Làm thế nào để giữ gìn và phát huy hết cái hay, cái đẹp của truyện dân gian - nhóm thể loại về văn học dân gian mà các em đã được đi sâu tìm hiểu ở các tiết học trước ( bao gồm cả tru[r]
(1)Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày giảng : 25/11/2010
Tit 55:
Ôn tập trun d©n gian ( tiÕp)
A.I Mục tiêu cần đạt: Hs
- Đánh giá ý nghĩa thể loại truyện, từ sáng tạo truyện có ý nghĩa
- Biết trân trọng, góp phần giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyện DG
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức
- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn
- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dan gian học 2 Kỹ năng:
- So sánh giống khác truyện dân gian
- Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học
B Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, kiến thức VHDG v truyn dõn gian, giảng điện tử, giỏo
án
- HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK, thực yêu cầu chuẩn bị hoạt động nhóm
C Tiến trình:
1 ổn định tæ chøc:
2 Kiểm tra cũ:
- Nội dung kiểm tra; Hồn thành bảng ơn tập kiến thức truyện dân gian - HS tìm dán đáp án vào phiếu tập ( Phơtơ khổ Ao- trình bày
b¶ng)
- HS nhËn xÐt, bæ sung
- GV chốt đáp án đúng, cho điểm 3 Bài mới:
* Giíi thiƯu bµi:
(2)Hoạt động Giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
( Hs tìm hiểu tiết 54 )
GV: Nêu yêu cầu tiết học: tiết 55- ôn tập truyện dân gian (tiếp), em cần nắm đợc nội dung c bn sau:
1 Chỉ điểm giống khác nhau:
a. Giữa truyền thuyết cổ tÝch
b. Giữa ngụ ngôn truyện cời Trình bày đợc cảm nhận
về truyện, nhân vật chi tiết truyện học mà em thích
3 Tham gia hoạt động ngoại khoá lớp
GV chuyển ý: Mỗi thể loại truyện dân gian có đặc trng riêng, khơng ý em dễ nhầm truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn truyện cời Có cách để tránh nhầm lẫn thể loại ? Cô em sang phần
GV dựa vào bảng ôn tập học sinh làm
ở nhà hoàn thành phần kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh:
GV: Qua việc thực hoạt động trên, em thật nhanh điểm giống khác giữa: truyền thuyết cổ tích?
HS: Trao đổi, thống nhất, trả lời Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét chung, bổ sung, sưa chữa, - ChiÕu b¶ng so s¸nh
GV bình chốt kiến thức: Là kí ức nhân dân thời qua, truyền thuyết khác với cổ tích nó hớng vào những biến cố, kiện lịch sử, những ng ời cú thật đã thuộc khứ, lắng đọng với thời gian cịn cổ tích ẩn sau lớp sơng mờ yếu tố hoang đờng kì ảo ấy, ta bắt gặp bóng dáng đấu tranh liệt Thiện cái
¸
c C¸i Thiện chiến thắng á c ,
I Ôn tập kiến thức truyện dân gian.
1 Định nghĩa thể loại truyện dân gian.
2 Đặc trng ca các th loi truyn
dân gian.
3. So sánh truyện dân gian
a .Truyền thuyết cổ tích
- Giống:
+ Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo
+ Cã nhiÒu chi tiÕt gièng Sự đời thần
kì, nhân vật có tài phi thường
- Khác
Cổ tích Truyền thuyết + Kể đời
các nhân vật
(3)công lí lẽ phải thuộc nhân dân.
GV: Em hóy tỡm nhng điểm giống khác giữa:Truyn ng ngụn v
truyn cười ?
HS: Trao đổi, thống nhất, trả lời Nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét chung, b sung, sửa cha, - Chiếu bảng so sánh
GV bình chốt kiến thức: Truyện ngụ ngơn truyện cười đời muộn so với truyện truyền thuyết cổ tích Dân tộc Việt Nam ta vốn lạc quan thâm thúy nên biết cười Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, cha ông ta sáng tác rừng cười; có truyện cười mua vui hóm hỉnh, xuề xịa để xóa vất vả, cực nhọc lao động, sống cịn cay đắng, lo toan; có tiếng cười sâu cay, châm biếm để phê phán thói hư, tật xấu vũ khí đấu tranh, đả kích mạnh mẽ, chĩa mũi nhọn vào giai cấp Phong kiến thống trị “TiÕng cêi lµ vị khÝ cđa ngêi m¹nh, chÝnh tiÕng cêi biĨu lé mét søc m¹nh tinh thần nhân dân ( Gu- ran- nich)
Cịn truyện ngụ ngơn, chức chủ yếu chuyển tải đến người đọc, người nghe triết lí sống, học luân lí, đạo đức, cách ứng xử đó… với cách nói ẩn dụ đặc trưng:
Nói đằng đơng, động đằng tây Tuy nói mà động lịng => Như truyện ngụ ngôn truyện cười phân biệt Mục đích sáng tác nó.
GV chuyển ý: Để củng cố thêm kiến thức, mời lớp tham gia trị chơi: “ Ai nhanh hơn?”
GV giới thiệu nêu mục đích, yêu cầu trò chơi: “Ai nhanh hơn?”
định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác
+ Người kể người nghe coi câu chuyện khơng có thật
hiện cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện
+ Người kể, nghe tin câu chuyện có thật
b Ngụ ngôn truyện cười
- Giống: Đều có yếu tố gây cười, yếu tố bất ngờ
- Khác: Mục đích sáng tác:
+ Ngụ ngơn: Mục đích khun nhủ, răn dạy người
(4)HS lớp tham gia trả lời câu hỏi có trò chơi
HS: Cú th da vo phn tranh vẽ chi tiết mà em thích nêu cảm nhận ( Tranh hs vẽ nhà, tranh GV chon sẵn; Gióng bay trời, tiếng đàn thể khát vọng hồ bình, cơng lý Thạch Sanh….)
HS kh¸c nhËn xÐt
GV chuyển ý: VHDG nói chung truyện dân gian nói riêng tồn đời sống dới dạng loại hình nghệ thuật biểu diễn Nó gắn bó chặt chẽ với môi trờng lao động ph-ơng thức “diễn xớng” Chỉ có văn
học dõn gian phát huy hết hay, đẹp vốn có Cơ mời em tham gia hoạt động ngoại khóa để cảm nhận hiểu sâu sắc truyện dân gian ,
GV: Cho hs hoạt động nhóm ( GV giao nhiệm vụ từ tiết trước cho học sinh nhóm chuẩn bị nhà)
* Nhóm 1: Kể lại truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng” theo tranh
* Nhãm 2: Đóng tiểu phẩm theo nhóm
( Ở nhà HS thảo luận nhóm: Phân vai nhân vật – ý ngôn ngữ, cách diễn đạt
Chọn văn ngắn gọn, có nhân vật, chi tiết hấp dẫn: Thầy bói xem voi, Lợn cới, áo mới)
- Biểu diễn trước lớp
* Nhóm 3: Su tầm, sáng tác thơ truyện dân gian học
II Luyn tp
1 Trình bày cảm nhận ý nghÜa mét sè chi tiÕt tiªu biĨu trun d©n gian.
2.Hoạt động ngoại khố truyện dân gian.
* Kể chuyện theo tranh
(5)* Sưu tầm, sáng tác thơ
4 Củng cố:
- GV giới thiệu sơ đồ hệ thống phõn loại thể loại truyện dõn gian: thể loại truyện dân gian học hai thể loại khác em đợc tìm hiểu chơng trình ngữ văn THPT, Sử thi thần thoại. Kho tàng truyện dân gian Việt Nam nh trên thế giới vô phong phú, đa dạng Trớc có chữ viết, Văn học dân gian nói
chung truyện dân gian nói riêng trở thành Bộ bách khoa tri thức đời sống“ ”
(Trần Hoàng).
- GV: Nờu cõu hi: Cú ý kiến cho ngày văn học viết phát triển thì văn học dân gian khơng cịn phù hợp với sống đại nữa, điều có đúng khơng? Chúng ta cần làm để giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp văn học dân gian?
- HS: Tr¶ lêi
GV khẳng định nhấn mạnh:
Hiện văn học đại phát triển nhng văn học dân gian tồn
một dũng riờng song song với văn học viết, tip tục tăng cường vai trò làm cho
kết tinh văn học viết Có số biện phỏp đa để bảo tồn phát triển VHDG nh:
Đa VHDG vào giảng dạy nhà trờng phổ thông
Tổ chức lễ hội truyền thống mang đậm tính dân gian
Sõn khấu hố tác phẩm dân gian, Ví dụ: Chơng trình “ Làng vui chơi, làng ca hát” Đài truyền hình Việt Nam; (“Sân khấu học đờng”, nghe già làng kể chuyện dân gian…
- GV kết bài: Có giá trị qua với thời gian, có giá
trị qua thử thách không gian , thời gian, chung đúc, lắng đọng “ kết tinh thành ngọc quý” Văn học dân gian, giá trị tinh thần nhân loại, sản phẩm của trái tim, khối óc quần chúng trở thành giá trị tinh thần
“ Mang theo truyện cổ tơi đi Nghe sống thầm tiếng xưa
Vàng nắng, trắng mưa Con sơng chảy, có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời xa
Chỉ truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha mình.”
( Lâm Thị Mỹ Dạ)
Song, sống giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa
đang dần bị mai một, việc giữ gìn, phát huy văn học dân gian nói chung và truyện dân gian nói riêng trách nhiệm tất ngời, em
(6)5 Hướng dẫn nhà:
- Ơn tập tồn phần văn học
- Tóm tắt lại truyện học, nắm nội dung ý nghĩa truyện - Chuẩn bị: Con hæ cã nghÜa
D Rút kinh nghiệm: