1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài luyện tập số 1 image marked

18 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 208,06 KB

Nội dung

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ Câu 1: Số oxi hóa nguyên tử C CO2, H2CO3, HCOOH, CH4 là: B 4, 4, 2, 4 A 4, 4, 3, 4 C 4, 4, 2, 4 D 4, 4, 3, 4 C 1 D 3 Câu 2: Số oxi hóa Iot IF7 là: A 1 B 7 Câu 3: Cho hợp chất: H2O, Na2O, F2O, Cl2O Số hợp chất chứa oxi có số oxi hóa 2 A B C D Câu 4: Số oxi hóa nguyên tố C chất: CO2, Na2CO3, CO, Al4C3, CaC2, CH2O là: A 4, 4, 2, 4, 1, B 4, 4, 2, 3, 4,0 C 4, 4, 2, 4, 4, 1 D 4, 4, 2, 4, 4, 1 Câu 5: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Câu 6: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Câu 7: Cho phản ứng: 6H   2MnO 4  5H O  2Mn 2  5O  8H O Trong phản ứng này, H 2O2 đóng vai trị: A chất xúc tác B chất khử C chất oxi hóa D chất ức chế t Câu 8: Trong phản ứng: Cu(OH)   CuO  H O , nguyên tố đồng: A bị oxi hóa B bị khử C vừa bị oxi hóa, vừa bị khử D khơng bị oxi hóa, không bị khử Câu 9: Cho phản ứng 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử là: A FeSO4 K2Cr2O7 B K2Cr2O7 FeSO4 C H2SO4 FeSO4 D K2Cr2O7 H2SO4 Câu 10: Cho phương trình phản ứng sau: (a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (b) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (c) 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (d) FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S (e) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Trong phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trị chất oxi hóa là: A B C D Câu 11: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2  2FeBr3 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Br- mạnh Fe2+ B Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+ C Tính khử Cl- mạnh Br- D Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2 Câu 12: Loại phản ứng ln ln khơng phản ứng oxi hóa khử là: A phản ứng hóa hợp B phản ứng phân hủy C phản ứng hóa vơ D phản ứng trao đổi Câu 13: Cho phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (b) NaOH + HCl  NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO  Fe + CO2 (d)AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là: A B C D Câu 14: Cho phản ứng: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số cân chất bên vế trái là: A 12 B 14 C D 26 Câu 15: Cho phản ứng oxi hóa khử: FeCl2 + HNO3  FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân chất phản ứng là: A B C D Câu 16: Cho phản ứng hóa học: CrCl3 + NaOCl + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O Tổng hệ số cân chất phương trình hóa học là: A 21 B 16 C 28 D 31 Câu 17: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O Nếu tỉ lệ N2O NO : sau cân ta có tỉ lệ số mol nAl : nNO : nNO là: A 25 : : B 23 : : C 46 : : D 20 : : Câu 18: Cho phản ứng: 2NO2 + H2O  2HNO3 + NO NO2 đóng vai trị: A chất oxi hóa B chất khử C chất tham gia phản ứng D vừa lầ chất khử, vừa chất oxi hóa Câu 19: Cho phản ứng xảy cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O Trong phản ứng clo có vai trị: A chất oxi hóa B chất khử C chất tham gia phản ứng D vừa chất khử, vừa chất oxi hóa Câu 20: Nguyên tử S đóng vai trị vừa chất khử, vừa chất oxi hóa phản ứng sau đây: t A S  3F2   SF6 t B S 6HNO3 (đặ c)   H 2SO4  6NO2  2H 2O t C S  2Na   Na 2S t D 4S 6NaOH(đặ c)   2Na2S Na2S2O3  3H 2O Câu 21: Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Trogn phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 là: A B 10 C D Câu 22: Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 23: Cho phản ứng hóa học sau: t (a) S  O   SO t (b) S  3F2   SF6 (c) S + Hg  HgS t (d) S 6HNO3đặ c   H 2SO4  6NO2  2H 2O Số phản ứng S thể tính khử là: A B C D Câu 24: Có phương trình hóa học sau: Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 Phương trình biểu thị oxi hóa cho phản ứng hóa học trên: A Fe2+ + 2e  Fe B Fe  Fe2+ + 2e C Cu2+ + 2e  Cu D Cu  Cu2+ + 2e Câu 25: Cho phản ứng oxi hóa khử xảy đơt quặng pirit sắt khơng khí: t FeS2  O   Fe O3  SO Trong phản ứng này, mol phân tử FeS2 đã: A nhường mol electron B nhận mol electron C nhường 11 mol electron D nhận 11 mol electron t Câu 26: Cho phản ứng oxi hóa khử: FeI  H 2SO   Fe (SO )3  SO  I  H O Tổng hệ số cân chất tham gia phản ứng là: A 20 B 15 C 10 D Câu 27: Hịa tan hồn tồn mol CuFeS2 H2SO4 đặc nóng thấy n mol SO2 Giá trị n là: A 6,5 B 7,5 C 8,5 D 9,5 Câu 28: Cân phản ứng hóa học sau: CH  C  CH  KMnO  H O  CH 3COOK  MnO  K CO3  KOH Tổng hệ số cân phương trình là: A 27 B 28 C 29 D 30 Câu 29: Trong phản ứng FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + N2 + H2O phân tử FexOy sẽ: A nhường  2y  3x  electron B nhận  3x  2y  electron C nhường  3x  2y  electron D nhận  2y  3x  electron Câu 30: Xét phản ứng: FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân SO2 là: A 3x  y B 6x  2y C 6x  y D 3x  2y Câu 31: Xét phản ứng: R + HNO3  R(NO3)n + NO + H2O Hệ số cân HNO3 là: A n B 4n C 3n D t Câu 32: Xét phản ứng: 2M  2nH 2SO4đặ c   M (SO4 )n  nSO2  2nH 2O Tổng hệ số cân chất tạo thành là: A 3n  B 2n C 5n  D 3n Câu 33: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng dư Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: A B C 10 D Câu 34: Cho phản ứng hóa học sau: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy ra: A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 35: Cho dãy chất ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl- Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: A B C D Câu 36: Cho dãy chất ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, SO32-, Na+, CO, Fe2+ Số chất ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A B.6 C.7 D Câu 37: Cho phản ứng: C6 H  CH  CH  KMnO  C6 H 5COOK  K CO3  MnO  KOH  H O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hóa học phản ứng là: A 24 B 27 C 34 D 31 Câu 38: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (c) 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 5Cl2 + 7H2O (d) 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2 (e) 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Số phản ứng HCl thể tính oxi hóa là: A B C D Câu 39: Phản ứng chứng SO2 có tính khử: A S+ O2  SO2 B Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2  + H2O C SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr D SO2 +2H2S  3S + 2H2O Câu 40: Cho phát biểu sau: (1) Trong chu kì, theo chiều tăng diện tích hạt nhân bán kính ngun tử giảm dần (2) Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân độ ẩm điện tăng dần (3) Liên kết hóa học kim loại nhóm IA phi kim nhóm VIIA ln liên kết ion (4) Nguyên tử N NH3 NH4+ có cộng hóa trị (5) Số oxi hóa Cr K2Cr2O7 +6 Số phát biểu A B C D Câu 41: Cho phản ứng oxi hóa – khử: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Cho tỉ lệ mol n N2O : n N2  1: Hệ số cân HNO3 A 22 B 96 C 102 D 60 Câu 42: Cho phản ứng sau: C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O Xác định tổng hệ số chất phương trình Biết chúng số nguyên tối giản với A 14 B 15 C 18 D 20 Câu 43: Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron: KMnO  C6 H  CH  CH  H 2SO  MnSO  (Y)  CO  K 2SO  H O (Y) kí hiệu sản phẩm hữu Tổng số hệ số cân phương trình là: A 15 B 17 C 25 D 27 Câu 44: Cho phương trình: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O Tỷ lệ a:b là: A 3:2 B 2:3 C 1:6 D 6:1 Câu 45: Hai kim loại X,Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2 Phát biểu là: A Kim loại X khử ion Y2+ Y + XCl2  YCl2 + X B Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu 46: Cho phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) 2HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + 2H2 Số phản ứng HCl thể tính khử là: A B C D Câu 47: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng (b) Cho ancol etylic qua bột CuO nung nóng (c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 CCl4 (d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 NH3 dư, đun nóng (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 48: Tiến hàng thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (III) Sục hỗn khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy là: A B C D Câu 49: Nung nóng cặp chất sau bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + K NO3 (r), (6) Al +NaCl (r) Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa kim loại là: A B C D Câu 50: Cho x mol Fe tan hoàn toàn dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ mol x : y  : ), thu sản phẩm khử dung dịch chứa muối sunfat Số mol electron lượng Fe nhường bị hòa tan là: A 2x B 3x C 2y D y Câu 51: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: 3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1) 2HgO  2Hg + O2  (2) 4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3  NO2  + 2H2O (4) 2KClO3  2KCl + 3O2  (5) 3NO2 + 2H2O  2HNO3 + NO  (6) 4HClO4  2Cl2 + 7O2  + 2H2O (7) 2H2O2  2H2O + O2  (8) Trong phản ứng oxi hóa khử trên, số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là: A B C D Câu 52: Cho 0,01 mol hợp chất sắt (X) tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử khí nhất) Trong chất: Fe3O4, FeCO3, FeS, Fe(NO3)2, số chất thỏa mãn X là: A B C D Câu 53: Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử: A Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O B O3  O2 + O C H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3 D Na2SO3 + H2SO4  SO2 + Na2SO4 + H2O Câu 54: Cho phản ứng: CH  C6 H  CH  CH  CH  KMnO  H 2SO  HOOC  C6 H  COOH  CO  K 2SO  MnSO  H O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hóa học phản ứng là: A 156 B 129 C 447 D 17 Câu 55: Cho phản ứng: KMnO4 + H2SO4 + KCl  K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O Trong phương trình hóa học phản ứng trên, tỉ lệ số KMnO4 KCl là: A 2:5 B 1:5 C 2:6 D 1:6 Câu 56: Cho chất sau: FeCO3,Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan số mol chất dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư chất tạo số mol khí lớn là: A Fe3O4 B Fe(OH)2 C FeS D FeCO3 Câu 57: Thực thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Cu Ag: (a) Cho X vào bình chứa lượng dư O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào lượng dư HNO3 (đặc) (c) Cho X vào lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là: A (d) B (b) C (c) D (a) Câu 58: Cho phản ứng sau: Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3  K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2 Sau cân phương trình hóa học trên, tổng hệ số ngun tối giản chất phản ứng A 116 B 36 C 106 D 16 Câu 59: Cho phản ứng oxi hóa khử: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân (nguyên, tối giản) chát phản ứng phương trình hóa học phản ứng A 1; B 1; C 1; D 1; Câu 60: Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Sau cân với hệ số chất số ngun nhỏ tổng hệ só chất tham gia phản ứng A 18 B 21 C 22 D 23 Câu 61: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO NO2 1: hệ số cân HNO3 (hệ số ngun dương, tối giản) phương trình hóa học A 66 B 48 C 38 D 30 Câu 62: Cho phản ứng: FexOy + 2yHI  xFeI2 + (y-x)I2 + H2O Phản ứng không phản ứng oxi hóa khử A Ln phản ứng oxi hóa khử; khơng phụ thuộc vào x, y B x  3, y  C x  2, y  D x  y  Câu 63: Nếu cho mol chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo lượng khí nhiều A KMnO4 B K2Cr2O7 C CaOCl2 D MnO2 Câu 64: Cho phương trình phản ứng: (a) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (b) NaOH + HCl  NaCl + H2O (c) Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 (d) AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 Trong phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 65: Cho phản ứng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO N2O :1 , hệ số cân tối giản phương trình hóa học là: A 20 B 12 C 18 D 30 Câu 66: Kim loại M có hóa trị n khơng đổi tác dụng với HNO3 theo phản ứng: M + HNO3  M(NO3)n + NO + NO + H2O, biết VNO2 : VNO  :1 Tỉ lệ số phân tử HNO3 khơng bị khử bị khử phương trình hóa học A : B : C : D : Câu 67: Cho sơ đồ phản ứng: P + NH4ClO4  H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O Sau lập phương trình hóa học, ta có tổng số ngun tử bị oxi hóa số nguyên tử bị khử là: A 20 B 10 18 C 18 10 D 20 Câu 68: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + X Khi cân (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số chất phản ứng là: A B 11 C 20 D 29 Câu 69: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NaOb + H2O Sau cân phương trình hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số H2O là: A 45a  18b B 13a  9b C 46a  18b D 23a  9b Câu 70: Trong phương trình phản ứng: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản sau cân chất tham gia phản ứng là: A 13 B 14 C 18 D 15 Câu 71: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4  K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O Sau cân tổng hệ số (nguyên, tối giản) phương trình thu là: A 19 B 25 C 21 D 41 Câu 72: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng)  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau cân bằng, với hệ số chất số nguyên tối giản nhau, tổng đại số hệ số chất tham gia phản ứng là: A 32 B 20 C 28 D 30 Câu 73: Hỗn hợp A gồm x mol FeS2 y mol Cu2S Hịa tan hồn tồn A dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng, thấy giải phóng NO nhất, phần dung dịch thu sau phản ứng chứa muối sunfat kim loại Tỉ lệ x/y là: A 1/2 B 1/1 C 3/2 D 2/1 BẢNG ĐÁP ÁN 01 C 02 B 03 B 04 A 05 B 06 B 07 B 08 D 09 B 10 A 11 A 12 D 13 A 14 B 15.A 16 D 17 A 18 D 19 D 20 D 21 B 22 C 23 A 24 B 25 C 26 D 27 C 28 B 29 C 30 D 31 B 32 A 33 A 34 D 35 B 36 C 37 C 38 B 39 C 40 B 41 C 42 B 43 A 44 D 45 B 46 A 47 B 48 D 49 A 50 D 51 C 52 A 53 A 54 A 55 B 56 C 57 A 58 B 59 D 60 B 61 B 62 D 63 B 64 A 65 C 66 B 67 C 68 B 69 D 70 A 71 B 72 D 73 D HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1: Giả sử x số oxi hóa C CO2 ta có: x   2    x  4 Tương tự số oxi hóa C phân tử H2C+4O3; HC+2OOH, C-4H4 Đáp án C Câu 2: Giả sử số oxi hóa Iot x ta có: x   1   x  7 Đáp án B Câu 3: Số oxi hóa O hợp chất H2O-2, Na2O-2, F2O+2, Cl2O-2 Có hợp chất oxi có số oxi hóa +2 Đáp án B Câu 4: Giả sử số oxi hóa C CO2 x ta có x   2    x  4 Tương tự số oxi hóa nguyên tố C hợp chất là: Na2C+4O3, C+2O, Al4C3-4, CaC2-1, C0H2O Đáp án A Câu 5: Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: S, FeO, SO2, N2, HCl Có chất Đáp án B Câu 6: Các chất ion có số oxi hóa trung gian vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Các chất ion dãy có tính oxi hóa tính khử là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+ Chú ý: F2 có số oxi hóa -1, F2 có tính oxi hóa Na+, Ca2+, Al3+ ion có tính oxi hóa cao thể tính oxi hóa S2-, Cl- có số oxi hóa thấp thể tính khử Đáp án B Câu 7: Trong phản ứng có q trình Mn MnO4- có số oxi hóa +7, O H2O2 có oxi hóa -1 Mn 7  5e  Mn 2 ; 2O 1  O02  2e Suy H2O2 chất khử Đáp án B t Câu 8: Nhận thấy phản ứng Cu(OH)   CuO  H O không xảy thay đổi số oxi hóa chất Vậy ngun tố đồng khơng bị oxi hóa khơng bị khử Đáp án D Câu 9: Chất khử FeSO4: Fe 2  Fe3  1e Chất oxi hóa K2Cr2O7: Cr2 O72  14H   6e  2Cr 3  7H O Đáp án B Câu 10: Có phản ứng mà H+ đóng vai trị chất oxi hóa: (a), (d) Đáp án A Câu 11: Phản ứng oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất oxi hóa yếu + chất khử yếu Từ phương trình (1)  tính oxi hóa Fe3  Br2 , phương trình (2)  tính oxi hóa Br2  Cl2 Vậy tính oxi hóa Fe3  Br2  Cl2 Tính khử đảo lại theo dãy điện hố Fe 2  Br   Cl Đáp án A Câu 12: Trong phản ứng hóa hợp, phân hủy số oxi hóa nguyên tố thay đổi khơng  nên phản ứng hóa hợp, phân hủy phản ứng oxi hóa khử khơng phải Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa nguyên tố không thay đổi nên phản ứng trao đổi khơng phản ứng oxi hóa khử Trong phản ứng thế, số oxi hóa nguyên tố thay đổi nên phản ứng phản ứng oxi hóa khử Đáp án D Câu 13: Nhận thấy phản ứng (b), (d) ngun tố khơng có thay đổi số oxi hóa  (b), (d) khơng phải phản ứng oxi hóa khử Trong (a) Fe đóng vai trị chất khử, Cl2 đóng vai trị chất oxi hóa Trong (c) CO đóng vai trị chất khử, Fe3O4 đóng vai trị chất oxi hóa Vậy có phản ứng oxi hóa khử Đáp án A Câu 14: Q trình oxi hóa: Fe 2  Fe3  1e Quá trình khử: Cr 6  3e  Cr 3 Phương trình phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Tổng hệ số cân chất vế bên trái là:    14 Đáp án B Câu 15: Q trình oxi hóa: Fe 2  Fe3  1e Quá trình khử: N 5  3e  N 2 Phương trình phản ứng: 3FeCl2 + 4HNO3  2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Tổng hệ số cân chất phản ứng là:   Đáp án A Câu 16: Q trình oxi hóa: Cr 3  Cr 6  3e Quá trình khử: Cl1  2e  Cl1 Phương trình phản ứng: 2CrCl3 + 3NaOCl + 10NaOH  2Na2CrO4 + 9NaCl + 5H2O Tổng hệ số cân chất phương trình hóa học là:   10     31 Đáp án D Câu 17: Giả sử có mol N2O, mol NO Bảo toàn electron  n Al  2.8  3.3 25 25  mol  n Al : n N2O : n NO  : :  25 : : Đáp án A 3 Câu 18: Nhận thấy nguyên tố N+4 NO2 vừa lên N+5 (trong HNO3) vừa xuống N+2 (trong NO) nên NO2 vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa Đáp án D Câu 19: Nhận thấy nguyên tố Cl0 Cl2 vừa lên Cl+1 (trong NaClO) vừa xuống Cl- (trong NaCl) nên Cl2 vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa Đáp án D Câu 20: Phản ứng d, S vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa, số oxi hóa giảm -2 lên +4 A, B: S đóng vai trị chất khử C: S đóng vai trị chất oxi hóa Đáp án D Câu 21: 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Chọn B Câu 22: Các chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng phản ứng oxi hóa khử gồm: FeSO4, H2S, HI, Fe3O4 Chú ý: AgNO3, Fe2O3 có mức oxi hóa tối đa, tác dụng với H2SO4 đặc nóng phản ứng trao đổi Na2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng phản ứng trao đổi sinh khí SO2 Đáp án C Câu 23: S thể tính khử phản ứng số oxi hóa S tăng lên Trong phản ứng (a) S tăng từ lên S+4 (SO2) Trong phản ứng (b) S tăng từ lên S+6 (SF6) Trong phản ứng (c) S giảm từ xuống S-2 (H2S) Trong phản ứng (d) S tăng từ lên S+6 (H2SO4) Vậy có phản ứng S thể tính khử (a), (b), (d) Đáp án A Câu 24: Nhận thấy phương trình Fe + CuSO4  Cu + FeSO4, nguyên tố Fe đóng vai trị chất khử, CuSO4 chất oxi hóa Q trình oxi hóa: Fe  Fe 2  2e Quá trình khử: Cu 2  2e  Cu Đáp án B Câu 25: Dựa vào trình thay đổi số oxi hóa nguyên tố Fe S FeS2 để xác định số e trao đổi Q trình oxi hóa: 2FeS2  Fe 3  4S4  22e Vậy phân tử FeS2 nhường 11e Đáp án C Câu 26: Q trình oxi hóa: 2FeI  2Fe 3  2I02  6e Quá trình khử: S6  2e  S4 t Phương trình phản ứng: 2FeI  6H 2SO   Fe (SO )3  3SO  2I  6H O Tổng hệ số chất tham gia phản ứng Đáp án D Câu 27: Quá trình oxi hóa: CuFeS2  Cu 2  Fe 3  2S6  17e Quá trình khử: S6  2e  S4 Bảo toàn electron: 2n SO2  17n CuFeS2  n SO2  8,5 mol Đáp án C Chú ý chất khử tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao Câu 28: Nhận thấy hợp phần CH3 khơng thay đổi số oxi hóa Q trình oxi hóa: C0  C1  C3  C4  8e Quá trình khử: Mn 7  3e  Mn 4 Phương trình phản ứng: 3CH  C  CH  8KMnO  H O  3CH 3COOK  8MnO  3K CO3  2KOH Đáp án B Câu 29: Q trình oxi hóa: 2Fe 2y/ x  xFe 3   6x  4y  e Như phân tử FexOy nhường  3x  2y  e electron Đáp án C Câu 30: Q trình oxi hóa: 2Fe 2y/ x  xFe 3   6x  4y  e Quá trình khử: S6  2e  S4 Phương trình phản ứng: 2FexOy + (6x-2y) H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x-2y) H2O Vậy hệ số SO2 3x-2y Đáp án D Câu 31: Q trình oxi hóa: R  R  n  ne Quá trình khử: N 5  3e  N 2 Phương trình phản ứng: 3R + 4nHNO3  R(NO3)n + nNO + 2nH2O Đáp án B Câu 32: Nhận thấy phương trình cân bằng: t 2M  2nH 2SO4đặ c   M (SO4 )n  nSO2  2nH 2O Chú ý tổng hệ số chất tạo thành là:  n  2n  3n  Đáp án A Câu 33: Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng dư tạo phản ứng oxi hóa khử gồm: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Đáp án A Câu 34: Phản ứng trên, chất khử Fe, chất oxi hóa Cu2+ Q trình xảy oxi hóa Fe khử Cu2+ Fe  Fe 2  2e : oxi hóa Fe Cu 2  2e  Cu : khử ion Cu2+ Chọn D Câu 35: Số chất ion có tính oxi hóa tính khử gồm: S, FeO, SO2, N2, HCl Đáp án B Chú ý HCl có ion H+ thể tính oxi hóa, Cl- thể tính khử Câu 36: Số chất ion có tính oxi hóa tính khử là: Cl2, SO2, NO2, C, SO32-, CO, Fe2+ Đáp án C Câu 37: C6 H 5C1H  C2 H  C6 H 5C3OOK  K C4 O3  10e Mn 7  3e  Mn 4  3C6 H  CH  CH  10KMnO  3C6 H 5COOK  3K CO3  10MnO  KOH  4H O Tổng hệ số:  10    10    34 Đáp án C Câu 38: HCl thể tính oxi hóa ngun tố H+ xuống H2 Vậy có phương trình (c), (d) HCl thể tính oxi hóa Đáp án B Câu 39: SO2 đóng vai trị chất khử số oxi hóa lưu huỳnh tăng phản ứng Nên có phản ứng (c) thỏa mãn Số oxi hóa lưu huỳnh tăng từ: S4  S6 Đáp án C Câu 40: (2) sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân độ âm điện giảm dần (4) sai N NH3 có cộng hóa trị 3; N NH4+ có cộng hóa trị Có phát biểu đúng: (1), (3), (5) Đáp án B Câu 41: Quá trình oxi hóa: Al0  Al3  3e Q trình khử: 6N 5  28e  N 21  2N 02 (dùng bảo toàn nguyên tố N để điền hệ số , dùng bảo tồn điện tích để điền số e nhận) Phương trình phản ứng: 28Al + 102HNO3  28Al(NO3)3 + 3N2O + 6N2 + 51H2O Đáp án C Câu 42: Chú ý phản ứng hợp phần C6H5 khơng thay đổi số oxi hóa Q trình oxi hóa: C2  C2  C3  C3  C3  C3  10e Quá trình khử: Mn 7  5e  Mn 2 C6H5-CH2-CH2-CH3 + 2KMnO4 + 3H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O Tổng hệ số chất phản ứng 15 Đáp án B Câu 43: KMnO  C6 H  CH  CH  H 2SO  MnSO  C6 H 5COOH  CO  K 2SO  H O Quá trình oxi hóa: C1  C2  C3  C4  10e Quá trình khử: Mn 7  5e  Mn 2 PT: 2KMnO  C6 H  CH  CH  3H 2SO  2MnSO  C6 H 5COOH  CO  K 2SO  H O4 Đáp án A Chú ý hợp chất có chứa liên kết đơi tham gia phản ứng oxi hóa khử KMnO4/ H2SO4 liên kết đơi bị phá vỡ hình hợp chất có chức COOH hoặcCO2 Câu 44: Q trình oxi hóa: Fe 2  Fe 3  1e Quá trình khử: Cr 6  3e  Cr 3 Phương trình phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O  a : b  :1 Đáp án D Câu 45: Chiều xảy phản ứng oxi hóa khử: chất oxi hóa mạnh + chất khử mạnh  chất oxi hóa yếu + chất khử yếu Từ phương trình (1)  tính oxi hóa X 2  Y 3 , phương trình (2)  tính oxi hóa Y 2  X 2 Tính oxi hóa Y 2  X 2  Y 3 Tính khử đảo lại theo dãy điện hoá Y  X  Y 2 Nhận định là: Ion Y 3 có tính oxi hóa mạnh ion X 2 Đáp án B Câu 46: HCl thể tính khử từ Cl-  Cl2, tính oxi hóa từ H+  H2 Vậy (a), (c) HCl thể tính khử (d) HCl thể tính oxi hóa (b) phản ứng trao đổi Đáp án A Câu 47: (a) 3CH  CH  2KMnO  3CH OH  CH OH  MnO  2KOH  b  CH3CH 2OH  CuO  CH3CHO  Cu  H 2O (c) CH  CH  Br2  CH Br  CH Br t  CH OH[CHOH]4 COONH  2Ag  3NH  H O  d  CH 2OH[CHOH]CHO  2[Ag(NH3 )2 ]OH  t (e) Fe2O3  3H 2SO4 ñ   Fe2 (SO4 )3  3H 2O Có thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa khử (a), (b), (c), (d) Chọn B Câu 48: (1) 5SO  2KMnO  2H O  2H 2SO  K 2SO  2MnSO (2) SO  2H 2S  3S  2H O (3) NO  O  2H O  4HNO3 (4) MnO  4HCl  MnCl2  Cl2  2H O (5) Fe O3  H 2SO  Fe (SO )3  3H O (6) SiO  4HF  SiF4  2H O Nhận thấy phương trình (1), (2), (3), (4) nguyên tố có thay đổi số oxi hóa nên có phản ứng oxi hóa khử Đáp án D t Câu 49: (1) Fe  S   FeS t (2) Fe O3  3CO   2Fe  3CO t (3) Au  O   không phản ứng t (4)2Cu(NO3 )   2CuO  4NO  O t (5) KNO3   2KNO  O t 2C u  O   2CuO t (6) Al NaCl   khơng phản ứng Vậy có trường hợp thỏa mãn (1), (4), (5) Đáp án A Câu 50: x : y  :  y  2,5 x n SO2  n SO2  n SO2  0,5n H2SO4  0,5y ne nhường  ne nhận  2nSO  2.0,5y  y Chọn D Câu 51: Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử phản ứng ngun tố đóng vai trị oxi hóa ngun tố đóng vai trị khử nằm phân tử chất Chú ý: Nguyên tố đóng vai trị oxi hóa ngun tố đóng vai trò khử nguyên tố khác Do phản ứng nội phân tử 2, 4, 5, Chọn C Câu 52: Gọi số electron nhường chất X a Theo định luật bảo toàn electron: a.n X  2n SO2  a.0, 01  2.0, 005  a  Vậy X nhường electron, chất thỏa mãn gồm Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 Vì tác dụng với H2SO4 sinh khí SO2  loại FeCO3 (sinh thêm CO2), loại Fe(NO3)2 (sinh thêm NO) Vậy có Fe3O4 thỏa mãn Đáp án A Câu 53: Nhận thấy phản ứng A hỗn tạp CaOCl2 có cấu tạo: Trong có nguyên tố Cl+1, nguyên tố Cl-1  Cl20 vừa lên Cl+1 vừa xuống Cl-1 nên phản ứng A phản ứng oxi hóa khử Đáp án A Chú ý phản ứng D phản ứng trao đổi khơng có thay đổi số oxi hóa Câu 54: C3H  C6H  C2H  C1H  C2H  HOOC3C6H 4C3OOH  2C4O2  22e Mn 7  5e  Mn 2  5CH  C6 H  CH  CH  CH  22KMnO  33H 2SO  5HOOC  C6 H  COOH  10CO  11K 2SO  22MnSO  48H O Tổng hệ số 156 Đáp án A Câu 55: YTHH 05: Cân nhanh theo bảo toàn nguyên tố: 1.KMnO4 sinh MnSO4 có 4.O chuyển hết 4.H2O Bảo tồn H suy có 4.H2SO4; bảo tồn S suy có 3.K2SO4; bảo tồn K suy có 5.KCl Vậy KMnO4 + 4H2SO4 + 5KCl  3K2SO4 + MnSO4 + 2,5Cl2 + 4H2O  tỉ lệ cần xác định 1: Đáp án B Câu 56: n FeCO3  n Fe3O4  n FeS  n Fe OH   a FeCO3 : n  n CO2  n SO2  a  0,5a  1,5a Fe3O : n SO2  0,5a FeS : n SO2  a  a  4,5a Fe  OH 2 : n SO2  0,5a Chọn C Câu 57: Ở thí nghiệm (d) có Cu tác dụng với Fe3+ , Ag không phản ứng E 0Ag /Ag  E 0Fe3 /Fe2 Chọn A Câu 58: Trao đổi e Cr2S3  2Cr 6  3S6  30e Mn  SO3 2  Mn 6  2N 2  6O 2  2e  Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3  2K2CrO4 + 3K2SO4 + 15K2MnO4 + 30NO + 20CO2 Đáp án B Chú ý hệ số chất phản ứng Câu 59: Q trình oxi hóa: FeS2  Fe 3  2S6  15e Quá trình khử: N 5  3e  N 2 Phương trình phản ứng: FeS2 + 8HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O Đáp án D Câu 60: 9Fe(NO3)2 + 12KHSO4  5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 +6 K2SO4 + 3NO + 6H2O Tổng hệ số chất tham gia phản ứng  12  21 Chọn B Câu 61: 5Fe3O4 + 48HNO3  15Fe(NO3)3 + 2NO2 + NO + 24H2O Hệ số cân HNO3 phương trình 48 Chọn B Câu 62: Để phản ứng phản ứng oxi hóa khử phải thỏa mãn điều kiện khơng có chất có thay đổi số oxi hóa y  x    x  y Khi chất FexOy FexOx  FeO Vậy x   x  y  Ta có:  2y  2 x Đáp án D Câu 63: Trong phản ứng với HCl đặc chất nhận electron nhiều cho lượng Cl2 lớn Giả sử có mol chất CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc số mol electron nhận mol, mol, mol, mol Vậy chất tạo lượng khí Cl2 nhiều K2Cr2O7 Đáp án B Câu 64: Nhận thấy phản ứng (a), (c) nguyên tố có thay đổi số oxi hóa  có phản ứng oxi hóa khử Đáp án A Câu 65: Ta có: Mg  2e  Mg2 4N 5  14e  2N 2  N 22 Suy ra: 7Mg + 18HNO3  7Mg(NO3)2 + 2NO + N2O + 9H2O Đáp án C Câu 66: Số phân tử HNO3 bị khử bị chuyển hóa thành NO2 NO Số phân tử HNO3 khơng bị khử vào muối Giả sửa có mol NO2 mol NO nên có mol HNO3 bị khử Trong phản ứng kim loại + HNO3 ln có nHNO Bảo tồn ngun tố N: nHNO khô ng bịkhử phả n ứ ng  4nNO  2nNO  4.1  2.2  8mol  nNO (muoái)     5mol Tỉ lệ số phân tử HNO3 không bị khử bị khử phương trình hóa học là: : Đáp án B Câu 67: P  P 5  5e ; 2N 3  2Cl7  8e  Cl02  N 02 Phương trình phản ứng: 8P + 10NH4ClO4  8H3PO4 + 5Cl2 + 5N2 + 8H2O Chú ý câu hỏi số nguyên tử bị oxi hóa gồm P N-3 Vậy có  10  18 nguyên tử bị oxi hóa Nguyên tử bị khử Cl+7 có 10 nguyên tử bị khử Đáp án C Câu 68: FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + X Q trình oxi hóa: 2Fe 2  Fe32  2e Quá trình khử: N 5  3e  N 2 Phương trình: 6FeSO4 + 2HNO3 + 3H2SO4 3Fe2(SO4)3 + 2NO + 4H2O Tổng hệ số chất phản ứng:    11 Đáp án B Câu 69: Trao đổi e aN 5   5a  2b  e  N a O b Fe3O  3Fe 3  1e ;   5a  2b  Fe3O   46a  18b  HNO3   5a  2b  Fe( NO3 )3  N a Ob   23a  9b  H 2O Đáp án D Câu 70: Q trình oxi hóa: S4  S6  2e (1)  Quá trình khử: Mn 7  5e  Mn 2 (2)  Áp dụng phương pháp thăng electron:  5K2SO3 + 2KMnO4 + xKHSO4  yK2SO4 + 2MnSO4 + 0,5xH2O Đặt hệ số KHSO4 x, K2SO4 y Bảo toàn nguyên tố K: 10   x  2y Bảo toàn nguyên tố S:  x  y  Giải hệ:  x  6, y  Vậy PT: 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4  9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O Tổng hệ số nguyên chất tham gia phản ứng:    13 Đáp án A Câu 71: Quá trình oxi hóa: S4  S6  2e (1)  Quá trình khử: Cr26  6e  Cr36 (2) 1 Áp dụng phương pháp thăng electron:  K2Cr2O7 + 3K2SO3 + xKHSO4  yK2SO4 + Cr2(SO4)3 + 0,5xH2O Đặt hệ số KHSO4 x, K2SO4 y Bảo toàn nguyên tố K:  3.2  x  2y Bảo toàn nguyên tố S:  x  y  Giải hệ:  x  y  Vậy PT: K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 8KHSO4  8K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 4H2O Tổng hệ số nguyên chất tham gia phản ứng:       25 Đáp án B Câu 72: Viết phương trình trao đổi e cân ta có: 10FeSO3 + 6KMnO4 + 14H2SO4 (lỗng)  5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 14H2O Tổng đại số hệ số tham gia phản ứng 30 Chọn D Câu 73: Nhận thấy FeS2 Cu2S chất khử bị HNO3 đẩy lên mức oxi hóa cao FeS2  Fe 3  2S6  15e x x 2x Cu 2S  2Cu 2  S6  10e y 2y y Vì dung dịch sau phản ứng có muối sunfat nên dung dịch có ion Fe+3, Cu+2, SO42Bảo tồn điện tích (tổng mol điện tích dương tổng điện tích âm) ta có: 3x  2y    2x  y    x  y Đáp án D ... hệ số chất số ngun nhỏ tổng hệ só chất tham gia phản ứng A 18 B 21 C 22 D 23 Câu 61: Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO NO2 1: hệ số cân HNO3 (hệ số. .. với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số H2O là: A 45a  18b B 13a  9b C 46a  18b D 23a  9b Câu 70: Trong phương trình phản ứng: K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 + H2O Tổng hệ số nguyên... sử x số oxi hóa C CO2 ta có: x   2    x  4 Tương tự số oxi hóa C phân tử H2C+4O3; HC+2OOH, C-4H4 Đáp án C Câu 2: Giả sử số oxi hóa Iot x ta có: x   1   x  7 Đáp án B Câu 3: Số oxi

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:32