Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ MINH HẰNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ MINH HẰNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Lớp: K48 TY N02 Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn chủ trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, anh kỹ sư toàn thể bác công nhân trại tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập sở Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em vật chất tinh thần suốt thời gian em học tập, thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Đỗ Minh Hằng ii LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối toàn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho sinh viên có tác phong làm việc đắn, sáng tạo, để trường trở thành người cán có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ mục tiêu trên, đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, hướng dẫn cô GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tiếp nhận sở, em tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 29 Bảng 3.2 Định mức cho ăn lợn nái chửa 30 Bảng 3.3 Định mức cho ăn lợn nái đẻ 31 Bảng 3.4 Lịch phòng bệnh trại lợn 34 Bảng 4.1 Quy mô đàn lợn trại 41 Bảng 4.2 Tình hình sinh đẻ đàn lợn nái 42 Bảng 4.3 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 45 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản 47 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ 48 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại 49 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại 49 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính LMLM : Lở mồm long móng MMA : Metritis Mastitis Agalactia Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng STT : Số thứ tự TB : Trung bình UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở nơi thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 2.2 Những hiểu biết công tác phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 2.2.1 Phòng bệnh 2.2.2 Điều trị bệnh 11 2.3 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 13 2.3.1 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái đẻ 13 2.3.2 Quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái nuôi 15 2.4 Những hiểu biết số bệnh thường gặp sở 16 2.4.1 Bệnh viêm tử cung 16 2.4.2 Bệnh viêm vú 21 vi 2.4.3 Bệnh sót 23 2.5 Tình hình ngiên cứu nước 24 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 27 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp thực 28 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 40 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Tình hình chăn ni trại lợn Bùi Huy Hạnh năm (2018 5/2020) 41 4.2 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại lợn Bùi Huy Hạnh 42 4.3 Kết cơng tác phịng bệnh cho lợn trại 42 4.4 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh đàn lợn nái nuôi trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 45 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh đàn lợn nái trại 45 4.4.2 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái trại 47 4.5 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái nuôi trang trại 47 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn theo mẹ 47 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại 49 4.5.3 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại 49 4.6 Kết thực công tác khác sở 50 vii Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, chất lượng nhu cầu sống tăng lên không ngừng, kéo theo nhu cầu số lượng chất lượng thịt tăng cao Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành chăn ni phát triển mạnh mẽ, sản phẩm ngành không phục vụ nhu cầu nước mà mở rộng xuất Trước suất chăn ni cịn thấp người chăn nuôi quen với tập quán chăn nuôi lợn nội tận dụng phụ phẩm nông nghiệp để nuôi Hiện nay, suất chăn nuôi lợn tăng lên gấp nhiều lần người chăn nuôi biết nuôi lợn ngoại theo phương thức công nghiệp Để nuôi lợn ngoại đạt hiệu kinh tế cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni yếu tố cần đảm bảo có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái Theo tính tốn nhà kinh tế, suất lợn nái tính số lợn sinh lứa, số lợn cịn sống sót đến lúc cai sữa, thời gian tái sản xuất lợn nái không thụ thai Để đạt hiệu kinh tế cao cần phải có quy trình chăn ni phù hợp với giống vật ni, thời điểm giai đoạn cụ thể khác Xuất phát từ thực tế trên, đồng ý ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y giảng viên hướng dẫn sở thực tập, em thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái trang trại Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 43 ASF không gây bệnh cho người, lại gây bệnh cho lợn, virus tác động đến sức khoẻ lợn, tỷ lệ chết lên tới 100% Bệnh đến chưa có vắc-xin phịng ngừa chưa có thuốc điều trị bệnh Bệnh virus Asfavirudae gây ra, virus có cấu trúc phức tạp, có vỏ bọc, chúng cơng vào tế bào đích kháng thể trung hồ khơng có ý nghĩa việc bảo hộ Virus gây bệnh dịch tả lợn Châu Phi tìm thấy máu, quan, dịch tiết, tinh dịch, phân, nước tiểu từ xác lợn chết lợn nhiễm bệnh ASF Những lợn sau khỏi bệnh thể mãn tính mang virus suốt đời, nên chúng vật chủ mang mầm bệnh ASF Bệnh lây trực tiếp qua việc tiếp xúc với lợn rừng lợn nhà bị nhiễm ASF, lây lan qua: quần áo, dụng cụ, xe vận chuyển, thức ăn, bị vấy nhiễm mầm bệnh Ruỗi, muỗi, chuột, loại trùng,… đóng vai trò vật chủ trung gian truyền bệnh theo đường học Loại virus có khả chịu nhiệt độ cao, sống sót trong: - 3h nhiệt độ 50oC - 30 phút nhiệt độ 70oC ASF mẫn cảm với loại thuốc sát trùng thơng thường Ví dụ thuốc sát trùng tiêu diệt virus ASF: Omnicide, Aldekol, Virkol S,… Virus ASF có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt nhiệt độ độ pH Trong môi trường khơng có máu, virus bị phá huỷ pH < 3,9 pH > 11,5 Trong mơi trường máu, virus tồn pH = 13,4 ngày Trước tình hình khó khăn nguy hiểm trên, trang trại kết hợp với công ty CP đánh giá triển khai phương án “An toàn sinh học” đối 44 với đàn lợn trại với mục tiêu “Phòng bệnh 70% - sản xuất 30%” nhằm tránh tuyệt đối rủi ro thiệt hại phải đối mặt với dịch bệnh - Tăng cường phun sát trùng bên phạm vi trang trại tỷ lệ đậm đặc 1:100 1:200 với thuốc sát trùng Omnicide Virkon S - Phun rắc vôi bột tất đường lối lại phạm vi trại với mật độ dày, nơi có xe hay lại rắc vôi dày khoảng 10cm - Hạn chế tối đa người khách tham quan vào trại - Tiến hành sát trùng tất dụng cụ cá nhân tia UV, xịt cồn 70o tất người trước vào khu vực chăn nuôi - Thực quy trình vệ sinh sát trùng, tắm tất người trước sau vào khu vực chăn ni - Thực quy trình vệ sinh sát trùng tất phương tiện vận chuyển vào khu vực trại (xe cám, xe thuốc, xe cơng nhân viên trang trại,…) - Kiểm sốt chất lượng nước uống cho lợn, đảm bảo cung cấp nước xử lý chlorine - Thực quy trình xử lý phân, chất thải theo kỹ thuật - Kiểm soát vật chủ trung gian truyền bệnh học ruồi, muỗi, chuột,…theo định kỳ (căng lưới toàn đường bên khu vực sản xuất nhằm ngăn chặn nguy côn trùng, chuột xâm nhập vào tiếp xúc với lợn, ngày đánh thuốc chuột bên khu sản xuất thuốc RacuminR TP 0,75 trộn với cám tạo bả mồi, tỷ lệ phần thuốc 19 phần thức ăn) - Sử dụng Cyperkiller 25 WP với liều 30g/gói pha 10 lít nước, phun trực tiếp lên bề mặt chuồng trại tỷ lệ 120m2 nhằm kiểm sốt ruồi, muỗi, loại trùng - Phun sát trùng tất dụng cụ, trang thiết bị chăn ni mang từ bên ngồi vào, kể thuốc phải nhúng qua thau nước sát trùng 45 - Bên chuồng nuôi tăng cường phun sát trùng gầm tỷ lệ 1:400, bề mặt chuồng tỷ lệ 1:3200 Rắc vôi bột đầu cửa chuồng - Tất dụng cụ, trang thiết bị, loại thực phẩm muốn mang vào trại cần có kiểm tra cho phép kỹ sư trang trại Cấm toàn sản phẩm làm từ lợn mang vào trại (giị, xúc xích, bánh mỳ dăm bơng, ) - Nghiêm cấm trang trại nuôi giữ loại thú chó, mèo, gà,… Nếu ni phải nhốt 100% để tránh nguy vật chủ trung gian truyền bệnh ASF 4.4 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh đàn lợn nái nuôi trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh đàn lợn nái trại Việc vệ sinh sát trùng chuồng trại có vai trị quan trọng chăn nuôi Vệ sinh bao gồm nhiều yếu tố: vệ sinh môi trường xung quanh, vệ sinh đất, nước, vệ sinh chuồng trại Sau kết thực vệ sinh, sát trùng tháng thực tập trại em Bảng 4.3 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Công việc Khối lượng Khối lượng công việc công việc Tỷ lệ giao thực (%) (số lần) (số lần) Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 160 160 100 Phun sát trùng chuồng 160 160 100 Quét rắc vôi đường 80 80 100 Xả vôi gầm chuồng 40 40 100 Trong thời gian thực tập chúng em thực tốt quy trình vệ sinh chăn ni sau: + Buổi sáng trước vào chuồng làm việc kỹ sư, công nhân sinh viên thực tập tất phải qua phịng sát trùng sau tắm, gội đầu 46 mặc quần áo lao động, ủng vào chuồng Đồ dùng cá nhân, sổ sách phải để tủ UV trước mang vào chuồng + Khi vào chuồng chuồng hay từ chuồng em phải giẫm chân vào chậu sát trùng đầu, cuối cửa chuồng Chậu sát trùng thay lần/ ngày sáng chiều + Kiểm tra nhiệt độ chuồng nuôi + Khi giao nhận ca với ca trực đêm phải kiểm tra lượt chuồng xem có lợn bị chết bệnh hay bị lợn mẹ đè lên không phải ký giao bàn giao số lượng lợn + Cho lợn nái ăn, cào phân tránh lợn mẹ đè lên phân sau gom phân vào bao đựng phân quét đường xung quanh chuồng Nếu lợn mẹ đè lên phân phải tiến hành lau mông + Bắt nhốt lợn vào lồng úm lau sàn + Xả gầm chuồng lần/ ngày + Quét lối xung quanh chuồng sau rắc vơi bột + Lau máng tập ăn cho lợn + Chuồng nuôi vệ sinh tiêu độc thuốc sát trùng Ommicide lần/ ngày vào 10h trưa 13h30 chiều Thuốc sát trùng pha với tỷ lệ 320ml/ 1000 lít nước + Rửa máng ăn lợn nái: chuồng nái đẻ tiến hành rửa vào ngày thứ hai tuần tránh làm ướt sàn độ ẩm cao dễ làm lợn tiêu chảy Chuồng lợn chửa ngày xịt rửa lần + Xả vôi gầm lần/ tuần Đối với chuồng đẻ xả vôi gầm vào thứ 4, Cịn chuồng lợn chửa xả vơi gầm vào thứ thứ + Vào thứ hàng tuần tiến hành tổng vệ sinh toàn trại Té nước vôi hành lang chuồng, dọn rác xung quanh trại, hót hố gas cuối chuồng, dọn cỏ khu vực xung quanh ô chuồng + Phun thuốc diệt ruồi muỗi lần/ tuần + Đánh chuột lần/ tuần 47 4.4.2 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái trại Trong suốt thời gian thực tập chúng em công nhân chăn ni thực nghiêm túc quy trình vệ sinh, sát trùng người dụng cụ chăn nuôi quy cách Hàng ngày tham gia quét dọn, phun sát trùng chuồng nuôi khu vực xung quanh, khơi thông cống rãnh nước, tích cực diệt ruồi muỗi, diệt chuột, định kỳ thay nước sát trùng, rắc vôi bột xung quanh chuồng, đường khu vực xung quanh trang trại, thường xuyên phun thuốc sát trùng chuồng nuôi Nhờ tuân thủ nghiêm ngặt khâu sát trùng nên trại lợn nái Bùi Huy Hạnh hạn chế dịch bệnh Thực phương châm “phòng bệnh chữa bệnh”, trại lợn nái Bùi Huy Hạnh có quy trình tiêm phịng vắc xin cụ thể thực quy trình Đối với lợn hậu bị tiêm vắc xin khô thai, vắc xin tai xanh Đối với lợn tiêm vắc xin Mycoplasma, Circo, Fe + B12, ngồi cịn cho lợn uống Amox Toltrazuril phòng bệnh hội chứng tiêu chảy bệnh cầu trùng Trong trình thực tập chúng em học hỏi tham gia với kỹ sư, tổ trưởng trại thực biện pháp phòng bệnh 4.5 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái ni trang trại 4.5.1 Tình hình mắc bệnh lợn nái lợn theo mẹ Trong thời gian thực tập trại, qua theo dõi đàn lợn nái sinh sản, em thấy lợn nái sau đẻ hay mắc bệnh viêm tử cung bệnh viêm vú, kết theo dõi hai bệnh trình bảy bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 15 10,42 3,47 144 48 Kết bảng 4.4 cho thấy: Trong tổng số 144 lợn nái em theo dõi thời gian vừa qua, có 15 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 10,42); có lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 3,47%) Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [6] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết công bố Nguyễn Văn Thanh (2007) [19] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ 42,4% Nguyễn Văn Thanh cs (2016) [13] cho biết: Tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 % So sánh với kết nghiên cứu chúng em thấy lợn nái trại Bùi Huy Hạnh có tỷ lệ viêm tử cung thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y lợn nái trại chủ yếu đẻ bình thường Đối với lợn thường gặp bệnh tiêu chảy, viêm phổi, viêm khớp, viêm rốn Kết theo dõi bệnh trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh lợn theo mẹ Số lợn theo dõi Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) Tiêu chảy 1.584 325 20,52 Viêm phổi 1.584 50 3,15 Viêm khớp 1.584 45 2,84 Viêm rốn 1.584 1250 78,91 Bệnh Bảng 4.5 cho thấy: Lợn theo mẹ từ đến 21 ngày tuổi đối tượng mắc nhiều bệnh Qua bảng ta thấy, 1584 lợn theo dõi có 325 mắc bệnh tiêu chảy, chiếm 20,52%; 50 lợn bị viêm phổi, chiếm 3,15%; 45 lợn bị viêm khớp, chiếm 2,84%; 1250 lợn mắc viêm rốn, chiếm tỷ lệ 78,91% Như vậy, bệnh phổ biến trại viêm rốn tiêu chảy 49 4.5.2 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái trại Tên bệnh Thuốc điều trị Liệu trình Số điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 15 12 80,0 5 100 - Penstrep + Pendistrep: ml/15kg TT/ ngày/1lần tiêm - Oxytocine + Oxytocine: ml/con - Analgin + Cục bộ: phong bế giảm đau - Vetrimoxin LA bầu vú cách chườm nước đá lạnh Viêm vú + Toàn thân: Tiêm Analgin (1ml/10kgTT/1lần/ngày) Tiêm Vetrimoxin LA: (1 ml/10kgTT/1lần/2ngày) Viêm tử cung Qua bảng 4.6 ta thấy số lợn điều trị khỏi 12 nái tổng 15 nái mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 80% nái khỏi tổng số nái mắc bệnh bệnh viêm vú chiếm 100% Tỷ lệ khỏi cao đội ngũ công nhân thực phác đồ điều trị 4.5.3 Kết điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đàn lợn trại Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Tiêu chảy Viêm phổi Viêm khớp Viêm rốn - Norflox - 100: 1ml/10kgTT - Tylosine 20%: 1ml/30kgTT - Hitamox L.A: 1ml/10kgTT Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày Hoặc dùng: Pentrep 1ml/15kgTT/1 ngày/1lần Hitamox L.A: 1ml/con/ngày Số điều trị Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 325 315 96,04 50 48 96,0 45 40 88,88 1250 1200 96,0 50 Kết bảng 4.7 cho thấy số lượng lợn mắc hội chứng tiêu chảy tiến hành điều trị 325 con, số điều trị khỏi 315 con, chiếm 96,04 % Lợn mắc viêm phổi điều trị 50 sau điều trị khỏi 48 con, chiếm tỷ lệ 96,0% Số lợn mắc viêm khớp điều trị 45 số khỏi 40 con, chiếm tỷ lệ 88,88% Lợn mắc viêm rốn điều trị 1250 điều trị khỏi 1200 chiếm tỷ lệ 96,0% 4.6 Kết thực công tác khác sở Bên cạnh cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, q trình tháng thực tập em cịn trực tiếp tham gia vào số thao tác đàn lợn nái, lợn lợn đực Kết trình bày chi tiết bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thực số công tác khác Loại lợn Lợn Lợn nái Công tác khác Số lượng (con) Kết an toàn/đạt (con) Tỷ lệ (%) Mài nanh, cắt tai, bấm đuôi 80 80 100 Thiến lợn 20 20 100 Mổ hernia 1 100 230 230 100 Thụ tinh cho lợn Bảng 4.8 cho thấy trình thực tập, em học hỏi nhiều kĩ thuật quy trình chăm sóc, quản lý lợn nái sinh sản Qua đây, em thấy tự tin vững vàng hơn, chuyên môn tay nghề nâng lên Số lần phối cho lợn nái mà em trực tiếp làm chưa nhiều lợn lên giống đồng loạt, cần kết hợp với kỹ sư, công nhân để tiến hành thụ tinh nhanh, tránh bỏ lỡ thời điểm thích hợp Từ cơng tác trên, em rèn luyện tay nghề, nắm thao tác, yêu cầu ý nghĩa công việc cụ thể như: lợn sau đẻ vòng ngày cần bấm nanh để tránh làm tổn thương vú lợn mẹ, bấm đuôi tránh việc cắn lớn lên tăng khả sinh trưởng Công tác chuẩn bị thao tác khi, thụ tinh nhân tạo cần tuân thủ theo yêu cầu kỹ thuật để đạt hiệu cao 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, em có số kết luận sơ trại sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: + Hiệu chăn nuôi trại tốt + Lợn ln xuất bán thường xun hàng tuần, bình quân 600 con/tuần - Về công tác thú y trại: + Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn giống thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty chăn nuôi CP Việt Nam + Quy trình phịng bệnh vắc xin trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật + Việc thực quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản tiến hành nghiêm ngặt theo quy định với vệ sinh chuồng trại hàng ngày 160 lần, phun thuốc sát trùng chuồng 160 lần, quét rắc vôi đường 80 lần, xả vôi gầm chuồng 40 lần + Đàn nái sinh sản trại thường mắc số bệnh: viêm tử cung tỷ lệ mắc 10,42%; viêm vú 3,47% Tỷ lệ khỏi bệnh là: viêm tử cung 80%; viêm vú 100%; Lợn theo mẹ thường mắc số bệnh tiêu chảy, viêm rốn, viêm khớp viêm phổi, tỷ lệ là: 20,52%; 78,91%; 2,84%; 3,15% 52 5.2 Đề nghị Cần thực tốt cơng tác phịng bệnh viêm tử cung, viêm vú cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ + Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản Tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ngoại để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc Đối với lợn cần ý đến khâu chăm sóc từ đẻ ra, thực quy trình để hạn chế bệnh lợn như: tiêu chảy, viêm phổi, viêm rốn, Có buổi trao đổi kinh nghiệm với kỹ sư công nhân trại để tăng thêm hiểu biết kiến thức nâng cao tay nghề, giúp cho công nhân hiểu thêm tầm quan trọng cơng tác phịng, trị nhận biết bệnh chăn nuôi Nhà trường ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước trường 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu lạc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 10 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp 11 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 14(5), tr 720 - 726 54 14 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2006), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 14, số 20 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y tập 17 22 Nguyễn Văn Trí (2008), Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ, Hà Nội 23 Vũ Đình Vượng (2010), Giáo trình vệ sinh gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng nước 24 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H.E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”,J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp 491 25 Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R (2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp 130-136 55 III Tài liệu internet 26 Muirhead M and Alexander T (2010), Reproductive system, managing Pig health and the treatment of disease,http://www.thepigstie.com 27 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows, http://www.slidehare.net ... nơi thực tập trang trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 2.1.2.1 Quá trình thành lập Trại lợn ơng Hạnh nằm địa phận xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đây trại lợn gia... sản lợn nái ni trại lợn Bùi Huy Hạnh 42 4.3 Kết công tác phòng bệnh cho lợn trại 42 4.4 Kết thực quy trình vệ sinh, phịng bệnh đàn lợn nái ni trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huy? ??n Tứ Kỳ, tỉnh. .. LÂM ĐỖ MINH HẰNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRANG TRẠI BÙI HUY HẠNH, XÃ TÁI SƠN, HUY? ??N TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP