1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TUAN 2T8

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV - Diễn biến tâm trạng theo sự phát triển của sự việc và có mức độ tăng dần. Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng được sắp xếp theo 2 sự việc chính kế tiếp nhau trong văn bản. Cách t[r]

(1)

Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 28/8/2010 Dạy lớp: 8B Tiết Tập làm văn:

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN 1 Mục tiêu dạy.

a) Kiến thức:

- Nắm bố cục văn bản, đặc biệt cách xếp nd phần thân

b) Kĩ năng:

- Biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc

c) Thái đô:

- Giáo dục hs có ý thức xây dựng vb’ có bố cục rõ ràng, mạch lại

2 Chuẩn bị giáo viên học sinh.

a) GV : N.cứu tài liệu + sgk + sgv + soạn giáo án b) HS : Học cũ + chuẩn bị

3 Tiến trình dạy. *) ổn định: sĩ số 8D:

a) Kiểm tra cũ: (5’)

* Câu hỏi :Thế chủ đề văn bản? Thế tính thống nhất về chủ đề vb? Muốn tìm hiểu chủ đề vb cần tìm hiểu yếu tố nào ?

A Tất yếu tố văn B Câu kết thúc văn C Các ý lớn văn

D Câu mở đầu đoạn văn * Đáp án :

(7đ’) - Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn muốn biểu đạt

- Vb’ có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

(3đ’)- Đáp án đúng: A

b) Bài mới: ( 1’) Một vb’ có bố cục mạch lạc có phần: mở bài, thân bài, kết Tiết học hôm ôn lại kiến thức học đồng thời sâu tìm hiểu cách xếp nd văn cho mạch lạc làm sáng tỏ chủ đề Đó nội dung học

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

(2)

HS - Đọc văn “Người thầy đạo cao đức trọng”.

bản. (8’)

Ví dụ: Người thầy đạo cao đức trọng

?Kh Văn chia làm phần? Chỉ giới hạn nơi dung phần đó?

HS - Văn chia làm phần:

+ P1 : Từ đầu đến “không màng danh lợi”: (MB) Nêu khái quát chủ đề văn (ông Chu Văn An người thầy tài - đức)

+ P2 : Tiếp đến “không cho vào thăm”: (TB) Gồm hai đoạn văn nhỏ trình bày ý khái quát phần mở bài: phân tích, làm rõ tài đức thầy Chu Văn An

+ P3 : Còn lại: (KB) : Tổng kết chủ đề văn (Chu Văn An người thầy tài, đức nên người thương tiếc)

?Tb Phân tích mối quan hệ các phần văn bản "

Người thầy đạo cao đức trọng"?

HS

GV

- Mỗi phần văn có chức năng, nhiệm vụ riêng lại có mối quan hệ chặt chẽ:

+ Mở bài: có nhiệm vụ giới thiệu đối tượng nêu khái quát nội dung chủ đề văn bản;

+ Thân bài: Triển khai, làm rõ khía cạnh nội dung nêu phần mở (làm rõ chủ đề nêu mở bài) + Kết bài: Tổng kết lại chủ đề văn

=> Cách thức trình bày gọi bố cục văn

?Kh Từ việc phân tích trên, em hiểu bố cục văn gì? Bố cục vb thường gồm phần? Nêu nhiệm vụ của

từng phần? 2 Bài học:

(3)

bài

- Mở bài: có nhiệm vụ nêu chủ đề văn Phần thân thường có số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh chủ đề Phần kết tổng kết chủ đề văn

GV - Mối quan hệ phần văn ln gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau nối tiếp phần trước Các phần tập trung làm rõ chủ đề văn

?Tb Theo em phần phần phần quan trọng nhất? Tại sao?

HS - Phần mở kết thường ngắn gọn tổ chức tương đối ổn định Riêng phần thân quan trọng thể nội dung văn

GV Vậy cách xếp nội dung phần thân nội dung phần

II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.

(15’)

Bài tập:

HS - Đọc thầm văn “Tôi học”. (Chú ý phần thân bài)

a) Văn bản: “Tôi đi học”

?Tb Phần thân kể kiện nào? Những kiện ấy xếp theo trình tự nào?

HS - Kể kỉ niệm ngày học nhân vật "tôi" với cảm xúc tâm trạng cụ thể

- Những kỉ niệm xếp theo trình tự thời gian không gian cụ thể:

(4)

trong sáng buổi tựu trường + Về không gian:

Cảm xúc tâm trạng “tôi” đường mẹ tới trường

Cảm xúc tâm trạng “tôi” lúc sân trường Cảm xúc tâm trạng “tôi” lớp học Các kiện xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng (trước buổi tựu trường đầu tiên)

?Kh Việc trình bày các kiện theo thứ tự thời gian có ưu điểm gì?

- Trình bày theo thứ tự thời gian đơn giản thuận tiện Cách trình bày phổ biến Ta dùng vb’ tự sự, miêu tả, vb’ khoa học Nói chung cách thức thể đơn giản Việc xảy trước trình bày trước, việc xảy sau kể sau trình bày sau Kèm theo xếp từ ngữ mốc thời gian: trước hết, sau đó, cuối

b) Văn bản:

“Trong lòng mẹ”.

GV - Văn “Trong lịng mẹ” chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng trị chuyện với người lòng mẹ

?Kh Chỉ diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân bài?

HS Diễn biến tâm trạng bé Hồng miêu tả qua việc

+ Trong đối thoại với bà cơ:

- Kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi dâng lên lòng - Đau đớn, uất ức dâng lên cực điểm

- Căm giận sâu sắc, liệt hủ tục độc ác xã hội cũ

+ Trong gặp gỡ bất ngờ với mẹ

(5)

?Kh Em có nhận xét cách trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng đoạn trích?

HS - Trình bày theo trìng tự thời gian theo quy luật tâm lí, cảm xúc

GV - Diễn biến tâm trạng theo phát triển việc có mức độ tăng dần Dòng cảm xúc phong phú bé Hồng xếp theo việc văn Cách trình bày dễ bộc lộ tâm trạng, suy nghĩ tình cảm nhân vật nênrất thích hợp với văn thiên cảm xúc chủ quan có tính cá nhân, đời sống riêng tư

?Kh Khi tả người, vật, vật, phong cảnh em thường miêu tả theo trình tự nào? Cụ thể ntn?

HS - Theo trình tự khơng gian: Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, từ xuống ngược lại

Ví dụ: Tả cánh đồng lúa chín: Chọn nhiều vị trí khác Nhìn từ xa thảm màu vàng chạy tít tới chân trời Khi đến gần, lúa trĩu nặng ngả đầu vào gió nhẹ gợn sóng

Ngồi tả theo trình tự thời gian N

- Tả vật, vật, người: Từ xa đến gần ngược lại Tả theo chỉnh thể đến phận, từ ngoại hình đến quan hệ cảm xúc

c) Văn bản:

“Người thầy đạo cao đức trọng”. ?Kh Phần TB vb’ “Người thầy đạo cao đức

trọng”nêu các việc để thể chủ đề “người thầy đạo cao đức trọng” Hãy cho biết cách xếp các việc ấy?

- Phần thân nêu nhóm việc Chu Văn An: + Các việc nói Chu Văn An người tài cao + Các việc nói Chu Văn An người đạo đức học trị kính trọng

?Kh Cách xếp nhóm việc dựa sở nào?

(6)

mạch suy luận.

?Kh Từ việc phân tích em cho biết cách sắp xếp nôi dung phần thân văn bản?

- Cách xếp: - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian

- Theo phát triển việc - Theo mạch suy luận

GV - Việc xếp phải phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc

?Tb Khi viết bài, môt số học sinh thường bị phê bài viết lôn xôn Theo em nguyên nhân sao?

HS - Vì người viết chưa ý đến cách bố trí, xếp nội dung phần thân dẫn đến tình trạng viết lộn xộn

?Kh Từ việc phân tích các tập hiểu biết mình, em cho biết cách xếp nôi dung phần thân văn bản?

HS

2 Bài học:

- Nội dung phần thân trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu vb’, chủ đề, ý đồ giao tiếp người viết Nhìn chung nd xếp theo trình tự thời gian khơng gian, theo phát triển việc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc

- Đọc: * Ghi nhớ: (sgk- tr 25)

HS

? BT1

- Đọc đoạn trích

Phân tích cách trình bày các ý đoạn trích?

II Luyện tập.

(15’)

1 Bài tập 1:

(Tr 26)

a) Trình bày theo thứ tự không gian :

- Đoạn văn tả cảnh đất rừng phương Nam Nhìn từ xa đến gần, đến gần sát, xa dần

b) Trình bày theo thứ tự thời gian :

- Tả vẻ đẹp Ba Vì: Buổi chiều đến lúc hồng đến lúc trời tối (trăng lên)

(7)

- Đoạn 1: Nêu luận điểm

- Đoạn 2: Nêu luận cụ thể nhằm làm sáng tỏ luận điểm

? BT2

Nếu phải trình bày lịng thương mẹ bé Hồng vb’ “Trong lòng mẹ”, em trình bày những ý xếp chúng sao?

2 Bài tập 2:

(Tr 27)

- Trình bày ý:

+ Những ý nghĩ cảm xúc bé Hồng trả lời người cô + Cảm giác sung sướng gặp mẹ sống lòng mẹ

? BT3

Theo em cách xếp hợp lí chưa? sao? Hãy sửa lại?

3 Bài tâp 3:

Trật tự xếp a b khơng hợp lí (a) sau (b)

- Trật tự xếp ý nhỏ phần (b) khơng

hợp lí

- Sửa lại: - Nghĩa đen câu tục ngữ ntn?

- Nghĩa bóng câu tục ngữ ntn? c) Củng cố, luyện tập:(1’)

- Hãy cho biết bố cục văn gồm phần, nêu nhiệm vụ phần?

d) Hướng dẫn hs học làm bài: (1’)

- Học thuộc ghi nhớ sgk

- Hoàn thành tập 2, (Tr-27)

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w