Tài liệu Lý thuyết photoshop pptx

38 524 1
Tài liệu Lý thuyết photoshop pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết photoshop 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 01 I – LỚP ( LAYER PALETTE ) 1) Chọn lớp : Nhấp vào tên lớp hoặc ảnh thu nhỏ của lớp (Thumbnai) trong Layer Palette 2) Giấu / Hiển thò hình ảnh của một lớp : Nhấp vào biểu tượng con mắt (eye icon) của lớp đó trong Layer Palette 3) Tạo lớp mới : Cách thứ 1 : Nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette Cách thứ 2 : Vào menu con ( Pop-up menu ) của Layer Palette chọn lệnh New layer 4) Xóa bỏ lớp : Cách thứ 1 : Nhấp chọn lớp muốn xóa rồi vào menu con của Layer Palette chọn lệnh Delete layer Cách thứ 2 : Nhấp và kéo rê (Drag) lớp muốn xóa đến biểu tượng thùng rác (Trash) dưới đáy Layer Palette 5) Thay đổi trật tự lớp : Nhấp và kéo rê ( drag ) lớp đến vò trí mới (trong phạm vi của Layer Palette) rồi thả chuột Lưu ý : Đối với lớp Background thì ta không thể di chuyển được trừ khi ta đổi tên khác cho nó (Nhấp đúp vào lớp Background rồi nhấn Enter để đổi tên cho lớp này là Layer 0) 6) Nối ( link ) / mở nối ( unlink ) các lớp : Nhấp vào ô vuông bên phải biểu tượng con mắt eye icon) để nối lớp này với lớp đang chọn 7) Tạo mặt nạ lớp ( layer mask ) : Nhấp vào nút Add layer mask dưới đáy Layer Palette 8) Các tùy chọn của lớp : + Các chế độ hòa trộn (Blending mode) : Normal, Dissolve, Multiply … + Độ mờ đục của lớp (Opacity) : Từ 0% đến 100% + Duy trì vùng trong suốt (Preserve Transparency) : Miền trong suốt sẽ không bò tác động nếu tùy chọn này được chọn (được đánh dấu) 9) Các lệnh trong Pop-up menu của Layer Palette : + New adjustment layer : Tạo lớp điều chỉnh để chỉnh màu cho nhiều lớp cùng lúc + Duplicate layer : Tạo bản sao cho lớp đang chọn (active layer) + Layer option : Mở hộp thoại Layer options + Merge down : Trộn lớp đang chọn với lớp ngay bên dưới + Merge visible : Trộn tất cà các lớp đang hiển thò + Flatten image : Làm phẳng hình ảnh (trộn tất cả các lớp thành một lớp duy nhất) 2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản II – BRUSHES PALETTE 1) Các dạng cọ vẽ mặc đònh : Mặc đònh Brushes Palette có một số các dạng cọ vẽ với kích cở và nét cọ đậm nhạt khác nhau 2) Thư viện lưu trữ các cọ vẽ : Ngoài các dạng cọ vẽ mặc đònh Photoshop còn có một số các dạng cọ vẽ khác được lưu trữ trong thư mục (folder) Brushes. Để tải các cọ vẽ này ta vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh Load Brushes rồi theo đường dẫn sau : C > Programe file > Adobe > Photoshop 5.5 > Goodies > Brushes 3) Các lệnh trong Pop-up menu của Brushes Palette : + New Brush : Tạo một dạng cọ vẽ mới + Delete Brush : Xóa bỏ cọ vẽ đang chọn (trong Brushes Palette) + Brush options : Thay đổi (biên tập) dạng cọ vẽ đang chọn + Define Brush : Tạo một dạng cọ vẽ tùy biến (khai báo một dạng cọ đặc biệt) + Reset Brush : Trả lại chế độ mặc đònh cho Brushes Palette + Load Brushes : Tải hoặc nhập thêm vào Brushes Palette các cọ vẽ khác + Replace Brushes : Thay các dạng cọ vẽ hiện hành (hiện có trong Brushes Palette) bằng các dạng cọ vẽ khác + Save Brushes : Lưu các cọ vẽ hiện hành 4) Cách tạo một dạng cọ vẽ mới a) Vào Pop-up menu của Brushes Palette chọn lệnh New Brush b) Trong hộp thoại New Brush mới xuất hiện nhập các giá trò thích hợp cho cọ đònh tạo xong nhấp OK cọ mới sẽ xuất hiện trong Brushes Palette III – HỘP CÔNG CỤ ( TOOL BOX ) 1) Cách chọn một công cụ : Nhấp trỏ vào ô chứa công cụ muốn chọn trong hộp công cụ để chọn công cụ đó 2) Cách chọn một công cụ ẩn : Nhấp và giữ phím chuột vào ô chứa công cụ đại diện rồi drag đến vò trí của ô chứa công cụ muốn chọn xong thả chuột 3) Hộp màu Background và Foreground : + Mặc đònh Foreground có màu đen và Background có màu trắng + Đổi màu cho các hộp này bằng cách nhấp chuột vào hộp để mở hộp thoại Color Picker rồi nhấp chọn 1 màu trong bảng màu hoặc nhập các giá trò cho các thông số màu xong nhấp OK màu vừa chọn sẽ hiển thò trong hộp này. + Muốn trả nhanh hai hộp màu Background và Foreground về màu mặc đònh (default) ta nhấp vào nút Default trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím D trên bàn phím) + Muốn hoán đổi màu của hai hộp màu Background và Foreground ta nhấp vào nút Swap trong hộp công cụ (hoặc nhấn phím X trên bàn phím 4) Các chế độ màn hình : + Nút Standard Screen Mode : Chế độ màn hình thông thường (chuẩn) + Nút Full Screen Mode with Menu bar : Chế độ toàn màn hình có thanh Menu + Nút Full Screen Mode : Chế độ toàn màn hình (không có thanh Menu) 3 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản THỰC HÀNH LESSON 01 1) Mở các file : Art 01 Begin.psd ; Art 01 Final.jpg và Intricat.ai 2) Thu nhỏ ( Minimum ) file Intricat.ai xuống đáy màn hình 3) Kéo file Art 01 Final lên góc trên bên trái màn hình để làm mẫu tham khảo 4) Kéo file Art 01 Begin đặt giữa màn hình để bắt đầu công việc xữ file ảnh này. 5) Dùng công cụ Polygonal Lasso tạo 1 vùng chọn bao quanh hình con cua. 6) Tạo lớp mới ( Layer 1 ) bằng cách nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette 7) Nghòch đảo vùng chọn bằng cách vào Select > Inverse ( hoặc nhấn Ctrl+Shift+i ) 8) Nhấp vào ô màu Foreground để mở hộp thoại Color Picker. 9) Chọn màu đỏ ( H : 0 ; S : 95 ; B : 98 ) rồi nhấp OK. 10) Vào Edit > Fill ( hoặc nhấn Shift+Back Space ) để mở hộp thoại Fill. 11) Trong hộp thoại Fill thiết đặt : Use : Foreground color ; Opacity : 100% ; Mode : Normal. rồi nhấp OK để tô màu đỏ cho vùng chọn hiện hành. 12) Khữ chọn bằng cách vào Edit > Deselect ( hoặc nhấn Ctrl+D ) 13) Nhấp vào biểu tượng con mắt ( eye icon ) của lớp layer 1 trong Layer Palette để giấu ( hide ) lớp này. 14) Nhấp chọn lớp Background trong Layer Palette để kích hoạt lớp này. 15) Dùng công cụ Elliptical Marquee tạo 1 vùng chọn bao quanh lát chanh. 16) Vào Edit > Copy ( hoặc nhấn Ctrl+C ) để chép hình ảnh của vùng chọn vào Clipboard. 17) Vào Edit > Paste ( hoặc nhấn Ctrl+V ) để dán hình ảnh trong Clipboard vào file đang làm việc. 18) Nhấp chọn công cụ Move ( chọn nhanh bằng cách nhấn ký tự V trên bàn phím ) rồi dùng công cụ này di chuyển lát chanh đặt ở vò trí góc dưới bên trái như hình mẫu ( file Art 01 final ) 19) Ấn giữ phím Ctrl rồi nhấp chọn lớp layer 2 để tạo vùng chọn bao quanh lát chanh ở lớp này. 20) Ấn giữ phím Alt rồi dùng công cụ Move nhấp và kéo rê vùng chọn để tạo ra 1 bản sao ( bản sao này nằm cùng lớp với bản gốc ) rồi kéo đặt bản sao tại vò trí góc dưới bên phải như hình mẫu. 21) Tiếp tục sử dụng kỷ thuật trên để tạo ra thêm 2 bản sao nữa và đặt ở vò trí như hình mẫu. 22) Khữ chọn ( Ctrl+D ) rồi tạo lớp mới ( layer 3 ) bằng cách nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette. 23) Nhấp đúp vào ô chứa công cụ Rectangle Marquee để mở Marquee Options Palette. 24) Mở tùy chọn Style rồi nhấp chọn Fixed size sau đó nhập giá trò : Width : 9 ; Height : 290 25) Nhấp công cụ Rectangle Marquee vào cửa sổ hình ảnh để tạo vùng chọn fixed size rồi kéo vùng chọn này đặt ở vò trí như hình mẫu ( vò trí của thanh màu chuyển sắc ). 26) Nhấp đúp vào ô chứa công cụ Linear Gradient để mở Linear Gradient Options Palette. 27) Nhấp vào nút Edit trong Linear Gradient Options Palette để mở hộp thoại Gradient Editor. 28) Thiết đặt màu cho mẫu Gradient bằng cách nhấp vào con trượt màu rồi nhấp công cụ eyedropper vào màu muốn chọn trong file mẫu để trích lấy mẫu màu này. Sau khi trích xong 2 mẫu nhấp OK để đóng hộp thoạiGradient Editor lại. 29) Nhấp và kéo rê công cụ Linear Gradient trong vùng chọn để tô màu Gradient cho vùng chọn như hình mẫu ( giữ phím Shift nếu muốn cố đònh hướng tô 1 góc là k45 0 ) 30) Nhấp đúp vào ô chứa công cụ Rectangle Marquee rồi nhập giá trò cho tuỳ chọn fixed size : Width : 54 ; Height : 290. 31) Nhấp công cụ Rectangle Marquee vào cửa sổ hình ảnh để tạo vùng chọn Fixed size rồi di chuyển vùng chọn đặt ở vò trí như hình mẫu ( vò trí của hình chữ nhật tô Pattern ) 32) Tô màu xanh cho vùng chọn này bằng cách nhấp chọn công cụ Eyedropper trong hộp công cụ rồi dùng công cụ này trích lấy mẫu màu xanh của hình chữ nhật trong file mẫu xong nhấp phím ký tự X để hoán đổi màu giữa 2 ô màu Foreground và Background sau đó nhấn Ctrl+Back Space. 33) Kích hoạt file Intricat.ai rồi vào Edit > Select All (hoặc nhấn Ctrl+A để chọn toàn bộ hình ảnh của file này ). 4 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản 34) Vào Edit > Define Pattern để khai báo cho Photoshop mẫu pattern sẽ được dùng để tô 35) Kích hoạt lại file Art 01 Begin rồi vào Edit > Fill. 36) Trong hộp thoại Fill thiết đặt : Use : Pattern ; Opacity : 100 ; Mode : Normal rồi nhấp OK 37) Khữ chọn ( Ctrl+D ) rồi nhấp chọn công cụ Type trong hộp công cụ ( hay nhấn T trên bàn phím ) 38) Nhập dòng chữ " Creole Classics " vào như hình mẫu. 39) Nhấp chọn công cụ Crop ( xén ảnh ) trong hộp công cụ ( hay nhấn C trên bàn phím ). 40) Dùng công cụ Crop tạo 1 vùng chọn để xén ảnh như hình mẫu. 41) Nhấn Enter để lệnh Crop được thi hành 43) Nhấp chọn layer 1 và kéo xuống đặt ngay trên lớp Background. 44) Nhấp vào nút Create new layer để tạo lớp mới ( layer 4 ) 45) Dùng công cụ Paint Brush và Smudge để tô vẽ và quệt nhòe trên lớp layer 4 tạo hình ảnh như ở hình mẫu. 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 02 I - CÁC KỶ THUẬT TẠO VÙNG CHỌN PHỨC TẠP 1) Lưu vùng chọn ( Save Selection ) : + Công dụng : Lưu vùng chọn để dùng các lệnh phối hợp vùng chọn hoặc để dùng khi cần thiết. + Cách lưu : - Vào Select > Save selection - Trong hộp thoại Save selection nhấp OK nếu muốn lưu một cách tự động Photoshop sẽ tự động đặt tên cho vùng chọn (Alpha 1) - Nếu muốn đặt tên cho vùng chọn nhập tên vào hộp Name ; chọn file muốn lưu vùng chọn (Document) ; chọn kênh lưu giữ vùng chọn ( Channel ) rồi nhấn OK 2) Tải vùng chọn đã lưu ( Load Selection ) : + Vào Select > Load Selection + Trong hộp thoại Load Selection chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn trong hộp Channel rồi nhấp OK. 3) Tạo vùng chọn phối hợp : Muốn tạo vùng chọn phối hợp ta cần phải có ít nhất 1 vùng chọn đã lưu và 1 vùng chọn đang hiển thò trong cửa sổ hình ảnh. + Vào Select > Load Selection + Chọn tên kênh lưu giữ vùng chọn muốn phối hợp với vùng chọn hiện hành. + Nhấp chọn 1 trong các kiểu phối hợp trong mục Operation dưới đây rồi nhấp OK. - Add to Selection : Tạo vùng chọn mới là tổng của 2 vùng chọn - Subtract from Selection : Tạo vùng chọn mới là hiệu của 2 vùng chọn - Intersect with Selection : Tạo vùng chọn mới là giao của 2 vùng chọn II - CÁC THAO TÁC VỚI VÙNG CHỌN 1) Tô màu cho vùng chọn : Vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhấn OK 2) Tô màu cho đường viền của vùng chọn : Vào Edit > Stroke. Trong hộp thoại Stroke chọn các tuỳ chọn thích hợp rồi nhấp OK 3) Tô vùng chọn bằng mẫu Pattern : Muốn tô vùng chọn bằng mẫu Pattern trước tiên ta phải chọn mẫu dùng làm Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern để xác đònh mẫu Pattern dùng để tô. Sau khi Define Pattern xong ta vào Edit > Fill. Trong hộp thoại Fill ta chọn Pattern trong hộp Use rồi nhấp OK 4) Tạo vùng chọn là vùng viền của 1 vùng chọn đang hiển thò : Vào Select > Modify > Border. Trong hộp thoại Border gán 1 giá trò vào hộp Width ( để xác đònh độ dày mỏng cho vùng viền ) rồi nhấp OK. 2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản III - CÔNG CỤ ĐÓNG DẤU ( RUBBER STAMP VÀ PATTERN STAMP ) 1) Công cụ Rubber Stamp : a) Công dụng : Sao chép hình ảnh bằng các cọ vẽ b) Cách sử dụng : + Nhấp chọn công cụ Rubber Stamp trong hộp công cụ. + Giữ phím Alt và nhấp trỏ công cụ vào chổ hình ảnh mà ta muốn từ đó sao chép ra nơi khác + Thả phím Alt rồi đưa trỏ công cụ đến nơi muốn tạo bản sao rồi tô vẽ để sao chép hình ảnh c) Tùy chọn Aligned : Tùy chọn cho phép sao chép hình ảnh 1 cách liên tục. Nếu không chọn tùy chọn này, khi tô vẽ để sao chép hình ảnh mỗi khi thả phím chuột và nhấp trở lại công cụ Stamp sẽ tạo 1 bản sao mới với điểm khỡi đầu là điểm đã lấy mẫu 2) Công cụ Pattern Stamp : a) Công dụng : Tô vẽ bằng mẫu Pattern b) Cách sử dụng : + Chọn mẫu Pattern bằng công cụ Rectangle Marquee rồi vào Edit > Define Pattern + Nhấp chọn công cụ Pattern Stamp trong hộp công cụ rồi dùng công cụ này để tô vẽ. IV - TẠO VĂN BẢN ( CÁC CÔNG CỤ NHÓM TYPE ) 1) Công cụ Type Mask : a) Công dụng : Tạo ra vùng chọn văn bản b) Cách sử dụng : + Nhấp chọn công cụ Type Mask trong hộp công cụ + Nhấp công cụ này vào nơi đònh tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool + Trong hộp thoại Type Tool chọn các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản + Nhấp OK để tạo ra vùng chọn văn bản 2) Công cụ Type ( Type Tool ): a) Công dụng : Tạo ra văn bản với màu tùy ý và có thể chỉnh sửa lại được khi cần b) Cách sử dụng : + Nhấp chọn công cụ Type trong hộp công cụ + Nhấp trỏ công cụ vào nơi đònh tạo văn bản để mở hộp thoại Type Tool + Trong hộp thoại Type Tool thiết lập các tùy chọn thích hợp rồi nhập văn bản vào cửa sổ văn bản + Nhấp OK để tạo ra văn bản với các tính chất đã được thiết lập. 3 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản THỰC HÀNH LESSON 02 1) Mở các file : Art 02 begin ; Art 02 final và 02 Text. 2) Kích hoạt file Art 02 begin rồi dùng công cụ Elliptical Marquee tạo vùng chọn bao quanh chiếc mâm màu xám ( bao gồm cả 2 chén thủy tinh nhỏ ). 3) Ấn giữ phím Alt rồi dùng công cụ Polygonal Lasso vẽ vùng chọn bao quanh 2 chén thủy tinh để vùng chọn chính ( lớn ) không còn chọn các đối tượng này 4) Vào Select > Save selection rồi nhấp OK để lưu vùng chọn vào kênh Alpha 1 5) Nhấn Ctrl+D để khữ chọn rồi nhấp đúp vào ô chứa công cụ Magic Wand trong hộp công cụ. 6) Trong Magic Wand Options Palette thiết đặt Tolerance : 36 7) Dùng công cụ Magic Wand nhấp vào vò trí phía dưới chiếc bình 1 chút ( trên chiếc mâm xám ) để tạo ra 1 vùng chọn trên chiếc mâm. 8) Vào Select > Grow rồi lại vào Select > Similar để mở rộng vùng chọn. 9) Vào Select > Inverse ( hoặc nhấn Ctrl+Shift+i ) để nghòch đảo vùng chọn. 10) Vào Select > Load Selection để mở hộp thoại Load Selection Trong hộp Channel chọn Alpha 1 và trong mục Operation nhấp chọn Intersect with Selection Nhấp OK để được vùng chọn mới là vùng giao nhau của 2 vùng chọn ( vùng chọn Alpha 1 và vùng chọn hiện hành ) 11) Vào Image > Adjust > Brightness/Contrast và thiết đặt : Bri : +10 ; Con : +30 rồi nhấp OK. 12) Dùng công cụ Rubber Stamp để sao chép con tôm nằm giữa của hàng thứ 3 từ trên xuống và đặt con tôm này trên lớp mới ở vò trí như hình mẫu. 13) Vào Pop-up Menu của Layer Palette chọn Duplicate layer để nhân đôi lớp Background 14) Trên lớp Background copy dùng công cụ Rectangle Marquee kéo 1 vùng chọn hình chữ nhật bao quanh và lớn hơn hình chiếc mâm 1 chút rồi nhấn Ctrl+Shift+i để nghòch đảo vùng chọn. 15) Nhấn phím Delete để xóa phần hình ảnh nằm trong vùng chọn rồi khữ chọn ( Ctrl+D ). 16) Dùng công cụ Move di chuyển hình ảnh của lớp Background copy vào ngay giữa như hình mẫu 17) Dùng công cụ Magic Wand nhấp vào miếng gổ màu xanh để chọn miếng gổ này 18) Vào Select > Modify > Smooth rồi nhập giá trò 2 pixels xong nhấp OK để làm mượt vùng chọn. 19) Dùng công cụ Eyedropper trích màu từ cổ chiếc bình ( màu xám sậm ) cho ô màu Foreground để dùng màu này tô cho miếng gổ 20) Vào Edit > Fill rồi thiết đặt : Use : Foreground color ; Opacity : 100% ; Mode : Color Nhấp OK để tô màu xám ( foreground ) cho miếng gổ 21) Ấn giữ phím Ctrl rồi nhấp vào lớp Background copy để tải vùng chọn trong suốt ( bao quanh hình ảnh ) của lớp này 22) Vào Select > Modify > Boder rồi nhập giá trò 2 pixels cho hộp Width xong nhấp OK để tạo vùng chọn đường viền quanh hình ảnh 23) Tô vùng chọn với màu đen xong khữ chọn 24) Nhấp vào Eye icon của lớp Background copy để giấu lớp này rồi kích hoạt lớp Background. 25) Dùng công cụ Rectangle Marquee kéo 1 vùng chọn hình chữ nhật trên miếng gổ màu xanh để dùng vùng chọn này làm mẫu tô Pattern. 26) Dùng công cụ Rubber Stamp chỉnh sửa lại hình ảnh bên trong vùng chọn. 27) Dùng công cụ Eyedropper trích lấy mẫu màu đỏ sậm của con tôm cho ô màu foreground. 28) Vào Edit > Fill rồi thiết đặt : Use : Foreground color ; Opacity : 100% ; Mode : Color rồi nhấp OK để tô màu đỏ này cho vùng chọn. 4 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản 29) Chọn màu đen cho Foreground rồi vào Edit > Stroke sau đó nhập giá trò 2 pixels cho hộp Width và chọn tùy chọn Inside xong nhấp OK để tô đường viền màu đen cho vùng chọn. 30) Giữ nguyên vùng chọn vào Edit > Define Pattern xong khữ chọn rồi lại vào Edit > Fill 31) Tronghộp thoại Fill thiết đặt : Use : Pattern ; Opacity : 100% ; Mode : Normal rồi nhấp OK để tô toàn bộ lớp Background với mẫu Pattern vừa tạo xong. 32) Kích hoạt lớp Background copy rồi dùng công cụ Type nhập dòng chữ như hình mẫu 33) Kích hoạt file 02 Text rồi dùng công cụ Move kéo thả dòng text vào file 02 begin sau đó đặt ở vò trí như hình mẫu. 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 03 I - PATHS 1) Các đường Paths : Thường được tạo bằng công cụ Pen hoặc từ các đường viền của vùng chọn 2) Paths Palette : a) Các nút lệnh dưới đáy Paths Palette : + Fill Paths with foreground color : Tô màu foreground cho vùng giới hạn bởi đường Paths + Stroke Paths with foreground color : Tô đường viền đường Paths bằng màu foreground + Load Paths as a selection : Tạo vùng chọn từ các đường Paths + Makes work path from selection : Tạo đường Path từ các đường viền vùng chọn + Create new Paths : Tạo đường Paths mới + Delete current path : Xóa đường Path đang chọn Lưu ý : Để giấu đường Path ( Turn off Paths ) : Nhấp vào vùng trống trong Paths Palette b) Các lệnh trong pop-up menu của Paths Palette : Tương tự như các nút lệnh nằm dưới đáy Paths Palette II - MASK 1) Mặt nạ lớp ( Layer Mask ) : Dùng để che 1 phần, che toàn bộ hoặc làm mờ để tạo ra các hiệu ứng cho hình ảnh ( Mặt nạ của 1 lớp chỉ có tác dụng đối với lớp đó ) a) Cách tạo mặt nạ lớp : Nhấp vào nút lệnh Add layer mask dưới đáy Layer Palette b) Cách xóa mặt nạ lớp : Nhấp và kéo rê Thumbnail của Layer Mask thả vào biểu tượng thùng rác dưới đáy Layer Palette 2) Mặt nạ kênh ( Channel Mask ) : Mặt nạ kênh có công dụng như mặt nạ lớp nhưng nó ảnh hưởng đến toàn bộ các lớp của file ảnh a) Cách tạo mặt nạ kênh : + Nhấp vào nút Create new channel dưới đáy Channel Palette + Lệnh Select > Save selction sẽ tự động tạo ra 1 kênh mới ( Alpha 1 ) để lưu giữ vùng chọn hiện hành b) Xoá mặt nạ kênh : Nhấp và kéo rê kênh muốn xóa thả vào biểu tượng thùng rác dưới đáy Channel Palette 3) Mặt nạ tạm thời ( Quick Mask ) : Mặt nạ Quick Mask chỉ hiện hữu 1 cách tạm thời khi thoát khỏi chế độ Quick Mask những vùng biên tập trên mặt nạ sẽ biến thành các vùng chọn. a) Cách tạo mặt nạ Quick Mask : Nhấp vào nút Edit in quick Mask Mode dưới đáy hộp công cu b) Cách thoát ra chế độ Quick Mask : Nhấp vào nút Edit in Standard Mode trong hộp công cụ hoặc nhấn phím Q. 2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản III - CHANNEL ( KÊNH ) 1) Tương quan giữa chế độ màu và số kênh : Mỗi hình ảnh Photoshop có ít nhất từ 1 kênh trở lên, các kênh này chứa các thông tin màu cấu tạo nên hình ảnh + Hình ảnh Grayscale , Doutone, Bitmap và Indexd color : Chỉ có 1 kênh + Hình ảnh GRB : Có 4 kênh ( R,G,B và kênh tổ hợp ) + Hình ảnh CMYK : Có 5 kênh ( C,M,Y,K và kênh tổ hợp ) Lưu ý : Ngoài các kênh cá thể và kênh tổ hợp còn có các kênh khác được tạo ra thêm trong quá trình xữ ảnh được gọi là các kênh Alpha 2) Channel Palette : Vào Window > Show Channel để hiển thò Channel Palette. a) Các nút lệnh dưới đáy Channel Palette : + Load Channel as selection : Tải vùng chọn + Save select as Channel : Lưu vùng chọn + Create New Channel : Tạo kênh mới + Delete current Channel : Xóa bỏ kênh hiện hành b) Các lệnh trong pop-up menu của Channel Palette : Phần lớn các lệnh đều tương tự như các nút lệnh dưới đáy Channel Palette trừ các lệnh sau : + Split Channels : Tách kênh ( dùng để in tách màu ) Lệnh này sẽ tách tập tin ảnh có nhều kênh ra thành các tập tin tương ứng với số kênh màu ban đầu [...]... xác nhận các kênh màu tương ứng của tập tin rồi nhấp OK 3 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản THỰC HÀNH LESSON 03 I - XỮ ẢNH TRÁI ỚT 1) Mở các file : 03 begin; 03 final ; và Intricat.ai 2) Kích hoạt file 03 final rồi nhấn Ctrl+A sau đó nhấn Ctrl+C 3) Vào File > New ( hoặc nhấn Ctrl+N ) để mở hộp thoại New rồi nhấn OK ( để tạo ra 1 tài liệu mới có các thông số về kích cở, độ phân giải , màu background... 1 rồi vào Layer > Merge linked 14) Vào Layer > Effects > Belvel & Emboss > OK 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 08 I - TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẾ ĐỘ MÀU 1) RGB : Là chế độ màu gốc của Photoshop và là chế độ màu thích hợp nhất khi làm việc trong Photoshop 2) CMYK : Là chế độ màu dùng cho việc in ấn xử 4 màu, chế độ này cho phép tạo ra các bàn tách màu Khi xuất tập tin cho quá trình in... thứ 4 ) + Photoshop sẽ chuyển đổi từ RGB sang Lab Color rồi sau đó chuyển đổi sang CMYK ( Khi chuyển đổi Photoshop phân tích các xác lập trong RGB setup và CMYK setup ) + Kiểm tra các màu vượt quá cung bậc : View > Gamut Warning -> Photoshop sẽ chuyển các màu ngoài cung bậc ( nếu có ) thành màu cảnh báo ( mặc đònh là màu xám ) + Cách tạo ra vùng chọn của các màu ngoài cung bậc để dể xử các màu... 8) Tạo lớp mới Layer1 rồi tô màu xanh minơ cho vùng chọn xong khữ chọn ( Ctrl+D ) 9) Nhấn Ctrl+U rồi thiết đặt : Chọn Colorize ; Hue : 252 ; Sa : 100 ; Li : 0 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 07 I – CÁC THỦ THUẬT TRONG PHOTOSHOP 1) Biến nút Cancel thành Reset : Trong khi thay đổi các gía trò trong các hộp thoại mà các kết quả không đạt được như ý muốn và nếu muốn lấy lại gía trò ban... vừa khít như hình mẫu 32) Nhấp chọn lớp chứa hình ảnh nhãn chai rượu rồi chọn Mode Overla y để tạo hiệu ứng hòa trộn cho nhãn và chai rượu như hình mẫu 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 06 I - CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÀU TRONG PHOTOSHOP 1) Các màu cơ bản : + Nhóm màu Red ; Green và Blue : ( hình 1 ) Khi pha trộn 3 màu này với nhau ( 100% ) sẽ tạo ra các màu Cyan ; Magenta ; Yellow và... channel ) cá thể để hiển thò hình ảnh 6) Các chế độ màu RGB ; CMYK và Lab đã nói ở phần trên Lưu ý : Muốn chuyển đổi qua lại giữa các chế độ màu trong Photoshop ta chỉ việc vào Image > Mode rồi chọn chế độ màu mong muốn CIE Lab RGB hình 3 hình 4 3 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản III - CÁC BẢNG CHỈNH MÀU 1) Bảng chỉnh màu Variations : a) Cách hiển thò Bảng chỉnh màu Variation : Vào Image > Adjust... Gradient , CMYK ) - Registration Marks : Các dấu đăng ký dùng để chỉnh thẳng hàng cho các bản tách màu in - Coner Crop Marks và Center Crop Marks : Các dấu xén, đánh dấu vò trí xén giấy - Labels : In tên tài liệu và tên kênh - Negative : In âm bản - Emulsion Down : Tùy chọn nhũ ( lớp nhạy sáng của phim hoặc giấy ) quay xuống hay lên - Interpolation : Tùy chọn cải thiện tập tin có độ phân giải thấp dành riêng... trắng và tùy chọn 8bit/ pixel cho ảnh xem trước 256 màu hoặc grayscale 3 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản - Tại mục Incoding : Cho phép chọn tập tin sẽ là Binary ( nhò phân ) hay ASCII hoặc được nén sử dụng đònh dạng JPEG Đònh dạng Binary và ASCII không làm giảm chất lượng tập tin Tập tin nhò phân gọn hơn nhiều so với ASCII Photoshop cung cấp cả 2 đònh dạng này vì có 1 số ứng dụng không đọc được đònh... cùng với Ruler BÀI 2 : ( XỮ MÀU NGOÀI CUNG BẬC ) 1) Mở file 09 RGB 2) Vào View > Gamut Warning để hiển thò các màu nằm ngoài cung bậc 3) Vào Select > Color Range rồi chọn Out of Gamut trong hộp Select rồi nhấp OK để chọn tất cả các màu nằm ngoài cung bậc 4) Vào File > Preferences > Transparency & Gamut rồi chọn màu minơ và thiết đặt Opacity : 100 xong nhấp OK 2 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn... độ bào hòa cho các màu này cho đến khi không cònthấy màu cảnh báo trên hình ảnh nữa III - XỮ TRAPPING CHO HÌNH ẢNH CMYK 1) Mở file 09 CMYK 2) Dùng công cụ Zoom phóng lớn vùng hình ảnh hình Logo và chữ đến 500% 3) Vào Image > Trap 4) Nhấn Ctrl+Z vài lần để xem tác dụng của lệnh Trap lên hình ảnh IV - XỮ CHỮ VỚI BỘ LỌC PLUG IN EYE CANDY 3.0 1) Nhấn Ctrl+N : W : 600 pixels , H : 500 pixels , Re . Lý thuyết photoshop 1 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản LESSON 01 I – LỚP ( LAYER PALETTE. bộ hình ảnh của file này ). 4 ADOBE PHOTOSHOP 5.5 Giáo Trình Căn Bản 34) Vào Edit > Define Pattern để khai báo cho Photoshop mẫu pattern sẽ được dùng

Ngày đăng: 11/12/2013, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan