X

5 Mực

Biển Bơi

nhanh Tiêu giảm X X X

- Từ bảng GV yêu cầu HS thảo luận: ? Nhận xét đa dạng thân mềm? ? Nêu đặc điểm chung thân mềm?

- Đặc điểm chung thân mềm: - Thân mềm khơng phân đốt, có vỏ đá vơi

- Có khoang áo phát triển - Hệ tiêu hoá phân hoá Hoạt động 2: Vai trò thân mềm

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV yêu cầu HS làm tập bảng trang 72 SGK

- GV gọi HS hoàn thành bảng

- HS dựa vào kiến thức chương vốn sống để hoàn thành bảng

- HS lên làm tập, lớp bổ sung

- GV chốt lại kiến thức sau cho SH thảo luận:

? Ngành thân mềm có vai trị gì? ? Nêu ý nghĩa vỏ thân mềm?

- HS thảo luận rút lợi ích tác hại thân mềm

*Vai trò thân mềm - Lợi ích:

+ Làm thực phẩm cho người + Nguyên liệu xuất

+ Làm thức ăn cho động vật + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại:

+ Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại trồng

3 Hướng dẫn làm tập chuẩn bị mới: - Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị theo nhóm: tơm sơng cịn sống, tơm chín V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:

Ngày soạn: 31/10/2011 Ngày giảng: CHƯƠNG IV- NGÀNH CHÂN KHỚP

(46)

Tiết 23- Bài 22:THỰC HÀNH:

QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức::- HS quan sát xác định cấu tạo quan tham gia vào hoạt động sống

- Học sinh nắm tôm xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác Kĩ năng:- Rèn kĩ thực hành quan sát tranh mẫu vật

- Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ: - Giáo dục ý thức u thích mơn học nghiêm túc TH II.PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mơ hình cấu tạo ngồi tơm sơng - Mẫu vật: tơm sơng cịn sống

- Bảng phụ nội dung bảng

- Mỗi nhóm mang tơm sống, tơm chín IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS chia nhóm

2 Nội dung TH : GV giới thiệu đặc điểm chung ngành chân khớp đặc điểm lớp giáp xác SGK Giới hạn nghiên cứu đại diện tôm sông

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển V c thỏ ể

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm xác định :

? Cơ thể tôm gồm phần? ? Nhận xét màu sắc vỏ tôm?

? Bóc vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng?

? giải thích ý nghĩa tượng tơm có màu sắc khác (màu sắc mơi trường  tự vệ)

Kết luận:

- Cơ thể gồm phần: đầu – ngực bụng

- Vỏ:

+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở chỗ bám cho thể + Có sắc tố giúp màu sắc giống môi trường

? Khi vỏ tơm có màu hồng? - GV giúp đỡ nhóm làm chưa tốt

Các ph n ph v ch c n ngầ ụ ứ ă - GV yêu cầu HS quan sát tôm theo

bước:

+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ tôm sông

+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức phần phụ

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng

Kết luận:

Cơ thể tôm sông gồm: - Đầu ngực:

+ Mắt, râu định hướng phát mồi

(47)

trang 75 SGK

- GV treo bảng phụ gọi địa diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Gọi HS nhắc lại tên, chức phần phụ

- Bụng:

+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trưng(con cái)

+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy

Di chuy nể QS tôm di chuyển-

? Xác định hình thức di chuyển tơm?

? Hình thức thể tự vệ tơm?

- Di chuyển: + Bị

+ Bơi: tiến, lùi + Nhảy

Hoạt động 2:Tìm hiểu dinh dưỡng

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV cho HS thảo luận câu hỏi:

? Tôm kiếm ăn vào thời gian ngày? Thức ăn tơm gì?

? Vì người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tơm?

- GV cho HS xác định quan hơ hấp

- Tiêu hố:

+ Tơm ăn tạp, hoạt động đêm - Hô hấp: thở mang

Hoạt động 3:Tìm hiểu sinh sản

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV cho HS quan sát tôm, phân biệt tôm đực tơm

? Tơm mẹ ơn trứng có ý nghĩa gì?

? Vì ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần để lớn lên?

- Tơm phân tính:

+ Con đực: to + Con cái: ôm trứng - Lớn lên qua lột xác nhiều lần GV nhận xét hoạt động nhóm,yêu cầu HS vệ sinh nơi TH

3 Hướng dẫn làm tập chuẩn bị mới: - Học trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: tơm sơng cịn sống V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH:

……… ……… ……… …….………

(48)

Ngày soạn:12/11/2011 Ngày giảng:

TiÕt 24- Bài 23: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: - Học sinh mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang

- Nhận biết số nội quan tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh

- Viết thu hoạch sau buổi thực hành cách tập thích cho hình câm SGK

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ mổ động vật không xương sống - Biết sử dụng dụng cụ mổ

3 Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II.PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tơm sơng cịn sống: con.Mơ hình tơm sơng - Chậu mổ, đồ mổ, kính lúp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới:

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV nêu yêu cầu tiết thực hành SGK

- Phân chia nhóm thực hành kiểm tra chuẩn bị nhóm Hoạt động 2: Tiến trình thực hành

Bước 1: GV hướng dẫn nội dung thực hành

1 Mổ quan sát mang tôm

- GV hướng dẫn cách mổ hướng dẫn hình 23.1 A, B (SGK trang 77) - Dùng kính lúp quan sát chân ngực kèm mang, nhận biết phận ghi thích vào hình 23.1 thay số 1, 2, 3,

(49)

Đặc điểm mang ý nghĩa - Bám vào gốc chân ngực

- Thành túi mang mỏng - Có lơng phủ

- Tạo dịng nước đem theo oxi - Trao đổi khí dễ dàng

- Tạo dịng nước a Mổ tơm: - Cách mổ SGK

- Đổ nước ngập thể tôm

- Dùng kẹp nâng lưng vừa cắt bỏ b Quan sát cấu tạo hệ quan

* Cơ quan tiêu hóa:

- Đặc điểm: Thực quản ngắn, dày có màu tối Cuối dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn cuối đuôi tôm

- Quan sát mẫu mổ đối chiếu hình 23.3A (SGK trang 78) nhận biết phận quan tiêu hố

- Điền thích vào chữ số hình 23.3B * Cơ quan thần kinh

- Cách mổ: dùng kéo kẹp gỡ bỏ toàn nội quan, chuỗi hạch thần kinh màu sẫm ra, quan sát phận quan thần kinh

* Cấu tạo: Như Sgk tr 78

Bước 2: Viết báo cáo thu hoạch

- GV u cầu HS nhóm hồn thành báo cáo thu hoạch theo nội dung sgk tr 78

- GV thu bỏo cỏo thu hoch

V ĐáNH GIá Và ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:

Ngy son: 12/11/2011 Ngày dạy:

Tiết 25- Bài 24:

ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP

XÁC:

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS trình bày số đạc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác thường gặp Nêu vai trò thực tiễn giáp xác

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II.PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nhóm

- Vấn đáp- tìm tịi; trực quan- tìm tịi III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(50)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới:

* Ho t động 1: Tìm hi u m t s giáp xác khácể ộ ố - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- SGK

đọc thông báo hình→hồn thành phiếu học tập

- GV gọi HS lên điền bảng - GV chốt lại kiến thức

- HS quan sát hình đọc thích SGK tr.79,80 - Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm lên điền nội dung, nhóm khác bổ sung

1) Một số giáp xác khác

Đặc điểm

Đại diện thướcKích di chuyểnCơ quan Lối sống Đặc điểm khác

1- Mọt ẩm Nhỏ Chân cạn Thở mang

2- Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu

3- rận nước Rất

nhỏ Đôi râu lớn

Sống tự Mùa hạ sinh toàn 4- Chân kiến Rất

nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh

kí sinh: phần phụ tiêu giảm 5- Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm

6- Cua nhện Rất lớn Chân bò đáy biển Chân dài giống nhện 7- Tơm nhờ Lớn Chân bị ẩn vào vỏ ốc Ph n b ng v m ng, ầ ụ ỏ ỏ

m mề - GV từ bảng cho HS thảo luận:

+ đại diện lồi có địa phương? số lượng nhiều hay ít?

+ Nhận xét đa dạng giáp xác? - HS thảo luận, rút tra nhận xét

+ Tùy địa phương có đại diện khác + Đa dạng

- Số loài

- Cấu tạo lối sống khkác

- Giáp xác co số lượng loài lớn, sống mơI trường khác nhau, có lối sống phong phú

Ho t động 2: Vai trò th c ti n.ự ễ - GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK,

hoàn thành bảng

- GV kẻ bảng gọi HS lên điền

(51)

- GV hỏi: Lớp giáp xác có vai trị ? - GV gợi ý

+ Nêu vai trò giáp xác đời sống người?

+ Vai trị nghề ni tơm

+ Vai trị giáp xác nhỏ ao hồ biển ? - HS kết hợp SGK hiểu biết thân làm; bảng tr.81 SGK

- HS lên làm tập lớp bổ sung

- từ thông tin bảng HS nêu vai trò giáp xác

- Lợi ích:

+ nguồn thức ăn cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm

+ Là nguồn lợi xuất - Tác hại:

+Có hại cho giao thong đường thủy

+ Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán Hướng dẫn làm tập chuẩn bị mới:

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Kẻ bảng 1,2 25 SGK - Chuẩn bị theo nhóm nhện

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w