Tiết 2: Siêng năng kiên trì

6 23 0
Tiết 2: Siêng năng kiên trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bởi Bác học trong nhà trường không nhiều mà tự học là chính, điều kiện học tập thiếu thốn, khó khăn (cả khi ở trong nước và ngoài nước)... Nôi dung bài học.[r]

(1)

Ngày soạn: ……… Tiết: 2 Ngày giảng: 6A………

6B……… 6C………

BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRI I Mục tiêu bài dạy

1 Về kiến thức

- Nêu siêng năng, kiên trì. - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì. 2 Về kĩ năng

- Tự đánh giá hành vi bản thân, người khá đức tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động,

- Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động , các hoạt động khác 3 Về thái đô

- Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng

4.Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ *Tích hợp :

-Tích hợp Gd đạo đức II/ Chuẩn bị

1 Chuẩn bị của thầy

+ SGK, SGV, giáo án

+ Sử dụng máy chiếu: tài liệu, tranh ảnh Bác Hồ 2 Chuẩn bị của tro

- SGV, vở, đồ dùng học tập, đọc trước III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học

Phương pháp dạy học - Quy nạp, thực hành 2 Kĩ thuật dạy học:

(2)

IV Các hoạt đông dạy và học 1 Ởn định tở chức ( 1’)

2 Kiểm tra bài cũ ( 5’)

Hoạt đông của thầy - tro Nôi dung chính - Nội dung kiểm tra

? Sức khỏe có ý nghĩa nào đối với cuôc sống người?

? Các em cần phải làm gì để tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? - Số HS kiểm tra:1

- Dự kiến HS trả lời:

- Sức khỏe vốn quý Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả sống lạc quan, vui vẻ - Để có sức khỏe tốt:

+ Ăn uống điều độ

+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân

+ Luyện tập thể dục, chơi thể thao

+ Tích cực phòng, chữa bệnh 3 Giảng bài mới (35’)

Hoạt đông 1:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: GV giới thiệu bài.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

Hoạt đơng của thầy - tro Nôi dung chính ? Ở nhà em có thường giúp bố mẹ làm

việc nhà hay không?

? Khi gặp một tập khó em sẽ làm gì?

* Giới thiệu bài:

Những hành động các bạn thể các bạn người siêng năng, kiên trì Vậy siêng kiên trì, chúng ta tìm hiểu hôm nay…

- HS trả lời

*Hoạt đông : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần truyện đọc - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa truyện đọc “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật: động não

- Hình thức: cá nhân/ lớp/TLN - Thời gian: 15 phút

(3)

Hoạt đông của thầy - tro Nôi dung chính GV: Gọi học sinh đọc truyện “Bác Hồ tự học

ngoại ngữ”

HS: Đọc truyện -> nhận xét GV: Nhận xét HS đọc

? Truyện kể ai? Kể việc gì?

HS: Truyện kể Bác Hồ tự học ngoại ngữ ? Bác đã tự học và nói được những ngôn ngữ nào?

HS: Tiếng Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc, Nga …

? Bác đã tự học tiếng nước ngoài thế nào?

HS: Bác học ngoại ngữ cách tranh thủ trước sau làm việc cực nhọc ở Anh - Học làm việc cách ghi lên cánh tay vừa làm vừa học

- Nếu không hiểu nhờ người xung quanh giảng giải, tra từ điển, ghi lại để nhớ, tự giác, miệt mài

? Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào?

HS: - Bác không học nhiều ở trường ở lớp Khi Bác làm phụ bếp tàu, công việc mệt mỏi, thời gian làm việc Bác từ sáng – tối, bắt đầu từ sáng sớm kết thúc muộn Bác tranh thủ học vào giờ, ngày nghỉ, hỏi người khác hoặc tra từ điển gặp từ khó hiểu, tuổi cao Bác học

GV: Đó biểu đức tính siêng năng, kiên trì Bởi Bác học nhà trường không nhiều mà tự học chính, điều kiện học tập thiếu thốn, khó khăn (cả ở nước nước) Bác học ngoại ngữ lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng, đường cứu nước cho dân tộc…Bác

1 Truyện đọc

“Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

*Đọc

* Nhận xét

- Bác tự học ngoại ngữ :

+ Học làm việc, sau làm việc

+ Nhờ người giảng, tra từ điển, ghi lại

(4)

không chỉ siêng năng, kiên trì học tập mà còn cả lao động, thể thao

+ chiếu hình ảnh Bác học tập lao động

=> Siêng năng, kiên trì học tập

* Hoạt đông 2:Tìm hiểu nôi dung bài học:

- Mục đích: HS hiểu khái niệm siêng , kiên trì - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề, tháo luận nhóm - Kĩ thuật: động não

- Hình thức: cá nhân/ lớp/TLN - Thời gian: 19 phút

- Cách thức tiến hành:

Hoạt đông của thầy - tro Nôi dung chính GV: Từ việc tìm hiểu truyện đọc em hãy

cho biết nào là siêng năng, kiên trì? Biểu hiện của siêng năng?

HS: Trả lời

GV: Chia lớp nhóm thi tiếp sức: Tìm những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì của thân, mọi người xung quanh mà em biết?

N1: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập.

N2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao đông.

HS: Thảo luận, trình bày bảng

2 Nôi dung bài học

a Thế nào là siêng năng - Siêng đức tính người biểu ở cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đặn

b Thế nào là kiên trì

- Là tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ

Học tập Lao đông,

rèn luyện - Đi học đầy đủ, đúng

giờ

- Chăm chỉ làm - Có kế hoạch học tập - Bài khó không nản chí

- Tự giác học

- Không chơi la cà

- Chăm làm việc nhà - Không bỏ dở công việc

- Không ngại khó -Miệt mài với công việc

(5)

? Trong học tập em đã siêng năng, kiên trì như nào?

- Đi học đúng giờ, soạn đầy đủ… GV: Siêng năng, kiên trì thể hiện:

- Trong học tập: Chăm chỉ, kiên trì phấn đấu đạt mục tiêu

- Trong lao động, rèn luyện: tham gia hoạt động đặn, cố gắng, chăm chỉ, tham gia các hoạt động trường, địa phương tổ chức

? Em hãy kể tên những tấm gương mà em biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành công nghiệp của mình?

HS: Mạc Đĩnh Chi, Lê Quý Đôn, Lương Đình Của…

*Tích hợp GD đạo đức (2’)

? Nêu những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Em có nhận xét gì những biểu hiện đó?

HS: Biểu hiện:

Lười biếng, ỷ lại; việc hôm để ngày mai; uể oải, chểnh mảng; cẩu thả, hời hợt; đùn đẩy công việc, trốn tránh…

=> Đây biểu đáng phê phán, không chỉ ảnh hưởng xấu tới bản thân mà còn cả người xung quanh

? Để khắc phục những biểu hiện đáng phê phán chúng ta phải làm gì?

H: Đề xuất hướng giải GV: Nhận xét, bổ sung

GV : Các em vừa tìm hiểu siêng kiên trì Siêng kiên trì có vai trò cuộc sống, lao động Chúng ta tiếp tục tìm hiểu ở tiết

4 Củng cố (2’)

GV: (Chiếu) Bài tập trắc nghiệm:

Chọn đáp án đúng: Người siêng năng, kiên trì là người nào? A Là người yêu lao động

(6)

C Làm việc thường xuyên, đặn

D Làm tốt công việc không cần khen thưởng E Làm theo ý thích, gian khổ không làm

F Làm việc hay khất lần, việc hôm để ngày mai -> A, B, C, D

HS: Nhắc lại nội dung cần nhớ GV: Chốt lại

5 Hướng dẫn nhà và chuẩn bị bài mới (2’) * Hướng dẫn nhà:

- Học tḥc nợi dung học hồn thành tập vở tập * Chuẩn bị mới: Siêng năng, kiên trì (tiếp)

+ Ý nghĩa siêng năng, kiên trì

+ Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 28/05/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...