1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn thanh lịch xã ba trại huyện ba vì thành phố hà nội

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỊ THỊ BAY Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ THỊ BAY Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K45 - Thú y - N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên HD: TS Nguyễn Thu Trang (Khoa Chăn nuôi Thú y - ĐH Nông lâm Thái Nguyên) Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trang trại Nguyễn Thanh Lịch - xã Ba Trại - huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, chủ trại Nguyễn Thanh Lịch cơng nhân, kỹ sư trại Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND xã Ba Trại, trang trại Nguyễn Thanh Lịch công nhân, kỹ sư trại nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lò Thị Bay năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn qua năm 25 Bảng 4.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái 28 Bảng 4.3 Lịch sát trùng trại lợn nái 30 Bảng 4.4 Quy trình tiêm phịng kết cơng tác tiêm phịng 31 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 32 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 33 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản 34 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh lợn 35 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng CP: Charoen Pokphand UBND: Ủy Ban Nhân Dân TN: Thí Nghiệm KHKT: Khoa học kỹ thuật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.2 Đặc điểm trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trại 2.1.4 Tình hình sản xuất trại 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi 2.2.2 Kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ 10 2.2.3 Những đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 14 2.2.4 Bệnh thường gặp lợn 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 23 3.3.1 Nội dung 23 v 3.3.2 Các tiêu theo dõi 23 3.4 Phương pháp theo dõi xác định tiêu 23 3.4.1 Phương pháp theo dõi 23 3.4.2 Phương pháp xác định tiêu 24 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản 25 4.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái trại 26 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái 28 4.5 Công tác chẩn đoán bệnh 32 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái 32 4.5.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ 33 4.5.3 Kết điều trị bệnh 34 4.6 Công tác khác 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển với nhiều ngành kinh tế khác nhau, năm gần chăn nuôi gia súc, gia cầm trọng coi kinh tế trọng điểm nước ta Khi kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao chất lượng số lượng Với ngành chăn nuôi truyền thống nghiên cứu tiến khoa học kĩ thuật năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta có bước tiến định, đặc biệt ngành chăn ni gia súc Trong đó, chăn ni lợn chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm (thịt) cho người tiêu dùng nước xuất mà cịn cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng… Do nhu cầu tiêu thụ thịt nước tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lượng giá lợn giống, lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trường nước quốc tế, nhiều hộ nông dân, trang trại chăn nuôi lợn nước ta cố gắng chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp Những năm gần quan tâm Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn, đạt tốc độ phát triển cao với số lượng đàn lợn lớn Ba Vì huyện có ngành chăn ni ngày phát triển mạnh, có nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô lớn mở năm gần Để nâng cao hiệu sản xuất chăn nuôi, chất lượng giống tiền đề quan trọng, chất lượng đàn nái sinh sản có ảnh hưởng đến suất, định đến số lượng giống sản xuất Việc đánh giá suất sinh sản địi hỏi cấp thiết người làm cơng tác chọn giống nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt kỹ thuật, tình hình dịch bệnh đàn lợn nái lợn theo mẹ Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, thực đề tài: “Thực quy trình chăn ni lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nắm bắt thực trạng chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ địa phương - Hồn thiện quy trình chăn ni lợn nái sinh sản phòng trị bệnh cho đàn lợn theo mẹ - Kết góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất 1.2.2 Yêu cầu - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao suất đàn lợn giống, góp phần vào phát triển kinh tế - Đề xuất phương pháp, biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo, công nghiệp Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Ba Trại xã miền núi huyện Ba Vì, có diện tích khoảng 36km2 Phía Đơng giáp Tản Lĩnh, phía Bắc giáp xã Cẩm Lĩnh, phía Tây giáp xã Thuần Mỹ Xã nằm đường Tỉnh lộ, đường 87, Sơn Tây - Đá Chông đường 88 Sơn Tây - Bất Bạt Đường 87 qua xã từ phía Nam qua xóm Chằm Mè, Trung Sơn tiếp giáp đường 98 Đá Chông Đường 89 chạy song song với sông Đà qua địa phận xã thuộc địa phận xã Thuần Mỹ Đường 88 qua xã phía Bắc gianh giới Ba Trại với Cẩm Lĩnh Địa hình xã phần lớn đồi gò, độ cao đồi chênh từ đến 20 mét, độ dốc không lớn Diện tích ruộng có 730 mẫu Bắc bộ, phần lớn ruộng, diện tích cịn lại đất đồi - Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm chung Ba Trại bị chi phối yếu tố vĩ độ Bắc, chế gió mùa, phối hợp gió mùa vĩ độ tạo nên khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đơng lạnh khơ Nhiệt độ bình qn năm khu vực 23,40oC Lượng mưa trung bình năm 2.500mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 7, tháng Độ ẩm khơng khí 86,1% Vùng thấp thường khô hanh vào tháng 12, tháng 2.1.2 Đặc điểm trang trại - Diện tích sử dụng trang trại 8.000 m2 Tổng diện tích 12.068m2 - Trang trại nuôi lợn nái lẫn hậu bị Chia thành khu riêng biệt hoàn toàn cách ly với 28 cám 550FS để lợn làm quan dần với thức ăn, theo dõi lợn lợn quen tăng dần lượng cám 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái Trong điều kiện tự nhiên loài lợn thường tự sinh sản, hay nói cách khác lợn mẹ tự đẻ lợn tìm vú mẹ bú theo năng, tự rụng rốn… Cịn chăn ni, người dưỡng, chăm sóc có biện pháp tác động nhằm đảm bảo lợn mẹ đẻ an tồn, lợn có tỷ lệ sống cao Do đó, tình hình sinh sản đàn lợn nái tiêu quan trọng cần theo dõi để có biện pháp tác động, điều chỉnh kịp thời nhằm mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni, qua theo dõi tình hình sinh sản 136 lợn nái Landrace, 128 lợn nái lai Landrace + Yorkshire thu kết Bảng 4.2 Tình hình sinh sản đàn lợn nái Loại lợn nái Landrace + Landrace Chỉ tiêu Yorkshire Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) Đẻ bình thường 119 87,50 120 93,75 Đẻ khó can thiệp kích tố 13 9,56 4,69 Đẻ khó can thiệp tay 2,94 1,56 136 100 128 100 Tổng Qua bảng 4.2 ta thấy qua theo dõi 264 nái đẻ với 136 nái Landrace 128 nái lai (Landrace + Yorkshire), hai loại nái tỷ lệ đẻ thường cao nhất, đẻ khó can thiệp tay thấp Số lượng nái lai đẻ thường tốt nái Landrace chiếm 93,75%, cao so với nái Landrce 6,25% 29 Có số nái khó đẻ cần can thiệp tay chiếm tỷ lệ thấp, Landrace chiếm 2,94%, nái lai chiếm 1,56%, chênh lệch 1,38% Lợn nái đẻ khó phải can thiệp lợn đẻ lứa đầu, lợn ăn nhiều vào giai đoạn cuối thai kì làm thai q to, ngơi thai khơng thuận, lợn mẹ vận động sức khỏe mẹ không tốt Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỉ lệ thấp q trình chăm sóc thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai Nhìn chung tình hình đẻ đàn lợn nái trang trại tương đối tốt, lợn nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ cao, nhiên cần hạn chế trường hợp lợn nái đẻ khó phải can thiệp kích tố can thiệt tay để tránh bệnh sau đẻ 4.4 Công tác phịng bệnh Cơng tác vệ sinh sở, tảng biện pháp phịng bệnh chăn ni Khi môi trường sống bất lợi cho gia súc chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, dinh dưỡng kém, chuồng trại thiết kế không quy chuẩn, chuồng trại không vệ sinh,… làm vật nuôi giảm sức đề kháng dễ bị tác nhân vi trùng, virus ký sinh trùng xâm nhập tạo dịch bệnh Để phịng bệnh ngồi biện pháp tạo mơi trường sống tốt, giảm yếu tố gây bất lợi cho thú nuôi, nâng cao sức chống chịu miễn dịch thú nuôi, nhà chăn nuôi cần phải giảm thiểu tiếp xúc tác nhân gây bệnh vật ni từ hạn chế khả lan truyền dịch bệnh Việc chăm sóc ni dưỡng tốt vệ sinh phòng bệnh yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người chăn ni giảm bớt thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây Khi hiểu rõ tính chất lây lan loại mầm bệnh chủ động cơng tác vệ sinh phịng dịch, đạt hiệu Làm vệ sinh khử trùng giải pháp khống chế dịch bệnh cách hiệu Tại trang trại, chúng tơi có tham gia thực kế hoạch sát trùng trình bày bảng 4.3 30 Bảng 4.4 cho thấy: Lợn trại sau sinh cho uống thuốc tiêm phòng bệnh thường gặp sau sinh, tăng sức đề kháng cho lợn Ở đàn lợn nái sử dụng vắc xin biện pháp chủ động có hiệu Hiệu phòng bệnh phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe vật, sở trại tiêm khỏe mạnh đáp ứng miễn dịch cho vật Sau lịch kết sử dụng thuốc - vắc xin phòng bệnh cho lợn sau sinh lợn nái trại Bảng 4.3 Lịch sát trùng trại lợn nái Trong chuồng Thứ Chuồng nái chửa CN Phun sát trùng Quét Thứ rắc vôi đường Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chuồng đẻ Chuồng cách ly Phun sát trùng + rắc vôi Phun sát Phun sát trùng trùng tồn trùng qt vơi đường vôi đường Phun ghẻ vực chăn nuôi Phun sát trùng Phun sát trùng + xả vôi, xút gầm Phun sát trùng toàn khu vực khu vực Phun sát trùng + Quét rắc gầm chuồng Ngoài khu Phun sát trùng Phun sát Xả vơi xút Ngồi Rắc vôi Rắc vôi Phun sát Phun sát trùng trùng Phun ghẻ Phun sát Phun sát trùng + Trùng rắc vôi Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh chuồng chuồng chuồng tổng khu Phun sát trùng 31 Bảng 4.4 quy trình phịng bệnh cho đàn lợn lợn nái vắc xin trại Lợn sinh sau 2-3 ngày tuổi tiêm sắt (Fe-DextranB12) để phòng bệnh thiếu sắt lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn 100% số lợn trại tiêm sắt Trong tháng thực tập trang trại, tiêm sắt (Fe-Dextran - B12 10%) cho uống cầu trùng 4100 lợn đạt tỷ lệ an toàn 100% Lợn từ - ngày tuổi phịng Bảng 4.4 Quy trình tiêm phịng kết cơng tác tiêm phịng Loại lợn Lợn hậu bị Lợn nái sinh sản Lợn Liều Đƣờng Số Tỷ lệ dùng (ml/con) đƣa thuốc tiêm (con) an toàn (%) Parvo Tiêm bắp 150 100 Coglapest Tiêm bắp 150 100 27,30 Giả dại tuần tuổi Begonia Tiêm bắp 150 100 28 tuần tuổi LMLM Aftopor Tiêm bắp 150 100 10 tuần chửa Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 58 100 12 tuần chửa LMLM Aftopor Tiêm bắp 58 100 2-3 ngày tuổi Thiếu sắt FeDextranB12 Tiêm bắp 4100 100 2-3 ngày tuổi Tiêu chảy NovaAmcoli 0,5 Tiêm bắp 3950 100 3-6 ngày tuổi Cầu trùng Diacoxin 5% Uống 3935 100 Coglapest Tiêm bắp 3920 100 Ngày tuổi Phòng bệnh Loại vắc xin 25,29 tuần tuổi Khô thai 26 tuần tuổi Dịch tả 16-18 Dịch tả ngày tuổi 32 bệnh cầu trùng Diacoxin 5% cho 3935 uống Lợn từ 16 18 ngày tuổi tiêm vắc xin dịch tả lợn em tiêm 3920 Hàng tuần, lợn nái chửa 12 tuần tiêm vắc xin Aftopor phịng bệnh lở mồm long móng nái chửa 10 tuần tiêm vắc xin Coglapest phòng dịch tả Lợn hậu bị nhập trại từ 25 - 30 tuần tuổi 100% tiêm đầy đủ loại vắc xin phịng bệnh khơ thai, dịch tả, giả dại lở mồm long móng Việc sử dụng vắc xin để phòng bệnh thực nghiêm túc theo lịch tiêm vắc xin công ty CP Việt Nam Nhờ mà khả miễn dịch lợn tăng lên, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản giảm, số sinh nhiều, lợn đẻ khỏe mạnh, bị bệnh, nâng cao hiệu kinh tế 4.5 Cơng tác chẩn đốn bệnh 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái Sinh sản lợn nái có vai trị định đến thành cơng việc chăn ni lợn nái nói riêng kết chăn ni tồn trại nói chung Vấn đề quản lý bệnh sinh sản lợn nái yếu tố quan trọng Việc theo dõi phát bệnh sau sinh đàn lợn nái cần thiết để kịp thời chẩn đoán điều trị bệnh Trong tháng thực tập trại theo dõi 364 lợn nái Sau số bệnh sinh sản thường gặp lợn nái sau sinh Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 115 43,57 0,75 1,89 Bại liệt sau sinh 0,75 Đẻ khó 25 9,47 131 49,62 Tên bệnh Số nái theo dõi (con) Viêm tử cung Sát Mất sữa Tổng 264 264 33 Qua bảng 4.5 ta thấy tình hình mắc bệnh sau sinh sản có nhiều bệnh có bệnh viêm tử cung cao (có 115 mắc bệnh số 264 theo dõi, chiếm 43,57%), bệnh đẻ khó có 25 mắc số nái theo dõi chiếm 9,47% bệnh sữa có mắc số nái theo dõi chiếm 1,89%, bệnh sát bệnh bại liệt sau đẻ chiếm tỷ lệ thấp (2 chiếm 0,75%) Lợn nái mắc bệnh sau sinh nhiều ngun nhân tác động như: chăm sóc ni dưỡng không tốt, can thiệp lợn nái không cách, bên âm đạo bẩn, dụng cụ thụ tinh nhân tạo khơng đảm bảo, Vì cần khắc phục nguyên nhân để đảm bảo cho lợn nái sinh sản tốt nhất, giảm tỷ lệ mắc bệnh cho lợn nái mang lại hiệu kinh tế cao 4.5.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn theo mẹ Lợn theo mẹ thường mắc bệnh phân trắng lợn con, viêm phổi, viêm khớp,… nhiều nguyên nhân mà lợn mắc loại bệnh gây ảnh hưởng đến phát triển lợn suất kinh tế người chăn nuôi Chúng tiến hành theo dõi tình hình lợn mắc bệnh 21 đàn lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Thanh Lịch để nắm rõ tình hình mắc bệnh trang trại Kết theo dõi trình bày bảng sau: Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Tên bệnh Số lợn Số lợn Tỷ lệ theo dõi (con) mắc bệnh (con) (%) 58 25,21 10 4,35 3,04 75 32,60 Tiêu chảy lợn Viêm phổi 230 Viêm khớp Tổng 230 Qua bảng 4.6 cho thấy, bệnh tiêu chảy lợn xảy nhiều phổ biến lợn có: 58 mắc tổng đàn theo dõi chiếm tỷ lệ cao 34 (25.21%), bệnh viêm phổi 10 mắc chiếm 4,35%, bệnh viêm khớp mắc chiếm tỷ lệ thấp (3,04%) Nguyên nhân lợn mắc bệnh điều kiện khí hậu, chế độ chăm sóc, cơng tác vệ sinh chuồng trại,… Cần có chế độ chăm sóc ni dưỡng thực cơng tác vệ sinh phòng bệnh tốt để nâng cao chất lượng chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao 4.5.3 Kết điều trị bệnh 4.5.3.1 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Điều trị bệnh sau sinh sản đàn lợn nái công việc quan trọng, để kịp thời giảm rủi ro kinh tế chất lượng nái Chúng tiến hành điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trang trại Nguyễn Thanh Lịch, kết điều trị bệnh sau: Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản Chỉ tiêu theo dõi Số lợn nái mắc Số lợn nái khỏi Tỷ lệ bệnh (con) (con) (%) 115 115 100 Sát 50,00 Mất sữa 5 100 Đẻ khó 25 24 96,00 149 145 97,31 Tên bệnh Viêm tử cung Tổng Qua bảng 4.7 cho thấy, kết điều trị bệnh cho đàn lợn nái cho tỷ lệ khỏi cao (97,31%) Bệnh viêm tử cung bệnh sữa số khỏi 115 con, chiếm tỷ lệ 100%; bệnh đẻ khó khỏi 24 chiếm 96,00%; bệnh sát khỏi con, chiếm 50,00% Bệnh bại liệt lợn nái không chữa loại bỏ Qua kết điều trị bệnh sinh sản bảng cho thấy chẩn đốn bệnh việc điều trị quan trọng.Việc lựa chọn thuốc, 35 trị bệnh, sử dụng hợp lý kết điều trị cao, từ nâng cao suất chăn nuôi 4.5.3.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn theo mẹ Bảng 4.8 Kết điều trị bệnh lợn Tên bệnh Tên thuốc Liều lƣợng Tiêu chảy Nor 100 + lợn Atropin Viêm phổi Dexa + lincomycin Viêm khớp Ampi coli 1ml/ Cách dùng Kết điều trị Thời Số lợn Số lợn gian con Tỷ lệ điều điều khỏi khỏi trị trị bệnh (%) (ngày) (con) (con) Tiêm bắp ngày 58 58 100 1ml/ Tiêm bắp ngày 10 10 100 1ml/ 71,42 Tiêm bắp ngày Qua bảng 4.8 chúng tơi có số nhận xét sau: - Tiến hành điều trị cho 58 lợn mắc bệnh tiêu chảy 10 lợn mắc bệnh viêm phổi, kết đạt tỷ lệ 100% khỏi Thời gian điều trị trung bình ngày Tiến hành điều trị cho lợn mắc bệnh viêm khớp, kết có khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 71,42% Thời gian điều trị trung bình ngày, số lợn chết con, lợn bị nặng Chúng tiến hành theo dõi điều trị số lợn mắc bệnh 20 đàn lợn nái loại thuốc công ty CP cung cấp cho hiệu cao Do cần thường xuyên theo dõi, phát điều trị bệnh kịp thời cho đàn lợn 4.6 Cơng tác khác Chăm sóc lợn theo mẹ có vai trị quan trọng việc nâng cao suất chăn ni khơng ảnh hưởng lợn mà 36 quan trọng lợn mẹ lợn thịt sau Vì cần có kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn giai đoạn theo mẹ phù hợp cho kết giai đoạn đạt tiêu về: Tỉ lệ nuôi sống lợn sơ sinh cao, trọng lượng cai sữa lợn cao, tỉ lệ đồng lợn cao lợn không mắc bệnh, (đặc biệt bệnh thiếu máu tiêu chảy phân trắng), lợn có điều kiện phát triển tốt Từ chúng tơi thực số cơng việc khác, kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết thực công tác khác TT Nội dung cơng việc Kết (an tồn) Số lƣợng Số lƣợng (Con) Tỷ lệ (%) Đỡ đẻ lợn 320 320 100 Tiêm sắt, mài nanh, bấm số tai 630 630 100 Thiến lợn đực 80 78 97,50 Mổ hecni 18 16 88,88 Trong tháng thực tập vừa qua ngồi việc tham gia cơng việc chăn ni trại chúng tơi cịn trực tiếp tham gia công việc kỹ thuật tổ trưởng kỹ sư trại khác như: đỡ đẻ cho lợn 320 an toàn 100%, làm nanh tai 630 an toàn 100%, thiến lợn đực 80 an toàn chiếm 97,50%, mổ hecni 30 an tồn 88,88% Kết cơng tác phục vụ sản xuất qua tháng qua đạt hiệu quả, bên cạnh việc thiến mổ hecni lợn độ an toàn chưa đạt hiệu cao bước đầu thực bỡ ngỡ chưa có tay nghề kỹ thuật cao Sau tháng thực tập em học hỏi nhiều kỹ thuật công tác phục vụ sản xuất, nâng cao tay nghề cho thân 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với đề tài: “Thực quy trình chăn ni lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, chúng tơi có số kết luận sau: Tình hình đẻ đàn lợn nái nuôi trại lợn Nguyễn Thanh Lịch tương đối tốt với tỷ lệ lợn nái Landrace lợn nái lai ( Landrace x yorkshire) là: đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 87,50% 93,75%, đẻ khó can thiệp kích tố chiếm tỷ lệ 9,56% 4,69%, cịn lợn nái đẻ khó can thiệp tay chiếm 2,94% 1,56% Lợn nái trại thường mắc bệnh viêm tử cung (43,57%), bại liệt sát (0,75%), sữa (1,89%), đẻ khó (9,47%) Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đạt từ 50,00% - 100% Tình hình mắc bệnh lợn sau: Lợn mắc bệnh tiêu chảy lợn 25,21%, tỷ lệ khỏi chiếm 100%; bệnh viêm phổi 4,35%, tỷ lệ khỏi chiếm 100%; bệnh viêm khớp 3,04%, tỷ lệ khỏi 71,42% 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần trì làm tốt cơng tác vệ sinh thú y, sát trùng dụng cụ chăn nuôi, khu vực chuồng trại người trước vào khu vực trại - Tăng cường chăm sóc lợn nái chờ đẻ chuồng đẻ vào mùa hè nắng nóng, trọng điện nước cho đàn lợn - Tăng cường chăm sóc quản lý tốt lợn sơ sinh lợn theo mẹ, hạn chế thấp tỷ lệ chết, mang lại kinh tế cao 38 - Hướng dẫn kiểm tra công việc cơng nhân để kịp thời điều chỉnh, đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăn nuôi, ảnh hưởng đến kinh tế mạnh 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Bình, Trần Văn Thiện (2006), Thuốc số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, (1997), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phạm sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 93 - 114 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1990), Thực hành điều trị thú y, Nxb nông nghiệp Hà Nội, tr 116 Trương Lăng, Xuân Giao (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Lao Động Xã Hội, tr 37 - 45 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2003), Thức ăn nuôi dưỡng lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 10 Sử An Ninh (1991), Tìm hiểu tác dụng stress lạnh, ẩm ACTH thể lợn sơ sinh, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 12 Lê Thị Tài, Đồn Kim Dung, Nguyễn Lê Hoa (2002), Chế phẩm sinh học để điều trị triệu chứng tiêu chảy lợn số tỉnh phía bắc, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 40 13 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, trang 82 -83 14 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao, Đồn Lệ Hằng, Võ Văn Sự (2007), Người nơng dân làm giàu khơng khó ni lợn rừng, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nông Nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 16 Axovach, Lobiro (1976), “Sử dụng E coli sống chủng M117 với bệnh đường tiêu hóa”, Tạp chí KHKT thú y tập XI, số 17 Bourne, Hagan (1969), The science and practice of swien production, College of Agriculture, Universite of the Philippinnes 18 Haga, Brunner (1990), Microbiology and Infectious Disease of Domesric Animail, Eight Edition 19 Klaver (1981), Stress and reproduction Principles of Pig Science, Nottingham University Press 20 Markku Johansen (2001), Prevention of edema disease in pigs by passive immunization, Department of pathobiology, Ontatiro Veterinary 21 Pettigrew (1981), Protein and energy relationships for growing pigs Principles of Pig Science, Nittingham University Press 22 Thomas Bowland (1947), Feeding pigs in the tropics, FAO, Animal production and health paper, Rome 23 Smith (1958), The science and practice of pig production, Longman scientific and technical Singapore 24 Smith H.W, Gyles (1970) C.L “The relationship between two apparently different entetotoxin produced by enterophathogenic strains of E coli”, Journal of Microbiol MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lau máng tập ăn Ảnh 2: Tra cám tập ăn Ảnh 3: Dọn phân Ảnh 4: Cho lợn uống Nor 50 Ảnh 5: Cho lợn uống cầu trùng Ảnh 6: Mài nanh bấm số tai Ảnh 7: Thuốc Atropin Ảnh 8: Thuốc Amoxinject Ảnh 9: Thuốc kíck đẻ oxytocin Ảnh 10: Thuốc điều trị tiêu chảy MD NOR 100 Ảnh 11: Thuốc phòng đặc trị tiêu chảy, phân trắng lợn Ảnh 12: Chế phẩm bổ sung sắt cho lợn ... LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với đề tài: ? ?Thực quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang. .. tơi thực đề tài: ? ?Thực quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Nắm bắt thực. .. LÂM LỊ THỊ BAY Tên chun đề: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN