Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 361 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
361
Dung lượng
15,82 MB
Nội dung
TẬP SLIDE BÀI GIẢNG NG BK TP.HCM NHIÊN LIỆU, DẦU MỢ VÀ CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG Bộ môn Ô tô – Máy động lực Khoa Kỹ thuật Giao thông Trường Đại học Bách khoa 268 Lý thường kiệt, P.14, Q.10, Tp.HCM Điện thọai: +84 - 8655979 Email : vtbong@lib.hcmut.edu.vn GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG NỘI DUNG MÔN HỌC Tên môn học: NHIÊN LIỆU-DẦU MỢ VÀ CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG Mã số môn học: 206035 Phân phối tiết học: 2-1-4 § Lý thuyết: 28 tiết § Seminar: 14 tiết Cán giảng dạy: GVC.Th.S Văn Thị Bông GV.Th.S Trần Quang Tuyên GV.Th.S Hồng Đức Thông GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung môn học: khái niệm chung nhiên liệu; nhiên liệu truyền thống xăng-diesel, nhiên liệu thay (Biodiesel, Bioethanol, LPG, CNG, fuel cell, hydrogen, ) Cơ sở lý thuyết ma sát mài mòn Khái niệm chất bôi trơn Đặc tính kỹ thuật chất bôi trơn lỏng – dầu bôi trơn Đặc tính kỹ thuật chất bôi trơn đặc – mỡ bôi trơn Đặc tính kỹ thuật chất lỏng chuyên dùng GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO B.V Ga, V.T Bông, P.X Mai, T.V Nam, T.T.H Tùng, Ô tô & Ô nhiễm Môi trường, NXB Giáo Dục, 1999 P.M Tân, Tổng hợp Hữu Hóa dầu, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2005 V.T Huề, N.P Tùng, Hướng dẫn Sử dụng Nhiên liệu Dầu-Mỡ, NXB KHKT, 2000 Từ điển Nhiên liệu-Dầu-Mỡ-Chất thêm-Chất lỏng Chuyên dùng, NXB KHKT, 1984 Nguyễn Đình Phổ, Kỹ thuật sản xuất điện hóa, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2006 GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Ngọ, Hóa học dầu mỏ khí, NXB KHKT, 2004 C.E Wyman, Handbook Bioethanol, Taylor & Francis, 1996 J.G Speight, Petroleum Chemistry and Refining, Taylor & Francis, 1998 M.M Khonsari, E.R Booser, Applied Tribology, John Wiley & Sons, 2001 GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: TỔNG NG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU, U, DẦU MỎ – CHẾ BIẾN DẦU MO 1.1 Tổng quan nhiên liệu 1.2 Dầu mỏ 1.3 Chế biến dầu mỏ GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 2: NHIÊN LIỆU XĂNG 2.1 Đặc điểm động sử dụng nhiên liệu xăng 2.2 Các yêu cầu xăng 2.3 Các tính chất xăng 2.4 Các tiêu đáng giá chất lượng nhiên liệu xăng GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 3: NHIÊN LIỆU DIESEL 3.1 Đặc điểm động sử dụng nhiên liệu diesel 3.2 Các yêu cầu nhiên liệu diesel 3.3 Các tính chất nhiên liệu diesel 3.4 Các tiêu đánh giá chất lượng nhiên liệu diesel GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 4: NHIÊN LIỆU THAY THẾ 4.1 Khí thiên nhiên (NG) 4.2 Khí đồng hành hóa lỏng (LPG) 4.3 Nhiên liệu cồn 4.4 Nhiên liệu dầu thực vật – Biodiesel 4.5 khí Biogas 4.6 Năng lượng điện pin nhiên liệu GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 5: MA SÁT VÀ MÀI MÒN 5.1 Khái niệm ma sát mài mòn 5.2 Các dạng ma sát mài mòn 5.3 Một số ví dụ ma sát khí GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 10 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Dầu phanh lực ôtô Ngoài nhiệm vụ truyền lực phanh, dầu phanh có chức làm mát Do đặc tính chất lỏng không chịu nén nên dầu phanh truyền lực tác động lên bàn đạp phanh đến cấu phanh hãm bánh xe GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 348 CHẤT LỎNG THỦY LỰC GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 349 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Yêu cầu dầu phanh: § phanh có độ nhớt phù hợp § Độ nhớt không thấp nhiệt độ cao § Độ nhớt không cao nhiệt độ thấp § Dầu phải có độ bền nhiệt oxy hóa nhằm chống phân hủy hình thành chất cặn có hại § Nhiệt độ sôi dầu phanh ngậm nước (điểm sôi ướt) cao § Dầu phanh phải có tính chất bôi trơn chống ăn mòn bề mặt kim lọai bên hệ thống phanh GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 350 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Phân loại dầu phanh: có lọai dầu phanh DOT3, DOT4 DOT5.1 (DOT-Department Of Transportation), ký hiệu phân lo i tiêu chuẩn hiệu dầu phanh Mỹ (U.S Federal Motor Vehicle Safety StandardFMVSS), đó: Ø DOT2 dầu dùng cho phanh trống chất lượng thấp, không sử dụng Ø DOT3 lọai dầu gốc glycol ether thông thường Ø DOT4 DOT5.1 lọai dầu dẫn xuất borate ester glycol ether GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 351 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Ø dầu gốc silicone, loại không nên dùng không tương thích với dầu gốc glycol ether Khi đổ loại dầu vào hệ thống khó để loại bỏ bọt khí gây tượng “dẻo” pedal Ø DOT4 DOT5.1 lọai dầu dẫn xuất borate ester glycol ether Ø DOT5 dầu gốc silicone, loại không nên dùng không tương thích với dầu gốc glycol ether Khi đổ loại dầu vào hệ thống khó để loại bỏ bọt khí gây tượng “dẻo” pedal GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 352 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Điểm sôi đặc tính quan trọng dầu phanh Điểm sôi khô điểm sôi dầu Điểm sôi ướt điểm sôi dầu tiếp xúc với ẩm hấp thụ nước Những giá trị quy định tiêu chuẩn dành cho dầu phanh GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 353 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Tại cần phải thay dầu phanh định kỳ? 3, DOT4 DOT5.1 gốc glycol có tính háo nước, tượng hút nước làm giảm hiệu phanh Nguồn nhiễm nước lớn thẩm thấu qua ống cao su mềm, dầu phanh xi lanh thường bẩn dầu bình chứa điều giải thích hệ thống phanh không bảo dưỡng tốt, xi lanh bị hư hỏng sét rỉ trước xi lanh Thay dầu định kỳ để loại bỏ dầu bị nhiễm bẩn khôi phục lại điểm sôi khả chống ăn mòn dầu phanh GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 354 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Ví dụ: dầu DOT4 hấp thụ nước nhanh DOT3, ảnh hưởng nước đến điểm sôi dầu DOT3 nghiêm trọng Trong hai trường hợp, sau 12 tháng, điểm sôi dầu DOT4 giảm 500C-700C (120160F) dầu DOT 800C-1000C (170210F) Xe sau 12 tháng, dầu phanh chứa khoảng 2% nước Sau 18 tháng, hàm lượng nước 3% đủ để làm điểm sôi giảm 25% Sau nhiều năm họat động, hàm lượng nước dầu phanh lên đến hay 8% Do đó, cần thay dầu theo lịch bảo dưỡng nên thay sau hai năm hay 40.000km GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 355 CHẤT LỎNG THỦY LỰC Dầu xy lanh độ cao, không hoà tan vào nước dùng cho máy nước (hơi nhiệt) Dầu xy lanh có đặc tính sau: o o o o o t0 đông đặc ≈ 00C, t0 bén lửa = 2150C t0 = 3500C ÷ 4000C η100 = ÷ 13 cSt Độ cốc 0,5% Chỉ số axit : 0,3 mg/g GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 356 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG iêng cho loại máy chuyên biệt như: máy nén không khí, máy nén hệ thống lạnh … Dầu máy nén không khí Dầu bôi trơn xy lanh, sec măng, xupap máy nén bị tiếp xúc với không khí có áp suất nhiệt độ cao nên phải có tính ổn định nhiệt cao, không tạo chất nhựa, keo, sơn GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 357 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG ( KCп – 12), K-19(T) § số nhớt 85 § t0 bén lửa: 2100C - 2700C § Hàm lượng axit hữu cơ: 0,02 mg/g Dầu tương đương với Estor 50 (Exxon), Talpa 50 (Shell), Compressor Oil RA (Caltex)… GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 358 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG Dầu máy nén hệ thống lạnh Yêu cầu dầu phải có tính chất: o Trơ với tác nhân gây lạnh o Ổn định nhiệt ổn định ôxy hoá tốt o Tính chống ăn mòn gỉ cao o Nhiệt độ đông đặc tốt o Tính chống tạo bọt o Không lẫn nước tạp chất học, axit kiềm GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 359 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG iên Xô: v XA–23, XA–30: bôi trơn máy nén máy lạnh dùng môi chất amoniac không tan dầu, có η50 = 23 ÷ 30 cSt v XA–12 ÷ 18 (có phụ gia) dùng máy nén máy lạnh flêon t0đđ = -600C ; η50 > 16 cSt v Dầu tương đương với Zerice 40; 45; 52 (Exxon), Clavus 17; 27; 33 (Shell), Castrol Icematic 66; 99 (Caltex)… GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 360 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG Dầu biến bin biến áp lớn 12V → 25.000V) § Độ tinh khiết cao: không dẫn nhiệt, không dẫn điện § Độ bền vững carbon hoá cao § Độ nhớt không lớn, η50 = cSt ; η20 = 30 cSt § Dẫn nhiệt tốt § t0 đông đặc thấp, t0 đông đặc = - 45 ữ - 650C Đ Chổ soỏ axit: 0,01 ÷ 0,05 mg/g § t0 bén lửa cao, t0 bén lửa = 1350C ÷1500C GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 361 CHẤT LỎNG ĐẶC CHỦNG Dầu nguồn gốc khác p: dầu nhân tạo trình tổng hợp hydrocarbon không no nhiệt độ áp suất cao Dầu có đặc tính độ nhớt η = f (t) thoải Dầu thực vật: dầu có hàm lượng oxy lớn tới 0,8 ÷ 0,9% thể tích Tính chất dầu thường không ổn định, dễ bị ô xy hoá tạo keo, cản trở làm tăng độ ma sát nên dùng để bôi trơn Dầu động vật: chế biến từ mỡ động vật, dầu có độ nhớt nhỏ, nhờn, t0 đông đặc thấp – dùng đễ bôi trơn máy xác, máy may GIẢNG VIÊN: Th.S VĂN THỊ BOÂNG 362 ... vtbong@lib.hcmut.edu.vn NHIÊN LIỆU-DẦU MỢ VÀ CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG Chương 1: TỔNG NG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU – DẦU MỎ – CHẾ BIẾN DẦU MỎ q Tổng quan Nhiên liệu q Dầu mỏ q Chế biến dầu mỏ TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU Giới... VIÊN: Th.S VĂN THỊ BÔNG 39 TẬP SLIDE BÀI GIẢNG NG BK TP.HCM NHIÊN LIỆU-DẦU MỢ VÀ CHẤT LỎNG CHUYÊN DÙNG Chương 2: NHIÊN LIỆU XĂNG q Đặc điểm động sử dụng nhiên liệu xăng q Các yêu cầu xăng Bộ... Tân, Tổng hợp Hữu Hóa dầu, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2005 V.T Huề, N.P Tùng, Hướng dẫn Sử dụng Nhiên liệu Dầu- Mỡ, NXB KHKT, 2000 Từ điển Nhiên liệu- Dầu- Mỡ- Chất thêm -Chất lỏng Chuyên dùng, NXB KHKT, 1984