1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn bảy tuân xã tiên phương huyện chương mỹ thành phố hà nội

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI THÌN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ MAI THÌN Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY - N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Đoàn Quốc Khánh Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sự giúp đỡ cổ vũ động viên người thân gia đình Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo khoa tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt trình học tập Các anh chị quản lý, kĩ thuật, công nhân, cán quản giáo, sinh viên thực tập trại lợn Bảy Tuân xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đồn Quốc Khánh ln động viên, giúp đỡ bảo tận tình trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày… tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Thìn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ quây úm lợn 17 Bảng 2.2 Lịch sát trùng an toàn sinh học 21 Bảng 2.3 Lịch phòng vắc xin cho lợn trại 22 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn trại lợn Bảy Tuân năm 2017 – 2019 33 Bảng 4.2 Số liệu trực dõi, ni dưỡng chăm sóc 35 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập 36 Bảng 4.4 Kết cơng tác phịng bệnh vắc xin 38 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 39 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 40 Bảng 4.7 Kết công tác phục vụ sản xuất khác 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất TS : Tiến sĩ TT : Thể trọng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn FMD : Lở mồm long móng PRRS : Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp TDDLD : Tuổi động dục lần đầu TDLD : Tuổi đẻ lứa đầu TPGLD : Tuổi phối giống lần đầu iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong, nước 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Một số bệnh hay gặp lợn nái sinh sản 22 2.2.3 Tình hình nghiên cứu nước 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung tiến hành 29 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu thực 29 3.4.1 Phương pháp theo dõi gián tiếp 29 v 3.4.2 Phương pháp theo dõi trực tiếp 29 3.4.3 Các tiêu lợn lợn nái 30 3.4.4 Các tiêu theo dõi nái đẻ 30 3.4.5 Các tiêu theo dõi bệnh sinh sản 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn nái trại năm 2017 - 2019 33 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 34 4.2.1 Công việc hàng ngày 34 4.2.2 Cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng 34 4.2.3 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 35 4.2.4 Tình hình sinh sản lợn nái ni trại lợn Bảy Tuân thời gian thực tập 36 4.3 Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn 37 4.3.1 Công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 37 4.3.2 Kết cơng tác phịng trừ dịch bệnh cho đàn lợn 38 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân 38 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân 38 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân 40 4.5 Kết thực công tác khác trang trại 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ theo hướng trang trại hộ gia đình Chăn ni lợn ngày chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp Việt Nam Nó góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nông thôn nước ta Không để phục vụ cho tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày mà phải tiến tới xuất với số lượng lớn Đây nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người, nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nguồn cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt Phát triển chăn ni lợn nái sinh sản thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao nguồn thu nhập cho hộ chăn nuôi Hiện nay, chăn nuôi lợn nái sinh sản theo hướng cơng nghiệp hóa bước nâng cao chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng chất lượng thịt lợn, bên cạnh chăn nuôi giống lợn nội, nhập nhiều giống lợn ngoại để lại tạo với giống lợn nội nuôi (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ,2003) [2] Do vậy, nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô từ vài trăm lợn nái đến vài nghìn lợn nái phát triển khắp nơi nước Để chăn nuôi lợn ngoại đạt hiệu cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, giống kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh quan trọng Đối với lợn nái, đặc biệt lợn nái ngoại ni theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản nhiều khả thích nghi đàn lợn ngoại với khí hậu nước ta cịn Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái hay bị loại vi khuẩn như: Streptococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh như: viêm tử cung, âm đạo Các bệnh sinh sản ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn nói chung (Nguyễn Đức Lưu Nguyễn Hữu Vũ, 2004) [9] Chúng ta cần phải có biện pháp chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái cách an toàn hiệu Xuất phát từ thực tiễn em thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tn, xã Tiên Phương, huyện chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm bệnh, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn nái nuôi trại - Rèn luyện tay nghề, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tế 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Thành thạo phương pháp phòng, chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp lợn nái - Thành thạo quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại đạt hiệu cao Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện trang trại Trại lợn Bảy Tuân Công ty TNHH đầu tư kinh doanh dịch vụ Bảo Lộc nằm xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Địa hình xã nửa đồng bằng, nửa vùng đồi (một phần dãy đồi đất cao khoảng 80m chạy dọc lên Quốc Oai) 2.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tiên Phương nằm gần trung tâm huyện, phía đơng nam giáp thị trấn Chúc Sơn, phía đơng giáp xã Phụng Châu, phía nam giáp xã Ngọc Hịa, phía tây giáp xã Phú Nghĩa, phía bắc giáp xã Tân Hịa (huyện Quốc Oai) Trại lợn Bảy Tn có diện tích 10ha Trại chăn nuôi xây dựng cách xa khu dân cư, cách quốc lộ khoảng 7km Trong trại có hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Trại lợn cách xa khu dân cư, ln đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng đến mơi trường, thuận tiện cho cơng việc phịng chống dịch bệnh cho trại 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Khí hậu khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Có hai mùa năm (mùa hè, mùa đơng) với hướng gió thịnh hành: mùa hè gió nam, tây nam đơng nam, mùa đơng gió bắc, đơng đơng bắc Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với hai thời kỳ chuyển tiếp tương đối mùa xuân mùa thu Mùa hạ kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đông thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3, mùa xuân thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 11 Do công ty nằm vùng đồng 34 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 4.2.1 Cơng việc hàng ngày + Nhận ca: Đập lợn dậy vệ sinh, đếm lợn + Cho lợn nái ăn theo phần + Vệ sinh máng ăn, uống tập ăn cho lợn + Vệ sinh chuồng trại như: thu dọn phân, quét dọn + Rắc vôi, quét đường hành lang, cuối chuồng + Đỡ đẻ cho lợn nái: lau vú (nếu bẩn), lau mông, lau sàn + Cho lợn uống thuốc phòng bệnh cầu trùng tiêm sắt ngày + Thụt rửa tử cung cho lợn nái sau đẻ + Điều trị lợn bị tiêu chảy + Điều chỉnh lượng cám cho lợn nái +Thiến lợn + Cai sữa lợn tuần sau sinh 4.2.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng Trong q trình thực tập trại, chúng tơi tham gia chăm sóc lợn nái đẻ, tham gia đỡ đẻ cho lợn, chăm sóc điều trị cho đàn lợn theo mẹ đến cai sữa, điều trị lợn nái sau sinh Cơng tác chăm sóc lợn nái chửa, lợn nái đẻ, đàn lợn theo mẹ đến cai sữa sau: * Đối với lợn nái đẻ: Lợn nái chửa chuyển lên chuồng dành cho lợn nái đẻ trước ngày đẻ dự kiến - ngày Trước chuyển lợn lên, chuồng dành cho lợn nái đẻ phải dọn dẹp rửa sẽ, để khô Lợn chuyển lên phải ghi đầy đủ thông tin lên bảng đầu ô chuồng Thức ăn lợn chờ đẻ cho ăn với phần ăn – 3,5 kg/ngày, chia làm bữa sáng chiều Lợn nái chửa trước ngày đẻ dự kiến ngày Mỗi ngày giảm 0,5 kg thức ăn hỗn hợp đến ngày đẻ dự kiến phần ăn 1,5 kg/con/ngày Đối với lợn nái gầy phần ăn kg/con/ngày Sau đẻ cho ăn tăng dần ngày thêm 0,5 – kg, đến lượng 35 thức ăn đạt kg/con/ngày dừng lại Thời điểm ăn ngày phụ thuộc vào mùa * Chăm sóc đàn lợn theo mẹ đến cai sữa: Lợn sau đẻ tiến hành cho bú sữa đầu sớm tốt Sau mài nanh, bấm đuôi xong tiến hành ghép đàn Lợn từ ngày tuổi tập cho ăn thức ăn hỗn hợp Romelko® Blue 9271 cho nhiều lần ngày lần cho ít, kết hợp thêm sữa bột cho lợn uống Khi đặt máng ăn nên tạo tiếng động để tạo ý cho lợn tập liếm láp, không để thức ăn cũ thừa máng Lợn tuần tuổi tiến hành cai sữa Lợn cai sữa sớm (3 tuần tuổi) cho tập ăn vào lúc ngày tuổi nhằm nâng cao khối lượng lợn cai sữa, giảm hao mòn lợn mẹ, tăng sức đề kháng cho lợn Giữ chuồng khô ráo, sẽ, điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với nhiệt độ giai đoạn lợn Mỗi ngày tiến hành kiểm tra thường xuyên sức khỏe lợn để xử lý nhanh biểu hiện: tiêu chảy, đau chân, thiếu sắt, thiếu sữa, gầy yếu, không đủ ấm khắc phục kịp thời Đánh dấu sau điều trị cho lợn để theo dõi kiểm tra dễ dàng 4.2.3 Kết thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.2 Số liệu trực dõi, ni dưỡng chăm sóc Số lợn Tỉ lệ chết chết loại loại theo theo mẹ mẹ (%) (con) 31 14,22 Tháng Số lợn nái đẻ (con) Số lợn sơ sinh (con) Số lợn nuôi (con) Số lợn cai sữa (con) 12 18 219 218 187 22 266 263 236 27 10,26 29 367 366 359 1,91 12 145 145 142 2,06 16 199 197 193 2,03 0 0 0 Tổng 97 1196 1189 1117 72 6,05 36 Qua bảng 4.2 cho thấy: Trong thời gian thực đề tài tơi trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 97 nái đẻ, với số nuôi 1189 con, số cai sữa 1117 Tỷ lệ lợn chết theo mẹ qua tháng 12 tháng mức cao trại bị dịch lở mồm long móng (FMD) Sau tiến hành kiểm sốt dập dịch, tháng lại tháng 2, tháng tháng tỉ lệ lợn chết loại theo mẹ mức thấp, tỷ lệ chết thấp tháng 1,91% 4.2.4 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại lợn Bảy Tuân thời gian thực tập Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại thời gian thực tập thể qua bảng 4.3 sau: Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập Tháng Số đẻ Đẻ bình thường Số đẻ Tỷ lệ (%) khó phải can thiệp Tỷ lệ (%) 12 18 18 100 0 22 20 90,91 9,09 29 26 89,66 10,34 12 12 100 0 16 15 93,75 6,25 0 0 Tổng 97 91 93,81 6,19 Qua bảng 4.3 cho thấy: Tổng số lượng lợn đẻ tháng, số đẻ bình thường số đẻ khó phải can thiệp trại Tỉ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp trung bình 6,19% Lợn nái đẻ khó phải can thiệp lợn đẻ lứa đầu, lợn ăn nhiều vào kì cuối thai kì làm thai q to, ngơi thai khơng thuận, lợn mẹ vận động sức khỏe mẹ không tốt 37 4.3 Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn 4.3.1 Cơng tác vệ sinh sát trùng chuồng trại Thực phương châm ‘‘Phịng bệnh chữa bệnh’’‚ trại đặt khâu phòng bệnh lên hàng đầu, phòng bệnh tốt hạn chế ngăn chặn dịch bệnh xảy Các biện pháp phòng bệnh tổng hợp đưa lên hàng đầu, xoay quanh yếu tố môi trường, mầm bệnh, vật chủ Công tác vệ sinh sát trùng gồm công việc sau: dọn phân, rửa chuồng, phun thuốc sát trùng cho chuồng trại phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, máng ăn Tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa vụ mà việc vệ sinh chăm sóc có nhiều thay đổi cho phù hợp Sát trùng: Sử dụng thuốc sát trùng omnicide Nguồn nước uống: Hệ thống nước lấy từ giếng khoan bơm lên bể lớn xử lý chlorine với nồng độ khoảng - 5ppm Trong trình thực tập trại trực tiếp tham gia hỗ trợ người công việc vệ sinh chuồng trại, sát trùng chuồng nuôi, thấy việc sát trùng thường xuyên chuồng nuôi tốt cho lợn mẹ lợn con, tạo mơi trường vi khuẩn, lợn mẹ lợn bị bệnh Hàng ngày phải rắc vôi đường tra cám đường lấy phân để tiêu diệt mầm bệnh, vi khuẩn Khi lau máng ăn lợn mẹ phải vét hết cám thừa, lau thật để tránh cám thừa máng bị thiu, mốc, mẹ ăn phải ảnh hưởng sức khỏe, lợn bầu ăn phải thức ăn mốc, ôi thiu dễ bị sảy thai Phải xịt gầm dội vôi chuồng tuần lần để tránh mùi hôi bốc lên giữ chuồng trại hơn, xịt gầm cần ý không để nước bắn lên trên, làm ẩm ướt chuồng nuôi, không nên xịt gầm sớm vào mùa đông, nên xịt gầm lúc trời nắng ấm để tránh lợn bị lạnh dễ mắc bệnh hô hấp, tiêu chảy Phải phun sát trùng ngày lần xịt gầm để diệt mầm bệnh, vi khuẩn Lưu ý phun sát trùng tránh phun vào lồng úm lợn để tránh lợn bị lạnh 38 4.3.2 Kết công tác phịng trừ dịch bệnh cho đàn lợn Ngồi chăm sóc, ni dưỡng tơi cịn tham gia phịng trừ dịch bệnh cho đàn lợn giai đoạn toàn kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết cơng tác phịng bệnh vắc xin Kết Nội dung cơng việc Tiêm phịng suyễn hội chứng còi cọc cho lợn Tiêm phòng vắc xin giả dại cho lợn nái Số lượng (an toàn) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 155 155 100 12 155 100 (con) Qua bảng 4.4 ta thấy: Công tác phòng bệnh trại giúp cho đàn lợn khỏe mạnh phát triển tốt Sau tiêm phòng vắc xin xong cho lợn uống điện giải phun sát trùng toàn khu chuồng 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân Trong thời gian tháng thực tập trại tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Qua tơi trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Sau kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại thể qua bảng 4.5 39 Bảng 4.5 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Số nái theo dõi Số nái mắc bệnh (con) (con) Viêm tử cung 97 9,28 Viêm vú 97 1,03 Đẻ khó 97 6,19 Sát 97 4,12 Kém sữa, sữa 97 3,09 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Bảng 4.5 cho thấy: Lợn mắc bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ 9,28% Sở dĩ lợn bị viêm tử cung do: Lợn đẻ nhiều lứa, can thiệp tay lợn đẻ khó gây tổn thương niêm mạc tử cung lợn, thai chưa hết Lợn mắc bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 1,03% Nguyên nhân bệnh viêm vú lợn mẹ bị viêm tử cung, vi khuẩn theo máu đến tuyến vú gây viêm vú Lợn có nanh chuồng trại có nhiều cạnh sắc làm xây xát vú mẹ tạo điều kiện vi trùng Staphylococcus, Streptococcus xâm nhập Lợn nái nhiều sữa bú không hết làm sữa ứ đọng nhiều tạo môi trường cho vi trùng sinh sản gây viêm vú Lợn nái cho bú hàng vú, hàng lại căng sữa nên viêm vệ sinh chuồng trại kém, phân, nước tiểu không hết, nhiệt độ chuồng trại q lạnh, q nóng, việc dùng thuốc sát trùng tẩy uế chưa hợp lý khu trang trại chuồng lợn nái trước sau đẻ Do kế phát từ bệnh viêm âm đạo, tử cung Lợn bị sát chiếm tỷ lệ 4,12% Nguyên nhân lợn nái bị viêm niêm mạc tử cung, can thiệp vội vàng không kĩ thuật làm thai bị đứt sót lại, tử cung co bóp khơng đẩy thai ngồi được( lợn nái già,đẻ nhiều đuối sức; lợn mẹ vận động, giai đoạn cuối thai kỳ; Khẩu phần ăn thiếu khoáng canxi; Quá nhiều bào thai, bào thai to, dịch thai nhiều dẫn đến cổ tử cung mở độ, giảm đàn 40 tính co bóp) Căn vào việc quan sát lợn mẹ có biểu lợn khơng yên tĩnh, đau đớn, rặn, thân nhiệt tăng, thích uống nước Từ quan sinh dục lợn mẹ thải dịch màu nâu Lợn đẻ khó chiếm tỷ lệ 6,19% Nguyên nhân đẻ khó lợn nái béo, già, gầy bào thai to, thai bị ngược nái đẻ lứa đầu Lợn mắc hội chứng sữa, sữa chiếm tỷ lệ 3,09% Nguyên nhân hội chứng sữa, sữa lợn nái khơng uống đủ nước, nước bị nhiễm khuẩn, chất lượng thức ăn không đạt yêu cầu không cân đối thành phần dinh dưỡng hay nhiễm độc tố nấm mốc, lợn nái béo, gầy, lợn nái ăn không đủ phần tối thiểu, lợn nái bị viêm nhiễm kế phát, chất lượng nái hậu bị trước chọn khơng tốt, nhiều vú bị lép bị hỏng mà nguyên nhân lứa đẻ đầu số không ghép tối đa số với số vú chức 4.4.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại lợn Bảy Tuân Quá trình chẩn đốn điều trị bệnh cho lợn nái tơi thu kết thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Số lợn mắc bệnh Số lợn khỏi (con) (con) Viêm tử cung 9 100 Viêm vú 1 100 Đẻ khó 6 100 Sát 4 100 Kém sữa, sữa 3 100 Tên bệnh Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.6 cho ta thấy: Lợn mắc viêm tử cung: kết điều trị khỏi 9/9 đạt 100% Lợn mắc viêm vú: kết điều trị khỏi 4/4 đạt 100% 41 Lợn bị đẻ khó: kết điều trị khỏi 6/6 dạt 100% Lợn bị sát nhau: kết điều trị khỏi 4/4 đạt 100% Kém sữa, sữa: kết điều trị khỏi 3/3 đạt 100% 4.5 Kết thực cơng tác khác trang trại Ngồi chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh cho lợn, tiến hành chun đề nghiên cứu khoa học, tơi cịn tham gia vào số việc khác toàn kết phục vụ sản xuất trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết công tác phục vụ sản xuất khác Số lượng STT Công việc thực lợn (con) Số lợn trực tiếp Tỷ lệ thực (%) (con) Đỡ đẻ lợn 6122 1196 19,54 Tiêm sắt nhỏ cầu trùng 6122 1189 19,42 Thiến lợn đực 2661 178 6,67 Điều trị lợn bị tiêu chảy 6122 221 3,61 Trong trình thực tập trại tơi đỡ đẻ 1196 lợn đạt tỷ lệ 19,54%; tiến hành tiêm sắt nhỏ cầu trùng cho 1189 lợn đạt tỷ lệ 19,42%; thiến lợn đực 178 đạt tỷ lệ 6,67%; điều trị lợn bị tiêu chảy cho 221 lợn chiếm 3,61% 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trang trại Bảy Tn, tơi có số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trại: Đàn lợn cho ăn phần ăn trại Chăm sóc, ni dưỡng cho 97 nái đẻ, nuôi 1189 lợn - Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn: Cơng tác phịng bệnh thực tương đối tốt, lợn nái mang thai, nái đẻ tiêm phòng đầy đủ theo quy trình chăn ni - Về cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh: Lợn nái trang trại mắc bệnh: viêm tử cung (9,28%), viêm vú (1,03%), sát (4,12%), đẻ khó (6,19%), sữa, sữa (3,09%) Kết điều trị bệnh cho lợn nái: viêm tử cung, viêm vú, sát nhau, đẻ khó đạt, sữa, sữa 100% - Các công việc khác thực là: đỡ đẻ lợn đạt 19,54%; tiêm sắt nhỏ cầu trùng đạt 19,42%; thiến lợn đực đạt 6,67%; điều trị lợn bị tiêu chảy đạt 3,61% 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt cơng tác vệ sinh thú y - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề - Chủ động cơng tác phịng chống dịch 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Phan Xuân Hảo (2002), “Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng thịt lợn Landrace Yorkshire có kiểu gen Halothane khác nhau” Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp, tr 398-407 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trí”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni tập II, tr 44 - 52 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Quán, Hoàng Văn Hoan, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Duy Đăng, Đỗ Ngọc Thúy (2011), Bệnh sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình Giải phẫu gia súc, Nxb Nông nghiệp 44 12 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 14 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật ni, Nxb Nông Nghiệp 15 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Xuân (2016), “Năng suất sinh sản hai tổ hợp lợn nái lợn nái Landrace phối hợp với đực giống Yorkshire lợn nái Yorkshire phối với đực giống Landrace”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, số 65, tr 54 - 61 17 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “ Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII 18 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục thú y An Giang 19 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai hai giống Landrace x Yorkshire, giống Landrace x Yorkshire x Duroc ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỉ lệ nạc > 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999-2000, Phần chăn nuôi gia súc II Tài liệu tiếng anh 20 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice 21 Bidwell C Williamson S (2005), Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK, the pig journal 45 22 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med 2007 Nov., 54(9), pp 491 23 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry, September ,1996 24 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh Thuốc Han-Prost Ảnh Thuốc STV-CEFTIO 10 Ảnh Thuốc Hanoxylin LA Ảnh Thuốc HET DAU 47 Ảnh Thuốc CALCI B12 Ảnh Thuốc MD NOR 100 Ảnh Thuốc Oxytocin Ảnh Lợn sữa 48 Ảnh Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 11 Thụt rửa tử cung cho nái Ảnh 10.Thai khô Ảnh 12 Tiêm lợn nái ... THÌN Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN BẢY TUÂN, XÃ TIÊN PHƯƠNG, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 3.3 Nội dung tiến hành - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái ni trại. .. Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Bảy Tuân, xã Tiên Phương, huyện chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN