Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng phòng trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn bảy tuân xã tiên phương huyện chương mỹ thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG VĂN HỮU Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM CH SĨC NI DƯỠNG, NG, PHỊNG TRỊ BỆNH Ở ĐÀN LỢN N NÁI SINH SẢN VÀ LỢN N CON THEO MẸ NUÔI TẠI TRẠI LỢN BẢY Y TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, PH HUYỆN N CHƯƠNG MỸ, M THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN LU TỐT NGHIỆP ĐẠ ẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : chăn ni thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Ngun – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG VĂN HỮU Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM CH SĨC NI DƯỠNG, NG, PHỊNG TRỊ BỆNH Ở ĐÀN LỢN N NÁI SINH SẢN VÀ LỢN N CON THEO MẸ M NUÔI TẠI TRẠI LỢN BẢY Y TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, PH HUYỆN N CHƯƠNG MỸ, M THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN LU TỐT NGHIỆP ĐẠ ẠI HỌC H đào tạo: Chính quy Hệ Chuyên ngành: ngành Thú y L Lớp: 45 TY N01 Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học: h 2013 - 2017 Gi Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Ng Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em ln nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn Bảy Tuâncủa công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc, xã Tiên Phương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc ln động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên từ gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2017 Sinh viên Long Văn Hữu ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm 2016 năm 2017 30 Bảng 4.2 Lịch sát trùng chuồng trại 31 Bảng 4.3 Kết thực quy trình tiêm phịng cho đàn lợn nái sinh sản 33 Bảng 4.4 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái trại 33 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn theo mẹ trại 34 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh cho lợn nái đàn lợn trại 36 Bảng 4.7 Kết thực công tác kỹ thuật khác sở 38 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn nái khỏe lợn nái bị viêm tử cung 43 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng kg: Kilogam LMLM: Lở mồm long móng m: Mét m2: Mét vuông ml: Mililit Nxb: Nhà xuất n: Số đàn STT: Số thứ tự TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Tình hình sản xuất sở thực tập 2.1.4 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi 2.2.2 Những hiểu biết phòng trị bệnh chăn nuôi 14 2.2.3 Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái đẻ nuôi 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung thực 26 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 26 3.4.1 Các tiêu theo dõi 26 v 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 28 4.1 Thực chăm sóc ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại 28 4.1.1 Thức ăn cho lợn nái đẻ 28 4.1.2 Chăm sóc nái đẻ 28 4.1.3 Chăm sóc ni dưỡng lợn theo mẹ 29 4.1.4 Cơ cấu đàn lợn trại năm 2016 2017 30 4.1.5 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 31 4.1.6 Kết thực quy trình tiêm phòng cho đàn lợn nái sinh sản 32 4.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 33 4.2.1 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái 33 4.2.2 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn theo mẹ 34 4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái lợn trại 36 4.4 Kết thực công tác khác sở 38 4.5 Mối quan hệ bệnh viêm tử cung hội chứng tiêu chảy lợn 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni ngành có từ lâu đời Hiện nay, ngành chăn nuôi nước ta phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt chăn nuôi lợn, giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng quan trọng cho người, cung cấp nguyên liệu cho ngành trồng trọt, chế biến công nghiệp Chăn ni lợn chuyển dần từ hình thức ni nơng hộ nhỏ lẻ sang hình thức chăn ni trang trại quy mơ lớn, áp dụng quy trình kỹ thuật công nghệ cao để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong ngành chăn nuôi lợn, lợn nái có vai trị quan trọng Muốn ngành chăn ni ngày phát triển, đạt hiệu kinh tế cao việc ta phải ý đến quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản Do khả thích nghi đàn lợn nái ngoại với khí hậu nước ta cịn nên quy trình trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh có vai trị quan trọng việc nâng cao suất chăn nuôi Những năm gần đây, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trọng, việc phòng chống dịch bệnh quan tâm hơn, chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn kỹ thuật Để nắm bắt quy trình kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản, đồng ý khoa, giáo viên hướng dẫn sở thực tập, em tiến hành thực chuyên đề:“Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi Trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá chung tình hình chăn ni trại - Nắm qui trình chăm sóc ni dưỡng, phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản - Biết cách phòng trị bệnh hay xảy lợn nái sinh sản 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện cở sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Trại lợn Bảy Tuân Công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc nằm xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Địa hình xã nửa đồng bằng, nửa vùng đồi (một phần dãy đồi đất cao khoảng 80m chạy dọc lên Quốc Oai) ∗ Vị trí địa lý: Xã Tiên Phương nằm gần trung tâm huyện, phía Đơng Nam giáp thị trấn Chúc Sơn, phía Đơng giáp xã Phụng Châu, phía Nam giáp xã NgọcHịa, phía Tây giáp xã Phú Nghĩa, phía Bắc giáp xã Tân Hòa (huyện Quốc Oai) Trại lợn Bảy Tn có diện tích 7ha Trại chăn ni xây dựng cách xa khu dân cư, cách quốc lộ khoảng 7km Trong trại có hệ thống ao hồ ni trông thủy sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Trại lợn cách xa khu dân cư, đảm bảo độ thông thống, khơng ảnh hưởng đến mơi trường Thuận tiện cho cơng việc phịng chống dịch bệnh chotrại ∗ Điều kiện khí hậu: Khí hậu khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Có hai mùa năm (mùa Hạ, mùa Đơng) với hướng gió thịnh hành: mùa hạ gió nam, tây nam đơng nam, mùa đơng gió bắc, đơng đơng bắc Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với hai mùa tương phản mùa hạ mùa đông với hai thời kỳ chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa Hạ kéo dài từ tháng đến tháng 9, 37 1ml/10kgTT, tiêm oxytocyn liều 2ml/con, liên tục 3-4 ngày để điều trị bệnh viêm tử cung, kết hợp nái bị viêm bỏ ăn tiến hành truyền glucose, cho hiệu điều trị cao Tỷ lệ điều trị bệnh viêm móng chân cho lợn nái đạt 100% Có kết quan sát lợn nái điều trị kịp thời Dùng RTD – Dipenstrep – LA tiêm, liên tục 3-4 ngày, kết hợp trộn penicillin với xanh methylen bôi vào vết thương Trại dùng Meriquin liều 0,5ml/con kết hợp với B-complex để điều trị hội chứng tiêu chảy lợn Kết điều trị đạt 96,07% Việc điều trị hội chứng tiêu chảy lợn phải tiến hành liên tục, phải quan sát lợn thật kĩ phải lợn khỏi hoàn tồn khơng bệnh lây nhanh sang đàn khác Để điều trị bệnh cầu trùng, trại cho lợn uống lại thuốc phòng cầu trùng Cocci Zione 50 (thành phần chứa toltrazuril), tiêm thêm B – complex, kết hợp trộn vào cám lợn amoxicillin, colistin cho heo tập ăn Kết điều trị bệnh cầu trùng đạt 88,24% Đối với bệnh cầu trùng việc phòng bệnh (cho uống thuốc phòng cầu trùng ngày tuổi) quan trọng, bệnh xảy lợn chữa khỏi bệnh bị còi cọc, chậm lớn Trại dùng Meriquin để điều trị viêm khớp lợn theo mẹ, kết hợp tiêm Dexa- tiêm (thành phần chứa dexamethasone), bổ sung thuốc bổ B – complex trộn vào cám, cho uống thêm sữa bột pha Hiệu điều trị đạt 85,87% Việc quan sát đàn lợn phát lợn bị viêm khớp sớm quan trọng để điều trị bệnh đạt kết cao - Qua việc chăm sóc điều trị bệnh cho lợn nái lợn con, em rút kinh ngiệm để phòng bệnh sau: + Chú ý điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi: chuồng lợn chửa kỳ cuối: 25 - 27ºC, chuồng đẻ: 27 - 28,5ºC, chuồng cai sữa: 31 - 32ºC 38 + Giữ cho chuồng sàn khô ráo, sẽ: Sàn lợn lau nước sát trùng pha tỉ lệ 1:6000 chờ khô cho lợn bú sữa + Phải rắc quét vôi đường chuồng vào cuối buổi làm việc + Cho lợn uống thuốc tiêm phòng vắc xin đầy đủ + Phải thường xuyên kiểm tra đàn lợn để kịp thời phát mắc bệnh 4.4 Kết thực công tác khác sở Bảng 4.7 Kết thực công tác kỹ thuật khác sở Tên công việc Loại lợn Số thực (con) Mài nanh, cắt đuôi Tiêm Fe + Cho uống thuốc phòng 43 1200 cầu trùng Lợn theo mẹ Thiến Mổ Hernia Tiêm phòng vắc xin Lợn cai sữa + lợn thịt Lợn nái 110 1800 Chữa viêm phổi 12 Chữa viêm da Tiêm phòng vắc xin 1200 Phòng, chữa tiêu chảy 1200 Xuất lợn 6500 Ép lợn, thử lợn 101 Thụ tinh nhân tạo 60 Chữa lợn nái bị ghẻ Chữa lợn nái bị sốt Đỡ đẻ 142 39 Bảng 4.7 thể đầy đủ công tác kỹ thuật em thực trại: - Đối với lợn theo mẹ: + Lợn ngày tuổi tiến hành mài nanh cắt đuôi: Mài 1/3 nanh, cho nanh hàm đều, ngang nhau, sờ không cịn cảm giác cấn, nhọn; cắt kìm điện nung nóng trước đó, cắt 2/3 lợn Sau cho lợn uống thuốc Trymoxal (thành phần chứa trymethoprim), 1ml + Tiến hành thiến lợn lúc lợn – ngày tuổi Trước thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: dao thiến, cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, xi - lanh tiêm thuốc kháng sinh Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn 1ml/con kháng sinh (oxytetracycline) Sau người thiến ngồi ghế cao kẹp lợn vào đùi cho đầu lợn hướng xuống Một tay nặn cho dịch hoàn rõ, tay lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hồn, vết rạch rộng vừa phải, không rộng nhằm tránh bị sa ruột để vết mổ lành nhanh Dùng tay nặn dịch hoàn lấy panh kẹp thừng dịch hoàn vào giật dịch hoàn ra, dùng khăn lau vùng dịch hồn, bơi cồn vào vị trí thiến + Tiến hành mổ lợn bị hernia: Hernia rốn con, sa ruột Hernia rốn: Lỗ henia hẹp nên cần cố định lợn con, tiêm kháng sinh, xác định lỗ hernia, đẩy ruột vào xoang bụng, khâu phần da quanh lỗ hernia, bịt lỗ hernia lại Mổ sa ruột (do thừng dịch hoàn to): Trước tiên phải cố định thật lợn, sau tiêm kháng sinh (dùng Meriquin tiêm 1ml), tiêm Vitamin K cho lợn tiến hành mổ Vết mổ hàng vú thứ thứ hai, phần bụng hàng vú bẹn Khi mổ phải tiến hành cẩn thận để tránh cắt phải ruột lợn Tiến hành dùng tay thò vào lỗ mổ, luồn theo thừng dịch 40 hồn dể móc tinh hoàn ruột bị sa ngoài; quấn xoắn thừng dịch hoàn để phần ruột bị sa đẩy vào xoang bụng, lấy đâm xuyên qua thừng dịch hoàn để buộc chặn ruột sa theo thừng dịch hoàn Cắt thừng dịch hoàn cách nút buộc – 2cm Tiến hành khâu lại vết mổ (khâu lớp một), bôi cồn lên vết khâu Vỗ bụng lợn để kiểm tra xem ruột cịn bị sa khơng hay phẫu thuật thành công Các thao tác trình mổ hernia yêu cầu phải thục,thao tác nhanh, chuẩn + Lợn trại tiêm phòng vắc xin phòng bệnh suyễn vào lúc 14 ngày tuổi; 21 ngày tuổi tiêm vắc xin phòng hội chứng còi cọc - Đối với lợn cai sữa lợn thịt: Do tình hình chăn ni gặp khó khăn, mật độ ni nhốt dày nên lợn dễ bị nhiễm bệnh, điển hình ổ trại viêm phổi, viêm da tiêu chảy + Điều trị bệnh viêm phổi: Ho, mệt mỏi, ăn kém, lông xù, xương sống lưng nhô cao đặc điểm nhận biết lợn bị viêm phổỉ Dùng Nova – cefur 1ml/10kgTT (thành phần chứa kháng sinh hệ mới) liên tục - ngày, kết hợp tiêm thêm Bromhexine 0,3% (thành phần chứa bromhexine hydeoclorid) Kết quả: Điều trị 12 con, khỏi 10 đạt tỷ lệ 83,33%, chết con, chiếm 16,67% Ngồi cịn trộn thêm kháng sinh bromhexine (dạng bột) vào cám để nâng cao hiệu phòng, trị bệnh + Điều trị viêm da: Da lợn nốt, sau loang thành mảng đỏ, lợn ngứa ngáy, hay cọ xát vào thành tường Tiêm Pendistrep LA kết hợp tiêm urotropin bơi xanh methylen có trộn thêm penicillin vào vùng da bị viêm, liên tục 3-5 ngày, điều trị con, khỏi đạt tỷ lệ 100% + Lợn cai sữa tuần tuổi tiêm vắc xin dịch tả, tuần tuổi tiêm vắc xin LMLM + Lợn vừa cai sữa thay đổi mơi trường sống nên dễ bị tiêu chảy Để phịng điều trị lợn với số lượng lớn, em đồng chí kỹ thuật 41 trai tiến hành trộn thuốc amoxicillin, colistin, B - complex vào cám cho lợn ăn liên tục ngày Những chưa khỏi dùng thuốc Nova - cefur, kết hợp tiêm glucoseđể điều trị Trong thời gian thực tập, chúng em tham gia giúp trại xuất lợn ước tính khoảng 6000 lợn cai sữa lợn thịt - Đối với lợn nái: + Thực ép lợn nái để nái nhanh lên giống: Đưa nái vào ô chuồng thử (ô cạnh ô đực), để nái ô khoảng phút cho quen mùi đực vào thử Ta từ từ tiếp cận nái, nhẹ nhàng sờ thân nái, thử ngồi lên lung nái Nếu nái cho ngồi lên lưng, ta vỗ vào lưng mà nái đứng im nái chịu đực, tiến hành đuổi vào ô chờ phối Nếu nái kêu chạy khắp thử ta tiến hành ép khoảng phút đuổi nái ô cũ + Thụ tinh nhân tạo: Trước phối cần phải lấy tinh, pha tinh, đóng liều tinh; cắt lông đuôi, vệ sinh phần mông âm hộ nái nước sát trùng, xịt rửa niêm mạc âm hộ bên nước muối, sau dùng giấy lau khô âm hộ Đuổi đực vào ô cạnh cần phối Đầu que phối nhúng qua dầu vaselin để bơi trơn, sau đưa vào âm hộ tạo với mơng góc 45 độ đẩy nhẹ nhàng vào sâu tử cung không đẩy thêm vào Tiến hành cắm liều tinh vào que phối, ngồi lên lưng nái để kích thích hưng phấn nái Khi phối phải để tinh chảy vào từ từ nhằm hạn chế tinh trào + Điều trị lợn bị ghẻ: Lợn nái vào mùa rét trời lạnh nên tắm, mà dễ dẫn đến bệnh ghẻ Tiêm Ivermectin 1ml/10kgTT, tiêm liều liệu trình điều trị + Chữa lợn nái bị sốt: Lợn nái bị sốt tiêm Analgin 30%, liều – 8ml/con, tiêm liên tục ngày + Đỡ đẻ cho lợn: 42 Chuẩn bị dụng cụ: Lồng úm, bóng điện,thảm, khăn, xô đựng nước, chổi cọ mông Khay đỡ đẻ: Kéo, dây buộc rốn (đã ngâm cồn nước sát trùng), que chấm cồn, cồn Kĩ thuật đỡ đẻ: Trước tiên phải bóp mũi miệng cho hết dịch nhờn để tránh lợn bị ngạt Một tay cầm lợn, tay lại vuốt hết lớp màng dịch người lợn dùng khăn lau toàn thân lợn, xoa bột Safe Guard (bột giữ ấm, làm khô, sát khuẩn) cho lợn Sau tiến hành buộc dây rốn cho lợn cách cuống rốn - 4cm cắt rốn: Dùng kéo cắt phần bên nút thắt cách nút thắt - 1,5 cm, sát trùng dây rốn vùng cuống rốn cồn iod cho lợn vào lồng úm cắm bóng úm Đợi lợn khô long, lại cho bú Trước cho bú cần lau vú lợn mẹ, lót thảm để lợn bú Phải trực liên tục lợn nái đẻ xong hoàn toàn, hết, lợn nái trở trạng thái yên tĩnh cho bú Không can thiệp trình đẻ lợn nái diễn bình thường, can thiệp lợn mẹ rặn đẻ lâu khó khăn cách tiêm oxytocin (tiêm 2m/con) can thiệp cách dùng tay để moi trường hợp dùng oxytocin mà lợn chưa đẻ Kĩ thuật cứu lợn bị ngạt: Khi lợn mẹ rặn đẻ yếu lợn sinh dễ bị ngạt lúc ta cần hỗ trợ q trình hơ hấp cho lợn con.Ta phải đỡ lợn lên, kiểm tra xem tim cịn đập khơng, tim cịn đập tiến hành cấp cứu Nhanh chóng vuốt chất nhờn mũi, miệng, toàn thân, buộc dây rối cho lợn Tay trái cầm lợn vị trí nách, tay phải cầm vị trí hõm hơng, để lưng lợn hướng vào lịng mình, đầu chúc xuống Sau gập lợn khoảng lần để tạo phản ứng kích thích phổi hoạt động Tiếp theo tay trái đỡ phần ngực lợn tay phải vỗ nhẹ vào lưng lợn vị trí phổi khoảng Cuối dùng tay để lợn nằm ngửa, sau tay trái bóp miệng lợn con, lấy thổi mạnh khí vào miệng lợn khoảng 43 lần liên tục Cứ lặp lặp lại việc gập mình, vỗ lưng, thổi lợn tự thở bình thường Sau xịt cồn rốn, đặt lợn vào úm chờ lại khỏe đem cho bú sữa 4.5 Mối quan hệ bệnh viêm tử cung hội chứng tiêu chảy lợn Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn nái khỏe lợn nái bị viêm tử cung Đàn Đối tượng Số nái theo Đàn không mắc dõi bệnh (con) Nái bình thường Nái bị viêm tử cung Đàn mắc bệnh Số đàn Tỷ lệ Số đàn Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) 30 25 83,33 16.67 30 11 36,67 19 63,33 Qua bảng 4.8cho ta thấy: Qua theo dõi 30 nái bình thường số đàn không mắc bệnh 25 đàn, chiếm tỉ lệ 83,33%, số đàn bị mắc hội chứng tiêu chảy 5, chiếm tỉ lệ 16,67% Trong theo dõi 30 nái bị viêm tử cung có 19 đàn bị mắc hội chứng tiêu chảy chiếm tỉ lệ lên đến 63,33%, số đàn không mắc 11 chiếm tỉ lệ 36,67% Như vậy, đàn sinh từ nái bình thường có tỉ lệ mắc hội chứng tiêu chảy thấp nhiều so với đàn sinh từ nái bị mắc bệnh viêm tử cung Lợn mắc bệnh nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi thay đổi đột ngột, lợn cọn khơng thích ứng điều kiện thuận lợi để vi khuẩn có hại phát triển xâm nhập vào thể để gây bệnh Mà nái mẹ bị mắc bệnh viêm tử cung làm cho lượng sữa giảm, có sữa, dẫn đến 44 lợn bị đói, suy dinh dưỡng nên sức đề kháng giảm, dễ bị nhiễm bệnh Mặt khác, hệ thống tiêu hóa lợn chưa phát triển hoàn hảo, lợn mẹ bị viêm tử cung làm cho thành phần sữa thay đổi, lợn bú phảisẽ bị rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy Nhận xét phù hợp với nhận xét Nguyễn Văn Thanh (2007) [16] VÌ vậy, việc phịng trị bệnh viêm tử cung cần thiết quan trọng nhằm hạn chế tỉ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cho đàn tránh thiệt hại kinh tế 45 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản đàn lợn theo mẹ trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, em sơ kết luận sau: - Quy trình chăm sóc,ni dưỡng cho đàn lợn nái sinh sản trại thực nghiêm ngặt giám sát trưởng chuồng để chăm sóc, ni dưỡng tốt cho nái trước sau đẻ; chăm sóc, ni dưỡng tốt đàn lợn - Cơng tác phịng bệnh: thực phun sát trung định kỳ chuồng nuôi Hạn chế việc lại chuồng nuôi Quét vôi ô chuồng nuôi sau xuất bán lợn Các phương tiện vào trại sát trùng cổng trại.Trại tiêm phòng5 vắc xin để phòng bệnh cho lợn nái: Khô thai, tai xanh, tụ huyết trùng, LMLM, giả dại cho lợn nái, hiệu phòng bệnh đạt tỷ lệ 100% (trừ khô thai, đạt 97,15%); tiêm vắc xin phòng bệnh suyễn hội chứng còi cọc cho đàn lợn theo mẹ - Cơng tác chẩn đốn bệnh trọng thực nâng cao Nhờ việc chẩn đốn bệnh nhanh chóng nên làm cho cơng tác chữa bệnh đạt hiệu cao: • Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh lợn nái đạt 100% • Tỉ lệđiều trị bệnh lợn mức cao: hội chứng tiêu chảy đạt tỉ lệ 96,07%; cầu trùng đạt 88,24%; viêm khớp đạt 85,71% -Từ việc theo dõi đàn nái mắc viêm tử cung đàn nái bình thường em hiểu mối quan hệ bệnh viêm tử cung 46 hội chứng tiêu chảy lợn con: đàn nái bị viêm tử cung có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao nhiều so với đàn nái bình thường - Bản thân em hướng dẫn, bảo tận tình kỹ thuật viên, cơng nhân trại tự tay chăm sóc, ni dưỡng thực quy trình kỹ thuật như: Tra thức ăn hỗn hợp, thực vệ sinh chuồng nuôi, vệ sinh lợn, đỡ đẻ, cắt rốn, mài nanh, cắt đuôi; tiêm sắt, cho uống cầu trùng, thiến, mổ hernia, tiêm vắc xin phịng bệnh; chẩn đốn điều trị bệnh Từ củng cố thêm kiến thức học lớp nâng cao tay nghề thân 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập sở, em nhận thấy tầm quan trọng việc thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản phịng bệnh Điều ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng chất lượng số lượng lợn cai sữa Cần tiếp tục thực quy trình thục hơn, tìm biện pháp nhận biết dấu hiệu bệnh để kết điều trị bệnh nâng cao Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục thực quy trình kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản đàn lợn hiệu chăn nuôi ngày nâng cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Madec, Neva(1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 10 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 11 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nơng nghiệp 12 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án 48 Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 14 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 16 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 17 19 Lê Văn Thọ (2017), “Chăm sóc nái đẻ cách”, Tạp chí Người chăn ni, số 30 II Tài liệu Tiếng Anh 20 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46(10) 49 21 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, thedition, Iowa state university press, pp 40 - 57 22 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university III Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 23.www.agrivet.com.vn 24 www.khuyennongvn.gov.vn 25 www.nguoichannuoi.com 26.www.vietdvm.com MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình Đuổi lợn nái từ chuồng bầu Hình Nái bị viêm tử cung sang chuồng đẻ Hình Lợn bị viêm phổi kèm Hình Phân lợn bị mắc tiêu chảyhội chứng tiêu chảy Hình Lợn bị viêm da Hình Lợn đẻ thai gỗ ... “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM CH SĨC NI DƯỠNG, NG, PHỊNG TRỊ BỆNH Ở ĐÀN LỢN N NÁI SINH SẢN VÀ LỢN N CON THEO MẸ M NUÔI TẠI TRẠI LỢN BẢY Y TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, PH HUYỆN N CHƯƠNG MỸ, M THÀNH PHỐ HÀ... * Quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn nái trại - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn sở 27 * Quy trình vệ sinh chuồng ni hàng ngày Sử dụng quy trình áp dụng cho đàn lợn nái nuôi trại. .. hình chăn ni trại - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản - Thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản - Tham gia công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái lợn - Tham