1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luyện tập số 3 image marked

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 110,81 KB

Nội dung

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ Câu 1: Cấu hình electron không đúng? A Cr (Z = 24) : [Ar]3d54s1 C Cr2+ : [Ar]3d4 Câu 2: Cấu hình electron ion Cr3+ là: B Cr (Z = 24) : [Ar]3d44s2 D Cr3+ : [Ar]3d3 A [Ar]3d5 B [Ar]3d4 C [Ar]3d3 D [Ar]3d2 Câu 3: Các số oxi hóa đặc trưng crom là: A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 4: Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl2, tượng quan sát là: A Xuất kết tủa keo màu lục xám B Xuất kết tủa keo màu vàng C Xuất kết tủa keo màu vàng, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam D Xuất keo tủa màu vàng, sau kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục Câu 5: Các kim loại sau bảo vệ môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A Al, Ca B Fe, Cr C Cr, Al D Fe, Mg Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Câu 6: Dãy kim loại bị thụ động axit HNO3 đặc, nguội là: A Fe, Al, Cr B Fe, Al, Ag C Fe, Al, Cu D Fe, Zn, Cr Câu 7: Chọn phát biểu phản ứng crom với phi kim: A Ở nhiệt độ thường crom phản ứng với flo B Ở nhiệt độ cao, oxi oxi hóa crom thành Cr(VI) C Lưu huỳnh không phản ứng với crom D Ở nhiệt độ cao, clo oxi hóa crom thành Cr(II) Câu 8: Crom khơng phản ứng với chất sau đây? A dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B Dung dịch NaOH đặc, đun nóng C Dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D Dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Câu 9: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A +2 B +3 C +4 D +6 Câu 10: Phản ứng sau không đúng? t A 2Cr  3F2  2CrF3 B 2Cr  3Cl2   2CrCl3 t  CrS C Cr  S  t D 2Cr  N   2CrN Câu 11: Sản phẩm phản ứng sau không đúng? t t A 2Cr  KClO3  B 2Cr  3KNO3   Cr2 O3  KCl  Cr2 O3  3KNO C 2Cr  3H 2SO  Cr2  SO 3  3H t D 2Cr  N   2CrN Câu 12: Cho dãy: R  RCl2  R  OH 2  R  OH 3  Na  R  OH 4  Kim loại R là: A Al B Cr Câu 13: Cho phản ứng: C Fe D Al, Cr 1 M  H   A  B   B  NaOH  D  E  3 E  O  H O  G   G  NaOH  Na  M  OH 4  M kim loại sau đây? A Fe B Al C Cr Câu 14: Al Cr giống điểm: A tác dụng với HCl tạo muối có mức oxi hóa +3 D B C B tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo chất Na  M  OH 4  C tác dụng với khí clo tạo muối có dạng MCl3 D bị thụ động dung dịch nước cường toan Câu 15: Trong câu sau, câu đúng? A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất D Phương pháp điều chế crom điện phân Cr2O3 Câu 16: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr phương pháp sau đây? A Tách quặng thực điện phân nóng chảy Cr2O3 B Tách quặng thực phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3 C Tách quặng thực phản ứng khử Cr2O3 CO D Hòa tan quặng HCl điện phân dung dịch CrCl3 Câu 17: Ứng dụng khơng hợp lí crom là? A Crom kim loại cứng dùng cắt thủy tinh B Crom hợp kim cứng chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt C Crom kim loại nhẹ, nên sử dụng tạo hợp kim dùng ngành hàng không D Điều kiện thường, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên dùng để mạ bảo vệ thép Câu 18: Chọn phát biểu sai: A Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm B Cr(OH)3 chất rắn màu lục xám C CrO3 chất rắn màu đỏ thẫm D CrO chất rắn màu trắng xanh Câu 19: Ion nào sau vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A Zn2+ B Al3+ C Cr3+ D Fe3+ Câu 20: Trong mơi trường axit muối Cr+6 chất oxi hóa mạnh Khi Cr+6 bị khử đến: A Cr+2 B Cr0 C Cr+3 D Không thay đổi Câu 21: Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A Cr(OH)2 B Cr2O3 C Cr(OH)3 D Al2O3 Câu 22: Crom(VI) oxit oxit? A có tính bazơ B Có tính khử C có tính oxi hóa tính axit D A B Câu 23: Crom(II) oxit oxit? A có tính bazơ B Có tính khử C có tính oxi hóa D Cả A, B, C Câu 24: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3 Thứ tự oxit tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit dung dịch bazơ là: A Cr2O3, CrO, CrO3 B CrO3, CrO, Cr2O3 C CrO, Cr2O3, CrO3 D CrO3, Cr2O3, CrO Câu 25: Một oxit ngun tố R có tính chất sau: - Tính oxi hóa mạnh - Tan nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 H2R2O7 - Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng Oxit là: A SO3 B CrO3 C Cr2O3 Câu 26: Phản ứng sau không đúng? D Mn2O7 A 2CrO  2NaOH  2NaCrO  H B 4Cr  OH 2  O  2H O  4Cr  OH 3 C 6CrCl2  3Br2  4CrCl3  2CrBr3 D Cr  OH 2  H 2SO  CrSO  2H O Câu 27: Phản ứng sau không đúng? t A 2CrO3  2NH   Cr2 O3  N  3H O t B 4CrO3  3C   2Cr2 O3  3CO t C 4CrO3  C2 H 5OH   2Cr2 O3  2CO  3H O t D 2CrO3  SO3   Cr2 O7  SO Câu 28: Phản ứng sau không đúng? A 2Cr 3  Zn  2Cr 2  Zn 2 B 2CrO 2  3Br2  8OH   2CrO 2  6Br   4H O C 2Cr 3  3Fe  2Cr  3Fe 2 D 2Cr 3  3Br2  16OH   2CrO 2  6Br   8H O BẢNG ĐÁP ÁN 01 B 02 C 03 B 04 B 05 C 06 A 07 A 08 B 09 A 10 C 11 C 12 B 13 C 14 C 15 A 16 B 17 C 18 D 19 C 20 C 21 A 22 C 23 D 24 B 25 B 26 A 27 D 28 C Chú ý: “ Nếu có thắc mắc cần giải thích thêm bạn post câu hỏi vào nhóm facebook: TƯ DUY HĨA HỌC_NGUYỄN ANH PHONG” để thầy NAP đội MOD hỗ trợ giải đáp thêm

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:35