1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tối ưu điều khiển cho biến tần nối lưới dùng cho hệ thống điện mặt trời

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,63 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG XANH THI T TỐI ƢU ĐI U HI N CHO I N TẦN NỐI Ƣ I CHO HỆ THỐNG ĐIỆN M T TRỜI Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN Mã chuyên ngành: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 NG Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Nhân Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH H I ĐỒNG TRƢỞNG HOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN BỘ CÔNG THƢƠNG C NG HÕA XÃ H I CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HOÀNG XANH Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: 29/09/1979 KỸ THUẬT ĐIỆN MSHV: 16001401 Nơi sinh: TP ĐÀ NẴNG Mã chuyên ngành: 60520202 I TÊN Đ TÀI: Thiết kế tối ƣu ộ điều khiển cho biến tần nối lƣới dùng cho hệ thống điện mặt trời NHIỆM VỤ VÀ N I DUNG:  Tìm hiểu cấu trúc loại biến tần nối lƣới  Khảo sát thay đổi chất lƣợng điều khiển theo thay đổi thông số cấu trúc hệ thống  Đề xuất giải pháp thiết kế tối ƣu cho ộ điều khiển biến tần nối lƣới có tính đến thay đổi thơng số cấu trúc hệ thống  Xây dựng mơ hình Matla mô kết kiểm chứng II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 552 /QĐ-ĐHCN ngày 30/ 01/ 2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/05/2019 IV NGƢỜI HƢ NG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Trung Nhân Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƢỜI HƢ NG DẪN CHỦ NHIỆM B MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Trung Nhân TRƢỞNG HOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn cách hoàn chỉnh, ên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, nhƣ động viên ủng hộ gia đình ạn è suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Với tình cảm chân thành cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:  Khoa Công Nghệ Điện_Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP HCM, giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu  Đặc biệt tơi xin ày tỏ lịng iết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trung Nhân – ngƣời hƣớng dẫn ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn  Cảm ơn gia đình, ạn è đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý thầy cô, ạn è đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP HCM, tháng … năm 2019 Học viên thực Hồng Xanh i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ uận văn đề xuất phƣơng pháp nhằm thiết kế ộ điều khiển cho VSI a pha thông qua ộ lọc C đƣợc sử dụng DG dựa lƣợng tái tạo.Trong phƣơng pháp đƣợc đề xuất, hệ số ộ điều khiển đƣợc xác định chung dựa tham số hệ thống iến số tham số hệ thống Phƣơng pháp đƣợc đề xuất đảm ảo ổn định mạnh mẽ ộ điều khiển VSI a pha thông qua ộ lọc C hiệu suất hệ thống, ất kể có thay đổi tham số hệ thống Trong kết thực nghiệm mô chứng minh cho thấy hiệu suất hệ thống nhạy cảm với hệ số ộ điều khiển đem lại hiệu suất cao với ộ điều khiển thơng thƣờng xác định xác hệ số ộ điều khiển uận văn gồm có chƣơng:  Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan thực trạng sử dụng lƣợng điện giới thực trạng lƣợng Việt Nam  Chƣơng 2: Giới thiệu iến tần nối lƣới dựa lƣợng tái tạo  Chƣơng 3: Tập trung vào giới thiệu trình ày chi tiết mơ hình tốn học biến tần nối lƣới thơng qua ộ lọc C a pha, đặc tính vận hành yếu tố ảnh hƣởng đến đặc tính vận hành  Chƣơng 4: Thiết kế tổng quát hệ thống điều khiển iến tần nối lƣới thông qua ộ lọc C  a pha, kiểm chứng kết mô Matla Cuối kết luận hƣớng phát triển ii ABSTRACT The thesis proposes a new method to design the controller for a three-phase VSI through LCL filter used in DG based on renewable energy In the proposed method, the coefficients of the controller are generally determined based on system parameters and variables of these system parameters The proposed new method always ensures the stability and robustness of the three-phase VSI controller through the LCL filter for system performance, regardless of system parameter changes In the experimental and simulated results it has been shown that system performance is sensitive to the controller coefficients and can yield high performance with conventional controllers if exact set coefficients are determined control The thesis structure is as follows:  Chapter 1: An overview of the current status of electric energy use in the world and the current state of energy in Vietnam  Chapter 2: Introduction to grid-based inverter based on renewable energy  Chapter 3: Focus on introduction and detailed presentation of the mathematical model of grid-connected inverter through three-phase LCL filter, operating characteristics and factors affecting operating characteristics  Chapter 4: General design of inverter network control system through three- phase LCL filter, and verify simulation results on Matlab  Finally the conclusion and direction of development iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Hoàng Xanh iv MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Điểm luận văn Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NĂNG ƢỢNG ĐIỆN .5 1.1 Thực trạng sử dụng nguồn lƣợng giới 1.2 Xu hƣớng sử dụng lƣợng tƣơng lai .8 1.2.1 Thủy điện 1.2.2 Năng lƣợng sinh khối 1.2.3 Địa nhiệt .9 1.2.4 Năng lƣợng đại dƣơng 10 1.2.5 Điện mặt trời (PV) 10 1.2.6 Điện Mặt trời Tập Trung (CSP) .11 1.2.7 Sƣởi ấm làm mát ằng lƣợng mặt trời 11 v 1.2.8 Năng lƣợng gió .12 1.3 Thực trạng khai thác lƣợng mặt trời pin mặt trời Việt Nam 12 1.3.1 Thực trạng 12 1.3.2 Phát triển công nghiệp điện mặt trời đến năm 2025 14 1.4 Kết luận .15 CHƢƠNG BIẾN TẦN NỐI ƢỚI DÙNG CHO ĐIỆN MẶT TRỜI 16 2.1 Giới thiệu 16 2.2 Kết cấu máy iến tần nối lƣới 17 2.3 Bộ điều khiển biến tần nối lƣới dựa lƣợng tái tạo .19 2.3.1 Bộ điều khiển công suất biến tần nối lưới 21 2.3.2 Cấu trúc vịng khóa pha ( PLL ) 21 2.3.3 Công suất điều khiển khống chế dòng điện 23 2.4 Điều khiển điểm làm việc công suất cực đại ( MPPT) .26 2.5 Yêu cầu lƣới điện biến tần nối lƣới dựa lƣợng tái tạo 28 2.6 Kết luận .30 CHƢƠNG SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ CẤU TRÚC ĐẾN CHẤT ƢỢNG BỘ ĐIỀU KHIỂN 32 3.1 Giới thiệu 32 3.2 Mơ hình tốn học biến tần nối lƣới thơng qua ộ lọc LCL ba pha 35 3.3 Phƣơng pháp thiết kế sơ ộ hệ thống điều khiển biến tần nối lƣới thông qua lọc LCL .37 3.3.1 Chiến lược điều khiển 37 vi 3.3.2 Thiết kế sơ hệ thống điều khiển biến tần nối lưới thông qua lọc LCL 38 3.4 Sự ảnh hƣởng tham số điều khiển đến chất lƣợng dòng điện ngõ biến tần nối lƣới 40 3.5 Kết luận 45 CHƢƠNG THIẾT KẾ TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BIẾN TẦN NỐI ƢỚI THÔNG QUA BỘ LỌC LCL BA PHA .47 4.1 Phân tích thay đổi giới hạn hệ số điều khiển thay đổi tham số hệ thống 47 4.2 Thiết kế tổng quát hệ thống điều khiển biến tần nối lƣới thông qua ộ lọc LCL ba pha .49 4.3 Mô thực nghiệm Matla 53 4.4 Kết luận 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH 60 Kết luận .60 Kiến nghị .60 TÀI IỆU THAM KHẢO 61 Ý CH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 61 vii (a) (b) 50 (c) Hình 4.3 Mối quan hệ giới hạn hệ số điều khiển tham số hệ thống không gian 3-D (a) Sử dụng điều khiển PI; (b) Sử dụng điều khiển PR; (c) Sử dụng điều khiển ù sóng hài (a) 51 (b) (c) Hình 4.4 Mối quan hệ giới hạn hệ số điều khiển tham số hệ thống không gian 2-D (a) Sử dụng điều khiển PI (b) Sử dụng điều khiển PR (c) Sử dụng điều khiển ù sóng hài Trong phần này, giả định thay đổi tham số hệ thống đƣợc giới hạn mức ± 50% giá trị an đầu (tức là: 0.5{Ri0, Li0, C0} ≤ {Rik, Lik, Ck} ≤ 1.5{Ri0, Li0, 52 C0}), i = {1, 2}, Rik, Lik, Ck giá trị tham số hệ thống lần lặp thứ kth, nhƣ đƣợc mơ tả Hình 4.2 Có thể sử dụng thuật tốn Hình 4.2 để xác định giới hạn độ ổn định tất hệ số điều khiển Tuy nhiên hệ số tỷ lệ (Kp) ảnh hƣởng đáng kể đến ổn định hệ thống nhƣ đƣợc đề cập Hệ số tỷ lệ xác định chủ yếu sai số ổn định Do đó, chƣơng tập chung vào giá trị tối ƣu toàn ộ hệ số tỷ lệ (Kp) Sau xác định giới hạn độ ổn định cục nhƣ mục 3.4, hệ số tỷ lệ tối ƣu toàn ộ điều khiển đƣợc xác định nhƣ sau: K p _ max_ opt  min[ K p _ max k ] (3.24) 4.3 Mô ph ng thực nghiệm Matlab Phƣơng pháp thiết kế đƣợc đề xuất cho hệ thống điều khiển biến tần nối lƣới thông qua lọc LCL ba pha dựa tiêu chuẩn ổn định Routh đƣợc xác minh sử dụng mô mơi trƣờng Matlab/Simulink Mục đích phƣơng pháp mô kiểm tra hiệu độ xác phƣơng pháp đƣợc đề xuất để thiết kế điều khiển đƣợc sử dụng REG tham số hệ thống thay đổi Trong phƣơng pháp mơ này, tần số lƣới điện 50 Hz, điện áp lƣới điện mô 380 V (pha-pha), tín hiệu điều khiển IGBT đƣợc tạo cách sử dụng điều rộng xung có iên độ tần số sóng mang lần lƣợt ± 10V 10000Hz Để làm rõ hơn, kết mô biến tần nối lƣới thông qua ộ lọc LCL ba pha với điều khiển PI đƣợc minh họa nhƣ sau:  Trƣờng hợp 1: Tiến hành mô với hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu Kp=4, C =2μF thu đƣợc đáp ứng độ thời hệ thống điều khiển đa vịng lặp kín nhƣ Hình 4.5, dịng điện điện áp lƣới điện pha nhƣ Hình 4.6 53 Hình 4.5 Dạng sóng dịng điện ngõ ộ điều khiển khung α−β tĩnh Hình 4.6 Dịng điện lƣới điện, hệ quy chiếu điện áp lƣới điện pha  Trƣờng hợp 2: Tiến hành mô với hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu Kp=5, C=1μF thu đƣợc đáp ứng độ thời hệ thống điều khiển đa vịng lặp kín nhƣ Hình 4.7, dòng điện điện áp lƣới điện pha nhƣ Hình 4.8 54 Hình 4.7 Dạng sóng dịng điện ngõ ộ điều khiển khung α−β tĩnh Hình 4.8 Dòng điện lƣới điện, hệ quy chiếu điện áp lƣới điện pha  Trƣờng hợp 3: Tiến hành mô với hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu Kp=6, C =5μF thu đƣợc đáp ứng độ thời hệ thống điều khiển đa vịng lặp kín nhƣ Hình 4.9, dịng điện điện áp lƣới điện pha nhƣ Hình 4.10 55 Hình 4.9 Dạng sóng dịng điện ngõ ộ điều khiển khung α−β tĩnh Hình 4.10 Dịng điện lƣới điện, hệ quy chiếu điện áp lƣới điện pha  Trƣờng hợp 4: Tiến hành mô với hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu Kp=5, C =4μF thu đƣợc đáp ứng độ thời hệ thống điều khiển đa vịng lặp kín nhƣ Hình 4.11, dịng điện điện áp lƣới điện pha nhƣ Hình 4.12 56 Hình 4.11 Dạng sóng dịng điện ngõ ộ điều khiển khung α−β tĩnh Hình 4.12 Dịng điện lƣới điện, hệ quy chiếu điện áp lƣới điện pha  Trƣờng hợp 5: Tiến hành mô với hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu Kp=5, C =5μF thu đƣợc đáp ứng độ thời hệ thống điều khiển đa vòng lặp kín nhƣ Hình 4.13, dịng điện điện áp lƣới điện pha nhƣ Hình 4.14 57 Hình 4.13 Dạng sóng dịng điện ngõ ộ điều khiển khung α−β tĩnh Hình 4.14 Dịng điện lƣới điện, hệ quy chiếu điện áp lƣới điện pha Nhận xét: Từ năm trƣờng hợp mô trên, nhận thấy phản ứng động điều khiển đƣợc đề xuất nhanh chóng Ngồi ra, độ dao động dòng điện quy chiếu giá trị dòng điện điện áp ngõ trƣờng hợp nhỏ Kết mô cho thấy hệ số tỷ lệ (Kp) nằm vùng tối ƣu hiệu suất hệ thống nhạy với hệ số điều khiển đạt đƣợc hiệu suất cao với điều khiển PI thơng thƣờng xác định xác hệ số điều khiển 58 4.4 Kết luận Chƣơng đề xuất phƣơng pháp tổng quát nhằm thiết kế điều khiển cho hệ thống biến tần nối lƣới thông qua ộ lọc LCL ba pha Thiết kế đem lại hoạt động ổn định mạnh mẽ cho tham số hệ thống cố định không cố định Ảnh hƣởng thay đổi tham số hệ thống hiệu suất hệ thống biến tần nối lƣới thơng qua ộ lọc C a pha đƣợc phân tích Phƣơng pháp thiết kế đƣợc đề xuất đem lại hoạt động xác cho ộ điều khiển hệ thống biến tần nối lƣới thông qua ộ lọc LCL ba pha tham số hệ thống cố định không cố định Việc thực phƣơng pháp thiết kế đƣợc đề xuất sử dụng giải pháp công thức dựa tiêu chuẩn ổn định Rough Các kết phân tích chứng minh hiệu suất hệ thống nhạy cảm với hệ số điều khiển đem lại hiệu suất cao với ộ điều khiển thơng thƣờng xác định cách xác hệ số điều khiển Các kết mô thực nghiệm phƣơng pháp đƣợc đề xuất hiệu phƣơng pháp có 59 K T LUẬN VÀ I N NGHỊ ết luận Nghiên cứu đề xuất phƣơng pháp nhằm thiết kế điều khiển cho VSI a pha thông qua ộ lọc C đƣợc sử dụng DG dựa lƣợng tái tạo Trong Chƣơng 4, VSI a pha thông qua ộ lọc C đƣợc sử dụng Bộ lọc C ộ lọc bậc hai Khả cản trở lọc tốt ộ lọc Tuy nhiên khả kiểm sốt đặc tính phụ thuộc phần lớn vào giá trị công suất độ tự cảm tần số cộng hƣởng Đặc biệt, tần số cộng hƣởng lại phụ thuộc vào trở kháng lƣới điện chế độ nối lƣới Bộ lọc C đƣợc quan tâm cải thiện hiệu suất ba loại lọc Tuy vậy, VSI kết hợp với lọc C hệ thống bậc ba Nếu điều khiển khơng đƣợc thiết kế thích hợp, hệ thống trở nên ổn định đỉnh cộng hƣởng xuất trở kháng sóng hài tần số cộng hƣởng phát sinh từ VSI lƣới điện Trong phƣơng pháp đƣợc đề xuất, hệ số điều khiển đƣợc xác định chung dựa tham số hệ thống iến số tham số hệ thống Phƣơng pháp đề xuất đảm bảo ổn định mạnh mẽ điều khiển VSI a pha thông qua lọc C hiệu suất hệ thống, có thay đổi tham số hệ thống Các kết thực nghiệm mô chứng minh hiệu suất hệ thống nhạy cảm với hệ số điều khiển đem lại hiệu suất cao với điều khiển thơng thƣờng xác định xác hệ số điều khiển iến ngh Tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng ứng dụng ộ điều khiển iến tần nối lƣới đề áp dụng cho hệ thống điện từ nguồn lƣợng tái tạo khác nhƣ: gió, địa nhiệt, sóng iển, sinh khối,… 60 TÀI IỆU THAM KHẢO [1] Arthouros Zervos and Rana Adib “Renewa les 2019 Glo al Status Report,” REN21, France, 2019 [2] OECD/IEA “Glo al Energy and CO2 Status Report,” May 2019 [3] Tấn lực “Miền Trung, miền Nam có nhiều tiềm điện mặt trời áp mái.” Internet: https://tuoitre.vn/mien-trung-mien-nam-co-nhieu-tiem-nang-dien-mat-troiap-mai-20190419160459421.htm, 12/4/2019 [4] Trịnh Quang Dũng “Bức xạ mặt trời thực trạng ứng dụng Việt Nam.” Internet: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-taitao/nang-luong-tai-tao/buc-xa-mat-troi-va-thuc-trang-ung-dung-o-viet-nam.html, 24/4/2019 [5] Trịnh Quang Dũng “Xây dựng công nghiệp điện mặt trời Việt Nam xu chung giới.” Internet: http://vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trongnuoc/773-xay-dung-cong-nghiep-dien-mat-troi-viet-nam-trong-xu-the-chung-cuathe-gioi, 5/5/2019 [6] Liserre A T M et al “Evaluation of current controllers for distributed power generation systems,” IEEE T Power Electr, 2009 [7] Safigianni A S et al “Mixed distributed generation technologies in a medium voltage network,” Electr Power Syst Res, 2013 [8] Pandi V R et al “Optimal penetration levels for inverter-based distributed generation considering harmonic limits,” Electr Power Syst Res Vol 97, 2013 [09] Liu Q et al “A novel design and optimization method of an C filter for a shunt active power filter,” IEEE T Ind Electr Vol 61, 2014 [10] Figueres E et al “Sensitivity study of the dynamics of three-phase photovoltaic inverters with an LCL grid filter,” IEEE T Ind Electr Vol 56, 2009 [11] Wu W et al “A new design method for the passive damped C and filter-based single-phase grid-tied inverter,” IEEE T Ind Electr, 2013 61 C [12] Gullvik W et al “Active damping of resonance oscillations in C -filters based on virtual flux and virtual resistor,” Proc EPE, 2007 [13] Jeong H et al “Performance improvement of C -filter-based grid-connected inverters using PQR power transformation,” IEEE T Power Electr 25, 2010 [14] Shen G et al “An improved control strategy for grid-connected voltage source inverters with an LCL filter,” IEEE T Power Electr, 2008 [15] Eren S et al “Composite nonlinear feed ack control and sta ility analysis of a grid-connected voltage source inverter with LCL filter,” IEEE T Ind Electr, 2013 [16] Xu J et al “Evaluations of current control in weak grid case for gridconnected LCL-filtered inverter,” IEEE T Ind Electr, 2013 [17] Mariethoz S and Morari M “Explicit model-predictive control of a PWM inverter with an LCL filter,” IEEE T Ind Electr, 2009 [18] Bahrani B et al “High-order vector control of grid-connected voltage-source converters with LCL-filters,” IEEE T Ind Electr, 2014 [19] Nguyen T N and Luo A “A generalized design method for multifunction converter used in photovoltaic system,” Turk J Elec Eng & Comp Sci Vol 24, 2016 [20] Mohamed Y A R I, “Suppression of low- and high-frequency instabilities and grid-induced disturbances in distributed generation inverters,” IEEE T Ind Electr, 2011 [21] Hao X et al “A sliding-mode controller with multiresonant sliding surface for single-phase grid-connected VSI with an LCL filter,” IEEE T Ind Electr, 2013 [22] He N et al “Weighted average current control in a three-phase grid inverter with an LCL filter,” IEEE T Power Electr Vol 28, pp 2785-2797, 2013 [23] Wang X et al “Full feedforward of grid voltage for grid-connected inverter with LCL filter to suppress current distortion due to grid voltage harmonics,” IEEE T Ind Electr, 2010 62 [24] Xue M et al “Full feedforward of grid voltage for discrete state feed ack controlled grid-connected inverter with LCL filter,” IEEE T Ind Electr, 2012 [25] Li W et al “Full-feedforward schemes of grid voltages for a three-phase LCLtype grid-connected inverter,” IEEE T Ind Electr, 2013 [26] Pan D et al “Capacitor-Current-Feedback active damping with reduced computation delay for improving robustness of LCL-type grid-connected inverter,” IEEE T Ind Electr, 2014 [27] Bao C et al “Step-by-step controller design for LCL-type grid-connected inverter with capacitor–current-feedback active-damping,” IEEE T Ind Electr, 2014 [28] Jia Y et al “Direct grid current control of C -filtered crid-connected inverter mitigating grid voltage disturbance,” IEEE T Ind Electr, 2014 [29] Xu J et al “Active damping-based control for grid-connected LCL-filtered inverter with injected grid current feedback only,” IEEE T Ind Electr, 2014 [30] Li B et al “Ro ust proportional resonant regulator for grid-connected voltage source inverter (VSI) using direct pole placement design method,” IET Power Electr.Vol 5, 2012 [31] Pena-Alzola R et al “Systematic design of the lead-lag network method for cctive damping in LCL-filter based three phase converters,” IEEE T Ind Inform 10, 2010 [32] Nguyen T N et al “Generalised design method for improving control quality of hybrid active power filter with injection circuit,” IET Power Electronic Vol 7, 2014 63 Ý ỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I Ý ỊCH SƠ ƢỢC: Họ tên: HỒNG XANH Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1979 Nơi sinh: TP Đà Nẵng Email: Hoangdangchitai@gmail.com Điện thoại: 0903139090 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Vừa làm - vừa học Nơi đào tạo: Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật điện Nƣớc đào tạo: Việt Nam Ngoại ngữ: Năm tốt nghiệp: 2010 Mức độ sử dụng: B.1 Tiếng anh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2010-2013 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TPHCM Nhân viên Q - KTX 2013-2015 Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp TPHCM Phó Phịng Q - KTX 2015-2016 Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TPHCM Nhân viên Q - KTX 2016 - Trƣờng Đại Học Công Nghiệp TPHCM Phó Phịng Dịch vụ Tp HCM, ngày tháng Năm 20 Ngƣời khai (Ký tên) 64 ... lƣợng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện lƣới điện – nơi mà nguồn điện mặt trời nối vào Do đó, nâng cao chất lƣợng điều khiển điều khiển biến tần nối lƣới dùng hệ thống điện mặt trời cần thiết. .. pháp tối ƣu để thiết kế thông số điều khiển cho biến tần nối lƣới dùng cho điện mặt trời mà vận hành tốt điều kiện tham số cấu trúc hệ thống thay đổi Nhiệm vụ luận văn Luận văn ? ?Thiết kế tối ƣu điều. .. lƣợng điện giới - Nghiên cứu thiết kế, đề xuất xây dựng lƣu đồ thuật toán áp dụng cho điều khiển PI, đƣa giải pháp tối ƣu để thiết kế thông số điều khiển cho biến tần nối lƣới dùng cho điện mặt trời

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w