Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MẠNH TIẾN THIẾT KẾ MÁY ĐO ĐỘ MẶN DỰA TRÊN SỰ SUY HAO CỦA SÓNG KHI TRUYỀN TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC LỢ VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: K THU T ĐIỆN TỬ Mã chuyên ngành: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thƣ Cao Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Lu n v n thạc s đƣợc ảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Lu n v n thạc s Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng… n m… Thành phần Hội đồng đánh giá lu n v n thạc s gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản iện - Phản iện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TS Mai Thăng Long BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNGNGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MẠNH TIẾN MSHV: 16083261 Ngày, tháng, n m sinh: 24/12/1967 Nơi sinh: Hà nội Chuyên ngành: Kỹ thu t Điện tử Mã chuyên ngành: 60520203 I TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy đo độ mặn dựa suy hao sóng truyền mơi trƣờng nƣớc lợ ứng dụng ngành nuôi trồng thủy sản NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiêm vụ: Thiết kế máy đo độ mặn dựa suy hao sóng truyền môi trƣờng nƣớc iển Nội dung: Nghiên cứu tổng quan trạng máy đo độ mặn nƣớc Tổng quan kỹ thu t anten truyền sóng cho anten dipol điện, từ xây dựng giải pháp cho đề tài Thiết kế mơ hình hệ thống phần cứng phần mền thiết ị đo độ mặn ằng phƣơng pháp đo suy hao sóng vi a Lắp đặt mơ hình thực nghiệm Đánh giá kết hƣớng phát triển II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2057/QĐ-ĐHCN ngày 10/10/2018 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 01/03/2019 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Thƣ Cao Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng… năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Bùi Thƣ Cao TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TS Mai Thăng Long LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy – Tiến s Bùi Thƣ Cao, giáo viên hƣớng dẫn nhiệt tình ảo, động viên, khích lệ tạo điều kiện cho em suốt q trình nghiên cứu, hồn t t đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Công Nghệ Điện Tử nhƣ thầy ngồi Khoa nhiệt tình giảng dạy giúp em có kiến thức tảng Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em để thực hoàn t t đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn ạn è lớp CH 6B gia đình, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học t p hồn thành đồ án tốt nghiệp i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nội dung đề tài gồm phần: Phần Tìm hiểu tổng quan trạng phƣơng pháp đo độ mặn Phần giới thiệu tầm quan trọng thiết ị đo độ mặn nuôi trồng thủy sản, khảo sát nguyên lý hoạt động số máy đo độ mặn thơng dụng Từ tìm điểm hạn chế cho thiết ị đo độ mặn thị trƣờng khơng có khả n ng đo online lâu dài môi trƣờng nƣớc Do phƣơng pháp sử dụng điện cực tiếp xúc trực tiếp, nên sau vài ngày ngâm dƣới nƣớc, điện cực ị oxyhóa ám ẩn gây sai số lớn phép đo Phần Cơ sở lý thuyết Phần trình ày tổng quan lý thuyết ức xạ điện từ anten dipol điện mối liên hệ số điện môi độ mặn nƣớc iển Phần Phƣơng pháp thiết kế máy đo độ mặn Trên sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu tìm mối liên hệ xuy hao cơng su t ức xạ sóng radio với độ mặn nƣớc iển Từ nhóm nghiên cứu đề xu t giải pháp thiết kế hệ thống phát thu tín hiệu microwave mơi trƣờng nƣớc iển để đo độ mặn nƣớc iển Mơ hình phần cứng phần mềm cho thiết ị đo độ mặn đƣợc nhóm nghiên cứu thiết kế r t công phu Hệ thống đƣợc thi công lắp đặt thực nghiệm sử dụng phần cứng thu nh n liệu NI MyDAQ phần mềm La view Bồn nƣớc 500lít 1000lit đƣợc sử dụng làm ể chứa nƣớc iển Phần Kết thử nghiệm cho th y phù hợp với lý thuyết thiết kế Nó cho th y tính đắn phƣơng pháp thiết kế Tuy nhiên hệ thống thiết ị đo cho th y hạn chế nh t định, nhiễu fading sóng, nhiễu nhiệt mơi trƣờng nƣớc có nhiều cặn lắng làm sai số cho giá trị đo Phần Kết lu n Đề tài đã thực đƣợc mục tiêu đề Phƣơng pháp nghiên nghiên cứu logic ứng dụng hiệu lý thuyết truyền dẫn sóng vào thực tế Đề tài mở nhiều hƣớng ƣng dụng thực tế từ phƣơng pháp đề nghị ii ABSTRACT Salinity has been shown to be related to the ability to absorb feed for brackish shrimp and fish Not only that, when the salinity is too high or too low compared to the permitted range, shrimp and fish will be killed Therefore, salinity meter is one of the important tools of aquaculture households However, the current limitation of salinity meters is not able to measure long-term online in the water environment, by using the measurement electrode principle in direct contact with the water environment The team found a link between microwave power loss and the salinity of the water, thereby designing the model and the device system that measures the salinity by microwave power loss through antenna electrodes insulated cover and placed in brackish water environment NI MyDAQ data acquisition hardware and Labview software and 500 liter and 1000 liter water tanks are used to implement Then the salinity meter system is installed and tested by using granular salt in Can Gio area Experimental results have been shown to be consistent with design theory It shows the correctness of the design method However, the measuring equipment system also shows certain limitations The disadvantages of the proposed measurement method are wave fading noise, thermal noise and many sediments in the water environment They will create much error for measuring This proposed method has the ability to develop into a commercial product and the research team has also found a solution to overcome thedisadvantages iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ản thân Các kết nghiên cứu, số liệu thực nghiệm, kết lu n lu n v n “Thiết kế máy đo độ mặn dựa suy hao sóng truyền mơi trƣờng nƣớc lợ ứng dụng ngành nuôi trồng thủy sản” trung thực, không chép dƣới t kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Trần Mạnh Tiến iv MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH I DANH MỤC BẢNG BIỂU III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV MỞ ĐẦU 1 Đặt v n đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp c n phƣơng pháp nghiên cứu .2 Tính khoa học thực tiễn CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Phƣơng pháp tỷ trọng kế .4 1.2 Phƣơng pháp độ dẫn .4 1.3 Phƣơng pháp trọng lƣợng (Gravimetric) 1.4 Phƣơng pháp chuẩn độ Chlorination 1.5 Phƣơng pháp khúc xạ kế .8 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Tổng quát truyền dẫn xạ anten 11 2.2 Truyền sóng mơi trƣờng v t ch t 16 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 19 3.1 Phƣơng pháp thực .19 3.2 Mơ hình đê nghị cho hệ thống thiết bị đo độ mặn 20 3.3 Thiết kế nguyên lý 21 3.3.1 Xây dựng hàm tốn học mơ tả hệ thống thu phát 21 3.3.2 Xây dựng hàm mô tả số điện môi 23 3.3.3 Thiết kế mạch thu phát tín hiệu 24 v 3.3.4 Thiết kế thu nh n tín hiệu 27 3.4 Thiết kế phần mềm DSP .29 3.5 Lắp đặt thực nghiệm 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ 36 4.1 Kết thực nghiệm 36 4.2 Nh n xét 37 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết lu n 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42 A Thông số môi trƣờng nƣớc lợ .42 B Giới thiệu mô đun thu th p liệu NI myDAQ .42 C Giới thiệu phần mềm Labview 45 D Máy đo độ mặn nhiệt độ EXTECH EC170 (0~70.0ppt, to 50°C) 46 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 47 vi Hình Hình chụp ể chứa nƣớc đầu đo đối xứng Sử dụng ể nƣớc trịn có kích án kính 50cm chiều cao 70 cm, dung tích 500lit anten thu phát đƣợc luồng ống nhựa PVC đƣợc định vị cố định t m xốp 70cmx70cmx10cm, đƣợc đặt nhúng sâu 35cm so với mặt nƣớc ể Để tránh tƣợng fading sóng, ống nhựa đƣợc cứng với ể nƣớc, thành khung cố định tọa độ anten ể, nhiên t m xốp anten di chuyển tự lên xuống tùy theo mực nƣớc ể Dây cáp nối với anten loại có ọc cách diện có lớp ọc giáp ạc để chắn nhiễu sóng điện từ Đầu dây cáp đƣợc đ u nối vào ộ NI MyDAQ, nhƣ hƣớng dẫn mục Ngõ ộ thu nh n dự liệu NI MyDAQ đƣợc nối với mày tính ằng cổng USB Bộ nguồn DC chuẩn đƣợc sử dụng để đo dịng tiêu thụ tồn hệ thống Oscilloscope 20MHz đƣợc sử dụng để khảo sát tín hiệu thu phát mạch RF Để làm t ng khả n ng khuếch tán vào nƣớc đổ muối vào, máy sục khí cơng su t 100W đƣợc dụng, nhƣ Hình 3.15 33 Hình 3.19 Giao diện phần mềm LABVIEW Giải thích cho giao diện sử dụng: - P_re current: Giá trị công su t thu đƣợc - Temperature: Nhiệt độ - Phase: góc pha chuỗi xung truyền - Tần số chuổi xung truyền - a_ST: Giá trị hàm đặc trƣng số điện môi đƣợc nội suy - P_re1: Công su t thu đƣợc đo cho mẫu chuẩn để hiệu chỉnh công su t - Temperature 1: Nhiệt độ mẫu chuẩn - Salinity 1: Độ mặn mẫu chuẩn - Loop num er: thể giá trị vịng lặp cho q trình l y mẫu tƣơng ứng với số giây đƣợc l y mẫu - Received signal: Hiển thị dạng sóng chuỗi xung đƣợc thu giây - Filtered signal: Hiển thị 02 chu ký xung đƣợc thu sau đƣợc qua mạch lọc (phần cứng) 34 Quy trình thực nghiệm: thực theo ƣớc sau - Đổ muối vào, qu y chờ khoảng 20 phút cho phần tử muối khuếch tán vào ể nƣớc - Thực đo hiệu chuẩn cơng su t phát tồn hệ thống cho mẫu ằng cách sử dụng máy đo chuyên dụng Extech, ghi nh n giá trị nhiệt độ độ mặn Sau c p nh t vào form Power Cali ration - Tiếp tục đổ muối, khu y chờ khoảng 20 phút, hệ thống tự nôi suy giá trị độ mặn Ghi nh n liệu độ mặn, nhiệt độ công su t thu từ hệ thống, độ mặn đo đƣợc tự máy đo chuyên dụng - Thực tiếp tục cho phạm vi độ mặn [0÷40ppt] - L p ảng so sánh đối chiếu Qui trình hiệu chuẩn công su t thu trƣớc đo: Để ổn định hệ thống ta phải cố định anten theo mặt phẳng ngang (anten lên xuống theo chiều cao cột nƣớc ể) để ổn định công su t thu Do hệ thống anten đầu dò di động, nên đặt anten vị trí cơng su t thu phát tồn hệ thống thay đổi Do v y ta phải c p nh t lại công su t thu giá trị độ mặn thực tế đo ằng máy đo chuyên dụng 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ 4.1 Kết thực nghiệm Các kết đo, ghi nh n lƣu theo thời gian Nhƣ thể Bảng 4.1 Trong đó, ta ký hiệu: S 0/00 độ mặn nƣớc thực tại, P_re công su t thu iên độ tín hiệu S_EX 0/00 độ mặn đo ằng máy đo chuyên dụng Extech Bảng Dữ liệu thực nghiệm Giờ Nhiệt độ S‰ S_EX‰ Delta(S) Ghi 9AM 29.3 0.000 0.00 0.00 Hiệu chuẩn công su t 2PM 32.1 1.210 3.650 2.44 L y mẫu 4PM 32.36 2.330 4.970 2.640 L y mẫu 6PM 31.7 3.520 6.120 2.600 L y mẫu 8PM 30.15 4.780 6.870 2.090 L y mẫu 9AM 28.7 6.130 6.620 0.490 L y mẫu 11AM 29.8 7.260 6.960 -0.300 L y mẫu 2PM 31.8 8.450 10.230 1.780 L y mẫu 4PM 31.8 9.810 11.200 1.390 L y mẫu 6PM 31.8 10.120 12.400 2.280 L y mẫu 8PM 30.5 11,340 12,900 1,560 L y mẫu 9AM 29.15 13,540 13,200 -0,340 L y mẫu 11AM 30.05 16,810 17,100 0,290 L y mẫu 2PM 31.2 19,750 22,300 2,550 L y mẫu 4PM 31.5 22,750 24,200 1,450 L y mẫu 6PM 30.74 28,230 29,800 1,570 L y mẫu 8PM 30.2 32,780 31,900 -0,880 L y mẫu 9PM 29.43 35,450 36,700 1,250 L y mẫu 11AM 30.21 38,320 38,900 0,580 L y mẫu 2PM 32.61 41,670 43,300 1,630 L y mẫu 36 Hình 3.20 Thơng kế sai số độ mặn hệ thống so với thiết ị chuẩn Và iểu đồ thể thay đổi hai đại lƣợng Hình 3.21 Minh họa giá trị dộ 4.2 Nhận xét - Kết thực nghiệm cho th y thiết ị hệ thống đo độ mặn có sai số lớn đặc iệt gia t ng nhiệt độ môi trƣờng t ng cao (khoảng trƣa chiều) - Các nguyên nhân khách quan chủ quan gây sai số hệ thống: 37 o Do ảnh hƣởng tƣợng fading sóng q trình lan truyền Sóng tới anten phát tới anten thu từ nhiều hƣớng: truyền thẳng tán xạ từ thành ể từ mơi trƣờng ngồi Điều làm thay đổi công su t thu, gây sai số cho phép đo o Do ảnh hƣởng nhiễu nhiệt lên linh kiện án dẫn, làm thay đổi hệ số khuếch đại, dẫn đến làm thay đỗi công su t thu Điều thay đổi công su t thu, gây sai số cho phép đo 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xây dựng phƣơng pháp thiết kế ộ cảm iến đo độ mặn ằng phƣơng pháp điện cực không tiếp xúc, sử dụng nguyên lý đo suy hao công su t sóng microwave Phƣơng pháp thiết kế đƣợc diễn giải cách logic Một số điểm đóng góp t đề tài: - Đƣa ý tƣởng cho việc ứng dụng kỹ thu t truyền dẫn sóng vơ tuyến để đo độ mặn nƣớc - Với ý tƣởng đề tài phát triển rộng nhiều l nh vực nhƣ đo độ cồn, hay nồng độ v t ch t dung dịch - Tuy có hạn chế nh t định, đƣợc khắc phục, đề tài đóng góp quan trọng tạo máy đo độ mặn đo online liên tục với độ ền ỗn định cao môi trƣờng nƣớc, ứng dụng thủy sản Kiến nghị Để khắc phục điểm hạn chế đề tài, nhóm nghiên cứu có đề xu t sau: - Hệ thống cáp truyền dẫn cần phải đƣợc ọc lớp ạc dầy đề chống nhiễu - Bể nƣớc thử nghiệm tích rộng 2mx2mx1m, tram đo phải đặt để chống nhiễu fading sóng - Thiết kế thêm ù nhiệt cho mạch khuếch đại thu & phát 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K Arulananthan “Salinity Measurements and Use of the Practical Salinity Scale (PSS),” J.Natl Aquat Resour Res Dev Aquatic Resources Research & Development Agency.Vol.36, pp 80-92, 2000 Crow Island, Mattakkuliya, Colombo- 5, Sri Lanka [2] Ø A Tengesdal “Measurement of seawater refractive index and salinity by means of optical refraction,” A thesis in Degree of Master of Science, Department of Physics and Technology, University of Bergen, 2012 [3] R W Austin and G Halika!5 "The Index Of Refraction Of Seawater," U.S Department Of Commerce, National Technical Information Service Virginia, US, 1976 [4] W Tomasi Electronic Communication Systems - Fundamentals Through Advanced (5th edition) [Online] Available: https://www.scribd.com/document/354844987/Electronics-CommunicationSystem-Tomasi-5th-Ed [5] J D Kraus, Antennas, Tata McGraw-Hill, Ohio, US, 2001 [6] L A Klein and C T Swift "An Improved Model for- the Dielectric Constant of Sea Water at Microwave Frequencies," Leee Transactions On Antennas And Propagation Vol AP 25, no 1, pp 104-111, 1977 [7] R Somaraju and J Trumpf, "Frequency, temperature and salinity variation of the permittivity of Seawater," IEEE Transactions on Antennas and Propagation Vol 54, no 11, pp 3441 - 3448, 2006 [8] T Meissner and F Wentz, "The Complex Dielectric Constant of Pure and Sea Water from microwave satellite observations," IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing Vol 42, no 9, pp 1836-1849, 2004 [9] D H Gadani, V A Rana, S P Bhatnagar, A N Prajapati and A D Vyas (2012) "Effect of Salinity on the Dielectric Properties of Water," Indian Journal of Pure & Applied Physics [Online] Vol 50, pp 405-410 40 [10] D Staelin (2009) “Electromagnetics and Applications” Chapter 10: Antennas and Radiation [Online] Available: https://ocw.mit.edu/courses/electrical-engineering-and-computer-science/6013-electromagnetics-and-applications-spring2009/readings/MIT6_013S09_chap10.pdf [11] V S Government (1999) “Measuring the Salinity of Water” [Online] Available: http://agriculture.vic.gov.au/agriculture/farm-management/soiland-water/salinity/measuring-the-salinity-of-water 41 PHỤ LỤC A Thông số môi trƣờng nƣớc lợ Nƣớc lợ loại nƣớc có độ mặn cao độ mặn nƣớc ngọt, nhƣng khơng cao ằng nƣớc mặn Nó kết pha trộn nƣớc iển với nƣớc ngọt, chẳng hạn nhƣ khu vực cửa sơng xu t tầng ng m nƣớc hóa thạch lợ Bảng độ mặn nƣớc theo Bách khoa toàn thƣ Việt Nam Độ mặn nƣớc dựa muối hòa tan theo ppt (Việt Nam) Nƣớc Nƣớc lợ Nƣớc mặn Nƣớc muối 10 > > 50 Phân loại nƣớc theo độ mặn C n vào độ muối, n m 1934, Zernop phân chia giới hạn loại nƣớc tự nhiên nhƣ sau : Nƣớc : S‰ = 0.02 - 0.5 ppt Nƣớc lợ : S‰ = 0.5 - 16 ppt Nƣớc mặn : S‰ = 16 - 47 ppt Nƣớc mặn : S‰ = 47 ppt B Giới thiệu mô đun thu thập liệu NI myDAQ Giới thiệu: NI myDAQ thiết ị thu th p liệu (DAQ) giá rẻ, với thiết kế nhỏ gọn linh động, cho phép sinh viên đo phân tích tín hiệu thực lúc, nơi Thiết ị đƣợc sử dụng 1000 trƣờng Đại học, cao đẳng khắp giới NI MyDAQ đƣợc nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng, Nghề thuộc khối kỹ thu t Việt Nam dùng để giảng dạy nghiên cứu Tổng quan: NI myDAQ tích hợp nhiều loại thiết ị ảo, chạy tảng La VIEW nhƣ: Đồng hồ vạn n ng, Oscilloscope, Máy phát hàm, Phân tích iểu đồ 42 Bode, Máy phát xung, Máy phân tích tín hiệu (FFT), Ngõ vào/ra tƣơng tự, Ngõ vào/ra số Cùng với phần mềm l p trình đồ họa La VIEW, sinh viên mở rộng chức n ng thiết ị với hàng ngàn ví dụ mẫu từ thƣ viện online nhƣ điều khiển PID, ộ đếm tần số, ộ hiệu chỉnh âm Ngồi ra, NI myDAQ cịn có ngõ vào tƣơng tự, ngõ tƣơng tự, ngõ vào/ra số, khả n ng c p nguồn +5, +15 -15V DC Hình 3.22 Các kết nối NI myDAQ Thông số kỹ thuật NI myDAQ: - Ngõ vào analog: tốc độ l y mẫu 200 kS/s, độ phân giải 16 it, điện áp ± 10V - Ngõ analog: Tốc độ l y mẫu 200 kS/s, độ phân giải 16 it - Ngõ vào/ra số (DIO): kênh, counter/timer 32 it - Đồng hồ đo vạn n ng: Đo điện áp DC/AC (60V … 200mV), Đo dòng điện DC/AC (1A … 20 mA), Đo điện trở (20 MΩ … 200 Ω), Kiểm tra Diode, Đo thơng mạch - Máy sóng (Oscilloscope): kênh, -10V đến 10V, Tốc độ l y mẫu 200kS/s 43 - Máy phát hàm: kênh ngõ ra, Tần số 0.2 Hz … 20kHz, Biên độ 0…10V, Sóng sine, tam giác, vng - Máy phân tích Biểu đồ Bode: Khoảng tần số 1Hz đến 20 kHz - Bộ phân tích tín hiệu động: kênh, Phân tích phổ tần số, Điện áp ±10V - Bộ phát sóng ngẫu nhiên - Bộ đọc tín hiệu số: kênh ngõ vào - Bộ ghi tín hiệu số: kênh ngõ - Khả n ng c p nguồn -15V, +15V +5V - Khả n ng ứng dụng myDAQ r t đa dạng: mạch điện tử tƣơng tự, đo lƣờng – cảm iến, v t lý, xử lý tín hiệu số (DSP), điều khiển, điện tử y sinh … Hình 3.23 Phạm vi ứng dụng NI myDAQ Ngồi ra, myDAQ cịn có khả n ng mở rộng với nhiều module khác nhau: - iWorx Physics: cảm iến v t lý phụ kiện dùng để đo nhiệt độ, laser microphone - iWorx Chemistry/Ecology: cảm iến hóa học sinh thái học (đo độ dẫn điện, đo lƣợng mƣa, áp su t khí quyển) - iWorx Bioscience / Bioinstrumentation: cảm iến cho Điện tử y sinh - Vernier Sensor Adapter: dùng kết nối với cảm iến hãng Vernier - myQuake: đo gia tốc rung - myVTOL: điều khiển ay PID 44 - myTemp: đo lƣờng nhiệt độ nhiều kênh - mySTEM: o đa n ng: DC, Encoder, động ƣớc, uzzer - myDSP: xử lý tín hiệu số - myGLCD: module hình LCD, hiển thị đồ họa - Texas Instruments myParts Kit: linh kiện cho thí nghiệm mạch tƣơng tự - Digilent myProto: ảng mạch khung C Giới Giới thiệu phần mềm Labview thiệu: La VIEW (La oratory Virtual Instrumentation Engineering Work ench) phần mềm máy tính đƣợc phát triển ởi công ty National Instruments La VIEW dùng hầu hết phịng thí nghiệm, l nh vực khoa học kỹ thu t nhƣ tự động hóa, điều khiển, điện tử, điện tử, hàng khơng, hóa sinh, điện tử y sinh nƣớc đặc iệt Mỹ, Hàn quốc, Nh t Bản Chƣơng trình LabVIEW có đặc điểm sau: - Đồ họa iên dịch - L p trình theo dạng dịng chảy liệu hƣớng - Đa mục tiêu nhiều tảng - Hƣớng đối tƣợng - Khả n ng đa luồng Bản ch t mơi trƣờng để l p trình cho ngơn ngơn ngữ lâp trình đồ họa sử dụng r t rộng rãi khoa học – kỹ thu t – giáo dục nhằm nhanh chóng dễ dàng tạo ứng dụng giao tiếp máy tính, đo lƣờng, mơ hệ thống, kết nối thiết ị ngoại vi với máy tính theo thời gian thực L p trình đồ họa hồn tồn giống nhƣ ngơn ngữ khác, điểm khác iệt giao diện, cách thức tạo chƣơng trình khơng cịn dịng lệnh nhƣ Pascal, C mà iểu tƣợng (icon), dây nối (wire), La VIEW có tính ch t đặc iệt sau: 45 D Máy đo độ mặn nhiệt độ EXTECH EC170 (0~70.0ppt, to 50°C) Hãng sản xuất: Extech - Mỹ Model: EC170 - Máy đo độ mặn nhiệt độ - Điều iến tự động với thang đo - Đƣợc xây dựng NaCl dẫn đến hệ số chuyển đổi TDS - Giữ liệu, tự động tắt nguồn Chỉ định pin yếu - Nhiệt độ tự động ù - Một điểm chuẩn cho phạm vi - Thiết kế không th m nƣớc để chịu đƣợc môi trƣờng ẩm ƣớt - đáp ứng tiêu chuẩn IP65 - Độ mặn: đến 10.00ppt /0.01ppt /±2% FS 10.1 đến 70.0ppt /0.1ppt - Nhiệt độ: 32° đến 122°F (0 đến 50°C) 0.1°F/°C - Nguồn c p: pin LR44 - Kích thƣớc: 1.3 x 6.5 x 1.4" (32 x 165 x 35mm) - Trọng lƣợng: 3.8oz (110g) - Cung c p kèm theo: cảm iến độ mặn, nắp ảo vệ, pin LR44 46 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Trần Mạnh Tiến Giới tính: Nam Ngày, tháng, n m sinh: 24/12/1967 Nơi sinh: Hà nội Email: tientm@case.vn Điện thoại: 0987099443 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: N m 1998: tốt nghiệp kỹ sƣ chuyên ngành Điện tử Trƣờng Đại Học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 10 n m 2016 đến học cao học chuyên ngành Điện tử Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 11/1998 đến Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh Kỹ sƣ điện tử Tp.HCM, ngày… tháng… n m 2019 Ngƣời khai Trần Mạnh Tiến 47 ... ngành: 60520203 I TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế máy đo độ mặn dựa suy hao sóng truyền mơi trƣờng nƣớc lợ ứng dụng ngành nuôi trồng thủy sản NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiêm vụ: Thiết kế máy đo độ mặn dựa suy. .. nuôi trồng thuỷ sản) nh n nút t máy để hình hiển thị nhiệt độ (°C °F), độ mặn (ppt) tỉ trọng Một số loại máy đo độ mặn thƣờng gặp: Máy đo độ mặn điện tử số kèm điện cực, út đo độ mặn Máy đo độ. .. trọng thiết ị đo độ mặn nuôi trồng thủy sản, khảo sát nguyên lý hoạt động số máy đo độ mặn thông dụng Từ tìm điểm hạn chế cho thiết ị đo độ mặn thị trƣờng khơng có khả n ng đo online lâu dài môi