1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

2020) Người thực hiện: Trần Thị Nghĩa

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 32 KB

Nội dung

- Trước tiên cô sẽ dùng đất nặn màu xanh co dùng tay bóp cho đất mềm ra sau nó ấn nhẹ xuống bảng để tọ thành các cạnh hình vuông, ấn và nặn sao cho bánh chưng có được 4 góc v[r]

(1)

Tuần 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực : tuần Chủ đề nhánh : Bánh trưng ngày tết Thời gian thực hiện: từ ngày

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung hoạt động Mục đích- u cầu Chuẩn bị 1.- Đón trẻ vào lớp,Trò

chuyện với trẻ chủ đề bánh chưng ngày tết

2 Chơi với đồ chơi trong lớp

Thể dục sáng:

4 Điểm danh trẻ tới lớp

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trẻ biết trị chuyện biết trả lời câu hỏi đơn giản cô

- Trẻ biết đặc điểm loại thực phẩm ngày tết, đặc biệt bánh chưng - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết

- Trẻ biết tập động tác theo

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phát triển vận động cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục

- Trẻ biết tên tên bạn - Trẻ biết cô cô gọi đến tên

- Phịng học thơng thống

- Câu hỏi

- Đồ chơi góc

- Sân tập sẽ, an toàn

(2)

TẾT VÀ MÙA XUÂN

(Từ ngày 13/ 01/2020 đến 21/ 02/2020) Số tuần thực tuần

10/02 đến ngày 14/02/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống

- Cơ niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

Trò chuyện: Trò chuyện ngày tết bánh chưng xanh

- Mùa xuân đến có hoa đào nở báo hiệu điều nhỉ? - Cơ giới thiệu cho trẻ khơng khí mùa xn có hoa mai , hoa đào cối đâm chồi nảy lộc

- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi, biết lời thầy cô bố mẹ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

2.Trẻ chơi đồ chơi theo ý thích: Cơ cho trẻ vào nhóm chơi theo ý thích trẻ

- Cơ quan sát giữ an tồn cho trẻ 3 Thể dục:

+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vận động theo : Đồn tàu tí xíu + Trọng động: BTPTC Cây cao cỏ thấp”

+ Động tác Hơ hấp: Hít vào thở + Động tác Tay: Tay giơ cao hạ xuống + Động tác Bụng: Cúi người phía trước + Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời

+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hai vòng nhẹ nhàng Trò chuyện lớp học bé

4 Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ

- Báo xuất ăn cho cô nuôi

- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng

- Tết đến

-Trẻ trị chuyện - Trẻ chơi

- Trẻ tập

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi

tập

Góc HĐVĐV: - Chơi theo ý thích

Góc phân vai: - Chơi bán hàng ngày tết, nấu ăn

Góc sách:

- Xem tranh ảnh bánh chưng ngày tết

Góc nghệ thuật: - Hát hát chủ đề

Góc HĐVĐV:

- Trẻ biết chơi cô bạn - Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau chơi

-Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi Góc phân vai:

- Trẻ biết nhập vai chơi

- Trẻ tập làm người lớn, mẹ , chợ mua sắm đồ tết, nấu ăn

- Chơi với bạn đồn kết

Góc sách:

- Biết cách xem tranh ảnh, -Rèn ý cho trẻ

Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết hát theo cô, theo nhịp

- Đồ chơi

- Đồ chơi

- Tranh ảnh

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Trò chuyện chủ đề:

- Mở nhạc “Mùa xuân dến rồi” cho trẻ nghe * Ổn định tổ chức:

Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá 1 Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? - Cơđã chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc HĐVĐV, góc sách

- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi? - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi góc nào? - Con chơi góc đó? 2.Qúa trình chơi:

- Cơ dặn dị trẻ chơi phảiđồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét trình trẻ chơi. - Cơ cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi

-Nghe hát

- Trả lời theo ý hiểu

- Trả lời

(5)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi, tập

1 Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết, thăm quan vườn hoa

2.Trò chơi vận động - Nu na nu nống, Chi chi chành chành

3.Chơi tự do

-Chơi với đồ chơi trời( Xích đu,đu quay,cầu trượt)

- Hứng thú tham gia hoạt động

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng

- Trẻ biết quan sát thời tiêt,nắng, dâm,bầu trời nhiều mây, có gió

- Biết trả lời câu hỏi cô - Rèn khả quan sát cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ mơi trường

- Trẻ biết cách chơi trị chơi - Phát triển kỹ vận động cho trẻ

- Rèn luyện khả vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Phát triển sáng tạo cho trẻ

- Trẻ chơi vui vẻ thoải mái

- Địa điểm quan sát sân trường sẽ, vườn hoa, dép mũ nón

- Sân chơi

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Ổn định tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội mũ ,đeo dép vừa vừa cho trẻ hát “ Đi chơi” đến địa điểm quan sát 1 Hoạt động có chủ đích:

* Quan sát: + Quan sát tượng tự nhiên - Các thấy thời tiết hôm nào?

- Khi trời lạnh phải ăn mặc quần áo nào?

- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Các quan sát xem vườn trường có loại hoa gì?

- Đây hoa gì?

- Bơng hoa có màu gì? ngửi hoa xem có thấy mùi khơng nhỉ?

- Trường có nhiều loại hoa như: hoa hồng, hoa cúc, hoa thược dược hoa đồng tiền,đỗ quyên, … loại hoa trồng để trang trí làm đẹp, hoa có mùi thơm màu sắc sặc sỡ

- Giáo dục trẻ không vặt bẻ cành, biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

2 Trò chơi vận động: - Trò chơi “Nu na nu nống” + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn xung quanh cô chơi cô, đọc lời “Nu na nu nống vào đánh trống”

* Chi chi chành chành:

+ Cách chơi: Cô xòe lòng bàn tay trẻ đọc đến câu đóng sập cửa vào ,cơ ập lịng bàn tay lại trẻ phải rụt ngón tay lại

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô động viên khuyến khích trẻ 3 Chơi tự do:

- Cơ bao qt trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời đảm

- Hát

- đẹp -Trẻ trả lời - Trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

(7)

bảo an tồn thương tích cho trẻ

TỔ CHỨC CÁC

(8)

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn

1 Trước ăn

2 Trong ăn

3.Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết mời cô bạn - Khi ăn khơng nói chuyện… - Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết vệ sinh, uống nước, lau miệng

- Nước sạch, khăn mặt, xà phòng

- Bàn ăn, khăn ăn, ăn

- Khăn

mặt,nước uống

HOẠT ĐỘNG

(9)

1 Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại + Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại + Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa mắt+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, - Trẻ thực

2 Trong ăn:

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

3 Sau ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa mặt

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(10)

Hoạt động ngủ

- Trong ngủ

- Sau ngủ

ngủ giờ, đủ giấc

- Trẻ ngủ ngon tư

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

gối

Chơi tập

* Ôn lại thơ học nghe kể chuyện theo tranh

* Chơi theo ý thích bé

- Trẻ nhớ lại thơ, câu chuyện học

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Các thơ, câu chuyện - Câu hỏi đàm thoại

- Đồ chơi góc

Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Trẻ

-Trẻ thoải mái vui sẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

-Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ

(11)

- Cho trẻ ngủ nằm tư - Cho trẻ đọc thơ ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ đọc

- Trẻ ngủ * Ôn lại thơ, chuyện

- Hỏi trẻ:

+ Các học thơ nào? + Được nghe kể chuyện gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

+ Động viên, khuyến khích trẻ * Chơi theo ý thích bé + Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích

+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi

- Trả lời

-Trẻ chơi

* Vệ sinh trả trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào cô bạn trước

-Trẻ chào

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Thứ ngày 10 tháng 02 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

(12)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Nghe hát “Ngày tết quê em” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Dạy trẻ biết nhún chân để bật nhảy theo cô Biết chạm đất nhẹ nhàng mũi bàn chân

2 Kỹ năng

- Phát triển vận động cho trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ phối hợp vận động thể

3 Thái độ:

- Trẻ biết ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự học II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ:

- Sàn tập phẳng, rộng rãi, - Con bướm bìa

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ nghe hát “Ngày tết quê em”

- Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? - Để có đơi tay dẻo dai đơi chân khỏe mạnh phải thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô thực tập vận động “Nhún bật chỗ”

3 Hướng dẫn: Kiểm tra sức khỏe trẻ * Hoạt động 1:Khởi động

Cô trẻ vận động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân

* Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung:

+ Động tác Tay: Tay giơ cao hạ xuống + Động tác Bụng: Cúi người phía trước + Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên

-Trẻ nghe - Tập thể dục

- Trẻ nghe

- Trẻ khởi động

(13)

- Vận động bản: “Nhún bật chỗ”. - Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện.:

Cô giới thiệu tên tập : Nhún bật chỗ” - Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích

Từ đầu hàng ,cơ tới vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh”chuẩn bị” hai tay cô chống hông hai chân đứng thẳng Khi có hiệu lệnh “bật”, mắt nhìn thẳng phía trước, đồng thời chân khuỵu gối, nhún bật cao, bàn chân chạm đất nhẹ nhàng Sau cuối hàng

- Khi thực xong đứng cuối hàng - Cơ mời trẻ lên làm mẫu

- Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ tập

- Trẻ thực xong nhận xét tun dương trẻ - Trị chơi vận động: “Bắt bướm”.

- Cách chơi: Cô chuẩn bị trước bướm với cách làm sau:

Lấy bìa cứng cắt hình bướm to, trang trí tơ màu thật đẹp buộc vào sơi dây dài 50cm, đầu buộc vào dài 80cm

Giáo viên hướng dẫn đứng bé đứng xung quanh Cơ cầm có bướm nói : “Chúng ta có bướm đẹp bay, bướm bay đến trước mặt người nhảy lên bắt bướm.” Cô hướng dẫn cầm có bướm giơ lên, hạ xuống nhiều chổ khác trẻ vừa nhảy cao vừa nhảy xa

Luật chơi: Ai chạm vài tay bướm coi bắt bướm.Ai bắt nhiều lần người hoan hô khen ngợi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Chú ý quan sát

- Lắng nghe - Quan sát

-Trẻ thực

-Trẻ nghe

(14)

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4 Củng cố- giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh

5 Kết thúc:

- Cơ cho trẻ ngồi chơi

- Đi lại nhẹ nhàng - Nhún bật chỗ

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC

Thơ: “ Bánh chưng” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Hát: “Sắp đến tết rồi” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức

-Trẻ hiểu nội dung thơ, biết tên thơ 2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ 3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa bánh chưng xanh ngày tết nguyên đán, tết cổ truyền dân tộc việt nam

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ thơ - Que chỉ, xắc xô

2 Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

(15)

+ Các vừa hát hát gì? + Trong hát có nhắc tới ngày gì?

+ Ngày tết biết đến loại bánh gì? 2 Giới thiệu bài:

- Cơ có sưu tầm thơ nói bánh chưng có muốn nghe đọc thơ “Bánh chưng” không ?

3 Hướng dẫn :

a Hoạt động 1: Nghe cô đọc thơ - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

+ Giới thiệu tên thơ.“ Bánh chưng”

+ Cô giảng nội dung : thơ nói tới bánh chưng gói dong xanh bên có gạo nếp thịt đậu tiêu hành thể tình cảm đùm bọc lẫn gia đình - Cơ đọc lần 2: Kèm tranh

- Cô đọc lần kèm tranh chữ b Hoạt động 2: Đàm thoại

- Các vừa nghe đọc thơ gì?

- Trong thơ tả bánh chưng nào?

- Nhìn thấy bánh chưng nghĩ đến ngày gì? c Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cơ mời tổ , cá nhân, nhóm đọc

( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc)

- Cả lớp đọc lại lần 4 Củng cố-giáo dục:

- Các vừa học thơ gì?

-Về nhà nhớ đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe

5 Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Sắp đến tết

- Nhắc đến ngày tết ạ! - Bánh trưng

- Có

- Lắng nghe

- Bánh chưng - Rất đẹp ngon - Ngày tết

- Trẻ đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Trẻ đọc - Bánh chưng - Vâng ạ! - Ra chơi

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(16)

Thứ ngày 12 tháng 02 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết

Nhận biết hình trịn, hình vng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Hát “Quả bóng”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức

- Trẻ nhận biết phân biệt hình vng, hình trịn - Trẻ biết số đặc điểm bật hình trịn, hình vng

2 Kỹ

- Rèn cho trẻ kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích

- Rèn kĩ phối hợp giác quan vào hoạt động học 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Khi chơi đồ chơi xong biết cất gọn gàng, nơi quy định

- Trẻ lời giáo, đồn kết với bạn bè hoạt động - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cô bạn II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ: - Hình trịn, hình vng (cho trẻ)

- Rổ nhựa, xắc xô 2 Địa điểm:

- Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 1.Ổn định tổ chức

- Cho trẻ nghe hát “Quả bóng”

+ Trong hát nói đến nhỉ? + Quả bóng trịn hay vng

- Hôm cô nhận biết hình trịn hình vng

2 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Nhận biết hình trịn, hình vng - Cơ phát cho trẻ rổ đồ chơi

- Hỏi trẻ: Búp bê tặng cho có đồ chơi gì? - Cơ có đây? Đây hình trịn

- Chúng tìm hình giống nào!

- Trẻ hát - Quả bóng - Trịn trịn

Trẻ cầm rổ chỗ - Có hình ạ!

(17)

+ Đây hình gì? Cho trẻ đọc hình trịn + Hình trịn có màu đây? Cơ cho trẻ chọn hình

+ Trên tay cầm hình gì?

+ Chúng thử lăn hình trịn giúp nào? + Chúng có lăn khơng nào?

Hình trịn có đường bao cong nên chung ta lăn được?

- Chúng sờ đường bao hình trịn nào? Cho trẻ cất hình vào rổ Xem bạn Búp bê cịn tặng hình nữa?

- Đây hình gì? (Cơ giơ hình vng lên hỏi trẻ) - Hình vng có màu gì?

- Cả lớp chọn hình vng giơ lên đọc to - Cơ cho lớp chọn hình nói lại tên hình màu sắc hình vng lần

- Các chọn cho hình vng

- Chúng thử lăn hình vng nào! Chúng có lăn khơng?

- Hình vng khơng lăn hình vng có đường bao cạnh thẳng

- Cùng đếm cạnh hình vng - Có cạnh, cạnh Cơ giới thiệu góc

Cho trẻ khát qt hình trịn lăn được, hình vng khơng lăn

Cô ý quan sát hỏi cá nhân trẻ ý trẻ phát âm sai

*Hoạt động 2:* So sánh:

- Cho trẻ nhận xét đặc điểm khác hai hình - Cơ khái qt lại

- Điểm khác nhau: Hình trịn lăn hình vng khơng lăn Hình vng có cạnh, hình trịn có đường bao đường cong trịn khép kín cịn hình vng có cạnh

- Hình trịn - Trẻ đọc - Màu đỏ

Hình trịn, màu đỏ Lăn thử

Lăn

Sờ đường bao

Trẻ chọn theo u cầu Hình vng

Màu xanh

Trẻ giơ hình đọc Trẻ đọc tên hình Lăn hình

Khơng lăn

Đếm cạnh

Trẻ lắng nghe

(18)

- Giống nhau: Là hình hình học

- Tìm đồ vật xung quanh lớp co dạng hình vng dạng hình trịn

* Hoạt động Luyện tập Trò chơi: Cùng thi tài

- Hôm bạn búp bê bạn Gấu vui học chúng mình, mang quà đến để cám ơn bạn búp bê bạn Gấu tặng cho nhé!

Cơ chia lớp thành hai đội: Đội tặng cho búp bê bánh có dạng hình vng

Đội 2: Tặng cho gấu bánh có dạng hình trịn - Cho trẻ chơi

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

Củng cố giáo dục

- Các vừa học gì?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi xong cất vào nơi quy định

4 Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Trẻ lắng nghe

Trẻ hai đội chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

Nhận biết hình trịn, hình vng

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 13 tháng 02 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC

Truyện: Bạn Mai chợ tết HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Thơ : Đi chợ tết I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện “ Bạn Mai chợ tết”

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc ghi nhớ cho trẻ

(19)

- Giáo dục trẻ ý tham gia học II- CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que

Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô đọc cho lớp nghe thơ: “Đi chợ tết” - Các vừa đọc thơ gì?

- Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết nguyên đán - Các ạ! mùa xuân vật thay đổi, cối đâm chồi nảy lộc…

Giới thiệu bài: Có câu chuyện hay muốn kể cho lớp , câu chuyện có tên “ Bạn Mai chợ tết” lắng nghe nhé!

3 Hướng dẫn tổ chức::

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

-Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “ Bạn Mai chợ tết” - Cho trẻ đọc tên truyện

- Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể bé Mai mẹ cho chợ tết bạn Mai đòi bố mẹ mua nhiều đồ chơi lên bố mẹ bạn Mai khơng mua nhiều đồ chơi không chơi hết

- Cô kể lần 3: Kết hợp với tranh chữ * Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cơ vừa kể chuyện gì?

- Trong câu chuyện có ai? - Bạn Mai bố mẹ cho đâu? - Bạn đòi bố mẹ mua gì?

- Và bố mẹ có mua cho Mai không?

- Các thấy bạn Mai câu chuyện ngoan chưa? - Các có địi bố mẹ mua nhiều đồ chơi bạn

- Trẻ đọc - Đi chợ tết

- Vâng ạ! - Lắng nghe

- Trẻ đọc tên truyện

- Bé Mai chơi tết - Bạn Mai bố, mẹ - Đi chợ tết

(20)

Mai không?

- Giáo dục trẻ biết nghe lời bố mẹ không làm theo ý thích điều khơng cần thiết

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện theo tranh cô - Cô dẫn lời cho trẻ kể chuyện theo tranh

- Động viên, khuyến khích trẻ kể 4 Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa nghe kể câu chuyện gì?

- Giáo dục : Các phải chăm ngoan học phải đoàn kết giúp đỡ bạn, nghe lời người lớn

- Các kể cho ông bà , bố mẹ, nghe câu chuyện nhé!

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

- Không

- Trẻ kể theo cô

- Bạn Mai chợ tết

- Vâng ạ!

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 14 tháng 02 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: CVĐV:

Tập nặn bánh ngày tết HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Thơ “Bánh chưng” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết cách nhào bóp đất nặn để tạo hình bánh chưng 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ nặn lăn,ấn bẹt - Rèn khéo léo đôi bàn tay 3- Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Sản phẩm mẫu

(21)

- Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hường dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ đọc thơ cô “Bánh chưng” - Cơ đọc thơ gì?

- Bánh chưng nói đến ngày gì?

- Các có muốn nặn bánh ngày tết khơng? 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô nặn bánh ngày tết 3 Hướng dẫn :

a Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát đàm thoại : + Các thấy có bánh đây?

+ Bánh chưng có màu gì? + Bánh chưng giống hình gì?

- Các thấy bánh chưng có đẹp khơng? - Cơ có bánh nữa?

- Bánh dầy có màu gì? - Đây bánh dầy gấc - Bánh có dạng hình trịn

- Vào ngày tết cổ truyền dân tộc nhà làm bánh để thờ cúng tổ tiên Mong cho người yêu thương quý trọng

b.Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ nặn.

- Bây ý xem cô nặn bánh chưng nhé!

- Trước tiên cô dùng đất nặn màu xanh co dùng tay bóp cho đất mềm sau ấn nhẹ xuống bảng để tọ thành cạnh hình vng, ấn nặn cho bánh chưng có góc vng ta dùng đất nặn màu vàng tạo thành sợi dây nhỏ buộc bánh chưng lại dã làm xong bánh chưng

- Cịn bạn muốn nặn bánh dầy cần xoay tròn làm bẹt phần bánh

- Bây muốn nặn bánh xinh xắn không?

c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Trẻ đọc - Bánh chưng - Ngày tết - Có ạ!

- Bánh chưng - Màu xanh - Hình vng ạ! - Có ạ!

- Bánh dầy - Màu cam - Quan sát

- Trẻ quan sát

(22)

- Cô cho trẻ thực Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực thao lấy đất làm mềm đất, chia đất nặn ( Cô đến trẻ hướng dẫn giúp đỡ trẻ)

- Cô đến bên trẻ hỏi:

+ Con nặn bánh gì, bánh có màu gì? - Cơ quan sát động viên trẻ

d Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm - Cô gợi ý trẻ nhận xét

+ Con thấy bạn nặn bánh có đẹp khơng? + Bạn nặn bánh đây?

- Nhận xét, động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố -giáo dục

- Các vừa nặn bánh gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm 5 Kết thúc

- Cô nhận xét , tuyên dương trẻ, cho trẻ chơi - Cho trẻ chơi

- Trẻ thực

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét cô

- Nặn bánh ngày tết ạ!

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

Ngày đăng: 28/05/2021, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w