Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim huyện phú bình tỉnh thái nguyên

66 7 0
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại nguyễn văn hiệp xã tân kim huyện phú bình tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN QUANG HỒN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN VĂN HIỆP, XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN QUANG HỒN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN VĂN HIỆP, XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: Chăn nuôi Thú y N01 - K48 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thùy Dương Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Thùy Dương hướng dẫn bảo tận tình để em hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, cơng nhân trại Nguyễn Văn Hiệp, Phú Bình, Thái nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực đề tài Cuối em xin cảm ơn động viên, khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Trong thời gian thực tập em cố gắng để hồn thành tốt u cầu đợt thực tập kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế nên chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Thái Nguyên, ngày 26 tháng năm 2020 Sinh viên Trần Quang Hoàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 23 Bảng 2.2: Thành phần chất dinh dưỡng thức ăn 30 sử dụng cho lợn nái chửa 30 Bảng 3.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 38 Bảng 3.2: Lịch phòng bệnh trại lợn 39 Bảng 4.1: Tình hình chăn ni trại Nguyễn Văn Hiệp qua năm 46 Bảng 4.2 Kết thực quy trình vệ sinh phịng bệnh trại 47 Bảng 4.3: Kết thực phòng bệnh vaccine cho đàn lợn trại 48 Bảng 4.4 Kết số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 49 Bảng 4.5 Kết công tác phối giống cho lợn nái trại 49 Bảng 4.6 Kết công tác đỡ đẻ cho lợn nái 50 Bảng 4.7 Kết công tác đỡ đẻ chăm sóc trực tiếp lợn 51 Bảng 4.8: Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái 53 Bảng 4.9: Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn 54 Bảng 4.10: Kết công tác phục vụ sản xuất khác 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng kg Kilogam m Mét NLTĐ Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất Th.S Thạc sĩ TT Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Thuận lợi, khó khăn 2.1.3 Tổ chức nhân 2.1.4 Thiết kế xây dựng, quy mô chuồng trại 10 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 13 2.2.1 Đại cương sinh lý sinh sản lợn nái 13 2.2.2 Đặc điềm sinh lý lợn theo mẹ 17 2.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn theo mẹ trại 18 2.2.4 Những hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi lợn nái chửa nái đẻ 28 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 33 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 33 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 34 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 36 3.1 Đối tượng 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 v 3.3 Nội dung thực 36 3.4 Các tiêu phương pháp thực 36 3.4.1 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2 Phương pháp quy trình thực 36 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1.Kết đánh giá tình hình chăn nuôi trại 46 4.2.Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại 46 4.2.1 Kết thực quy trình vệ sinh phịng bệnh 46 4.2.2 Kết thực quy trình phịng bệnh vaccine 49 4.3.Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 48 4.3.1.Số lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 48 4.3.2.Số lợn nái phối giống trại 49 4.3.3 Kết công tác đỡ đẻ lợn nái 50 4.3.4 Một số tiêu lợn 51 4.4 Kết thực quy trình chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái lợn trại 52 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn nái 52 4.4.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn 53 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất khác 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Chăn nuôi lợn không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn, nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: da, mỡ, cho ngành công nghiệp chế biến Với vị trí quan trọng hàng đầu việc cung cấp lượng thực phẩm lớn cho người tiêu dùng, nên chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển Nhờ vậy, công tác lai tạo giống triển khai thu nhiều kết to lớn như: tạo giống lợn có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao Bên cạnh việc áp dụng phương thức chăn nuôi theo hướng công nghiệp, quy mô chăn nuôi lớn, áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng tiên tiến, chế biến thức ăn chất lượng cao, loại thức ăn thay thế, thức ăn bổ sung, phối hợp phần ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng Trong đó, cơng tác thú y đặc biệt ý đến Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng dễ mắc bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt; loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại lớn cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn Với mục đích góp phần nâng cao khả sinh sản đàn lợn, nâng cao hiệu điều trị bệnh xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Hiểu biết quy trình chăm sóc lợn nái sinh sản - Biết loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai - Xác định bệnh thường xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Ðánh giá tình hình chăn ni trại Nguyễn Văn Hiệp, Tân Kim, Phú Bình, Thái Nguyên - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái trại - Áp dụng phương pháp phòng trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn nái sinh sản áp dụng phương pháp phòng trị bệnh hiệu cho đàn lợn nái Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.1.1 Vị trí địa lí Trại lợn Nguyễn Văn Hiệp xây dựng địa bàn xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Huyện Phú Bình có vị trí địa lý xác định sau: Phú Bình huyện trung du phía đơng nam tỉnh Thái Ngun, tổng diện tích tự nhiên năm 2004 249,36 km2 - Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Tây giáp thành phố Thái Nguyên huyện Phổ Yên - Huyện có 21 đơn vị hành gồm thị trấn Hương Sơn 19 xã, có xã miền núi, với 301 xóm (số liệu năm 2007) Các xã huyện gồm Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành, Đào xá, Điềm Thụy, Hà Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kì Xuân Phương 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu Phú Bình mang đặc tính khí hậu miền núi trung du Bắc Bộ Khí hậu huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng tư năm sau Mùa hè có gió Đơng Nam mang khí hậu ẩm ướt Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thời tiết lạnh khô Theo số liệu Tổng cục Khí tượng Thủy văn, nhiệt độ trung bình hàng năm huyện giao động khoảng 23,1o – 24,4oC Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng – 28,9oC) tháng lạnh (tháng – 15,2oC) 50 Kết công tác phối giống ảnh hưởng trực tiếp tới xuất trại Công tác phối giống phải đảm bảo số lượng lợn nái lên đẻ hàng tuần hàng tháng Vì cơng tác phối giống phải thực tốt đảm bảo vệ sinh đạt kết mang thai cao Muốn có hiêu tốt phụ thuộc vào yếu tố như: số lượng lợn nái lên giống phụ thuộc vào số lượng lợn nái cai sữa, số lượng lợn hậu bị đủ tiêu chuẩn phối giống, lợn nái phải phát thời gian phối giống thích hợp nhằm tăng tỷ lệ thụ thai Việc vệ sinh trước phối giống ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả, lợn vệ sinh phận sinh dục giảm thiểu nguy có mắc bệnh đường sinh dục Ngồi việc kích thích cho lợn hưng phấn cao độ yếu tố giúp kết phối cao, việc tạo cho cổ tử cung mở rộng tăng nhu động tử cung giúp đưa tinh trùng vào sâu tử cung 4.3.3 Kết công tác đỡ đẻ lợn nái Trong đợt thực tập, em chăm sóc lợn nái đẻ lợn theo mẹ chuồng đẻ, ngồi chăm sóc, ni dưỡng em theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại Kết thể bảng 4.6 sau Bảng 4.6 Kết công tác đỡ đẻ cho lợn nái Tháng Số nái đẻ (con) Số nái đẻ Số nái đẻ khó bình thường phải can (con) thiệp (con) Tỷ lệ nái đẻ khó (%) 70 69 1,43 72 70 2,78 68 66 2,94 65 62 4,62 Tổng 275 267 2,91 Qua bảng 4.6 cho thấy: Số lượng lợn nái đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp Cụ thể, tháng có đẻ khó, chiếm 1,42% số đẻ, tháng có 51 đẻ khó cần can thiệp, chiếm 2,78% số đẻ, tháng có đẻ khó, chiếm 2,94% số đẻ đến tháng thay đổi thời tiết đột ngột lợn ăn, vận động không thỏa đáng nên số lợn đẻ khó tăng, đạt mức chiếm 4,61% số đẻ Số lượng lợn nái đẻ khó nhiều nguyên nhân khối lượng thức ăn, chế độ vận động Những lợn đẻ khó điều trị thuốc không khỏi phải sử dụng biện pháp can thiệp tay để lấy thai làm tăng nguy mắc bệnh viêm tử cung lợn nái 4.3.4 Một số tiêu lợn Trong đợt thực tập, em chăm sóc lợn nái đẻ lợn theo mẹ chuồng đẻ, ngồi chăm sóc, ni dưỡng em theo dõi tình hình cơng tác đỡ đẻ chăm sóc lợn trại Kết thể bảng 4.7 sau Bảng 4.7 Kết công tác đỡ đẻ chăm sóc trực tiếp lợn Tháng Số nái đẻ (con) Số lợn Số lợn sinh sống đến (con) cai sữa (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 70 840 819 97,5 72 864 852 98,61 68 816 802 98,28 65 780 762 97,69 Tổng 275 3300 3235 98,03 Nhận xét: Từ kết bảng 4.7 cho thấy lợn sau sinh lau khô sẽ, cắt dây rốn cho vào lồng úm để ủ ấm Về mùa đông nhiệt độ miền Bắc nước ta hạ xuống thấp dẫn đến nhiệt độ chuồng giảm thấp, chuồng không đủ bóng sưởi ấp khiến cho lợn bị 52 lạnh tăng nguy mắc bệnh viêm phổi, hội chứng tiêu chảy Tỷ lệ đẻ lợn nái trại cao đạt trung bình 12 con/nái Tý lệ ni sống đạt mức 98,03 đạt kết tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng độ ngũ công nhân kỹ sư trang trại 4.3.5 Kết cơng tác phục vụ sản xuất khác Ngồi công việc kỹ thuật tháng thực tập trại em cịn tham gia thực cơng tác chăn ni khác Những cơng tác ngồi phục vụ sản xuất cịn nhằm giúp hồn thiện kỹ thuật chăm sóc lợn lợn nái cho thân Cải thiện kỹ quan sát nhận biết tình trạng sức khỏe đàn lợn, đưa chẩn đoán tình trạng bệnh tật có biện pháp điều trị kịp thời Kết cụ thể thể bảng 4.10 Bảng 4.10: Kết công tác khác Kết (an tồn) Nội dung cơng việc STT Số lượng Số lượng Tỷ lệ (Con) (%) Thiến lợn đực 1700 1700 100 Mài nanh, tiêm kháng sinh 3300 3300 100 34 Xuất lợn 3300 3300 100 Những công tác giúp em tiếp xúc nhiều với đàn lợn để hiểu hoạt động sinh lý chúng Giúp nâng cao lòng yêu nghề gắn bó với cơng việc chọn 4.4 Kết thực quy trình chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái lợn trại 4.4.1 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn nái Cơng tác chuẩn đốn bệnh đàn lợn thực hàng ngày, thông qua việc theo dõi quan sát tình trạng sức khỏe, khả ăn uống lợn nái lợn Việc chẩn đoán nhằm đưa sớm xác tình trạng bệnh mà vật mắc phài thừ đưa pháp đồ điều trị tối ưu cho 53 vật, giúp vật nhanh chóng hồi phục sức khỏe Bảng 4.8: Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn nái Bệnh chẩn đoán Kết khỏi Phác đồ điều trị Số lượng bệnh Số lợn lợn mắc Thời bệnh Số Thuốc điều Liều Đường gian Tỷ lệ theo dõi điều lượng (con) trị trị dùng dùng dùng (%) (con) (con) (ngày) Dufamox Viêm tử (amoxicillin) kg TT 275 cung Viêm vú 1ml/10 oxytocin 275 Dufamox 2-5 Tiêm bắp 66,67 57,14 ml/con 1ml/10 Tiêm (amoxicillin) kg TT bắp Nhận xét: Từ số liệu bảng 4.8 cho thấy trại tình hình bệnh đàn lợn nái thường xuyên xảy ra, chủ yếu bệnh đường sinh dục viêm tử cung âm đạo bệnh viêm nhiễm khác Các bệnh xảy thường nguyên nhân lợn nái đẻ nhiều lứa làm tăng nguy viêm điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta, điều kiện vệ sinh chuồng Tuy công tác điều trị thực hiệu xong bệnh gây số tác hại lợn chậm lên giống, số lứa sau Một số trường hợp viêm nhiễm nặng bắt buộc phải loại thải ảnh hưởng đến số lượng đàn 4.4.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn Bên cạnh công tác chẩn đoán điều trị cho lợn nái, hàng ngày em trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình trạng lợn con, trình thực tập em thực chẩn đoán điều trị cho đàn lợn theo mẹ đến 21 ngày tuổi, kết 54 trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn Bệnh chẩn đoán Kết khỏi Phác đồ điều trị Số lượng bệnh Số lợn lợn mắc Thời bệnh Số Liều Đường gian Tỷ lệ theo dõi điều Thuốc điều trị lượng (con) trị dùng dùng dùng (%) (con) (con) (ngày) Hội chứng tiêu Enrofloxacin 3300 310 Điện giải, sorbitol chảy - 2ml/ ngày Uống 293 94,52 108 94,73 Flodoxy (Flofenicol Viêm phổi 1ml/ Doxycyline) 35kg TT 3300 Tiêm bắp 114 1ml/ 10 Bromhexin - 15kg TT Tiêm bắp Lợn sinh sức đề kháng cịn yếu với thích nghi với ngoại cành cịn chưa cao khí hậu nước ta thay đồi thất thường theo mùa, điều kiện chuồng trại khơng tốt ngun nhân dẫn đến việc lợn mắc bệnh trại Tuy ô chuồng nuôi sau lứa lợn xuất bán vệ sinh xong vi sinh vật gây bệnh tồn khe kẽ thành ô chuồng nơi mà dụng cụ vệ sinh không tới đặc biệt góc chuồng chỗ lợn vệ sinh Ngoài hội chứng tiêu chảy, phân trắng số nguyên nhân như: việc vê sinh vú mẹ không thực hay thực 55 không tốt khiến cho vú bị bẩn phân, vệ sinh máng ăn không sạch, công tác đỡ đẻ sai khiến cho lợn bị lạnh Tại trại lợn có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao thường gặp lợn từ ngày tuổi ngày tuổi Tiếp theo đến bệnh viêm phổi bệnh thường hay gặp lợn tuần tuổi, lợn còi sức đề kháng kém, lợn thường xuất bán sau so với lợn đàn Tỷ lệ điều trị bệnh lợn trại đạt kết cao nhờ công tác phát bệnh sớm, điều trị kịp thời phác đồ giúp giảm thiểu số lượng lợn chuyến sang mạn tính, hay chết kiệt sức 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun em có số kết luận sau: - Về hiệu chăn nuôi trang trại: + Hiệu chăn nuôi trại tốt - Về công tác thú y trại: + Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông tránh ẩm thấp tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển Công nhân, kỹ sư, khách tham quan vào khu chăn nuôi lợn phải qua khu sát trùng, tắm nước trước thay quần áo bảo hộ lao động, ủng + Cơng tác phịng bệnh: Cơng tác tiêm phịng cho lợn đạt 100% Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế lại chuồng, hành lang chuồng bên chuồng rắc vôi bột, phương tiện vào trại sát trùng cách nghiêm ngặt cổng vào Quy trình phịng bệnh vaccine trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn đực lợn Lợn tiêm vaccine trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, không mắc bênh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn lợn đạt 100% - Những chuyên môn học trại + Thực phòng bệnh cho 100% số lợn trại, đạt an toàn từ 66,67 - 100% 57 + Lợn nái trại mắc bệnh: viêm tử cung (2,18%), viêm vú (0,56%), Sau điều trị tỷ lệ khỏi bệnh là: viêm tử cung 66,67%, viêm vú 57,14% + Lợn trại mắc bệnh: hội chứng tiêu chảy (9,39%) viêm phổi (3,45%) Sau điều trị tỷ lệ khỏi bệnh là: hội chứng tiêu chảy 94,52%, bệnh viêm phổi 94,73% Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc em học làm như: + Phối lợn + Lấy tinh lợn + Đỡ đẻ lợn + Được thao tác kỹ mài nanh, cắt đuôi thiến lợn + Tham gia vào công tác tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt công tác vệ sinh ngồi chuồng ni, cần quản lý chặt chẽ người xe vào trại - Công tác vệ sinh chuồng bầu vệ sinh dụng cụ, vệ sinh gia súc trước phối giống, vệ sinh máng ăn, máng uống, cần thực tốt giảm tỉ lệ lợn mắc bệnh - Tăng cường công tác quản lý lợn để hạn chế thấp tình trạng lợn chết bị đè rơi xuống gầm - Hướng dẫn cho công nhân chi tiết kỹ thuật chăn nuôi, có cơng nhân - Thực tốt cơng tác mổ hecni cho lợn Lợn cai sữa cần chăm sóc tốt để giảm tỷ lệ mắc bệnh - Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Cường (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1(LandracexYorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 4, số 2/2006, trang 67 - 88 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (4), trang 44 – 49 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 10 Dương Mạnh Hùng (2012), Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 John Mabry (1998), “Đánh giá lợn Quốc Gia sử dụng BLUP Hoa Kỳ”, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang – 12 John R.Dichl (1992), Quản lý lợn lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu 59 quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 15 Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Nguyên nhân gây viêm tử cung lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), trang 614 – 621 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3), trang 74-90 22 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, (số 6), trang 48 – 55 23 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, than thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (1), trang 98 – 105 60 24 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập (số 01), trang 106 – 113 29 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng nước 30 Gondret F, Lefaucheur L, Louveau P, Lebret B, Pichodo X, Lecozlez (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137 – 146 CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Tiến hành mài nanh lợn sơ sinh Hình 2: Tiến hành tiêm iron dextran 20% plus cho lợn Hình 3: Tiến hành lấy tinh lợn Hình 4: Kỹ sư trại tiến hành soi tinh dịch pha tinh chuẩn bị cho phối giống Hình 5: Regumate Porcine sử dụng lên giống đồng loạt trang trại Hình 6: Thuốc sát trùng sử dụng trang trại Hình 7: Một số loại thuốc sử dụng trang trại Hình 8: Các loại thuốc sử dụng cho lợn trang trại Hình 9: Quét dọn trang trại Hình 10: Khu xịt rửa thiết bị chuồng ni Hình 11: Thức ăn sử dụng cho lợn nái chửa Hình 12:Thức ăn sử dụng cho lợn đẻ ni Hình 13: Dắt lợn đực thí tình, phát lợn nái lên giống Hình 14: Xịt rửa gầm chuồng ... tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu yêu... thực - Điều tra tình hình chăn ni trại Nguyễn Văn Hiệp, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Thực phòng, chẩn đoán điều trị số bệnh. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN QUANG HOÀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGUYỄN

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan