Tiết 69: Mùa xuân của tôi

8 8 0
Tiết 69: Mùa xuân của tôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+Hiểu được cảm xúc của tác giả về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả cùng sự kết hợp tài h[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B Tiết 69

Văn bản

MÙA XUÂN CỦA TÔI

(Vũ Bằng) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Một số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng

- Cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả

- Sự kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn tùy bút

- Phân tích văn xi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết làm rõ vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm

- KNS: + Kĩ định. + Kĩ giao tiếp. 3 Thái độ:

- Giáo dục đạo đức: Tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước tươi đẹp: phong vị, nét đẹp văn hóa lối sống người Việt Nam; cảnh sắc thiên nhiên người miền q Tơn trọng, có trách nhiệm bảo tồn giá trị truyền thống

- Có tình u q hương tha thiết, sâu đậm

HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, U THƯƠNG, HẠNH PHÚC

4.Phát triển lực: Rèn HS năng lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng, Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet để soạn bài, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

*Tích hợp:

(2)

II Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, nghiên cứu SGV, SGK,TLTK, chuẩn kiến thức, máy chiếu

- HS: đọc kĩ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn theo câu hỏi SGK, tìm thêm số tác phẩm văn thơ khác viết mùa xuân

III Phương pháp Phát vấn câu hỏi, giảng bình, nêu vấn đề, KT động não, nhóm

IV Tiến trình dạy giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’)

2- Kiểm tra cũ (5’)

? Khái qt ND, NT Vb Sài Gịn tơi yêu?

* Nội dung:

văn lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt tác giả TPSG. * Nghệ thuật:

- Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gịn - Sử dụng ngơn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ

- Lối viết nhiệt tình, có chỗ hóm hỉnh, trẻ trung 3- Bài (35’)

**Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV: Giới thiệu

Chúng ta biết cảm thơng với lịng người phải sống xa quê hương trĩu nặng tình q thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ nước ta năm chiến tranh có nhiều người phải xa quê vào Nam chiến đấu, công tác Vũ Bằng nhà văn

Hoạt động 2(5’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả,tác phẩm

- Phương pháp:vấn đáp tái hiện.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Cách thức tiến hành:

?) Nêu hiểu biết em tác giả? HS phát biểu

GV trình chiếu chân dung tác giả số tác phẩm tiêu biểu ông khái quát

Tên thật: Vũ Đăng Bằng, xuất thân gia đình làm nghề xuất mở hiệu sách Là bút viết

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả ( 1913 – 1984) - Quê Hà Nội

(3)

văn, làm báo có tiếng HN trước 1945.Sau 1954 ơng sống Sài Gịn, tích cực tham gia cách mạng sở tổ chức tình báo ta Ơng có sở trường truyện ngắn, tùy bút, bút kí

?) Hồn cảnh sáng tác văn bản?

- Là đoạn đầu thiên tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non, rét ngọt”

Hoạt động 3(24’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân/ TLN - Cách thức tiến hành:

? Em nêu cách đọc văn bản

* HS nêu, bổ sung - GV hướng dẫn HS đọc: Đọc chậm rãi, sâu lắng, buồn

- GV đọc đoạn -> Gọi HS đọc tiếp -> Nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích số từ khó: H tình, giang hồ, ông vải

2 Tác phẩm

- Ra đời nước ta bị chia cắt

- Là phần đầu thiên tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non, rét ngọt” tập “Thương nhớ 12”

II Đọc – hiểu văn bản: 1.Đọc, tìm hiểu thích

?) Văn có bố cục nào?

- phần: Từ đầu -> mê luyến mùa xuân Tiếp -> mở hội liên hoan Cịn lại

- Đ1: Tình cảm người với mùa xuân quy luật tất yếu, tự nhiên

- Đ2: Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lịng người

- Đ3: Cảnh sắc từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng miền Bắc

? Vậy nội dung khái quát văn gì

Văn tái cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xuân tháng giêng HN miền Bắc qua

(4)

nỗi nhớ thương da diết người xa quê HS quan sát đoạn 1

?) Em hiểu câu đầu tiên? Nhận xét biện pháp ngôn từ dấu câu? Tác dụng?

- Khẳng định tình cảm “mê luyến mùa xn” tình cảm sẵn có người

- Điệp ngữ “Đừng thương, cấm được”, dùng nhiều dấu , ; => nhấn mạnh tình cảm người dành cho mùa xuân nhu cầu tất yếu, quy luật tự nhiên -> Cách viết tạo cho giọng văn duyên dáng, lời văn tha thiết mềm mại ko phần mạnh mẽ muốn tranh luận, biện bác đó, cốt để khẳng định quy luật đỗi tự nhiên, tất yếu người yêu mến mùa xuân

?) Từ quan hệ gắn bó tượng tự nhiên, xã hội, tác giả liên hệ đến tình cảm con người nào?

- Khẳng định tình cảm người với mùa xuân quy luật cấm đoán

?) Qua đoạn văn em thấy tình cảm, thái độ tác giả dành cho mùa xuân quê hương nào? - Nâng niu, trân trọng, thương nhớ thủy chung với mùa xuân quê hương

GV yêu cầu HS ý đoạn văn đầu tiên/174

? Tại tg mở đầu đoạn văn = cụm từ “mùa xuân của tôi” ?

- Bởi cảnh ko khí mùa xuân nhớ lại hồi ức người sầu xứ, mùa xuân riêng, mùa xuân riêng tơi; mùa xn lịng “tơi” “tơi” cảm thấy, mùa xn mà tơi u q

?) Câu văn gợi tả cảnh sắc không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc? Nghệ thuật? Tác dụng? - “Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh mộng” -> liệt kê dấu hiệu điển hình

3 Phân tích

3.1 Cảm nhận tình cảm người mùa xuân

- Tác giả khẳng định yêu mùa xuân quy luật tất yếu tự nhiên người

(5)

của mùa xuân đất Bắc -> Gợi vẻ đẹp khác mùa xuân

?) Qua hồi tưởng nhà văn, dấu hiệu điển hình tạo cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc?

=> Cảnh sắc khơng khí mùa xn:- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu đêm xanh, tiếng trống trèo vọng lại, câu hát h tình gái đẹp thơ mộng

? Đó khơng khí ntn?

=> khơng khí hài hịa với cảnh sắc tạo sức sống riêng mùa xuân đất Bắc

?) Tác giả gọi mùa xuân Hà Nội “Mùa xn thánh thần tơi” có ý nghĩa gì?

- Sức mạnh thiêng liêng, kì diệu mùa xuân đất Bắc sống lòng tg

?) Sức sống mùa xuân diễn tả thế nào?

- MX thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên

- Nhựa sống người căng lên - Tim dường đập mạnh

- Con người ta “sống” lại thèm khát yêu thương - Ra đường gặp muốn yêu thương

?) Để diễn tả cảm xúc tác giả dùng phương thức biểu đạt nào?

- Kể, tả, so sánh, biểu cảm với hình ảnh so sánh mẻ, giọng điệu vừa sôi vừa êm tha thiết

?) Nỗi nhớ quê hương, gia đình, người thân tg diễn tả nào? qua hình ảnh nào? - Nhung trầm, đèn nến

- Khơng khí gia đình đồn tụ - Bàn thờ: phật thánh, tổ tiên

? Những hình ảnh chi tiết nói lên điều ? - Nét đẹp sống nghĩa tình, thể rõ nếp sống có văn hố từ ngàn đời ND ta tết đến, xuân

?) Qua đây, tình cảm dành cho mùa xuân đất Bắc của tác giả bộc lộ nào?

- Hân hoan, biết ơn, thương nhớ mùa xuân

(6)

*Tích hợp GD đạo đức(2’)

?) Theo em, mùa xuân đất Bắc lên nào?

*GV: Với giọng văn trữ tình da diết nhân lên trong lòng người đọc sức sống bất tận mùa xuân Và ta thấy tình yêu mùa xuân Bắc Việt tác giả tha thiết, nồng nàn, cháy bỏng thể bằng những câu văn giàu chất thơ lắng đọng ngào HS quan sát đoạn văn tiếp

?) Cảnh sắc riêng mùa xuân đất Bắc sau rằm tháng Giêng miêu tả nào?

- Đào phai nhuỵ phong - Cỏ nức mùi hương man mác

- Trời hết nồm, mưa xuân thay cho mưa phùn - Thấy vệt xanh tươi trời

- ong kiếm nhụy

- Bữa cơm giản dị, trò vui tạm kết thúc

? Qua em nhận xét ntn khôn gian, cuộc sống người ?

=> Không gian rộng, sáng sủa, khơng khí đời thường giản dị, ấm cúng, chân thật

? cảm xúc người ? => cảm xúc: vui vẻ, phấn chấn

? Tg dùng NT để lí giải: tg lại u MX nhất vào khoảng thời gian ?

- Tg so sánh cảnh sắc trước sau rằm tháng giêng để ta thấy tg lại yêu MX vào khoảng thời gian

? Qua phân tích em thấy tg cảm nhận mùa xuân tháng Giêng nơi đất Bắc ntn ?

Nhóm 1: Giá trị nội dung tuỳ bút ? Đánh giá tình cảm tác giả dành cho mùa xuân đất Bắc?

Nhóm 2: Thành cơng nghệ thuật? Các nhóm thảo luận – trình bày – bổ sung

c) Cảm nhận mùa xuân tháng Giêng nơi đất Bắc

- Mùa xuân tháng giêng với không gian rộng, sáng sủa, đất trời, cỏ đẹp hơn; người rạo rực niềm vui

4 Tổng kết a Nội dung:

- Cảnh sắc ko khí mùa xuân đất Bắc

(7)

GV khái quát- chốt

Học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

b.Nghệ thuật:

- Trình bày nội dung văn theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê

- Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh

- Có nhiều so sánh, liên tươgnr phong phú, độc đáo, giàu chất thơ

c.Ghi nhớ: sgk/178 Hoạt động 4(5’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: thuyết trình.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1p - Cách thức tiến hành:

? Em đọc đoạn thơ hay đoạn văn sưu tầm viết mùa xuân Cảm nhận hay mùa xuân trong đoạn đó?

- HS bộc lộ - bổ sung - GV nhận xét- đánh giá

III Luyện tập

Đọc đoạn văn, đoạn thơ viết mùa xuân

4 Củng cố (2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi

GV khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học bài: Nhớ số hiểu biết bước đầu tác giả Vũ Bằng

+Hiểu cảm xúc tác giả nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng “sầu xứ”, tâm day dứt tác giả kết hợp tài hoa miêu tả biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dạt chất thơ

+Sưu tầm thơ văn mùa xuân

(8)

- Soạn: luyện tập sử dụng từ ( tìm kiểm tra câu văn mắc lỗi sử dụng từ chép vào bảng nhóm – chuẩn bị số kiểm tra)

V Rút kinh nghiệm

……… .………

Ngày đăng: 28/05/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan