1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình trồng và chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng vụ xuân hè tại đội sản xuất xã phúc thuận thuộc công ty lâm nghiệp đồng hỷ thái nguyên

63 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ TIẾN ĐẠT THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG VỤ XUÂN HÈ TẠI ĐỘI SẢN XUẤT XÃ PHÚC THUẬN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ TIẾN ĐẠT THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG VỤ XUÂN HÈ TẠI ĐỘI SẢN XUẤT XÃ PHÚC THUẬN THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP - ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K46 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết thực trình bày khố luận q trình theo dõi, điều tra sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 06 năm 2018 Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Đàm Văn Vinh Người viết cam đoan Tô Tiến Đạt XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu đó, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng vụ xuân hè đội sản xuất xã Phúc Thuận thuộc công ty Lâm Nghiệp - Đồng Hỷ - Thái Ngun” Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình cán công nhân viên Công ty Lâm nghiệp Thái Ngun, thầy giáo ngồi khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Đàm Văn Vinh giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt thầy giáo TS Đàm Văn Vinh giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong suốt q trình thực tập, cố gắng để hoàn thành tốt khóa luận, thời gian kiến thức thân cịn hạn chế Vì khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong giúp đỡ, góp ý chân thành thầy giáo tồn thể bạn bè để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Tô Tiến Đạt iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu thích hợp trồng keo Bảng 2.2: Điều kiện thích hợp trồng keo Bảng 2.3: Điều kiện đất đai thực bì trồng keo Bảng 2.4: Mục tiêu kế hoạch Công ty năm 2018 18 Bảng 4.1: Thực bì khu vực trồng rừng xã Phúc Thuận 28 Bảng 4.2: Kết điều tra phẫu diện đất xã Phúc Thuận 29 Bảng 4.3: Dự tốn chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 01 Keo lai năm thứ 32 Bảng 4.4: Tởng diện tích Keo xã Phúc Thuận 34 Bảng 4.5: Quy trình thiết kế kĩ thuật trồng rừng Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên 36 Bảng 4.6: Các bước trồng rừng thực tế người dân địa phương 38 Bảng 4.7: Nội dung chăm sóc rừng sau trồng 42 Bảng 4.8: Tỉ lệ sống Keo lai theo thời gian trồng 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phát dọn thực bì xã Phúc Thuận - Phở n 40 Hình 4.2: Cuốc hố trồng rừng xã Phúc Thuận - Phổ Yên 40 Hình 4.3: Tiêu chuẩn đem trồng 41 Hình 4.4: Trồng rừng xã Phúc Thuận - Phổ Yên 41 Hình 4.5: Tỉ lệ sống giai đoạn đầu 44 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thơn OTC : Ơ tiêu chuẩn QĐ-BNNPTNT : Quyết định – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-HĐTV-LN : Quyết định - Hội đồng tư vấn Lâm nghiệp QĐ/TCT-KHTH : Quyết định - Tổng công ty – Kế hoạch thực TB : Trung bình THCS : Trung học sở TT-BNN : Thông tư - Bộ Nông nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân KHCN&CLSP : Khoa học công nghệ Chất lượng sản phẩm vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài liệu vấn đề thực 2.1.1 Đặc điểm hình thái, điều kiện sinh trưởng, kỹ thuật gây trồng phát triển Keo lai 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.1.4 Nghiên cứu cải thiện giống 13 2.1.5.Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 14 2.1.6 Nghiên cứu điều kiện lập địa 15 2.2 Tổng quan sở thực tập 17 2.2.1 Quá trình hình thành 17 2.2.2 Chức nhiệm vụ 17 2.2.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực thực 18 vii PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 24 3.1 Đối tượng, thời gian phạm vi thực 24 3.1.1 Đối tượng thời gian thực 24 3.1.2 Phạm vi thực 24 3.2 Nội dung thực 24 3.3 Các bước thực 24 3.3.1 Thu thập quy trình trồng rừng 24 3.3.2 Khảo sát thực địa 24 3.3.3 Thực bước quy trình trồng rừng 25 3.3.4 Dự tốn chi phí 27 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Khảo sát yếu tố thảm thực vật, đất đai nơi trồng rừng 28 4.1.1 Tính chất thực bì khu vực chuẩn bị trồng rừng xã Phúc Thuận 28 4.1.2 Kết điều tra mô tả đặc điểm đất đai khu vực thực 29 4.2 Các bước trồng rừng 30 4.2.1 Cơ sở thực 30 4.2.2 Xây dựng dự tốn chi phí cho 1ha trồng rừng 31 4.2.3 Các bước trồng rừng theo thiết kế Công ty Lâm nghiệp Thái Nguyên 34 4.2.4 Các bước trồng rừng thực tế trường 38 4.3 Chăm sóc rừng sau trồng 42 4.4 Đánh giá tỉ lệ sống giai đoạn đầu trình trồng rừng 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên đất nước, nguồn tài nguyên quan trọng hội tạo việc làm cho nhiều người thuộc dân tộc khác Nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phục hồi phát triển rừng, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều sách, đầu tư thực nhiều chương trình, dự án, áp dụng đồng nhiều giải pháp, phát triển lâm nghiệp quan tâm trọng đầu tư thực chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Bộ Nơng nghiệp PTNT có Quyết định số 1187/QĐ-BNN-TCLN cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2017 Theo đó, tởng diện tích rừng tồn quốc 14.415.381 ha, rừng tự nhiên 10.236.415 ha; rừng trồng 4.178.966 Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ 13.717.981 ha, độ che phủ tương ứng 41,45% Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể chất lượng rừng thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Đặc biệt rừng trồng năm vừa qua suất nâng lên gần 20m3/ha/năm chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất xã hội Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT, nước có 1,4 triệu rừng trồng có khả cung cấp lượng gỗ khoảng 30,6 triệu m3 Tuy nhiên, lượng gỗ chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến giấy gỗ ván sàn Phần lớn gỗ dùng để chế biến sản phẩm đồ mộc, đặc biệt đồ mộc gia dụng đồ mỹ nghệ phải nhập Mặc dù, năm 2006 kim 40 tiếp quản lý, người dân mà người dân nhận khoán, nên phần trăm phải nộp cho Cơng ty tính theo mật độ thiết kế nên người dân thường trồng dầy để thu lợi nhuận cao hơn, nên người dân chưa có trách nhiệm - Về xử lý thực bì: Đa phần người dân thường áp dụng theo công ty đưa ra, phát đốt tồn diện trước trồng, dọn cỏ, dây leo Hình 4.1: Phát dọn thực bì xã Phúc Tḥn - Phở n - Về cuốc hố: Người dân không cuốc hố theo thiết kế Cơng ty đưa đa phần cuốc thủ công cuốc tốn nhiều thời gian, mặt khác cuốc theo hố có kích thước 30 x 30x 30cm số lượng hố so với cách mà người dân làm Hình 4.2: Ćc hớ trồng rừng xã Phúc Thuận - Phổ Yên 41 - Về lấp hố: Đảm bảo kĩ thuật lấp hố đưa nhiên thời gian lấp hố người dân sớm so với thiết kế - Bón phân: Theo thiết kế Cơng ty đưa hố bón 0,2kg NPK, nhiên thực tế khu vực cho thấy người dân khơng bón theo số lượng đề ra, thường Do điều kiện kinh tế có số hộ cịn khơng bón phân - Tiêu chuẩn con: Do Công ty cung cấp nên đảm bảo chất lượng đề Hình 4.3: Tiêu chuẩn đem trồng - Thời vụ trồng: Khi vụ trước khai thác xong, sau thời gian lại tiến hành trồng lại - Kỹ thuật trồng: áp dụng kĩ thuật mà Công ty đưa Hình 4.4: Trồng rừng xã Phúc Tḥn - Phở Yên 42 - Trồng dặm: Thông thường người dân từ 10-30 ngày họ bắt đầu kiểm tra chất lượng sống cây, kiểm tra chết, chất lượng để tiến hành trồng dặm lại đảm bảo mật độ đưa Trồng dặm lại bị chết sau trồng - 10 ngày Nếu tỉ lệ sống đạt >95% số chết phân bố khơng cần trồng dặm Nếu chết phân bố thành đám cần tiến hành trồng dặm Trồng dặm phải tiến hành vào vụ tiếp, trồng phải chọn loài cây, kích thước t̉i với rừng trồng, theo mật độ, cự ly hàng, cự ly cũ 4.3 Chăm sóc rừng sau trồng Cây rừng muốn đạt suất chất lượng cao từ giai đoạn đầu cần chăm sóc bảo vệ để sinh trưởng phát triển khỏe mạnh Các biện pháp kĩ thuật chăm sóc rừng sau trồng thể bảng 4.7: Bảng 4.7: Nội dung chăm sóc rừng sau trồng Tên cơng việc Làm hàng rào bảo vệ Phát quang Làm cỏ Xới đất, vun gốc Bón phân Tỉa dặm Nội dung công việc Trồng dứa dại số khác làm hàng rào xung quanh Chặt bỏ dây leo, dại chèn ép rừng Mục đích Bảo vệ, tránh phá hoại thú rừng Tránh chèn ép ánh sáng, dinh dưỡng rừng Loại bỏ dại cạnh tranh ánh Diệt cỏ mọc xen với rừng sáng, dinh dưỡng với rừng Dùng cuốc xới xung quanh Giữ cho đứng vững, cung gốc, vun vào gốc cấp chất dinh dưỡng cho Cung cấp phân bón cho Bở sung kịp thời dinh dưỡng năm đầu cho Tỉa hố có nhiều cây, để lại cây/ hố Trồng vào chỗ Đảm bảo mật độ trồng rừng chết, thưa 43 4.4 Đánh giá tỉ lệ sống giai đoạn đầu trình trồng rừng Chất lượng trồng tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rừng trồng Nó phản ánh khả thích ứng trồng với điều kiện hoàn cảnh nơi trồng rừng, khả chống chịu trồng với điều kiện khí hậu với sâu bệnh, đặc biệt khu rừng trồng, đặc biệt tỷ lệ sống Kết điều tra tỉ lệ sống thống kê vào bảng 4.8: Bảng 4.8: Tỉ lệ sống Keo lai theo thời gian trồng Thời gian (ngày) Tổng số TB Số sống TB Số chết TB 14 21 28 90 90 90 90 88 84 82 79 10 Tỷ lệ sống TB (%)/số ban đầu 97,7 93,3 91,1 87,7 Qua bảng ta thấy tỉ lệ sống giảm dần theo sinh trưởng cây: ngày đầu sau trồng tỉ lệ sống 97,7%, tỉ lệ chết 2,3% Do trình trồng số người dân làm đứt rễ vỡ bầu đất nên bị chết Thời gian có mưa nhiều nên nước đọng lại khơng gây ngập úng cho ngày theo dõi tiếp theo, tỉ lệ sống 93,3%, tỉ lệ chết tăng lên 4,4% Do điều kiện khí hậu thời tiết làm ảnh hưởng chết số chỗ chết có tượng mối ăn rễ tiếp theo, thời kì sau trồng thích nghi với hồn cảnh nơi trồng rừng, tỉ lệ chết không đáng kể Qua cần có biện pháp kỹ thuật hợp lí để sinh trưởng phát triển tốt ngày theo dõi cuối cùng, tỉ lệ sống đạt 87,7% Số chết bắt đầu giảm dần, bắt đầu thích nghi với điều kiện khí hậu khu vực trồng 44 Hình 4.5: Tỉ lệ sớng giai đoạn đầu 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận *Khảo sát yếu tố thảm thực vật, đất đai nơi trồng rừng Qua khảo sát yếu tố thảm thực vật, đất đai nơi trồng rừng nhận thấy rằng: - Thảm thực vật chủ yếu cỏ bui dây leo, màng tang, lau lách…sinh trưởng thời gian ngắn chủ yếu sau khai thác lô rừng trước, độ che phủ cao - Qua khảo sát yếu tố lí tính đất đất đai khu vực chủ yếu đất Feralit, màu sắc xám đỏ vàng, tỉ lệ đá lẫn ít… nói chung tính chất đất thuận lợi cho việc gây trồng phát triển Keo lai *Thực bước quy trình trồng rừng Quá trình thực bước trồng rừng thiết kế mà Công ty đưa ngồi trường có khác nhiều Các hạng mục Công ty đưa từ lựa chọn mật độ xử lý thực bì, cuốc hố, lấp hố, trồng rừng, bón phân… người dân thường khơng làm theo thiết kế định mức đưa, người dân người nhận khốn trồng rừng với cơng ty lợi, phần nộp lại cho Công ty sau họ lại dựa vào định mức nên thường người dân thường giảm chi phí xuống cuốc hố nhanh hay trồng thêm mật độ để tăng khối lượng lên Chi phí dự tốn cho 1ha trồng rừng gồm chi phí nhân cơng chăm sóc rừng trồng năm thứ 15.596.745 đồng, chi phí người dân bỏ 12.083.319 đồng, công ty hỗ trợ chi phí vật tư *Đánh giá tỉ lệ sớng giai đoạn đầu trình trồng rừng Giai đoạn đầu chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nơi trồng rừng, nên tỉ lệ sống mức thấp Sinh trưởng ổn định gia 46 đoạn sau trồng khoảng tháng trở đi, lúc bắt đâu thích nghi với điều kiện khí hậu, hoàn cảnh nơi trồng rừng lúc tỉ lệ sống giai đoạn đầu 87,7 – 97,7 % 5.2 Đề nghị -Tuyên truyền giáo dục cho người dân áp dụng kĩ thuật lâm sinh khâu trồng chăm sóc rừng sau trồng để tránh nhiễm mơi trường thối hóa đất -Tun truyền, tập huấn cho người dân thực quy trình trồng chăm sóc rừng sau trồng để đạt suất chất lượng cao -Cần chọn nguồn gốc có chất lượng cao, có khả chống chịu tốt, giá thành hợp lý, phục vụ tốt cho công tác trồng rừng, giống phải chọn lọc phù hợp cho vùng sản xuất -Vốn điều kiện cần thiết thiếu để ủng hộ nông dân phát triển sản xuất trồng rừng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng Hiện nhiều hộ nông dân thiếu vốn, nhà nước cần phải có sách hợp lý cho vay với lãi suất thấp, thời hạn vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), “Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005” Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn để kỹ thuật – lập địa cần quan tâm”, Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2), 2004 Ngô Quang Đề cộng (2001), “Trồng rừng” Dùng cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh mã trồng rừng, chọn giống hạt giống lâm nghiệp Điều tra qui hoạch, Lâm học Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới”, Tạp chí Lâm nghiệp (6), Tr 32-34 Lê Đình Khả (1999), “Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nhà xuất bảo Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), “Chọn lọc nhân giống Keo lai Ba Vì”, Thơng tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2), Tr 22-26 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm” Tạp chí Lâm nghiệp,(7),Tr 18-19 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), “Kết mới khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp, (12), Tr 13-16 48 10 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), “Giống rừng”, NXB Nơng nghiệp -2003 11 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), Tr 48-51 12 Đoàn Thị Mai (1997), “Đánh giá hiệu kinh tế mơi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác Lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy” 13 Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), “Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng ( N, P, K) chế độ nước số dòng Keo lai (Acacia hybrid) Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) giai đoạn vường ươm rừng non”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000-2003, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004 14 Trần Công Quân (2012), “Nghiên cứu số sở khoa học nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acasia mangium x A auriculiformis) Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) hai tỉnh Thái Ngun Bắc Kạn 15 Ngơ Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đồn Đình Tam (2004), “Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất loài chủ yếu phục vụ chương trình triệu rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa Dầu nước”, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội-2004 16 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế (1994): Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm Nghiệp vùng Đông Nam Bộ Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01 Chương trình KN03 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 49 17 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), “Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu”, Nhà xuất bảo thống kê, 2006 18 Hoàng Xuân Tý cộng sự, nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Keo, Bạch đàn), sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao sản lượng rừng vùng Đông Nam Bộ, đề tài KN03 – 13 II Tài liệu tiếng anh 19 Julian Evans (1992), plantation Forestry in the Tropcis Clarendon Press – Oxford 20 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Rom 21 Pinso Cyril and R, Nasi (1991), “The potential use of Acacia mangium and Acacia auriculjformis hybrid and Sabah”, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21 22 Rufelds, C, W (1987), “ Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformis”, Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 PHỤ LỤC Căn Quyết định số 1587/QĐUBND ngày 27 tháng 06 năm 2016 UBND tỉnh Thái Nguyên việc công bố đơn giá nhân công quản lý chi phí đầu từ xây dựng Bảng 1: Định mức lao động phát dọn thực bì Nhóm thực bì Hình thức phát Dòng 69 70 Phát trắng 71 72 73 Cự li làm Mức lao động (m2/công)  1.000 m 900 579 445 334 264 145 1.000  2.000 m 594 541 432 339 255 133 2.000  3.000 m 529 487 386 276 232 121 3.000  4.000 m 486 443 351 252 210 112 4.000  5.000 m 343 323 263 216 160 93 a b c d e f Ký hiệu cột Với hình thức phát dọn thực bì phát trắng, cự ly làm < 1km, nhóm thưc bì số định mức xử lý thực bì cho khu vực trồng rừng 900 m2/ công Bảng 2: Định mức lao động đào hố trồng Dòng Kích thước (dài, rộng, sâu) (Đơn vị: Cm) Cự li làm (m) 89  1.000 90 91 Nhóm đất Mức lao động (hố/công) 142 125 79 1.000  2.000 2.000  3.000 162 156 134 134 132 114 103 75 70 92 3.000  4.000 123 108 96 62 93 4.000  5.000 30 x 30 x 30 111 97 88 59 Ký hiệu cột a b c d Với kích thước hố 30 x 30 x 30 (cm), cự ly làm < 1km, nhómđất định mức lao động cho đào hố trồng 162 hố/ công Bảng 3: Định mức lao động lấp hố trồng rừng Kích thước Dịng Nhóm đất (dài, rộng, Cự li làm sâu) (m) và Mức lao động (hố/công) (Đơn vị: Cm) 104  1.000 410 289 105 1.000  2.000 348 228 2.000  3.000 313 216 107 3.000  4.000 285 193 108 4.000  5.000 248 174 a b 106 30 x 30 x 30 Ký hiệu cột Với cự ly làm < 1km, nhóm đất 1,2 định mức cho lấp hố trồng rừng 410 hố/ công Bảng 4: Định mức lao động vận chuyển trồng Kích cỡ bầu đem trồng (kg) Dòng Cự li làm < 0,5kg 0,5 ≤ 0,8 0,8 ≤ 1,2 >1,2kg Mức lao động (Cây) 109  1.000 m 235 121 70 51 110 1.000  2.000 m 193 97 58 43 111 2.000  3.000 m 159 79 41 32 112 3.000  4.000 134 64 33 27 113 4.000  5.000 113 55 29 21 a b c d Ký hiệu cột Với cự ly làm < 1km, kích cỡ bầu đem trồng

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w