1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kien thuc thuong ngay

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,58 KB

Nội dung

Tất cả gồm 8 chữ, nếu làm trọn vẹn được một chữ thì đủ đạt Thần vị, như những bề tôi trung với vua, liều thân với nước, được vua phong Thần, đưa về các làng xã làm Thần Hoàng, ủng hộ d[r]

(1)

NGŨ HÀNH VÀ NGŨ ÂM TRONG ÂM NHẠC TRUNG HOA

Sưu tầm : Lê Thanh Bằng : 01237675556 - 01688037118 - 01262032388

:

Ngũ âm âm nhạc cổ truyền Trung Quốc dựa thuyết Ngũ Hành (Ảnh Đài truyền hình Tân Đường Nhân)

Âm nhạc Trung Hoa dựa hệ thống âm nhạc cổ truyền dân tộc bao gồm loại âm điệu, nốt nhạc gọi ngũ âm Năm âm xếp thành: Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, Vũ

Theo nguyên lý ngũ hành liên hệ đến âm nhạc cổ truyền Trung Hoa, âm giai gắn liền với hệ thống khái niệm vũ trụ hoạt động bên thân thể người Người Trung Hoa không xem việc người có ngũ tạng tim, gan, phổi, thận, tỳ ngũ quan miệng, tai, mũi, mắt, lưỡi ngón tay bàn tay chuyện ngẫu nhiên

Theo truyền thống Trung Hoa, âm giai ngũ âm ảnh hưởng đến nội tạng bên người hoạt động cấu điều hịa Âm nhạc tăng cường điều tiết, khai mở ý tưởng, điều hịa nhịp tim Bởi người ta có chỗ khác nhau, nội tạng người khác người kia, nên âm nhạc ảnh hưởng đến họ theo cách khác

(2)

Ngũ hành Kim Mộc Thuỷ Hỏa Thổ

Ngũ Âm Thương Giốc Vũ Chủy Cung

Phương hướng Tây Đông Bắc Nam Trung tâm

Các mùa Thu Xuân Đông Hạ Lúc giao tiếp mùa Tinh Tú Venus Jupiter Mercury Mars Saturn

Tình cảm U buồn Giận Sợ hãi Vui mừng Lo lắng

Âm điệu dây Thương nặng nề, giống kim khí, khơng bị bẻ cong Loại âm nhạc ảnh hưởng đến phổi; nghe thường xun người ta trở nên trực thân thiện

Âm nhạc lấy dây Giốc chào mừng mùa Xuân tới đánh thức đời sống trỗi dậy sảng khoái Loại âm nhạc ảnh hưởng tới gan Nghe người ta trở nên lương thiện hòa giải

Âm nhạc với dây Chủy làm chủ sơi tình cảm, giống Hỏa Nó ảnh hưởng đến tim, khiến cho người nghe trở nên rộng lượng

Âm điệu lấy dây Vũ làm chủ u sầu, giống nước chảy êm đềm Nó ảnh hưởng đến thận Lắng nghe âm điệu làm cho người ta cảm thấy đầu óc qn bình nhẹ nhàng, “buồn không đau khổ”, “vừa ý khơng q mức”, giống cách nói cổ nhân Trung Hoa Đây mà văn hóa âm nhạc Trung Hoa cố gắng biểu

Cho dù loại tình cảm âm nhạc diễn tả, đến cực độ, làm hại đến thân thể cản trở dịng lưu thơng lượng khí

TAM CƯƠNG NGŨ THƯỜNG TRONG QUAN NIỆM CỦA KHỔNG TỬ A

I TAM CƯƠNG: Ba giềng mối

Người nam phái, trưởng thành phải giữ điều đạo trọng là: - Quân thần cương, - Phụ tử cương, - Phu thê cương

1 Quân thần cương: Giềng mối vua

Phải trung với vua Vua tượng trưng cho quốc gia dân tộc Phải trung với quốc gia dân tộc, trung thành mù qng theo ơng vua hay dịng họ nhà vua Trong dịng họ nhà vua, thí dụ như: nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn, có số ơng vua minh chánh, cịn phần lớn hôn quân vô đạo Nếu trung thành với qn ngu trung

(3)

hơn trung thành với ông vua Lại có câu: Quân minh thần trung Nghĩa là: Vua sáng tơi trung; tức nhiên gặp vua ám bề tơi giữ lịng trung với quốc gia dân tộc mà

2 Phụ tử cương: Giềng mối cha

Phải hiếu với cha mẹ Phải biết nhớ công ơn sanh thành dưỡng dục cha mẹ mà lo đền đáp Thuở nhỏ phải nghe lời dạy bảo cha mẹ, lớn lên, cha mẹ già yếu phải lo bảo dưỡng cha mẹ

Ơng Thánh Tăng Tử có nói rằng: "Hiếu giả bách hạnh chi tiên, hiếu chí Thiên tắc phong vũ thuận thời, hiếu chí địa tắc vạn vật hóa thành, hiếu chí nhân tắc chúng phúc hàm trăn." Nghĩa là: Hiếu nết đứng đầu trăm hạnh, hiếu cảm đến Trời gió mưa hịa thuận, hiếu cảm đến đất mn vật tốt tươi, hiếu cảm đến người phúc lộc thịnh vượng Phần cha mẹ phải hết lịng thương u, chăm sóc dạy dỗ người làm gương tốt cho

3 Phu thê cương: Giềng mối chồng vợ

Đạo vợ chồng trọng yếu nhứt phải thuận hịa tình thương u chân thật, dù gặp hồn cảnh khó khăn phải giữ gìn trọn vẹn Vợ chồng sống với nhau, ngồi tình thương yêu, phải giữ nghĩa với

II NGŨ THƯỜNG: Năm

Ngũ thường gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Nhân: Lịng thương người mến vật

Con người thường có hai tình cảm đối ngược nhau: Hễ thương khơng ghét, mà ghét khơng thương Như thế, muốn có lịng Nhân phải mở rộng lịng thương u để ghét khơng có chỗ chen vào

Lòng Nhân đạo làm người, đầu hết hành tàng Giữ lịng Nhơn lúc ta an vui, hạnh phúc

2 Nghĩa: Cư xử theo lẽ phải (đạo lý)

Trong cách xử thế, Nghĩa quan trọng nhứt, dẫn dắt người đến đạo đức Nghĩa phải liền với Nhân, có Nhân mà khơng có Nghĩa đạo đức thiếu hình thức, cịn có Nghĩa mà thiếu Nhân đạo đức thiếu tinh thần

(4)

Lễ mực thước để đo lường tư tưởng, hành động xử Nó thể tơn nghiêm trật tự hòa hợp ý nghĩ việc làm

Đức Lão Tử có nói: Nếu thất Đạo nên theo Đức, thất Đức nên theo Nhơn, thất Nhơn nên theo Nghĩa, thất Nghĩa nên theo Lễ Vậy muốn trở với Nghĩa phải học Lễ trước hết

4 Trí: Năng lực hiểu biết

Nhờ có Trí phân biệt sáng tối, phải quấy, thiện ác Mục đích Trí tìm hiểu chơn lý, tức Đạo, nên cần phải lo học tập để mở mang Trí Khi Trí hiểu biết rõ ràng hành động tránh sai lầm

5 Tín: Tin tưởng

Lời nói phải đơi với việc làm Phải giữ chữ Tín phải q trọng lời nói Nhứt ngôn ký xuất, tứ mã nan truy, nghĩa là: lời nói ra, xe tứ mã khó đuổi theo kịp

Chữ Tín quan trọng, thể phẩm chất đạo đức người Nhơn vơ tín bất lập, nghĩa là: người mà khơng có chữ Tín khơng làm nên việc

Tóm lại, phần Nhơn đạo nam phái gồm hai phần trọng yếu là: Tam cang (Trung, Hiếu, Nghĩa) Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) Tất gồm chữ, làm trọn vẹn chữ đủ đạt Thần vị, bề trung với vua, liều thân với nước, vua phong Thần, đưa làng xã làm Thần Hoàng, ủng hộ dân chúng hưởng cúng tế; làm trọn vẹn hai chữ phong Thánh, trường hợp Quan Vân Trường thời Tam Quốc trọn vẹn hai chữ Trung Nghĩa, nên hiển Thánh

Người sáng lập Đạo gia Lão Tử (khoảng kỷ VI tr CN) Học thuyết ông Dương Chu Trang Chu thời Chiến quốc hoàn thiện phát triển theo hai hướng nhiều khác Những tư tưởng triết học Đạo gia khảo cứu chủ yếu qua Đạo đức kinh Nam hoa kinh

Tư tưởng cốt lõi Đạo gia học thuyết "Đạo" với tư tưởng biện chứng, với học thuyết "Vơ vi" lĩnh vực trị - xã hội

Về thể luận, tư tưởng Đạo nội dung cốt lõi thể luận Đạo gia Phạm trù Đạo bao gồm nội dung sau:

- "Đạo" nguyên vạn vật Tất từ Đạo mà sinh trở với cội nguồn Đạo

- "Đạo" vơ hình, hữu "có"; song Đạo hữu tách rời Trái lại, Đạo chất, hữu biểu Đạo Bởi vậy, nói: Đạo nguyên lý thống tồn

- "Đạo" nguyên lý vận hành hữu Nguyên lý "đạo pháp tự nhiên"

(5)

của

Quan niệm tính biện chứng giới khơng tách rời quan niệm "Đạo", bao hàm tư tưởng chủ yếu sau:

Mọi hữu biến dịch theo nguyên tắc "bình quân" "phản phục" (cân quay trở lại ban đầu)

- Các mặt đối lập thể thống nhất, quy định lẫn nhau, điều kiện tồn nhau, có

Do nhấn mạnh nguyên tắc "bình quân" "phản phục" biến dịch nên Đạo gia không nhấn mạnh tư tưởng đấu tranh với tư cách phương thức giải mâu thuẫn nhằm thực phát triển; trái lại, đề cao tư tưởng điều hịa mâu thuẫn, coi trạng thái lý tưởng Bởi triết học Đạo gia không bao hàm tư tưởng phát triển

Học thuyết trị - xã hội với cốt lõi luận điểm "Vô vi" Vô vi thụ động, bất động hay không hành động mà có nghĩa hành động theo tính tự nhiên "Đạo"

B

Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng)

1.Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tn lệnh, cấp khơng tn lệnh cấp không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành

2.Phụ tử: ("phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến chết, khơng chết khơng có hiếu)")

3.Phu phụ: ("phu xướng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo)

*Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín

1.Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật 2.Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải 3.Lễ: Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người 4.Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai 5.Tín: Giữ lời, đáng tin cậy

Đạo giáo: Giáo lí Đạo, nhánh triết học tôn giáo Trung Quốc, xem tơn giáo đặc hữu thống xứ Nguồn gốc lịch sử xác nhận Đạo giáo xem nằm kỉ thứ trước CN, tác phẩm Đạo Đức kinh Lão Tử xuất Các tên gọi khác Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia

(6)

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w