1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TUẦN 9

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nêu được các cặp cạnh song song với nhau, các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong mỗi hình3. Cạnh MN và PQ là môt cặp cạnh song song.[r]

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019

TỐN

Tiết 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng vng góc.Biết hai đường thẳng vng góc với tạo thành góc có chung đỉnh

2 Kĩ năng: Biết dùng ê ke để kiểm tra xem hai đường thẳng có vng góc với hay không

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học

- GV: Thước kẻ, e ke - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- GV vẽ bảng số góc

- HS lên nhận dạng góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Nhận xét 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu (1p) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

2.2 Giới thiệu hai đường thẳng vng góc (10p)

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ góc A, B, C, D góc vng

- GV kéo dài cạnh BC CD thành đường thẳng

+ Giới thiệu: Hai đường thẳng DC BC đường thẳng vng góc với

+ Hai đường thẳng tạo nên góc vng? Có chung đỉnh nào?

- GV dùng ê ke kiểm tra góc

- GV dùng ê ke vẽ góc vng đỉnh O cạnh OM ON kéo dài cạnh để đường thẳng OM ON vng góc với (Như SGK)

- Cho HS liên hệ số hình ảnh xung quanh để có biểu tượng hai đường

- HS lên nhận dạng góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- HS quan sát

A D

B

- góc vng chung đỉnh C

- 1HS lên kiểm tra góc cịn lại

- HS quan sát GV làm nhận xét: Hai đường thẳng vng góc OM ON tạo thành góc vng có chung đỉnh O - HS liên hệ: Hai đường mép liền vở, hai cạnh liên tiếp

(2)

thẳng vng góc

2.3.Thực hành: (18-20p) Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - Tổ chức báo cáo kết

- Gọi HS kiểm tra bảng lớp - GV nhận xét, chốt kết Bài 2:

- Nêu tên cặp cạnh vng góc với hình chữ nhật ABCD?

Bài 3: GV treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu

- GV theo dõi HS làm, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét số Nhận xét kết Cho HS tự chữa

Bài 4:

- GV hướng dẫn làm - GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò: (5p)

- GVnhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ - GV nhận xét học

bảng đen,

1 HS dùng ê ke để kiểm tra đường thẳng có hình có vng góc với khơng

a Vng góc

b Khơng vng góc 2.

- HS tự làm VBT chữa - Lớp nhận xét, đối chiếu kết ADDC ; DC  CB ; CBAB 3.

- HS dùng ê ke để xác định hình góc góc vng, từ nêu tên cặp đoạn thẳng vng góc với hình

- HS tự làm vào 4.

- HS tự làm

- HS đổi chéo để kiểm tra

- HS lên bảng, HS làm vào VBT a AB - AD, AD - DC

b Các cặp cạnh cắt không vuông góc với là: AB - BC, BC - CD

TẬP ĐỌC

Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khong xem nghề thợ rèn nghề hèn Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước Cương đáng, nghề nghiệp đáng quý

2 Kĩ

- Đọc trơi chảy tồn

- Đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng)

3 Giáo dục: HS hiểu nghề đáng quý, biết tôn tất người dù làm nghề nghiệp nào, nghề chân

(3)

- Kĩ giao tiếp - Kĩ thương lượng III Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: SGK

IV hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KT Bài cũ: (5p)

- HS đọc cho biết ý nghĩa bài: Đôi giày ba ta màu xanh

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:GV giới thiệuThưa chuyện với mẹ

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc.: (10p) - HS đọc - Gv chia đoạn :

+ Đoạn 1: Từ ngày phải ……kiếm sống + Đoạn lại

- GV cho HS đọc nối tiếp lần

+ Sửa từ, luyện phát âm: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống

- HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc thầm giải

- Giải nghĩa thêm từ “ Thưa”, Kiếm sống - HS đọc nối tiếp lần

- HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu bài: (12p)

- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ học nghề gì?

+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa gì?

+ Nêu ý đoạn 1?

HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Mẹ Cương phản ứng nghe em trình bày ước mơ mình? + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào?

+ Cương thuyết phục mẹ cách nào?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần (2 lượt) +) HS đọc thầm phần giải SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- Hs luyện đọc nối nhóm bàn - HS theo dõi

- Cương xin mẹ học nghề thợ rèn - Giúp đỡ mẹ, muốn tự kiếm sống

- Là tìm cách làm việc để tự kiếm sống, tự ni thân

* Ước mơ Cương: - Ngạc nhiên phản đối

- Mẹ cho có xui Nhà thuộc dịng dõi quan sang Bố khơng cho làm thể diện gia đình

(4)

- Qua em thấy trẻ em có quyền gì? + Nêu nội dung đoạn 2?

+ Nêu nội dung tồn bài? c Hướng dẫn đọc diễn cảm: ( 8p) - Gọi HS đọc nối tiếp

+ Nêu giọng đọc

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Gọi HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét bình chọn HS đọc hay theo tiêu chí sau:

+ Đọc trôi chảy chưa?

+ Cách ngắt nghỉ đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa?

+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu không?

- GV nhận xét tuyên dương

- Giáo dục kĩ sống cho học sinh 3 Củng cố, dặn dò: (5p)

+ Nêu ý nghĩa bài? - Dặn dò học

nào đáng trọng trộm cắp hay ăn bám đáng coi thường - Quyền có riêng tư

* Cương thuyết phục mẹ:

Cương mơ ước trở thành thợ để kiếm sống nên thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp quý

- Như mục I

- HS đọc nối tiếp

- Đọc với giọng trao đổi, trò chuyện, thân mật, nhẹ nhàng

- Đọc theo nhóm cặp - Lớp nhận xét bình chọn

- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ giao tiếp

- Kĩ thương lượng - HS nêu

CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 9: THỢ RÈN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết bài: Thợ rèn

2 Kĩ năng: Làm tập tả: Phân biệt l/ n Thái độ: Có thái độ cẩn thận viết

II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: 5p

- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp - Nhận xét chữ viết HS bảng tả

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn viết tả: 8p * Tìm hiểu thơ:

- HS thực theo yêu cầu

(5)

- Gọi HS đọc thơ

- Gọi HS đọc phần giải

+ Những từ ngữ cho em biết nghề thợ rèn vất vả?

+ Nghề thợ rèn có điểm vui nhộn?

+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm, luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả

* Viết tả: 15p

* Thu, chấm bài, nhận xét:

c Hướng dẫn làm tập tả: (7p)

Bài 2a: Điền vào chỗ trống: l hay n ? - Gọi Hs nêu yêu cầu

- HS thảo luận nhóm bàn - Đại diện nhóm trả lời

- Nhận xét, bổ sung kết luận lời giải

- Gọi HS đọc lại thơ

+ Đây cảnh vật đâu? Vào thời gian nào?

- Bài thơ Thu ẩm nằm chùm thơ thu tiếng nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc để thấy nét đẹp miền nông thôn

3 Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét chữ viết HS

- Dặn HS nhà học thuộc thơ thu Nguyễn Khuyến

- HS đọc thành tiếng - HS đọc phần giải

+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hơi, thở qua tai

+ vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt

+ nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động

Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,…

- HS đọc thành tiếng

- Hoạt động nhóm Trình bày kết quả:

Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối…….đóm lập l

Lưng giậu phất phơ chịm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

- Đây cảnh vật nông thôn vào đêm trăng

LỊCH SỬ

Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu

1 Kiến thức

(6)

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lập nên nhà Đinh

2 Kĩ năng: HS nắm đời đất nước Đại Cồ Việt tên tuổi, sự nghiệp Đinh Bộ Lĩnh

3 Thái độ: Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta II Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh ảnh, tư liệu - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’

- Em học giai đoạn lịch sử ?

- Nhận xét

2 Bài mới:30-32p

2.1 Gtb: Gv giới thiệu cảnh đất nước buổi đầu độc lập

2 Nội dung:

Hđ1: Tình hình đất nước

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:

+ Tình hình đất nước sau Ngô Vương mất?

- Gv nhận xét, chốt lại

Hđ 2: Tìm hiểu Đinh Bộ Lĩnh (tra thông tin Đinh Bộ Lĩnh google) - Yc hs quan sát tranh + đọc Sgk trả lời:

+ Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh có cơng ?

+ Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh làm ?

- Gv kết hợp giải nghĩa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn

+ Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh

- Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 3:

- Yc hs lập bảng so sánh trước sau đất nước thống nhất:

- 2, hs trả lời - Lớp nhận xét

- Hs ý lắng nghe + theo dõi Sgk trả lời

+ Triều đình lục đục, đất nước bị cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vơ ích

- Lớp nhận xét

- Làm việc lớp

- Hs đọc Sgk + qs tranh hình Sgk + Sinh Hoa Lư (Ninh Bình), từ nhỏ có trí lớn “cờ lau lập trận”

+ Lớn lên gặp cảnh đất nước loạn lạc đem quân dẹp loạn Năm 968 ông thống đất nước

+ Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt - Thái Bình

- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs theo dõi Sgk

(7)

Các mặt

Trước thống Sau thống Đất

nước

Triều đình

Đời sống nhâ dân

- Gv theo dõi, qs giúp đỡ hs cần - Nhận xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dị: 3-5’

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng với đất nước?

? Nếu có dịp thăm kinh đô Hoa Lư em nhớ đến ? Vì ? - Nhận xét học

- Về nhà học - Chuẩn bị sau

Các mặt

Trước thống

Sau thống

Đất nước

Bị chia cắt thành 12 vùng

Đất nước qui về mối

Triều đình

Lục đục Được tổ chức

lại qui củ

Đ/s nhân dân

Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo đổ máu vơ ích.

Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi nd buôn bán khắp nơi, chùa tháp được xd.

- hs trả lời - Lớp nhận xét

ĐẠO ĐỨC

Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1) I Mục tiêu

Học xong HS có khả năng:

1 KT: Biết lợi ích tiết kiệm thời KN: Nêu ví dụ tiết kiệm thời TĐ: Biết tiết kiệm thời

II Kĩ sống giáo dục bài - Kỹ xác định giá trị thời gian vô giá

- Kỹ đặt mục tiêu, lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu

- Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt học tập hàng ngày - Kỹ tư phê phán việc lãng phí thời gian

III Đồ dùng dạy – học - GV: Thẻ màu, phiếu tập - HS: VBT đạo đức

(8)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ (3’)

- Kể việc em gia đình làm để tiết kiệm tiền

2 Bài (28’) 2.1 Giới thiệu 2.2 Các hoạt động

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “Một phút”.

- GV kể chuyện

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời ?

+ Chuyện xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết ?

+ Mi-chi-a rút điều gì? - u cầu đại diện nhóm trình bày - GV kết luận : Mỗi phút đáng quí Chúng ta cần phải biết tiết kiệm thời gian.

- Gọi HS đọc ghi nhớ

b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài

tập 2)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm

+ Điều xảy với tình ?

- u cầu đại diện nhóm trình bày - GV kết luận tình

+ Vì cần phải tiết kiệm thời ?

c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập

3)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

- GV đưa ý kiến để HS bày tỏ nêu suy nghĩ

- GV nhận xét, kết luận nội dung 3 Củng cố, dặn dò (4’)

- Cho HS đọc ghi nhớ

* KNS: Cho HS liên hệ việc tiết kiệm

thời thân

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

- 2HS nêu

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đơi, trả lời:

+…tuỳ tiện, ỷ lại, chưa biết quý thời

+ Nghĩ giải nhất, lại nhì chậm phút + Quý trọng thời dù phút

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ

- HS đọc đề - nêu yêu cầu - HS hoạt động nhóm

+ Nhóm 1: HS đến phịng thi muộn + Nhóm 2: Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh

+ Nhóm 3: Người bệnh đưa cấp cứu chậm

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- HS nêu

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến

- 2HS đọc

(9)

- Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 02/11/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019

TOÁN

Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Có biểu tượng hai đường thẳng song song

2 Kĩ năng: Nhận biết hai đường thẳng song song không cắt Thái độ: Giáo dục học sinh tính xác, tỉ mỉ

II Chuẩn bị

- Giáo viên + HS: Thước kẻ, êke III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBài cũ: (5p)

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng vng góc?

- HS chữa SGK 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: ( 1p) Hai đường thẳng song song

2.2 Giới thiệu hai đường thẳng song song: (10p)

- Vẽ hình chữ nhật ABCD bảng Kéo dài hai phía hai cạnh AB DC đối diện Tô màu hai đường kéo dài cho HS biết: Hai đường thẳng AB DC hai đường thẳng song song với

- Tương tự, kéo dài cạnh AD BC hai phía, ta có AD BC hai đường thẳng song song với

- Vẽ hình ảnh đường thẳng song song bảng để HS quan sát nhận dạng - Liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song xung quanh ta?

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- YCHS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- Chữa bài:

- Giải thích cách làm?

- Học sinh nêu

- học sinh làm bảng - Nhận xét chữa

A B

D C A B

D C

- HS nhận thấy : Hai đường thẳng song song với khơng cắt

- Hai cạnh đối diện bảng đen, khung ảnh, chấn song cửa sổ…

a A B

(10)

+ Hai đường thẳng song song với có đặc điểm gì?

- Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra

* GV chốt: HS biết xác định cặp cạnh song song hình chữ nhật hình vng

Bài :

+ Gợi ý: Giả thiết tứ giác ABEG, ACDG, BCDE hình chữ nhật, điều có nghĩa cặp cạnh đối diện hình song song với Từ ta có: BE // AG // CD

- GV nhận xét, sửa chữa Bài

- Gọi HS nêu yêu cầu

+ GV hướng dẫn cho HS làm - nhận xét, chốt lại

* GV chốt: HS nhận đường thẳng vng góc với đường thẳng song song

3 Củng cố: (5p)

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song?

- Nhận xét tiết học

- Các cặp cạnh song song với có hình chữ nhật ABCD là:… b M N

Q P

Các cặp cạnh song song với hình vuông MNPQ là:……… Đáp án:

a, AB song song với DC AD song song với BC b, MN song song với QP MQ song song với NP 2.

- HS quan sát hình nối tiếp trả lời

+ Cạnh BE song song với cạnh CD AG

3.

- Nêu cặp cạnh song song với nhau, cặp cạnh vng góc với có hình

a Cạnh MN PQ môt cặp cạnh song song Cạnh DI GH cặp cạnh song song

- HS nêu

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ: ước mơ; Hiểu giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ ngữ kết hợp với từ ước mơ

2 Kĩ năng: Hiểu giá trị ước mơ cụ thể biết cách sử dụng số câu tục ngữ

3 Thái độ: Học sinh nuôi ước mơ tốt đẹp

* QTE: Quyền mơ ước khát vọng lợi ích tốt * GT: Không làm BT

(11)

- GV: SGK, VBT, bảng phụ - HS: Từ điển

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5p)

+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? + Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép? - Nhận xét, đánh giá

2 Bài mới: (30p)

2.1 Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: HS nêu đề bài.

+ Đọc bài: Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với ước mơ?

+ Giải thích nghĩa từ “mơ tưởng” “mong ước”?

+ Đặt câu với từ mong ước? Bài 2: - HS đọc yêu cầu

- Chia lớp thành nhóm, thảo luận tìm từ bắt đầu tiếng: ước Bắt đầu tiếng mơ

- YCHS điền kết vào VBT - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi: - Nhận xét đội thắng

- HS bổ sung từ

- Một HS đọc tồn từ tìm

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu - YCHS thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- YCHS làm việc, thảo luận nhóm bàn tìm ước mơ minh hoạ

- HS nêu

1.

- Mơ tưởng; mong ước

- Mơ tưởng: mong mỏi tưởng tượng điều đạt tương lai

- Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai

- Em mong ước học giỏi để bố mẹ vui lòng

2

Bắt đầu tiếng ước

Bắt đầu tiếng mơ

ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng…

mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng, mơ hão…

- Các đội đội tham gia chơi 3.

- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng - Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ - Đánh giá thấp: ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột

4.

- HS nêu yêu cầu, thảo luận nhóm bàn tìm ước mơ minh hoạ

- Đánh giá cao: ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư…

(12)

- Trẻ em có quyền mơ ước gì? Bài 5: ( Đã giảm tải)

3 Củng cố dặn dò: (5p) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuản bị sau

- Quyền mơ ước khát vọng lợi ích tốt

KỂ CHUYỆN

Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết kể câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè người thân - Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể

2 Kĩ năng: Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn sáng tạo Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập

* GD QTE: Quyền ước mơ, khát vọng II Các KNS GD bài: -Thể tự tin

- Lắng nghe tích cực - Đặt mục tiêu; Kiên định III Đồ dùng dạy học:

- GV: Một số câu chuyện theo yêu cầu đề

- HS: Sưu tầm số câu chuyện theo yêu cầu đề để kể chuyện IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện nghe (đã đọc) ước mơ

2 Dạy mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

2.2 Hướng dẫn kể chuyện: ( 10p) a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi học sinh đọc đề - GV đọc, phân tích đề

+ H: yêu cầu đề ước mơ gì? + Nhân vật chuyện ai? - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Yêu cầu học sinh giới thiệu hướng dẫn xây dựng cốt chuyện, kể nhóm - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh kể yếu

- học sinh lên kể

- Các tổ báo cáo

- học sinh đọc trước lớp - Lắng nghe

- ước mơ phải có thật - em (bạn bè, người thân) - học sinh đọc

- Học sinh nêu

(13)

Chú ý: Dùng đại từ "em" "tôi" xưng hô kể

b Kể nhóm:

- HS kể cho nghe nhóm bàn - Kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho nghe Cách đặt tên cho câu chuyện

c Kể trước lớp: - HS thi kể chuyện

- HS lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời ý nghĩa, cách thực ước mơ - Nhận xét nội dung lời kể bạn

* Liên hệ giáo dục giới quyền trẻ em: Quyền mơ ước, khát vọng

- Qua giáo dục cho kĩ gì?

3 Củng cố dặn dị: (5p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị sau

- - học sinh tham gia thi kể

- Nhận xét, bình chọn

- Lắng nghe

+ Trẻ em có quyền mơ ước mơ đẹp

- Kĩ thể tự tin - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ đặt mục tiêu - Kĩ kiên định

KHOA HỌC

Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu số việc nên khơng nên làm dể phịng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+ Chấp hành quy định an tồn tham gia giao thơng đường thuỷ + Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

2 Kĩ năng: Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước

3 Thái độ: GD HS ln có ý thức phịng tránh tai nạn sông nước vận động bạn thực

* GDBVMTBĐ: Mơi trường biển (khơng khí, nước biển, cảnh quan…) giúp ích cho sức khỏe người

II Giáo dục Kĩ sống: Phân tích phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phiếu ghi sẵn tình - HS: SGK, VBT

IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: phút

(14)

a Em cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống ?

b Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào?

- GV nhận xét

2 Dạy mới: 28 phút 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước.

*KNS: Phân tích phán đốn về tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nên làm khơng nên làm ? Vì ?

Theo em phải làm để phịng tránh tai nạn sơng nước ?

- GV nhận xét ý kiến HS

- Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết

Hoạt động 2: Những điều cần biết đi bơi tập bơi.

*KNS : Cam kết thực nguyên tắc an toàn bơi tập bơi

- GV chia HS thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- HS nhóm quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận trả lời:

1 Hình minh hoạ cho em biết điều gì? Theo em nên tập bơi bơi đâu?

3 Trước bơi sau bơi cần ý điều ?

- GV nhận xét ý kiến HS Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình em làm ?

Củng cố - dặn dò: phút

- Gv cho Hs xem video tuyên truyền về tai nạn đuối nước

* GDBVMTBĐ: Mơi trường biển có

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Tiến hành thảo luận sau trình bày trước lớp

- Đại diện trả lời

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS lắng nghe, thực - HS tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết

- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại

- Nhận phiếu, tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến

- Hs theo dõi video

(15)

lợi cho sức khỏe hoạt động giải trí người Vậy người cần làm để bảo vệ mơi trường biển sạch?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Mỗi HS chuẩn bị mơ hình (Rau, quả, giống) nhựa vật thật - Nhận xét tiết học

- Cả lớp lắng nghe thực

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 3: DÙNG ĐỦ THÌ THƠI

I Mục tiêu:

1 Nhận thức đức tính tiết kiệm Bác Hồ Trình bày ý nghĩa việc tiết kiệm

3 Biết cách thể đức tính tiết kiệm qua việc làm cụ thể II Chuẩn bị:

- GV + HS: Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 4”, tr.11

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ1 Khởi động: 5p

Trị chơi: Đủ dùng Cách chơi:

- GV cho HS nghe hát “Vui việc lớn” (Sáng tác: An Thuyên)

- GV liên hệ, giới thiệu học “Dùng đủ thôi”

2 Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút)

- HS đọc cá nhân Mục tiêu học (tr.12) HS lớp theo dõi

- Đọc diễn cảm lưu lốt đọc “Dùng đủ thơi” (đọc cá nhân trước lớp, đọc thầm)

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 1, 2, (tr.12, 13)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét

- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe

- HS đọc - HS lớp theo dõi.

Gợi ý trả lời:

(16)

Hoạt động nhóm:

- Thực câu hỏi (tr.13)

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm từ 4)

- Thống ý kiến nhóm - Một số nhóm chia sẻ trước lớp

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

3 Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (15 phút)

Hoạt động cá nhân:

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.13, 14)

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp

- Các HS khác GV đánh giá, nhận xét, bổ sung

Hoạt động nhóm:

- Thảo luận hoàn thành câu hỏi (tr.14)

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

2 Khi quan đề nghị sắm cho Bác áo quần, giầy mũ mới, Bác dặn: “Khi cơng tác nước ngồi hay tiếp khách, Bác dùng trang phục xứng đáng, làm việc nhà, để Bác dùng quần áo bình thường rồi”

3 Khi đến thăm đất nước Ba Lan, Bác nhắc nhở việc tiết kiệm điện tiết kiệm tiền cho nhân dân

- Thực câu hỏi (tr.13) - HĐ nhóm

- Thống ý kiến nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Đánh giá, nhận xét nhóm khác

- Gợi ý trả lời: Bác Hồ nhắc người tiết kiệm thân ln nêu gương tiết kiệm đức tính tốt đẹp, lời nói ln đơi với việc làm

- HS hoàn thành câu hỏi 1, (tr.13, 14)

- HS chia sẻ trước lớp

- HS khác đánh giá, nhận xét, bổ sung Gợi ý trả lời:

1 HS nêu số việc làm để thể tính tiết kiệm em ngày (ví dụ: tắt điện, khố nước cẩn thận khơng dùng đến, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; ăn hết phần, không lãng phí đồ ăn, thức uống, ) HS nêu ý kiến sống người biết cách tiết kiệm (ví dụ: Người biết tiết kiệm có sống đầy đủ, vui vẻ, thoải mái, )

- Thảo luận hoàn thành câu hỏi (tr.14)

(17)

- Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác GV

Kết luận: Bác Hồ luôn tiết kiệm thời gian tiền bạc sinh hoạt công việc

4 Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá (5 phút)

- GV đặt câu hỏi để tổng kết học: Theo em, đức tính tiết kiệm có đồng nghĩa với tính ki bo, kẹt xỉ không? - GV chốt lại: Tiết kiệm ki bo, kẹt xỉ Tiết kiệm biết sử dụng có cách hợp lí, vừa đủ Đây phẩm chất tốt người cần tu dưỡng, rèn luyện để trở thành ngoan, trị giỏi cơng dân có ích cho xã hội sau - GV nhận xét trình làm việc HS nhóm, dựa phần đánh giá sau hoạt động

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe HS thực hành tiết kiệm nhà ghi lại kết việc làm

- Đại diện – nhóm trình bày kết thảo luận

- Đánh giá, nhận xét nhóm khác.

Gợi ý trả lời:

Việc nên làm Việc không nên làm

- Tắt điện không sử dụng - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ………

– Không ăn hết phần ăn thừa - Khơng khóa nước cẩn thận sau sử dụng …………

- HS trả lời

Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019

TẬP ĐỌC

Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT A Mục tiêu

(18)

- Hiểu từ ngữ & ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

2 KN: Có kĩ đọc thể diễn cảm theo lời nhân vật TĐ: Biết ước muốn điều tốt đẹp, không tham lam *QTE: Trẻ em có quyền mơ ước.

II Đồ dùng dạy – học

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ”

- Nêu nội dung - GV nhận xét 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Luyện đọc (10’)

- Gọi HS đọc

+ Bài chia làm đoạn ?

- Cho HS đọc đoạn trước lớp lần + Lần 1: Đọc + luyện phát âm + Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ

- GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ chỗ

- Cho HS đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm tồn bài, hướng dẫn cách đọc

2.3 Tìm hiểu (12’) - Yêu cầu HS đọc đoạn

+ Thần Đi-ơ-ni-dốt cho Vua Mi-đát gì?

+ Vua Mi-đát xin thần điều ?

+ Theo em, vua Mi-đát lại ước ?

+ Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp ?

- HS đọc - Nêu nội dung

- HS ghi đầu vào

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Có lần nữa

+ Đoạn 2: Bọn đầy tớ cho được sống

+ Đoạn 3: Còn lại

- HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần nêu giải SGK

- HS luyện đọc câu dài

- HS luyện đọc theo nhóm đơi - HS lắng nghe

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát điều ước

+ Vua Mi-đát xin thần làm cho vật ông sờ vào biến thành vàng

+ Vì ơng người tham lam

(19)

- Sung sướng: ước nấy, khơng phải làm có tiền

+ Nội dung đoạn nói lên điều ? - u cầu HS đọc thầm đoạn + “Khủng khiếp” nghĩa ? + Tại Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước ?

+ Đoạn nói lên điều ? - u cầu HS đọc đoạn

+ Vua Mi-đát có điều nhúng vào dịng nước sơng Pác-tơn ?

+ Vua Mi-đát hiểu điều ?

+ Nội dung đoạn ?

+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- GV ghi nội dung lên bảng 2.4 Luyện đọc diễn cảm (8’)

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn: “Mi-đát bụng đói cồn cào tham lam”

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai - GV nhận xét chung

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “Ôn tập học kỳ 1”

- Nhận xét học

vua tưởng người sung sướng đời

+ Điều ước Vua Mi-đát thực hiện.

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức độ

+ Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước Vua ăn uống thứ Vì tất thứ ơng chạm vào biến thành vàng, mà người ăn vàng

+ Vua Mi-đát nhận khủng khiếp của điều ước.

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Ông phép màu rửa lòng tham

+ Vua Mi-đát hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam

- Vua Mi-đát rút học quý

* Nội dung: Những điều ước tham lam

không mang lại hạnh phúc cho người

- HS ghi vào vở, nhắc lại nội dung - HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- HS đọc phân vai

(20)

TỐN

Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết sử dụng thước thẳng êke để vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước

2 Kĩ năng: HS vẽ đường cao hình tam giác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, biết ứng dụng vào sống II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên + HS: Thước kẻ, êke III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBài cũ: (5p)

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song?

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng vng góc?

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

Vẽ hai đường thẳng vuông góc

2.2 Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước:

- GV thực thao tác vẽ giới thiệu để HS quan sát:

+ Đặt cạnh góc vng ê ke trùng với đường thẳng AB

+ Chuyển dịch ê ke trượt theo hai đường thẳng AB cho cạnh góc vng thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh ta đường thẳng CD qua E vng góc với đường thẳng AB

- Tổ chức cho HS thực hành vẽ

2.3 Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác:

- GV vẽ tam giác ABC + Hãy đọc tên tam giác?

+ Hãy vẽ đường thẳng qua điểm A vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC?

+ Thế đường cao tam giác?

- HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C tam giác ABC

+ Một hình tam giác có đường cao? C

A D B Điểm E nằm đường thẳng AB C

E

A B Điểm E nằm đường thẳng AB

A

B H C - Đường cao hình tam giác đoạn thẳng qua đỉnh vng góc với cạnh đối diện đỉnh

(21)

Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho Hs nhắc lại cách vẽ - Y/C HS thực hành vẽ - GV nhận xét

Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Hướng dẫn HS cách đặt ê ke vẽ đường cao

- GV cần lưu ý trường hợp c - GV nhận xét

Baøi

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS nêu miệng hình - GV nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố, dặn dò :(5’)

- Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ hai đường thẳng vng góc bảng - Nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học

Lớp làm vào vở, HS làm bảng phụ - Vẽ đường thẳng AB qua điểm E vng góc với đường thẳng CD trường hợp BT nêu

2.

- Lần lượt HS lên bảng vẽ Vẽ đường cao hình tam giác ứng với trường hợp

3.

- Vẽ đường thẳng qua điểm E vng góc với cạnh DC Nêu tên hình chữ nhật: ABCD, AEGD, EBCG - Thi đua vẽ hai đường thẳng vng góc bảng

- Lắng nghe

KHOA HỌC

Tiết 18: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu

1 Kiến thức: ôn tập kiến thức chủ đề người sức khỏe Kĩ năng:

- Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Dinh dưỡng hợp lí - Phịng tránh đuối nước

3 Thái độ: GD HS ln có ý thức ăn uống phòng tránh bệnh tật, tai nạn II Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, phiếu

- HS chuẩn bị phiếu hồn thành, mơ hình rau, quả, giống III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: phút

- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS

- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn cân đối

- Để phiếu lên bàn Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bạn

(22)

- Yêu cầu HS ngồi bàn đổi phiếu cho

- Thu phiếu nhận xét 2 Dạy mới: 28 phút 2.1 Giới thiệu

2.2 Các hoạt động chính

Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người sức khỏe.

- Các nhóm thảo luận trình bày nội dung nhóm

+ Nhóm 1: Q trình trao đổi chất người

+ Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể người

+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường

+ Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp

- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét

Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu

- GV phổ biến luật chơi

- GV đưa ô chữ Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung kiến thức học kèm theo lời gợi ý

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?”

- HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình để lựa chọn bữa ăn hợp lý giải thích chọn

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- Dựa vào kiến thức học để nhận xét, đánh giá chế độ ăn uống bạn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

- Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo q trình trao đổi chất?

- Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống?

- Nhóm : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?

- Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- Nhóm 3: Tại cần phải diệt ruồi ?

- Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?

- Nhóm 4: Đối tượng hay bị tai nạn sông nước?

- Trước sau bơi tập bơi cần ý điều gì?

- Các nhóm hỏi thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe - HS thực

- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận

(23)

3 Củng cố - dặn dò: phút

- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý

- Về nhà HS vẽ tranh để nói với người thực 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc học để kiểm tra

- Nhận xét tiết học

- HS đọc

- Lắng nghe thực

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

Tiết 5: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố mở rộng kiến thức cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe a Hoạt động 1: Giao việc (5

phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

- Học sinh quan sát chọn đề

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Thực hành ôn

luyện (20 phút):

Bài Viết lại tên riêng sau cho đúng:

A Lê thị mai Anh B xóm chùa C xã nam Tiến D tỉnh Nhệ - An Đ Hoàng Văn liêm E xã Ngọc - Bộ

Viết lại cho :

(24)

G nguyễn thị Nhờ

H Hồ thị mỹ Dung

Bài Khoanh tròn vào chữ cái trước danh lam thắng cảnh viết tả (sửa lại địa danh viết sai tả):

A Vịnh Hạ Long

B Cố đô Hoa Lư C núi Yên Tử

D Hồ núi Cốc

Đ Núi Tam đảo E Đèo hải vân

G Động Phong – Nha H Biển đồ Sơn I quận Hà Đông

Sửa lại cho đúng:

Bài Một bạn viết “thư thăm bạn” mắc nhiều lỗi viết hoa danh từ riêng Em chữa lại viết lại cho

“Mình lê Trung Kiên học sinh lớp 4.3 trường tiểu học trung Lập thượng, huyện Củ chi, thành phố Hồ chí minh Hơm đọc báo thiếu niên Tiền phong, biết tin ba hồng hi sinh trận lũ lụt Mình gửi thư chia buồn với bạn

Sửa lại

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung

(25)

rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

Ngày soạn: 04/11/2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019

TOÁN

Tiết 43: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu

1- Kiến thức: Biết sử dụng thước thẳng êke để vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước

2- Kĩ năng: Vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước thước thẳng êke

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, cẩn thận, tỉ mỉ II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Thước kẻ, ê ke - Học sinh: Thước kẻ, ê ke

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ: (5p)

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng song song?

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng vuông góc?

+ Nêu cách vẽ đường thẳng vng góc? - NX, đánh giá

2 Bài mới: (30p) 2.1 Giới thiệu bài:

Vẽ hai đường thẳng song song

2.2 Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước: ( 10p)

- GV thực thao tác vẽ giới thiệu để HS quan sát:

+ GV vẽ đường thẳng AB lấy điểm E nằm ngồi AB

+ Vẽ đường MN vng góc với AB qua E

+ GV yêu cầu vẽ đường thẳng CD qua E vng góc với MN

+ Em có nhận xét đường thẳng AB CD?

- GV kết luận:

- HS nêu

M C D E

(26)

+ Nêu lại trình tự bước vẽ? - Tổ chức cho HS thực hành vẽ 2.3 Thực hành: (20p)

Bài : GV vẽ đoạn thẳng CD điểm E lên bảng.Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS trình bày bảng cách vẽ - GV nhận xét

Bài 2:

GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng hướng dẫn HS cách làm

GV lưu ý HS cách trình bày GV nhận xét, sửa chữa Bài :

+ GV vẽ SGK lên bảng mời HS lên bảng làm

Gọi HS lên bảng kiểm tra góc - GV nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố, dặn dị: (5’)

- Các nhóm cử đại diện thi vẽ hai đường thẳng song song bảng

- Nêu lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học

1.

- Tự vẽ đường thẳng AB qua M song song với đường thẳng CD ( Một HS làm bảng phụ,lớp vẽ vào vở.) - Một HS vẽ bảng lớp, lớp vẽ làm vào

2.

+ Vẽ đường thẳng AX qua A song song với BC ; đường thẳng CY qua C song song với AB Trong tứ giác ADCB có : AD // BC ; AB // CD

3.

- Vẽ đường thẳng qua B song song với AD Dùng ê-ke để kiểm tra góc đỉnh E góc vng - Hai HS lên bảng thi vẽ hình - Lắng nghe

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 18 : ĐỘNG TỪ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng)

2 Kĩ năng: Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT2 phần nhận xét - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC:5p

- Tìm từ nghĩa vơi từ Ước mơ, đặt câu với từ em vừa tìm

- Thế danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ?

(27)

- Nhận xét, chữa 2 Bài mới: (30P) 2.1 Giới thiệu bài:1p

- Viết câu văn lên bảng: Vua Mi- đát thử bẻ cành sối, cành liền biến thành vàng

- Yêu cầu HS phân tích câu

- Những từ loại câu mà em biết?

- Vậy từ loại bẻ, biến thành gì?

Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

2.2 Tìm hiểu ví dụ (10P) - Gọi HS đọc phần nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm từ theo yêu cầu

- Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- Các từ nêu hoạt động, trạng thái người, vật Đó động từ, động từ gì?

2.3 Ghi nhớ (3-4P)

- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Vậy từ bẻ, biến thành có động từ khơng? Vì sao?

- u cầu HS lấy ví dụ động từ hoạt động, động từ trạng thái

2.4 Luyện tập:15p

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu HS thảo luận tìm từ Nhúm no xong trc trình bày cỏc nhúm khỏc bổ sung

- HS đọc câu văn bảng

- Phân tích câu:

Vua/ Mi- đát /thử /bẻ/ /cành/ sồ/i, cành Đó/ liền/ biến thành/ vàng - Em biết: danh từ chung : vua, một, cành, sồi, vàng

- Danh từ riêng; Mi- đát

- HS nối tiếp đọc thành tiếng tập

- HS ngồi bàn thảo luận, viết từ tìm vào nháp

- Phát biểu, nhận xét, bổ sung - Chữa (nếu sai)

Các từ:

- Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy

- Chỉ trạng thái vật + Của dòng thác: đổ (đổ xuống) + Của cờ: bay

- Động từ từ hoạt động trạng thái vật

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm để thuộc lớp

- Bẻ, biến thành động từ Vì bẻ từ hoạt động người, biến thành từ trạng thái vật - Từ hoạt động: ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, chơi, thăm ông bà, xe đạp, chơi điện tử…

*Từ trạng thái: bay là, lượn vòng, yên lặng…

(28)

- Kết luận từ Tuyên dương nhóm tìm nhiều động từ

Bài Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Dùng bút ghi vào nháp

- Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung

- Kết luận lời giải

+ Đoạn văn a nói nhân vật nào? + Yết Kiêu người nào? Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Treo tranh minh hoạ gọi HS lên bảng vào tranh để mơ tả trị chơi - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm

+ Hoạt động nhóm

GV gợi ý hoạt động cho nhóm

- Tổ chức cho đợt HS thi: nhóm thi, nhóm HS

Nhận xét tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò: 5P + Thế động từ?

+ Động từ dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà viết 10 từ động tác chơi trò chơi xem kịch câm

- HS ngồi bàn trao đổi làm - HS trình bày nhận xét bổ sung Chữa

2 a/ đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn

b/ mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ-biến thành- ngắt- thành- tưởng-có

+ Nói Yết Kiêu

+ Yết Kiêu người dũng cảm, yêu nước

- HS đọc thành tiếng - HS lên bảng mô tả

* Bạn nam làm động tác cúi gập người xuống Bạn nữ đoán động tác : Cúi

+ Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, mắt nhắm lại Bạn nam đốn hoạt động Ngủ

+ Từng nhóm HS biểu diễn hoạt động nhóm bạn làm cử chỉ, động tác Đảm bảo HS biểu diễn đoán động tác

- HS nêu

TẬP LÀM VĂN

Tiết 17: ÔN TẬP: ÔN TẬP VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố đặc điểm văn viết thư

2 Kĩ năng: Viết văn viết thư; Trao đổi với bạn để hiểu nội dung thư

3 Thái độ: Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn hay trau chuốt, giàu hình ảnh II Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn viết thư III Các hoạt động dạy học chủ yếu

(29)

1 KTBC: 4-5p

+ Hôm trước học nào? + Nêu KQ BT3

+ Một thư gồm phần, phần

- NX, đánh giá 2 Bài mới:30-33p 2.1 Giới thiệu bài:

- Tiết học hôm cô em ôn lại kiến thức học văn viết thư

2.2 Hướng dẫn ôn luyện:

Đề 1: Em viết thư cho bạn thân kể tình hình học tập em thời gian qua

Đề 2: Viết thư cho người thân (hoặc bạn bè) kể ước mơ em

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát phiếu

+ Đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? Phần đầu thư:

- Nơi viết ngày tháng năm - Lời xưng hơ

2 Phần thư

Đoạn 1: - Nêu mục đích, lí viết thư Đoạn 2: - Thăm hỏi tình hình người nhận thư

Đoạn 3: - Kể cho bạn nghe tình hình học tập

Đoạn 4: - Nêu ý kiến trao đổi với người nhận thư

Phần cuối thư

- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn - Chữ kí tên họ tên

* HS chọn đề để viết

- Trao đổi với bạn để hiểu nội dung thư

- Nhận xét bạn - GV nhận xét

- Hs trình bày - NX

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

+ Đề thuộc loại văn viết thư đề viết thư thăm bạn

- HS lập dàn ý

- HS chọn đề để viết - Trao đổi với bạn để hiểu nội dung thư

- Nhận xét bạn - Bài tham khảo

Bài làm …, ngày / /…

(30)

Thành ơi, kể từ em vào Nam đến thấm thoát gần năm nhỉ? Hôm anh học xong, anh viết dòng để hỏi thăm kể cho em nghe ước mơ anh

Thành ơi, em có khỏe khơng? Bố Thành chữa bệnh chứ? Em học giỏi ngày chứ? Mẹ em làm khu công nghiệp hả? Cu Thái mẫu giáo chưa? Trường em có xa khơng?

Cịn anh gia đình ổn ngày Năm anh học thầy Lập Anh phải học buổi Vất vả Thành học lớp kiến thức nhiều mà Thầy giáo ln bào rằng: “ có cơng mài sắt có ngày nên kim” Thành biết khơng? anh có ước mơ sau anh trở thành bác sĩ đa khoa chữa bệnh hiểm nghèo cho người dân Anh hình dung ra, anh làm bện viện lớn Anh mặc áo trăng đầu đội mũ chữ thập Anh mổ ca mổ với thiết bị đại, cứu sống nhiều người

Thành ơi, ước mơ anh Còn em ước mơ sau làm gì? Em kể cho anh nghe đi? Anh chờ thư Thành Thôi thư anh viết dài, anh dừng bút Anh chúc Thành học giỏi gặp nhiều may mắn Chúc ước em sớm thành thực

Anh họ em Nam Bùi Mẫn Nam Bài tham khảo đề 2:

Bài làm

… ,ngày …/…/… An xa nhớ

An ơi, lâu rồi, chưa có dịp viết thư cho bạn Hơm nay, nhớ đến bạn q Mình tranh thủ viết dịng ngắn ngủi để hỏi thăm sức khỏe kể cho bạn nghe tình hình học tập thời gian vừa qua An ơi, bạn dạo nào? Bạn học tốt chứ? Bố mẹ bạn có bận việc không? Bé Linh học lớp nhỉ? Khi trái gió giở giời, bà bạn cịn đau lưng khơng? Trường bạn năm có thay đổi nhiều chứ? Lớp bạn nhiều bạn học giỏi nhỉ? Bạn có tham dự thi violympic mạng khơng? An ơi, Bây xin kể tình hình học tập vừa qua Năm nay, chữ viết tiến đấy.Từ đầu đến giờ, nhiều điểm tốt Mình thích học mơn tốn mơn học giúp có suy luận sáng tạo Lớp học máy chiếu thích An Buổi học nào, chơi trị chơi, có tiết học lí thú À, qn, trường có hiệu trưởng Cơ cịn trẻ hiền Cả lớp tham dự thi Violympic An ơi, Mình bạn hứa với xem đứng đầu lớp

Thơi, thư viết dài, xin dừng bút Cuối thư chúc bạn chăm ngoan học giỏi Mình tự hào có người bạn An À, An nhớ viết thư cho Mình chờ thư An Bạn thân An

3 Củng cố – dặn dò: 3-5p - Nhận xét tiết học

(31)

bị sau

Ngày soạn: 05/11/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019

TOÁN

Tiết 45: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG

I Mục tiêu

1- Kiến thức: Biết cách vẽ hình chữ nhật, hình vng thước kẻ, e ke 2- Kĩ năng: Vẽ thành thạo hình chữ nhật, hình vuông thước kẻ, e ke 3- Thái độ: Biết ứng dụng kiến thức học sống

* Nội dung điều chỉnh: Không làm tập II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Thước kẻ, ê ke - Học sinh: Thước kẻ, ê ke

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBài cũ: (5p)

+ Nêu đặc điểm hai đường thẳng vng góc?

+ Nêu cách vẽ đường thẳng vng góc? 2 Bài mới: (30-32p)

2.1 Giới thiệu bài:

Thực hành vẽ hình chữ nhật

2.2 Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài cạnh:

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ: + Các góc đỉnh hình chữ nhật MNPQ có góc vng khơng?

+ Hãy nêu cặp cạnh song song với hình chữ nhật MNPQ?

- GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm chiều rộng 2cm

- GV hướng dẫn bước vẽ: + Vẽ đoạn CD có độ dài 4cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D Trên dường thẳng lấy CB = 2cm + Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD

2.3 Thực hành: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trả lời

A B

D C

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm

b) Chu vi hình chữ nhật là: ( 5+ 3) x 2= 16 (cm)

Đáp số: 16 cm

1.

(32)

- YCHS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách vẽ? + Giải tích cách làm?

+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Nhận xét sai

- HS đối chiếu làm

2.4 Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho trước:

+ Hình vng có cạnh với nhau?

+ Hãy nêu cặp cạnh song song với hình chữ nhật ABCD?

+ Các góc đỉnh hình vng góc gì?

- GV: Chúng ta dựa vào đặc điểm trênn để vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước

- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vng có cạnh dài 3cm

- GV hướng dẫn bước vẽ: + Vẽ đoạn CD có độ dài 3cm

+ Vẽ đường thẳng vng góc với DC D C Trên đường thẳng lấy DA = 3cm, CB = 3cm

+ Nối A với B ta hình vng ABCD

2.4 Thực hành: Bài 1:

- YCHS đọc yêu cầu

- YCHS làm cá nhân, hai HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách vẽ? + Giải tích cách làm?

+ Nêu cách tính chu vi diện tích hình vng?

- Nhận xét sai - HS đối chiếu làm

GV chốt: HS thực hành vẽ hình vng

và tính chu vi diện tích hình vng

HS thực hành vẽ hình chữ nhật tính chu vi hình chữ nhật

- Các cạnh

- AB song song DC, AD song song BC - Góc vng

A B

C

D C

Bài 1:

a) Vẽ hình vng ABCD có cạnh là: 4cm

b) Tính chu vi diện tích hình vng ABCD

- hs đọc yêu cầu

- Hs dùng thước kẻ, ê ke thực hành vẽ hình vng tính chu vi, diện tích hình vng

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bổ sung

Bài giải

Chu vi hình vng ABCD là: x = 16(cm)

Diện tích hình vng là: x = 16 (cm)

(33)

Bài 2: ( Đã giảm tải) Bài :

- Gọi nêu y/c tập

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề làm - GV nhận xét, sửa chữa

3 Củng cố: (3p)

+ Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông?

- Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học nhà

16cm 3.

- Hai HS làm bảng phụ trình bày - Vẽ hình vng ABCD cạnh cm - Dùng ê-ke kiểm tra để thấy đường chéo vng góc với

- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo

- Theo dõi

TẬP LÀM VĂN

Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập dàn ý trao đổi đạt mục đích

2 Kĩ năng: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt

3 Thái độ: Ln có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích *QTE: khơng phân biệt đối xử

II Các KNS GD bài: - Kĩ thể tự tin

- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ thương lượng

- Kĩ đặt mục tiêu, kiên định III Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn đề - HS: SGK, VBT

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC: 5p

- Gọi HS kể câu chuyn : Vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian em kể theo trình tự không gian

- Nhận xét 2 Bài mới(30P) 2.1 Giới thiệu bài:1p

- Đưa tình huống: Ti- vi có phim hoạt hình hay anh em

- HS lên bảng kể chuyện

(34)

lại giục em học bài, em phải làm gì?

- Tiết học lớp thi xem người ứng xử khéo léo để đạt mục đích trao đổi

2.2 Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề:

- Gọi HS đọc đề bảng

- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ quan trọng

- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung cần trao đổi gì?

+ Đối tượng trao đổi với ai?

+ Mục đích trao đổi để làm gì?

+ Hình thức thực trao đổi nào?

+ Em chọn nguyện vọng để trao đổi với anh (chị)?

* Trao đổi nhóm:

- Chia nhóm HS, yêu cầu HS đóng vai anh (chị) bạn tiến hành trao đổi HS lại trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn

* Trao đổi trước lớp:

- Tổ chức cho cặp HS trao đổi - Bình chọn cặp khéo léo lớp + Qua học giáo dục cho kĩ gì?

Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em

Hãy bạn đóng vai em anh (chị) để thực trao đổi

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc phần Trao đổi thảo luận cặp đôi để trả lời + .về nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em

+ Đối tượng trao đổi em trao đổi với anh (chị ) em

+ Mục đích trao đổi làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu ủng hội em thực nguyện vọng

+ Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em

*Em muốn học múa vào buổi chiều tối

*Em muốn học vẽ vào buổi sang thứ bảy chủ nhật

*Em muốn học võ câu lạc võ thuật

- HS hoạt động nhóm, ghi ý kiến thống

- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau cặp

- HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo tiêu chí

(35)

3 Củng cố – dặn dò: (5P)

- Hỏi: +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần ý điều gì?

- Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào tìm đọc truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên sống

- Nhận xét tiết học

tích cực, thương lượng, đặt mục tiêu, kiên định

- HS nêu

ĐỊA LÝ

Tiết 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở TÂY NGUYÊN (Tiếp theo) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ

2 Kĩ năng: Xác lập mối liên hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng * BVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước bảo vệ rừng

* GD SD NL TK& HQ: Bảo vệ nguồn nước phục vụ sống dựa vào tiềm thủy điện to lớn: Dựa vào nguồn tài nguyên rừng phong phú: GS HS tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác rừng hợp lí,tích cực tham gia trồng rừng

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Các hoạt động GV Các hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:5’

+ Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc Tây Nguyên?

- Gv nhận xét đánh giá 2 Dạy mới: 30’ 2.1 Giới thiệu 2.2 Nội dung:

3 Khai thác sức nước: Hđ 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm (bàn), giao việc:

+ Qs lược đồ hình đọc nd mục SGK

+ Kể tên số sông Tây Nguyên

- HS trả lời

- Các nhóm thảo luận

(36)

+ Những sông bắt nguồn từ đâu chảy đâu?

+ Tại sông Tây Nguyên thác ghềnh?

+ Người dân khai thác sức nước để làm gì?

- Chốt ý

4 Rừng việc khai thác rừng Tây Nguyên.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Rừng Tây Nguyên có loại? Tại lại có phân chia vậy?

+ Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì?

+ Quan sát H8, 9, 10 nêu qui trình s/x đồ gỗ?

+ Việc khai thác rừng nào?

+ Những nguyên nhân ảnh hưởng đến rừng?

+ Thế du canh du cư? - Gv kết luận

+ Có biện pháp để giữ rừng?

* GD SD NLTK & HQ: - KL: SGK tr 92, 93 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Rừng Tây Nguyên có giá trị kinh tế gì?

- Ở địa phương em có rừng khơng? Rừng chủ yếu loại gì?

- Em cần làm để bảo vệ rừng? - Nhận xét học

- nhà ôn lại nội dung

- HS lên bảng vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li sông Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên VN

- Có loại: rừng rậm nhiệt đới rừng khộp vào mùa khơ Vì điều kiện phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu Tây Ngun có mùa mưa khô rõ rệt

- Gỗ, tre, nứa, mây, loại làm thuốc nhiều thú quí

- Khai thác gỗ vận chuyển đến xưởng cưa, xẻ gỗ -> đưa đến xưởng để làm sản phẩm đồ gỗ

- Khai thác bừa bãi, ảnh hưởng tới môi trường…

- Khai thác rừng bừa bãi,… tập quán du canh, du cư…

- Khai thác hợp lý

- Tạo điều kiện để đồng bào định canh, định cư

- Không đốt phá rừng

- Mở rộng diện tích đất trồng cơng nghiệp hợp lí

- 2,3 hs đọc học sgk - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 2: KĨ NĂNG XÂY DỰNG THỜI KHÓA BIỂU I Mục tiêu

(37)

- Biết lợi ích thói quen xây dựng thời khóa biểu việc học tập, vui chơi

- Hiểu số yêu cầu, biện pháp xây dựng thời khóa biểu thời gian ngắn hay khoảng thời gian dài cho

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp để xây dựng thời khóa biểu cá nhân cho phù hợp

II chuẩn bị

- GV + HS: Sách GDKNS III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Hoạt động 1 Trải nghiệm:

? Vì Lan quên buổi tâp hát nhóm? Để khơng qn cơng việc dự định em phải làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận

- Theo em, cần xây dựng thời khóa biểu cho mình?

2 Chia sẻ - phản hồi:

- Yêu cầu HS làm vào GV chốt kq: a; b; d

? Em cịn cách khác để quản lí thời gian biểu ngày? 3 Xử lí tình huống:

? Tại em chọn cách ứng xử GV chốt kq: a

4 Rút kinh nghiệm:

- Gọi HS chia sẻ thông điệp cho bạn nghe

B Hoạt động thực hành 1 Rèn luyện:

2 Định hướng ứng dụng: - Vài HS đọc SGK trang 13 C Hoạt động ứng dụng

- Vì em cần xây dựng thời khóa biểu cho mình?

- VN HS thực hành theo yêu cầu

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS đọc làm, HS nhận xét

- HS đọc tình

- HS đánh dấu chọn cách ứng xử

- HS đọc yêu cầu

- HS nối hai cột để tìm lời khuyên phù hợp

- HS đọc yêu cầu

(38)

SINH HOẠT TUẦN 9 I Mục tiêu:

- HS kiểm điểm tình hình học tập lớp, thân tuần - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần sau

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản: I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung

- GV nhận xét, đánh giá nề nếp tổ, lớp, có khen - phê tổ, cá nhân

a) Ưu ®iĨm:

- Nề nếp: Thực tốt nề nếp: Đi học giờ; khơng có tượng học muộn Chấp hành tốt an tồn giao thơng

- Học tập:

+ Có ý thức học làm nhà, chuẩn bị tương đối tốt đồ dùng, sách đầu năm học

+ Biết cách soạn sách theo thời khóa biểu + Ghi chép tương đối

b) Tồn tại

+ Một số em soạn sách thiếu, quên đồ dùng học tập; tượng học thuộc chưa kĩ + Cịn tượng nói chuyện riêng học; chưa chuẩn bị nhà 4 Phương hướng hoạt động tuần tới:

- Tiếp tục trì sĩ số lớp Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Đội ngũ cán cần nêu cao vai trò tự quản lớp

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập chào mừng lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam, hoạt động khác

5 Văn nghệ:

Ngày đăng: 29/05/2021, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w