1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chăn nuôi lợn nái sinh sản và phòng trị bệnh phân trắng lợn con tại trại lợn đặng đình dũng huyện lương sơn tỉnh hòa bình

69 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC XN HINH Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊBỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG, HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Thái Ngun, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỘC XUÂN HINH Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHỊNG TRỊ BỆNHPHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG,HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú Y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – TY – N02 Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên HD: TS ĐỖ QUỐC TUẤN Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CÁM ƠN Trong q trình nghiên cứu viết khóa luận, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo KhoaChăn nuôi Thú y ngƣời dạy dỗ, hƣớng dẫn em năm tháng học tập trƣờng, đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn, ân cần bảo tận tình giúp đỡ emtrong ś t quátrình̀ thực đềtài Em xin chân thành cảm ơn bác Đặng Đình Dũng cán kỹ thuật, công nhân viên trại nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành tốt trình thực tập Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý nhận xét thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Cuối em xin đƣợc bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành tốt việc học tập nghiên cứu suốt trình học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngàytháng năm 2017 Sinh viên Lộc Xuân Hinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Cơ cấu đàn lợn qua năm (2015 - 2017) Bảng 2.2 Lƣợng thức ăn cho lợn nái chửa giống ngoại 10 Bảng 2.3 Quy định phần thức ăn chuồng đẻ 12 Bảng 2.4 Sự phát triển máy tiêu hóa heo 21 Bảng 2.5 Nhiệt độ thích hợp cho heo theo mẹ 22 Bảng 4.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn 34 Bảng 4.2 Lịch phun sát trùng, dội vôi, phun ghẻ trại 38 Bảng 4.3: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 39 Bảng 4.4 Kết phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.5 Tình hình đẻ đàn lợn nái 44 Bảng 4.6 Một số tiêu số lƣợng lợn loại lợn nái 45 Bảng 4.7 Một số tiêu khối lƣợng lợn loại lợn nái 47 Bảng 4.8 Tình hình nhiễm bệnh sau đẻ cácloại lợn nái 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng 49 Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt 50 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng CP: Charoen Pokphand Nxb: Nhà xuất UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN: Thí nghiệm KHKT: Khoa học kỹ thuật P.T.L.C: Phân trắng lợn iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học 1.2.3.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm sở vật chất trại 2.1.3 Đối tƣợng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái 2.2.2.Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 12 2.2.3 Sinh lý tiết sữa lợn nái 16 2.2.4 Những đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 19 2.2.5 Đặc điểm bệnh phân trắng lợn 23 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 29 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 29 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 29 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 v 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 31 3.3.2 Kết nghiên cứu 31 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 31 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi 31 3.4.2 Phƣơng pháp xác định tiêu 32 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Công tác chăn nuôi 34 4.1.2 Công tác thú y 38 4.1.3 Công tác khác 43 4.2 Kết nghiên cứu 44 4.2.1.Tình hình đẻ đàn lợn nái trại 44 4.2.2.Số lƣợng lợn loại lợn nái 46 4.2.3 Khối lƣợng lợn loại lợn nái 47 4.2.4 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 49 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nói đến ngành chăn ni, trƣớc tiên phải nói đến ngành chăn nuôi lợn, tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực đến đời sống, kinh tế xã hội ngƣời Chăn nuôi cung cấp lƣợng lớn sản phẩm cho nhu cầu tiêu thụ nƣớc mà cịn cung cấp cho xuất Vì chăn ni ngày có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp.Thịt lợn loại thực phẩm phổ biến, giá trị dinh dƣỡng cao, chế biến thành nhiều ngon, chế biến lại làm giảm phẩm chất thịt đƣợc ƣa chuộng Ngành chăn ni lợn cịn cung cấp sản phẩm phụ khác cho ngành công nghiệp chế biến nhƣ: da, mỡ, xƣơng,… Bên cạnh cịn cung cấp lƣợng lớn phân bón cho ngành trồng trọt hay tận dụng xây hầm biogas để làm khí đốt, thắp sáng Ngồi ra, ngành chăn ni lợn góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập hội làm giàu cho ngƣời dân Do nhu cầu tiêu thụ ngày lớn, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ, chăn ni hộ gia đình sang chăn ni tập trung với quy mơ vừa, lớn chăn nuôi chủ yếu giống lợn ngoại Những giống lợn ngoại có khả sinh trƣởng, phát triển nhanh nhƣng khảnăng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh chống chịu bệnh tật Do đặc điểm địa lý nhƣ khí hậu nóng ẩm nƣớc ta, mà chăn ni gặp khơng khó khăn Từ điều kiện ta cần thực quy trình chăn ni đáp ứng đƣợc yêu cầu nƣớc điều kiện ngoại cảnh nhƣ sở vật chất Đối với trang trại chăn nuôi lợn nái, vấn đề thƣờng gặp vấn đề nan giải bệnh phân trắng lợn lợn theo mẹ Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ tùy vào thay đổi ít, nhiều yếu tốchăm sóc, ni dƣỡng thay đổi thời tiết khí hậu, với tỷ lệ mắc bệnhcao 70% - 80%, có nơi 100%, tỷ lệ chết 18% - 20% (Đào Trọng Đạt cs., 1986) [4] Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất nhƣ góp thêm tƣ liệu quy trình tiêm phịng, vệ sinh phịng bệnh, điều trị bệnh phân trắng lợn trại lợn có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìnhhình chăn ni lợn nái sinh sản phịng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu quy trình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh trại chăn ni - Nắm đƣợc thực trạng bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi trại chăn nuôi - Rèn luyện nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức học tìm hiểu thêm kiến thức thực tế - Ứng dụng số phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn có hiệu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Nắm bắt đƣợc tình hình chăn ni lợn nái sinh sản trang trại lợn Đặng Đình Dũng - Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Thú y - Kết đề tài cung cấp thêm thông tin khoa học bệnhphân trắng lợn Từ làm sở cho việc xây dựng quy trình phịng - trị bệnh 1.2.3.Ý nghĩa thực tiễn - Biết đƣợc tình hình chăn ni sở để áp dụng vào thực tiễn - Kết đề tài sở để áp dụng quy trình phịng, trị bệnh phân trắng lợn con, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi 48 Khối lƣợng cai sữa/con khối lƣợng cai sữa/ ổ lợn Landrace lần lƣợt 6,94 kg 81,02 kg Các tiêu tƣơng ứng nhƣ giống lợn Yorkshire theo thứ tự 7,28 kg 83,20 kg Các tiêu chất lƣợng lợn Landrace lợn Yorkshire có chênh lệch khơng nhiều 4.2.4 Tình hình nhiễm bệnh sau đẻ loại lợn nái Bảng 4.8 Tình hình nhiễm bệnh sau đẻ cácloại lợn nái Số lợn theo Số lợn mắc Tỷ lệ Tên bệnh Số lợn Tỷ lệ khỏi dõi (con) bệnh(con) (%) khỏi (%) Viêm tử cung 98 72 73,46 68 94,44 Bại liệt 98 12 12,24 66,66 Mất sữa 98 11 11,22 72,72 Qua bảng 4.8 nhận thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sau đẻ tƣơng đối cao (72 mắc bệnh tổng số 98 theo dõi,chiếm tỷ lệ 73,46%) Bệnh bại liệt sau đẻ (12 mắc bệnh tổng số 98 theo dõi, chiếm tỷ lệ 12,24%) Bệnh sữa sau đẻ (11 mắc bệnh tổng số 98 đƣợc theo dõi, chiếm tỷ lệ 11,22% Sau đƣợc điều trị kết khỏi bệnh đạt tỷ lệ cao: Bệnh viêm tử cung tỷ lệ khỏi 94,44% Bệnh bại liệt tỷ lệ khỏi 66,66% Bệnh sữa tỷ lệ khỏi 72,27% 4.2.5 Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng Bệnh phân trắng lợn bệnh xảy phổ biến giai đoạn lợn theo mẹ, không gây chết hàng loạt nhƣ số dịch bệnh khác nhƣng lại ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng lợn Chúng tiến hànhtheo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng,theo tính biệt theo giống, kết thu đƣợc nhƣ sau: 49 4.2.5.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Chúng tiến hành theo dõi số lợn 28 lợn nái loại lợn lợn Landrace lợn Yorkshire từ tháng 1/2017 đến tháng 4/2017 Kết tình hình mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng theo dõi đƣợc trình bày bảng 4.9: Bảng 4.9 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tháng (con) (con) Tỷ lệ(%) 77 24 31,16 76 20 26,31 74 25 33,78 81 15 18,51 Tính chung 308 84 27,44 Qua bảng 4.9: nhận thấy: tháng có 24 mắc bệnh tổng số 77 theo dõi chiếm tỷ lệ 31,16% Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng tháng có 20 lợn mắc bệnh tổng số 76 theo dõi, chiếm 26,31% Tháng có 25 lợn mắc bệnh 74 lợn theo dõi, chiếm tỷ lệ 33,78% Tháng có 15 lợn mắc bệnh 81 theo dõi, chiếm tỷ lệ 18,51% Tổng cộng theo dõi 308 lợn con, có 84 mắc bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh 27,44% Nhƣ vậy, tháng có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao nhất, sau đến tháng 1, tháng 2, thấp tháng Theo tháng lợn có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng khác điều kiện ngoại cảnh tác động nhƣ: điều kiện thời tiết, khí hậu, độ ẩm… 50 4.2.5.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Bảng 4.10 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tính biệt Số lƣợng lợn theo Số lợn mắc bệnh Tính biệt dõi (con) (con) Tỷ lệ(%) Đực 161 39 24,33 Cái 147 45 30,61 84 27,47 Tính chung 308 Qua bảng 4.10 chúng tơi nhận thấy: Tình hình nhiễm phân trắng lợn theo tính biệt khơng có khác rõ rệt Chúng tơi tiến hành theo dõi 308 lợn con, có 161 lợn đực, có 39 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 24,33% Theo dõi 147 lợn cái,có 45 nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 30,61% Tính chung có 84 lợn mắc bệnh tổng số 308 lợn, chiếm tỷ lệ 27,47% Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn đực lợn có chênh lệch nhƣng khơng đáng kể Nhƣ vậy, yếu tố tính biệt hầu nhƣ có ảnh hƣởng tới tỷ lệ mắcbệnh phân trắng lợn 4.2.5.3 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Chúng tiến hành điều trị bệnh phân trắng lợn 30 đàn lợn theo dõi trại lợn Đặng Đình Dũng theo hai phác đồ điều trị sau: - Phác đồ 1: Dùng thuốc nor 100, liều lƣợng 1ml/8-10kg, thuốc tậpđoàn CP cung cấp - Phác đồ 2: Dùng thuốc PaXXcell, liều lƣợng 1ml/8-10kg, thuốc tập đoàn CP cung cấp Sau thời gian tiến hành điều trị theo dõi, thu đƣợc kết thể bảng 4.11 51 Diễn giảiBảng 4.11 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Phác đồ điều trị Phác đồ I Phác đồ II Nor 100 PaXXcell Diễn giải Số lợn mắc bệnh (con) 42 42 Số lợn khỏi bệnh (con) 40 36 Tỷ lệ khỏi (%) 95,23 85,71 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 3 Số lợn chết (con) Tỷ lệ chết (%) 4,76 14,2 Qua bảng 4.11 Chúng tơi có số nhận xét sau: - Phác đồ 1: Tiến hành điều trị cho 42 lợn mắc bệnh, kết có 40con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 95,23% Thời gian điều trị trung bình ngày, số lợn chết con, chiếm tỷ lệ 4,76% - Phác đồ 2: Tiến hành điều trị cho 42 lợn mắc bệnh, kết có 36con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 85,71% Thời gian điều trị trung bình ngày, số lợn chết con, chiếm tỷ lệ 14,2% Chúng tiến hành theo dõi điều trị số lợn mắc bệnh 15 đàn lợn nái cho phác đồ Trong điều kiện khí hậu, thời tiết nhƣ nhau, chế độ chăm sóc ni dƣỡng tƣơng đƣơng nhau, kết thu đƣợc cho thấy phác đồ (dùng nor 100) có hiệu cao so với phác đồ 2(paXXcell): 95,23% so với 85,71% Do nên sử dụng thuốc Nor 100 để điều trị bệnh phân trắng cho lợn để có hiệu cao 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Đặng Đình Dũng, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình với đề tài: “Tình hình chăn ni lợn náisinh sản phịng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn ông Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”,chúng tơi có sốkếtluận nhƣ sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái ni trại lợn Đặng Đình Dũng tƣơng đối tốt với tỷ lệ lợn nái đẻ bình thƣờng chiếm tỷ lệ 51,6%, đẻ khó canthiệp kích tố chiếm tỷ lệ 27,05%, cịn lợn nái đẻ khó can thiệp taychiếm 21,15% Các tiêu số lƣợng lợn giống lợn Landrace lợn Yorkshiretƣơngứng là: - Số lợn đẻ ra/ổ: 12,40 12,00 - Số lợn sống đến 24h /ổ: 11,80 11,60 - Số lợn sống đến 21 ngày/ổ: 10,20 11,20 - Số sống đến cai sữa/ổ : 11,20 11,00 Các tiêu khối lƣợng lợn giống lợn Landrace lợn Yorkshire tƣơng ứng là: - Khối lƣợng sơ sinh/con: 1,47 kg 1,29 kg - Khối lƣợng sơ sinh/ổ: 18,08 kg 15,52 kg - Khối lƣợng 21 ngày/con: 5,67 kg 5,12 kg - Khối lƣợng 21 ngày/ổ: 67,60 kg 65,40 kg - Khối lƣợng cai sữa/con: 6,94 kg 7,38 kg - Khối lƣợng cai sữa/ổ: 81,02 kg 83,20 kg 53 Lợn nái trại thƣờng mắc bệnh viêm tử cung (73,46%), bại liệt 12,24%) sữa (11,22%) Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt từ 72,72 – 94,44% Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn nhƣ sau: - Tỷ lệ mắc bệnh theo tháng trung bình 27,44%, tỷ lệ mắc bệnh thấp vào tháng 18,51%, cao vào tháng 33,78% - Lợn đực mắc nhiều lợn (24,33% so với 30,61%) Hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Nor 100 tốt thuốc paXXcell (95,23% so với 85,71%) 5.2.Đề nghị - Trại lợn cần trì làm tốt công tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại nhƣ ngƣời trƣớc vào khu vực trại - Tăng cƣờng chăm sóc quản lý tốt lợn sơ sinh lợn theo mẹ,hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao - Hƣớng dẫn kiểm tra công việc công nhân để kịp thời điềuchỉnh, đối tƣợng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hƣởng lớn đến hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Axovach, Lobiro (1976), “Sử dụng E coli sống chủng M117 với bệnh đƣờng tiêu hóa”, Tạp chí KHKT thú y, tập XI, số8 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Đào Trọng Đạt (1997),Bệnhởlợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng (1986),Bệnh gia súc non, tập 1,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Trƣơng Văn Dung, Trần Duy Khanh (2006), Các bệnhthường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trƣơng Lăng (1999)Ni lợn gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Trƣơng Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Hồng Mận (2005), Kỹthuật chăn nuôi lợnởnông hộ, trangtrại, phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1987) Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động – Xã hội 12 Nguyễn Nhƣ Thanh (2001),Dịch tễhọc Thý y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyên Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn ni lợn (Giáo trình Sau Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chănnuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Pierre brouillt Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội L.M Đaninko, 16 A.V.Trekaxova, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 17 Akita E.M and S.Nakai (1993), ―Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), P.207 – 214 18 Bielh L.G., Hoefling D.C (1986), Diagnosis and treatment of diarrhea in to 14 days old pigs, J.Am Vet.Assoc 19 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis – Agalactia, ” in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K.(1990), “The efficacy of wisol-T in pig production, ” Medycyna weterynaryjna, 46(10) 20 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems, ” In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 21 Taylor D.J.(1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm, ” Vestnik sel, skhozyaistvennoinauki PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình 1,2,3,4 Lợn bị bệnh phân trắng Hình 5.Thuốc NOVAATROPIN Hình Thuốc Amoxinject LA Hình Thuốc PaXXcell Hình Khai thác tinh Hình Thuốc cp_Cin 20 Hình 10 Thuốc Nor 100 Hình 11, 12: Phối lợn PHỤ LỤC 2: BẢNG XỨ LÝ SỐ LIỆU Một số tiêu số lƣợng lợn loại lợn nái 1.1 Giống landrace: Descriptive Statistics: Số đẻ ra/ổ (con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Số đẻ ra/ổ (con) 12,400 0,678 1,517 12,23 Descriptive Statistics: số sống đến 24h/ổ (con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số sống đến 24h/ổ (c 11,800 0,583 1,304 11,05 Descriptive Statistics: Số sống đến 21 ngày/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Số sống đến 21 ngày/ 11,200 0,663 1,483 13,24 Descriptive Statistics: số sống đến cai sữa/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số sống đến cai sữa/ 11,200 0,663 1,483 13,24 1.2 Giống Yorkshire Descriptive Statistics: số đẻ ra/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số đẻ ra/ổ(con) 12,000 0,447 1,000 8,33 Descriptive Statistics: số sống đến 24h/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số sống đến 24h/ổ(con 11,600 0,400 0,894 7,71 Descriptive Statistics: số sống đến 21 ngày/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số sống đến 21 ngày/ 11,200 0,374 0,837 7,47 Descriptive Statistics: số sống đến cai sữa/ổ(con) Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar số sống đến cai sữa/ 11,000 0,316 0,707 6,43 2.Một số tiêu chất lƣợng lợn loại lợn nái 2.1 Giống Landrace Descriptive Statistics: khối lƣợng sơ sinh/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng sơ sinh/con 62 1,4710 0,0449 0,3532 24,01 Descriptive Statistics: Khối lƣợng sơ sinh/ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng sơ sinh/ổ 18,08 1,64 3,66 20,26 Descriptive Statistics: khối lƣợng 21 ngày/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng 21 ngày/con 56 5,679 0,141 1,057 18,6 Descriptive Statistics: Khối lƣợng 21 ngày/ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng 21 ngày/ổ 67,60 2,82 6,31 9,34 Descriptive Statistics: khối lƣợng cai sữa/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng cai sữa/con 56 6,948 0,149 1,118 16,10 Descriptive Statistics: Khối lƣợng cai sữa/ ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng cai sữa/ ổ 81,02 6,09 13,62 16,82 2.2 giống Yorkshire Descriptive Statistics: khối lƣợng sơ sinh/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng sơ sinh/con 60 1,2933 0,0287 0,2224 17,19 Descriptive Statistics: Khối lƣợng sơ sinh/ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng sơ sinh/ổ 15,520 0,707 1,582 10,19 Descriptive Statistics: khối lƣợng 21 ngày/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng 21 ngày/con 56 5,893 0,129 0,966 16,40 Descriptive Statistics: khối lƣợng 21 ngày/ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar khối lƣợng 21 ngày/ổ 65,40 2,25 5,03 7,69 Descriptive Statistics: Khối lƣợng cai sữa/con Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng cai sữa/con 55 7,382 0,120 0,892 12,09 Descriptive Statistics: Khối lƣợng cai sữa/ổ Total Variable Count Mean SE Mean StDev CoefVar Khối lƣợng cai sữa/ổ 83,20 2,89 6,46 7,76 ... điều trị bệnh phân trắng lợn trại lợn có hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìnhhình chăn ni lợn nái sinh sản phòng trị bệnh phân trắng lợn trại lợn Đặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, ... NÔNG LÂM LỘC XN HINH Tên đề tài: “ TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ PHÒNG TRỊ BỆNHPHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI LỢN ĐẶNG ĐÌNH DŨNG,HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... nghiên cứu - Tình hình đẻ đàn lợn nái trại - Số lƣợng lợn loại lợn nái - Chất lƣợng lợn loại lợn nái - Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng 3.4

Ngày đăng: 29/05/2021, 08:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w