Hơi nước tuy chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa...Vậy hơi nước tồn tại trong không khí như thế nào quá trình hình thành mưa ra sao[r]
(1)BÀI 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA I Mục tiêu học:
1/ Kiến thức:
Biết khơng khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ khơng khí độ ẩm
Trình bày trình tạo thành mây, mưa Sự phân bố lượng mưa Trái Đất
2/ Kĩ năng:
Dựa vào bảng số liệu, tính lượng mưa ngày, tháng, năm lượng mưa trung bình năm địa phương
Đọc đồ phân bố lượng mưa giới rút nhận xét phân bố lượng mưa giới
3/ Thái độ:
Biết giải thích số tượng tự nhiên dựa sở khoa học II Chuẩn bị:
1/ Tài liệu tham khảo:
Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí THCS; Sách giáo khoa Địa lí
2/ Phương pháp:
Phương pháp trực quan, nêu vấn đề, phân tích, giải thích, nhĩm 3/ Đồ dùng dạy học:
Bảng lượng nước tối đa khơng khí Biểu đồ mưa thành phố Hồ Chí Minh
Bản đồ phân bố mưa Thế giới III Các bước lên lớp.
1/ Kiểm tra cũ: ( phút ) Câu
a Khí áp gì?
b Quan sát hình 50 sgk, cho biết đai khí áp thấp đai khí áp cao nằm vĩ độ ?
Câu Em nêu phạm vi hoạt động hoạt động hướng thổi Tín phong gió Tây ơn đới ?
2/ Bài mới:
Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ, lại nguồn gốc sinh tượng khí tượng: mây, mưa Vậy nước tồn khơng khí q trình hình thành mưa nghiên cứu học hơm
Hoạt động thầy trị TG Nội dung
Hoạt động 1 ( Cá nhân )
CH: Trong khơng khí, lượng nước chiếm %
15 p 1 Hơi nước độ ẩm của khơng khí.
Tiết PPCT: 24
(2)CH: Nguồn cung cấp nước cho khơng khí từ đâu ?
HS: Biển đại dương, sông, hồ, động thực vật, người…
CH: Vậy nguồn trên, nguồn cung cấp nước cho khơng khí nguồn nào?
HS: Biển đại dương
CH: Nhờ tượng mà khơng khí cung cấp nước?
HS: Hiện tượng bốc
CH: Khơng khí có độ ẩm hay khơng? HS: Có
CH: Vậy khơng khí lại có độ ẩm ? HS: Vì khơng khí có chứa nước
GV: Vậy lượng nước làm cho khơng khí có độ ẩm
GV: Kết luận
GV: Cho học sinh quan sát hai ảnh trường học vào buổi sáng buổi trưa ( ảnh A B )
CH: Quan sát ảnh em so sánh độ ẩm không khí ?
CH: Muốn biết khơng khí có độ ẩm cao hay thấp, làm nào?
HS: Phải đo độ ẩm khơng khí
CH: Dụng cụ đo độ ẩm khơng khí gì? HS: Ẩm kế
GV: Cho HS quan sát tranh giới thiệu ẩm kế
GV: Cho HS quan sát bảng “ Lượng nước tối đa khơng khí”
CH: Dựa vào bảng số liệu, em cho biết lượng nước tối đa nhiệt độ là: 100C, 200C, 300C?
CH: Nhận xét mối quan hệ nhiệt độ lượng nước khơng khí?
HS: Nhiệt độ cao lượng nước chứa nhiều
GV: Kết luận
CH: Khơng khí có chứa lượng nước vô hạn không?
HS: Không
GV: Khơng khí chứa lượng nước tối đa -> Khơng khí bão hịa nước
CH: Khi khơng khí bão hịa nước mà cung cấp thêm nước tượng xảy ra?
- Khơng khí chứa lượng nước định, lượng nước làm cho khơng khí có độ ẩm
(3)HS: Hơi nước đọng lại thành hạt nước -> Hiện tượng ngưng tụ
GV: Ngồi khơng khí bốc lên cao bị lạnh, hay tiếp xúc với khối khơng khí lạnh -> Hiện tượng ngưng tụ
( Biểu sơ đồ)
CH: Sự ngưng tụ sinh tượng sống?
HS: Mây, mưa, sương… Liên hệ: Ở miền Bắc nước ta
( Hiện nay, có ảnh hưởng khối khơng khí lạnh nên nước khơng khí ngưng tụ sinh mưa phùn sương khói )
GV: Chuyển ý sang phần Hoạt động 2 ( Cá nhân/cặp )
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ biểu trình tạo mây mưa
CH: Dựa vào sơ đồ, em mơ tả q trình tạo mây, mưa ?
HS: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa
CH: Quan sát nội dung sách giao khoa, em hay cho biết dụng cụ đo mưa la gì?
HS: Thùng đo mưa ( hay Vũ kế ) GV: Giới thiệu thùng đo mưa
CH: Để tính lượng mưa ngày, tháng, năm ta làm nào?
HS:
- Ngày : Tổng lượng mưa lần ngày
- Tháng: Tổng lượng mưa ngày tháng
- Năm: Tổng lượng mưa 12 tháng CH: Vậy, muốn tính lượng mưa trung bình năm địa phương ta làm nào?
HS:
Tổng lượng mưa nhiều năm Trung bình năm =
Số năm
20 p 2 Mưa phân bố lượng mưa Trái Đất.
* Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi khơng khí bốc lên cao, bị lạnh dần, nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành mây Gặp điều kiện thuận lợi, nước tiếp tục ngưng tụ, làm hạt nước to dần, rơi xuống đất thành mưa
a.Tính lượng mưa trung bình của địa phương
- Ngày : Tổng lượng mưa lần ngày
- Tháng: Tổng lượng mưa ngày tháng - Năm: Tổng lượng mưa
trong 12 tháng
(4)GV: Hướng dẫn hoc sinh quan sát biểu đồ lượng mưa ( Hình 53 sgk)
CH: Quan sát biểu đồ, em cho biết tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng mm?
HS: Tháng 9, lượng mưa khoảng 327.1 mm CH: Quan sát biểu đồ, em cho biết tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng mm?
HS: Tháng 2, lượng mưa khoảng 4.1 mm
GV: Cho hs làm tập tính lượng mưa theo cặp phút ( tập sgk trang 63)
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát đồ phân bố lượng mưa giới
CH: Chỉ khu vực có lượng mưa trung bình năm 2000mm, khu vực có lượng mưa trung bình năm 200mm ?
CH: Nhận xét phân bố lượng mưa giới?
HS: Trên Trất Đất, lượng mưa phân bố khơng từ Xích đạo cực
GV liên hệ: Việt Nam thuộc khu vực có lượng từ 1001mm - 2000mm
Giáo dục môi trường:
CH: Tác dụng tác hại bốc nước? HS:
- Tác dụng: Phơi nông sản, hải sản, làm muối…
- Tác hại: Cháy rừng, đất đai nứt nẻ… CH: Tác dụng tác hại mưa?
HS:
- Tác dụng: cung cấp nước cho sản xuất - Tác hại: gây lũ lụt, xói mịn đất,
mùa…
CH: Vậy để hạn chế tác hại mưa bốc hơi, phải làm gì?
HS: Trồng bảo vệ rừng Đặc biệt rừng đầu nguồn
b Sự phân bố lượng mưa trên thế giới:
Trên Trất Đất, lượng mưa phân bố không từ Xích đạo cực Mưa nhiều vùng Xích đạo, mưa hai vùng cực Bắc Nam
3/ Củng cố, dặn dò ( phút) * Củng cố:
- GV hệ thống học sơ đồ tư duy. -Làm tập trắc nghiệm.
(5)1 Hơi nước thành phần khơng khí, nguồn gốc sinh tượng khí tượng mây, mưa,
2 Nguồn cung cấp nước cho khí nước mưa
3 Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng lớn đến khả chứa nước khơng khí
4 Khơng khí bão hịa nước nghĩa khơng khí chứa lượng nước tối đa
5 Lượng nước tối đa mà khơng khí chứa 00C g/m3 Lượng nước tối đa mà khơng khí chứa 300C 30 g/m3 Đáp án:
Câu
Đáp án Đ S Đ Đ S Đ
- Điền nội dung thiếu vào sơ đồ
Tiếp tục cung cấp nước Hoặc
Gặp lạnh
* Dặn dò: - Học bài
- Chuẩn bị thực hành: Tìm hiểu cách đọc biểu đồ khí hậu, xác định lượng mưa cao nhất, thấp nhất.
4/ Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… ……… ……… ………
Khơng khí bão hịa nước
………