Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO - ĐỖ NGỌC QUANG XÂY DỰNG NỘI DUNG NGOẠI KHĨA NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU THỂ DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO - ĐỖ NGỌC QUANG XÂY DỰNG NỘI DUNG NGOẠI KHĨA NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU THỂ DỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG Tên ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒNG VĂN TRIỆU TS PHẠM QUANG KHÁNH Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Đỗ Ngọc Quang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giáo dục đại học nƣớc ta 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục đại học 1.1.2 Sự quan tâm Đảng Nhà nƣớc đến đào tạo cán quản lý, giáo viên, huấn luyện viên hoạt động tập luyện ngoại khóa Thể dục thể thao cho đối tƣợng học sinh, sinh viên cấp 1.1.3 Chất lƣợng đào tạo đại học 1.1.4 Đào tạo đại học theo hệ thống tín 10 1.2 Tự học 12 1.2.1 Quan điểm tự học 12 1.2.2 Tự học giáo dục đại học 15 1.3 Chƣơng trình đào tạo đại học 17 1.3.1 Những quy định chung chƣơng trình đào tạo 17 1.3.2 Chƣơng trình đào tạo đại học theo hệ thống tín 19 1.4 Các khái niệm liên quan 21 1.4.1 Khái niệm ngoại khóa Thể dục thể thao 21 1.4.2 Khái niệm trình độ chuyên môn 28 1.5 Đào tạo môn chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 29 1.5.1 Đặc điểm môn chuyên sâu Thể dục 29 1.5.2 Phân loại Thể dục 30 1.5.3 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 1.5.4 Những yêu cầu chung xây dựng nội dung tập luyện 33 ngoại khóa cho Sinh viên CSTD Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 34 1.5.5 Cơ sở lý luận lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên chun sâu Thể dục 38 1.6 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 39 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 39 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 43 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 50 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu 50 2.2.2 Phƣơng pháp vấn, tọa đàm 51 2.2.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm 51 2.2.4 Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm 52 2.2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 2.2.6 Phƣơng pháp toán học thống kê 56 2.3 Tổ chức nghiên cứu 58 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu 58 2.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 58 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 59 3.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 59 3.1.1 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến trình độ chuyên môn sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 59 3.1.2 Thực trạng hoạt động ngoại khóa sinh viên CSTD 3.1.3 Đánh giá thực trạng trình độ chun mơn sinh viên 70 chun sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 76 3.1.4 Thực trạng mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội sinh viên môn chuyên sâu Thể dục 79 3.1.5 Sự cần thiết việc tổ chức tập luyện ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên chuyên sâu Thể dục 86 3.1.6 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 88 3.2 Xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 96 3.2.1 Cơ sở xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 96 3.2.2 Xây dựng nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên chuyên sâu Thể dục 103 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình ngoại khóa cho sinh viên chun sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 105 3.2.4 Bàn luận kết nghiên cứu mục tiêu 106 3.3 Ứng dụng đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa xây dựng cho sinh viên CSTD Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 112 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 112 3.3.2 Đánh giá hiệu nội dung tập luyện ngoại khóa nâng cao trình độ chuyên môn cho sinh viên CSTD 114 3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu mục tiêu 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Kiến nghị 132 Danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo DANH MỤC BIỂU BẢNG STT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 NỘI DUNG Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Ý kiến phản hồi sinh viên công tác giảng dạy môn chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Số lượng, giới tính sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Thang điểm đánh giá nội dung môn chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Chương trình đào tạo cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng theo niên chế Chương trình đào tạo cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng theo hệ thống tín Ý kiến phản hồi sinh viên nội dung, chương trình mơn chun sâu Thể dục Thực trạng sở vật chất dành cho môn Thể dục Kết quan sát thời điểm, thời gian sinh viên chuyên sâu Thể dục ngoại khóa Kết quan sát nội dung sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng ngoại khóa TRANG 59 61 62 65 66 67 68 69 71 72 Thực trạng nhận thức vai trò, tác dụng việc tập luyện 3.11 ngoại khóa mơn chun sâu Thể dục việc nâng cao 73 trình độ chun mơn 3.12 Ý kiến phản hồi sinh viên chuyên sâu Thể dục hứng thú, mức độ, thời gian, thời điểm địa điểm ngoại khóa 74 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 Ý kiến phản hồi sinh viên nhu cầu tập luyện ngoại khóa nâng cao trình độ mơn chun sâu Thể dục Ý kiến phản hồi sinh viên chuyên sâu Thể dục hình thức tập luyện ngoại khóa Kết học tập mơn chun sâu Thể dục sinh viên khóa Đại học học kỳ Kết học tập môn chuyên sâu sinh viên chuyên sâu Thể dục khóa Đại học học kỳ Kết học tập môn chuyên sâu sinh viên chuyên sâu Thể dục khóa Đại học học kỳ Năng lực tổ chức học triển khai phương pháp giảng dạy sinh viên chuyên sâu Thể dục năm thứ Ý kiến phản hồi cựu sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng sau tốt nghiệp Ý kiến phản hồi đơn vị cựu sinh viên chuyên sâu Thể dục công tác Ý kiến phản hồi lĩnh vực công tác sinh viên chuyên sâu Thể dục sau tốt nghiệp Ý kiến phản hồi nội dung chuyên sâu sử dụng công tác sau tốt nghiệp sinh viên Ý kiến phản hồi đơn vị tuyển dụng đơn vị tuyển dụng nội dung Thể dục cụ thể Ý kiến phản hồi sinh viên cần thiết việc tổ chức tập luyện ngoại khóa mơn chun sâu Thể dục 74 75 76 77 77 78 80 81 82 83 85 87 Kết qủa vấn lần lựa chọn nội dung xây dựng chương 3.25 trình ngoại khóa nâng cao trình độ chun môn cho nam sinh viên chuyên sâu Thể dục 105 Kết qủa vấn lần lựa chọn nội dung xây dựng chương 3.26 trình ngoại khóa nâng cao trình độ chuyên môn cho nữ sinh 105 viên chuyên sâu Thể dục Kết qủa vấn lần lựa chọn nội dung xây dựng chương 3.27 trình ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho nam sinh 105 viên chuyên sâu Thể dục Kết qủa vấn lần lựa chọn nội dung xây dựng chương 3.28 trình ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho nữ sinh 105 viên chuyên sâu Thể dục Kết qủa vấn lần lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu 3.29 nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun môn cho sinh 115 viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Kết qủa vấn lần lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu 3.30 nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh 115 viên viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 Kết kiểm tra trình độ chun mơn nam sinh viên chuyên sâu Thể dục trước thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình độ chun mơn nữ sinh viên chuyên sâu Thể dục trước thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình độ chun mơn nam sinh viên chuyên sâu Thể dục sau tháng thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình độ chuyên môn nữ sinh viên chuyên sâu Thể dục sau tháng thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình độ chun mơn nam sinh viên chun sâu Thể dục sau 12 tháng thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra trình độ chun mơn nữ sinh viên chuyên sâu Thể dục sau 12 tháng thực nghiệm sư phạm 119 121 123 124 125 127 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 3.1 NỘI DUNG Kết kiểm tra lực vận động chun mơn hai nhóm trước thực nghiệm sư phạm TRANG 119 Kết kiểm tra lực tổ chức học triển khai 3.2 phương pháp giảng dạy - kết học tập hai nhóm 120 trước thực nghiệm 3.3 Kết kiểm tra lực vận động chuyên môn nam sinh viên chuyên sâu Thể dục sau 12 tháng thực nghiệm Kết kiểm tra lực tổ chức học triển khai 125 3.4 phương pháp giảng dạy hai nhóm sau 12 tháng thực 126 nghiệm 3.5 Kết kiểm tra lực vận động chuyên môn nữ sinh viên chuyên sâu Thể dục sau 12 tháng thực nghiệm 127 Kết kiểm tra lực tổ chức học triển khai 3.6 phương pháp giảng dạy - kết học tập nữ sinh viên 128 chuyên sâu Thể dục sau 12 tháng thực nghiệm DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 3.1 NỘI DUNG Các bước tiến hành thực nghiệm ứng dụng nội dung tập luyện ngoại khóa mơn chun sâu Thể dục TRANG 114 Bao gồm: nội dung cho nam Thể dục tự do, xà đơn, xà kép, ngựa vòng, vòng treo nhảy chống nội dung cho nữ Thể dục tự do, xà lệch, cầu thăng nhảy chống Để tập luyện Thể dục dụng cụ người ta thường sử dụng tập Thể dục phát triển chung, động tác nhào lộn Thể dục nghệ thuật phương tiện bổ trợ quan trọng hình thành kỹ vận động phát triển tố chất thể lực, rèn luyện ý chí Nhóm nội dung Đội hình đội ngũ: tín (30 giờ) Đây nội dung tập luyện Thể dục quan trọng thường sử dụng lĩnh vực quân sự, TDTT trường phổ thơng Nó có tác dụng rèn luyện phẩm chất đạo đức ý chí, kỷ luật, tổ chức, tác phong, tăng cường tư trí sáng tạo cho người tập Biên soạn thực tập giáo án: tín (30 giờ) Đây nội dung quan trọng để trang bị cho SV kỹ biên soạn thực tập giáo án học TDTT xác, khoa học Hƣớng dẫn thực biên soạn thực hành giáo án giảng dạy Công tác chuẩn bị dạy: Tổ chức tiến hành học TDTT hoạt động phức tạp Vì vậy, để đạt chất lượng học cao, sinh viên cần chuẩn bị trước chu đáo mặt: Xác định nhiệm vụ học Lập kế hoạch cụ thể cho học (soạn giáo án) Chuẩn bị trước trang bị vật chất cần thiết Các công việc chuẩn bị có liên quan mật thiết với Đồng thời, việc địi hỏi cơng nghệ riêng biệt Như phân tích, nhiệm vụ học phải vừa mức để giải học Xác định nhiệm vụ học có nghĩa làm sáng tỏ vị trí hệ thống học hình dung tương đối đủ kết học Muốn vậy, việc xác định nhiệm vụ học phải vào tiến trình biểu Song, diễn biến thực tế trình giảng dạy-giáo dục ln đặt u cầu điều chỉnh kế hoạch Vì vậy, lần xác định nhiệm vụ học cần phân tích kết học trước Sinh viên phải tính tốn lượng thời gian cịn lại cho học Chỉ có đảm bảo tính kế thừa cần thiết học Độ chuẩn xác việc xác định nhiệm vụ học trật tự giải chúng phụ thuộc vào kinh nghiệm lực sáng tạo sinh viên Nhưng không nên đánh giá cao kinh nghiệm cá nhân, có nỗ lực tập thể nhận thức sâu sắc toàn diện trình giảng dạy– giáo dục Do đó, xác định nhiệm vụ học, sinh viên cần phải nghiên cứu tài liệu phương pháp Kết nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp cho phép sinh viên điều chỉnh nhiệm vụ kế hoạch giải chúng có sở khoa học Nội dung công việc chuẩn bị cho học soạn giáo ánlập kế hoạch cụ thể học Lập kế hoạch cho học xác định trình tự giải hợp lý nhiệm vụ học Giảng dạy nội dung đòi hỏi học sinh tập trung ý cao độ vào trạng thái hoạt động tối ưu, nhiệm vụ cần phải giải phần học Các nhiệm vụ tương đối đơn giản nên xếp vào phần chuẩn bị phần kết thúc Bước thứ soạn giáo án học xác định nội dung phần Bước bao gồm cơng việc: Xác định trình tự thực lượng vận động tập, định phương pháp giảng giải, dẫn người tập, xác lập sơ đồ tổ chức thực tập Tất điều nêu ghi vào giáo án Khi dự kiến tập cần đồng thời lựa chọn tập bổ trợ cho Cuối phải xác lập tổ hợp tập theo trình tự hợp lý Xây dựng xong phần chuyển sang bước lập kế hoạch cho phần chuẩn bị phần kết thúc học Như vậy, phần phụ học chịu chi phối trực tiếp, phục vụ cho phần lập kế hoạch phần bản, kế hoạch phần phụ cụ thể hình thức giải nhiệm vụ, phương pháp tổ chức hoạt động người tập, xếp vị trí di chuyển đội hình sân tập Đây nội dung quan trọng mà sinh viên CSTD phải nắm vững thực Thao tác cuối soạn giáo án đề nhiệm vụ nhà cho học sinh Trước học, sinh viên phải chuẩn bị địa điểm thực thử tập Công việc chuẩn bị địa điểm tập thường giao cho học sinh, khơng mà sinh viên khơng kiểm tra Thực tế cho thấy, đa số trường hợp gián đoạn buổi tập chấn thương chuẩn bị địa điểm tập luyện không chu đáo Biên soạn dựa vào cấu trúc học: Xây dựng cấu trúc sư phạm học TDTT tức sử dụng hợp lý thời gian để giải nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng người học Cơ sở khoa học tự nhiên cấu trúc sư phạm học quy luật diễn biến khả hoạt động thể lực người tập Tương ứng với vùng trạng thái khả hoạt động thể lực, người ta chia buổi tập khố hình thức tập luyện TDTT khác thành phần: chuẩn bị, kết thúc Sự phân chia giúp cho nhà sư phạm xây dựng cấu trúc học khoa học Nhưng điều khơng có nghĩa xác định nhiệm vụ nội dung học cách máy móc theo diễn biến khả hoạt động thể lực Cùng với diễn biến khả hoạt động thể lực, số lượng đặc điểm học có ý nghĩa quan trọng xây dựng cấu trúc buổi tập Bản chất việc xây dựng cấu trúc buổi tập hợp lí chỗ xác định trật tự giải nhiệm vụ sư phạm phù hợp với trạng thái khả hoạt động thể lực làm phát triển Phần chuẩn bị: Tổ chức học bắt đầu trước vào lớp Trước hồi kẻng, sinh viên phải tiến hành hoạt động tổ chức như: cho học sinh vệ sinh, chuẩn bị dụng cụ, sân bãi, nhắc nhở trách nhiệm trực nhật: xếp hàng trước bước vào phòng tập…Những biện pháp tổ chức trước học tạo nên cảm xúc tâm cần thiết, góp phần nâng cao hiệu học Nội dung phần chuẩn bị tiếp tục hình thành tâm cần thiết cho học biện pháp: điểm danh báo cáo sĩ số, phổ biến nhiệm vụ học, tập ý,…Trong thời gian tổ chức ban đầu giải số nhiệm vụ giáo dục giáo dưỡng đội hình, đội ngũ, hình thành tư đúng, thực xác lệnh người huy Nhiệm vụ trọng tâm phần chuẩn bị khởi động chức thể cho hoạt động Trong phần chuẩn bị thường sử dụng tập dễ định lượng vận động khơng địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị như: bộ, bật nhảy, bước nhảy múa, tập phát triển chung, trò chơi vận động đơn giản…Khi thực tập kết hợp giải nhiệm vụ dạy học giáo dục định Song trường hợp phải đảm bảo phát động tâm lý chức nhanh Tuần tự tập phần chuẩn bị xác lập theo nhân tố sinh lý theo tương quan logic tập Ví dụ, thực tổ hợp tập khởi động cần tuân thủ trật tự cho tác động tới nhóm tăng dần lượng vận động: Các tập vươn mình, tập cho đai vai tay, tập chân, tập thân, tập nhảy, tập thở tập thả lỏng Nội dung phần chuẩn bị phải tương ứng với hoạt động phần học Việc lựa chọn tập phương diện chế phối hợp đặc điểm lượng vận động phải phù hợp với đặc điểm tập Để thực nhiệm vụ phần chuẩn bị phải có tập dẫn dắt cho tập phần Phần chuẩn bị gọi phần khởi động, thân khởi động lại bao gồm khởi động chung khởi động chun mơn Nhìn chung người ta giành 10-20% thời gian học cho phần chuẩn bị Ví dụ, phần chuẩn bị học TDTT trường phổ thông thường kéo dài 5-12 phút, buổi tập TDTT khoảng 2h trở lên, phần khởi động 30-40 phút Phần bản: Phần cần giải nhiệm vụ chủ yếu học Một vấn đề quan trọng xác định cấu trúc phần trình tự giải nhiệm vụ học Thông thường nhiệm vụ phức tạp có liên quan tới tiếp thu kiến thức mới, tiếp thu động tác phối hợp phức tạp bố trí giải vào thời điểm phần Nếu vào giai đoạn dạy học động tác trình tự giải nhiệm vụ sau hợp lý: Làm quen, học sâu phần, hoàn thiện động tác Các tập rèn luyện tố chất thể lực thường thực theo trình tự tập tốc độ, tập sức mạnh, tập sức bền Trong buổi tập, giai đoạn khả hoạt động thể lực tối ưu dành cho tập luyện tập chuyên môn Trong phần học có cấu trúc phức tạp, tập chuẩn bị, tập tập khác thực lần Trước tập thực số tập chuẩn bị để tạo tiền đề cho việc thực có hiệu tập Để nâng cao trạng thái cảm xúc người tập tăng cường tác động tới thể, phần bản, sử dụng phương pháp tập định mức chặt chẽ, người ta sử dụng phương pháp trò chơi phương pháp thi đấu Thời lượng phần phụ thuộc vào khối lượng cường độ vận động, lứa tuổi, giới tính người tập nhiều nhân tố khác Ví dụ, phần học TDTT trường phổ thông thường kéo dài 30-35 phút, buổi tập TDTT khoảng 90 phút nhiều Phần kết thúc: Phải tổ chức cho hoạt động chức thể giảm xuống Tổ chức thu dọn dụng cụ tập luyện, xếp hàng xuống lớp tự dã có tác dụng hồi tĩnh, giảm bớt lượng vận động Để thúc đẩy nhanh trình hồi phục phần kết thúc người ta sử dụng tập nhẹ nhàng chạy nhẹ nhàng, bộ, động tác đơn giản, động tác vũ đạo Trong cấu trúc phần kết thúc phải có nội dung giáo dưỡng Các nhiệm vụ giáo dưỡng cho phần kết thúc thường là: dạy kỹ giảm dần cường độ tập, phân tích kết tập luyện, chuyển hướng hoạt động Các công việc phần bao gồm: Thu dọn dụng cụ, nhận xét kết giao nhiệm vụ nhà để tạo sợi dây liên kết với học sau tự tập Hƣớng dẫn thực chƣơng trình tập luyện ngoại khóa Nam nữ sinh viên CSTD ngoại khóa theo kế hoạch riêng Tuân thủ tuyệt đối đạo, phân công nhiệm vụ Hướng dẫn viên q trình tập luyện ngoại khóa Khởi động kỹ Nắm vững yếu lĩnh kỹ thuật động tác thực Tuân thủ nguyên tắc phương pháp tập luyện Nắm rõ trạng thái thể cần báo cáo cho Hướng dẫn viên thay đổi đột ngột thể Tích cực thả lỏng hồi phục kết thúc tập luyện Điều kiện thực chƣơng trình ngoại khóa Hướng dẫn viên: Phải có trình độ đại học chun ngành GDTC (chun sâu mơn Thể dục), có kinh nghiệm giảng dạy từ năm trở lên Cơ sở vật chất: Có đủ đảm bảo tiêu chuẩn cho tập luyện Sinh viên: Nghiêm túc, tích cực thực nội dung theo yêu cầu Kế hoạch thực hiện: Đảm bảo tính logic phần nội dung chương trình Phương pháp: Áp dụng phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ PHỤ LỤC Kế hoạch thực nghiệm tập luyện ngoại khóa sinh viên chuyên sâu thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng (Tháng 3,4,5) Tháng STT Mã số Nội dung Ngày Kiểm tra TL1 TL2 TL3 TL4 TL5 TL6 TL7 TL8 TL9 10 TL10 11 Tháng Tuần Trƣớc TN PTC16 13 PTC17 Tháng 4 6 6 6 6 6 6 (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) LT X x x x x LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x LT x x x x LT x x x x x x x LT x x x x x x x x x x x x LT x x x x LT x x x LTTL15 12 Tháng x x x x x x x x x x x x x x x Kế hoạch thực nghiệm tập luyện ngoại khóa sinh viên chuyên sâu thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng (Tháng 6,9,10) Tháng STT Mã số Tháng Tuần Nội dung Ngày Tháng Tháng 10 4 6 6 6 6 6 6 (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) x x x x TL11 x x x x TL12 x x x x TL13 x x x x x TL14 x x x x x LT15 TDTD18 TDTD19 10 CĐ21 11 DC22 Kiểm tra x x x x x LT x LT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x LT LT x x x x x x x x LT x x x x x x x x x x x x x x x x x Ôn x x x x x x x x x tập x x x x x x x x x x x x x x x Sau tháng X Kế hoạch thực nghiệm tập luyện ngoại khóa sinh viên chuyên sâu thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng (Tháng 11,12,01) Tháng STT Mã số Nội dung Ngày ĐHĐN23 ĐHĐN24 ĐHĐN25 ĐHĐN26 ĐHĐN27 LT15 GA29 Kiểm tra Tháng 11 Tuần Tháng 12 4 4 6 6 6 6 6 6 (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) (3) (5) (7) x X x X LT x X X X x x X X X x X x x X x X X x X x X X X X x X x X X x x X X X x LT X X X X X x X X x X X X X X LT X X X x X Ôn tập X x x Sau tháng Tháng x x x x x x x x x x x x x x X PHỤ LỤC + + Cb,2 + 900 4,6 + 900 900 + + 11,13,15 12 14 16 17, 22 19 + 20 18, 21 + + 28, 32 9,10 + 29, 31 30 37 36 38 39, 42 43 40 + + + + + 51, 53 50 52 54 55, 57 56 58, 60 59 + 62 61 63 64 65,67 66 68 + 900 + 69 + 900 + 71 70,72 77 74 73 + 76, 78 + 900 79 80 75 Mẫu PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐH TDTT ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN: THỂ DỤC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Họ tên sinh viên: …………………………; Ngày sinh: … /… /……… Mã số sinh viên: ……………… … Chuyên ngành…………………………… Giảng viên hướng dẫn:………………………………………………………… Tiết dạy số………… Ngày …… tháng năm 20… Lớp giảng dạy:…………… Tên dạy: ………………………………………………………………………… Nội dung tiêu chí đánh giá Các mặt Chuẩn bị giảng 5.0 Giáo án thể hợp lý nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy Khối lượng kiến thức, lượng vận động phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung giảng Cấu trúc giảng trọng tâm, có tính kế thừa đảm bảo tính hệ thống Phƣơng pháp giảng dạy đánh giá Xác định mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ giảng ngắn gọn logic giảng dạy tối đa 3.0 Nội dung yêu cầu mặt giáo án thể rõ ràng, thực Điểm Hồ sơ, tài liệu giảng dạy đầy đủ, đẹp, theo quy định Chuẩn bị đủ dụng cụ, phương tiện dạy học Nội dung Điểm 5.0 2.0 9.0 9.0 7.0 Kỹ sư phạm 25.0 Phong thái đĩnh đạc, tự tin 8.0 Trình bày ngơn từ xác, diễn đạt rõ ràng, súc tích; thực thị phạm, làm mẫu dẫn dắt, chuyển tiếp nội dung giảng 7.0 dạy hợp lý Xử lý tốt tình sư phạm Kết hợp hướng dẫn kỹ vận động với giáo dục rèn luyện học sinh, hình thành thái độ học tập tốt 5.0 5.0 Phương pháp hướng dẫn 15.0 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tạo khơng khí học tập tốt Tổ chức sử dụng thành thạo, khai thác hiệu dụng cụ, thiết bị hỗ trợ giảng dạy 8.0 7.0 Tổ chức hoạt động lớp học 20.0 Bố trí, tổ chức địa điểm hợp lý, khoa học, an toàn 7.0 Bao quát, điều khiển tốt lớp học 7.0 Thực thời gian quy định 6.0 Điểm tổng cộng 100 Điểm số: Bằng chữ: Đạt loại: Ghi chú: Giảng dạy đạt loại xuất sắc: 90 điểm trở lên Loại giỏi: Điểm từ 80 đến cận 90 điểm Loại khá: Điểm từ 70 đến cận 80.Loại đạt yêu cầu: Điểm từ 50 đến cận 70 Loại không đạt yêu cầu: Dưới 50 điểm , ngày … tháng … năm 20… NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT ĐÀ NẴNG BỘ MƠN: THỂ DỤC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG BÁO Về việc đánh giá lực vận động chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Dà Nẵng Căn Quyết định số 1636/QĐ-TDTTĐN, ngày 21/12/2015 việc ban hành Chương trình đào tạo đại học hệ quy ngành giáo dục thể chất theo hệ thống tín Bộ môn Thể dục-Cờ vua Quy định tập kiểm tra lực vận động chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trường Đại học TDTT Đà Nẵng sau: Các tập kiểm tra dành cho nam sinh viên: Xoạc dọc (cm) Gập thân trước (cm) Co tay xà đơn (lần) Treo thang dóng nâng chân vng góc (lần) Bài tập TD ptc tay không 80 nhịp (điểm) Bài tập liên hợp Thể dục tự Các tập kiểm tra dành cho nữ sinh viên: Xoạc ngang (cm) Gập thân trước (cm) Dùng sức lên sấp thành chống xà lệch (lần) Treo thang dóng nâng chân vng góc (lần) Bài tập TD ptc tay không 80 nhịp (điểm) Bài tập liên hợp Thể dục tự (Thang điểm đánh giá kèm theo phụ lục Thông báo này) Yêu cầu Giảng viên môn Thể dục, sinh viên chuyên sâu nghiêm túc thực Thông báo này./ Đà Nẵng, ngày 16 tháng 01 năm 2017 TRƢỞNG BỘ MÔN (Đã ký) Trần Tùng Dƣơng Thang điểm đánh giá lực vận động chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Thể dục STT Điểm Test 10 1 Xoạc dọc (cm) -3.00 -2.00 -1.00 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 > 6.00 Gập thân trước (cm) 18.00 16.50 15.00 13.50 12.00 10.50 9.00 7.50 6.00 4.50 < 4.50 Co tay xà đơn (lần) 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 < 10 39 36 34 31 29 26 24 21 19 16 < 16 10 Không thuộc 10 Khơng thuộc Treo thang dóng nâng chân vng góc (lần) Bài tập PTC tay khơng 80 nhịp (điểm) Bài tập liên hợp Thể dục tự (điểm) Thang điểm đánh giá lực vận động chuyên môn cho nữ sinh viên chuyên sâu Thể dục STT Điểm Test 10 1 Xoạc ngang (cm) -7.50 -6.00 -4.50 -3.00 -1.50 0.00 1.50 3.00 4.50 6.00 > 6.00 Gập thân trước (cm) 21.00 19.75 18.50 17.25 16.00 14.75 13.50 12.25 11.00 9.75 < 9.75 10 28 26 25 23 22 20 19 17 16 14 < 14 10 Không thuộc 10 Không thuộc Dùng sức lên sấp thành chống xà lệch (lần) Treo thang dóng nâng chân vng góc (lần) Bài tập PTC tay không 80 nhịp (điểm) Bài tập liên hợp Thể dục tự (điểm) ... nội dung tập luyện 33 ngoại khóa cho Sinh viên CSTD Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 34 1.5.5 Cơ sở lý luận lựa chọn tiêu chí đánh giá hiệu nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh. .. Cơ sở xây dựng nội dung tập luyện ngoại khóa cho sinh viên chuyên sâu Thể dục Trƣờng Đại học TDTT Đà Nẵng 96 3.2.2 Xây dựng nội dung ngoại khóa nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên chun sâu... nghiên cứu: Xây dựng nội dung ngoại khóa phù hợp cho sinh viên CSTD Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Thơng qua đó, nâng cao trình độ chun mơn cho sinh viên CSTD góp phần nâng cao chất lượng đào tạo