Câu 16: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q>0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với góc αA. Trong trường hợp nào sau đây, công của[r]
(1)Sở GD&ĐT Nghệ An Kiểm tra: tiết Trường THPT DL Đô Lương I Môn : Vật Lý
Họ tên: ……… Lớp : 11….
Câu 1: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt khơng khí chúng hút lực F, đưa
chúng vào dầu hỏa có số điện mơi ε= giữ nguyên khoảng cách lực hút F’ chúng là:
A F’=F B F’= 2F C F’= F D F’= F
Câu 2: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r không khí chúng hút
nhau lực có độ lớn F, đưa chúng vào dầu hỏa có số điện môi ε = đặt chúng cách khoảng r’= r lực hút chúng có độ lớn là:
A F’=F B F’= 2F C F’= F D F’= F
Câu 3: Hai cầu kim loại mang điện tích q1= 2.10-9C q2 = 8.10-9C Cho chúng tiếp xúc
với tách ra, cầu mang điện tích:
A q= 10-8C B q= 6.10-9C C q= 3.10-9C D q= 5.10-9C
Câu 4: Hai vật kim loại mang điện tích q1= 3.10-8C q2= -3.10-8C Cho chúng tiếp xúc
với nhau, vật sau tiếp xúc mang điện tích:
A.q= -6.10-8C B.q= 6.10-8C C q= 0 D q= 1,5.10-8C
Câu 5:Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng 6cm khơng khí lực
tương tác chúng 2.10-5N Khi đặt chúng cách 3cmtrong dầu có số điện mơi
ε= lực tương tác chúng là:
A F= 4.10-5N B F= 10-5NC F= 0,5.10-5N D F= 6.10-5N
Câu 6: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r= 30cm khơng khí, lực tác
dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực tương tác bị giảm 2,25 lần Để lực
tương tác F0 cần dịch chúng lại khoảng:
A 10cm B 15cm C 5cm D 20cm
Câu 7: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 3.10-5C đặt chúng cách nhau
1m khơng khí chúng đẩy lực 1,8N Điện tích chúng là: A 2,5.10-5C 0,5.10-5C B 2.10-5C 10-5C
C 1,5.10-5C 1,5.10-5C D 1,75.10-5C 1,25.10-5C
Câu 8: Hai điện tích q1= 4.10-8C q2= -4.10-8C đặt điểm A, B cách khoảng a=
4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt trung điểm O AB là:
A 3,6N B 0,36N C 36N D 7,2N
Câu 9: Hai điện tích q1= 4.10-8C q2= -4.10-8C đặt hai điểm A B cách khoảng
a= 4cm khơng khí Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt điểm M cách A : 4cm,
cách B: 8cm là:
A 0,135N B 0,225N C 0,521N D 0,025N
Câu 10: Một điện tích điểm q= 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu
tác dụng lực F= 3.10-3N Cường độ điện trường E điểm đặt điện tích q là:
A 2.10-4V/m B 3.104V/m C 4.104V/m D 2,5.104V/m
Câu 11: Một cầu nhỏ mang điện tích q=10-9C đặt khơng khí Cường độ điện
trường điểm cách cầu 3cm là:
A 105V/m B 104V/m C 5.103V/m D 3.104V/m
Câu 12: Điện trường điện trường có:
A Véctơ cường độ điện trường điểm B Độ lớn cường độ điện trường điểm
C Chiều véctơ cường độ điện trường không đổi
(2)A Đường sức đường mô tả trực quan điện trường
B Đường sức điện trường điện tích điểm gây có dạng đường thẳng
C Véctơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức
D Các đường sức điện trường không cắt
Câu 14: Điện tích q đặt vào điện trường, tác dụng lực điện trường, điện tích sẽ:
A Di chuyển chiều với q<0 B Di chuyển ngược chiều với q>0 C Di chuyển chiều với q>0 D Chuyển động theo chiều
Câu 15: Chọn câu đúng: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N điện trường hình vẽ:
A Lực điện trường thực công dương B Lực điện trường thực công âm
C Lực điện trường không thực công
D Không xác định công lực điện trường
Câu 16: Dưới tác dụng lực điện trường, điện tích q>0 di chuyển đoạn đường s điện trường theo phương hợp với góc α Trong trường hợp sau đây, công điện trường lớn nhất?
A α= 00 B α= 450 C α= 600 D 900
Câu 17: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U= 2000V A= 1J Độ lớn q điện tích là:
A 5.10-5C B 5.10-4C C 6.10-7C D 5.10-3C
Câu 18: Vận tốc electrôn có động 0,1 MeV là:
A 3,2.108m/s B 2,5.108m/s C 1,87.108m/s D 0,5.108m/s
Câu 19: Một electrôn điện trường thu gia tốc a= 1012m/s2 Độ lớn cường
độ điện trường là:
A 6,8765V/m B 5,6875V/m C 9,7524V/m D 8,6234V/m Câu 20: Hai kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách 2cm, cường độ điện trường hai 3.103V/m Sát dương có điện tích q= 1,5.10-2C Cơng
của lực điện trường thực lên điện tích điện tích di chuyển đến âm là:
A 9J B 0,09J C 0,9J D 1,8J
Câu 21: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5Nf Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu là: 3.105V/m, khoảng cách tụ 2mm Điện tích lớn có thể
tích cho tụ là:
A 2.10-6C B 3.10-6C C 2,5.10-6C D 4.10-6C
Câu 22: Có tụ điện có điện dung C1=C2=C3 = C Để tụ điện có điện dung Cb=
ta phải ghép tụ lại thành bộ:
A C1 nt C2 nt C3 B C1//C2//C3 C (C1 nt C2) //C3 D (C1//C2)nt C3
Câu 23: Có tụ điện có điện dung C1 = C2= C, C3 = 2C Để có điện dung Cb = C tụ
phải ghép theo cách :
A C1 nt C2 nt C3 B C1//C2//C3 C (C1 nt C2) //C3 D (C1//C2)nt C3
Câu 24: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1μF, C2 = 3μF mắc nối tiếp Mắc tụ vào cực
của nguồn điện có hiệu điện U= V Điện tích tụ là:
A Q1 = Q2 = 2.10-6C B Q1 = Q2 = 3.10-6C
(3)Câu 25: Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào:
A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ