II/ Bản chất kinhtế của phạm trù giácả (theo Học thuyết CMarx) 1. Giácả và giá trị hàng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Ở tất cả các giai đoạn phát triển của hình thái xã hội có sản xuất hàng hoá, giácả luon biểu hiện băng ftiền của giá trị hàng hoá đã được sản xuất ra và tiêu thụ trên thị trường. Giá trị hàng hoá là giá trị thị trường, giá trị được thừa nhận của người mua. Giá trị luôn quyết định giácảthịtrường và là nội dung, bản chất của giá cả. Ngược lại, giácả là hình thức, là hiện tượng của giá trị. Mức giáthịtrường phụ thuộc rất lớn vào quan hệ cung-cầu về hàng hoá trên thị trường. Giácảthịtrường và quan hệ cung cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phía sau cung cầu là giá trị trị trường. Giácảthịtrườnghìnhthành ở điểm cân bằng cung cầu và tại điểm đó, giácảthịtrường ngang bằng với giá trị thị trường. Trên thị trường, khi cung nhỏ hơn cầu thịgiá cao và ngược lại. Song mức cung thịtrường lại phụ thuộc vào giá trị thị trường. Đối với từng loại hàng hoá thìgiácả thường xuyên tách rời giá trị của nó. Tuy nhiên, sự tách rời này phải là vô hạn độ mà nằm trong một giới hạn khách quan do qui luật giá trị qui định. 2.Giá cả và tiền tệ thường xuyên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Trong điều kiện bình thường của nềnkinh tế, giácả là yếu tố quyết định lượng tiền tệtrong lưu thông và có ảnh hưởng tới tốc độ lưu thông tiền tệ. Giácả quyết định sức mua của tiền tệ và ngược lại tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá cả. Về mối quan hệ này có thể xảy ra một số trường hợp đáng chú ý sau: - Nếu số tiền giấy thực tếtrong lưu thông thấp hơn so với yêu cầu cần thiết hoặc mức giá của tuyệt đại bộ phận quá cao so với khả năng thanh toán sẽ dẫn đến nhu cầu có khả năng thanh toán nhỏ hơn cung, việc tiêu thụ hàng hoá bị ngưng trệ ở mức độ khác nhau và làm giảm tốc độ của quá trình táI sản xuất. Tất cả những điều này dẫn đến khuynh hướng giảm xuống của giá cả. Sức mua triển vọng của tiền tệ tăng lên so với sức mua hiện tạitrong mối quan hệ với giácả hiện hành. - Nếu số tiền giấy thực tếtrong lưu thông không vượt quá yêu cần cần thiết thì nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội tăng lên, giácả tăng, sức mua thực tế của tiền tệ giảm sút dẫn đến lượng tiền trong lưu thông phảI nhiều hơn. Lượng tiền này làm làm cầu tăng lên và do đó, làm giá tăng. Quan hệ này tạo thành vòng xoáy giá-tiền, tiền-giá, giá-giá và tất yếu dẫn đến lạm phát. Lạm phát xét về nguồn gốc là hậu quả tất yếu của một nềnkinhtế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinhtế luôn ở mức thấp. Chú ý đến mối quan hệ giữa giácả và tiền tệ là một vấn đề có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đòi hỏi vốn hoạt động lớn, chu kỳ kinh doanh dài…. Nghiên cứu mối quan hệ giá cả-tiền tệ có thể giúp cho doanh nghiệp dự báo chính xác hơn sự biến động của giácả hàng hoá do mình sản xuất ra và những hàng hoá có liên quan. Nghiên cứu mối quan hệ này cũng rất cần thiết cho sự điều tiét vĩ mô sự phát triển của nềnkinhtế cũng như điều tiết sựhìnhthành và vận động của giácả hàng hoá. Quản lý giá vĩ mô đồi hỏi phải sử dụng đồng bộ cả 2 phạm trù giácả và tiền tệ 3.Giá cả có mối quan hệ khăng khít với giá trị sử dụng hay tính hữu ích của hàng hoá Đã là hàng hoá nhất thiết phải có giá trị sử dụng. C.Max đã khẳng định: Giá trị sử dụng và giá trị có sự nhất trí với nhau và là 2 mặt thống nhất của hàng hoá. Giácả không những biểu hiện bằng tiền giá trị mà còn phản ánh giá trị sử dụng của hàng hoá. Giá trị sử dụng là yếu tố quan trọng chi phối sựhìnhthànhgiácả hàng hoá. Mối quan hệ giữa giácả và giá trị sử dụng biểu hiện chủ yếu ở những điểm sau đây: - Trên thị trường, giácảhìnhthành thống nhất theo một đơn vị giá trị sử dụng Biểu hiện quan trọng nhất của giá trị sử dụng là chất lượng hàng hoá. Vì vậy, giácả hàng hoá hìnhthành theo chất lượng của nó. - Mức giá của hàng hoá gắn liền với chi phí sử dụng hàng hoá. - Giácả phản ánh tính thay thế lẫn nhau trong sản xuất và trong tiêu dùng. Mối quan hệ giữa giácả với giá trị sử dụng của hàng hoá chỉ ra rằng: sự thống nhất giữa giá trị và giá trị sử dụng là cơ sở cho sự hiện diện của mức giá trên thị trường. Giácả và giá trị sử dụng của hàng hoá là hai phương tiện quan trọng đối với các doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Việc nghiên cứu mối quan hệ này cũng có ý nghĩa đối với quản lý vĩ mô nềnkinh tế. Thông squa việc tác động đến mối quan hệ giữa giá cả-giá trị-giá tị sử dụng, Nhà nước thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội đi đôi với quá trình táI ản xuất sức lao động cả về mặt giá trị cũng như hiện vật, khuyến khích hìnhthành cơ cấu sản xuất-tiêu dùng tối ưu. 4.Giá cả và các quan hệ kinhtế - xã hội Trong nềnkinhtế hàng hoá, giácả xuất hiện trong mọi hoạt động kinhtế xã hội. Do đó, giácả phản ánh tổng hợp và đồng bộ các quan hệ kinh tế- chính trị-xã hội. Giácả cũng có tác động trở lại đến các mối quan hệ nói trên. Nhà nước có thể can thiệp vào sựhìnhthành và vận động của giácả để điều tiết các mối quan chủ yếu: cung và cầu hàng hoá; tích luỹ và tiêu dùng; công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; thịtrườngtrong nước và thịtrường thế giới Tác động đến các mối quan hệ lớn của nềnkinhtế quốc dân thông qua giácả là một hướng quan trọng của công tác quản lý vĩ mô nềnkinh tế. Các doanh nghiệp lại khai thác mối quan hệ giữa giácả và các mối quan hệ kinhtế theo góc độ khác. Các quan hệ kinh tế, các chính sách của nhà nước về thuế, tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu…có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu biết và thích nghi một cách tốt nhất những “lực lượng vĩ mô” này trong quá trình cạnh tranh và phát triển. Tóm lại, giácả là một phạm trù kinhtế khách quan rất tổng hợp. Việc nghiên cứu giácả bắt đầu từ nghiên cứu bản chất của nó là cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cho công tác quản lý vĩ mô nềnkinh tế. . là giá trị trị trường. Giá cả thị trường hình thành ở điểm cân bằng cung cầu và tại điểm đó, giá cả thị trường ngang bằng với giá trị thị trường. Trên thị. khuyến khích hình thành cơ cấu sản xuất-tiêu dùng tối ưu. 4 .Giá cả và các quan hệ kinh tế - xã hội Trong nền kinh tế hàng hoá, giá cả xuất hiện trong mọi